DANH MỤC VIET TATCAPM : Mô hình định giá tài sản vốn CTCK : Công ty chứng khoán CTCP : Công ty cô phần DTT : Doanh thu thuần ETF : Quỹ hoán đổi danh mục HPG : Công ty cé phần Tập đoàn Hò
Trang 1OAV NYON
aire
i0
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DAN
CAVONG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAG
CHUYEN ĐỀ THỰC TAP
Chuyên ngành: Ngân hang
ĐỒ tai :
GIẢI PHÁP PHAT TRIEN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH
CƠ BẢN TẠI CTCP CHUNG KHOÁN VNDIRECT
pO ĐỨC ANH
Hà Nội ~ 2018
Trang 2TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN
CHUONG TRINH CHAT LUQNG CAO
DE TAI: GIAI PHAP PHAT TRIEN HOAT DONG PHAN TICH
CO BAN TAI CTCP CHUNG KHOAN VNDIRECT
Sinh vién : DO DUC ANH
Chuyén nganh : NGAN HANG
Lớp : NGÂN HANG CLC K56
Mã số sinh viên : 11140042
Giáo viên hướng dẫn : TS LE THỊ HƯƠNG LAN
HÀ NỘI - 2018
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết
quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối
không
sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.
Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2018
Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Đức Anh
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn
TS.Lê Thị Hương Lan đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực hiện khóa luậntốt nghiệp!
Ngoài ra em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong Phân tích nói
riêng và toàn thể cán bộ, nhân viên của CTCP Chứng khoán VNDIRECT nói chung
đã chỉ bảo, hướng dẫn em trong quá trình thực tập tại quý Công ty
ii
Trang 5CHUONG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE VIỆC PHÁT TRIEN HOAT
DONG PHAN TÍCH CO BAN CUA CONG TY CHUNG KHOAN
VNDIRECT ocscsossssesscsssesessensessonsvoresccscessncsesscsnassesnsssnssosscsssosssnsssssovosesssesssnsessensensessane 5
1.1 Tổng quan về công ty chứng khoán °-s°csessessezssessersssee 3
1.1.1 Khái niệm va phân loại công ty chứng khoán - -+=+ 3
1.1.1.1 Khái niệm công ty chứng khOÁáH c5 cv +vveexes 3
Ì,1.1.3 Phân loại CT“Ớ <a-aasssai Lanna cas es nas cna vane 165 1000010002018 3
L.I.5 Cinke ning trên nông ly chứng BROAD: crcorsersemememmnemereensenrresee eens 5 1.2 Hoạt động phân tích cơ bản của công ty chứng khoán - 7
1,2,1 Khái niệm va vai trò của phân tích cơ Dat ssc caceaeeieinnsersreno 7
ï.3 t1 Khái niệm của phần HGR CO DẪN oc«ceaeoaeeaendavennanrteaninngsksnelereevvse 7 1.2.1.2 Vai trò của phân tích cơ DảH - + + 5+ S+*seveeteererreres 7
1,3,2 Quy trình phân tích cơ bÖn «e2 si ne n2angaveennsssarprsgsiiae 7
L.3.3 Nội đưng phần TON, GF BAM ssascoseeisaanennnrndninnnnnninrnnassassrsssssssosormten §
1.2.3.1 Phân tích nhân tố vĩ mô tác động đến TTCK - - 8
1.2.3.2 PhGn tich Nganh nốnốốốốố.ốố.ố.ẻ.e< 10
1.2.3.3 Phân tích tài chính công ty veecccccssvccsssssvsssssssvssssssesssssisesesssseseeseee 13
1.2.3.4 Định giá và lựa chọn cổ phiếu `.ốốốốẽ 17 1.3 Phát triển hoạt động phân tích cơ bản của công ty chứng khoán 21
1.3.1 Khái niệm và sự cần thiết phải Phát triển phân tích cơ bản của công ty
chứng khoán ¬ 21
1.3.1.1 Khái niệm phát triển hoạt động phân tích co bản của công ty
2/17-03/137.1 E700 6 .ẻ ẻ 21
1.3.1.2 Sự can thiết phải phát triển hoạt động phân tích cơ bản của công
RUS HhÌ GNẴN cao can cx phanh s0 000 LNCS TE SENET 0910707001 21
11
Trang 61.3.2 Chỉ tiêu đánh giá về phát triển hoạt động phân tích cơ bản của công ty
chứng KOSI swerseeerssnrarnrrovvesarrsisereerssrereerrsrrsrsnrsmsesrLltaslgaSdiSaliii858.560.4458 23
1.3.2.1 Số lượng khách hàng sử dụng báo cáo - -. -: :-c+ 23
1.3.2.2 Doanh thu từ việc bán sản phẩm phân tích -. - 23
1.3.2.3 Tính liên tục của báo cáo phân tíÍch - + «+ +++s+++£+s++s+ 23
1.3.2.4 Số lượng doanh nghiệp được phân tích -+-++++©++++ 24
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích co bản -s°s«- 24
1.4.1 Nhân tố chủ quan -++-+++e+vE++ttttrktrrrrrkkrrrrrkrrrrrrrrrrrrrrre 24
88/1751 7a na 24
1.4.1.2 Yếu tô về cơ sở vật chất và trình độ RỐNG NI kiaanaapraeananosnane 25
1.4.1.3 Quy trinh phân tích cơ bản tại công ty chứng khoán 25 1.4.1.4 Đội ngũ chuyên viên phân tÍch - + + ©++++++*+++e+eex+exses 25
1.4.1.5 Chất lượng báo cáo phân tích -¿©++++2x++xxvzxvsrxsre 261.4.2 Nhân tố khách quan ¿+ +©£©+++*++E++E+£Eke+xtzrverkerkeererkerkrrke 26
1.4.2.1 Khung pháp lý và chính sách của Nhà nước - 26
1.4.2.2 Sự phát triển của thị trường chứng khoán -: 27
LAL Mãi ruÔng ph PO ca non in ga ranetnngttainiigIE014018 1834891091108 90808006810 27
1.4.2.4 Hệ thống công bố thông tin hoàn thiện - -: :©-+=+++ 27
1.4.2.5 Sự phát triển của Doanh nghiệp nói chung và các Doanh nghiệpNiEM Vet NOL TIEN.N0 28
CHUONG 2: THỰC TRANG HOAT DONG PHAN TÍCH CƠ BAN TẠI
CTCP CHUNG KHOAN VNDIRECT -s°-essseevessetrrxsseeersssee 29
2.1 Tổng quan về CTCP chứng khoán vndirect: - -. -cccccc-«c‹‹ss 29
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của CTCP chứng khoán
VINDIRECTS nee = nS er a eS rereenr oar seesier reer vero 29
2.1.2 Bộ máy tổ chức của CTCP chứng khoán VNDIRECT 31
2.1.2.1 Các chi nhánh của công iy trên LOGN QUOC? -.: 2 2:55+ 55552 3]
2.1.2.2 Sơ đô bộ MAY tổ CHUCr.ceecceccsccssvesversessessessesssessessesssesseesesstecseeseeseee 33
2.1.2.3 Chức năng của các phòng ban trong công fy: - _— 33
2.1.3 Hoạt động chủ yếu của công ty cỗ phần chứng khoán VNDIRECT: 36
iv
Trang 72.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP chứng khoán VNDIRECT thời
BÌNH HE ereceeaenornnrnorrrnnornnoottretnirstrtonltrvnkt70ESuP0272000923/90000710503009012907210027402c21e02meimie 38
ZEAL, Hoạt động mỗi ĐiÖP a s2 sse-««kaskuklEaSL406/810 061480108 39
2.1.4.2 Hoạt động te VẤN: -. - -5:-5:SSt‡Et‡EEtSEtEEttrttirktrrkrrtkrrrrerried 4]
2.1.4.3 Hoạt động tự doanh và kinh doanh nguồn VỐN -.ccccssreei 43
2.2 Thực trạng hoạt động phân tích cơ bản cỗ phiếu tại CTCP Chứng
khoán VINDIIRE.CTT << << s99 999599999599999959949990080400600600000006006 45
2.2.1 Quy trình phân tích cơ bản cổ phiếu tại CTCP Chứng khoán
WNIDIR ECT ssinsvnessnssareanseancerexnsceneexeaneumnneryerentresvensacsensnnennennsssbii 6647341019/0)1000500308/8 45
2.2.2 Vi du phan tich co ban cé phiéu CTCP Tap doan Hoa Phat 6 CTCP
chứng khoán VNDIRECTS sisassccsssvnsonsscassennusneenenvsenreaserenteprnerenreercenvennsnasons 47
L8 8Ễ‹ 1, n7 can nen 47
2.2.2.2 Các điểm nhắn và nhận định: -::-ccccccsccrrriei 49
2.2.2.3 Kế hoạch kinh doqHhi: - -©252:555c255+tSvvtreertrretrrrrerrrrrd 50
2.2.2.4 Triển vọng từ các dự án đang đầu tiự -¿©5+ccccccsxrrrrrrrrrrrrre 31
2.2.2.5 Các chỉ tiêu tài chỉnh Quan EFOHG- eeenaaaiaiieeeegzsaveh 33
2.2.2.6 Dự báo kết quả kinh doanh của HPC -:- + c©5c+c>s+ 57 2.2.2.7 Định giá cổ phiếu HP: o ccccscccscesssesssssssesssesssseseessiesseesseesseeanees 58
2.2.3 Phân tích phát triển hoạt động phân tích cơ bản tại CTCP Chứng khoán
VNDIREC TT: - S- 2 2† n1 nn 2 ngrnnnriaioaranassssssssarssrosren 59
2.2.3.1 Chiều sâu của báơ cáo phân tÍch - + + ++c++++ce+ee>++se2 39
2.2.3.2 Tính liên tục của báo cáo phân tÍch - - +++++++++s++x+++++ 60
2.2.3.3 Sự thịnh hành của báo cáo phân tích ¬— 61
2.2.4 Đánh giá thực trang hoạt động phân tích cơ bản tại CTCP Chứng khoán
2.2.4.1 Thành ffH: - «+ c«ccccseeeeeeereeresee — ÒỒ 61
2.2.4.2 Han ché
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN HOAT DONG PHAN TÍCH CƠ
BANTAI CTCP CHUNG KHOÁN VNDIRECT -«-ss+ssscssesse 66
3.1 Định hướng phát triển Thị trường chứng khoán và định hướng phát
triển của CTCP Chứng khoán VNDIRECT thời gian tới - 66
Trang 83.1.1 Định hướng phát triển Thị trường chứng khoán trong thời gian tới 6 3.1.2 Định hướng phát triển của CTCP Chứng khoán VNDIRECTtrong thời
Chứng khoán VNDIRECTT -+-eeeeeseetteeetrettttrrtetersersrrtrrerree 69
3.2.1 Giải pháp điều kiện và hỗ trợ -rrrrrtrrrrrrrrtrirrrrrrrrrre 69
3.2.1.1 Quy định hành lang pháp lý chặt chẽ cho hoạt động công bố thông
RE 70
3.2.1.2 Thống nhất về do lường và tính toán các hệ số sử dụng phân tích70
3.2.1.3 Da dạng hàng hóa trên TTCK -++++trtttrth 70
3.2.1.4 Tăng cường và nâng cao công tác kế toán và kiểm toán 70
3.2.2 Giải pháp từ phía CTCP chứng khoán VNDIRECT: ‹- -‹ - 71
3.2.2.1 Đầu tư hệ thống công nghệ thông tinh 71 3.2.2.2 Xay dung chiến lược nguôn nhân lực -. : : +-++-++>++s 71
3.2.2.3 Tăng cường xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp, với các lw/0.6.7 088PPnn1Ẽn58e aaaaaantna 73
3.2.2.4 Hoàn thiện các bước quy trình phân tích cơ bản -: 74 3.2.2.5 Hoàn thiện nội dung phân tích - - -+=++*++t+*tttttttettett 74
3.3 Kiến nghị -° ceees++retrx.t 1 000011 00000.0n n1 76 KẾT LUẬN - << << << 5Sse£eteeESeeESE0100000000000000000000000001P 7T
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -©°+++eee+++++erteeeettte 78
Vi
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH
BANG 2.1: DOANH THU CÁC HOAT DONG CUA VNDS TRONG GIAI DOAN
000 Ă 38
BANG 2.2: CƠ CAU ĐẦU TU THEO LOẠI CHUNG KHOÁN 43BANG 2.3: DANH MỤC DAU TƯ CO PHIẾU CUA HOAT DONG TỰ DOANH44BANG 2.4: KET QUA KINH DOANH CUA VNDIRECT GIAI DOAN 2013-
01 " Ă 45
BANG 2.5: BANG TOM TAT TONG QUAN CUA CÔNG TY HPCG 48
BANG 2.6: THONG TIN CHỦ SỞ HỮU CUA HPG 2- 525525522 48 BANG 2.7: CO DONG LỚN CUA HPG eccsscsssesssessesssesseessesssecssessecsuessecssecssseseeaess 48
BANG 2.8: TOM TAT TINH HÌNH TÀI CHÍNH CUA HPG -. 49BANG 2.9: BANG TONG HỢP KE HOẠCH KET QUA KINH DOANH TRONG 2018CUA TAP DOAN oicesscssessesssessessecsessecsessussusssessecsecsussuecscsecsessusssessecsessucsuessessecansesseees 51BANG 2.10: BANG HIEU QUA THUC HIEN KET QUA KINH DOANH SO VOI KE
HOẠCH oc ccscsssesssesssessecssessecssecsvessessessucssessusssessssssecssessuessssusssesssessusssesssecsnecseessesseseses 51
BANG 2.11:DU BAO DOANH THU NĂM 2018 o ccescsssssssesssessesssesstesseesseessesseenees 53
BANG 2.12: SAN LUGNG TIEU THU THÉP CUA CA NGANH 53BANG 2.13: TOC DO TANG TRƯỞNG CUA NGANH THEO DU BAO CUA VSA 53BANG 2.14: THỊ PHAN THÉP HPG 2017 VÀ DU BAO TRONG 2018: 53
BANG 2.15: SAN LƯỢNG, GIA BAN & DOANH THU DU BAO TRONG 2018 54
BANG 2.16: CAC CHỈ TIEU TÀI CHÍNH CUA HPG w scssscsssesesssseesseessesssesseesees 55BANG 2.17: DU BAO KET QUA KINH DOANH CUA HPG -: 57BANG 2.18: ĐỊNH GIA CO PHIEU HPG ccsscesssessesseesseesseessesssessesssessseeseeeseeseen 58
HÌNH 2.1 SƠ ĐỎ TO CHỨC CTCP CHUNG KHOAN VNDIRECT 33HINH 2.2: THỊ PHAN MOI GIỚI CO PHIỀU 2017 2- ¿©2252 40HÌNH 2.3: DOANH THU HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN TỪ 2014-
2urm.ss - 41
HÌNH 2.4 DOANH THU HOAT ĐỘNG TỰ DOANH TỪ 2014 - 2017 45HÌNH 2.5: QUY TRINH PHAN TÍCH CƠ BAN CUA VNDIRECT 46
vi
Trang 10DANH MỤC VIET TAT
CAPM : Mô hình định giá tài sản vốn
CTCK : Công ty chứng khoán
CTCP : Công ty cô phần
DTT : Doanh thu thuần
ETF : Quỹ hoán đổi danh mục
HPG : Công ty cé phần Tập đoàn Hòa Phát
HSG : Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen
KDCK : Kinh doanh chứng khoán
LNST : Lợi nhuận sau thuế
LNTT : Lợi nhuận trước thuế
NDT : Nhà đầu tư
NKG : Công ty cỗ phần thép Nam Kim
PTCB : Phân tích cơ bản
SGDCK : Sở Giao dịch Chứng khoán
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TMCP : Thương mại cổ phan
TNHH : Trach nhiệm hữu han
TTCK : Thị trường chứng khoán
UBCKNN : Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
VNDIRECT _ : Công ty cổ phần Chứng Khoán VNDIRECT
VNDS : Công ty cô phan Chứng Khoán VNDIRECT
VSA : Hiệp hội thép Việt Nam
WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới
Vili
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong xu thế hội nhập không ngừng, nhất là sau khi gia nhập WTO, thị
trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam ngày càng phát triển cả về lượng và chất thì
công việc trong ngành tài chính nói chung và công việc của một chuyên viên phân
tích chứng khoán nói riêng ngày càng trở nên quan trọng Các nhà đầu tư (những người có tiền nhàn rỗi và muốn sinh lời từ số tiền đó) đa phần thường là những
người ngoài ngành, ít kiến thức chuyên môn hoặc không có thời gian để tìm hiểu,
nghiên cứu sâu về chứng khoán (công việc mat rất nhiều thời gian và đòi hỏi sự nghiêm túc nghiên cứu, kinh nghiệm lâu năm) thì các sản phẩm chất lượng từ việc phân tích là một trong những cách tốt nhất dé giúp nhà đầu tư (NDT) và bản thân các công ty chứng khoán (CTCK) đạt được các mục tiêu đầu tư của họ mà không phải mất nhiều thời gian nghiên cứu Tuy nhiên, để xác định được một doanh nghiệp có thể sinh lời trong tương lai trước thị trường, hay theo dõi sự biến động các giao dịch và các thông tin trên thị trường sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quyết định của NDT trong tương lai, ngành nào sẽ là ngành dan dắt thị trường trong thời gian tới là một vấn đề không hề đơn giản, đòi hỏi sự phối hợp nhuần nhuyễn &
linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp đầu tuva sự hỗ trợ từ các công cụ phần mềm
máy tính một cách nhanh chóng và độ chính xác cao Những khó khăn trên khiến
công việc phân tích cơ bản (PTCB) vẫn còn nhiều khuyết điểm, cũng nhưviệc thiếu chính xác trong việc thực hiện các sản phẩm phân tích mà thực sự mang lại giá tri cho công việc đầu tư.
Hiệu quả của công việc phân tích cơ bản tại CTCP Chứng khoán
VNDIRECT đã dần đạt được những thành quả nhất định cho chính công ty và cho
khách hàng là những nhà đầu tư nhỏ lẻ và khách hàng doanh nghiệp Tuy nhiên để
Công ty ngày càng hoàn thiện, nâng cao được tính cạnh tranh và luôn giữ vững vị
trí của mình trên thị trường, cần thiết phải có một định hướng phát triển về hoạt
động này Í
| Với những kiến thức đã tích lũy được tại trường, tựtìm hiểu cùng với thời
gian thực tập tại phòng phân tích của CTCP Chứng khoán VNDIRECT, em đã lựa
chọn đề tài “Giải pháp phát triển hoạt động phân tích cơ bản tại CTCP Chứng khoán
VNDIRECT” làm khóa luận tốt nghiệp
2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phân tích cơ bản
Mục đích nghiên cứu:
Trang 12- Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và sự cần thiết phải phát triển hoạt động
— Thời gian từ thang T02-T05/2018.
— Tại phòng phân tích thuộc CTCPCK VNDIRECT có địa chỉ tại trụ sở
chính số 1 Nguyễn Thượng Hiền, Hai Ba Trung, Hà Nội.
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê kinh tế, phân tích và tổng hợp, so sánh và một số
phương pháp khác: tìm kiếm tài liệu, phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực tài
chính — đầu tư, chủ của các doanh nghiệp
5 Kết cấu của đề tài
Khóa luận tốt nghiệp gồm phần mở đầu, mục lục, nội dung chính, kết luận,
phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Những van đề chung về việc phat triển hoạt động phan tích cơ
bản của Công ty chứng khoan.
Chương 2: Thực trạng hoạt động phân tích cơ bản tại CTCP Chứng
khoán VNDIRECT.
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động phân tích cơ bản tại CTCP
Chứng khoán VNDIRECT.
Do thời gian thực hiện cũng như kiến thức còn nhiều hạn chế, khóa luận của ˆ
em có thé không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy em mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô dé em có thé kịp thời sửa chữa.
Trang 13CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE VIỆC
PHAT TRIEN HOAT DONG PHAN TICH CO BAN
CUA CONG TY CHUNG KHOAN VNDIRECT
1.1 Tong quan về công ty chứng khoán
1.1.1 Khái niệm và phân loại công ty chứng khoán
1.1.1.1 Khai niệm công ty chứng khoán
Dé các hoạt động trên TTCK có hiệu quả và sôi động những nhân tố không
thể thiếu được là các chủ thể tham gia vào TTCK, các chủ thé này có thé là bên bán,
bên mua và bên trung gian Bên trung gian thường là các công ty chứng khoán
(CTCK) - đây là một định chế tài chính trên TTCK, có nghiệp vụ, chuyên môn, độingũ nhân viên lành nghề và bộ máy tô chức phù hợp dé thực hiện vai trò trung gianmua- bán chứng khoán, tư van đầu tư và thực hiện các dich vụ khác cho các tổ chứcphát hành và các nhà đầu tư Mục tiêu quan trọng nhất của việc hình thành TTCK làthu hút vốn đầu tư dài hạn cho các tổ chức phát hành cho việc phát triển kinh tế và
tạo ra tính thanh khoản cho các loại chứng khoán Do vậy để thúc đây TTCK hoạt
động có minh bạch, hợp lý và hiệu quả cần phải có sự ra đời và hoạt động của các
CTCK.
Chúng ta có thé khái niệm CTCK như sau: Công ty chứng khoán (CTCK) làcông ty cổ phần hoặc công ty TNHH được thành lập, hoạt động theo Luật chứng
khoán (LCK) và các quy định khác của pháp luật để thực hiện một, một số nghiệp
vụ kinh doanh chứng khoán theo giấy phép doỦy ban chứng khoán Nhà nước
(UBCKNN) cấp: môi giới chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấnđầu tư chứng khoán, tự doanh chứng khoán
1.1.1.2 Phân loại CTCK
* Theo mô hình kinh doanh
+ Mô hình CTCK đa năng
CTCK được tổ chức dưới hình thức một tổ hợp dịch vụ tài chính tổng hợpbao gồm KDCK, kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ tài chính Theo đó, các ngân
hàng thương mại hoạt động với tư cách là các chủ thể KDCK, bảo hiểm và kinh
doanh tiền tệ Mô hình này được thé hiện dưới 2 hình thức sau:
- Loại da năng một phan: Theo mô hình này các ngân hàng muốn KDCK,
kinh- doanh bảo hiểm phải thành lập công ty con hoạt động độc lập và hoạt động
tách rời với hoạt động kinh doanh tiền tệ Mô hình này còn được gọi là mô hình
kiểu Anh
Trang 14- Loại da năng hoàn toàn: Các ngân hàng được phép trực tiếp KDCK, kinh
doanh bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ cũng như các dịch vụ tài chính khác Mô hìnhnày còn gọi là mô hình ngân hàng kiểu Đức
Ưu điểm của mô hình này là các ngân hàng có thể kết hợp nhiều lĩnh vực
kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro trong hoạt động kinh doanh bang việc đa dang
hoá đầu tư và có khả năng chịu đựng của ngân hàng trước những biến động trên
TTCK Mặt khác, các ngân hàng sẽ tận dụng được thế mạnh chuyên môn và vốn dé
KDCK.
Tuy nhiên, mô hình này cũng có những hạn chế như: không phát triển được thị
trường cổ phiếu vì các ngân hàng thường có xu hướng bảo thủ và thích hoạt động cho
vay hơn là thực hiện các nghiệp vụ của TTCK Đồng thời, các ngân hàng dễ gây nên
tình trạng lũng đoạn thị trường và các biến động trên TTCK nếu có, sẽ ảnh hưởngmạnh tới hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng do không tách bạch giữa hai
loại hình kinh doanh này.
+ Mô hình CTCK chuyên doanh Theo mô hình này, hoạt động KDCK sẽ do các công ty độc lập và chuyên môn hoá trong lĩnh vực chứng khoán đảm trách, các ngân hàng không được tham gia KDCK.
Ưu điểm của mô hình này là hạn chế được rủi ro cho hệ thống ngân hàng, tạođiều kiện cho các CTCK đi vào chuyên môn hoá sâu trong lĩnh vực chứng khoán déthúc day thi trường phát triển
Tuy nhiên, do xu thế hình thành các tập đoàn tài chính khổng 16 nên ngày
nay một số thị trường cũng cho phép kinh doanh trên nhiều lĩnh vực tiền tệ, chứngkhoán, bảo hiểm nhưng được tổ chức thành các công ty mẹ, công ty con và có sự
quản lý, giám sát chặt chẽ và hoạt động tương đối độc lập với nhau.
* Theo tính chất sở hữuHiện nay có 3 loại hình tổ chức cơ bản của CTCK, đó là Công ty hợp danh,
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) và Công ty cô phần (CTCP).
+ Công ty hợp danh
- Là loại hình kinh doanh có từ hai chủ sở hữu trở lên.
- Thành viên của công ty bao gồm: thành viên góp vốn và thành viên hợp
danh Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản
của mình về các nghĩa vụ của công ty Các thành viên góp vốn không tham gia điều
hành công ty, họ phải chịu TNHH trong phần vốn góp của mình với khoản nợ của
công ty.
Trang 15- Công ty hợp danh thông thường không được phép phát hành bất cứ một loại
chứng khoán nào.
+ Công ty TNHH
- Công ty TNHH không được phép phát hành cô phiếu
- Thành viên của công ty (có thé là các tổ chức và các cá nhân) chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm
vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp
+CTCP
- Là pháp nhân độc lập với các chủ sở hữu công ty là các cỗ đông
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về số nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số von đã góp vào công ty và có quyền tự do chuyển nhượng
cổ phan cho người khác
- Có quyền phát hành chứng khoán (cổ phiếu và trái phiếu) ra công chúngtheo quy định pháp luật về chứng khoán hiện hành
Hình thức pháp lý của các CTCK rất khác nhau tùy theo quy định pháp luậtcủa từng quốc gia Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chỉ thừa nhận hai hình thức
CTCK là CTCP và Công ty TNHH vì những lý do sau:
- Để bảo vệ lợi ích của khách hàng, tránh tình trạng thao túng doanh nghiệp
vì lợi ích của một số người
- Đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo chặt chẽ và dam bảo việc quản lý công
ty hiệu quả.
- Đảm bảo sự tồn tại ổn định của công ty khi có một hay một số thành viên
nào đó rút khỏi công ty.
1.1.2 Chức năng của công ty chứng khoán
CTCK có vai trò rất quan trọng trên TTCK với các chủ thể tham gia trên thịtrường Đối với mỗi té chức phát hành mục tiêu của họ khi tham gia vào TTCK là
huy động vốn thông qua việc phát hành các chứng khoán Nhưng để phát hành họ
phải thông qua CTCK để được bảo lãnh phát hành, đảm bảo số chứng khoán phát
hành được bán hết, tăng tính hiệu quả cho hoạt động huy động vốn của công ty Lúc
này CTCK đóng vai trò là nhà bảo lãnh và đại lý phát hành, có thể thấy CTCK đã tạo
ra cơ chế huy động vốn phục vụ cho nhà phát hành
Đối với các nhà đầu tư: CTCK có vai trò làm giảm chỉ phí và thời gian giao
dịch, từ đó phát triển cho các khoản đầu tư CTCK thông qua các hoạt động như môigiới, tư vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư để thực hiện điều này Một nhà đầu tưtrên thị trường muốn thực hiện một giao dịch không qua trung gian dé hạn chế chi
Trang 16phí, nhưng người đó sẽ phải tốn rất nhiều công sức cũng như chỉ phí để tìm hiểu
thông tin.
Thông qua các CTCK với trình độ chuyên môn cao và uy tín nghề nghiệp có
thể giúp cho các nhà đầu tư tiết kiệm chỉ phí và thời gian sức lực và qua CTCK thông
tin sẽ bảo đảm, chính xác hơn Với chức năng đặc biệt quan trọng: vừa là NĐT tham
gia trực tiếp vào hoạt động của TTCK, vừa là trung gian kết nối giữa nhà phát hành
và các NĐT khác, cung cấp các dịch vu, tiện ích phục vụ cho hoạt động của TTCK có
thể hoạt động trơn chu Nhờ có các CTCK như vậy mà chứng khoán được lưu thông
từ thị trường sơ cấp cho tới thị trường thứ cấp, qua đó “bôi trơn” cho hoạt động của
thị trường, tính thanh khoản của chứng khoán được nâng cao, hiệu quả sử dụng vốn
được cải thiện từ nơi có vốn nhàn rỗi tới nơi cần vốn Ngoài ra, CTCK còn có một số
chức năng khác đó là cung cấp dịch vụ, giải pháp, giá cả giao dịch đồng thời góp
phần điều tiết và én định thị trường Vì vậy có thể khang định rằng, dù TTCK mang
hình thức là Sở Giao dịch Chứng khoán (SGDCK) hay thị trường OTC thi vai trò của
CTCK là không thé thiếu, đóng góp đáng kể vào sự duy trì và thúc day sự phát triển
của thị trường.
- Chức năng huy động vốn
CTCK là một định chế tài chính trung gian tham gia hầu hết quá trình luân chuyền chứng khoán: từ khâu phát hành trên thị trường sơ cấp tới khâu giao dịch mua
bán trên thị trường thứ cấp Hay nói cách khác, CTCK như“cầu nối giữa cung - cầu
chứng khoán”, là kênh dẫn vốn từ một hay một số bộ phận của nền kinh tế có vốn dư thừa đến các bộ phận khác của nền kinh tế có nhu cầu về vốn Để thực hiện chức
năng này, CTCK thường tiến hành các hoạt động , bảo lãnh phát hành và môi giới
chứng khoán.
- Chức năng hình thành giá cả chứng khoán
Trên TTCK sơ cấp, khi thực hiện hoạt động bảo lãnh phát hành cho các tổ chức
có nhu cầu phát hành, CTCK sẽ thông qua việc xác định và tư vấn cho tổ chức phát
hành mức giá hợp lý đối với chứng khoán của tổ chức dé thực hiện vai trò hình thành
“gia cả của mình.
Trên TTCK thứ cấp, du thị trường thực hiện đấu giá hay khớp lệnh, CTCK luôn
có vai trò giúp các NĐT đánh giá đúng thực tế và xác định giá trị các khoản đầu tư của
mình.
Ngoài ra, CTCK còn ít nhiều can thiệp trên thị trường, góp phần điều tiết giá
cả chứng khoán Theo quy định của các nước, CTCK bat buộc phải dành ra một ty
lệ nhất định giao dịch của mình để mua chứng khoán vào khi giá chứng khoán trên
thị trường đang giảm và bán ra khi giá chứng khoán tăng.
Trang 17- Chức năng thực thi tính hoán tệ của chứng khoán
Các NDT luôn muốn có thé chuyển nhanh chứng khoán thành tiền mặt trong
điều kiện môi trường hoạt động 6n định CTCK thực hiện chức năng này giúp NDT
giảm thiểu thiệt hại khi tiến hành đầu tư Trong đa phần các giao dịch đầu tư ở SGDCK
và OTC, NDT có thể chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt mà không hề mắt phi.
- Thực hiện tư vấn đầu tưCác CTCK không chỉ thực hiện yêu cầu của khách hàng mà còn tham gia cácdịch vụ tư vấn khác qua việc nghiên cứu & phát triển thị trường, từ đó cung cấp cácthông tin tới tổ chức và các cá nhân đầu tư.Dịch vụ tư vẫn bao gồm: Nghiên cứu &phân tích thông tin phục vụ cho mục đích đầu tư của khách hàng; Cung cấp cácthông tin về những cơ hội đầu tư khác nhau cũng như triển vọng ngắn và dài hạncủa các khoản đầu tư đó trong tương lai; Cung cấp thông tin về vĩ mô, chính sách tàichính tiền tệ của Chính phủ có ảnh hưởng đến các khoản đầu tư mà khách hàngđang cân nhắc
1.2 Hoạt động phân tích cơ bản của công ty chứng khoán
1.2.1 Khái niệm và vai tro của phân tích cơ bản
1.2.1.1 Khái niệm cua phân tích cơ bản
Phân tích cơ bản một doanh nghiệp là công việc liên quan đến việc phân tíchcác báo cáo tài chính và sức khỏe, các lợi thế cạnh tranh hay năng lực quản trị của
nó, triển vọng về nền kinh tế vĩ mô, triển vọng về ngành mà có ảnh hưởng tới doanh
nghiệp cần phân tích
1.2.1.2 Vai trò cua phân tích cơ bản
Đối với NDT cá nhân hay tổ chức: Sản pham từ hoạt động phân tích cơ bản
sẽ giúp họ lựa chọn được các doanh nghiệp có triển vọng, đánh giá được doanhnghiệp đó có đáng dé dau tư hay không Những thông tin đó hết sức hữu ích đối vớicác NDT trong việc xem xét và đưa ra quyết định đầu tư của mình Giúp họ có thé
có được những quyết định đầu tư chứng khoán có hiệu quả nhất, mang lại lợi nhuận
tối đa nhưng với rủi ro tối thiểu.
Đối với CTCK, phân tích cơ bản thường được thực hiện một cách bài bản và
chuyên nghiệp bởi các chuyên gia am hiểu về tài chính, kinh tế, TTCK, do đó
cáckết quả mà họ đưa ra là khá tin cậy và có thể sử dụng để đưa ra quyết định đầu
tư đúng đắn cho hoạt động tự doanh, tư vấn chính xác cho hoạt động tư vấn đầu tư,hay bán các sản phâm phân tích cho khách hàng Nhờ vậy, nâng cao uy tín trênTTCK, đồng thời hỗ trợ tốt cho các hoạt động đầu tư của công ty
1.2.2 Quy trình phân tích cơ bản
Bước 1: Xây dựng kết cấu của sản phẩm phân tích
Trang 18Đây là bước rất quan trọng nhằm đảm bảo rằng việc phân tích sẽ đi đúng
hướng công việc này thường do chuyên viên phân tích cấp cao đảm nhận và thông
qua một hội đồng chuyên môn phản biện để đạt được sự chấp thuận phù hợp, tránh lãng phí về nguồn lực một cách không cần thiết trong trường hợp sản phẩm phân tích không đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
Bước 2: Thu thập các dữ liệu cân thiết cho các phân tích hay còn gọi là xây
dung cơ sở ditliéu
Đây là công việc thu thập các thông tin, dữ liệu đầu vào và lưu trữ lại Đây là các thông tin mà có thé giúp cho chuyên viên phân tích có thé dự báo được doanh
thu, lợi nhuận của công ty trong tương lai dựa trên các giả định của chuyên viên ở
mức độ thích hợp nhất Các thông tin này gồm 2 loại:
- Thông tin tài chính là các thông tin dạng số liệu như các BCTC, kế hoạch
lợi nhuận và cé tức các năm tiếp theo
- Thông tin phi tài chính là các thông tin có thể ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp như công ty vừa ký kết được dự án mới, công ty có kế
hoạch xây nhà máy, tăng công suất sản xuất, công ty đổi ban điều hành năng động
hơn, công ty bị kiện cáo, thị phần cạnh tranh khốc liệt hơn
Công việc hàng ngày là theo dõi, cập nhật thông tin vĩ mô, ngành, từng cé
phiếu và lưu trữ vào các thư mục Liên tục bé sung các cơ sở dit liệu ngành, phan
tích ngành để có đánh giá tổng quan về triển vọng chung của các công ty trong
ngành Mỗi chuyên viên phân tích cần trở thành chuyên gia về ngành đó, hiểu rõ về từng đặc điểm của ngành, từng công ty hoạt động trong ngành, khi có các biến động
từ vĩ mô, ngành, sẽ biết được công ty nào trong ngành bị ảnh hưởng về hoạt động
kinh doanh và từ đó ra được quyết định mua, bán & nắm giữ do giá cổ phiếu rất dễ
bị tác động bởi những thông tin như thé
Bước 3: Thực hiện phân tích theo kết cấu đã được chấp thuận
Tuỳ theo từng loại sản phẩm mà cần hoạch định thời gian phân tích và kết
cầu cần tuân theo một chuẩn mực nhất định và nội dung cần đảm bảo chính xác
tương ứng.
Bước 4: Kết luận, đánh giá, dự báo và dua ra khuyến nghị dau tưThâm định lại báo cáo phân tích nhăm đảm bảo sản phẩm đã đáp ứng yêu
cầu chuyên môn cần thiết, thông tin đã xác thực và không có sai sót gì trước khi
cung cấp cho đối tượng sử dụng hoặc phát hành ra công chúng
1.2.3 Nội dung phân tích cơ bản
1.2.3.1 Phân tích nhân tố vĩ mô tác động đến TTCK
a) Môi trường chính sách và pháp luật
Trang 19Môi trường chính trị - xã hội có nhiều tác động mạnh mẽ đến các hoạt động
của TTCK Việt Nam Thể hiện ở yếu tố về thể chế quản lí xã hội (như Hiến pháp,
Luật pháp, các văn bản quy pháp của cơ quan hành chính), cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành bộ máy quản lý hành chính nhà nước các cấp, các tổ chức đoàn thé chính trị
- xã hội, tôn giáo, sắc tộc, Thực tế cho thấy rằng sự 6n định của môi trường chính
trị - xã hội tác động không hề nhỏ đến bản thân TTCK và hoạt động của các doanh
nghiệp niêm yết Thay đổi chính trị sẽ làm cho quy định và sự kiểm soát của Chính phủ trong một số ngành được thắt chặt và một số quy định trong các ngành khác lại
ngược lại Chúng tác động tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp và không có
gì đảm bảo việc thắt chặt hay nới lỏng này sẽ tạo ra các tác động tích cực hay tiêu cực
không? Những mặt khuyến khích, ưu đãi, hạn chế được quy định trong hệ thống pháp
luật như thế nào? Su ổn định của hệ thống luật pháp, khả năng sửa đổi và ảnh hưởng củachúng đến TTCK ra sao?
b) Các ảnh hưởng bởi kinh tế vĩ mô
Các nhân tố kinh tế vĩ mô của nền kinh tế có ảnh hưởng có lẽ là quan trọngnhất đến hoạt động của các doanh nghiệp và TTCK do có liên quan trực tiếp đến
mức rủi ro hệ thống trên TTCK Có nhiều chỉ tiêu dùng để phản ánh trạng thái kinh
tế vĩ mô của của đất nước Khi phân tích thường xem xét sự biến động của các chỉtiêu kinh tế vĩ mô cơ bản như:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Là một chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản, phảnảnh tổng giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ cuối cùng quốc nội của nền kinh tế Tốc
độ tăng trưởng GDP nhanh thể hiện một nền kinh tế phát triển, tạo nhiều cơ hội các
doanh nghiệp gia tăng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh (SXKD), doanh
thu bán hàng tăng trưởng Ngược lại nếu tốc độ tăng trưởng thấp có nghĩa là nềnkinh tế có những dấu hiệu trì tré, các nguồn lực kinh tế như đất đai, tài nguyên, con
người, tiềm năng khoa học kĩ thuật vẫn chưa được khai thác và sử dụng hiệu quả.
Điều này có thể khiến nhiều NDT lo ngại và rút khỏi thị trường
Ty giá hoi đoái: Là chỉ tiêu tác động đến TTCK cả về yếu tố là môi trường
tài chính và chính hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp nhập nguyên liệu hay tiêu thụ sản phẩm ở nước ngoài hoặc có thể là DN
xuất khẩu nhiều
Trang 20Lạm phát: Là sự mắt giá của đồng tiền, nó làm thay đổi hành vi tiêu dùng vàtiết kiệm của dân cư và doanh nghiệp Tỷ lệ lạm phát không hợp lý sẽ gây khó khăncho hoạt động SXKD, ngăn cản sự tăng trưởng và đổi mới doanh nghiệp, đây là yếu
tố không tốt cho nên kinh tế
Lãi suất: Lãi suất trái phiếu Chính phủ (TPCP) được coi là lãi suất chuẩn,những thay đổi trong lãi suất trái phiếu Chính phủ sẽ làm ảnh hưởng tới giá chứng
khoán, khi lãi suất chuẩn tăng làm cho giá cả của các loại chứng khoán khác giảm
xuống do kỳ vọng mức sinh lời của nhà đầu tư tăng khiến lãi suất chiết khấu tăng,ngược lại lãi suất chuan giảm lại làm cho giá của chứng khoán tăng lên
Tỷ giá hối đoái: Là biêu hiện khi giá cả đồng tiền nước này được biểu diễnqua một đồng tiền nước khác Nếu NDT dự báo đồng tiền nội tệ có thé bị phá giátrong thời gian tới thì họ sẽ chuyên hướng từ đầu tư vào chứng khoán sang đầu tưvào tài sản ngoại tệ để tránh thiệt hại do sự sụt giảm giá của chứng khoán Vì chứngkhoán chính là tiền, nếu tiền mắt giá thì giá trị chứng khoán bị giảm Nếu được phépđầu tư ra thị trường nước ngoài thì có thé NDT sẽ chuyển vốn ra đầu tư ở nướcngoài Như vậy, sự biến đổi của tỷ giá hối đoái cũng tác động đến những quyết định
của NĐT trên thị trường.
Xu hướng phát triển cua thị trường và nên kinh tế: Thông thường khi nền
kinh tế phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của TTCK và ngược lại khi nền kinh tế vĩ
mô sa sút, rõ nét nhất là trong khủng hoảng kinh tế, thì thị trường đi xuống Nhưvậy, nếu dự đoán được xu hướng phát triển của nền kinh tế, thì có thể dự đoán được
xu thế phát triển chung của TTCK từ đó khuyến khích các NĐT tham gia thị trường.Ngược lại, nếu thị trường và nên kinh tế đã bão hòa hoặc ở trạng thái san băng thì
xu hướng phát triển trong tương lai có thể khó khăn hơn Điều này giải thích ở cácthị trường mới nỗi, tiềm năng phát triển thị trường và nền kinh tế còn lớn nên nó thu
hút sự đầu tư mạnh mẽ của các NDT quốc tế Ngược lại, ở các nước có nền kinh tế
đã phát triển, sự gia tăng vốn đầu tư quốc tế là không đáng kể Sự lạc quan hay bi
quan đối với nền kinh tế của người tiêu dùng và nhà sản xuất cũng là yếu tố quyếtđịnh đến sựphát triển của nền kinh tế
1.2.3.2 Phân tích ngành
Trong nền kinh tế, có rất nhiều ngành & nhóm ngành khác nhau như: Sảnxuất, Xây dựng, Bất động sản, Ngân hàng, Dầu Khí, Bán lẻ Trong quá trình phântích, người phân tích cần xác định ngành nào sẽ có triển vọng phát triển để có quyếtđịnh đầu tư hợp lý Do vậy, ngoài việc nghiên cứu chính bản thân ngành đó, cònphải nghiên cứu các vấn đến có ảnh hưởng lớn đến các ngành sản xuất như: chính
10
Trang 21sách thuế xuất - nhập khẩu, thuế quan, hạn ngạch, các quy định về thuế của Chínhphủ đối với một ngành cụ thể nào đó.
Trước khi phân tích từng loại chứng khoán riêng lẻ, chuyên viên phân tích
cần phải phân tích hoạt động toàn ngành trước những vấn đề:
- Tại một thời điểm nhất định, lợi suất thu nhập của các ngành sẽ không
giống nhau, do đó nếu phân tích ngành thì người phân tích sẽ chọn được những
ngành có lợi suất cao tương ứng với mức rủi ro hợp ly dé đầu tư.
- Ngay trong một ngành thì lợi suất thu nhập cũng không ồn định Một ngành
hoạt động tốt tại một thời điểm nào đó nhưng không có nghĩa nó sẽ hoạt động tốt
trong tương lai Vì thế, phải luôn theo dõi động thái hoạt động ngành gắn với các
yếu tố vi mô dé tìm cơ hội đầu tư hoặc rút vốn đúng lúc
- Vào cùng một thời điểm các ngành khác nhau sẽ có mức rủi ro khác nhau,
do đó cần đánh giá mức độ rủi ro của từng ngành để xác định mức lợi suất đầu tưtương ứng đối với ngành đó
Quá trình phân tích ngành được thực hiện qua các nội dung: phân tích đặc
điểm kinh tế - kỹ thuật và chu kỳ kinh doanh của ngành, phân tích môi trường cạnh
tranh của ngành, xác định hệ số rủi ro của ngành, xác định hệ số rủi ro của ngành
kinh doanh, mức doanh lợi kỳ vọng đạt được, các hệ số tài chính khác của ngành
kinh doanh.
c) Phan tích chu kỳ kinh doanh
Cũng như nền kinh tế, mỗi ngành kinh doanh cũng có chu kỳ kinh doanh hay
mùa vụ nhất định Mặc dù giữa chu kỳ phát triển của nền kinh tế và của ngành có
mối quan hệ mật thiết song không phải bao giờ cũng có mối quan hệ đồng điệu.
cùng chiều với nhau
Các ngành kinh tế khác nhau sẽ có sự vận động khác nhau theo chu kỳ kinh
tế Có thể chia ngành theo chu kỳ thành hai nhóm chính: nhóm ngành có chu kỳ vận
động phù hợp với chu kỳ kinh tế và nhóm ngành có chu kỳ vận động ngược chiều
với chu kỳ kinh tế Nhóm ngành có chu kỳ phù hợp bao gồm: kinh doanh bắt động
sản, ngân hàng tài chính, ngành hàng tiêu dùng, ngành xây dựng, ngành chế tạo máy
và những ngành có đòn bay tài chính cao Nhóm ngành có chu kỳ ngược với chu kỳ
kinh tế bao gồm: ngành thực phẩm, đồ uống, ngành dược phẩm và ngành sản xuấthàng xuất khẩu Trong một thời kỳ suy thoái, có những ngành lại hoạt động tốt hơncác ngành khác như ngành dược phẩm, thực phẩm ngành đồ uống vì đây là ngànhhàng thiết yếu, du nền kinh tế có suy thoái, những mặt hàng này cũng không thểthiếu với xã hội Mặc dù toàn bộ nhu cầu tiêu dùng có thể giảm sút, mọi người vẫnphải chỉ tiêu cho những hàng hóa thiết yếu Tương tự như vậy, nếu nền kinh tế nội
1]
Trang 22địa kém, làm cho đồng nội tệ mất giá, những ngành với thành phần xuất khâu với tỷtrọng lớn góp phan vào sự tăng trưởng của nền kinh tế có thé có lợi bởi vì hàng hoá
của họ trở nên cạnh tranh với thị trường nước ngoài.
Vì vậy, cần có sựtheo dõi, phân tích sâu về ngành để lựa chọn thời điểmquyết định đầu tưhay rút khỏi đầu tư phù hợp
d) Đánh giá mức độ rủi ro của ngành
-Mỗi ngành kinh doanh khác nhau có những mức độ rủi ro khác nhau Việc xác định mức độ rủi ro của ngành giúp cho NDT lựa chọn được ngành dé dau tư có
hiệu quả với độ rủi ro tối thiểu hoặc ở mức mà NĐT có thể chấp nhận được Quytrình phân tích, đánh giá rủi ro của ngành kinh doanh thường được tiến hành theo
các nội dung sau:
- Xác định hệ số rủi ro ngành qua việc sử dụng mô hình hồi quy dựa trên các
số liệu thống kê lịch sử về mức biến động lợi nhuận cổ phiếu của ngành và lợinhuận danh mục cổ phiếu thị trường
- Tính toán mức lợi suất đòi hỏi dựa theo mô hình định giá tài sản vốn
(CAPM) Công thức xác định như sau:
E(R) = Rf + B(Rm - Rf) Trong do:
E(R): Mức loi suất đòi hỏiRf: Mức lợi suất phi rủi ro
Rm: Mức sinh lời bình quân của thị trường
B: Hệ số rủi ro ngành
- Phân tích hệ số P/E: Hệ số P/E có ý nghĩa phản ánh thị trường sẵn sàng trả
giá cho một đồng thu nhập sau thuế của cổ phiếu công ty trên một cổ phiếu đanglưu hành là bao nhiêu Nếu hệ số P/E cao chứng tỏ công ty đang có kết quả kinhdoanh tốt và được thị trường sẵn sàng trả giá cao cho cổ phiếu đó hoặc có thể thịtrường kỳ vọng quá cao về cổ phiếu đó so với mức thu nhập mà nó tao ra trên một
cổ phiếu và ngược lại Việc phân tích hệ số P/E thường được xem xét cả trên 2 gócđộ: mối quan hệ giữa P/E của ngành với thị trường hoặc so sánh giữa các ngành với
nhau _
- Ước tính thu nhập trên một cô phiếu (EPS): Dựa vào các phương pháp chủyếu như: phân tích chu kỳ kinh doanh, phân tích đầu vào - đầu ra, phân tích mốiquan hệ giữa ngành và nền kinh tế
- Ước tính mức lợi suất đạt được: Dé ước tính mức lợi suất dat được phải tiễnhành qua 2 bước Trước hết cần xác định giá trị thị trường cuối kỳ của cổ phiếungành bằng cách nhân hệ số P/E cuối kỳ tính toán được ước tính thu nhập trên một
12
Trang 23cổ phiếu Sau đó so sánh giá trị thị trường cuối kỳ với giá tri thị trường đầu kỳ dé
ước tính lợi suất đạt được (r) theo công thức:
Giá trị thị trường cuối kỳ — Giá trị thị trường đầu kỳ + Cổ tức nhận trong kỳ
‘ Giá trị thị trường đầu kỳ
- Lựa chọn quyết định đầu tư hay không: So sánh tỷ suất sinh lời đạt được r với
mức doanh lợi suất yêu cầu kỳ vọng E(R) Nếu r > E(R) thì nên đầu tư còn ngược lại thì
rút khỏi ngành này.
Việc thực hiện quy trình phân tích trên sẽ rất thuận lợi nếu có sẵn số liệuthống kê về hệ số rủi ro, hệ số P/E của các ngành kinh tế cũng như các chỉ số khác
của thị trường.
1.2.3.3 Phân tích tài chính công ty
Việc phân tích các BCTC là việc phân tích các dữ liệu có trong các BCTC
(chủ yếu là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển
tiền tệ) nhằm đánh giá:
- Tính linh hoạt, nghĩa là khả năng chi trả các khoản nợ, đặc biệt là nợ ngắn
hạn của công ty.
- Khả năng thanh toán, khả năng thực hiện trách nhiệm nợ dài hạn của công
ty.
- Khả năng sinh lời, là thước đo kêt quả hoạt động kinh doanh.
e) Phan tích báo cáo tài chính qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng
e Nhóm chỉ tiêu phan ánh khả năng thanh toán
Các hệ số về khả năng thanh toán cho biết khả năng của công ty trong việc
thanh toán các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn Ta thường xét đến các hệ số sau:
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
` „ Tài sản ngắn hạn — Hàng tồn kho
Hệ sô khả năng thanh toán nhanh =
Tông nợ ngăn hạn
Hệ số thanh toán nhanh được sử dụng như một thước đo để đánh giá khả
năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn han bằng việc chuyển hóa tài sản ngắn hạnthành tiền mà không cần phải bán đi hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh được
tính bằng cách lấy tổng các tài sản có tính thanh khoản cao nhất (tiền mặt, đầu tư
ngăn hạn và khoản phải thu) chia cho tổng nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
¬ „ và Tổng tài sản ngắn hạn
Hệ sô khả năng thanh toán tạm thời=
Tông nợ ngăn hạn
13
Trang 24Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tàichính ngắn hạn Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt Chi số nàycàng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ
của mình nhưng một chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu
hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “tài sản lưuđộng” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không
cao
- Hệ số khả năng thanh toán tiền mặt
¬ Tas Tiền mặt + chứng khoán khả mại
Hệ sô khả năng thanh toán tiên mặt=
Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ số tiền mặt cho biết bao nhiêu tiền mặt và chứng khoán khả mại củadoanh nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn Nói cách khác nó cho biết, cứmột đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu tiền mặt và chứng khoán khả mại đảm bảo
chi trả.
e Nhóm chỉ tiêu phản ánh kha năng sinh lợi
- Hệ số Biên lợi nhuận ròng (ROS)
Lợi nhuận ròng
Doanh thu thuần
Hệ số này phản ánh trong 1 đồng doanh thu thuần mà công ty thực hiện trong
kỳ sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Trên thực tế mức lợi nhuận giữa các ngành là không giống nhau, còn trong bản thân một ngành thì công ty nào quản
lý và sử dụng yếu tố đầu vào, tiết giảm chỉ phí tốt hơn thì sẽ có hệ số lợi nhuận cao
hơn.
Hệ sô biên lợi nhuận ròng =
- Ty suat lợi nhuận trên von chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
ROE=
Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lỹ
tạo ra bao nhiêu đồng lời Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo để ra quyết định
đầu tư vào mã cổ phiếu phù hợp
- Tỷ suất sinh lợi của tài sản
Lợi nhuận sau thuê ROA= : :
Tông tài sản bình quân
14
Trang 25ROA (viết tắt của Return on Assets) — gọi là tỷ số lợi nhuận trên tài sản, làmột chỉ số thể hiện tương quan giữa mức sinh lợi của một công ty so với chính tàisản của nó ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản đểkiếm lời.
- Thu nhập trên mỗi cổ phiếu
Thu nhập sau thuế của cổ đông công ty mẹ
EPS= : : P
Sô lượng cô phiêu thường đang lưu hành
EPS là chỉ tiêu rất được NDT quan tâm, đây là căn ctrdé chi trả cổ tức và làcăn cứ dé định giá cỗ phiếu một cách nhanh chóng và đơn giản nhất trên thị trườngĐây là phan lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đangđược lưu hành trên thị trường EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năngkiếm lợi nhuận của doanh nghiệp Chỉ số này càng cao thì càng được đánh giá tốt vìkhi đó khoản thu nhập trên mỗi cổ phiếu sẽ cao hon
e Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính
- Hệ số no
Tông nợ
z A
Hệ sô nợ=
Tông tài sản
Cho biết sử dung 1 đồng vốn kinh doanh thì có bao nhiêu đồng vay nợ Hệ SỐ
này được các nhà quản lý công ty sử dụng như đòn bẩy tài chính để gia tăng lợinhuận Nếu hệ số này quá cao, rủi ro tài chính sẽ lớn, công ty lâm vào tinh trạng mat
khả năng thanh toán, tuy nhiên nếu quá thấp thì cũng không tốt bởi công ty chưa tận
dụng hiệu quả đòn bẩy tài chính
-Thu nhập của cô phan thường
Chỉ tiêu cho biết công ty dành bao nhiêu % thu nhập mỗi cé phiếu thường đểtrả cổ tức, và bao nhiêu % để tái đầu tư
Trang 26Hệ số P/E là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong quyết định đầu tư
chứng khoán của NDT Thu nhập từ cổ phiếu có ảnh hưởng quyết định đến giá thị
trường của cô phiếu đó còn hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường vàthu nhập trên mỗi cổ phiếu Cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ
phiếu đó bao nhiêu lần, hay NĐT phải trả bao nhiêu đồng cho một đồng thu nhập.
Hệ số P/E rất có ích trong việc định giá cổ phiếu P/E cao có nghĩa NDT dự kiến
công ty sẽ tăng trưởng nhanh và cổ tức sẽ tăng cao trong tương lai.
e Nhóm chỉ tiêu phản ánh kha năng hoạt động
- Vòng quay hàng tôn kho
Giá vôn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho= —— ` =
-Hang ton kho binh quan trong ky
Chi tiêu phản ánh số lần hàng tồn kho bình quân luân chuyền trong kỳ.Hệ số
càng cao càng được đánh giá tốt vì số tiền đầu tư cho hàng tồn kho thấp mà vẫn đạt
hiệu quả cao tránh được tình trạng ứ đọng vốn và ngược lại.
- Vòng quay các khoản phải thu
Doanh thu thuần
Sô dư bình quân các khoản phải thu
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyên các khoản phải thu thành tiền mặt
Vòng quay càng lớn càng chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu càng nhanh,
vôn của doanh nghiệp không bị chiêm dụng lâu và không phải đâu tư nhiêu vào việc
Vòng quay các khoản phải thu=
thu hồi các khoản phải thu như chỉ phí thu hồi nợ hay chịu lãi suất từ vốn đi Vay.Nếu vòng quay nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn gây ra thiếu vốn
cho hoạt động SXKD, buộc doanh nghiệp phải đi huy động vốn từ bên ngoài và trả
lãi cho số vốn huy động thêm đó
- Vòng quay toàn bộ vốn
Doanh thu thuần
Vôn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu sử dụng để đánh giá trình độ quan lý vốn có hiệu quả như thé nào
Vòng quay toàn bộ vốn=
Vòng quay toàn bộ vốn càng lớn thì hiệu quả càng cao, lợi nhuận tăng, tăng khả
năng cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
f) Phân tích báo cáo tài chính công ty theo dạng so sánh
Để đánh giá tình hình tài chính của một công ty, các NDT còn có thể tiến
hành phân tích theo chiều ngang và chiều doc Việc xếp BCTC thành dang so sánh
sẽ thé hiện rõ quá trình vận động, các xu hướng Qua đó, cung cấp cho NDT nhữngthông tin có giá trị để dự báo kết quả kinh doanh (KQKD) của doanh nghiệp trong
tương lai.
16
Trang 27Tiến hành phân tích theo chiều ngang giúp NDT biết được mức độ thay đổicủa từng chỉ tiêu, bản chất của các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quá trình sinh lợi
và trạng thái tài chính công ty.
Thông qua công thức:
Mức tăng (giam)=S6 cudi ky - Số đầu kỳ (cùng một chỉ tiêu) (don vi tiền tệ)
Mỗi một sự thay đổi của từng khoản mục trong Bảng cân đối kế toán đềuđược xếp vào cột diễn biến nguồn vốn và phải sử dụng vốn theo nguyên tắc:
- Tăng các khoản nợ phải trả, tăng nguồn VCSH và giảm tài sản của doanhnghiệp chỉ ra sự diễn biến của nguồn vốn
- Tăng tài sản của doanh nghiệp, giảm các khoản nợ phải trả và VCSH được
xếp vào cột sử dụng vốn
1.2.3.4 Định giá và lựa chọn cổ phiếu
Khi xem xét, đánh giá một công ty, trước hết phải đánh giá về chất lượngcông ty, bộ máy quản lý điều hành và xu hướng phát triển của công ty trong tươnglai Tuy nhiên, phân tích đầu tư không chỉ đơn thuần là đánh giá công ty mà để đưa
ra được quyết định đầu tư còn phải xem xét giá trị hợp lý cổ phiếu của công ty đóđang rẻ hay đắt so với giá nó đang được mua bán trên thị trường
Khi lựa chọn đầu tư cô phiếu, ta phải xem xét đánh giá công ty phát hành,xác định mức độ rủi ro và lợi suất kỳ vọng ứng với mức rủi ro đó; từ đó xác địnhđược giá trị nội tại của công ty Bước tiếp theo là so sánh giá trị nội tại của cỗ phiếuvới giá đang giao dịch của cô phiếu trên thị trường đó rồi mới đưa ra quyết định đầu
tư.
Một công ty hoạt động rất tốt cùng với bộ máy quản lý hiệu quả, nhưng nếu
cô phiếu của nó được định giá quá cao so với giá trị nội tại của nó thì NDT không
sẽ lo ngại Ngược lại, nếu một công ty hoạt động hiệu quả không quá cao nhưng cổphiếu của nó được định giá thấp hơn giá trị thực thì đó sẽ là một cơ hội đầu tư tốt.Như vậy, sẽ là khôn ngoan hơn nhiều vi mua được một công ty tuyệt vời với mức
giá vừa phải, hơn là mua mot tống Bty vita a phải với một mức giá tuyệt vời.
TT THONG 1! 56-35
1L TIỂU ——————
Trang 28Dinh giá cỗ phiếu cần dựa trên những nguyên tắc cơ bản của việc định giá tàisản nói chung, bao gồm việc định giá doanh nghiệp phát hành ra chính cổ phiếu đó.Trong phạm vi dé tài, ta sẽ xem xét ba nhóm phương pháp định giá chủ yếu và cótính ứng dụng cao như sau: phương pháp chiết khấu dòng tiền, phương pháp chiết
khấu luồng cé tức và định giá cô phiếu theo hệ số giá trên thu nhập.
h) Phương pháp chiết khấu dòng tiền
Phương pháp này dựa trên một nguyên lý cơ bản, đó là giá trị doanh nghiệp
được xác định bằng cách hiện tại hóa các luồng thu nhập (dòng tiền) bằng cách chiết
khấu các luồng tiền đó theo mức lãi suất chiết khấu phù hợp có tính đến rủi ro của
doanh nghiệp Theo đó, đối với phương pháp DCF thì quan trọng nhất và không thể
thiếu được là dòng tiền thu nhập hàng năm và lãi suất chiết khấu của dòng tiền đó Hiểu một cách đơn giản dòng tiền tự do là dòng tiền không được giữlại để đầu tư.
Dòng tiền tự do = Lợi nhuận sau thuế + khấu hao — thay đổi trong vốn lưu
động — chỉ tiêu vốn
Ta cũng có thé hiểu số tiền thu nhập còn lại sau khi giữ lại một phan để táiđầu tư vào kinh doanh chính là dé trả cổ tức Vì vậy cỗ tức chính là luồng tiền tự dotính trênmột cô phan
Như vậy công thức tính giá trị hiện tại của cổ phiếu sẽ được viết dưới dạng sau:
Po= Error!† Error!
Điều quan trong nhất của phương pháp này là phải lập được bang kế hoạchSXKD của công ty, ít nhất là trong 5 năm dé dự báo các khoản doanh thu chi phí vàluồng tiền tự đo
i) Phương pháp chiết khấu cé tứcVới phương pháp này là việc định giá cổ phiếu hoàn toàn chịu sự chi phốicủa các phán đoán, giả định về triển vọng phát triển của công ty Do vậy, khi sửdụng phương pháp này phải kèm theo một số giả định như :
-Nền kinh tế phát triển ổn định, không có sự thay đổi chính trị, kinh tếnghiêm trọng, chỉ số lạm phát được giữ ở mức hợp lý
- Không có sự thay đổi trong chính sách thuế của Chính phủ, bao gồm thuế thunhập doanh nghiệp và các loại thuế hiện đang áp dụng đối với nguyên liệu nhập khẩu,
thuế chống bán phá giá
- Tình trạng cạnh tranh được cơ quan Nhà nước quản lý tốt và công bằng.
- Không có sự thay đổi trọng yếu trong nguyên lý kế toán của công ty trong
giai đoạn được đánh giá :
- Các dự án đầu tư được tiến hành thuận loi và không gặp trở ngại bấtthường, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty
18
Trang 29Các tình huống tinh giá :
- Tính giá cổ phiếu sau 1 năm
Nếu biết được cé tức dự đoán năm: sau Dị, giá dự đoán năm sau P; và biết được tỷ suất lợi nhuận ước tính của các cổ phiếu cùng có độ rủi ro như cổ phiếu đã
mua lar thì có thể định giá được cé phiếu hiện tại theo công thức :
Pọ= Error!
Trong đó :
r : Tỷ lệ chiết khấu
Điều kiện cân bằng trong một thị trường vốn hoạt động hoàn hảo là tại mọi
thời điểm, tất cả các cổ phiếu có cùng độ rủi ro như nhau được định giá theo cùng
một tỷ lệ chiết khấu (hay còn gọi là tỷ suất vốn hoá thị trường).
- Tính giá cỗ phiếu sau một số năm:
Cũng diễn giải tương tự như trên, nếu dự báo được cô tức Dp, giá cổ phiếu P;
của năm thứ hai, và tỷ suất lợi nhuận mong đợi r thì có thể tính được giá cổ phiếu
của năm thứ nhất P\.
PI= Error!
Tính tương tự liên tiếp cho đến năm cuối n là năm mà nhà đầu tu dem bán cỗ
phiếu đó đi thì ta có thể định giá được giá cổ phiếu hiện tại chính là giá trị quy về
hiện tại của dòng thu nhập cổ tức cho đến năm thứ n cộng với giá trị quy về hiện tại
của giá cổ phiếu tại năm thứ n, thể hiện qua công thức sau :
Pọ-Ei=m.» Error†t Error!
Trong do :
Py: Giá cổ phiếu hiện tại D,: Khoản cổ tức dự tính nhận được hang năm
Pạ: Giá bán lại cé phiếu dự tính cuối năm n
r : Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của các NDT
- Khi kỳ đầu tư là vô hạn
Nếu cổ phiếu được NĐT nắm giữ dài vô tận thì có nghĩa là n sẽ tiến tới vô
cùng Thông thường, thời gian của cổ phiếu là vô hạn vì nó không có thời gian đáo
hạn như một số loại chứng khoán khác (trái phiếu).
- Khi tỷ lệ cổ tức tăng trưởng đều, ồn định.
Việc sử dụng công thức trên để tính toán là tương đối phức tạp Trên thực tế,
công thức này thường được áp dụng khi tỷ lệ tăng trưởng cô tức hàng năm (g) là không thay đổi Khi đó, công thức trên có thể viết lại như sau :
Po= Error!
19
Trang 30Lưu ý rằng công thức này chỉ đúng khi tốc độ tăng trưởng g nhỏ hơn tỷ suất
thu nhập kỳ vọng.
Trên thực tế, các công ty thường có mức tăng trưởng cô tức không đều trongmột số năm, trước khi có thể đạt đến giai đoạn ổn định Trong trường hợp nay
chúng ta sẽ áp dụng mô hình định giá hai giai đoạn:
Giai đoạn siêu tăng trưởng: tốc độ là g , với thời gian n năm dau
Giai đoạn tăng trưởng én định: tốc độ tăng là g ¡ với thời gian là khoảng thời
gian còn lại.
Pọ =Error! - Do ( Error! -Error! ) Error!
j) Phương pháp định giá theo hệ số giá trên thu nhập
Hệ số giá cô phiếu trên thu nhập của một cổ phiếu được ký hiệu là P/E Khi
P/E có giá trị cao chứng tỏ NĐT nghĩ rằng công ty đang có cơ hội tăng trưởng rằng
thu nhập là tương đối ôn định, an toàn, và tỷ suất vốn hoá thị trường r tương đối
thấp, họ sẽ sẵn sàng trả giá cao tương ứng về những kỳ vọng của họ về tương laicủa doanh nghiệp Nhưng phải lưu ý rằng P/E cao cũng có thể không phải do giá cỗphiếu cao mà do thu nhập thấp hay số cô phiếu đang lưu hành tăng do doanh nghiệpphát hành thêm cổ phiếu
Đối với một TTCK phát triển thì hệ số P/E rất có ích trong việc định giá cổphiếu Vì nó cho biết mức giá hợp lý của một cỗ phiếu khi nhìn vào giá tri P/E đượccông bố đối với các loại cổ phiếu có cùng độ rủi ro như cổ phiếu đó Đây là cáchđịnh giá cỗ phiếu thường nhanh nhất va đơn giản, công thức như sau :
bình quân ngành hoặc hệ số P/E'của công ty được lựa chọn định giá.
- Xác định hệ số P/E hợp lý hay nội tại của chính công ty đó Giá cỗ phiếuđược xác định băng cách nhân hệ số P/E thông thường với thu nhập trên một côphiếu thường của công ty
Đối với công ty có tốc độ tăng trưởng đều đặn, hệ số P/E hợp lý được tính toán
dựa trên công thức tương tự như công thức tính giá của cô phiếu nêu trên đây Ta có :
P/E =Error!
Trong do :
20
Trang 31b : tỷ lệ chỉ trả cổ tức trong năm
g: tốc độ tăng trưởng của dòng cô tứcTuy nhiên, trên thực tế khi tiến hành đánh giá cổ phiếu công ty thì việc lựachọn hệ số P/E cụ thể không đơn thuần như hai phương pháp trên mà còn căn cứ
vào xu hướng phát triển của toàn ngành và của từng công ty cụ thể Do vậy, ta có
thể kết hợp cả hai cách trên đây để xác định cổ phiếu công ty.
1.3 Phát triển hoạt động phân tích cơ bản của công ty chứng khoán
1.3.1 Khái niệm và sự can thiết phải Phát triển phân tích cơ bản của công ty
chứng khoán
1.3.1.1 Khái niệm phát triển hoạt động phân tích cơ bản của công ty chứng khoán
Phát triển hoạt động phân tích cơ bản là quá trình lớn lên, tăng trưởng về mọi mặt của hoạt động phân tích tài chính các Công ty cổ phần niêm yét trên sàn chứng khoán Nó là sự hoàn chỉnh về nội dung và chuẩn mực của các báo cáo phân tích cơ
bản, cũng như sự phát triển của các yếu tố khác như về công nghệ và nguồn nhân
tích là thông qua việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới giá trị công ty, qua việc so
sánh với giá tri thị tường, NDT sẽ tìm ra các công ty tốt, có triển vọng Giá tri nội
tại là giá trị mà các yếu tố cơ bản chỉ ra giá trị thực sự dựa trên quy luật cung và
cầu Nếu giá trị nội tại này thấp hơn giá trị thị trường, thì thị trường đang đánh giá cao tài sản đó, và tài sản này có khả năng sẽ bán ra Nếu giá trị thị trường thấp hơn
giá trị nội tại thì thị trường đang đánh giá thấp tài sản đó và tài sản này sẽ được muavào Qua đó NDT đưa ra quyết định đầu tưhợp lý, chiến thắng trong cạnh tranh và
có kết quả cao nhất: Nhưng dé đạt được điều đó báo cáo phân tích cần phải có căn
cứ xác định, do vậy yêu cầu của NDT đối với phân tích co bản lại càng cao hơn
Một số nhà phân tích thường sử dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền mặt
để xác định giá trị của công ty Trong khi đó một số người lại sử dụng tỷ số gía trên
thu nhập Như vay, phân tích cơ bản đã đi sâu vào nội bộ của công ty phát hành ra chứng khoán đó.
Việc phân tích cơ bản sẽ đánh giá một chứng khoán đang ở dưới hay trên giá
trị hiện hành, và điều này sẽ khẳng định giá trị thực của một công ty có mối quan hệ mật thiết như thế nào với các đặc tính tài chính như: khả năng phát triển, những rủi
BÀI
Trang 32ro mà công ty có thé gặp phải, dòng tiền mat, Bat kỳ một sự chệch hướng nào so với giá trị thực cũng là dấu hiệu cho thay cô phiếu đó đang ở dưới hoặc vượt giá trị
thực Chính vì vậy nhà phân tích thường coi đó là kim chỉ nan cho quyết định đầu tư
trong tương lai.
Ví dụ một chiến lược đầu tư dài hạn bao giờ cũng phải bao quát đủ các yếu
tố của phân tích cơ bản như:
-Mối quan hệ giữa giá trị cổ phiếu hiện hành và các yếu tổ tài chính là có thể
lường được.
-Mỗi quan hệ này ồn định trong một thời gian đủ dài
- Các sai lệch của mối quan hệ có được điều chỉnh lại vào thời điểm.
Ngoài ra, rất nhiều NDT còn dùng phương pháp phân tích cơ bản để chọn
mua những chứng khoán có triển vọng tốt nhưng đang bị thị trường đánh giá thấp,
tức là một cách thức đầu tư giá trị
Hiện nay có nhiều NĐT không cần biết đến các công cụ trên nhưng vẫn tiến
hành đầu tư theo kiểu may rủi là rất nguy hiểm Trong trường hợp xấu chính họ là
những người làm sụp đỗ thị trường Dé thị trường có thể phát triển lành mạnh các
NDT cần phải có kiến thức, kinh nghiệm về TTCK bằng cách tập đầu tư các khoảntiền nhỏ trước vào các cô phiếu có tính thanh khoản cao trước va theo đối thị trường
thật kỹ trước khi đầu tư các khoản tiền lớn Khi phân tích cơ bản trở thành kiến thức
thông dụng với mọi NĐT thì TTCK hoạt động hiệu quả hơn:
- Có sự tham gia liên tục của các tổ chức đầu tư khiến giá cô phiếu niêm yết
hợp lý hơn.
- Thông tin từ các công ty niêm yết đã bắt đầu tạo ra phản ứng tức thời đến
giá cô phiếu
-NĐT quan tâm nhiều hơn đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp và các
thông tin hàng ngày trên thị trường.
TTCK ngày càng phát triển khi tình hình nền kinh tế Thế Giới nói chung và
Việt Nam nói riêng đang dan hồi phục nên yêu cầu về độ chính xác về thông tin của
thị trường ngày càng cao hơn, thị giá cổ phiếu ngày càng phan ánh chính xác gia tri
nội tai của doanh nghiệp Nha đầu tư trên thị trường ngày càng hiểu biết, đầu tư có
chọn lọc dựa vào giá trị của doanh nghiệp nhiều hơn nên nhu cầu về những sản
phẩm báo cáo phân tích có chất lượng là rất lớn và cần thiết
Sự cần thiết khách quan phải phát triển hoạt động phân tích cơ bản được thể
hiện trong quá trình phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế,
TTCK Việc phát triển hoạt động phân tích cơ bản là việc hết sức cần thiết, không
22
Trang 33những đáp ứng được các đòi hỏi của NĐT, mà còn khiến chứng khoán sẽ trở thành
nơi đầu tư của những NĐT tài chính thực thụ
1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá về phát triển hoạt động phân tích cơ bản của công ty
chứng khoán
1.3.2.1 Số lượng khách hàng sử dụng báo cáo
Trên TTCK, bat kỳ nhà đầu tư nào từ nhà đầu tư tổ chức tới nhà đầu tư cánhân nhỏ lẻ thì nhu cầu về một báo cáo chất lượng là không bao giờ thừa Nhữngnhà đầu tư là những người có tiền ở nhiều các lĩnh vực ngành nghề khác nhau mà ít
liên quan tới tài chính vì vậy họ không có kiến thức chuyên sâu về phân tích đầu tư,
nên những nhận định, khuyến nghị trong báo cáo phân tích ảnh hưởng rất nhiều tới
quyết định đầu tư của họ Hiện có rất nhiều CTCK trên thị trường, trong khi VNDS
không phải là một CTCK có thế mạnh về hoạt động phân tích các báo cáo phân tích
chat lượng thường đến từ CTCK FPTS (báo cáo ngành), SSI (báo cáo vĩ mô), HSC,
VCSC (báo cáo phân tích doanh nghiệp), nên số lượng khách hàng sử dụng báo cáo
của VNDS là một chỉ tiêu rất quan trọng dé đánh giá tình hình phát triển hoạt động
phân tích tại công ty này.
1.3.2.2 Doanh thu từ việc bán sản phẩm phân tích
Ngoài việc tạo doanh thu gián tiếp cho Công ty thông qua hoạt động tư vắn,
tự doanh thì việc phân tích cơ bản cũng tạo ra doanh thu trực tiếp từ việc bán các
sản phâm phân tích này cho các nhà đầu tư Các sản phẩm phân tích chất lượng cao,
có nhiều hỗ trợ cho việc đầu tư sẽ rất có giá trị đối với các nhà đầu tư và có giá bánrất cao, khách hàng thường là các tổ chức lớn, họ sẵn sang trả mức giá cao để sở
hữu sản phẩm phân tích mà có thể giúp họ có được quyết định đầu tư đúng đắn.
Chính vì vậy, doanh thu từ việc bán các sản phẩm phân tích là rất lớn và rất cần
được thúc đây
1.3.2.3 Tính liên tục của báo cáo phân tích
Báo cáo phân tích gồm báo cáo phân tích ngành, báo cáo phân tích nền kinh
tế, báo cáo nhanh, báo cáo chuyên sâu, báo cáo cập nhật
Theo triết học, tính liên tục dùng để chỉ sự kế tiếp nhau trong cấu tạo, cũngnhư trong sự biến đổi của khách thể Nó dựa trên tính không thể phân chia được và
sự bền vững tương đối của khách thể với tính cách là một chỉnh thé có chất lượngnhất định
Sự thay đổi của nền kinh tế, xã hội và công nghệ thông tin càng khiến thông
tin trở nên quan trọng, tác động trực tiếp tới hoạt động phân tích Ngay khi được
cung cấp đầy đủ các thông tin này, kết quả chất lượng của báo cáo phân tích cũngphụ thuộc rất nhiều vào tính liên tục của những thông tin này Thông tin thiếu liên
23
Trang 34tục có thé làm ban báo cáo phân tích đánh giá và đưa ra những nhận định, khuyến
nghị sai, ảnh hưởng lớn đến các hoạt động đầu tư.
Chính vì thế, cần phải có báo cáo cập nhật hàng năm, hàng qúy và hàng
tháng về vấn đề được phân tích để đưa có khuyến nghị đầu tư phù hợp với sự thayđổi của thông tin
1.3.2.4 Số lượng doanh nghiệp được phán tích
Theo báo Cafef, tính tới thời điểm gần nhất 2018, tính trên 3 sàn chứng
khoán HOSE, HNX và OTC số doanh nghiệp đang niêm yết là hơn 2 nghìn doanh
nghiệp thuộc 20 ngành nghề khác nhau, đó là chwua kể các Doanh nghiệp là CTCP
lớn có tiềm năng sẽ niêm yết Đây là con số rất lớn đối với các nhà đầu tư nhỏ lẻhay kể các các nhà đầu tư tổ chức, vì để biết được hết các doanh nghiệp trên sàn đã
là một việc khó chứ chưa nói đến phân tích và dé lựa chọn cổ phiếu đầu tư Chính vì
vậy hoạt động phân tích cơ bản của CTCPCK VNDIRECT có phát triển hay không
sẽ được đánh giá qua số ngành nghề, doanh nghiệp mà công ty này phân tích và theo đõi sâu Nó thể hiện được năng lực của công ty về mặt nhân sự cả về chất
Day là yếu tố quan trọng nhất dé có thé dam bao cho công ty ứng dụng được
phân tích cơ bản vào hoạt động định giá chứng khoán Phân tích cơ bản là tương đối
đơn giản nhưng để áp dụng được nó dé vận dụng linh hoạt không phải là dễ dàng.
Nó đòi hỏi một đội ngũ nhân viên và chuyên viên phân tích có kinh nghiệm có khả
năng xử lý thông tin Điều cốt yếu nhất trong tất cả các phương pháp là phải xác định được tỷ lệ chiết khấu, điều này lại phụ thuộc rất nhiều vào các nhận định,
dựbáo về thị trường Nhân viên phân tích phải là những người sử dụng thành thạo,
chuyên nghiệp và linh hoạt các phương pháp định giá Phải xác định được đâu là
phương pháp phù hợp nhất dé định giá một công ty.
eSố lượng
Như chỉ tiêu về số lượng doanh nghiệp được phân tích ở trên, càng nhiều
doanh nghiệp được phân tích thì con số về nhân lực để làm việc này lại càng tăng,
nhân sự ngành này rất khan hiếm và kén người nên việc tuyén được nhiều nhân sự
cho vị trí chuyên viên phân tích cũng không phải là việc đơn giản nên nó thể hiện
được sự phát triển của hoạt động phân tích cơ bản tại VNDS
24
Trang 351.4.1.2 Yếu to về cơ sở vật chất và trình độ công nghệ
Yếu tố này cũng không kém phan quan trọng Bởi phân tích cơ bản là việc
xử lý hàng loạt các số liệu trong quá khứ, và đưa ra các giả định trong tương lai.
Nếu công việc đó được xử lý một cách hoàn tòan thủ công thì rất mat thời gian và
kém chính xác Hơn nữa, TTCK luôn nhạy cảm với sự biến đổi của nền kinh tế xã
hội trong nước và quốc tế, do đó nếu CTCK không có đủ trang thiết bị để thu thập
và xử lý thông tin thì không thể bảo vệ quyền lợi cho khách hàng Chính vì thế việc
cung cấp đầy đủ các trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại là cần thiết cho các
chuyên viên phân tích sẽ giúp họ nâng cao năng suất lao động, xử lý và cập nhật
thông tin Internet là một kênh thông tin rất quan trọng và hỗ trợ đắc lực cho các chuyên viên phân tích trong việc tìm kiếm các thông tin nhằm xác định tỷ lệ chiết
khấu phù hợp
1.4.1.3 Quy trinh phân tích cơ bản tại công ty chứng khoán
Bất kỳ hoạt động nào muốn hiệu quả thì cũng cần phải xác định được một
quy trình phân tích cụ thể, rõ ràng và thống nhất để dựa vào đó mà kiểm tra, đánh
giá, nhận xét từng bước, phát hiện sai sót một cách dễ dàng hơn Quy tình rõ ràng,
hiệu quả thì mới phát triển được hoạt động phân tích
1.4.1.4 Đội ngũ chuyên viên phân tích
Phòng Nghiên cứu và Phân tích là một bộ phận rất quan trọng của VNDIRECT Không chỉ là đưa ra những sản phẩm phân tích tin cậy cho NĐT,
phòng còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tự doanh của Công ty Nhân sự, hiện nay
phòng Nghiên cứu và Phân tích gồm Nguyễn Bá Huy, giám đốc phân tích và tư vấn
đầu tư, Hồ Thị Huyén- trưởng phòng phân tích và tư vấn đầu tư; và Vũ Thị Thu
Hương- trưởng phòng thông tin thị trường.
Tuy vậy, đều xuất phát từ cử nhân kinh tế chuyên ngành Chứng khoán tại cácđại học uy tín, chất lượng hàng đầu Việt Nam như Đại học Kinh tế Quốc Dân, Học
viện Tài chính, Đại học Ngoại Thương nên các chuyên viên đều nắm vững chắc
kiến thức chuyên sâu về tài chính; là những người có nhiều năm kinh nghiệm trong
lĩnh vực của mình nên không có gì lạ khi các chuyên viên rất am hiểu và thành thạo phân tích các lĩnh vực, các mô hình định giá; hoàn thành với kết quả cao các chứng
chỉ hành nghề do UBCKNN cấp; các chứng chỉ Quốc tế CFA, ACCA, CPA cókiến thức căn bản về pháp luật nói chung và luật chứng khoán nói riêng, các văn
bản có liên quan đến tổ chức hoạt động của CTCK chính vì vậy các chuyên viên
càng cận thận trong hành động của mình, tránh những việc làm trái với nguyên tắc,trái với đạo đức nghề nghiệp Bên cạnh đó, nhờ việc thường xuyên tổ chức các hội
thảo, hội nghị khách hàng mà các kỹ năng giao tiếp, diễn thuyết, kỹ năng tổ chức,
25
Trang 36sắp xếp các hoạt động của các chuyên viên rất tốt và chuyên nghiệp.
Không những thế, các chuyên viên rất nỗ lực hoàn thiện bản thân băng việc
học và thi cấp chứng chỉ CFA (Chartered Financial Analyst) một bằng nghè nghiệp
được xem như một tiêu chuẩn vàng đánh giá năng lực, tính chuyên nghiệp và đạo
đức nghề nghiệp của giới đầu tư được cấp bởi Hiệp hội CFA Hoa Kỳ hay CHA
(Certified International Investment Analyst) là Chứng chỉ Chuyên gia phân tích đầu
tư quốc tế do Hiệp hội các chuyên gia phân tích đầu tư quốc tế (ACIIA) cấp với những tiêu chuẩn quốc tế về nghề nghiệp Vì thế khả năng trình bày và viết báo cáo bằng Tiếng Anh của các chuyên viên phân tích khá lưu loát Nhờ vậy, nguồn thông
tin phục vụ cho các sản phẩm phân tích không chỉ từ thông tin trong nước mà còn ở
nước ngoài được tiếp cận khá đa dạng và dễ dàng
1.4.1.5 Chất lượng báo cáo phân tích
Báo cáo phân tích là tài liệu mà NDT sử dụng để đánh giá đúng sức mạnh tài
chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định
đúng đắn phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm
Có rất nhiều chuẩn mực mà một báo cáo phân tích cần phải có Đầu tiên, phải xác định báo cáo với mục đích gì? Một báo cáo cần phải có một số nội dung
chính như: xác định mục tiêu, vi dụ khi báo cáo phục vụ nhu cầu đầu tư của NDT
thì cần phải biết ho cần mua hay bán, mục tiêu lợi nhuận va dự báo kịch bản của thi
trường (cùng cỗ phiếu), đồng thời có kế hoạch phòng ngừa rủi ro nếu thị trường có
chuyển biến khác; tên, thông tin liên lạc người viết (tối thiểu là e-mail) dé NDT có thé liên hệ trao đổi; nêu những xung đột về lợi ích va những cảnh bao về báo cáo
Tuy nhiên, nhìn chung các báo cáo phân tích phải đảm bảo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc dễ hiểu.
- Nguyên tắc đầy đủ về thông tin
- Nguyên tắc khách quan, trung thực
- Nguyên tắc đa dang
- Nguyên tắc rõ ràng và minh bạch.
1.4.2 Nhân tô khách quan
Đây là những nhân tố không điều chỉnh được, các chuyên viên phân tích
buộc phải đối mặt và tìm cách khắc phục vafuwnsg biến với chúng để hạn chế tối đa
tác động bát lợi của chúng đối với hoạt động của mình Những nhân tố này gồm:
1.4.2.1 Khung pháp lý và chính sách của Nhà nước
Bao gồm toàn bộ các văn bản, quy phạm pháp luật do các cơ quan có thâm quyền của nước sở tại ban hành Là yếu tố tác động trực tiếp chi phối các đến hoạt
động của thị trường, NDT, môi giới, nhà phát hành và sự hỗ trợ của thị trường
26
Trang 37Mọi hoạt động, mọi tổ chức kinh tế hoạt động trên lãnh thổ nước Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam Trước kia, khi nền kinh tế còn bao cấp.
kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo chi phối các thành phần kinh tế khác thì khái
niệm chứng khoán và TTCK không tôn tại Nền kinh tế ngày càng mở cửa đang trên
đường hội nhập, khung pháp lý và chính sách Nhà nước khuyến khích sự hình thành
của các CTCK, tạo điều kiện cho một phương thức huy động vốn mới ra đời Chính
vì vậy có thể nói khung pháp lý và các chính sách của Nhà nước tác động trực tiếp
đến sự phát triển của hoạt động phân tích cơ bản
Đây là tiền đề quan trọng tạo điều kiện cho hoạt động tư vấn, hoạt động tự
doanh có thé phát triển Phải có những quy định pháp lý chặt chẽ, thực hiện đúng
quy định thì mới đảm bảo được lợi íchvà sự phát triển hoạt động phân tích cơbản
của CTCK Đồng thời là cơ sở dé tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh giữacác CTCK, nhất là trong thời gian gần đây có rất nhiều sản phẩm phân tích cỗ phiếu
của các CTCK trên thị trường.
1.4.2.2 Sự phát triển của thị trường chứng khoán
Phân tích cơ bản không phải là một công việc đơn giản và nhàm chán, nó
phụ thuộc rất nhiều vào những dự đoán thị trường của người phân tích Nếu thị
trường dang trong giai đoạn suy thoái, đầu tư vào cỗ phiếu sẽ có rủi ro cao, thì tỷ lệ
chiết khấu cũng tăng lên do phải cộng thêm cái gọi là phần bù rủi ro Và khi thịtrường phát triển tốt, không có lý do gì nhà phân tích lại không nâng cao tỷ suất lợi
nhuận kỳ vọng làm cơ sở tính toán lợi nhuận cho những năm sau Tuy nhiên, tất cả
những dự báo này chỉ mang tinh chất ngắn hạn, thị trường phải phát triển ồn định,
đều đặn, không có quá nhiều yếu tố vĩ mô tác động vượt ra ngoài tầm dự báo sẽ
giúp những phân tích chính xác và hữu ích hơn với hoạt động đầu tư.
1.4.2.3 Môi trường cạnh tranh
Có thé nói, môi trường cạnh tranh giữa các CTCK càng ngày càng khốc liệt
Bởi vậy, CTCK càng cần phải phát triển của hoạt động phân tích để nâng cao uy tín
của công ty, thu hút được nhiều NDT Không chỉ về số lượng, chất lượng của cácsản phẩm phân tích phải chính xác, lấy được lòng tin của các NDT, từ đó mở rộngcung cấp các dịch vụ khác
1.4.2.4 Hệ thong công bó thông tin hoàn thiện
Quyết định đầu tư của bat kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng dựa trên những thôngtin công bố của các tổ chức phát hành Đặc biệt là các báo cáo kết quả SXKD, tình
hình lợi nhuận, chia cổ tức nếu được công bố đầy đủ và kịp thời thì rất thuận lợi cho công ty trong việc phân tích và ra quyết định Mặc dù bất kỳ CTCK nào cũng có một
thuận lợi đặc thù là có được thông tin từ hoạt động môi giới mang lại, đó là những
27
Trang 38thông tin về tình hình cung cầu của thị trường va tâm ly NDT, nhưng một hệ thốngcông bó thông tin hoàn thiện sẽ là cơ sở cho các hoạt động đầu tư cho dai han Van dé
này lại liên quan trực tiếp đến hành lang pháp lý quy định về công bố thông tin mà
hiện nay Việt Nam cố gắng xây dựng và hoàn thiện Trong thời gian qua, tính công
khai, minh bach của TTCK thông qua công bố thông tin của công ty niêm yết đã từng
bước được nâng lên, phần lớn các công ty niêm yết đã tuân thủ công bố thông tin
định kỳ Tuy nhiên vẫn còn nhiều công ty chậm công bố các thông tin bất thường,
nhất là giao dịch nội bộ Do đó các CTCK khi đưa ra các phân tích cần phải biết lựa
chọn thông tin phù hợp và xem xét thông tin nhiều chiều từ các nguồn khác nhau.
1.4.2.5 Sự phát triển của Doanh nghiệp nói chung và các Doanh nghiệp niêm yết
nói riêng.
Sự phát triển của các Doanh nghiệp nói chung và các Doanh nghiệp niêm yết
nói riêng sẽ tác động tới quy mô của TTCK cả về chất lượng lẫn số lượng, từ đó tăng
tính hấp dẫn của thị trường đối với các nhà đầu tư Nhu cầu về dịch vụ tư vấn, sảnphẩm phân tích cũng sẽ tăng, từ đó tạo động lực để CTCK phát triển hoạt động phân
tích cơ bản của mình.
28
Trang 39CHƯƠNG 2: THUC TRANG HOAT ĐỘNG PHAN
TICH CO BAN TAI CTCP CHUNG KHOAN
VNDIRECT.
2.1 Tổng quan về CTCP chứng khoán vndirect:
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của CTCP chứng khoán
VNDIRECT:
Lịch sử hình thành:
Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT được thành lập từ năm 2006,với cổ đông sáng lập là Tập đoàn đầu tư tài chính IPA, một tập đoàn hoạt độngtrong lĩnh vực dịch vụ tài chính và đầu tư bất động sản Công ty hoạt động theo giấyphép số 22/UBCK — GPHĐKD ngày 16/11/2006 của Ủy ban Chứng khoán Nhanước (UBCKNN) cấp với đầy đủ nghiệp vụ kinh doanh, bao gồm hoạt động Môigiới chứng khoán, Lưu ký chứng khoán, Tư vấn tài chính doanh nghiệp, Tự doanh,Bảo lãnh phát hành và Quản lý danh mục đầu tư Công ty được thành lập và vậnhành bởi các chuyên gia hàng đầu về tài chính và giàu kinh nghiệm trong nhiều lĩnhvực Với số vốn điều lệ ban đầu 300 tỷ đồng, cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại,mạng lưới và chi nhánh trên toàn quốc, cùng với đội ngũ cán bộ điều hành và 300chuyên viên có nền tảng kiến thức tài chính vững chắc, chuyên sâu, bề dày kinhnghiệm về môi trường kinh doanh và mạng lưới quan hệ hợp tác với các tổ chức lớntrong và ngoài nước Các cột mốc quan trọng trong quá trình hoạt động của
VNDIRECT:
2006: Thành lập với vốn điều lệ 50 tỷ đồng
2007:
« Tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng.
‹ Thanh lập chi nhánh Hồ Chi Minh.
e Trở thành công ty chứng khoán đầu tiên tại Việt Nam emg cap giai phap
giao dịch chứng khoán trực tuyến toàn diện.
2008:
e Đưa hệ thống Call Center và Data Center hoạt động.
‹ VNDIRECT được xếp hang trong Danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớnnhất Việt Nam do báo Vietnamnet và Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam
(Vietnam Report) bình chọn.
2009:
e Vượt qua thử thách của cuộc khủng hoảng.
29
Trang 40«Tham gia tích cực vào thị trường OTC với nhiều thành công an tượng nhưcung cấp sản phẩm MBF.
« Nhận giải thưởng Thương hiệu Chứng khoán Uy tín và danh hiệu Tổ chứctrung gian và hỗ trợ dịch vụ tiêu biểu do Hiệp hội Kinh doanh Chứng khoán ViệtNam (VASB), Ủy ban Chứng khoán Nha nước (SSC), Trung tâm Thông tin Tin
dung của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC), và các tổ chức uy tín khác phối
hợp tô chức
e VNDIRECT lọt vào danh sách Top 200 thương hiệu “Tin & Dùng” do Thời
báo Kinh tế Việt Nam tổ chức VNDIRECT được xếp thứ hạng cao nhất trong số
các công ty chứng khoán, thứ 2 trong khối tài chính ngân hàng
2010:
« Niêm yết cổ phiếu trên Sở GDCK Hà Nội (HNX).
«Tang vốn điều lệ lên 1000 tỷ VND.
eNhan giải thưởng Thương hiệu chứng khoán uy tín 2010 dành cho các
doanh nghiệp tiêu biểu do Hiệp hội Kinh doanh Chứng khoán (VASB), Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước (SSC), Trung tâm Thông tin tín dụng của Ngân hàng Nha
nước Việt Nam (CIC) trao tặng.
2011:
«Lần đầu tiên VNDIRECT dẫn đầu thị phần môi giới chứng khoán tại sàn
HNX quý 3/2011.
e Đạt danh hiệu “Doanh nghiệp có giao dịch trực tuyến tin cậy nhất” tại tuần
mua sắm trực tuyến 2011 do Hiệp hội Thương mại điện tử tô chức và trao tặng.
2012:
« Thị phần môi giới tiếp tục dẫn đầu trên sàn HNX vào quý 3 và cả năm
VNDIRECT đứng thứ 2 về thị phần môi giới tại HNX, đứng thứ 8 tai HOSE.
« Ra mắt dịch vụ Bloomberg EMSX, cung cấp thành công sản phẩm Direct
Market Access cho khách hàng tổ chức
„Cổ phiếu VND đại diện cho ngành dịch vụ tài chính được thêm vào rô cô
phiếu HNX 30
2013:
«Phat triển mạnh dịch vụ quản ly tài khoản và môi giới tư van.
e Thị phần môi giới Top 2 HNX, Top 5 HOSE.
+ Công ty chứng khoán đầu tiên tại Việt Nam gia nhập mạng lưới liêt kết toàn
cầu của Tập đoàn Fidessa '
e VNDIRECT nhận giải thưởng: Sao Khué- Hạng mục Giải pháp thương mại
điện tử tiêu biểu cho cổng giao dịch trực tuyến www.vndirect.com.vn do Hiệp hội
30