Như vậy, trung tâm logistics là một trung tâm hay khu vực có vai trò kếtnối các hoạt động có liên quan tới tổ chức, điều phối và phân phối hang hóa choviệc vận chuyên hàng hoá quốc gia v
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE
co \NH TẾ S4
CHUYEN DE THUC TAP
DE TAI:
GIAI PHAP PHAT TRIEN CAC TRUNG TAM LOGISTICS
TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI
Sinh vién : Lé Thi Ngoc Mai
Chuyén nganh : QTKD Thuong mai
HA NOI - thang 11 - 2020
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIEN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE
CHUYEN DE THUC TAP
DE TAI:
GIAI PHAP PHAT TRIEN CAC TRUNG TAM LOGISTICS
Sinh vién : Lê Thi Ngọc Mai
Chuyên ngành : QTKD Thuong mại
Lớp : QTKD Thương mại 59B
: 1117 2981 : GS.TS Dang Đình Dao
HÀ NỘI - tháng 11 - 2020
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâusắc đến GS.TS Đặng Đình Đào, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trongsuốt quá trình hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong Viện Thương mại vàKinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã truyền đạt kiến thức cho
em trong suốt những năm tháng học tập qua Vốn kiến thức được tiếp thu trongquá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu chuyên đề mà còn
là hành trang quý bau dé em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin
Em cũng chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần Hermanoss đã cho phép
và tạo điều kiện thuận lợi để em có cơ hội được thực tập tại công ty
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LOT CAM ON eesesssssssssssssssscsssssssesssssssesssssssssssssssesssssssecsssssnessssssssssssssssssssssssosssssneees iDANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT 5-s° 2s sessessessessesssessessersesse VDANH MỤC BANG BIEU, HINH 2-2 s<ssesseessezssessers viLOT MO ĐẦU -s2-°es<++4E9EE.44E92E244E972244 9724440970241 p9244etp 1CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VE TRUNG TAM
LOGIS TÍÍC 0- G5 (G9 9.9.9.0 0 0004.0104.000 0000008090896 3
1.1 Tống quan về trung tâm lOgistics .-s s- 52s ©s©sseessessessesssesee 3
1.1.1 Khái niệm về trung tâm logisftiCS 2 2 2 2 E+£Ee£E+E+z£zEzzxeet 3
1.1.2 Chức năng va vai trò của trung tâm ÏoB1SfICS - «<< ce+ 4
1.1.2.1 Chức năng của trung tâm logistics « «Sex 4
1.1.2.2 Vai trò của trung tâm ÍOBLSfÏCS S«cSekssihikssksekeee 6 1.1.3 Phân loại trung tâm logistics - 6 + x2 re 8
1.1.3.1 Căn cứ vào quy mô va vai tro cua trung tâm logistics 8 1.1.3.2 Căn cứ vào phương thức chuyên dung cho các phương tiện vận
1.1.3.3 Căn cứ vào mục dich và chức năng hoạt động 10
1.1.3.4 Căn cứ vào loại hàng hóa phục vụ hoặc loại địch vụ cung cap!1.1.3.5 Căn cứ theo tính chất sở hữu cccccccccccccrrrrrreee 11
1.1.3.6 Can cứ theo loại hạng trung tâm ÌogiSfiCS «<< Il
1.2 Nội dung phát triển các trung tâm logistics trên dia ban thành phố Hà
NOI ú Q0 Họ cụ 0.0000 0000000 010.0 4.001 0000900900900 12
1.2.1 Nội dung phát triển các trung tâm logistics -: s¿ 12
1.2.1.1 Phát triển trung tâm logistics theo chiêu rộng - 121.2.1.2 Phát triển trung tâm logistics theo chiêu sâu - 14
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá trung tâm logistics 5: 5+ 5<s<+<+ 16
1.3 Mô hình tổ chức quản lý các trung tâm logistics và các nhân tố ảnhhưởng đến sự phát triển của trung tâm logistics . -s ssss 17
1.3.1 Mô hình tổ chức quản lý các trung tâm logistics 171.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của trung tâm logistics 18
il
Trang 5CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHÁT TRIEN CAC TRUNG TÂM
LOGISTICS TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI 21
2.1 Khái quát về đặc điểm của các trung tâm logistics trên địa ban thành
phố Hà Nội và quá trình phát triỄn 5-5 s sssess=ssesessessesse 21
2.1.1 Khái quát về đặc điểm của các trung tâm logistics trên địa bàn thành015.8) 00 3 21
2.1.2 Quá trình phát triển của các trung tâm logistics trên địa bàn thành phố
E00 24
2.1.2.1 Các dịch vụ chính được cung cấp trong từng giai đoạn pháttriển của trung tâm lOGistiCs cscecsesscesssessesssesssesssessesssesssssssssecssecseesessees 242.1.2.2 Trung tâm logistics Đường sắt Yên Viên -:-: 26
2.1.2.3 Trung tâm logistics FÏAf€CO eĂẶẶSSSSSSeEEEseeeeeseeeerees 29
2.2 Phân tích thực trạng phát triển các trung tâm logistics trên dia ban
thành phố Hà Nội hiện nay - 5-5-2 5< 5< sSsSsSsEssesesseesessessesse 33
2.2.1 Thực trạng phát triển các trung tâm logistics trên địa bàn thành phố
Hà Nội theo chỉ tiêu đánh giá về quy mô hoạt động - 332.2.2 Thực trạng phát triển các trung tâm logistics trên địa bàn thành phố
Hà Nội theo chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả hoạt động 36
2.2.3 Thực trạng phát triển các trung tâm logistics trên địa bàn thành phố
Hà Nội theo chỉ tiêu đánh giá về t6 chức quản lý -2- 2-5252 402.3 Đánh giá khái quát về thực trạng phát triển trung tâm logistics trên
dia bàn thành phố Hà Nội . 22s ssssesserserssvssesserserssrse 41
2.3.1 Những kết quả đạt được trong phát triển trung tâm logistics trên địabàn thành phố Hà Nội - 2-2 2 2 +E£SE£EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrree 412.3.2 Những hạn chế trong phát triển trung tâm logistics trên địa bàn thànhphố Hà Nội - ¿5£ +EEEEEEEEE2E12E1211711111112111111 11111111111 442.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế -¿ s2 ©5+cs++zxz2sxee: 47
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHAP PHÁT TRIEN TRUNG
TAM LOGISTICS TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI 49
3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Ha Nội va những
yêu cầu đặt ra trong phát triển trung tâm logistics trên địa bàn thành phó49
11
Trang 63.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội đến năm
2025, tầm nhìn 2030 2-2: £+2E+2E2EEEE2EEEEEEEEE2EE2E121 2121.222 crve 49
3.1.1.1 Mục tiêu tOng quát 5c cSt‡EEE2EEEEEEEEEEEEEEEEerkrrrkee 493.1.1.2 Các chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế - xã hội đến năm 2025 493.1.1.3 Các định hướng lớn và nhiệm vụ trọng tâm về kinh tế - xã hội 503.1.2 Những yêu cau đặt ra trong phát triển trung tâm logistics trên địa ban
thành phố Hà Nội - 2-2-5 2E2EE2EE£EEEEE2EE2E1271211211211 111.11 txe 51
3.2 Phương hướng phát triển trung tâm logistics trên địa bàn thành phố
Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn 203(0 -2 s- << se se esessessess 533.3 Giải pháp phát triển trung tâm logistics trên địa bàn thành phố HàNội đến năm 2025, tẦm nhìn 2030 . -2 2 ssscss=ssessesssessesse 56
3.3.1 Phát triển hệ thống logistics chung cho thành phố Hà Nội 563.3.2 Phát triển trung tâm logistics thông qua các chính sách khuyến khíchcủa thành phố và Nhà nước -¿- ¿5c St+SEEE2EE2EE2EE2E2EEEEEEEEEEErrrrrei 583.3.3 Phát triển cơ sở hạ tang của các trung tâm logistics - 603.3.4 Đây mạnh phát triển hoạt động kinh doanh của các trung tâm
logistics thông qua thực hiện các dịch vụ giá tri gia tăng 61
3.3.5 Hoàn thiện mô hình quan lý các trung tâm log1stics - 63
3.3.6 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực logistics
cho hệ thống trung tâm ÌogiStiC$ - ¿- ¿5° SESES22E£2E£2E££EeEEeEEeEkrrsrrered 64
000905 Ô 67TÀI LIEU THAM KHẢO -.s- 5< 5252 sSs£SssSssesseEseEssessessesserssesee 68
iv
Trang 7DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
CNTT: Công nghệ thông tin
GDP: Tổng sản phầm quốc dân
GRDP: Tổng sản phẩm trên địa bàn
GTVT: Giao thông vận tải
ICD: Inland Container Depot — Cảng cạn
ITL: Công ty Cổ phần Giao nhận và Vận chuyén Indo Trans Logistics
PTVT: Phương tiện vận tải
SXKD: sản xuất kinh doanh
TEU: Đơn vị đo của hàng hoá tương đương với một Container tiêu chuân 20ft
(dai) * 8ft (rộng) * 8ft (cao).
UBND: Uy ban nhân dân
VAL: Value Added logistics — Gia tri logistics gia tang
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH
Bảng 2.4 Tổng doanh thu hàng hoá và dịch vụ logistics trên thị trường thành phố
Ha NOi giai doan 2015-2018 11177 38
Bảng 2.5 Khối lượng hàng hoá luân chuyền trên dia ban thành phô Ha Nội giai
s000920b500201110777 1434 39
Bảng 2.6 Ứng dụng các thiết bị, công nghệ trong hoạt động logistics 43
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Cảng Rotterdam - Trung tâm logistics hàng hai Hà Lan 10
Hình 2.1 Lễ ký kết hợp đồng xã hội hoa dự án Trung tâm logistics Đường sắt —
Ga YEN ào 27
Hình 2.2 Trung tâm logistics Đường sắt Yên Viên 2¿©2 scscse¿ 28
Hình 2.3 Trung tâm logistics Hateco (Cảng cạn Long Biên) 30
VI
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kì hội nhập kinh tế hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang đứngtrước nhiều cơ hội, tiềm năng phát triển Logistics là một ngành dịch vụ đóng vaitrò quan trọng trong cơ cau tổng thé nền kinh tế quốc dân, giúp hỗ trợ, kết nối vathúc đây phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, góp phần vào việc nâng cao nănglực cạnh tranh của nền kinh tế Trong những năm qua, ngành logistics đã phát
triển và gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể, góp phần chung vào công cuộcphát triển kinh tế - thương mại, hướng tới sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nước Đặc biệt, sự bùng nỗ mạnh mẽ của thương mại điện tử trên thế giới
và Việt Nam những năm gan đây đã thúc đây ngành logistics Việt Nam pháttriển, cung cấp dịch vụ ngày càng hiệu quả và chuyên nghiệp hơn
Tuy nhiên hiện nay, ngành logistics Việt Nam còn gặp phải những thách
thức nhất định như chỉ phí logistics cao, cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin phục
vụ ngành logistics chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng, yêu cầu ngàycàng khắt khe của khách hàng, dẫn tới năng lực cạnh tranh ngành logistics củaViệt Nam còn nhiều hạn chế
Vậy nên, ngành logistics Việt Nam đang nhận được sự quan tâm sâu sắc
từ Nhà nước Đặc biệt, với vị thế là trung tâm chính trị - kinh tế - xã hội của cảnước, logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội càng được quan tâm phát triển déđáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng tăng cao cũng như xứng tầm với vị thế Thủ
đô Dé làm được điều này, phát triển các trung tâm logistics trên dia bàn là một
nhu cầu tất yếu
Trung tâm logistics là một trung tâm hoặc khu vực có vai trò kết nối cáchoạt động liên quan đến tổ chức, phân phối hàng hoá cho vận chuyền quốc gia vàquốc tế Các trung tâm logistics với nhiều chức năng và vai trò quan trọng, manglại lợi ích cho hệ thống mang lưới logistics vé tinh kinh té theo quy mô, hệ thống
công nghệ hiện đại và giá trị của việc tích hợp, chuyên môn hoá trong hoạt động.
Vì vậy, em quyết định lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển các trung tâmlogistics trên địa bàn thành phố Hà Nội” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng các trung tâm logistics trên địa
ban thành phố Hà Nội, đề xuất các giải pháp nham phát triển các trung tâm
logistics trên dia ban, tạo động lực phat triển kinh tế - thương mại thành phó.
Trang 103 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: các trung tâm logistics tại thành phố Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu: những thông tin liên quan đến lý luận, thực trạng vàgiải pháp cho trung tâm logistics trên dia bàn thành phố Hà Nội
4 Phương pháp nghiên cứu
Dé thực hiện chuyên đề tốt nghiệp, một số phương pháp nghiên cứu chủyếu được sử dụng kết hợp là: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê và lịch
sử.
5 Kết cấu của chuyên đề
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chính của chuyên đề gồm 3 phần:Chương 1: Một số van đề lý luận cơ bản về trung tâm logistics
Chương 2: Thực trang phát triển các trung tâm logistics trên địa bàn thànhphố Hà Nội
Chương 3: Phương hướng, giải pháp phát triển trung tâm logistics trên địabàn thành phố Hà Nội
Trang 11CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN
VE TRUNG TÂM LOGISTICS
1.1 Tống quan về trung tâm logistics
1.1.1 Khái niệm về trung tam logistics
Trung tâm logistics là một khái niệm được hình thành bat đầu từ nhữngnăm 1960 - 1970 tại các khu vực và quốc gia có mạng lưới logistics phát triểnnhư Tây Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản và phát triển nhanh tại các quốc gia đang pháttriển như Trung Quốc, An Độ, Brazil, Cộng hòa Liên Bang Nga, Trung tâm
logistics ra đời, cùng với nhu cầu hoàn thiện và phát triển hệ thống logistics,
phục vụ cho sự phát triển kinh tế - thương mại tại mỗi quốc gia
Cũng giống như khái niệm logistics, khái niệm trung tâm logistics đang cónhiều định nghĩa khác nhau tùy theo góc độ nghiên cứu và thay đổi theo sự pháttriển của logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Theo định nghĩa cua M Krzyzanowski, “Trung tâm logistics là terminal
vận tải đa phương thức, nơi diễn ra các hoạt động khai thác luồng hàng hóa chocác đơn vị vận tải khác nhau, phục vụ thị trường cấp vùng, cấp quốc gia và cấpquốc tế” Theo khái niệm này, các chức năng cơ bản của trung tâm logistics là
phân loại, làm nhãn, làm hàng, lưu kho bãi và vận tải.
Andre Langevin va Diane Riopel đưa ra định nghĩa, “Trung tâm logistics
là một dạng thành tố điểm của hệ thống mạng lưới logistics, đóng vai trò quantrọng hỗ trợ luồng hàng hóa luân chuyền, lưu kho bãi hàng hóa, xử lý hàng hóa,tái thu gom hàng hóa vận chuyên, xử lý các lô hàng vận chuyên” Quan điểm nay
nêu được sự khác biệt cơ bản giữa kho bãi và trung tâm logistics, là tại trung tâm
logistics, hàng lưu kho bãi với số lượng giới hạn hoặc cũng có thé không có hànghoá lưu kho Chức năng chính của trung tâm logistics là phục vụ việc lưu chuyển
hàng hóa và các hoạt động khác có liên quan.
Tuy nhiên, khái niệm trung tâm logistics tương đối hoàn chỉnh và đượccông nhận rộng rãi nhất là định nghĩa của Hiệp hội trung tâm logistics Châu Âu
Europlatforms (European Associantion of Freight Villages) Theo Hiệp hội,
“Trung tam logistics là một khu vực riêng biệt, noi thực hiện các hoạt động liên
quan đến vận tải, logistics và phân phối hàng hóa nội địa cũng như quốc tế, đượcthực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau Các chủ thé này có thé là người chủ sở
hữu hoặc người thuê sử dụng các cơ sở vật chất và trang thiết bị của trung tâm
logistics như kho bãi, văn phòng, khu vực xếp đỡ hàng, Trung tâm logistics
Trang 12cần phải có và được trang bị các thiết bị phục vụ cho các hoạt động và dịch vụcủa trung tâm Trung tâm logistics cần được kết nối với các phương tiện vận tảikhác nhau như đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường sông, đường hàng
không ”.
Như vậy, trung tâm logistics là một trung tâm hay khu vực có vai trò kếtnối các hoạt động có liên quan tới tổ chức, điều phối và phân phối hang hóa choviệc vận chuyên hàng hoá quốc gia và quốc tế của các nhà khai thác Các nhà
khai thác này có thé sở hữu hoặc cho thuê các cơ sở hạ tang của trung tâm nhưkho bãi, trung tâm lưu trữ, phân phối, khu văn phòng hay dịch vụ vận tải Các
trung tâm logistics không chỉ cung cấp các hoạt động cơ bản, truyền thống mà
còn cung cấp các dịch vụ logistics giá trị gia tăng
1.1.2 Chức năng và vai trò của trung tam logistics
Trung tâm logIstics có nhiều chức năng và vai trò quan trọng, mang lại lợi
ich cho hệ thống mạng lưới logistics về tính kinh tế theo quy mô, hệ thống công
nghệ hiện đại và giá trị của việc tích hợp, chuyên môn hoá trong hoạt động.
1.1.2.1 Chức năng của trung tâm logistics
Một số chức năng cơ bản của trung tâm logistics có thé kế đến như sau:
- Lưu kho bãi: Đây là chức năng cơ bản và truyền thống được đáp ứng bởitrung tâm logistics Hàng hóa được tiến hành lưu kho tại đây theo những hìnhthức, cách thức khác nhau Trong thực tế, các trung tâm logistics thường đượchoạt động sao cho tối thiểu hóa và thậm chí là loại trừ tới mức tối đa dự trữ hànghoá lưu kho Các trung tâm logistics hiện đại hướng tới hiệu quả lưu chuyên của
hàng hoá hơn là chức năng lưu kho dự trữ.
- Xếp dỡ hàng hoá: Trung tâm logistics được đầu tư và trang bị các thiết bị
chuyên dụng, tiên tiền, hiện đại dé có thé phục vụ cho hoạt động làm hàng, xếp
dỡ hàng hóa Công tác quản trị hàng hoá được thực hiện một cách hiệu quả giúp
giảm thiêu các thao tác, hoạt động làm hàng, hướng tới sử dụng có hiệu quả cả
không gian và thời gian.
- Gom hàng: Các lô hàng riêng lẻ được gom lại thành các lô lớn dé dambảo cho việc vận chuyền theo nhu cầu và mục tiêu cụ thể của khách hàng, giúptiết kiệm tối đa chi phí vận tải Hoạt động này có thé do nhà cung cấp dịch vụ của
trung tâm logistics hoặc do bên thứ ba thực hiện.
- Chia nhỏ hàng: Đây là công tác ngược lại với hoạt động gom hàng hoá, chia những lô hàng lớn hơn thành các lô hàng nhỏ Việc phân nhỏ hàng hoá được
thực hiện song song với hoạt động phối hợp phân chia hàng
Trang 13- Phối hợp phân chia hàng: Hàng hóa từ nhiều đơn vị cung cấp khác nhau
được vận chuyên tới trung tâm logistics, sau đó được tổng hợp, phân chia lại dévận chuyên cho các khách hàng Hoạt động này cũng gắn liền với công tác phân
loại, phân chia hay trộn lẫn hàng hoá một cách thích hợp Trong trường hợp nay,
trung tâm logistics không chỉ đóng vai trò là điểm lưu kho hàng hoá mà còn làđiểm chuyên giao hàng
- Lắp ráp: Trung tâm logistics có thể có khả năng lắp ráp để cung cấp cácsản phâm thực hiện theo đơn đặt hàng đặt trước trong thời gian ngắn Hàng hoá
có thể được đem tới các trung tâm logistics với các sản phẩm thiết kế theo đơn
đặt hàng đề tạo thành các gói lắp ráp
- Quản lý mạng lưới phân phối: Một trung tâm logistics có thé được thiết
kế nhằm giải quyết và tối ưu hóa việc phân phối hàng hóa nhờ hệ thống quản lýmạng lưới phân phối, bằng việc đưa hàng hóa lên phương tiện vận chuyên vàchon ra tuyến đường tốt nhất dé chuyên chở Các phương tiện có thé tiếp nốinhau hoặc chuyên hàng trực tiếp tuỳ theo nhu cầu của dự án, hướng tới việc cungcấp hàng hoá với thời gian tối ưu, đảm bảo hiệu quả của các dự án kinh doanh
- Chuyên tải: Trung tâm logistics mang tới dịch vụ chuyên giao hàng hóa
giữa các phương thức vận tải (PTVT) khác nhau Dịch vụ này mang lại hiệu quả
cho đơn vị phân phối và vận tải, giúp nâng cao tính hiệu quả của hoạt động lưu
kho, phân phối hang tồn kho, dự trữ với chi phí tối thiểu, mang lại lợi ích caonhất cho khách hàng
- Theo dõi giao hàng và đóng gói: Với hệ thống thông tin hiện đại, trungtâm logistics có thé theo dõi tình trang hang hóa cũng như phương tiện chuyênchở hàng Việc làm này có thể đảm bảo độ tin cậy của công tác giao hàng về việcđặt đúng lô hàng và nắm bắt được thời gian vận chuyên hàng hoá
- Dịch vụ thương mại điện tử: Thương mại điện tử làm tăng giá tri bangviệc thay thé các loại chứng từ giấy bằng các chứng từ điện tử, do đó giúp giảmtải thời gian và chi phí logistics Khi một trung tâm logistics có được hệ thốngthông tin cần thiết, nó có thé áp dụng dịch vụ thương mại điện tử như quản lýhàng tồn kho tự động dé giảm thời gian và chi phí, đồng thời tăng mức độ tin cậy
cho chuỗi giá trị.
- Tạo ra giá tri logistics gia tang (VAL - Value Added logistics): Trung
tâm logistics cũng là noi tạo ra các giá tri logistics gia tăng, nhằm gia tăng giá trịcho sản phẩm, hàng hoá cuối cùng Các hoạt động VAL chủ yếu bao gồm:
+ Low-end VAL: Tạo ra giá trị gia tăng cho hàng hóa bằng các hoạt độnglàm nhãn, sắp xếp lại hay chia nhỏ hàng hoá, thêm các linh phụ kiện hay thao tác
Trang 14phụ, đánh dấu sản phẩm quốc gia hay khách hang đặc biệt Các công tác này chỉ
đỏng góp một phần nhỏ trong việc tạo ra VAL cho hàng hoá
+ High-end VAL: Tao ra giá trị giá tăng bằng các hoạt động pha hànglỏng hay trộn hàng hạt, lắp ráp cuối, sửa chữa, phun khử trùng, hướng dẫn, đàotạo Đây là những hoạt động có thể đem lại VAL cao cho hàng hoá
+ Back office ( hay hoạt động giá tri gia tang dịch vu VAS - Value Added
Services): Tạo ra giá trị giá tăng bằng các hoạt động thông quan, bảo hiểm, quan
lý luồng luân chuyền hàng hóa và thông tin,
+ Dich vụ giá trị gia tăng trang thiết bị (VAF - Value Added Facilities):Tạo ra giá trị giá tăng bằng các dịch vụ như cho thuê thiết bị, làm sạch thiết bị,
duy tu, bảo dưỡng thiết bị
- Lưu trữ hàng tối ưu: Đây là chức năng hiện đại, phô biến trong hoạtđộng logistics quốc tế, giúp hàng hóa được lưu trữ tới thời điểm muộn nhất, cóthé là thời điểm giao hàng hoá cho khách hàng hay mang ra thị trường Hàng hóakhi ở tại trung tâm được lưu trữ dưới dạng nhất định, trong thời gian nhất định, ởmột địa điểm, đến một thời điểm có lợi nhất cho khách hàng, cho hoạt động sảnxuất kinh doanh (SXKD) và toàn bộ chu chuyên dòng logistics
- Logistics ngược: Khi nhà sản xuất yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ
logistics thực hiện thu hồi các các linh kiện, phụ tùng, sản phẩm lỗi thì chức năng
này giúp các linh kiện, phụ tùng và sản phẩm không đạt tiêu chuẩn đó được thu
gom, sửa chữa phục hồi tại các trung tâm logistics
- Một số chức năng khác: Một số chức năng thiết yếu khác của trung tâmIgositics có thể kế đến như kiểm tra, kiểm soát hàng hóa, thực hiện thủ tục hải
quan, thông quan hàng hoá và các chức năng quản lý nhà nước theo quy định đốivới dich vu logistics trong nước và quốc tế Trung tâm logistics cũng có thé là địađiểm tập kết, quản lý các phương tiện vận tải; sửa chữa, bảo dưỡng phương tiệnvận tải, điều chỉnh hợp lý lịch trình khai thác phương tiện Trung tâm logistics
cũng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng như ăn, nghỉ, dịch vụ tư van,
dịch vụ tai chính - tín dung, cho thuê văn phong.,
1.1.2.2 Vai trò của trung tâm logistics
Trung tâm logistics là yếu tố cần thiết giúp phát triển, nâng cao chất lượngdich vu logistics Một số vai trò của trung tâm logistics có thé ké đến như sau:
- Giảm thời gian luân chuyển của hàng hóa trong chuỗi cung ứng: Trung
tâm logistics có vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa chu trình luân chuyên
hang hoá đến tay khách hàng Đây là nơi lưu trữ hàng hoá, có thé đảm bảo yêucầu về mặt số lượng hàng hoá của khách hàng Bên cạnh đó, công tác quản lý
Trang 15mạng lưới phân phối sẽ đưa ra sự kết hợp PTVT phù hợp, thuận tiện và tiết kiệmthời gian, chi phí nhất Với những lợi thé đó, trung tâm logistics làm tốt vai trò
cung cấp và vận chuyên hàng hoá, làm giảm thời gian luân chuyền hàng hoá, từ
đó tăng tốc độ luân chuyền hàng hoá trên thị trường
- Giảm chi phí vận tai: Chi phí van tải chiếm một tỷ lệ không nhỏ và là bộphận cau thành nên giá cả hàng hóa trên thị trường Vận tải có nhiệm vụ đưahàng hóa đến nơi tiêu dùng để thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng
hóa Các chức năng như gom hàng, phối hợp phân chia hàng hay quản lý mạng
lưới phân phối giúp quá trình phân phối hàng hoá diễn ra nhanh chóng, hợp lý,tránh lãng phí trong lưu thông, tiết kiệm chỉ phí vận tải, từ đó tăng tính hiệu quả
và thúc day phát triển dich vu logistics
- Vận tải đa phương thức: Mỗi phương thức vận tải lại có những ưu thế
riêng, phù hợp với các trường hợp khác nhau Trung tâm logistics với dịch vụ
chuyền giao hàng hóa, giúp các doanh nghiệp có thể tận dụng lợi thế và linh hoạttrong việc sử dụng các PTVT sao cho phù hợp với nhu cầu sử dụng Vận tải đaphương thức giúp hàng hóa được vận chuyên băng các PTVT hợp lý và đảm bảochuyên giao hiệu quả
- Quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả hơn: Việc áp dụng công nghệ tiên tiến,
hiện đại tại các trung tâm logistics giúp các chủ thê theo dõi, nắm bắt tình hình
và quản lý hàng hoá dễ dàng Hàng hoá sẽ luôn nằm trong tầm kiểm soát của
doanh nghiệp, đảm bảo hiệu quả trong công tác quản trị chuỗi cung ứng.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh: Sự phát triển trung tâm logistics có ý
nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, hợp lý hóa, tối ưu hóa các hoạt động phân phối, các hoạt động của hệ thống logistics thương mai, cơ chế vận hành cácchuỗi cung ứng, đảm bảo về thời gian, chất lượng và giảm chỉ phí logistics tới
mức hợp lý Hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất và thương mại sẽhiệu quả hơn do quá trình cung ứng nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và hàng hoá
cuối cùng được nhanh chóng, đa dạng, én định, chi phi dich vu logistics thap va hiéuquả nhờ hệ thống trung tâm logistics, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị
trường.
- Thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia khai thác: Được coi là
đầu mối logitics với hàng hóa, nguyên vật liệu quy mô lớn, trung tâm logistics là
nơi tập trung của các hoạt động hỗ trợ thương mại và sản xuất, đem lại nhiều
dich vu logistics đa dạng Các khu vực xung quanh trung tâm logistics cũng thu
hút các ngành dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động của trung tâm, từ đó hấp dẫn sự tham
gia dau tư, sản xuât của nhiêu loại hình doanh nghiệp với nhiêu ngành nghê da
Trang 16dạng khác nhau Đây sẽ là cơ hội để phát triển bứt phá về kinh tế - thương mại
của khu vực trung tâm logistics và địa phương.
- Thu hút các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài: Trung tâm logistics với cácdịch vụ đa dạng, phong phú, cạnh tranh sẽ hấp dẫn các doanh nghiệp logisticsnước ngoai tham gia đầu tư vào thị trường nội địa Bên cạnh đó, các doanhnghiệp sản xuất, thương mại, lắp ráp nước ngoài khi đến đầu tư tại Việt Namcũng sẽ được cung cấp các dich vu logistics và dịch vụ cung ứng hiệu qua, đadạng, nhanh chóng, tin cậy Sản pham và hàng hóa do các doanh nghiệp nước
ngoài sản xuất ra tại Việt Nam sẽ được tiêu thụ trên thị trường nội địa cũng như
xuất khẩu ra thị trường nước ngoài với chỉ phí thấp hơn, giá cả cạnh tranh hơn
- Tạo thêm việc làm cho người lao động: Các doanh nghiệp tham gia kinh
doanh tại trung tâm logistics cũng như các doanh nghiệp cung cấp hoạt động hỗtrợ cho trung tam logistics sẽ cần nguồn nhân lực dôồi dào, từ đó tạo ra việc làm
cho lao động địa phương và các khu vực xung quanh Bên cạnh đó, việc thu hút
mạnh mẽ các doanh nghiệp trong nước và quốc tế đến tham gia và đầu tư tại cáctrung tâm logistics cũng sẽ tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, cải thiệnthu nhập cho người lao động, tạo cơ hội cho họ được học tập, huấn luyện, rènluyện tay nghề, được chuyền giao kiến thức, công nghệ - kỹ thuật tiên tiến, góp
phan quan trọng trong việc tạo thu nhập kinh tế và ổn định xã hội
- Trung tâm logistics còn có vai trò thực hiện hiệu quả tính liên kết về
kinh tế, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội thông qua việc đáp ứng hiệu quả dịch vụlogistics địa phương, giúp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụdiễn ra nhanh chóng, thuận lợi Trung tâm logistics cũng đóng góp cho nguồn thucho ngân sách nhà nước, tăng tông sản phẩm nội địa (GDP) và tong sản phẩm
trên địa bàn (GRDP), tạo văn minh thương mại va văn minh giao thông cho địa
phương.
1.1.3 Phân loại trung tâm logistics
Tuy theo các tiêu chuẩn căn cứ, ta có thé phân loại trung tâm logistics như
sau:
1.1.3.1 Căn cứ vào quy mô va vai trò của trung tâm logistics
- Trung tâm logistics cấp toàn cầu: thường bé trí ở các đầu mối giao thôngvận tải, gần các trung tâm kinh tế - thương mai cấp toàn cau, có diện tích quy mô
từ 500 — 1000 héc-ta, cung cấp dịch vụ logistics tỏng phạm vi châu lục và toàncầu, tạo nên hệ thống logistics quốc tế phục vụ phát triển kinh tế - thương mại
toàn câu.
Trang 17- Trung tâm logistics cấp khu vực: được thiết lập ở các đầu mối giao thông
vận tải, gần các trung tâm kinh tế - thương mại cấp khu vực, có điện tích quy mô
từ 100 - 500 héc-ta, phục vụ trong bán kính từ 300 - 800 km tính từ trung tâm
logistics Trung tâm là nơi cung cấp các dịch vụ để phục vụ cho hoạt độngSXKD của các tập đoàn đa quốc gia và góp phan phát triển kinh tế - thương maicho một số quốc gia trong khu vực
- Trung tâm logistics cấp quốc gia: thường được xây dựng tại trung tâmkinh tế - thương mại của quốc gia, gần đầu mối giao thông vận tải, có quy mô
diện tích từ 50 - 100 héc-ta, phục vụ trong bán kính từ 30 km - 300 km tính từ
trung tâm logistics Trung tâm là nơi cung cấp các dich vụ logistics dé phục vụhoạt động SXKD của các tập đoàn kinh tế lớn và của một quốc gia
- Trung tâm logistics cấp địa phương: Trung tâm là nơi cung cấp các dich
vu logistics dé phục vụ hoạt động SXKD cho các tổng công ty trong khu vực và
hoạt động kinh tẾ - thương mại của một địa phương, tỉnh, thành phó.
- Trung tâm logistics cấp doanh nghiệp: Trung tâm là nơi cung cấp cácdịch vu logistics dé phục vu hoạt động SXKD của các doanh nghiệp lớn thuộc
các khu công nghiệp, tính theo quy mô thì là loại trung tâm có quy mô và phạm
vi hoạt động nhỏ nhất.
1.1.3.2 Căn cứ vào phương thức chuyên dùng cho các phương tiện vận tải
- Trung tâm logistics hàng hải: là nơi cung cấp các dịch vu logistics đadạng, nơi hàng hóa được chuyền tải hoặc thông quan kết nối giữa PTVT biển vàcác PTVT khác trong chuỗi cung ứng của khách hàng, nơi lưu kho tạm thời, phân
loại, chia tách hàng hoá, tạo nên giá trị dịch vụ gia tăng cho các luồng hàng hóa
luân chuyên ở câp độ khu vực hoặc câp quôc tê.
Trang 18Nguồn: mt.gov.vn
- Trung tâm logistics hàng không: là nơi cung cấp các dich vụ logistics đadạng, nơi hàng hóa được luân chuyền, chuyền tải hoặc thông quan kết nối giữaPTVT hàng không và các PTVT khác trong chuỗi cung ứng của khách hàng, tạo
nên giá tri dich vụ gia tang Đây thường là các cảng hang không lớn của khu vực
và toàn cầu
- Trung tâm logistics đường bộ: về cơ bản đây là trung tâm có vị trí trên
bộ sở hữu đầy đủ các chức năng và vai trò của trung tâm logistics hàng không
hay hàng hải Trung tâm đường bộ có thể là ga đường sắt, đường bộ quy mô lớn,bến cảng, bến sông Tại đây, các luồng hang hóa luân chuyển không ngừng, dem
đến các dịch vụ như phân loại, phân phối, lưu kho bãi và tạo ra các giá trị dịch vụ
g1a tăng cho hàng hóa của khách hàng.
1.1.3.3 Căn cứ vào mục đích và chức năng hoạt động
- Trung tâm logistics phục vụ cho hoạt động kinh tế - thương mại của toàncầu, châu lục, khu vực kinh tế (bao gồm các quốc gia có cùng vi trí, điều kiện tựnhiên, kinh tế), một quốc gia hay tỉnh, thành phó
- Trung tâm logistics cung cấp dich vu logistics cho một hay một số chủthể kinh tế nhất định như trung tâm logistics chỉ phục vụ hoạt động SXKD cho
các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp lớn Nói cách khác, đây dạng trung tâm
10
Trang 19phục vụ hoạt động logistics IPL (First Party Logistics — Logistics tự cấp) và 2PL(Second Party Logistics — Cung cấp dich vụ logistics bên thứ hai).
- Trung tâm logistics cho các nhà cung cấp dich vụ logistics 3PL (Cung
cấp dịch vụ logistics bên thứ ba hoặc logistics theo hợp đồng), 4PL (Cung cấp
dịch vụ logistics bên thứ tư hoặc logistics chuỗi phân phối, hay nhà cung cấplogistics chủ đạo LPL), 5PL (E-logistics — Logistics trên nền thương mại điện tử)cung cấp dịch vụ 3PL, 4PL và 5PL tuỳ theo yêu cầu của khách hàng
1.1.3.4 Căn cứ vào loại hàng hóa phục vụ hoặc loại dich vụ cung cấp
- Trung tâm logistics tổng hợp: phục vụ cho tất cả các loại, nhóm hàng
hóa khác nhau với các dịch vụ logistics đa dạng.
- Trung tâm logistics nhóm ngành, nhóm dich vu: chỉ cung cấp dịch vụcho một nhóm ngành hàng có mối liên hệ nhất định với nhau, cũng như chỉ cung
cấp một vài dich vụ logistics nhất định
- Trung tâm logistics chuyên dụng: chủ yếu cung cấp dịch vụ cho một
ngành hàng, ngành SXKD chuyên biệt Thông thường, các trung tâm này phục
vụ hàng nguy hiểm, hàng được phẩm hay các ngành SXKD lớn như lắp ráp, sảnxuất các phương tiện như ô tô, máy bay, đóng tàu, sản xuất vũ khí công nghiệp,quốc phòng
1.1.3.5 Căn cứ theo tính chất sở hữu
- Trung tâm logistics công: được xây dựng và hoạt động từ nguồn vốnngân sách nhà nước, ngân sách tỉnh, thành phố địa phương, chủ yếu hoạt động vì
các lợi ích chung của quốc gia, tỉnh hay thành phố cung cấp nguồn vốn
- Trung tâm logistics tư: được xây dựng và hoạt động trên cơ sở nguồnvốn của khối tư nhân, phục vụ cho mục đích kinh doanh, lợi ích kinh tế của khối
tư nhân.
- Trung tâm logistics công - tư: được xây dựng và hoạt động dựa trên sự
kết hợp của nguồn vốn ngân sách nhà nước hay ngân sách địa phương và vốn đầu
tư tư nhân, hoạt động vì cả lợi ích chung cho cộng đồng và mục đích kinh tế củakhối tư nhân
1.1.3.6 Căn cứ theo loại hạng trung tâm logisfics
Có thé phân loại các trung tâm logistics theo Quyết định 1012/QĐ-TTg
ngày 3/7/2015 thành trung tâm loại hạng 1, hạng II và chuyên dụng.
“Trung tâm logistics hang I là trung tâm cấp quốc gia và quốc tế, có vị tri
và vai trò là trung tâm gốc Từ các trung tâm gốc này, phát triển theo hình rẻ quạt
là các trung tâm logistics hang II cấp vùng, tiểu vùng và hành lang kinh tế; bám
11
Trang 20sát và hỗ trợ lưu thông hàng hóa từ sản xuất, nhập khẩu đến tiêu dùng, xuất khâucủa các vùng, tiểu vùng và trên các hành lang kinh tế; kết nối với hệ thống cảngbiển, cảng cạn, cảng hàng không, ga đường sắt, mạng lưới giao thông đường bộ,các cửa khâu quốc gia, cửa khâu quốc tế và khu kinh tế cửa khâu, các khu công
nghiệp, khu sản xuất hàng hóa tập trung
Trung tâm loại hạng II là trung tâm có vị trí nằm ở các trung tâm kinh tế,thị trường tiêu thụ lớn, các vùng sản xuất tập trung, gồm một số công năng chính,
chủ yếu của một trung tâm logistics, hoạt động như một bãi container, kho ngoạiquan, kho CFS, quy mô diện tích từ 10 héc-ta trở lên, bán kính phục vụ tối thiểu
1.2.1 Nội dung phát triển các trung tâm logistics
Đề Hà Nội phát triển thành trung tâm dich vụ logistics của cả nước, thànhphố Hà Nội cần có chính sách cụ thé về phát triển dich vu logistics, đặc biệt làphát triển trung tâm logistics trên địa trên địa ban Thủ đô kết hợp cả chiều rộng
và chiều sâu
1.2.1.1 Phát triển trung tâm logistics theo chiều rộng
Phát triển theo chiều rộng chính là phát triển quy mô tổng thê hệ thốngtrung tâm logistics kết nối với các hệ thống cơ sở hạ tang khác, với các nội dung:
- Tăng số lượng trung tâm logistics trên dia bàn thành phố Hà Nội
VỊ trí của Hà Nội trong bản đồ logistics của cả nước rất quan trọng, nhưnghiện nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội mới chỉ có hai trung tâm Số lượng trungtâm như vậy là chưa đủ so với nhu cầu của thành phố, vậy nên, việc phát triển sốlượng trung tâm logistics là cần thiết
Thực hiện Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 03/7/2015 của Thủ tướngChính phủ, phê duyệt “Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics trên địa
bàn cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” và căn cứ “Quy hoạchchung xây dựng và Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030”được duyệt, thời gian qua, UBND Thành phố Hà Nội đã chỉ đạo triển khai một số
dự án phát triển trung tâm logistics trên địa bàn Hà Nội sẽ xây dựng một Trung
tam logistics hang I tại huyện Sóc Sơn va một Trung tâm logistics hạng II tại khu
đô thị vệ tinh Phú Xuyên, với mục tiêu đã được đề cập trong Quyết định: “Các
12
Trang 21trung tâm này kết nối các cảng cạn, cảng biển (như Hai Phòng, Hòn Gai, CáiLân) và các cảng hàng không (trọng điểm là Cảng hàng không quốc tế Nội Bài),
bến xe, nhà ga, các khu công nghiệp, ; phạm vi hoạt động chủ yếu là địa bàn
Hà Nội và các địa phương thuộc vùng Thủ đô, các tỉnh lân cận phía Bắc và phía
Nam Hà Nội.
Đồng thời, Hà Nội cũng sẽ xây dựng một trung tâm logistics chuyên dụnghàng không tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài hoặc có đường giao thôngthuận tiện kết nối trực tiếp đến cảng hàng không và có khả năng kết nối với vận
tải đa phương thức với quy mô trên 7 héc-ta (giai đoạn đến năm 2025)” Mục tiêu
đến năm 2025, Hà Nội sẽ đưa vào khai thác một số hạ tầng dich vụ logistics như
hai trung tâm logistics, hai cảng cạn ICD (Inland Container Depot), một cảng
thủy container quốc tế, năm trung tâm tiếp vận và một số hệ thống kho chuyên
dụng.
- Mở rộng quy mô các trung tâm logistics hiện hành trên dia bàn.
Quy mô của các trung tâm logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội còn khákhiêm tốn, với Trung tâm Logistics Hateco diện tích 12 héc-ta và Trung tâmLogistics Đường sắt Yên Viên diện tích 2 héc-ta, trong khi ở các nước phát triển
có nơi đã lên tới 500 héc-ta (Trung tâm logistics Bremen Cong hoà Liên bang
Đức) Theo đánh giá của Sở Công Thương Hà Nội, khả năng đáp ứng các yếu tốlogistics của Hà Nội đối với các doanh nghiệp trên địa bàn còn chưa cao Trongtương lai, với nhu cầu về dịch vụ logistics ngày càng tăng cao thì chắc chắn, quy
mô như vậy sẽ không hợp lý và không đáp ứng được nhu cầu thị trường Vì vậy,
mở rộng quy mô các trung tam logistics là đòi hỏi bắt buộc dé có thé phục vụ vađáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics khu vực Ý kiến của các doanh nghiệp,chuyên gia logistics cũng cho thay, dé Hà Nội trở thành một trong những trungtâm logistics của cả nước và khu vực, UBND thành phố Hà Nội cần sớm đầu tư
và đưa vào hoạt động các dự án cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
Thực hiện Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 03/7/2015 của Thủ tướng
Chính phủ, Hà Nội sẽ xây dựng một Trung tâm logistics hạng I diện tích 50
héc-ta, phục vụ trong bán kính tối thiểu 100 km, phục vụ cho hoạt động giao thươngtrên phạm vi toàn quốc hoặc quốc tế và một Trung tâm logistics hạng II, diện tích
22 héc-ta, bán kính phục vụ từ 50 km trở lên, phục vụ cho hoạt động giao thương
trong một vùng, tiểu vùng và hành lang kinh tế Đối với trung tâm logistics
chuyên dụng hàng không, diện tích sẽ từ 3 héc-ta trở lên, thực hiện các dịch vụ
logistics nhằm mục đích chủ yếu phục vụ cho hoạt động giao thương qua đường
hàng không.
13
Trang 22Bên cạnh đó, dé thuc hién “Quy hoach phat trién hé thống cảng cạn Việt
Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt tại Quyết định số 2223/QĐ-TTg ngày 13/12/2011 và mở rộng năng lực
thông quan cho hàng hóa, container, UBND Thành phô Hà Nội đã quyết định cấpphép đầu tư và xây dựng 2 cảng cạn ICD mới tại xã Cô Bi, huyện Gia Lâm (quy
mô giai đoạn | là 19,2 héc-ta, giai đoạn 2 là 28 héc-ta) và tại xã Đức Thuong, huyện Hoài Đức (quy mô 23,2 héc-ta)
1.2.1.2 Phát triển trung tâm logistics theo chiều sâu
Phát triển theo chiều sâu là sự nâng cao hiệu quả khai thác và chất lượng
của trung tâm logistics, với các nội dung:
- Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng trung tâm logistics
Cơ sở hạ tầng kho bãi: Theo khái niệm, “kho bãi là loại hình cơ sởlogistics thực hiện việc dự trữ, bảo quản và chuẩn bị hàng hoá nhằm cung ứng
hàng hoá cho khách hàng với trình độ dịch vụ cao nhất và chỉ phí thấp nhất Khochứa là bộ phận trực tiếp thực hiện nhiều nội dung hoạt động logistics của trungtâm Hoạt động kho liên quan trực tiếp đến việc tổ chức, bảo quản hàng hoá dự
trữ, chuẩn bị lô hàng theo yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp” Như vậy, kho
bãi là cơ sở hạ tầng cơ bản nhưng hết sức quan trọng, cần được chú trọng và đầu
tư chất lượng trong hệ thống cơ sở hạ tang logistics dé đảm bảo có thé phục vụtốt nhất các hoạt động diễn ra trong trung tâm
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT): Cơ sở hạ tầng CNTT trong
logistics là hạ tầng kinh tế xã hội được ưu tiên phát triển, đảm bảo công nghệ
hiện đại, quản ly và khai thác hiệu quả Phát triển cơ sở hạ tang CNTT phải ditrước một bước nhằm tạo cơ sở cho phát triển và ứng dụng CNTT; đầu tư vàoCNTT là đầu tư chiều sâu, mang lại lợi ích lâu dài
Việc áp dụng CNTT và thương mại điện tử đang ngay càng sâu rộng va
phố biến trong các lĩnh vực của logistics Thông tin được truyền đi càng nhanhchóng và chính xác thì các quyết định trong hệ thống logistics được đưa ra càng
có tính hiệu quả cao.
Ngoài ra, việc ứng dụng CNTT trong quản trị điều hành, cung cấp thôngtin, giao dịch điện tử, quản lý hoạt động logistics cũng rất cần thiết Phát triểntrung tâm logistics yêu cầu phải có một hệ thống quản lý trên mạng chuẩn dé có
thể năm bắt những thông tin chính xác, kịp thời tình hình vận chuyển cũng như
hàng hóa vận chuyên, từ đó đưa ra các quyết định chính xác nhằm thực hiện đúng
kế hoạch đã định
Bên cạnh đó, các ngành có môi liên hệ mật thiệt với ngành logistics cũng
14
Trang 23như rất chú trọng đầu tư ứng dụng CNTT, như: ngành hải quan đang đây mạnh
phát triển trên cả nước, áp dụng hải quan điện tử; ngành thuế đang triển khai ápdụng mô hình thu và quản lý thuế điện tử; ngành ngân hàng không ngừng hoànthiện dịch vụ thanh toán điện tử, Chính phủ cũng rất quan tâm phát triển môhình chính phủ điện tử để thuận tiện cho hoạt động kinh doanh cho các trung tâm
logistics.
Vậy nên, CNTT là yếu tố cần thiết dé nâng cao chất lượng của một trungtâm logistics, đòi hỏi cần được quan tâm đúng mực và đầu tư nghiêm túc để có
thé đem lại hiệu quả hoạt động cao cho trung tâm
- Cải thiện kết cau hạ tang giao nhận hàng hoá
“Cơ sở hạ tầng giao nhận hàng hóa gồm cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ cho các hoạt động xếp đỡ hàng hóa Dịch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi
thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người
gửi, tổ chức việc vận chuyền, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và cácdịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ
hàng, của người vận tải, hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác, gọi chung
là khách hàng” Theo xu hướng thương mại toàn cầu hiện nay, ngày càng nhiều
hình thức vận tải mới được ra đời Những dịch vụ giao nhận ngoài các hoạt động
truyền thống, cơ bản như đặt chỗ, đóng gói hàng hoá, trạm kiểm tra, giao nhận
hàng hoá còn thực hiện những dịch vụ chuyên nghiệp, mang lại hiệu quả cao hơn
như tư vấn, lựa chọn tuyến đường vận chuyên, lựa chọn PTVT, cung cấp, đóng
gói bao bì hàng hoá, Cac đơn vị cung cấp dich vụ giao nhận phải tuân theo quyđịnh về quyền lợi và nghĩa vụ theo pháp luật chuyên ngành về vận tải Do vậy, cơ
sở hạ tầng giao nhận hàng hóa cũng như dịch vụ giao nhận phải được sự đầu tưđồng bộ, kip thời, hiện đại và chuyên nghiệp dé mang lại hiệu quả cao
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm logistics.
Phát triển mạng lưới trung tâm logistics phải bảo đảm có thể đáp ứng một
cách đầu đủ nhu cầu sản xuất, lưu thông hàng hóa trong nước và quốc tế; khai
thác hiệu quả thị trường dịch vụ logistics của Việt Nam Cần chú trọng nâng caotính kết nối hiệu quả giữa các trung tâm logistics với hệ thống giao thông vận tải
dé hình thành các luồng, tuyến vận chuyển hàng hóa thuận lợi, phát huy tối đatiềm năng, lợi thế về logistics của địa phương Bên cạnh đó, các trung tâmlogistics cũng nên cập nhật, theo dõi các chỉ số liên quan tới công nghệ, sáng tạonhằm nâng cao hiệu qua dich vụ logistics, chú trọng đôi mới, nâng cao năng lựccông nghệ, sáng tạo, áp dụng công nghệ mới nhằm đảm bảo khả năng truy xuất
15
Trang 24và giám sát hàng hóa trong toàn bộ quá trình cung ứng, thích ứng với nền sản
xuất trong chuỗi giá trị toàn cầu
- Thu hút các nhà đầu tư vào các trung tâm logistics
Trung tâm logistics ở nước ta chủ yếu thuộc sở hữu của doanh nghiệp vàcung ứng dịch vụ cho khách hàng, chưa phát triển đến quy mô hội đủ các yếu tốcủa trung tâm logistics như các nước phát triển Nhà nước cần khuyến khích cácthành phần kinh tế khác nhau đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác các trungtâm logistics Đề làm được điều này, Chính phủ sẽ cụ thé hóa, sửa đôi, bổ sung
các cơ chế, chính sách hiện hành nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực trongnước và ngoài nước Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành logistics,
gắn với tăng cường liên kết với các doanh nghiệp trong nước; kết nối với cácnước trong khu vực (kho bãi, giao thông, trung tâm phân phối trên các tuyếnthương mại, hành lang kinh tẾ, )
1.2.2 Cac chỉ tiêu đánh giá trung tâm logistics
Đề đánh giá trung tâm logistics, có thể dựa trên các nhóm chỉ tiêu đánh
giá chính sau đây:
- Chỉ tiêu đánh giá về quy mô hoạt độngQuy mô hoạt động của trung tâm logistics có thé được phản ánh qua cácchỉ tiêu: số lượng các doanh nghiệp logistics (cả trong và ngoài nước) vào đầu tư
tại trung tâm; sỐ lượng container ra vao trung tâm; khối lượng hàng hoá vận
chuyên; số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ của trung tâm; số lượng phương
tiện vận tải qua trung tâm; số lượng hàng hoá bảo quản tại trung tâm
- Chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả hoạt động
Thông thường, hiệu quả hoạt động của trung tâm logistics được xác định
thông qua các chỉ tiêu: doanh thu cung ứng dich vụ của trung tâm; tổng giá trịhàng hoá luân chuyền qua trung tâm; chi phí logistics của trung tâm hiện nay; thu
nhập (lãi gộp) hàng năm của trung tâm; lợi nhuận hàng năm của trung tâm; đóng góp vào ngân sách va tạo công ăn việc làm cho người lao động.
- Chỉ tiêu đánh giá về tổ chức quản lý
Để quản lý hoạt động của trung tâm logistics, cần phải có cơ cau quan lý,
mô hình quản lý hợp lý và hiệu quả để có thể khai thác sử dụng tốt nhất các
nguon lực.
16
Trang 251.3 Mô hình tổ chức quản lý các trung tâm logistics và các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển của trung tâm logistics
1.3.1 Mô hình tổ chức quản lý các trung tâm logistics
- Về mô hình tổ chức quản lýPhần lớn các trung tâm logistics thành công tại châu Á và châu Âu đềuxây dựng mô hình cơ cấu tô chức hợp lý và hiệu qua dé có thể khai thác sử dụng
tốt nhất các nguồn lực xã hội
Mô hình đã được nhiều trung tâm logistics thành công lựa chọn là mô
hình công - tư Theo mô hình này, “chính quyền công sẽ góp vốn hay đóng vaitrò quản lý đất đai và cơ sở hạ tầng, còn phía tư nhân cũng sẽ góp vốn và đóngvai trò là nhà khai thác, quản lý trung tâm logistics Theo đó, chính quyền trungương và chính quyền địa phương sẽ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, còn phầnkinh doanh, khai thác cũng như đầu tư trang thiết bị, kho bãi sẽ do doanh nghiệp
tư nhân tham gia đấu thầu kinh doanh Doanh nghiệp nào đáp ứng được theo
đúng tiêu chí của Ban quản lý trung tâm sẽ được kinh doanh, khai thác theo thời
gian nhất định Chính quyền sẽ chủ yếu đóng vai trò là bên cho thuê cơ sở hạtầng trung tâm logistics mà không trực tiếp tham gia vào điều hành kinh doanhcác loại hình dịch vụ của trung tâm” Nhiều trường hợp, thành viên tham gia hội
đồng quản trị của trung tâm logistics lại là khách hàng của trung tâm Mô hìnhnày sẽ có sự kết hợp chặt chẽ của chính quyền và doanh nghiệp, tập trung và khai
thác điểm mạnh của các bên dé mang lại hiệu quả kinh tế cao và ôn định chochính quyền địa phương cũng như doanh nghiệp tham gia đầu tư
Các trung tâm logistics cũng có thé t6 chức theo mô hình nhà nước quản
lý, cho phép sử dụng cơ sở hạ tầng trong khu vực, còn hoạt động kinh doanh,phát triển của trung tâm sẽ do công ty tư nhân khác khai thác và quản lý trongkhoảng thời gian nhất định Công ty này chỉ phải chịu trách nhiệm trong việcđóng góp tài chính cũng như thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác đã cam kết
theo quy định trong hợp đồng
Ngoài ra, để kiểm soát chặt chẽ hoạt động, chất lượng của trung tâm và
đưa ra các quyết định, phương hướng phát triển, các trung tâm logistics có thêthành lập và hoạt động theo mô hình Ban Quản lý Ban Quản lý sẽ gồm các thànhviên đã tham gia góp vốn, số thành viên của mỗi đơn vị tham gia sẽ dựa trên tỷ lệgóp vốn của các bên đó Ban Quản lý là bộ phận nghiên cứu và thực hiện cáchoạt động như: Lập kế hoạch, quản ly va tô chức, giám sát quá trình, tiến độ thực
hiện và những hoạt động liên quan diễn ra trong trung tâm logistics Các trung
17
Trang 26tâm logistics cũng cần liên kết với nhau, thành lập và hoạt động theo hiệp hội
riêng về trung tâm logistics dé có thé kết hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong các công tác
chuyên môn cần thiết
- Về mô hình kinh doanh
Mô hình kinh doanh chủ yếu mà các trung tâm logistics thường áp dụng
là tìm hiểu đúng nhu cầu của khách hàng và cung cấp các dịch vụ trung tâmlogistics đa dang chất lượng cao, phù hợp cho khách hang dé hưởng thù lao
Các trung tâm logistics đều rất quan tâm xây dựng hệ thống kho bãiquy mô, phù hợp tiêu chuẩn quốc tế, trang bị đầy đủ các trang thiết bịchuyên dụng hiện đại, đáp ứng tốt cho việc phục vụ nhiều loại hàng hóa đadạng theo yêu cầu mà khách hàng đưa ra Các trung tâm logistics thành công
đều là những trung tâm có khả năng cung cấp dịch vụ giá trị logistics giatăng đa dạng, chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, cũng
như có các chính sách hỗ trợ, chăm sóc khách hàng tận tâm Nhờ đó, các
trung tâm luôn không ngừng phát triển số lượng khách hàng và gia tăng thịphan, chiếm được sự tin tưởng của các khách hàng lớn, duy trì quan hệ hợptác với các hợp đồng sử dụng dịch vụ đài hạn tại trung tâm Ngược lại, cáchoạt động nêu trên đem lại hiệu quả, doanh số cao, lợi nhuận lớn cho hoạtđộng kinh doanh của trung tâm logistics và ngày càng thu hút, hấp dẫn được
các nhà đầu tư, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của các trung tâm
logistics.
1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sw phát triển của trung tam logistics
Các tổ chức và doanh nghiệp cung cấp cũng như sử dụng dịch vụ của
trung tâm logistics cần quan tâm tới nhiều yếu tố trong việc phát triển trung tâm,
có thé ké đến một vài nhân tố quan trọng như sau:
- Môi trường chính trị - pháp luật: Đây là nhân tố có tầm ảnh hưởng sâurộng tới tat cả các ngành nghé, lĩnh vực của một quốc gia Các yêu tổ thê chế,chính sách, luật pháp có khả năng ảnh hưởng đến sự tổn tại và phát triển của bat
cứ ngành nào Một số Quyết định quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển trung
tam logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể kể đến như Quyết định1012/QĐ-TTg (ngày 3/7/2015) về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thốngtrung tâm logistics trên địa bàn cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm2030; Quyết định 200/QD-TTG ngày 14/2/2017 về Kế hoạch hành động nâng
cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025;Quyết định 814/QĐ-UBND (ngày 13/2/2018) về việc phê duyệt dé án “Quản lý
và phát triển hoạt động logistics trên dia bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025”
18
Trang 27- Vị trí địa lí: Đây là yếu tố có ảnh hưởng lớn tới phát triển trung tâmlogistics Trung tâm logistics cần nam tai hay gần các đầu mối hành lang giao
thông vận tải lớn (đặc biệt là các cảng biển lớn, các ga đường sắt lớn, các cảnghàng không lớn ), chọn nơi có mức độ đô thị hóa cao, gần biên giới để thuậntiện cho các giao dịch thương mại quốc tế Trung tâm logistics cũng thường đượclựa chọn tại nơi được xác định là có tiềm năng lớn, ôn định về cầu dịch vụlogistics cả ở cấp độ vùng, quốc gia hay khu vực
- Nguồn tài nguyên tự nhiên: Trung tâm logistics thường được lựa chọn
gần nơi có nguồn tài nguyên cơ bản phục vụ cho hoạt động sản xuất, lắp ráp để
giảm thiểu chi phí vận chuyên nguyên vật liệu tới nhà máy sản xuất
- Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tang logistics gồm cả cơ sở hạ tang phan cứng
và cơ sở hạ tầng phần mềm, làm cơ sở cho các hoạt động của trung tâm logisticsnhư mạng lưới giao thông vận tải, hệ thống kho bãi, hệ thống CNTT, Cơ sở hạtang đóng vai trò quan trọng trong việc là nền móng dé thúc đây, phát triển và
nâng cao khả năng cạnh tranh của trung tâm logIstics.
- Hệ thống giao thông vận tải: Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ cungcấp bởi trung tâm logistics đặc biệt quan tâm đến mức độ phát triển của hệ thốnggiao thông vận tải cũng như chi phí vận tải Đây là một trong những nhân tổ then
chốt cần phải cân nhắc do chi phí vận tải thường chiếm ty trọng lớn trong kết cầu
chi phí logistics Các doanh nghiệp này quan tâm đến thực trạng phát triển củacác PTVT, đặc biệt là các PTVT phục vụ cho hoạt động diễn ra trong trung tâm
logistics cũng như số lượng và chất lượng phục vụ của các nhà vận tải, thị trường
dich vụ vận tải Nếu như hệ thống vận tải kém phát trién, thị trường dịch vụ vậntải phát triển không lành mạnh sẽ ảnh hưởng tới chỉ phí vận tải cũng như chất
lượng dịch vụ khách hàng Thông thường, các doanh nghiệp lựa chọn trung tâm
logistics ở gần các đầu mối giao thông vận tải lớn
- Gần các nhà cung cấp chính: Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ của
trung tâm logistics rất chú trọng lựa chọn trung tâm logistics có vị trí gần các nhàcung cấp chính cho doanh nghiệp để đảm bảo cho quá trình giao hàng được
nhanh chóng, én định, đảm bảo việc hàng hoá được giao đúng lúc và giảm thiểu
chi phí dự trữ.
- Mô thức thương mại: Các doanh nghiệp cũng xem xét đến đặc trưng củaluồng hàng hóa thương mại luân chuyển như luông hàng hóa đó được sản xuất,cung cấp như thế nào, hàng hóa đó sẽ được vận chuyên đi đâu Đối với doanhnghiệp, cần xác định các nhà sản xuất và khách hàng tiêu dùng dé chọn được vịtrí có chi phí vận tải, phân phối là thấp nhất
19
Trang 28- Khoa học công nghệ: Sự bùng nô của CNTT cũng như thời đại của cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0 đã có ảnh hưởng đến mọi mặt cuốc sống, tạo ra nhiều
sự phát triển vượt bậc, và cũng dang ảnh hưởng rất lớn tới ngành logistics Khoa
học công nghệ có đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển trung tâm
logistics và có mối quan hệ nhất định với các hoạt động logistics liên quan Cácyêu cầu về CNTT và việc ứng dụng các công nghệ ấy tại các trung tâm logisticsngày càng phô biến, có ảnh hưởng sâu sắc tới hiệu quả hoạt động của trung tâm
Các ứng dụng công nghệ đang nhận được sự tâm tâm từ các doanh nghiệp
cung cấp và sử dụng dịch vụ của trung tâm logistics (RVT), được sử dụng và
đem lại hiệu quả cao trong trung tâm hiện nay có thé ké đến như: khả năng cungứng hệ thống quản lý kho bãi (WMS); khả năng kết nối, trao đổi dữ liệu (EDI);khả năng cung cấp, báo cáo và công cụ theo déi chuỗi logistics; máy quét mãvạch và quản lý đơn hàng; công nghệ định vị băng sóng radio (RFID)
- Nguồn nhân lực: Đây là một trong những yếu tố quan trọng góp phanlàm nên hiệu quả hoạt động và đóng góp vào sự phát triển của trung tâmlogistics Các nhà quản lý và hoạch định chính sách cần nắm rõ thực trạng củatrung tâm để đưa ra những chính sách và phương hướng phát triển phù hợp.Người lao động tại các trung tâm logistics phải đáp ứng được cả về mặt số lượng
và chất lượng, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề dé đạt được
sự hoạt động tích cực, nâng cao năng suất, chất lượng va hiệu qua trong công
việc.
- Các nhân tố khác: Một số nhân tố khác mà các tổ chức, doanh nghiệpđiều hành hoạt động, kinh doanh và sử dụng dịch vụ của trung tâm logistics cũngcần quan tâm dé phát triển trung tâm logistics là: quy định pháp lý liên quan đếnhoạt động kinh doanh, mức độ én định chính trị; xu hướng phát triển kinh tế -thương mại; đối thủ cạnh tranh và mức độ cạnh tranh về kinh doanh dịch vụ
trung tâm logistics, đặc diém dân cư, dân sô
20
Trang 29CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHÁT TRIEN CÁC TRUNG TÂM
LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI
2.1 Khái quát về đặc điểm của các trung tâm logistics trên địa bàn thành
phó Hà Nội và quá trình phát triển
2.1.1 Khái quát về đặc điểm của các trung tâm logistics trên địa bàn thành
pho Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, là nơi hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên
thuận lợi dé phát triển thành trung tâm kinh tế - chính trị - văn hoá - khoa học của
cả nước Hà Nội có vi tri từ 20°53' đến 21°23' độ vi Bắc và 105°44' đến 106°02!
độ kinh Đông, trong vùng tam giác châu thổ sông Hồng, tiếp giáp tỉnh TháiNguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam, Hòa Bình phía Nam; Bắc Giang, Bac
Ninh và Hung Yên phía Đông; Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây.
Nam 2019, Hà Nội là đơn vị hành chính Việt Nam xếp thứ 2 về Tổng sanphẩm trên địa bàn (GRDP đạt 971 700 tỉ đồng, tương ứng với 41,85 tỉ USD), xếpthứ 8 về GRDP bình quân đầu người (đạt 120,6 triệu đồng, tương ứng với 5200
USD), đứng thứ 41 về tốc độ tăng trưởng GRDP (đạt 7,62%) Cơ cau GRDP năm
2019 của thành phố chuyền dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng khu vực dịch
vụ và công nghiệp, xây dựng, giảm ty trọng nganh nông, lâm nghiệp và thủy sản.
Thu ngân sách trên địa bàn năm 2019 ước tính đạt 264,7 nghìn tỷ đồng, đạt
100,6% Xuất khẩu hàng hóa tăng cao, nhất là khu vực kinh tế trong nước; thịtrường xuất khẩu từng bước được mở rộng Tính chung cả năm 2019, kim ngạchxuất khẩu hàng hóa ước tính đạt 16,7 tỷ USD, so với năm 2018 tăng 20,3%
Hoạt động logistics ngày càng khang định được vị trí và vai trò trong công
cuộc phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội Theo tổng hợp, hiện nay thành phố
Hà Nội có khoảng 25 000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics với
các quy mô, cấp độ, loại hình, cung cấp dịch vụ logistics khác nhau Các doanhnghiệp hoạt động logistics tham gia thực hiện dịch vụ nhận hàng, vận chuyền,
lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư van khách
hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên
Trang 30vận tải và các đơn vị thuộc các ngành khác có hoạt động kinh doanh vận tải,
không phân biệt độ dài quãng đường vận chuyên Khối lượng hàng hóa vậnchuyền được tính theo trọng lượng thực tế của hàng hóa đã vận chuyên (kế cabao bì) Khối lượng hàng hóa vận chuyên chỉ được tính sau khi kết thúc quá trìnhvận chuyên, đã vận chuyển đến nơi giao nhận theo quy định trong hợp đồng vận
chuyền và làm xong thủ tục giao nhận
Bảng 2.1 Khối lượng hàng hoá vận chuyển trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Khu vực có vén dau tư nước ngoài 9 050 7 184 7 003 6 980
II Phân theo nganh vận tải
- Đường bộ 446264 405484] 467644] 520380
- Đường sông 47 198 66010) 70311 75 000
- Duong bién 10 204 5 623 6 250 6 600
Neuon: Niên giám thong kê thành pho Hà Nội
Như vậy, có thể thấy, Hà Nội là trung tâm kinh tế - chính trị, đầu tàu của
cả nước, với lượng lớn hàng hoá ra vào, đòi hỏi cần có những trung tâm logisticsquy mô lớn dé phù hợp với quy mô phát triển của thành phó
Tuy nhiên hiện nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội mới chỉ có hai trung
tâm logistics là Trung tâm logistics Đường sắt Yên Viên (Gia Lâm) và Trung tâmlogistics Hateco (Long Biên) Có thể khái quát về đặc điểm của các trung tâm
logistics này như sau:
- Hà Nội là cửa ngõ giao thương và giao thông vận tải, nhận được nhiềuquan tâm và đầu tư, vậy nên các trung tâm logistics trên địa bàn cũng có cơ hộikết nối các loại phương tiện giao thông vận tải thuận lợi, đễ dàng hơn Đây làmột lợi thế vượt trội, nếu có thé khai thác, tận dụng hợp lý yếu tố nay, các trungtâm trên địa bàn sẽ có khả năng phát triển hơn nữa, đáp ứng tốt hơn nhu cầulogitics cho thành phố và cả nước
- Là thủ đô, nơi đặt bộ máy chính trị đầu não của cả nước, thành phố HàNội cũng được hưởng nhiều ưu tiên trong cơ chế, chính sách phát triển đặc biệt
22
Trang 31Các trung tâm logistics trên địa bàn do vậy cũng có cơ hội tiếp cận cơ chế, chính
sách thuận lợi hơn, nhận được sự quan tâm hơn dé phát triển tương xứng với quy
hoạch của Thủ đô Tuy nhiên cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa có luật riêng quy
định cho ngành logistics, nhiều quy định pháp lý liên quan đến ngành logistics vàtrung tâm logistics chưa hoàn thiện, chưa rõ ràng, chưa theo sát thông lệ quốc tẾ,
bat cập trong áp dung, đã han chế việc sử dụng dich vu logistics và sự phát
triển trung tâm logistics, gây khó khăn ngay cho chính công tác quản lý của nhànước Các cơ sở pháp lý của ngành logistics vẫn trong quá trình xây dựng,hoàn thiện và hai hòa cho phù hợp với thông lệ quốc tế chung mà vẫn phảiđảm bảo các lợi ích của Việt Nam, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã
hội của Việt Nam.
- Vì đặt tại đất thủ đô đắt đỏ, nên giá thuê đất đai, mặt bằng, chi phí đầu tưtại các trung tâm logistics cũng vì vậy mà ảnh hưởng, dẫn đến chi phí cho hoạtđộng logistics tăng cao Chi phi logistics ở Hà Nội hiện chiếm tỷ lệ cao trong giáthành, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các trung tâm logistics Đây làmột trong những nguyên nhân khiến hàng hóa khó cạnh tranh hơn so với sảnphẩm cùng loại, cùng chất lượng
- Quy mô của các trung tâm logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội còn
nhỏ, với trung tâm logistics Đường sắt Yên Viên có quy mô gần 2 héc-ta, trungtâm logistics Hateco 12 héc- ta Quy mô như vậy chưa tương xứng với vị thếtrung tâm và chưa đủ kha năng dé đáp ứng tốt nhu cầu logistics ngày càng tăngcao của thành phố Theo đánh giá của Sở Công Thương Hà Nội, khả năng đápứng các yếu tố logistics của Hà Nội cho các doanh nghiệp trên địa bàn còn chưacao.
- Co sở ha tầng của các trung tâm đã có sự đầu tư nhất định Tuy nhiên
hiện nay, các kho mà trung tâm đang khai thác có quy mô nhỏ, trình độ cơ giới
hóa thấp, chưa đồng bộ, thiếu quy hoạch dài hạn và hệ thống quản lý còn nhiều
hạn chế Việc quản lý kho bãi chưa thực sự khoa học và chưa cho điều kiện ápdụng nhiều ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến hiện đại, đặc biệt là ứngdụng CNTT vào điều phối và quản lý kho bãi Hạ tầng thông tin và trình độ
CNTT của Việt Nam tuy đã phát triển nhưng còn thiếu nhiều ứng dụng chuyên
ngành cho trung tâm logistics.
- Các trung tâm logistics hoạt động trên nhiều lĩnh vực, cung cấp được đầy
đủ các dịch vụ cơ bản theo yêu cầu về một trung tâm logistics, như nhận hang,vận chuyên, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan và các thủ tục giấy tờ khác, tư
23
Trang 32van khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ky mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ
khác có liên quan đến hàng hóa
- Tính liên kết của các yêu tố trong chuỗi logistics, nhất là kết nối cácPTVT chưa cao, chỉ chiếm một phần rất nhỏ tại các trung tâm logistics, chủ yếu
là những hoạt động vận tải đơn lẻ Vận tải đường bộ van là phương thức vận tải
phổ biến mà các trung tâm logistics lựa chọn trong rất nhiều loại hình vận tảihiện nay Với ưu điểm linh hoạt và khả năng thích ứng cao với điều kiện địa hình
và hiệu quả kinh tế khu vực nên vận tải đường bộ vẫn được ưu tiên lựa chọn Dù
có nhiều ưu điểm và có thể chủ động về thời gian, tuy nhiên, vận tải theo phương
thức này lại gặp hạn chế về mặt số lượng hàng hoá hay kích thước hàng hóa vận
chuyên sao cho đúng với tiêu chuẩn được cho phép
2.1.2 Quá trình phát triển của các trung tâm logistics trên địa bàn thành phố
Hà Nội
2.1.2.1 Các dịch vụ chính được cung cấp trong từng giai đoạn phát triển của
trung tâm logisfics
Trung tâm logistics đã có mặt trên thế giới từ những năm 1960 - 1970
Trong các giai đoạn phát triển, trung tâm logistics thực hiện một số dịch vụ chính
dưới đây.
24
Trang 33Bảng 2.2 Các dịch vụ được cung cấp trong từng giai đoạn phát triển
của trung tâm logistics
gian 1960 - 1970 1980 - 1990 Giữa những năm 1990 đến nay
Quản tri nguyên vật liệu
Phân phối hàng hoá
Gửi hàng vào kho Gửi hàng vào kho
Thông quan nhập khâu
Vận tải cho đầu vào
Nhận hàng Nhận hàng Nhan hàng
Gom hàng nhanh Gom hàng nhanh Lưu kho bãi Lưu kho bãi Lưu kho bãi
Làm lịch trình giao hàng
Quản trị, kiểm soát hàng hoá dự trữ
Xử lý đơn dat hang |Xử ly đơn đặt hang Xử lý đơn hàng Báo cáo EDI Báo cáo EDI Báo cáo EDI
Gom hàng hoá Gom hàng hoá Gom hàng hoá
Đặt hàng theo dây Đặt hàng theo dây Đặt hàng theo dây chuyềnchuyền chuyền Đóng gói hàng hoá
Đóng gói hàng hoá |Đóng gói hàng hoá Sản phẩm theo dây chuyền
Dịch vụ
cung Lập pallet,phânloạ {Lap pallet, phân loại |Lập pallet, phân loại hàng hoá
cấp hàng hoá hàng hoá Dán nhãn và đánh dấu
Thanh toán cước phí
Kiểm soát hàng hoá an toàn
Giam sát thực hiện theo quy định Đánh giá hiệu quả hoạt động
Trang 34Tiềm năng phát triển thị trường dịch vụ logistics Việt Nam đã thu hútmạnh mẽ các nhà đầu tư cả trong nước và quốc tế vào ngành logistics và các
trung tâm logistics Từ năm 2007, các nhà đầu tư đã bắt đầu xây dựng các trung
tâm logistics tại Việt Nam Đến nay, một sỐ trung tâm đã di vào hoạt động vaphan nào làm thay đổi bộ mặt ngành logistics Việt Nam, dù những trung tâm nay
đang còn trong giai đoạn sơ khai và hoạt động chưa đạt hiệu quả cao như kì
vong.
Trén dia ban thanh phé Hà Nội, hiện nay đã co hai trung tâm logistics là
Trung tâm logistics Đường sắt Yên Viên (Gia Lâm) và Trung tâm logistics
Hateco (Long Biên).
2.1.2.2 Trung tâm logistics Đường sắt Yên Viên
Ga Yên Viên là ga đường sắt cung cấp các hoạt động chính bao gồm đóngửi, giải thé, tổ chức xếp đỡ hàng hóa, lập tàu khách và tàu hàng Với vị trí thuận
lợi, là đầu mối giao thông, ga Yên Viên là ga trung chuyền, có khả năng kết nốilinh hoạt với các tuyến đường sắt đi nội địa như ga Vinh, ga Đà Nẵng, ga SóngThần; với các cảng biển lớn như Cái Lân, Hải Phòng và các tuyến quốc tế liênvận với Trung Quốc, Bãi xếp đỡ container Yên Viên có khả năng tập kết trungbình khoảng 40 - 50 xe/ ngày đêm (tương đương 2 tàu) Có thể thấy cơ sở hạ tầngbãi hàng tại trung tâm vẫn chưa có đủ quy mô và khả năng đáp ứng tốt cho nhucầu vận tải về hàng hóa và các nhu cầu khác của khách hàng
Ngày 24/12/2014, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) ban hành Quyết định số4907/QD-BGTVT về việc phê duyệt Dé án “Huy động vốn xã hội hóa dé đầu tư kếtcau hạ tầng đường sắt” nhằm nâng cấp, cải thiện cơ sở ha tầng đường sắt theo hướng
hiện đại, góp phần đáp ứng các mục tiêu quan trọng, phát triển kinh tế - xã hội,hướng tới công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Dé thự chiện điều này, tại gaYên Viên, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã tiễn hành lựa chọn đơn vị đầu tư dénâng cấp bãi hang theo hình thức cho thuê kết câu hạ tang đường sắt có điều kiện.Đơn vị đầu tư sẽ thực hiện đầu tư, nâng cấp, cải thiện toàn bộ các công trình hạngmục phục vụ cho hoạt động xếp đỡ, vận tải hàng hóa Dự kiến sau khi hoàn thành,
quy mô khai thác tại trung tâm dat sản lượng 1,2 - 1,8 triệu tắn/năm
Sau gần một năm đàm phán, ngày 16/9/2015, tại Hà Nội, Tổng Công tyĐường sắt Việt Nam và Công ty Cổ phần Giao nhận và Vận chuyên Indo TransLogistics (ITL) đã ký kết hợp đồng thực hiện “Dự án xã hội hóa Trung tâm
Đường sắt logistics tại ga Yên Viên” Theo đó, ITL sẽ được thuê hạ tầng bãihàng ga Yên Viên (Hà Nội) với điều kiện theo hợp đồng đã cam kết trước đó, đểđầu tư, xây dựng trung tâm logistics tại đây và thu phí dịch vụ dé hồi vốn Day là
26
Trang 35dự án đầu tư hạ tầng đường sắt đầu tiên được thực hiện theo hình thức xã hội
hóa.
—
ent
Hình 2.1 Lễ ký kết hợp đồng xã hội hoá
dự án Trung tâm logistics Đường sắt — ga Yên Viên
Nguồn: Bộ Giao thông vân tảiSáng 6/11/2015, tại ga Yên Viên - Hà Nội, Tổng Công ty Đường sắt Việt
Nam và Tập đoàn ITL tổ chức khởi công dự án "Trung tâm đường sắt logisticstại ga Yên Viên" Cụ thé, trên cơ sở hạ tầng hiện nay của ga Yên Viên và nhu cầuvận tải hàng hóa đường sắt, ITL sẽ thực hiện đầu tư dự án tại khu vực bãi phíaNam ga Yên Viên với tổng diện tích sử dụng hon gần 19 000 m2, mặt bãi bằngbê-tông cốt thép dày 25 cm hoặc bê-tông nhựa trên hai lớp cấp phối đá dim Dự
án cũng xây dựng thêm đường sắt H3 song song đường HI với chiều dài 345mét Ngoài ra, ITL sẽ cải tạo lại cụm yết hầu giữa đường 16 và đường HI; làm
đường ray P43 dài 12,5 mét, tà vẹt bê-tông dự ứng lực S2, tà vẹt bê-tông K3A
liền khối, nâng cấp toàn bộ bãi hàng, đầu tư thiết bị cầu, xe nâng, đường nội bộ
dé khai thác tối đa công suất bãi khoảng 1,8 triệu tan hang hóa
Dự án được thực hiện trong hai giai đoạn Giai đoạn 1 với mức đầu tư 90
tỷ đồng, thực hiện từ ngày 10/10/2015, sẽ xây dựng bãi hàng phía Nam ga YênViên, tập trung đầu tư mới nhánh đường xếp, đỡ và hệ thống bãi hàng, đường đi
nội bộ Giai đoạn 2 thực hiện từ tháng 1/2016, với nội dung: Lập báo cáo mức độ
27
Trang 36khả thi cho việc đầu tư tại khu vực bãi hàng hoá phía Bắc ga Yên Viên; xây dựngcác phân khu kho bãi, hàng hóa, khu vực cho vận hành đường sắt và xếp đỡ hànghóa Khi giai đoạn 1 đi vào khai thác sẽ tăng thêm 5 - 6 đôi tàu/ngày đến ga YênViên từ các đầu mối hàng hóa Hải Phòng, Cái Lân (Quảng Ninh), Sóng Thần
(Bình Dương) Đến năm 2018 sẽ tăng sản lượng tuyến Yên Viên - Hải Phòngthêm 5 đôi tàu/ngày, tuyến Yên Viên - Cái Lân tăng thêm 3 đôi tàu/ ngày
Theo quy hoạch đã thong nhất, “ITL cam kết thực hiện các hạng mục đầu tưnhư: hạng mục bãi hàng hạng mục đường sắt, hệ thống phương tiện xếp dỡ chuyên
dụng, hệ thống quản trị, nhà điều hành và các công trình phụ trợ có liên quan Mục
tiêu của bãi hàng sau khi hoàn thành việc đầu tư, sẽ đáp ứng được năng lực xếp dỡhang hóa đạt 1,2 - 1,8 triệu tắn/năm, tương đương với khoảng 120 - 150 containernặng và rỗng xếp đỡ tại bãi trong một ngày” Đường sắt Việt Nam có quyền tô chứcđiều hành dồn tau, lập tàu, chạy tàu, tập kết toa xe hang tại khu ga và bãi hang; giádịch vụ được ITL xây dựng đơn giá và Đường sắt Việt Nam thấm định, thống nhất.ITL cam kết không bồi hoàn khi nhà nước thu hồi bãi hàng để thực hiện dự ánđường sắt đô thị đoạn Ngọc Hồi — Yên Viên trong thời hạn cho thuê
Theo thỏa thuận, Công ty ITL được quyền sử dụng và khai thác Trung tâmlogistics ga Yên Viên trong thời han 23 năm, sau đó, chuyên giao lại toàn bộ cho
ngành đường sắt Trong thời hạn khai thác, ITL được quyền thu phí nâng, ha
Hình 2.2 Trung tâm logistics Đường sắt Yên Viên
Nguồn: nhandan.com.vn
28
Trang 37Trung tâm Logistics ga Yên Viên sau khi hoàn thành đã trở thành cánh tay
nối dai của cảng Hai Phòng, cảng CICT và cảng Cái Lân Trung tâm logistics
Đường sắt Yên Viên là đầu mối trung chuyền, kết nối với các tuyến đường sắt đi
tuyến nội địa Trung tâm được chia làm ba khu vực, bao gồm khu vực văn phòng,
khu vực xếp container rỗng và đường đi tác nghiệp xe hàng
Ngoài những dịch vụ vận chuyên đường sắt cơ bản, trung tâm logisticsYên Viên cung cấp những dịch vụ chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu đa dạng khác
nhau của khách hàng như: Cung cấp dịch vụ vận tải đường sắt với các loại hàngnguyên container; quản lý kho hàng: vận tải, chuyên kho; dịch vụ quản lý chuỗi
cung ứng, từ đó, giảm bớt sự phụ thuộc vào đường bộ, giảm thời gian thao tác
vận hành xếp dỡ hàng tại ga Yên Viên, kết nối hiệu quả với các phương tiện giaothông vận tải đường bộ, đường biển
Trung tâm khi đi vào hoạt động ứng dụng công nghệ tiên tiến, giúp nângcao năng lực xếp đỡ container và hàng hóa tại ga từ 3 - 5 lần, tăng sản lượnghàng hóa thông qua ga Yên Viên gấp 2 - 3 lần, giảm thời gian tác nghiệp tại ga,giảm giá thành vận chuyền hàng hóa trọn gói bằng phương thức kết hợp giữađường sắt và đường bộ, qua đó có nâng cao các hệ số quay vòng các đoàn tau,giảm chi phí vận chuyên, tăng sản lượng và thu hút thêm khách hang mới.
2.1.2.3 Trung tam logistics Hateco
Trung tâm logistics Hateco được khởi công, đầu tư xây dung vào tháng 11/2017.Sau đó, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã có văn bản gửi UBND Thành phố Hà
Nội và các cơ quan liên quan về việc chấp thuận chủ trương bé sung Trung tâmlogistics Hateco vào quy hoạch chỉ tiết phát triển hệ thống cảng cạn (ICD) Việt
Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số 2072/2018 ban
hành ngày 22/12/2017.
Trên cơ sở chấp thuận chủ trương của Bộ GTVT, mới đây UBND Thànhphố Hà Nội cũng đã có văn bản số 1353 yêu cầu Sở GTVT chủ trì cùng Sở Quyhoạch - Kiến trúc cùng các đơn vị phối hợp chặt chẽ với Cục Hàng hải Việt Namhướng dẫn, giám sát Công ty C6 phan Hateco logistics thực hiện các thủ tục liên
quan phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chuyên ngành, đảm bảo antoàn giao thông, phòng chống cháy nỗ va ô nhiễm môi trường tại khu vực khai
thác.
Tháng 11/2019, Thủ tướng Chính phủ có văn bản đề nghị Bộ GTVT liênquan đến việc khai thác tam thời và bé sung Trung tâm Logistics Hateco vào quy
hoạch cảng cạn (ICD) Văn bản do Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng ký nêu rõ,
xét đề nghị của Bộ GTVT và ý kiến của các Bộ liên quan, Thủ tướng Chính phủ
29
Trang 38đề nghị Bộ GTVT căn cứ các điều kiện cụ thể của Trung tam Logistics Hateco déquyết định theo thâm quyền cho phép trung tâm này được khai thác, sử dung tam
thời với chức năng cảng cạn (Cảng cạn Long Biên), trở thành cảng cạn chính
thức thứ 6 tại khu vực phía Bắc
Ngày 25/05/2020, Trung tâm logistics Hateco được Bộ Tài chính ký quyếtđịnh số 769/QD — BTC công nhận là địa điểm làm thủ tục Hải quan tại cảng xuấtkhâu, nhập khẩu hàng hóa được thành lập trong nội địa Hang hóa nhập cảng sẽ
được vận chuyền thắng về trung tâm và mở tờ khai, giúp doanh nghiệp tối ưu chỉ
phí, tiết kiệm thời gian, giảm đầu mối tiếp xúc và tránh ùn tắc tại cảng biển
Ngày 31/7/2020, Bộ Giao thông Vận tải và Công ty Cổ phần Hateco đã tổchức Lễ công bố Quyết định mở Cảng cạn Long Biên và kích hoạt cảng đi vào
hoạt động.
ID hay
Nguôn: hatecologistics.vnTrung tâm logistics Hateco (Cảng cạn Long Biên) tại Số 1 Huỳnh TanPhát, Khu công nghiệp Sai Đồng B, quận Long Biên, Hà Nội, thuộc sự điều hành
và quản lý của Công ty cô phần Hateco Logistics có diện tích 12 héc-ta, trong đódiện tích kho bãi là 5 héc-ta, với công suất khai thác 135.000 TEUs, hoạt động
24/7, được trang bị sân bãi với sức chứa hơn 100 xe container cùng lúc và được
Tổng cục Hải quan dau tư, trang bị hệ thống máy soi hiện đại Eagle M60
Trung tâm logistics Hateco ra đời vào thời điểm một ngày trước khi Hiệpđịnh thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) bắt đầu
có hiệu lực (ngày 01/8/2020) Theo đó các mặt hàng xuất nhập khâu được giảm
30