1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro tín dụng - một số giải pháp góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu - GP-Bank

31 432 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 251 KB

Nội dung

Rủi ro tín dụng - một số giải pháp góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu - GP-Bank

Trang 1

Lời mở đầu

Ngay từ khi ra đời, hoạt động của các Ngân hàng thơng mại đã đóng vai trò vôcùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của bất cứ quốc gia nào Trong nềnkinh tế hàng hoá ngày càng nhiều, cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế ngày càngkhốc liệt thì rủi ro ngày càng nhiều và cùng với sự phát triển của nền kinh tế thìhoạt động của các ngân hàng thơng mại cũng ngày càng đa dạng và rộng rãi, đồngthời các cuộc cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng ngày càng gay gắt

Ngày nay, các Ngân hàng thơng mại dù đã mở rộng kinh doanh trên nhiều lĩnhvực khác nhau, nhng hoạt động cho vay vẫn là nguồn cơ bản tạo nên lợi nhuận choNgân hàng, song chính nó lại mang lại rủi ro cao nhất Tuy nhiên, trong hoạt độngkinh doanh nói chung và hoạt động cho vay nói riêng, ta không loại bỏ đợc hoànrủi ro mà chỉ có thể nghiên cứa để hạn chế nó

Khác với các doanh nghiệp, Ngân hàng thơng mại kinh doanh tiền tệ và cómối quan hệ với nhiều thành phần kinh tế khác nhau, thông qua các nhiệm vụ khácnhau nên cũng phải đối phó với nhiều loại rủi ro khác nhau Chính vì vậy vấn đề rủi

ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng trở nên cấp thiết và đợccác nhà kinh doanh đặc biệt quan tâm

Từ những luận cứ trên, qua quá trình thực tập tại Ngân hàng thơng mại cổphần Dầu khí Toàn cầu, cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của GS.TS Vũ Văn Hoá và

các cô chú, anh chị trong Ngân hàng em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Rủi ro tín

dụng - một số giải pháp góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu - GP-Bank ”

Luận văn của em đợc chia thành 3 chơng:

Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại

Chơng 2: Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng

th-ơng mại cổ phần dầu khí toàn cầu

Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị góp phần phòng ngừa và hạn

chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thơng mại cổ phần dầu khí toàn cầu

Do trình độ lý luận cũng nh kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, thời gian nghiêncứu có hạn nên luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mongnhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Vũ Văn Hoá, ngời thầy đã chỉ bảo và hớngdẫn tận tình cho em trong suốt thời gian hoàn thành bài luận văn này Em cũng xincảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Ngân hàng thơng mại cổ phần Dầu khí Toàncầu và các cô chú, anh chị trong Ngân hàng đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tạo điềukiện cho em trong suốt quá trình thực tập tại cơ sở Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến

Trang 2

các thầy cô giáo trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội nói chung, khoaTài chính – Ngân hàng của trờng nói riêng đã truyền tải những kiến thức làm cơ

sở cho em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2008

Sinh viên Nguyễn Thanh Hoài

Chơng 1 Những vấn đề Lý luận chung về ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại

1.1 Ngân hàng thơng mại và các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng

th-ơng mại

1.1.1 Khái quát về ngân hàng thơng mại

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh

tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nóichung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó Ngân hàng thơng mại (NHTM) th-ờng chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lợng các ngân hàng,

là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất, là tổ chức thu húttiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình vàcác doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế – xã hội gửi tiền tại NHTM

Ngân hàng thơng mại hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận những khác với các tổchức kinh tế khác ở chỗ đối tợng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ với hoạt độngchủ yếu là huy động tiền nhàn rỗi trong dân c và các tổ chức kinh tế để cho vay,

Trang 3

phục vụ cho việc mua hàng hóa dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết

bị phát triển sản xuất kinh doanh

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thơng mại

1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng

Ngân hàng là trung gian tín dụng với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệmthành đầu t, đòi hỏi sự tiếp xúc của cả hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế:(1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu cho tiêu dùng và đầu t vợt quáthu nhập và vì thế họ là những ngời cần bổ sung vốn; và (2) các cá nhân và tổ chứcthặng d trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêucho hàng hóa, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm

Sự tồn tại hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với ngân hàng

Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ (2) sang nhóm thứ (1) nếu cả 2 cùng có lợi

Nh vậy thu nhập gia tăng là động lực tạo ra mối quan hệ tài chính giữa hai nhóm

1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán

Ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết cácquốc gia Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa vàdịch vụ Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy quá trình lu thông hànghóa, tiết kiệm chi phí tạo điều kiện cho Ngân hàng thực hiện tốt nhiệm vụ cho vay,

đồng thời kiểm soát đợc lợng tiền cung ứng trên thị trờng Thông qua các nghiệp vụthanh toán, NHTM trở thành ngời thủ quỹ cho các doanh nghiệp Các doanh nghiệpkhông cần phải dùng tiền mặt để trao đổi nữa mà mọi việc thanh toán đều đợc thựchiện bằng cách mở các tài khoản thanh toán tại ngân hàng và trên cơ sở đólệnh chongân hàng thực hiện các khoản chi trả theo yêu cầu, đồng thời ủy nhiệm cho ngânhàng thu nhập các khoản tiền chuyển đến thông qua tài khoản của khách hàng mởtại ngân hàng NHTM đã tạo ra một cơ chế thích hợp, thuận tiện, nhanh chóng,

đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng, mặt khác ngày càng củng cố vị thế, tầmquan trọng của mình khi nhận đợc sự tín nhiệm của khách hàng

Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng

đa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán nh thanh toán bằng séc, ủy nhiệmchi, nhờ thu, các loại thẻ… cung cấp mạng lới thanh toán điện tử, kết nối các thủquỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần Các ngân hàng còn thực hiện thanhtoán bù trừ với nhau thông qua ngân hàng Trung ơng hoặc thông qua các trung tâmthanh toán Công nghệ thanh toán qua ngân hàng càng đạt hiệu quả cao khi quy mô

sử dụng công nghệ đó càng đợc mở rộng Nhiều hình thức thanh toán đợc chuẩnhóa góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàngtrong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới, làm tăng hiệu quảcủa thanh toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quantrọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu

Trang 4

Nh vậy NHTM ra đời ra đời và phát triển trên cơ sở nền sản xuất và l u thônghàng hoá phát triển, nền kinh tế ngày càng cần đến hoạt động của NHTM thôngqua việc thực hiện chức năng vai trò của mình, nhất là chức năng trung gian tíndụng Do vậy NHTM đã trở thành một bộ phận thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

1.1.3 Các nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại

Ngân hàng thơng mại đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triểncủa nền kinh tế, kinh doanh trong lĩnh vực Ngân hàng là một loại kinh doanh đặcbiệt với hàng hoá mà ngân hàng kinh doanh là tiền tệ Chính vì vậy nên hoạt độngkinh doanh của ngân hàng mang những nét đặc thù riêng, ta có thể khái quát thànhcác nghiệp vụ chủ yếu sau:

1.1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn

Ngân hàng thơng mại bắt đầu hoạt động của mình bằng việc huy động vốn

Đối tợng mà ngân hàng huy động vốn là các nguồn tiền nhàn rỗi trong các doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội và dân c với bất kỳ quy mô và thời hạn nào Mộttrong các nguồn tiền quan trọng của ngân hàng là các khoản tiền gửi (thanh toán vàtiết kiệm của khách hàng) Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản vàsinh lời hộ ngời có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn Nguồn tiền này để phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, do vậy có thể rút ra để sửdụng bất cứ lúc nào nên còn gọi là tiền gửi không kỳ hạn hay tiền gửi có khả năngphát hành séc hoặc uỷ nhiệm chi

Để cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn, các Ngân hàng còn áp dụngcác hình thức phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu… ở các hình thứcnày, các NHTM phải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất tiền gửi Nó chỉ đợc tiếnhành khi Ngân hàng thiếu vốnvà phải căn cứ vào đầu ra để quyết định khối lọng,thời hạn và lại suất

* Các hình thức huy động vốn

- Vốn ngắn hạn: Là hình thức NHTM huy động vốn không kỳ hạn hoặc có

kỳ hạn trong thời gian ngắn Nguồn vốn này tối đa 1 năm

- Vốn trung hạn: Nguồn vốn này có thời gian huy động từ 1 đến 5 năm vớimức lãi suất phải trả cao hơn nguồn vốn ngắn hạn

Trang 5

- Vốn dài hạn: Nguồn vốn này có thời gian huy động trên 5 năm để đầu tphát triển dài hạn cho các dự án có quy mô tầm cỡ lớn Lãi suất mà NHTM phải trảcho chủ sở hữu nguồn vốn này thờng rất cao.

Trên đây là các hình thức huy động vốn của NHTM Các hình thức huy độngvốn này chỉ thực sự có ý nghĩa khi Ngân hàng sử dụng vốn này một cách có hiệuquả, góp phần phát triển kinh tế nói chung và chính bản thân Ngân hàng nói riêng

1.1.3.2 Nghiệp vụ cho vay và đầu t

Nghiệp vụ cho vay vốn hay còn gọi là nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ tạokhả năng sinh lời chính và không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của NHTM.Ngân hàng hỗ trợ sự phát triển của khách hàng thông qua việc cung cấp vốn vay,

đáp ứng nhu cầu tài chính của doanh nghiệp và của ngời tiêu ding với một mức lãisuất hợp lý Khoản mục cho vay chiếm khoảng hơn 2/3 tổng số tài sản cuar Ngânhàng, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng

 Khái niệm chung về hoạt động cho vay

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng là việc chuyển quyền sử dụng tạm thờimột lợng tiền cho chủ thể khác theo những điều kiện hai bên thoả thuận sao chocác bên cùng có lợi

 Các hình thức cho vay

- Cho vay ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dới 1 năm thờng đợc sửdụng để cho vay thiếu hụt tạm thời về vốn lu động của doanh nghiệp và cho vayphục vụ các nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng cá nhân

- Cho vay trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm Loại tíndụng này đợc dùng để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cảitiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thuhồi vốn nhanh

- Cho vay dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm Loại tín dụng này

để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn,

có thời gian thu hồi vốn lâu hơn nhng thời gian cho vay bằng thời gian khấu haocần thiết của tài sản hình thành bằng vốn vay

 Các nguyên tắc và điều kiện cho vay

- Vốn vay phải đợc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn

- Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả

- Khách hàng vay vốn phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành

vi dân sự, phải có uy tín với Ngân hàng và/ hoặc có tài sản bảo đảm Để đợc vayvốn thực hiện các dự án đầu t, đơn vị vay vốn phải lập đợc dự án đầu t, đợc cơ quan

có thẩm quyền phê duyệt

1.1.3.3 Nghiệp vụ trung gian thanh toán

Trang 6

Nền kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển, thông qua nghiệp vụ trung gianthanh toán Ngân hàng sẽ mang về một lợng thu nhập lớn Cùng với sự phát triểncủa nền kinh tế, hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phát triển,NHTM thực hiện nhiệm vụ thanh toán hộ cho các tổ chức kinh tế và cá nhân theolệnh thu hộ, chi hộ của khách hàng thông qua công cụ thanh toán không dùng tiềnmặt nh séc chuyển khoản, séc bảo chi, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ thanh toán,thẻ tín dụng, chuyển tiền điện tử…

1.1.3.4 Các nghiệp vụ khác

Ngoài các nghiệp vụ chủ yếu kể trên, NHTM còn tham gia một số hoạt độngkinh doanh và dịch vụ khác nh: Nghiệp vụ uỷ thác và đại lý; dịch vụ bảo lãnh; kinhdoanh ngoại tệ, vàng bạc, kim khí, đá quý…

đợc

Nói tóm lại, rủi ro tín dụng là rủi ro gắn liền với hoạt động cho vay và huy

động vốn của Ngân hàng Mọi vấn đề luôn có rủi ro, vì vậy Ngân hàng phải lờng

tr-ớc đợc mức độ rủi ro để đánh giá và đa ra biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro để tạo

ra mức lợi nhận cao nhất

1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là một loại rủi ro lớn nhất trong hoạt động Ngân hàng Rủi rotín dụng là bất trắc xảy ra giữa khách hàng với Ngân hàng bao gồm rủi ro trong huy

động vốn và rủi ro trong cho vay và đầu t

1.2.2.1 Rủi ro trong huy động vốn

- Rủi ro lãi suất: Tại thời điểm Ngân hàng huy động vốn thì lãi suất cao nhng

đến thời điểm cho vay thì lãi suất lại hạ nh vậy chẳng những Ngân hàng không thu

đợc lợi nhuận mà còn bị tổn thất về vốn

- Rủi ro tỷ giá: Ngân hàng huy động vốn ngoại tệ với tỷ giá thấp nhng đếnkhi trả nợ đáo hạn thì tỷ giá lại cao Ví dụ giá huy động là 1 USD = 16.500 VNĐnhng giá lúc trả nợ đáo hạn là 1 USD = 17.500 VNĐ

- Ngân hàng luôn cố gắng huy động vốn nhiều nhất để tăng tính thanh khoảntuy nhiên đôi khi vốn huy động lớn nhng Ngân hàng lại không đầu t đợc Khi đónguồn vốn sẽ bị ứ đọng, chẳng những không sinh lời mà Ngân hàng còn phải trả lãi

Trang 7

- Khi Ngân hàng Nhà nớc quyết định các NHTM phải tăng tỷ lệ dự trữ bắtbuộc Ví dụ nh năm 2007 tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 7%, đến năm 2008 tăng lên 11%

và hiện tại là 8,5% (trên tổng nguồn vốn huy động)

- Mất vốn do nhiều nguyên nhân, ví dụ nh: khách hàng bị mất tích, chết,trốn, không còn tài sản bảo đảm hoặc nếu còn thì giá trị hiện tại của tài sản này nhỏhơn giá trị món vay Do vậy khách hàng chỉ trả đợc một phần, phần còn thiếu hụtcoi nh Ngân hàng mất vốn

1.2.2.1 Rủi ro trong cho vay

- Đầu t của Ngân hàng không hiệu quả

- Nợ xấu gia tăng: Rủi ro nợ xấu xảy ra khi khách hàng có khả năng trả nợnhng phải mất nhiều thời gian (nợ quá hạn) Với loại rủi ro này, trớc mắt sẽ làmNgân hàng giảm khả năng thanh toán và nếu kéo dài quá lâu có thể dẫn đến tìnhtrạng nh loại rủi ro mất vốn Ta có thể phân loại rủi ro nợ quá hạn nh sau:

* Căn cứ vào thời gian thu hồi:

+ Nợ quá hạn phát sinh tạm thời, có thể thu hồi trong thời gian ngắn+ Nợ quá hạn sau một thời gian mới thu hồi

+ Nợ quá hạn không thể thu hồi đợc (thời gian không xác định)

* Căn cứ vào khả năng có thể thu hồi:

+ Nợ quá hạn thu hồi đợc 100%

+ Nợ quá hạn thu hồi đợc một phần+ Nợ quá hạn mất trắng

* Căn cứ vào mức độ đảm bảo:

+ Nợ quá hạn đợc đảm bảo hoàn toàn+ Nợ quá hạn không đợc đảm bảoViệc phân loại nợ quá hạn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đa ra các biệnpháp xử lý, thu hồi gốc và lãi, giảm tỷ lệ rủi ro tới mức thấp nhất

1.2.3 Biểu hiện của rủi ro tín dụng

1.2.3.1 Không thu đợc lãi đúng hạn

Khi ngời vay không trả đợc lãi đúng hạn, Ngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vàokhoản mục lãi treo phát sinh Hình thức rủi ro này đợc xếp vào mức rủi ro thấp vìngoại trừ trờng hợp khách hàng muốn trốn nợ, chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuấtphát từ việc thiếu cân đối trong thời hạn thu nợ và trả nợ của khách hàng

1.2.3.2 Không thu đợc vốn đúng hạn

Khi không thu đợc vốn đúng hạn thì tình hình trở nên nghiêm trọng hơn sovới không thu đợc lãi, một phần vốn bị ứ đọng và ảnh hởng đến vòng quay của vốn.Khi đó Ngân hàng sẽ chuyển số vốn nợ đó sang mục nợ quá hạn phát sinh, khoảnmục này phát sinh vào thời gian đào hạn của hợp đồng Tuy nhiên đây cha phải là

Trang 8

khoản mục mất mát hiện thực của Ngân hàng, vì có thể chỉ do khách hàng trả chậm

so với kế hoạch trong dự án vay vốn của Ngân hàng

1.2.3.1 Không thu đợc đủ lãi

Khi Ngân hàng không thu đợc đủ lãi do tình hình kinh doanh của kháchhàng kém hiệu quả hoặc vì một nguyên nhân khách quan nào khác thì Ngân hàngphải chuyển phần lãi này vào mục lãi treo đóng băng và thậm chí có thể phải thựchiện miễn giảm lãi cho khách hàng

1.2.3.2 Không thu đợc đủ vốn

Tình hình xấu nhất xảy ra đối với Ngân hàng là trờng hợp khách hàng không

đủ tiền để trả cả nợ gốc lẫn lãi Khi đó Ngân hàng sẽ bị mất vốn, khoản nợ này sẽchuyển vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc nợ phải xoá, coi nh đóng lạimột hợp đồng tín dụng không có hiệu quả

1.2.4 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng

1.2.4.1 Kết cấu d nợ tín dụng

Khi Ngân hàng có xu hớng tập trung các khoản vay vào nhóm khách hàngcủa một ngành hoặc một vùng hẹp thì rủi ro sẽ cao hơn so với đa dạng hoá Bêncạnh đó, việc tập trung vào một số loại hình cho vay cũng đem lại rủi ro cho Ngânhàng Bởi vậy, nhìn vào bảng kết cấu d nợ tín dụng của Ngân hàng ta có thể đánhgiá một phần nào mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng thông qua mức độ đa dạnghoá hay không trong hoạt động cho vay

1.2.4.2 Chính sách lãi suất với các loại khách hàng

Những khách hàng có độ rủi ro càng cao thờng chịu mức lãi suất cao, còncác khách hàng có khả năng trả nợ tốt, có uy tín thờng đợc Ngân hàng cho vay vớilãi suất u đãi, thấp hơn lãi suất cho vay bình thờng Vậy nên qua chính sách lãi suấtcủa Ngân hàng có thể thấy đợc mức độ rủi ro cao trong tổng số khách hàng

1.2.4.3 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ tín dụng

Tỷ lệ này thể hiện chất lợng tín dụng và cho thấy một cách gián tiếp quy môcủa các khoản cho vay có vấn đề Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện càng nhiềukhoản nợ cha đợc thanh toán đúng hạn, nh vậy mức độ rủi ro tín dụng của Ngânhàng sẽ càng lớn

1.2.4.4 Tỷ lệ nợ khó đòi tính trên d nợ quá hạn

Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro tín dụng, nó cho biết trong một đồng

nợ quá hạn có bao nhiêu đồng nợ có khả năng mất vốn Các khoản nợ này là mộtlời cảnh báo với Ngân hàng: hy vọng thu lại tiền gần nh không có, Ngân hàng cần

có biện pháp hữu hiệu để giải quyết

1.2.4.5 Tổn thất tín dụng

Trang 9

Tổn thất tín dụng là biểu hiện rõ ràng nhất của rủi ro tín dụng, đó là sự mấtvốn trong hoạt động tín dụng Tổn thất tín dụng đợc thể hiện là những khoản vaykhông thu hồi đợc Tổn thất tín dụng đợc đo lờng bằng chỉ tiêu tổn thất ròng:

Tổn thất tín dụng ròng = Khoản vay bị mất - Giá trị thu hồi đợc

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị bằng tiền bị tổn thất trong kỳ do hoạt động tín dụnggây nên

1.2.5 Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng

1.2.5.1 Nguyên nhân khách quan

- Môi trờng pháp lý kinh tế: Cơ chế chính sách thay đổi có tác động đến hoạt

động tín dụng của Ngân hàng Việc sáp nhập, giải thể không ăn khớp với giải quyếtcác khoản nợ nên việc xác nhận nợ sẽ gây khó khăn cho việc thu hồi nợ của đơn vịmới

- Hiệu lực của cơ quan Hành pháp cha cao, cha nhất quán trong việc thực thinhững vấn đề có liên quan đến hoạt động của Ngân hàng Quản lý của Nhà nứơc

đối với các doanh nghiệp còn nhều sơ hở nh: Nhà nớc cho phép các doanh nghiệpnhiều chức năng – nhiệm vụ vợt quá năng lực quản lý, quy mô hoạt động qúa lớn

so vơi nguồn vốn tự có của doanh nghiệp tạo kẽ hở dẫn đến rủi ro

- Lãi suất thị trờng biến động: Trong nền kinh tế thị trờng Lãi suất luôn biến

động Trong nền kinh tế thị trờng, lãi suất luôn biến động và sẽ ảnh hởng lớn đếncông tác tín dụng Chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra không đủ bù

đắp cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng là những rủi ro hữu hình do sựbiến động của lãi suất thị trờng gây nên

- Tỷ giá hối đoái biến động cũng gây ra tổn thất khá lớn cho Ngân hàng Tỷgiá chịu sự can thiệp của Chính phủ (thông qua chính sách tiền tệ Quốc gia) nhằmphục vụ mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế – xã hội của Đất nớc Sự biến độngcủa tỷ giá hối đoái làm giá trị của đồng tiền này giảm so với đồng tiền khác, khiếncác doanh nghiệp kinh doanh xuât nhập khẩu dễ bị thua lỗ

- Những nguyên nhân do thiên tai, bão lụt, hoả hoạn… cũng làm cho khoảnvay bị rủi ro mà cả ngời đi vay và ngời cho vay đều không lờng trớc đợc Nhữngnguyên nhân này thờng gây ra những tổn thất lớn cho doanh nghiệp và ảnh hởngnhiều đến Ngân hàng

1.2.5.2 Nguyên nhân rủi ro từ phía khách hàng

Có rất nhiều nguyên nhân từ phía khách hàng song có một số nguyên nhâncơ bản sau:

- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: Trên thị trờng có những ngời vaytiền không sử dụng khoản tiền vay đúng với cam kết mà đầu t vào những dự án có

độ rủi ro cao (vì những dự án đó mang lại lợi nhuận lớn) Ngân hàng cho vay tiền bị

đặt vào tình cảnh có nguy cơ bị rủi ro tín dụng nếu dự án đó không thực hiện đợc

Trang 10

- Khách hàng cung cấp thông tin không đầy đủ, chính xác

- Khả năng quản lý, sản xuất kinh doanh, trình độ nhận thức và việc áp dụngkhoa học kỹ thuật của khách hàng vào sản xuất còn yếu kém làm cho hiệu quả sảnxuất thấp

- Do khách hàng cố tình lừa đảo: Có nhiều khách hàng cố tình đa ra các hồsơ, giấy tờ giả mạo để vay vốn Ngân hàng, hoặc sử dụng cùng một tài sản thế chấpvay vốn ở nhiều Ngân hàng sau đó sử dụng cho mục đích cá nhân hoặc bỏ trốn.Nếu Ngân hàng không kịp thời phát hiện thì khó thậm chí là không thu hồi đợckhoản vay đó Ngoài ra cũng có một số trờng hợp khách hàng cố tình không trả nợcho Ngân hàng, mặc dù họ có khả năng trả nợ

1.2.5.3 Nguyên nhân rủi ro từ phía Ngân hàng

- Cán bộ Ngân hàng cha đánh giá đúng mức về khoản cho vay, coi nhẹ khâu

điều tra xem xét “lý lịch” của ngời vay nhất là cho vay đối với thành phần kinh tếngoài quốc doanh Khi khách hàng muốn vay vốn của Ngân hàng trong khi không

đủ điều kiện hoặc khả năng thực thi dự án không có thì họ sẽ cho xây lên một dự ánvới các thông tin không có cơ sở khoa học hoặc không có tính thực tiễn Từ đó việckhông trả đợc nợ cho Ngân hàng là điều tất yếu

- Do Ngân hàng nghèo thông tin, không nỗ lực tìm hiểu tình hình tài chínhcủa khách hàng mà chỉ dựa vào thông tin trên sổ sách giấy tờ là chính

- Do hạn chế về trình độ quản lý, không nắm bắt đợc những thông tin cầnthiết về biến động kinh tế, chính trị, xã hội, thị trờng… dẫn đến việc hoạch địnhchính sách tín dụng cha phù hợp, không sát với thực tế, không đảm bảo 3 mục tiêu:Lợi nhuận – An toàn – Lành mạnh

- Công tác kiểm tra sau khi cho vay và đôn đốc, xử lý thu hồi nợ cha đợcquan tâm đúng mức

- Ngân hàng quá quan tâm tin tởng vào tài sản đảm bảo tiền vay mà coi nhẹviệc phòng ngừa rủi ro Khi cho vay, Ngân hàng chỉ xem xét tài sản thế chấp có

đảm bảo và đủ tỷ lệ cho vay hay không cha không xem xét đến khả năng kinhdoanh của khách hàng, hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ

- Cũng phải nhấn mạnh đến nguyên nhân sâu xa là Ngân hàng cha chú trọng

đúng mức đến công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ tín dụng, do vậy trình độcủa đội ngũ này còn hạn chế Nếu đứng trên góc độ về nghiệp vụ cụ thể thì ngờicán bộ tín dụng là ngời trực tiếp gây ra các rủi ro tín dụng bởi cán bộ tín dụng làngời trực tiếp xem xét thẩm định và đề nghị cho vay Một cán bộ tín dụng mà sựhiểu biết về tín dụng còn ít, làm việc chủ quan thiếu khoa học hoặc thiếu phẩm chất

đạo đức, tham ô, lợi dụng thì rủi ro là không thể tránh khỏi

1.2.5.4 Nguyên nhân rủi ro từ bảo đảm tín dụng

Trang 11

- Bảo đảm bằng tài sản: rủi ro xảy ra khi có biến động xấu về giá cả của cáctài sản bảo đảm nh giá của tài sản bảo đảm giảm hay do Ngân hàng khó khăn trongviệc tiếp cận, nắm giữ và xử lý tài sản khi ngời vay không trả đợc nợ.

- Bảo đảm bằng bảo lãnh: Xảy ra rủi ro khi ngời bảo lãnh từ chối hoặc không

có khả năng thực hiện nghĩa vụ

1.2.6 ý nghĩa của phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM

Rủi ro tín dụng sẽ gây ra những tác hại to lớn không chỉ đối với Ngân hàng

mà còn ảnh hởng tới nền kinh tế nói chung, hiệu quả của hoạt động tín dụng gópphần vô cùng quan trọng quyết định sự tồn tại của NHTM Vì vậy phòng ngừa vàhạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng phải luôn đợc đặt lên hàng đầu Khi Ngânhàng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng hiệu quả, vốn sẽ không bị tổn thất,Ngân hàng sẽ có điều kiện để gia tăng đầu t, kéo theo đó là lợi nhuận của Ngânhàng cũng sẽ đợc gia tăng Ngoài ra, việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tốtcòn tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho các đối tác tham gia hoạt động tín dụng,giúp ổn định tài chính – tiền tệ và ổn định nền kinh tế nói chung, đồng thời tạo

điều kiện cho hoạt động kinh doanh của chính Ngân hàng ngày một phát triển, uytín càng nâng cao và là cơ sở cho Ngân hàng đứng vững trong cạnh tranh

Trang 12

Chơng 2 Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng thơng mại cổ phần dầu khí toàn cầu

2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của NH TMCP Dầu khí Toàn cầu

2.1.1 Khái quát về Ngân hàng thơng mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu

Ngân hàng thơng mại cổ phần Dầu khí toàn cầu thành lập ngày 13 tháng 11năm 1993 theo quyết định số 216 ngày 13 tháng 11 năm 1993 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam (Tiền thân là Ngân hàng TMCP nông thôn Ninh Bình)

Ngày 12/10/2006, G-Bank ký kết hợp đồng góp vốn và hợp tác chiến lợc vớiTập đoàn Dầu khí Việt Nam (PETROVIETNAM)

Ngày 09/02/2007, G-Bank chính thức đổi tên thành Ngân hàng thơng mại cổphần Dầu khí Toàn cầu (GP-Bank)

Tới nay, sau gần 15 năm hoạt động, GP-Bank đã có số vốn điều lệ là 1000 tỷ

đồng với mạng lới ngày càng mở rộng gồm 6 chi nhánh và 35 phòng giao dịch,tổng số nhân viên lên đến con số 400 ngời, với xấp xỉ 90% đạt trình độ đại học vàtrên đại học GP-Bank không chỉ kỳ vọng mà tin tởng chắc chắn rằng: bằng sự đoànkết, nỗ lực không ngừng nghỉ của tập thể Hội đồng Quản trị, Ban điều hành và cán

bộ nhân viên GP-Bank, cùng sự ủng hộ, hợp tác của các đối tác, các bạn hàng vàcác khách hàng sẽ mang lại thành công tốt đẹp cho tơng lai của GP-Bank

2.1.1.1 Mô hình tổ chức của GP-Bank

GP- Bank hiện có bộ máy tổ chức qui mô, chặt chẽ với sự phân công quyềnhạn và trách nhiệm rõ ràng nhằm giảm thiểu thính quan liêu trong hệ thống Ngoàinhững phòng ban làm việc trực tiếp với Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị vàBan điều hành, Ngân hàng chia thành 06 khối tơng ứng với 06 mảng hoạt động củaNgân hàng: Khối NH doanh nghiệp; khối NH bán lẻ; khối nguồn vốn, ngoại hối;khối TCKT tổng hợp; khối nghiệp vụ; khối đầu t Mỗi khối đợc chia cụ thể ra thành

02 đến 04 phòng ban với nhiệm vụ rõ ràng cho từng phòng ban

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Ngân hàng thơng mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu

Trang 13

(Nguồn: theo tài liệu của phòng Hành chính GP-Bank)

2.1.1.2 Lĩnh vực hoạt động và mục tiêu của GP-Bank

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐễNG

BAN KIỂM SOÁT

P.Kiểm toỏn nội bộ

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN ĐIỀU HÀNH

P.Kế hoạch

P.Phỏp chế

P.Kiểm soỏt nội bộ

P.Nhõn sự và đào tạo

Khối đầu tư

Khối nghiệp vụ

Khối nguồn vốn, ngoại hối

Khối tài chớnh

kế toỏn tổng hợp

P KH cỏ nhõn HO

& KD bỏn lẻ tại cỏc CN, PGD

P Phỏt triển mạng lưới và

dự ỏn

P Sản phẩm dịch vụ

P Định chế tài chớnh

P Nguồn vốn và kinh doanh ngoại hối

P Quản

lý thụng tin tài chớnh quản trị

P Hành chớnh tổng hợp

P Kế toỏn tổng hợp

P Quản

lý kho quỹ

Trung tõm thẻ

Trung tõm xử lý giao dịch trờn toàn

hệ thống

Trung tõm điện toỏn

P Quan

hệ cụng chỳng

P Đầu tư

Trang 14

 Lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng bao gồm nhng không giới hạn ởcác hoạt động sau:

+ Dịch vụ bảo lãnh+ Dịch vụ t vấn đầu t+ Dịch vụ ủy thác đầu t+ Các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật và chấp thuận củaNHNN

 Mục tiêu của Ngân hàng

Mục tiêu của Ngân hàng thơng mại cổ phần Dầu Khí toàn cầu là trở thành:

- Ngân hàng đô thị đa năng và hiện đại

- Một trong năm ngân hàng thơng mại cổ phần hàng đầu Việt Nam

- Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả và cung ứng các dịch vụ tốt nhất chokhách hàng

Mọi thay đổi về lĩnh vực kinh doanh và mục tiên của Ngân hàng phải phùhợp với Pháp luật hiện hành và đợc NHNN phê chuẩn bằng văn bản nếu Pháp luậtyêu cầu

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại cổ phần dầu khí toàn cầu

Năm 2006 - 2007, nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu về chính trị, kinh tế,

xã hội Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc cũng còn nhiều khó khăn

ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động Ngân hàng nh sự biến động phức tạp của giá

vàng trong nớc và thế giới, giá cả xăng dầu, lãi suất thị trờng quốc tế và trong

n-ớc đều tăng, hoạt động thị trờng chứng khoán sôi động… đã ảnh hởng trực tiếp

đến hoạt động Ngân hàng

Song, dới sự điều hành linh hoạt về chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà

nớc (NHNN), với sự cố gắng của cán bộ trong các chi nhánh, năm 2006 - 2007,

GP-Bank đã đạt đợc kết quả tốt, các chỉ tiêu cơ bản hoàn thành và hoàn thành

vợt mức so với kế hoạch giao, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế

-xã hội trên địa bàn

2.1.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng GP-Bank trong giai

đoạn 2006-2007

Trang 15

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của GP-Bank)

Qua bảng trên ta thấy chỉ tiêu của năm 2007 tăng mạnh so với năm 2006

Năm 2007, tổng thu là 1.556.200 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 1.360.550

triệu đồng, tức tăng 695.4%, tổng chi tăng 1.252.603 triệu đồng tơng ứng

670,8% và lợi nhuận cũng tăng thêm 107.947 triệu đồng tức tăng 1.210,8% Ta

có thể thấy tốc độ tăng của tổng thu và lợi nhuận cao hơn nhiều so với tốc độ

tăng của chi phí, điều này chứng tỏ chi nhánh ngày càng kinh doanh có hiệu

Trong năm 2006, với mục đích ổn định và phát triển nguồn vốn, GP-Bank

đã chủ động tăng cờng tiếp thị, khai thác các kênh huy động vốn để phấn đấu

hoàn thành tốt chỉ tiêu đợc giao Vì vậy, công tác huy động vốn tại Ngân hàng

trong năm 2006 đảm bảo an toàn, đảm bảo lợi ích cho ngời gửi và cho Ngân

hàng

Đến năm 2007, GP-Bank đã xác định huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm

Hàng loạt các biện phát đợc tích cực triển khai nh đẩy mạnh công tác chăm sóc

khách hàng, khai thác nhiều kênh huy động, mở rộng mạng lới các điểm giao

dịch; tăng cờng công tác thông tin tuyên truyền, quảng bá sản phẩm dịch vụ huy

động vốn trên các phơng tiện thông tin đại chúng tại địa phơng; tiếp tục nâng

cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật tại các điểm giao dịch, phòng giao dịch hấp dẫn đối

với khách hàng Tất cả các yếu tố trên đã làm cho tổng nguồn vốn huy động của

GP-Bank năm 2007 tăng một cách đột biến

Ta có thể khái quát về tình hình và kết quả huy động vốn của GP-Bank

qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn tại GP-Bank qua năm 2006- 2007 Đơn vị: Triệu đồng

Tăng (+) Giảm (-) Tăng/Giảm Tỷ lệ(%)

Ngày đăng: 05/08/2013, 16:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Kết quả thu chi tài chính của GP-Bank năm 2006-2007 - Rủi ro tín dụng - một số giải pháp góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu - GP-Bank
Bảng 1.2 Kết quả thu chi tài chính của GP-Bank năm 2006-2007 (Trang 17)
Bảng 1.2: Kết quả thu chi tài chính của GP-Bank năm 2006-2007 - Rủi ro tín dụng - một số giải pháp góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu - GP-Bank
Bảng 1.2 Kết quả thu chi tài chính của GP-Bank năm 2006-2007 (Trang 17)
Ta có thể khái quát về tình hình và kết quả huy động vốn của GP-Bank qua bảng số liệu sau: - Rủi ro tín dụng - một số giải pháp góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu - GP-Bank
a có thể khái quát về tình hình và kết quả huy động vốn của GP-Bank qua bảng số liệu sau: (Trang 18)
Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn tại GP-Bank  qua năm 2006- 2007                                                                                                 Đơn vị: Triệu đồng - Rủi ro tín dụng - một số giải pháp góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu - GP-Bank
Bảng 2.2 Kết quả huy động vốn tại GP-Bank qua năm 2006- 2007 Đơn vị: Triệu đồng (Trang 18)
2.2.2.1. Tình hình tín dụng - Rủi ro tín dụng - một số giải pháp góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu - GP-Bank
2.2.2.1. Tình hình tín dụng (Trang 19)
Bảng 3.2 : Tình hình d nợ tín dụng tại Ngân hàng GP- Bank                                                                                                  Đơn vị: Triệu  đồng - Rủi ro tín dụng - một số giải pháp góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu - GP-Bank
Bảng 3.2 Tình hình d nợ tín dụng tại Ngân hàng GP- Bank Đơn vị: Triệu đồng (Trang 19)
Bảng 5.2: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ - Rủi ro tín dụng - một số giải pháp góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu - GP-Bank
Bảng 5.2 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ (Trang 21)
Bảng 4.2: Các nhóm nợ - Rủi ro tín dụng - một số giải pháp góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu - GP-Bank
Bảng 4.2 Các nhóm nợ (Trang 21)
Bảng 4.2: Các nhóm nợ - Rủi ro tín dụng - một số giải pháp góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu - GP-Bank
Bảng 4.2 Các nhóm nợ (Trang 21)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w