1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Bắc Hà Nội

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Bắc Hà Nội
Tác giả Trần Cam Tỳ
Người hướng dẫn PGS.TS Cao Thị Nhi
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngân Hàng
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 22,17 MB

Nội dung

mở rộng và duy trì tài sản cố định Tín dụng vốn lưu động: Được sử dụng vào việc mua tài sản lưu động - Thứ tư, ngoài 3 cách phân loại trên còn có các loại tín dụng khác như: Tín dụng trả

Trang 1

ĐA bly 155 te]

ĐỀ TAI

HAN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CO PHAN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN

VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

HA NỘI-2018

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

CHUONG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO

== KO

TRƯỜNG ĐHKTQD

TT THONG TIN THU VIỆN

DE TAI

HAN CHE RUI RO TIN DUNG TAI NGAN HANG

THUONG MAI CO PHAN DAU TU VA PHAT TRIEN

VIET NAM - CHI NHAN BAC HÀ NOI

Sinh vién thuc hién : Trần Cam Tú

Chuyên ngành : Ngân Hàng

Lớp : Ngân Hàng CLC 56

Mã sinh viên : 11144898 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Cao Thị Ý Nhi

ĐẠI HỌCK.TQD - BỘ -2O

TT THÔNG TIN THƯ VIỆN Ta hae

PHONG LUẬN ÁN-TƯLIỆU | CR oo

HA NOI - 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,

kết quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối

không sao chép từ bất cứ tài liệu nào Bài viết có sử dụng các tài liệu tham khảo

đã được liệt kê đầy đủ ở danh mục tài liệu tham khảo và các tài liệu được Ngân

hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-— Chi nhánh Bắc Hà Nội cung cấp cho

tôi, đã được trích dẫn trong bài.

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

Tác giả chuyên đề thực tập

Trân Câm Tú

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

DANH MỤC SƠ ĐỎ BANG BIEU

LHỐN NU A seevosesenreeeescxeteoskernkiatobiprtk.gtrrleiEEDHHIGLAM4.4GPTDDIDDETĐ- 10/100320130130 1= 1

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HAN CHE RUI RO TIN DUNG CUA

NGAN HÀNG THUONG MAL oescesssssssssssssessscssesssesscssscssessssssssssessessssssseesscssesseesees 2

1.1 Tổng quan về tin dung của ngân hang thương mại (NHTM!) 2

1,1,1, Khi Tiểm GEA CHE, seasasiesennueneoiiobrdriiiinndiiiiatitoilibiLnkiinidikliGiiiikdtlAcasesSk.e 21.1.2 Cac loại tín dụng - -c c1 192 1 v12 v11 vn ng cv 31.2 Rui ro tín dụng của ngân hàng thương mại - << «5< «ss< se se 5

1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng trong cho vay của NHTM 5

1.2.2 Phan 000i na 51.2.3 Nguyên nhân rủi ro tin ụng «+ -s + xe resrrveree 61.2.4 Tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mai 8

1.3 Hạn chế rủi ro trong cho vay tại NET M sss ssscsssessssssssscesssscsscsesssssoosonvevevenssoseses 9

1.3.1 Quan điểm về hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay của NHTM 9

1.3.2 Nội dung hạn chế rủi ro tin dụng trong cho vay của NHTM 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

THUONG MAI CO PHAN DAU TU VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI

NHANH BAC HA NOL ccsscsssssssssssssssssssssssssssessussssecusssvscnscssecesesseceuccesssssssasesecsasees 17

2.1, Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phan đầu tư và phát triển

VN-CN Bắc Hà Nộii 2 2-2 sex EkESeEEevEkevveervserseersecze weve 17

2.1.1 Quá trình hình thành va phat triển của BIDV — CN Bắc Hà Nội 17

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV những năm gần đây 18

2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay tại BIDV- CN Bắc Hà Nội Ki

2.2.1 Thực trạng về cho vay tại Ngân hàng 5 SĂĂSSe se ss sec 22

2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay tại Ngân hàng 26

2.3 Đánh giá về rủi ro tín dụng trong cho vay tại BIDV — CN Bắc Hà Nội 27

2.3.1 Kết quả dat đưỢC : sex k2EEt2EE2E1121112111211122112211211E E1 etre 27

Trang 5

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân - 2: + e+xkSEE£EEtEEESEE12EE12E52E2225222222e 30 CHUONG 3: GIẢI PHAP HAN CHE RỦI RO TÍN DUNG TẠI NGAN

HANG THUONG MAI CO PHAN DAU TU VA PHAT TRIEN VIET

NAM — CHI NHÁNH BAC HA NỘI ucesscssssssssssscsssssccssssssssssssessecuscsesecseccucsescascees 36 3.1 Muc tiéu va ké hoach cho vay trong thời gian tới của Chi nhánh 36

3.1.1 Mục tIÊU -G Q11 ng ng ng 36

3.1.2 Chính sách cho vay và kế hoạch hoạt động cua chỉ nhánh 37

3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và

Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Bắc Hà Nội - 2- «se << 39

3.2.1 Nhóm giải pháp phòng Hgừa rủi FO 5c Scc sex ssvsexcreecrecrs 39

3.2.1.2 Nâng cao chất lượng thẩm định trong cho Vayy -. cc©cs©cs+csscss 4]

3.2.1.3 Tang CHỚNG cOng Lúc Lhu tHẬP THÂNG TI snsasscrcnscvasivsisncsicorsannsasnasancessnes 433.2.1.4 Tang cường mô hình nhận điện rủi ro trong nội bộ Chi nhánh 443.2.1.5 Thực hiện phân tán rủi ro trong cho vay một cách hợp lÿ 45

3.2.2 Nhóm giải pháp xử I Hợ XẤM -©seSESE2EE2E121122112112152151125se 46

KET LUANuccsecssssessssesssesssscsssssssscssscssscssssccsssesssccsueecsecsuscssucsssuesesscsssuecssseessseessusesses 50

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO - se £E+s£©2S££22se2sze 5

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,

kết quả nêu trong chuyên dé thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối

không sao chép từ bất cứ tài liệu nào Bài viết có sử dụng các tài liệu tham khảo

đã được liệt kê đầy đủ ở danh mục tài liệu tham khảo và các tài liệu được Ngân

hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam— Chi nhánh Bắc Hà Nội cung cấp cho

tôi, đã được trích dẫn trong bài.

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

Tác giả chuyên đề thực tập

Trân Câm Tú

Trang 7

Ngân hang thương mai

Ngân hàng thương mại cô phan dau tư và

phát triển Việt Nam

DPRR Dự phòng rủi ro

HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

TMCP Thương mại cổ phần

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỎ BANG BIEU

SƠ ĐỎ

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh BIDV Bắc Hà Nội 18

Hình 1.2 Dư nợ tại chi nhánh qua các năm theo thời gian vay -«- 23

BANG

Bảng 1.1 Bang kết qua hoạt động kinh doanh c.ccesceccessssesseeseseseseeseestesestestenees 18 Bảng 1:2 Bảng số liệu về hoạt động huy động vốn trong 3 năm gan đây 19 Bảng 1.3 Bảng số liệu về hoạt động bán lé c.ccececceseseesseseessessesessesseesteseseseeeseeeecens 21 Bảng 1.3 Dư nợ vay theo ngành nghề của BIDV Bắc Hà Nội năm 2015 — 2017 25

Bảng 1.4 Bang số liệu tình hình các nhóm nợ 3 năm gần đây s- 26

Bảng 1.5 Tỷ lệ nợ xấu - 552 2 SkEkEE2E12E1211221271121121111 111111111111 27

Trang 9

LOI MỞ DAU

1 Mục đích nghiên cứu của đề tai

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng

thương mại

- Chỉ ra thực trạng rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Nội đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại đây để rút

ra những kết quả đạt được và những hạn chế còn tôn tại.

- Đưa ra một số giải pháp giúp hạn chế rủi ro trong cho vay tại BIDV - Chi nhánh Bắc Hà Nội.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát

triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội.

Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn chuyên dé là hoạt động cho vay ở BIDV - Chi

nhánh Bắc Hà Nội từ năm 2015 đến năm 2017

3 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp thống kê

kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, tư duy logic để luận giải các vấn đề

dé cập trong nội dung bài viết.

4 Kết cấu chuyên đề

Chuyên dé gồm 3 phan chính như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương

mại

Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu

tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Bắc Hà Nội.

Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ

phan Dau tư va Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Bắc Hà Nội.

Trang 10

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HAN CHE RỦI RO TÍN DUNG CUA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về tin dụng của ngân hàng thương mại (NHTM)

1.1.1 Khái niệm tín dụng

Theo như định nghĩa thông dụng bây giờ thì có thé thay: “Tin dụng là một

phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phâm của nền kinh tế hàng hóa Tín dụng ra đời,

tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ tín dụng được phát sinh ngay từ

thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản

xuất xuất hiện cũng là đồng thời xuất hiện quan hệ trao đổi hàng hóa Thời kỳ này,

tín dụng được thực hiện dưới hình thức vay mượn băng hiện vật - hàng hóa Xuất

hiện sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất làm cho xã hội có sự phân hóa: giàu, nghèo,

người năm quyền lực, người không có gì Khi người nghèo gặp phải những khó

khăn không thể tránh thì buộc họ phải đi vay, mà những người giàu thì câu kết với

nhau dé ấn định lãi suất cao chính vi thế tin dụng nặng lãi ra đời Trong giai đoạn

tín dung nặng lãi tin dụng có lãi suất cao nhất là 40-50% do việc sử dụng tín dụng

nặng lãi không phục vụ cho việc sản xuất mà chỉ phục vụ cho mục đích tín dụng

nên nền kinh tế bị kìm hãm động lực phát triển Về sau tín dung đã chuyển sang

hình thức vay mượn băng tiền tệ.

Cho vay còn gọi là tín dụng là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn

tài chính cho đối tượng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính

cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất Do đó,

Tín dụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là người cho vay và một

bên là người đi vay Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng thỏa thuận

thời gian cho vay, lãi suất phải trả "

Một cách chung nhất, khái niệm tín dụng theo pháp luật ngân hàng Việt

Nam ghi nhận rằng tín dụng là quan hệ vay (mượn) dựa trên cơ sở tin tưởng và tín

Trang 11

nhiệm giữa bên cho vay (mượn) và bên đi vay (mượn) Theo đó, bên cho vay

chuyền giao một lượng vốn tiền tệ (hoặc tài sản) để bên vay sử dụng có thời hạn.

Khi đến hạn bên vay có nghĩa vụ hoàn trả vốn (tài sản) ban đầu và lãi suất.

Tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản:

-Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích

-Nguyên tắc hạn chế rủi ro, khắc phục tồn thất.

-Nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi.

-Nguyên tắc cho vay phải bảo đảm

1.1.2 Các loại tín dụng

Tín dụng có thể được phân thành nhiều loại dựa trên các tiêu chí khác nhau,

và việc phân loại này giúp cho NHTM có thể dễ dàng quản lý các khoản cho vay và

tránh được rủi ro tín dụng Dưới đây là một số cách phân loại tín dụng trong

NHTM:

- Thứ nhất có thé phân chia tín dụng theo tiêu chí thời gian Thời gian cho

vay được định nghĩa là khoảng thời gian bắt đầu từ khi người di vay nhận khoản

tiền vay đầu tiên đến khi trả được hết nợ, gồm có 3 loại là: tín dụng ngắn hạn tín

dụng trung hạn và tín dụng dài hạn

Tín dụng ngắn hạn là khoản vay có thời hạn đến 12 tháng Khoản vay này

thường được dùng cho những tài sản lưu động của doanh nghiệp hoặc những nhu

câu sử dụng vôn ngăn hạn cùa nhà nước các tô chức kinh tế hay cá nhân

Tín dụng trung hạn là các khoản vay có thời hạn quá 12 tháng đến 60 tháng Vì

khoảng thời gian kéo dài tới 5 năm nên khoản vay này thường được các doanh nghiệp

dùng như vốn lưu động, để mua sắm tài sản cố định cải tiến sửa chữa cơ sở vật chất,

công nghệ, xây dựng các dự án có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.

Tín dụng dài hạn là những khoản vay có thời hạn trên 60 tháng Với khoản

này, thường được dùng để đầu tư những dự án có quy mô lớn và thời hạn hoàn vốn

lâu, như nhà ở xí nghiệp dây chuyên sản xuắt

Trang 12

- Thứ hai dựa vào mục đích thì tín dụng được chia thành 3 loại: Tín dụng sản

xuất kinh doanh tín dụng tiêu dùng và tín dụng học tập

Cho vay sản xuất kinh doanh là loại cho vay dùng trong quá trình sản xuất

kinh doanh phục vụ cho các doanh nghiệp đầu tư, sản xuất.

Cho vay tiêu dùng được sử dụng cho các cá nhân hộ gia đình có nhu câu chỉ

tiêu mua sắm trang trải cuộc sống như nhà cửa xe cộ và vì loại hình này không tạo ra sản phâm hàng hóa nên người đi vay phải có nguôn trả nợ khác bên cạnh dự

án đi vay.

Cho vay học tập là những hoạt động chủ yếu cung cấp cho học sinh, sinh

viên nhằm phục vụ cho việc học tập, giúp họ có thể hoàn thành việc học một cách

hiệu quả và đạt chất lượng tốt.

- Thứ ba, căn cứ vào tính chất luân chuyên vốn Vay, có các loại sau:

Tín dụng vốn có định: Được sử dụng trong việc mua sắm mở rộng và duy trì

tài sản cố định

Tín dụng vốn lưu động: Được sử dụng vào việc mua tài sản lưu động

- Thứ tư, ngoài 3 cách phân loại trên còn có các loại tín dụng khác như:

Tín dụng trả góp: Với cách cho vay này người đi vay sẽ trả nợ đều đặn với

cùng chu kì và sô tiên mỗi lần trả là như nhau như trong hợp đông.

Tín dụng phi trả góp: Ngược lại với phương thức trên thì theo cách này

khách hang vay vốn sé trả nợ không đều cả về thời gian lẫn số tiền trả

Tín dụng thấu chỉ: Khi vay thấu chi, khách hàng sẽ có một tài khoản ngân

hàng và theo thỏa thuận với ngân hàng sẽ được chỉ tiêu vượt quá số tiền có trong tàikhoản của mình với một hạn mức thấy chi nhất định

Tín dụng từng lần: Thường được ngân hàng dùng vào những khoản Vay

không thường xuyên và thời hạn vay dài Theo cách này thì ngân hàng sẽ rải ngân

nhiều lần khi khách hàng yêu cầu và số tiền phải đúng như đã thỏa thuận ban đầu.

Trang 13

Tín dụng theo hạn mức: Ngược lại với cho vay từng lần thì ngân hàng dùng

khoản vay này vào những khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên và thời hạn ngắn Ngân hàng và khách hàng sẽ có thỏa thuận từ ban đầu về một hạn mức tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

Bên cạnh đó còn một số loại như tín dụng gián tiếp, tín dụng trực tiếp, tín

dụng ngoại tệ

1.2 Ruiro tín dụng của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng trong cho vay của NHTM

Theo Điều 3 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước Việt

Nam: “Rui ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng (sau đây gọi tắt là rủi ro) là tổn

thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước

ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần

hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”

1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng

Rui ro tín dụng xảy ra khi khách hàng đi vay không trả được nợ day đủ vàđúng hạn Theo phương thức quản lý rủi ro tín dụng bây giờ rủi ro tín dụng được

phân thành 4 cấp độ theo mức độ rủi ro:

- Không thu được lãi đúng hạn: Đây là cấp độ thấp nhất khi người vay

không trả được lãi đúng hạn Ngoại trừ việc khách hàng muốn quyt nợ chiếm dụng

vốn thì hầu như đều xuất phát từ việc thiếu cân đối trong quá trình thu nợ và trả nợ

của khách hàng nên nó được xếp vào mức rủi ro thấp.

- Không thu được vốn đúng hạn: Thu hồi vốn không đúng hạn sẽ làm tình

hình nghiêm trọng hơn vi một phan vốn vay lớn đã bị mat Lúc này số nợ đó sẽ

được chuyên sang mục nợ quá hạn phát sinh Không thu được vốn đúng hạn xảy ra

vào thời gian đáo hạn của hợp đồng tín dụng.

- Không thu du lãi Nguyên nhân của việc này có thé do tình hình kinhdoanh của khách hang gặp khó khăn trong việc sử dung vốn Dé có thé giải quyết

tình huống này, Ngân hàng cần có những biện pháp giúp đỡ như giảm lãi, tư vấn

Trang 14

cho khách hàng hay cung cấp những khoản tín dụng cần thiết nếu dự án đang đầu tư

là khả thi

- Không thu đủ vốn vay: Đây là tình huéng xấu nhất xảy ra khi Ngân hàng

không thé thu đủ vốn vay đông nghĩa với việc mắt vốn Khi đó, Ngân hàng sẽ phải

chuyền khoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xóa nợ.

1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng

Nguyên nhân xảy ra rủi ro tín dụng có thé chia thành 3 nhóm sau: nhóm

nguyên nhân khách quan nhóm nguyên nhân chủ quan thuộc về phía khách hàng

vay và nhóm nguyên nhân chủ quan thuộc về bản thân ngân hàng.

1.2.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan

Là những nguyên nhân không xuất phát từ bản thân ngân hàng hay khách

hàng mà do tác động của môi trường bên ngoài: nó thường xuất hiện đột ngột khó

kiểm soát và có tầm ảnh hưởng sâu rộng gây thiệt hại cho cả ngân hàng và khách

hàng

- Thứ nhất, nguyên nhân từ môi trường thiên nhiên hoặc chính tri, ví dụ như:

thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh bất ổn chính trị Đây là nhóm nguyên nhân vượt

quá tầm kiểm soát của con người, luôn biến đổi, thất thường nên khó dự đoán Lúc

này thì cả khách hàng và ngân hàng đều phải chịu rủi ro và ngân hàng phải tìm cách

tự khắc phục rủi ro vì không thu hồi được vốn Vay.

- Thứ hai, nguyên nhân từ những thay đổi của Nhà nước trong chính sách

kinh tế của Chính phủ, thay déi về mặt pháp lý và xã hội Việc thay đổi những

chính sách này có thể đem lại thuận lợi hay khó khăn cho các chủ thể khác nhau

trong nên kinh tế; tuy nhiên vi không dự đoán được trước nên dé gây ra bat lợi.

Khi tác động của nguyên nhân này trở nên nghiêm trọng thì khả năng trả nợ của

khách hàng bị suy giảm, thời điểm đó ngân hàng nên có những biện pháp hỗ trợ

khách hàng để mau chóng phục hồi nguồn trả nợ.

Trang 15

1.2.3.2.Nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng vay

Đây là nhóm nguyên nhân chủ yếu và phổ biến nhất Việc khách hàng không

trả được nợ vay có thể do nhiều nguyên nhân tuy nhiên có thể chia thành hai nhóm

nguyên nhân sau: nguyên nhân xuất phát từ tư cách đạo đức của người di vay và

nguyên nhân xuất phát từ năng lực sử dụng vốn vay của khách hàng.

- Nguyên nhân từ tư cách đạo đức của khách hàng vay vốn: đây là một trong

những nguyên nhân quan trọng dẫn đến rủi ro cho ngân hàng Khi đầu tư kinh

doanh ai cũng muốn thu được lợi nhuận cao, chính vì vậy khá nhiều người sẵn sàng

mạo hiểm họ không ngần ngại sử dụng những thủ đoạn lừa đảo, vi phạm pháp luật

như: giả mạo giấy tờ cung cấp thông tin sai thực tế, đút lót hối lộ cán bộ ngân

hàng Ngoài ra nhiều người dù có thể trả nợ nhưng cố tình trì hoãn, kéo dài thời

gian dé quyt tiền Như vậy những hành động này đều ảnh hưởng vô cùng nghiêm

trọng tới uy tín, trách nhiệm của các nhân viên ngân hàng cũng như của cả ngân

hàng

- Nguyên nhân từ năng lực sử dụng vốn vay của khách hàng vay: Mặc dù

nhóm nguyên nhân này không xuất phát từ việc ngân hàng cung cấp thông tin ban

đầu thiếu trung thực hay sử dụng vốn vay sai mục đích nhưng do trong quá trình

hoạt động, khách hàng gặp những vấn đề về khả năng quản lý hay những rủi ro

không lường trước nên không thể trả nợ được cho ngân hàng Đối với doanh nghiệp

thì nguyên nhân chủ yếu là do khả năng quản lý, điều hành không tốt, năng lực cạnh

tranh bị hạn ché, không theo kịp với sự phát triển của công nghệ Còn đối VỚI

khách hàng cá nhân, các nguyên nhân chủ yếu là bị mat việc làm, không còn khả

năng lao động, tình hình tài chính của gia đình có biến có xay ra

1.2.3.3.Nhóm nguyên nhân chủ quan từ bản thân ngân hàng

Ngoài hai nhóm nguyên nhân kẻ trên thì không thể bỏ qua nhóm nguyên

nhân quan trọng nhất là từ phía bản thân ngân hàng Chúng ta có thé kể đến một số

nguyên nhân dưới đây:

Trang 16

- Đâu tiên là nguyên nhân rủi ro từ chiên lược kinh doanh của ngân hàng:

mỗi ngân hàng đều có chiến lược kinh doanh khác nhau Và ngân hàng nào cũng

muôn đạt được lợi nhuận cao nhât có thê chính vì mục đích này có thể dẫn tới nới

lỏng chính sách cho vay hay kiểm soát chất lượng tín dụng không chặt chẽ.

- Nguyên nhân tiếp theo xuất phát từ sự hạn chế của công nghệ ngân hàng:

Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin trong thời gian này thì việc ứng dụng triệt dé công dung của công nghệ trong làm việc làm một lợi thé Tuy

nhiên, nếu ngân hàng không thể nắm bắt thông tin, quản lý dữ liệu một cách hiệu

quả hay máy móc, thiết bị lạc hậu thì có thể gây khó khăn trong việc tìm kiếm thông

tin cũng như xác thực thông tin khách hàng trong quá trình cho vay Như vậy nếu có

một hệ thống thông tin đầy đủ hiện đại sẽ giúp ngân hàng tránh được những khoản vay xấu va không bỏ lỡ những khoản vay tốt.

- Cuối cùng là nguyên nhân rủi ro từ nguồn nhân lực va quy trình quản lý nội

bộ của ngân hàng: Bên cạnh máy móc thiết bị đầy đủ hiện đại thì không thể bỏ qua

yếu tố con người, vì con người luôn là trung tâm của mọi hoạt động Khi cán bộ tín

dụng không có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ kĩ năng giao tiếp không được

khôn khéo, không có khả năng nhận biết được rủi ro từ khách hàng sẽ gây rủi ro

trong quá trình cho vay Nhiều người còn vi phạm đạo đức nghề nghiệp thông đồng

với khách hàng gây tốn that lớn cho ngân hàng Chính vi vậy mỗi cán bộ tin dụng

can phải nắm vững chuyên môn cũng như luôn tỉnh táo trước những cám dỗ và việc

quản lý nội bộ của mỗi ngân hàng cũng cần được chú trọng hơn.

1.2.4 Tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại

- Chỉ tiêu nợ xấu và ty lệ nợ xấu

Trong Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước Việt Nam:

“Khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ sốc và/hoặc lãi đã

quá hạn” Tỷ lệ nợ quá hạn cho biết trong 1 đồng dư nợ cho vay có bao nhiêu đồng

_ nợ quá hạn Hệ sô này càng cao cho thay số nợ quá hạn càng nhiều và rủi ro trong

cho vay càng lớn

Trang 17

Tổng dư nợ cho vay

Chí tiêu nợ xâu cho biệt sô nợ xâu trong tông dư nợ của ngân hàng Hệ sô

này càng cao thì rủi ro trong cho vay càng lớn Tại các Ngân hàng trên thê giới, hệ

số này được khống chế ở mức dưới 3%.

- Chỉ tiêu nợ không thu hôi được và đã xử lý bằng quỹ dự phòng:

Hoạt động cho vay luôn song hành với rủi ro, do vậy các ngân hàng trong quá trình hoạt động phải trích lập dự phòng cho những khoản tín dụng theo quy

định và các ngân hàng sẽ sử dụng quỹ dự phòng này để loại trừ nợ không thể thu

hồi ra khỏi nội bang (đưa ra ngoại bang), tuy nhiên các khoản nợ được đưa ra ngoại

bảng vẫn tiếp tục được theo dõi để tận thu nợ, giảm tối đa thiệt hại cho ngân hàng.

Dư nợ được xử lý bằng quỹ dự phòng

Tỷ lệnợ không thuhồiđượợcti — ————————— *100%

Tổng dư nợ

1.3 Hạn chế rủi ro trong cho vay tại NHTM

1.3.1 Quan điểm về hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay của NHTM

Việc hạn chê rủi ro trong cho vay là vô cùng cân thiêt và quan trọng đôi với

mỗi ngân hàng Vì bản chất ngân hàng cũng là một doanh nghiệp hoạt động trên nền

Trang 18

kinh tế, là trung gian của nhiều đối tượng khác, nên khi nó van dé xảy ra với nó

cũng làm ảnh hưởng đên các cá thê khác Việc có thê lường trước rủi ro có thể giúp

ngân hàng phòng ngừa và giảm nhẹ được mức độ tôn that, chứ không phải là né

tránh rủi ro như một sô người vân nghĩ

Ngân hàng sẽ có một mức độ rủi ro được xác định và sẽ có gắng đề không

vượt quá mức độ đó Bang việc quản ly, giám sát, đo lường, đánh giá và nắm bắt

tình hình kịp thời có thé giúp ngân hàng luôn ứng biến kịp thời điều chỉnh với

những biến đổi dù là nhỏ nhất trong quá trình cho vay Điều này giúp cho ngân

hàng có thé thu hồi vốn lẫn lãi đúng thời hạn và tránh cho việc bị mat vốn dẫn đến

phá sản

1.3.2 Nội dung hạn chế rii ro tín dụng trong cho vay của NHTM

1.3.2.1 Hạn chế nợ quá hạn

s Chính sách cho vay:

Giúp cho việc quản lý hoạt động tín dụng được diễn ra hiệu quả và thống nhất

thì cần có chính sách cho vay Mỗi NHTM cần xem xét đặc điểm kinh doanh môi

trường xung quanh cũng như biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân ngân hàng

minh từ đó mới có thé dé ra một chính sách cho vay phù hợp Dưới đây là một số nội

dung thiết yếu cần nắm rõ khi xây dựng chính sách cho vay:

- Chiến lược về rủi ro trong cho vay của ngân hàng

- Chính sách khách hàng

- Chính sách sản phẩm cho Vay

- Chính sách lãi suất

* Quy trinh cho vay

Sau khi hình thành chính sách cho vay thì tiếp theo phải xác định được quy

trình vay vốn; nó giúp cho các hoạt động cho vay ở NHTM diễn ra hiệu quả hơn và

tránh được phân nào rủi ro tín dụng.

10

Trang 19

Mục đích của việc thiết lập quy trình và đưa vào sử dụng ở tat cả sản phâm cho vay là để đảm bảo cán bộ cũng như nhân viên có thể hiểu và áp dụng quy trình

khi ghi chép, đánh giá các giao dịch cho vay hay quản lý danh mục vay vốn Tat cả

thủ tục này cần được nghiêm túc thực hiện dưới mọi hình thức.

Quy trình hình thành nên giúp cho ngân hàng ra quyết định vay vốn, thâm

định hồ sơ và ghi chép các hồ sơ đã được phê duyệt một cách đúng đắn và chuyên

nghiệp

* Lượng hóa và do lường rủi ro:

Mỗi ngân hàng đều sẽ áp dụng một số mô hình để đánh giá chính xác rủi ro

tín dụng Các mô hình rất đa dạng và không loại trừ nhau, vì vậy mỗi ngân hàng có

thể dùng kết hợp nhiều mô hình một lúc để việc phân tích và đánh giá hiệu quả

nhất.

* Mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng dựa trên yếu tố C:

Hiện nay các ngân hàng thường sử dụng mô hình 6C làm tiêu chuẩn lượng

hóa và đo lường rủi ro, cụ thê như sau:

+ Charater (Tư cách của người vay): Ở mục này sẽ cho biết được mục đích

của người di vay Bên cạnh do, trách nhiệm, sự trung thực của khách hàng và việc

khách hàng đã vay vôn ở ngân hàng nào chưa cũng được thể hiện rõ

+ Capacity (Năng lực của người vay): NHTM phải bao đảm người vay vốn

có năng lực pháp lý để ký các hợp đồng tín dụng bởi một khoản vay của người

không có năng lực chịu trách nhiệm trước pháp luật sẽ gây ra các rủi ro tiềm ẩn cho

NHTM dẫn đến việc không thu hồi được nợ.

+ Capital (Vốn vay): Yếu tố này tập trung vào câu hỏi: Liệu người đi vay có

khả năng tài chính dé trả nợ hay không?

+ Collateral (Tài sản đảm bảo): Tài sản đảm bảo giúp người đi vay có tráchnhiệm hơn đối với nghĩa vụ trả nợ Bên cạnh đó, đứng trên giác độ của ngân hàng

thì tài sản đảm bảo cũng giúp các NHTM sẽ giảm thiểu phần nào mắt vốn khi người

II

Trang 20

di vay không thé trả nợ.

+ Conditions (các điều kiện): Nó được dùng dé biết rằng những xu hướng chính và các điều kiện kinh tế có thể ánh hưởng lên hoạt động kinh doanh của khách hàng như thế nào Các cán bộ tín dụng phải hiểu những tình trạng thực tế

công việc của khách hàng và làm thê nào mà họ bị ảnh hưởng bởi những điều kiện

kinh tế hiện thời.

+ Control (kiểm soát): Tập trung vào các thay đổi trong pháp luật và quy chế

có ảnh hưởng xâu đên khách hàng Và việc vay vôn có phù hợp với những yêu cầu

của ngân hàng hay không

* Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s :

Moody’s Standard & poor’s

Xép hang Tinh trang

| Aaa | one lượng cao nhất

Aa Chất lượng cao

A Chat lượng vừa cao hon Baa Chat luong vira

B Dau co

Caa Chat lượng kém

Ca Đâu cơ có rủi ro cao

| Xép hang

AAA AA

Tinh trang

Chat lượng cao nhất

O

Chất lượng ca Chất lượng vừa cao hơn

C Chất lượng kém nhất

12

DDD-D Không hoàn được von

Trang 21

Moody’s và Standard&Poor’s có những cách quy ước khác nhau dé đánh giá

khả năng trả nợ và hoàn vốn của khách hàng Với Moody's thì cao nhất là Aaa và

cứ thế giảm dần đến C, còn Standard&Poor’s là từ AAA thấp dần đến DDD-D Khi

đó thì càng thấp rủi ro càng cao tương đương với khả năng hoàn vốn càng thấp Tuy

nhiên, nhiều khi viéc rủi ro càng lớn thì lợi nhuận lại càng cao và điều này vẫn

khiến cho ngân hàng chấp nhận dé dau tư.

* “Mô hình điểm số Z (Z- Credit scoring model)”:

Mô hình này được ra đời bởi E.I.Altman với mục dich dé đánh giá điểm

tín dụng của các doanh nghiệp có nhu cau vay vốn Ta có mô hình như sau:

“Z=1,2X1+1,4X2+ 3,3X3+ +0,6X4 + 1,0X5

Trong đó:

XI= hệ số vốn lưu động/tổng tai sản X2= hệ số lãi chưa phân phối/tổng tài sản X3 = hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi/tổng tài sản X4 = Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu /giá trị hạch toán của tổng nợ X5 = Hệ số doanh thu/téng tài sản”

Theo đó khi trị sô Z càng lớn khách hàng có xác suất vỡ nợ càng nhỏ Vậykhi khách hàng được xêp vào nhóm nguy cơ vỡ nợ cao tương đương với việc trị số

Z nhỏ hoặc là một sô âm Bat kì doanh nghiệp nào có điểm số thấp hơn 1,81 sẽ

được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao

Như vậy với mục đích cao nhất là đảm bảo an toàn và tránh rủi ro trong việc

sinh lời của NHTM vai trò của các công cụ tín dụng là không thé phủ nhận

* Nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay:

Sẽ có những biện pháp được nêu ra dưới đây giúp việc bảo đảm tiền vay diễn

ra an toàn hơn, từ đó cũng phân nào giảm rủi ro và hỗ trợ NHTM nâng cao năng lực

tài chính

13

Trang 22

+ Dé chat lượng bao đảm cho tiền vay được tốt hơn thì cần chú ý tới TSĐB

có được thâm định một cách chính xác hay không Nó dựa trên một số tiêu chí như

tính thanh khoản năng lực pháp lý của người đi thế chấp hay khả năng thâm định

TSĐB của nhân viên ngân hàng,

+ Mỗi NHTM cũng cần lập ra một danh mục bảo đảm tiền vay để tối thiểu hóa rủi ro có thé xảy ra Trong đó khi khách hàng đưa ra TSĐB cần xem xét giá trị

của nó, khi giá trị của TSDB ngày càng giảm dan theo thời gian có nghĩa độ an toàn

không cao vì sẽ khó đề xử lý và số tiền thu về sẽ nhỏ hơn với số tiền đi vay Còn có

những loại sẽ phải mua bảo hiểm trong thời gian đi vay vi rủi ro cao (hàng hóa dang

vận chuyền) Với các TSDB khác được chấp nhận dễ dàng hơn nếu giá trị của nó sẽ

tăng theo thời gian hay có tính lỏng một số TSĐB như: dat, cổ phiếu uy tín trên thị

trường

+ Các tác động của kinh tế - chính trị như các chính sách hay quy định của

nhà nước, việc biến đổi về giá hay nhu cầu của người tiêu dùng cũng ảnh hưởng

tới việc nâng cao chất lượng bảo đảm tiền Vay.

1.3.2.2 Xử lý các khoản vay có van dé

* Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro

Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN: “Tất cả các TCTD (bao gồm NHTM,

TCTD phi Ngân hang) và chi nhánh Ngân hàng nước ngoài phải thực hiện việc

phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động

ngân hang”

Trong thông tư 02 cũng chỉ rõ: “Dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập vàhạch toán vào chi phí hoạt động dé dự phòng cho những ton that có thể xảy ra đối

với nợ của TCTD” Nó gồm có 2 loại là dự phòng cụ thể và dự phòng chung.

Số tiền được trích ra để phòng ngừa trong những trường hợp xấu có thể gap

phải với từng khoản nợ thì được gọi là dự phòng cụ thể Mỗi nhóm nợ sẽ có một tỷ

lệ riêng:

14

Trang 23

Còn dự phòng chung là khoản tiền được trích ra dùng cho những khoản vay

xấu khi chưa được xác định trong mục dự phòng cụ thể: nó được xác định bằng

0.75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm | đến nhóm 4.

* Sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý khoản vay không thu hôi được

Biện pháp tiếp theo để giúp NHTM giải quyết các khoản vay có vấn đề là

dùng tới DPRR: nó sẽ tính dựa trên dư nợ gốc của khách hàng Khoản này sẽ được

đưa vào chi phí hoạt động của tổ chức Các khoản nợ dùng DPRR gồm có: người đi

vay gặp một số vấn đề như chết, phá san, ; các khoản nợ quá hạn và được đưa

vào nợ nhóm 5 không thé thu hồi.

Việc áp dụng DPRR phải dựa trên nguyên tắc sau: đầu tiên là dự phòng từng khoản ng, sau đó là thu hồi nợ khi phát mại TSĐB và dự phòng sẽ được áp dụng khi

việc phát mại không thể giúp ngân hang bù vào tốn that.

* Phát mại tài sản đảm bảo

Việc phát mại tài sản đảm bảo giúp cho quy trình trả nợ của khách hàng

được xảy ra khi họ không thé thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng Lúc

này, NHTM sẽ yêu cầu người đi vay phát mại tài sản đảm bảo Trong trường hợp

khách hàng có tình không làm theo, ngân hàng có quyền đưa ra tòa để giải quyết.

1.3.2.3 Chứng khoán hóa các khoản vay có tài sản thế chấp

Chứng khoán hóa được hiểu như là việc tài chính cơ cấu sẽ tập hợp các tài

sản đem ra thế chấp của khách hàng và đóng thành gói để phát hành trái phiếu đảm

bảo bằng tài sản Sau đó khi bán được các trái phiếu này thì tổ chức tài chính sẽ đưa

tiền cho người đi thế chấp vay tiền Có thể thay, đây là một quá trình giúp cho

15

Trang 24

những tài sản kém thanh khoản trở thành những chứng khoán có khả năng thanh

khoản cao trên thị trường thứ cấp.

Mỗi khi quá trình này xảy ra sẽ có 4 chủ thể tham gia vào, bao gồm:

- Người thế chấp và đi vay

- _ Tổ chức tập hợp và đóng gói tài sản thé chấp rồi phát hành chứng khoán

- Nhà đầu tư mua bán chứng khoán

- _ Tổ chức tín dụng cho vay

Việc có 4 thành phan tham gia thi rủi ro sẽ đi từ các tô chức tài chính qua

nhà đầu tư mua bán chứng khoán; rủi ro cũng được giảm bớt khi gói chung TSĐB

vào một gói Vì vậy, các trung gian tài chính tham gia vào quá trình này được gọi

với cái tên khác là những người tạo ra và phân tán rủi ro Mặt khác, phần nào giúp giảm được chi phí huy động, tạo thuận lợi cho việc vay và cho vay có thé chấp.

16

Trang 25

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠI CO PHAN DAU TU VÀ PHÁT TRIEN

VIET NAM - CHI NHANH BẮC HÀ NỘI

2.1 Tong quan về ngân hàng thương mại cô phan đầu tư và phát triển VN- CN

Bắc Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV — CN Bắc Hà Nội

2.1.1.1 Lịch sử hình thành của BIDV Chỉ nhánh Bắc Hà Nội

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Nội có tiền

thân là Chỉ nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển khu vực Gia Lâm thành lập ngày

31/10/1963 Ngày 10/10/2002 Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Việt Nam đã có Quyết định số: 80/QD-HDQT V/v thành lập Chi nhánh Ngân hàng

Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt

Nam, trên cơ sở tach, nâng cấp Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khu Vực

Gia Lâm- trực thuộc Sở giao dịch

Tên đây đủ: Chi nhánh ngân hàng đầu tư va phát triển Bắc Hà Nội Tên viết tắt: Chỉ nhánh NHĐT&PT Bắc Hà Nội.

Tên gọi tắt: Chi nhánh Bắc Hà Nội.

Tên tiếng anh: Bank for Investment and Development of Vietnam,

Northern Hanoi Branch

Trụ sở: Số 137A Nguyễn Văn Cừ, Q.Long Biên, Tp.Hà Nội

ĐẠI HỌC K.T.Q.D

TT THONG TIN THƯ VIỆN

17

Trang 26

2.1.1.2 Mô hình tổ chức BIDV Chỉ nhánh Bắc Hà Nội

Ban giám

đốc

ss - Khối tác Khối quản lý Khối trực

| P.QTri tin P.Tai chính P.giao dich

P.dich vu KH P.TO chức P.giao dich P.dich vu KH P.Ké hoach P.giao dich P.QL va dich : P.giao dich

P.TToán

quốc tế

Hình 1.1: SƠ ĐỎ CƠ CÁU TỎ CHỨC CHI NHÁNH BIDV BÁC HÀ NỘI

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV những năm gần đây

2.1.2.1 Tình hình chung

Bảng 1.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị: Tỷ đông

Lợi nhuận trước thué(don vị tỷ đồng) 250 306 330

Tông tài sản

Lợi nhuận sau thuế

( Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2015-2017)

Sau hơn 10 năm đi vào hoạt động, với sự dẫn dắt của bộ đội ngũ cán bộ cùng

với sự chăm chỉ, nắm bắt tình hình thị trường nhanh chóng: chi nhánh BIDV Bắc

18

Trang 27

Hà Nội đã nâng mức lợi nhuận trước thuế lên 250 tỷ đồng (2015) và tăng đều trong

những năm sau Nhìn chung trong cả 3 năm, lợi nhuận đã tăng lên, tốc độ tăng lợi

nhuận trước thuế và sau thuế ở mức ổn định đồng thời đạt được kế hoạch đề ra từng năm cho thay hoạt động có hiệu quả của chi nhánh.

2.1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

eHuy động vốn

Bảng 1.2 Bảng số liệu về hoạt động huy động vốn trong 3 năm gần đây

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 31/12/2015 | 31/12/2016 | 31/12/2017

1 Tổng nguồn vốn huy động tại CN 4,580.0 6,098.0 7,116

+ Theo nguồn huy động 4580 6098 7116

+ Theo loại tiền tệ ˆ

Ngoại tệ quy đổi 712

+ Theo hình thức huy động 4580 7116

Tiết kiệm 2675 3678 4496

Chứng chỉ tiền gửi 285 300

Tiền gửi thanhtoán _ 370 420 483

Tin gửi có kỳ hạn của

TCKT,DCTC 1250 1750 1837

(Nguôn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm của BIDV)

19

Trang 28

Theo số liệu đã có và qua phân tích thì tình hình huy động vốn từ năm

2015 đến 2017 không có nhiều biến động trong tốc độ tăng hàng năm.

Theo phân tích cụ thé cơ cau huy động vốn:

- Phần lớn nguồn vốn huy động được của chi nhánh đến từ dân cư với ty

trọng khoảng trên 54 % tổng nguồn huy động, tốc độ tăng nguồn vốn huy động từ

định chế tài chính ngày càng tăng (năm 2016 tăng 285 ty đồng, năm 2017 tăng 185

tỷ đồng) trong khi tốc độ tăng nguồn huy động từ các tổ chức đang có xu hướng

giảm ( năm 2016 tăng 280 tỷ đồng, năm 2017 tăng 140 tỷ đồng) Điều này được giải

thích do chiến lược phát triển của CN và lượng khách hàng tiềm năng trong khu vực

chi nhánh phụ trách Mục tiêu của Chi nhánh là đây mạnh huy động vốn từ các tổ

chức kinh tế, tiếp thị nhiều hơn đối với các tổ chức kinh tế, tăng tỷ trọng của nguồn

vốn này trong tổng huy động vì đây là nguồn vốn lớn Song với định hướng đưa chi

nhánh trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại đồng thời khách hàng cá nhân còn nhiều

tiềm năng nên nguồn huy động từ dân cư đã tăng lên.

- Nguồn huy động từ vốn ngắn hạn và nguồn vốn đài hạn tương đối đồng đều

về tỷ trọng song tốc độ tăng nguồn vốn có xu hướng giảm Nguồn vốn ngắn han

năm 2016 tăng 28,26% so với năm 2015, đến năm 2017 chỉ tăng 17% so với năm

2016 Tốc độ tăng nguồn vón dài hạn qua các năm lần lượt là 44,76%; 16,05%.

- Nguôn huy động từ nội tệ luôn chiếm ty trọng lớn hơn nguồn huy động từ

ngoại tệ Tốc độ tăng nguồn huy động từ VND năm 2016 tăng 1369 tỷ đồng nhưng

đến năm sau tăng 1140 tỷ đồng Nguồn vốn huy động từ ngoại tệ tăng 150 tỷ đồng

năm 2016 nhưng đến năm 2007 lại giảm 123 tỷ đồng.

- Theo hình thức huy động, cơ cấu huy động vốn bao gồm Tiền gửi tiết

kiệm, Kỳ phiếu, Trái phiếu, Chứng chỉ tiền gửi, Tiền gửi thanh toán và Tiền gửi có

kỳ hạn của tổ chức kinh tế Quy mô các loại hình huy động vốn của chi nhánh đều

tăng lên với xu hướng tăng dần tốc độ và quy mô ( trừ Kỳ phiếu và Trái phiếu

không có gì) Trong đó nguồn huy động truyền thống là tiền gửi thanh toán, tiền gửi

tiết kiệm và tiền gửi có kỳ han của tổ chức kinh tế luôn chiếm ti trọng lớn trong

20

Trang 29

tông nguôn huy động và tôc độ tăng khá đông đêu qua các năm trong cả giai đoạn 2015-2017.

Số lượng KH sử dung IBMB 925 1,018 1,038

Số lượng Thẻ phat hành các loại tăng

mới 5.290 6.877 8,252

DS thanh toán qua POS (tỷ đồng) 520 624 936

THU NHAP RONG HD NHBL (ty

Trang 30

Trong vòng 3 nam, số lượng khách hàng cá nhân có tăng nhưng không

biến động nhiều với 39,148 người vào năm 2015 và tới năm 2017 tăng lên 42.326

người Số lượng khách hàng VỊP cũng tăng nhanh chóng và so với 2015 thì đã tăng

lên gấp đôi Như vậy, Ngân hàng dần có lượng khách 6n định cũng như ngày càng

tăng độ uy tín của mình với người sử dụng dịch vụ Đồng thời với sự phát triển của công nghệ và sự lựa chọn an toàn, nhanh chóng thì lượng khách hàng lựa chọn

thanh toán online cũng như mở thẻ ngày càng tăng và đến năm 2017 số lượng thẻ

mới phát hành là 8,252 thẻ và có đến 936 ty đồng được thanh toán qua máy POS.

Vẻ thu nhập ròng của Ngân hàng, có tốc độ tăng trưởng cao ( năm 2017

đạt 129.54 tăng gần như gấp đôi so với năm 2015) Nhìn chung nhóm huy động vốn

vẫn chiếm tỉ trọng lớn khoảng 50% so với những hoạt động khác, tiếp theo đó là từ

hoạt động tín dụng ( 36%-39%) và dịch vụ (10%-13%) còn lại là từ trừ lãi nhóm 1

bị chuyển nhóm chiếm một tỉ trong rất nhỏ, không đáng kể Có thể thấy bên cạnh

những thu nhập truyền thống thì ngân hàng cũng rất tích cực đầu tư và phát triển

những dịch vụ mới góp phần không nhỏ vào việc tăng hiệu quả sinh lời cho chi

nhánh Hiện nay chi nhánh vẫn tiếp tục căn cứ nhu cầu khách hàng tại địa bàn thực

hiện quảng bá giới thiệu các sản phẩm hiện có sản phẩm mới các tiện ích gia tăng

đây mạnh hoạt động dịch vụ hoàn thành tốt ké hoạch thu dịch vụ.

2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay tại BIDV- CN Bắc Hà Nội

2.2.1 Thực trạng về cho vay tại Ngân hàng

31/12/2014 cho vay đối với DNNN chỉ còn chiếm 30% Dư bán lẻ (cá nhân hộ gia

đình) chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể: lý giải điều này là do khi thành lập BIDV

có định hướng BIDV Bắc Hà Nội là chỉ nhánh bán buôn của hệ thống Tuy nhiên

đến thời điểm hiện tại chỉ nhánh cũng đã chú trọng đa dạng hóa khách hàng, đây

mạnh hoạt động tiếp thị và cho vay đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình với

hình thức vay chủ yếu là vay tiêu dùng: mua nhà mua ôtô hỗ trợ du học

22

Ngày đăng: 04/11/2024, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w