1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi tại công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thành Vinh

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA BAT ĐỘNG SAN & KINH TE TÀI NGUYEN

030308 LLieoswrw

nuôi tại công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thành Vinh

Sinh viên thực hiện : Phan Bá QuânMã sinh viên : 11194360

Lớp chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp 61Giảng viên hướng dẫn : ThS Võ Thị Hoà Loan

Hà Nội, 4/2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài: “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ănchăn nuôi của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thành Vinh” là mộtcông trình nghiên cứu độc lập không có sự sao chép của người khác Đề tài là mộtsản phẩm ma em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường Dai họcKinh tế Quốc dân cũng như thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sản xuất vàThương mại Thành Vinh Trong quá trình viết bài có sự tham khảo một số tài liệucó nguồn gốc rõ ràng và dưới sự hướng dẫn tận tình của Th§ Võ Thị Hòa Loan Em

xin cam đoan nêu có vân dé gi em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.Sinh viên

Phan Bá Quân

Trang 3

LOI CAM ON

Trong quá trình thực tập và viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp, em đã nhậnđược nhiều sự giúp đỡ từ các thầy cô giáo và các cán bộ trong công ty, những ngườiđã tạo điều kiện giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này.

Trước hết, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Võ Thi HoaLoan, cô đã trực tiếp hướng dẫn em và giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian em thựchiện chuyên đề thực tập.

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo giảng dạy bộ môn trongkhoa Bất động sản & Kinh tẾ tài nguyên — trường Dai học Kinh tế Quốc dân đã tậntình chỉ dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường và thời gian thựchiện chuyên đề thực tập.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo và cán bộ công tyTNHH Sản xuất và Thương mại Thành Vinh và gia đình, bạn bẻ đã tạo điều kiện,giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và thực hiện chuyên đề.

Sinh viên thực hiệnQuân

Phan Bá Quân

Trang 4

MUC LUC

09099.897.907 7Š ) i09099 0905 ii

DANH MỤC BANG usccccsssssssssssccsscsscsscsscssssoccascaccsscsscsucsnccaeacascascsecencensencensess VYDANH MỤC SƠ ĐỎ, BIEU DO 5< 5< 5< sscsscsserserserserssessee vi0980067103577 1

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ THUYET VE PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNGTIỂU THU THỨC AN CHAN NUÔI 2-2 s se seessessessess 4

1.1 Cơ sở lý luận về phát triển thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi 4

1.1.1 Các khái niệm cơ bản - 5 c3 11113231 111351 1111811118831 11 811 1x zy 4

1.1.2 Các hình thức phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi71.2 Đặc điểm và vai trò phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi 9

1.2.1 Khái niệm và vai trò thức ăn Chan nuôi - <5 555255 <s+++<<++<<x 9

1.2.2 Khái quát về các loại thức ăn chăn nuôi 2-2: 5¿2+s+cx+zxzzsz 101.2.3 Đặc điểm thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuÔi - - 121.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ thức ăn chăn

1000077 14

1.4 Cơ sở thực tiễn về phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi 161.4.1 Tình hình thị trường sản xuất thức ăn chăn nuôi trên thé giới l61.4.2 Tình hình phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam 19

2 CHUONG II: THUC TRANG PHAT TRIEN THI TRUONG TIEUTHU SAN PHAM THUC AN CHAN NUOI CUA CONG TY TNHH

SAN XUẤT VA THƯƠNG MẠI THÀNH VINH ° 5-5 262.1 Tổng quan về công ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Thành Vinh 262.1.1 Giới thiệu chung về công ty 2-52 +E2+EE2EESEEtEEEEErrkerkerkeres 262.1.2 Đặc điểm sản pham và hoạt động kinh doanh của công ty 262.1.3 Cơ cau tô chức của công ty ¿-++2s+cEcEE2 2212712121121 EErkcrex 302.1.4 Cơ cầu lao động của công ty - ¿5£ SteEkeEEEE2 212121 EEerkerrrek 33

Trang 5

2.1.5 Nguồn lực tài chính của công ty ¿- ¿2© s+E++E++E+EerEerxerxerxsrs 352.2 Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHHSản xuất và Thương mại Thành Vinh giai đoạn 2020-2022 - 37

2.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại của công ty 39

2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo số lượng đại lý và khách hàng 41

2.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu Vực . -<<<c<<<ssc+ 42

2.3 Công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty thời gian

({ÙÑ G5 2G G5 9 9 9 9 0.0 000 0009 0009.000 000.4 00000.009.004 0004.0000908 909.0804 08094 0ø 47

2.4 Đánh giá về công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn

chăn nuôi của công ty những MAM (JU4 o 2 << 5< 5s S599 594 5589656 49

2.4.1 Những kết quả đạt được ¿- ¿52-525 EEEE21121121 212111 ce, 492.4.2 Những hạn chế còn ton tại và nguyên nhân essere 50

3 CHƯƠNG III: MOT SO GIẢI PHÁP PHAT TRIEN THỊ TRUONGTIEU THU SAN PHAM THUC AN CHAN NUOI CUA CONG TYTNHH SAN XUẤT VÀ THUONG MẠI THÀNH VINH 52

3.1 Định hướng phát triển thị trường của công ty giai đoạn 2023-2030 52

3.1.1 Định hướng của ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam trong thời gian tới52

3.1.2 Định hướng phát triển thị trường của công ty giai đoạn 2023-2030 533.2 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi

CUA CONG ẨY S0 100.0000000 00008.080/040.01.0000960000900 53

3.2.1 Giải pháp về mặt hàng thức ăn chăn nuôi của công ty -. - 533.2.2 Giải pháp về nâng cao chat lượng các kênh phân phối san pham 543.2.3 Giải pháp về các hoạt động xúc tiến hỗ trợ tiêu thụ sản pham 553.3 Các kiến nghị nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ănchăn nuôi của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thành Vinh 57

3.3.1 Đối với Nhà nước :-:++2+++2£ExtrttEkvtttrttrrttttrrrrtrrrrrrrirrrrrree 573.3.2 Đối với CON ty - + 2x2 22E127122112112112711112112111111 11111 xe 57

e0 59DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-52 set: 60

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bang 1.1: Top 10 quốc gia sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu trong năm 2022 17

Bang 1.2: Danh sách Top 10 Công ty Thức ăn chăn nuôi uy tín năm 2022 21

Bảng 2.1: Cơ cau lao động của công ty TNHH Sản xuất và thương mại Thành Vinh34Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thành Vinh35

Bang 2.3: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2020-2022 38Bang 2.4: Chung loại sản phẩm thức ăn chăn nuôi của công ty TNHH Sản xuất và

Thương mại Thành Vinh qua Các năïm - - 5< + 11191 E* 1E EEEkEEkksrkeskrske 39

Bảng 2.5: Doanh thu theo chủng loại sản phẩm của công ty - -5- 40Bảng 2.6: Số lượng các đại lý và khách hàng của công ty 2-2-5 s52 41

Bang 2.7: Thị trường tiêu thụ của công ty theo từng khu vực -‹ «+ 43

Bang 2.8: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi theo thị trường của công

Trang 7

DANH MỤC SƠ BDO, BIEU DO

Biểu đồ 1.1: Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi 6 tháng đầu năm 2022 20Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thành

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi của Việt Nam đã có những bướcphát triển mạnh cả về quy mô, số lượng, chất lượng và trình độ công nghệ đáp ứngđầy đủ nhu cầu phát triển chăn nuôi trong nước và xuất khâu đến các thị trường khuvực Cùng với biến động giá năng lượng và nguyên vật liệu đầu vào, việc cạnhtranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là thách thức hàng đầu mà ngành thức ănchăn nuôi trong nước đang đối mặt Câu chuyện về nâng cao năng lực cạnh tranh làbài toán không mới, nhưng vẫn chưa tìm được lời giải tối ưu Do nước ta đang trongquá trình hội nhập, mở cửa nên kinh tế nên yếu tô cạnh tranh ngày càng trở nên gaygắt Các doanh nghiệp trong nước không những phải cạnh tranh với nhau mà cònphải cạnh tranh với những doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp này có tiềmlực tài chính rất lớn, công nghệ sản xuất hiện đại kết hợp với kinh nghiệm quản lýlâu năm Vậy nên, để tồn tại được trong ngành, các doanh nghiệp bắt buộc phải tìmcác biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, trong đó cần quantâm đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thành Vinh là một trong những đơnVỊ Cung cấp sản phẩm thức ăn chăn nuôi đạt tiêu chuẩn ở Việt Nam, đóng góp mộtphần không thé thiếu cho hoạt động chăn nuôi trong cả nước Là một doanh nghiệp,

tổ chức, công ty khi bước vào kinh doanh thì luôn hướng tới mục tiêu tồn tại, pháttriển và đạt lợi nhuận là cao nhất Dé có thé tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệpphải luôn nghĩ tới việc gắn hoạt động của mình với những biến động của thị trường,

và một van đề không thé thiếu giúp doanh nghiệp có được vốn tiếp tục quá trình sanxuất kinh doanh tiếp theo đó là tiêu thụ Vấn đề đặt ra là làm sao có thể tiêu thụ đượcnhiều sản pham, dé làm được điều đó công ty cần phải có những giải pháp cụ thé vàlâu dai nhằm day mạnh tiêu thụ sản phẩm và phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh, giữ vững uy tín và vị thé khang định thương hiệu của doanh nghiệp.

Nhận thức rõ được vai trò quan trọng của hoạt động tiêu thụ mặt hàng thức

ăn chăn nuôi của công ty, cùng với mong muốn đem kiến thức đã được trang bịtrong suốt quá trình học tập tại trường Dai học Kinh tế Quốc dân dé góp phần hoànthiện giải pháp phát triển thị trường của công ty, em đã lựa chọn và nghiên cứu đề

Trang 9

tài: “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi của công tyTNHH Sản xuất và Thương mại Thành Vinh”.

2 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sảnphẩm của công ty TNHH sản xuất và thương mại Thành Vinh.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Hệ thong hóa cơ sở lý luận về thức ân chăn nuôi và phát triển thị trường tiêu thụ

thức ăn chăn nuôi.

- Phân tích thực trạng, đánh giá về phát triển thị trường tiêu thụ mặt hàng thức ănchăn nuôi của công ty TNHH sản xuất và thương mại Thành Vinh trong giai đoạn

2020-2022, nêu ra những kết quả đạt được và tìm ra những mặt còn hạn chế, chỉ rõnguyên nhân hạn chế.

- Đề xuất giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản pham cho công ty TNHHsản xuất và thương mại Thành Vinh.

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ thức ăn chănnuôi của công ty TNHH sản xuất và thương mại Thành Vinh và giải pháp phát triển

thị trường tiêu thụ mặt hàng của công ty

- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Phân tích thực trạng phát triển thị trường tiêuthụ thức ăn chăn nuôi của công ty trong giai đoạn 2020-2022 và đề xuất giải pháp

phát triển trong thời gian tới.

- Phạm vi nghiên cứu về không gian: Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại

Thành Vinh.

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề tốt nghiệp đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu

- Phương pháp xử lý thông tin

- Phương pháp phân tích

5 Cấu trúc đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài chuyên đề bao gồm 3 phần:

Chương I: Cơ sở lý thuyết về thị trường và phát triển thị trường thức ăn chăn

nuôi.

Trang 10

Chương II: Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ mặt hàng thức ăn chăn nuôicủa công ty TNHH sản xuất và thương mại Thành Vinh.

Chương III: Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ănchăn nuôi của công ty TNHH sản xuất và thương mại Thành Vinh.

Trang 11

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ THUYET VE PHÁT TRIEN THỊTRƯỜNG TIÊU THỤ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

1.1 Cơ sở lý luận về phát triển thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi

1.I.I Các khai niệm cơ ban

Khái niệm thị trường: Thị trường có thé được khái niệm theo nhiều cách khácnhau Chúng được xem xét từ nhiều sốc độ và được đưa ra vào các giai đoạn khác

nhau trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá.

Theo nghĩa hẹp: Thị trường chỉ địa điểm hay không gian của trao đổi hàng hoá,đó là nơi gặp gỡ giữa người bán, người mua, hàng và tiền và ở đó diễn ra các hoạt

động mua bán Như vậy, phạm vi của thị trường được giới hạn thông qua việc xem

xét bản chất hành vi tham gia thị trường, ở đâu có sự trao đồi, buôn bán, có sự lưuthông hàng hoá thì ở đó có thị trường Đây là cách hiểu thị trường gắn với yếu tốđịa lý của hành vi tham gia thị trường, đòi hỏi phải có sự hiệp hữu của đối tượngđược dem ra trao đổi Nơi mua bán xảy ra đầu tiên là ở chợ, sau này mở rộng hơnvề không gian thì khái niệm nơi mua bán cũng mở rộng hơn như ở cửa hàng, cửahiệu cố định, siêu thi, Trung tâm thương mại

Theo nghĩa rộng: Thị trường là các hiện tượng kinh tế được phản ánh thông quatrao đổi và lưu thông hàng hoá cùng với các quan hệ kinh tế giữa người và ngườitrong quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá va các dịch vụ Thị trường là tong thé

những thoả thuận, cho phép những người bán và người mua trao đổi hang hoá và

dịch vụ Như vậy, thị trường không nhất thiết phải là một địa điểm cu thé như cáchhiểu theo nghĩa hẹp trên Người ban và người mua có thé không trực tiếp trao đối,

mà có thé qua các phương tiện khác dé thiết lập nên thị trường.

Xét theo mức độ khái quát thì thị trường còn được quan niệm là sự kết hợp giữacung và cầu trong đó người mua, người bán bình đăng cạnh tranh, số lượng ngườibán nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô của thị trường lớn hay nhỏ Sự cạnh tranhtrên thị trường có thé do xảy ra giữa người bán, người mua hay giữa người bán vàngười mua Việc xác định giá cả trên thị trường là do cung và cầu quyết định.

Trên thị trường hiện đại thì cả người mua và người bán đều được bình đăng vàmoi sự trao đổi, mua bán đều được thực hiện thông qua giá cả của hàng hóa Sốlượng người mua nhiều hay ít phản ánh nên quy mô của thị trường là lớn hay nhỏ.

Trang 12

Việc xác định mua hay bán hàng hóa với số lượng bao nhiêu và tại mức giá nào thìđều do cung và cầu quyết định do đó thị trường còn đóng vai trò là nơi thực hiện sựkết hợp chặt chẽ giữa khâu sản xuất và khâu tiêu thụ hàng hóa.

Từ đó thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp chính là nơi mà doanh nghiệp quyếtđịnh bán sản phẩm của minh sau khi đã nghiên cứu về đối tượng khách hàng, khanăng tiêu thụ, lựa chọn sản phẩm, xác lập kênh phân phối, chính sách và hình thứcbán hàng, các hoạt động xúc tiến, quảng cáo và hỗ trợ sau bán cho đối tượng kháchhàng trên thị trường đó Theo đó, mức độ tiêu thụ của sản phẩm trên thị trường phảnánh hiệu quả của các chính sách xúc tiến phát triển thị trường, mức độ phát triển thịtrường của một doanh nghiệp lại phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp về quymô và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường đó.

Khái niệm phát triển thị trường: Phát triển thị trường đơn giản là tìm sự tăngtrưởng bằng cách bán những sản phẩm của doanh nghiệp tại các thị trường mới.

Phát triển thị trường tiêu thụ sản pham là một quá trình nghiên cứu thị trưởng, xácđịnh nhu cầu của thị trường và xác định các biện pháp dé đưa sản phẩm từ nơi sảnxuất đến nơi tiêu đùng một cách có hiệu quả Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩmlà một trong những yếu tô không thể thiếu được trong các chiến lược kinh doanhcủa doanh nghiệp Bản chất của phát triển thị trường là sự mở rộng mối quan hệgiữa khách hàng và doanh nghiệp Mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp là

mối quan hệ mua bán.

Mục tiêu cuối cùng của kinh doanh là đạt được lợi nhuận cho doanh nghiệpkhi kinh doanh trên thị trưởng, mục tiêu của phát triển thị trường là bán được nhiều

hàng hóa trên thị trường sau đó mới hướng tới mục tiêu lợi nhuận Từ doanh nghiệp

mới hình thành cho đến doanh nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trường đều phải quantâm đến công tác phát triển thị trường, từ đó doanh nghiệp mới ngày càng pháttriển Như vậy phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là mục tiêu lâu dài của doanhnghiệp và gắn liền với sự phát triển của doanh nghiệp.

Dé tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải huy động tốt cáctiềm năng nội lực của mình, phải không ngừng chiếm lĩnh và mở rộng thị trường.Thị trưởng luôn luôn biến động, do vậy để thành công trong hoạt động sản xuấtkinh doanh các doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt, quan tâm đến thị trưởngvà không ngừng phát triển thị trưởng Hoạt động trong cơ chế thị trường mà khôngnăm bắt được cơ hội, sự vận động của nên kinh tế, không biết áp dụng khoa học kỹ

Trang 13

thuật vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ bị tụt hậu và sớm bị loại bỏ ra

khỏi thị trường.

Khái niệm tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình kinh tế bao gồmnhiều hoạt động như Nghiên cứu thị trường,nghiên cứu người tiêu dùng, lựa chọn

mặt hàng kinh doanh, lựa chọn mặt hàng bán, xác lập kênh phân phối, tiến hành

quảng cáo, các hoạt động xúc tién thuc hiện các hoạt động bán hàng và dịch vụ

sau bán.

Tiêu thụ sản phẩm với mục tiêu chủ yếu là bán hết các mặt hàng nhằm tối thiểuhóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận Với mục tiêu đó tiêu thụ mặt hàng là hoạt độngchủ động từ việc nghiên cứu thị trường, xác định đúng đắn nhu cầu thị trường vàcầu của ban thân doanh nghiệp đang hoặc sẽ có khả năng sản xuất ra dé quyết địnhđầu tư tối ưu; chủ động tiễn hành hoạt động quảng cáo cần thiết nhằm giới thiệu thuhút khách hang; tổ chức công tác bán hàng cũng như các hoạt động yém trợ nhằmbán được nhiều hàng hóa với chỉ phí kinh doanh cho hoạt động bán hàng thấp nhất

cũng như đáp ứng tốt nhất các dịch vụ sau bán hàng.

Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm

Đối với doanh nghiệp: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò vôcùng quan trọng và không thé thiếu trong quá trình tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Thị trường tiêu thụ sản phẩm đứng ở vị trí trung tâm, quyết định sự sống

còn của doanh nghiệp Thông qua hoạt động mua bán trên thị trường, các doanh

nghiệp đạt được mục tiêu cuối cùng của mình là thu được lợi nhuận Thị trường

càng lớn thì doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận và ngược lại, nếu thịtrường bị thu hẹp thì doanh nghiệp sẽ bị suy thoái Thị trường quyết định lợi nhuậncủa doanh nghiệp nên doanh nghiệp bán, kinh doanh sản phẩm và dịch vụ mà kháchhàng cần chứ không phải là kinh doanh cái doanh nghiệp có nên cần cố gang xácđịnh nhu cau của khách hang qua các yếu tô thị trường Trên thực tế khi phát triểnthị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng mở rộng thì sẽ thu hút được nhiều ngườitiêu dùng biết đến và mua sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó giúp lợi nhuận doanh

nghiệp ngày một gia tăng, và khi thương hiệu của doanh nghiệp ngày càng lớn

mạnh doanh nghiệp sẽ gây dựng được vị thế, có chỗ đứng vững chắc trên thị

Đối với xã hội: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp sản phẩmđược sử dụng rộng rãi dưới nhiều hình thức từ đó mang lại hiệu quả kinh tế xã hội

Trang 14

cho nhiều người tiêu dùng, kích thích xã hội phát triển, nâng cao nhu cầu sử dụngcác sản phẩm phục vụ lợi ích công cộng của con người đối với sự phát triển của xã

Phát triển thi trường theo chiều rộng: Là việc mở rộng thị trường tiêu thụ thứcăn chăn nuôi theo phạm vi địa lý, tăng quy mô sản xuất và kinh doanh, mở rộngchủng loại sản phẩm bán ra, tăng số lượng khách hàng, hay nói cách khác nó là hìnhthức phát triển thị trường tiêu thụ sản phâm về mặt lượng Phát triển theo chiều rộngkhông có nghĩa là doanh nghiệp cần nắm lấy một khả năng bất kỳ nào đó khi nóxuất hiện Doanh nghiệp phải phát hiện cho mình những hướng cho phép vận dụngkinh nghiệm đã được tích lũy của mình hay những hướng hỗ trợ khắc phục nhữngnhược điêm hiện có của mình Dé phát triển theo hướng này doanh nghiệp phải mởrộng mạng lưới tiêu thụ của mình bằng cách: Phát triển mạng lưới bán buôn (các đạilý trung gian) và các cửa hàng bán lẻ tại các địa điểm mới: tăng nhân viên bán hàngvà tiếp thị, tăng năng lực và quy mô bằng cách tăng ca, tăng giờ, phát triển cơ sởsản xuất mới Để tăng khối lượng sản phẩm cung ứng trên thị trường: mở rộngchủng loại sản phẩm và sản xuất (những sản phẩm có tính khác biệt đối với cả

doanh nghiệp và thị trường).

Phát triển thị trường tiêu thụ mặt hàng thức ăn chăn nuôi theo chiều rộngchính là phát triển quy mô tổng thé trên cả thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi

hiện tại và thị trường mới bao gồm:

+ Phát triển thị trường theo vùng địa lý: Theo hướng này doanh nghiệp sẽmở rộng thị trường tiêu thụ băng cách thâm nhập vào thị trường mới Đây là chiếnlược phát triển làm cho số lượng người tiêu dùng mặt hàng thức ăn chăn nuôi của

doanh nghiệp tăng lên theo các khu vực thị trường như thị trường địa phương, thị

Trang 15

trường vùng, thị trường toàn quốc cũng như thị trường nước ngoài Dé có thé pháttriển thị trường tiêu thụ mặt hàng thức ăn chăn nuôi đòi hỏi các doanh nghiệp sảnxuất phải có sự cải tiến về chất lượng mẫu mã, giá cả phù hợp với khả năng thanh

toán của người chăn nuôi ở từng khu vực thị trường.

+ Phát triển thị trường theo đối tượng khách hàng: Theo hướng này doanhnghiệp sẽ tìm cách tăng số lượng người mua các sản phẩm của doanh nghiệp Đây

là việc thu hút khách hàng chưa sử dụng mặt hàng thức ăn chăn nuôi của doanh

nghiệp sử dụng mặt hàng của doanh nghiệp mình đồng thời đáp ứng tốt nhu cầuhiện tại bằng cách tăng tinh năng công dung cho mặt hàng dé đáp ứng các yêu cầukhác nhau Với mặt hàng thức ăn chăn nuôi để làm được điều đó đòi hỏi doanhnghiệp phải thường xuyên nâng cao chất lượng mặt hàng thức ăn như tăng ty lệ dinhdưỡng trong hàm lượng thức ăn, đồng thời cùng với đó là việc nghiên cứu nhu cầucủa người chăn nuôi để đáp ứng bậc nhu cầu của họ thông qua các danh sách mặt

hàng khác nhau Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng nên phân loại khách hàng theo thị

hiếu, thu nhập, mục đích chăn nuôi dé phục vụ một cách có hiệu qua hon.

Dé phát triển thị trường theo hướng này, doanh nghiệp phải day mạnh cáchoạt động marketing mà chủ yếu là phát triển các hình thức quảng cáo và các hoạtđộng xúc tiến bán hàng Kết quả là doanh nghiệp sẽ tăng lên được số lượng sảnphẩm bán ra do lượng khách hang mua tăng lên, doanh số ban hàng tăng lên.

Phát triển thị trường theo chiều sâu: Phát triển thị trường theo chiều sâu vềbản chất là sự nâng cao chất lượng hiệu quả thị trường Chất lượng hiệu quả của thịtrường có thê được đánh giá qua một số chỉ tiêu như uy tín của mặt hàng và doanh

nghiệp, chỉ tiêu tăng doanh thu, lợi nhuận, sự thỏa mãn, sự trung thành của khách

hang với mặt hàng mà doanh nghiệp cung ứng Dé phát triển thị trường theo hướngnày, doanh nghiệp phải tạo được sự khác biệt hóa sản phẩm của mình so với sảnphẩm của doanh nghiệp khác, tăng độ thỏa dụng của sản phẩm và tăng cường đầu tưvào công tác quảng bá, tiếp thị để mở rộng nhu cầu và kích thích nhu cầu tiêu dùngsản phẩm của doanh nghiệp, cải tiễn công tác quản trị hoạt động bán hàng

Phát triển thị trường tiêu thụ theo chiều sâu không chỉ làm cho doanh sốbán ra của doanh nghiệp tăng lên mà còn làm tăng tỷ suất lợi nhuận của doanh

nghiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Đối với mặt hàng thức ăn chăn nuôi dé phát triển thị trường theo hướng này

doanh nghiệp phải có một kế hoạch cụ thê việc như chú trọng nâng cao chất lượng

Trang 16

mặt hàng, hoàn thiện hệ thống phân phối, nâng cao chất lượng dich vụ kèm theo détạo được sự hấp dẫn đối với khách hàng Có 3 hình thức phát triển theo chiều sâu:

- Mở rộng thị trường: Là việc doanh nghiệp tìm cách tăng trưởng băng conđường thâm nhập vào các thị trường mới để bán các mặt hàng hàng hóa dịch vụ mà

doanh nghiệp đang kinh doanh Để mở rộng thị trường thức ăn chăn nuôi thì các

doanh nghiệp sản xuất cần phải tìm các giải pháp thích hợp và được thực hiện ở tấtcả các cấp đơn vị kinh doanh Doanh nghiệp có thé quan tâm đến một số giải phápnhư tìm kiếm thị trường tiêu thụ mặt hàng thức ăn chăn nuôi mới trên địa bàn mới,tìm kiếm mục tiêu mới, tìm ra các giá tri sử dụng mới của mặt hàng thức ăn chănnuôi mà doanh nghiệp đang kinh doanh Dé thực hiện chiến lược này đòi hỏi doanhnghiệp phải đầu tư cho việc nghiên cứu thị trường, quảng cáo, mở rộng kênh phânphối.

- Thâm nhập sâu vào thị trường: là việc doanh nghiệp tìm cách tăng trưởngcác mặt hàng thức ăn gia chăn nuôi hiện tại đang kinh doanh trên các thị trường

hiện tại Thông thường phương án tăng trưởng này được thực hiện thông qua sự nỗ

lực trong hoạt động marketing của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thê tăng thị phầncủa mình bang các giải pháp dé tăng sức mua của khách hàng, lôi kéo khách hang từđối thủ cạnh tranh,

- Phát triển chủng loại sản phẩm: Phát triển chủng loại sản phẩm là việcphát triển các sản phẩm riêng biệt, cá biệt hóa chủng loại hay bổ sung thêm danhmục sản phẩm kinh doanh về mẫu mã, bao bì cũng như chất lượng sản phẩm Theohướng này, mỗi doanh nghiệp sẽ tìm cách phát triển thị trường bằng việc triển khaicác chủng loại sản phẩm mới Đối với doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi,phát triển thi trường theo hướng này doanh nghiệp cũng phải day mạnh các hoạtđộng nghiên cứu thị trường dé nắm bắt nhu cầu mới của khách hàng cũng như hoạtđộng marketing quảng bá sản pham mới đến người tiêu dùng Kết qua là doanhnghiệp sẽ tăng doanh số bán hàng và đạt lợi nhuận cao.

1.2 Đặc điểm và vai trò phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi

1.2.1 Khai niệm và vai tro thức ăn chăn nuôi

Thức ăn chăn nuôi là sản phâm từ tự nhiên và hoạt động sản xuât của conngười Cùng với nhu câu ngày càng tăng lên vê sản phâm từ chăn nuôi của con

người, ngành chăn nuôi ngày càng phát triên Sản phâm từ chăn nuôi như thịt,

trứng, sữa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tươi hàng ngày cho người dân và làm

Trang 17

nguyên liệu thiết yêu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Hiện nay chúngcòn có vai trò quan trọng trong xuất khâu Chính vì vậy, nguồn thức ăn cung cấpcho nganh chăn nuôi ngày càng đa dạng Người ta không những đã sử dụng nguồnthức ăn từ thực vật mà còn sử dụng cả nguồn thức ăn động vật, vi sinh vật, khoáng

chất, vitamin và những loại thức ăn tổng hợp khác.

Khái niệm thức ăn chăn nuôi được định nghĩa như sau: “Thức ăn chăn nuôi

mà vật nuôi ăn, udng ở dang tươi, sống hoặc đã qua chế biến, bảo quản, bao gồm:

nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn đơn, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và

những sản phâm có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật, khoáng vật, nhữngsản phẩm hóa học, công nghệ sinh học , những sản phẩm này cung cấp các chatdinh dưỡng cần thiết cho con vật theo đường miệng, đảm bảo cho con vật khỏemạnh, sinh trưởng, sinh sản và sản xuất bình thường trong một thời gian dài”.

Thức ăn chăn nuôi có 2 vai trò chính đối với vật nuôi là cung cấp các chấtdinh dưỡng và cung cấp năng lượng:

- Cung cấp chất dinh dưỡng: Thức ăn chăn nuôi cung cấp nhiều chất dinhdưỡng để nuôi lớn vật nuôi, đặc biệt nếu việc chăn nuôi đem lại giá trị kinh tế chocon người Thức ăn chăn nuôi sẽ giúp vật nuôi lớn, tạo ra các sản phâm chăn nuôinhư trứng, sữa, thịt thơm và bổ hơn Những loài vật nuôi lấy lông thì sẽ có bộ lôngmượt mà, óng ả, vật nuôi lấy sừng thì dài và chắc hơn.

- Cung cấp năng lượng: Nguồn năng lượng từ thức ăn đem đến sẽ cung cấpnăng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển mỗi ngày Vật nuôi cũng giốngngười, cần có những hoạt động sinh hoạt mỗi ngày Các hoạt động giúp vật nuôihoàn thiện và củng cố các chức năng cần thiết để vật nuôi lớn lên tinh khôn, biết

bảo vệ bản thân hơn.

1.2.2 Khái quát về các loại thức ăn chăn nuôi

Các loại thức ăn chăn nuôi hiện nay đa dạng về thành phần, từ thức ăn tự

nhiên đến thức ăn nhân tạo Được chia thành 3 nhóm chính: Thức ăn tự nhiên, thứcăn tự chế, thức ăn công nghiệp.

- Thức ăn tự nhiên: Thức ăn tự nhiên là thức ăn được nhiều hộ chăn nuôi sửdung Vì vừa gần gũi con người, vừa có trong tự nhiên, tiết kiệm được chi phí sảnxuất Thức ăn tự nhiên bao gồm 3 nhóm thức ăn:

Trang 18

+ Thức ăn từ thực vat: Các loại thức ăn chăn nuôi từ thực vật luôn có sẵn

trong tự nhiên, dễ dàng tìm kiếm ở xung quanh đời sống Loại này thường có sẵntrong tự nhiên hoặc do các hộ gia đình trồng dé phục vu cho chăn nuôi.

+ Thức ăn từ động vật: Đây là hình thức được các hộ nông dân nuôi trồngxen kẽ, được dùng ở chăn nuôi hải sản là phô biến Thu mua các loại tôm, tép, cátạp, có mức giá trị kinh tế thấp để làm thức ăn cho các loài vật nuôi có giá trịkinh tế cao hơn.

+ Thức ăn từ vi sinh vật: Thức ăn vi sinh vật thường tự sinh sản ở môi trườngtrong nước, dành cho thủy sản Chúng tự sinh sản trong môi trường dinh dưỡng

dưới nước, ở đưới lớp mun dat Có kích thước vô cùng nhỏ.

- Thức ăn tự chế: Thức ăn tự chế thực chất là hình thức phối trộn các loạithức ăn chăn nuôi thô xanh với nhau, hầu như chưa hộ gia đình nào có công thứcchuẩn đầy đủ dinh dưỡng Loại thức ăn này vẫn được sử dụng phô biến đối với hộchăn nuôi vừa và nhỏ Giúp giảm chi phí chăn nuôi đáng ké.

- Thức ăn công nghiệp: Loại thức ăn này là thức ăn phối trộn đã được những

nhà chuyên gia dinh dưỡng nghiên cứu kỹ lương và đưa ra công thức hoàn chỉnh.

Sản xuất trên những dây chuyên sản xuất hàng đầu Với day đủ các dưỡng chất cầnthiết bên trong như: tinh bột, chất đạm, chất béo, chất xơ, vitamin, khoảng chất,

Thức ăn công nghiệp đảm bảo an toàn hợp vệ sinh, giúp cải thiện được khả năng

tiêu hóa, bảo vệ đường ruột va tăng cường hệ miễn dịch, năng cao được hiệu suất.Thức ăn công nghiệp giúp cải thiện được các công đoạn chế biến, gọn lẹ Giảm bớt

được nhân công và thời gian làm thức ăn Trong các loại thức ăn chăn nuôi thì hiện

nay giá thành thức ăn công nghiệp cao hơn việc tự chế khiến nhiều hộ gia đình đắn

đo Nên việc chọn được dai ly hay cơ sở kinh doanh thức ăn rẻ và uy tín thì các hộ

chăn nuôi phải tìm hiểu kỹ lưỡng Sản phâm thức ăn chăn nuôi công nghiệp gồm 2

loại là thức ăn chăn nuôi hỗn hợp và thức ăn chăn nuôi đậm đặc.

+ Thức ăn hỗn hợp: Thức ăn hỗn hợp là hỗn hợp nhiều loại nguyên liệu đơnđược chế biến theo công thức, đảm bảo chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết

cho từng loại vật nuôi theo từng giai đoạn tăng trưởng Người chăn nuôi sử dụng

thức ăn hỗn hợp sẽ không phải pha trộn thêm bắt kỳ loại thức ăn nào khác.

+ Thức ăn đậm đặc: Là loại thức ăn giàu đạm bao gồm hàm lượng của các

nhóm dinh dưỡng protein, khoáng và vitamin, Quá trình sử dụng thức ăn đậm đặcthường được pha trộn với thức ăn thô sao cho hợp lý và hiệu quả.

Trang 19

1.2.3 Đặc điểm thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi

Ngoài những đặc điểm của thị trường nói chung, thị trường thức ăn chăn nuôicòn có những đặc điểm rất riêng vì nguyên liệu đầu vào của ngành chế biến thức ănchăn nuôi phần lớn là các sản phâm của ngành nông nghiệp, do vậy, ngành sản xuấtthức ăn chăn nuôi phụ thuộc rất lớn vào ngành nông nghiệp:

+ Nguyên liệu dùng dé chế biến thức ăn chăn nuôi phan lớn là các nông sản, giá cảcác nông sản thường không ổn định và có tính thời vụ cao Do vậy, làm cho giá cảcủa thức ăn chăn nuôi không ổn định, từ đó, anh hưởng tới lợi nhuận của các công

ty kinh doanh thức ăn chăn nuôi và người chăn nuôi.

+ Chăn nuôi là một ngành của sản xuât nông nghiệp, nó mang nhiêu rủi ro nêntrong chừng mực nhất định, ngành sản xuât thức ăn chăn nuôi cũng cùng gánh chịurủi ro với ngành chăn nuôi.

+ Ngành chăn nuôi là ngành có rủi ro cao và cũng không phải ngành đem lại lợi

nhuận lớn cho người chăn nuôi Chính vì vậy, kênh phân phối của ngành sản xuấtthức ăn chăn nuôi thường ngắn (ít tác nhân trung gian) Ngành chăn nuôi càng pháttriển mạnh (quy mô trang trại, tập trung) thì xu hướng phát triển kênh phân phối củathị trường thức ăn chăn nuôi ngày càng ngắn (càng gần người chăn nuôi), có thé

không còn các tác nhân trung gian (đại lý cấp I, đại lý cấp ID).

Chính vì vậy, trong vải năm gần đây ngành chăn nuôi của nước ta phát triển rất

mạnh theo hướng trang trại Nhiều trang trại chăn nuôi quy mô lớn, có tiềm lực kinh

tế đã mua thức ăn chăn nuôi công nghiệp trực tiếp của các nhà máy, còn những

trang trại có tiềm lực kinh tế yếu, những trang trại vừa và nhỏ thì mua qua các tácnhân trung gian (đại lý cấp I, đại lý cấp II.

+ Giữa người bán (công ty, đại lý) và người tiêu dùng (người chăn nuôi) ràng buộcvới nhau băng quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ tài chính.

Tại Việt Nam, người chăn nuôi phần lớn là những người làm nông nghiệp, khả

năng tai chính là không mạnh nên người chăn nuôi thường mua chịu thức ăn chăn

nuôi của các đại lý Chính vì vậy, để kinh doanh thức ăn chăn nuôi thì đòi hỏi vốn

kinh doanh của các đại lý kinh doanh thức ăn chăn nuôi phải lớn mới đáp ứng được

cho người chăn nuôi Do đó, người chăn nuôi phụ thuộc rất lớn vào một số bộ phậnthương gia (đại lý cấp I, cấp II) trong vùng.

+ Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi phụ thuộc rất lớn vào tính thời vụ của ngành

nông nghiệp, tính chu kỳ của ngành chăn nuôi Đây là những vấn đề mà các nhà sảnxuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp luôn phải đối mặt Nước ta là một nước nôngnghiệp nhưng các sản phẩm của ngành nông nghiệp dùng làm nguyên liệu cho

Trang 20

+ Nhu cầu về các loại thức ăn chăn nuôi cũng đa dạng cả về chất lượng, chủng loại

và giá cả Do vậy, tạo ra tính cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các đại lý, các

công ty sản xuât và kinh doanh thức ăn chăn nuôi công nghiệp.

Vai trò phát triển thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi

- Đối với doanh nghiệp: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

tiêu thụ mặt hàng có vai trò cực kỳ quan trọng Mục đích của các doanh nghiệp sản

xuất kinh doanh là nhằm thu lợi nhuận thông qua bán hàng, vì vậy hoạt động tiêuthụ là khâu quan trọng nhất, nó chi phối các nghiệp vụ khác.

Trong nền kinh tế thị trường, hầu hết các mặt hàng doanh nghiệp sản xuất ra débán, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Tiêu thụ mặt hàng đem lại doanh thu giúp doanhnghiệp bù dap được chi phi bo ra, có lợi nhuận đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất

và phát triển doanh nghiệp Một doanh nghiệp nếu không tiêu thụ được mặt hàngcủa mình sản xuất thì toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh sẽ bị đình đốn, nguồnlực không được tái tạo Do đó tiêu thụ mặt hàng là khâu quan trọng trong quá trình

tái sản xuất Trong quá trình lưu thông hàng hóa tiêu thụ hàng hóa được coi là khâutrung tâm Công thức của lưu thông hàng hóa là H-T-H Ở đây thé hiện hai giaiđoạn bán H-T và mua T-H Quá trình lưu thông hàng hóa chấm dứt khi hàng hóathuộc quyền sở hữu người tiêu dùng,còn người bán thu được tiền Thông qua lưuthông, tiêu thụ hàng hóa làm cho hàng hóa thực hiện được giá trị của nó, góp phầnkhôi phục và đây mạnh quá trình tái sản xuất xã hội.

Tiêu thụ mặt hàng giữ vai trò quan trọng trong việc duy tri phát triển mở rộng thịtrường Doanh nghiệp hiện nay luôn cé gắng mở rộng thị trường mới bởi chỉ có nhưvậy doanh nghiệp mới có thé tốn tại và phát triển được Việc tìm kiếm, phát triển thịtrường mới, đưa mặt hàng của doanh nghiệp tới đáp ứng nhu cầu thị trường là một

hoạt động của công tác tiêu thụ mặt hàng Ngoài ra, tiêu thụ mặt hàng còn mang

lại thông tin rộng rãi về thị trường giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắntrong đầu tư vào sản xuất kinh doanh, đảm bảo an toàn.

- Đối với xã hội: Tiêu thụ mặt hàng thức ăn chăn nuôi không chỉ mang lại lợi ích

cho doanh nghiệp mà việc tiêu thụ mặt hàng còn mang lại lợi ích cho cả xã hội Tiêu

thụ mặt hàng thức ăn chăn nuôi giúp tăng hiệu qua cho ngành chăn nuôi

Trang 21

Đất nước ta, nông nghiệp đóng góp một phần hết sức to lớn vào đời sống kinh tếxã hội Trong những năm gan đây với chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mớicơ cấu sản xuất trong nông nghiệp — nâng cao tỷ trọng của ngành chăn nuôi trongcơ cau nông nghiệp Việt Nam, thì sản xuất thức ăn chăn nuôi đã trở thành một khâuquan trọng không thể thiếu trong quá trình chuyên déi.Trudéc đây trong nền nôngnghiệp lạc hậu, thức ăn chủ yếu cho vật nuôi là các phế phẩm thừa trong sinh hoạtvà sản xuất nông nghiệp Vì thế mà hiệu quả cuả sản xuất chăn nuôi là rất thấp.Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngành sản xuất thức ăn chănnuôi đã ra đời để đáp ứng cho quá trình phát triển đó Thức ăn chăn nuôi sản xuất

công nghiệp có đầy đủ các dưỡng chat dé vật nuôi phát triển, với từng thời kỳ phát

triển của vật nuôi thì lại có các loại thức ăn phù hợp.Trong những năm qua sản xuất

thức ăn chăn nuôi đã đưa năng suất của nghành chăn nuôi Việt Nam lên một tầm

cao mới Việc tỷ trọng của nghành chăn nuôi Việt Nam tăng vẫn còn chậm trong

những năm qua là do một số dịch bệnh lớn đã làm suy giảm nghiêm trọng nghànhchăn nuôi, thị trường thức ăn chăn nuôi còn chưa thực sự phát triển kịp với đòi hỏicủa đất nước

Mặt khác ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng năm còn giải quyết công ănviệc làm cho hàng chục nghìn lao động Ngoài ra, sự phát triển của lĩnh vực sảnxuất thức ăn chăn nuôi trong những năm qua cũng góp phần không nhỏ vào kimngạch xuất nhập khẩu và phát triển của các ngành phụ trợ như sản xuất bao bì, giaothông vận tải Có thể nói sản xuất thức ăn chăn nuôi đã đóng góp một phần côngsức không hề nhỏ vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ thức ăn

chăn nuôi

- Yếu tố tự nhiên: Việt Nam là một nước thuộc khu vực Đông Nam Á với khíhậu nhiệt đới âm gió mùa, khí hậu rất phù hợp cho điều kiện phát triển môi trườngchăn nuôi Đó là một cơ hội lớn cho các ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi có thémở rộng thị trường của mình Tuy nhiên khi điều kiện tự nhiên không thuận lợi sẽtác động không nhỏ đến ngành chăn nuôi, từ đó ảnh hưởng đến các doanh nghiệpsản xuất thức ăn chăn nuôi, thậm chí đã có nhiều doanh nghiệp phải đứng trướcnguy cơ phá sản do không thể tiêu thụ được mặt hàng.

Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước ban hành các đạo luật nhằm kiểmsoát kinh tế vĩ mô có tác động đến cách thức hoạt động của các doanh nghiệp nóichung và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi nói riêng Cácluật này bao gồm chống độc quyền, quảng cáo, khuyến mại, luật thuế, bảo vệ môitrường và các chủ đề khác có thể mang lại cơ hội hoặc rủi ro cho doanh nghiệp.

Trang 22

- Yếu tố chính trị và pháp luật: Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nướcthông qua pháp luật để điều tiết vĩ mô tác động đến môi trường hoạt động củadoanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôinói riêng Các quyết định này bao gồm chống độc quyền, quảng cáo, khuyến mãi,luật thuế, bảo vệ môi trường Các quyết định này của chính phủ có thé tao ra cơhội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp Đối với thị trường thức ăn chăn nuôi, đây là thị

trường phụ thuộc lớn vào nguôn nguyên liệu nhập khẩu, vì vậy các chính sách củachính phủ về thuế nhập khẩu là vô cùng quan trọng Khi chính phủ giảm thuế nhậpkhẩu, là một phần giúp cho các doanh nghiệp tăng lợi nhuận của mình Hơn nữa,

việc 6n định chính trị là nhân tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế nói chung cũngnhư đối với sự phát triển của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôinói chung Khi trên thị trường ngày càng có nhiều sự tham gia của các công ty kinhdoanh thức ăn chăn nuôi, điều đó có nghĩa là ngày càng xuất hiện nhiều đối thủcạnh tranh Vì vậy, việc nhà nước ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ và chặt chẽsẽ tạo ra một hành lang pháp lý, một sân chơi bình đắng cho các doanh nghiệp kinhdoanh thức ăn chăn nuôi, tạo tâm lý an toàn cho các nhà đầu tư, khuyến khíchdoanh nghiệp tập trung các nguồn lực để phát triển sản xuất kinh doanh thức ănchăn nuôi và phát trién thị trường tiêu thụ sản phẩm.

- Năng lực sản xuất của doanh nghiệp: Một doanh nghiệp muốn mở rộng thịtrường trước hết phải quan tâm đến khâu sản xuất đầu tiên bởi chất lượng, mẫu mã,kiểu dáng, giá thành của mặt hàng là điều đầu tiên mà bất cứ khách hàng nào cũngphải quan tâm Đối với ngành công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi là ngành có

khối lượng mặt hàng tiêu thụ rất lớn, vì vậy khâu sản xuất là một vấn đề đặt ra hàng

đầu Khi đánh giá hoạt động sản xuất của doanh nghiệp chúng ta thường quan tâmđến các yêu tố như: Cơ sở vật chất kỹ thuật, công suất, chất lượng mặt hàng, chi phísản xuất, thời gian sản xuất

- Yếu tô tài chính của doanh nghiệp: Dé duy trì một doanh nghiệp thì điềucần thiết trước tiên phải kể đến chính là tiềm lực tài chính của doanh nghiệp đó.Vốn là điều kiện không thé thiếu trong kinh doanh nói chung và trong hoạt độngphát triển thị trường nói riêng Khả năng tài chính của doanh nghiệp là một trong

những yếu tố quyết định phương hướng phát triển thị trường của doanh nghiệp.

- Yếu tố phát triển sản phẩm: Phát triển thị trường là phải chú ý đến pháttriển mặt hàng Trên thị trường thức ăn chăn nuôi có rất nhiều loại mặt hàng, mỗiloại mặt hàng cũng có rất nhiều mặt hàng khác nhau, nhiều chủng loại Mặt hàng

Trang 23

mỗi công ty lại mang mỗi đặc thù khác nhau Muốn phát triển được thì mỗi công typhải hiểu về mặt hàng của mình và hiểu cả mặt hàng của các đối thủ trong ngành.Chính vì thế mà công tác nghiên cứu và phát triển mặt hàng là khâu không thé thiếuđối với bat kỳ một doanh nghiệp nào muốn phát triển thị trường.

- Yếu tố cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường việc cạnh tranh là khôngthể tránh khỏi, day là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới việc phát triển thị trường tiêuthụ Hiện nay, thị trường thức ăn chăn nuôi ngày càng có nhiều doanh nghiệp thamgia Điều đó tức là đối thủ cạnh tranh ngày càng là áp lực lớn và đe dọa trực tiếpđến các doanh nghiệp kinh doanh thức ăn chăn nuôi, nó có thé day doanh nghiệplâm vào tình trạng phá sản hoặc bị thôn tính Dé mở rộng thị phần mục tiêu củadoanh nghiệp cần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên thitrường so với đối thủ cạnh tranh, hiểu rõ ưu nhược điểm của đối thủ cạnh tranh déđưa ra chiến lược tiêu thụ thức ăn chăn nuôi tốt nhất Đây là một yếu tố tích cực dédoanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi phải không ngừng cố gắngnâng cao chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng caohơn của người chăn nuôi Vì vậy, việc nghiên cứu, theo dõi, nắm bắt tình hình củađối thủ cạnh tranh là công việc không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh thức ăn chăn nuôi, nó còn là sự sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Sựra đời của quá nhiều đối thủ cạnh tranh hay sự vượt trội về chất lượng, kiểu dáng,

chính sách tiêu thụ của mặt hàng cạnh tranh sẽ làm cho thị trường tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp co lại, thậm chí sẽ bị mat han nếu không có những chính sách ứngphó kịp thời vì vậy, việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh sẽ đóng vai trò đặc biệt

quan trọng trong việc phát triển thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp.

1.4 Cơ sở thực tiễn về phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi

1.4.1 Tình hình thị trường sản xuất thức ăn chăn nuôi trên thế giới

Theo thông tin dữ liệu khảo sát về ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi toàn cầunhững năm vừa rồi, sản lượng thức ăn chăn nuôi toàn thế giới vẫn ôn định ở mức1,266 tỷ tấn vào năm 2022, chỉ giảm 0,42% so với sản lượng thức ăn chăn nuôi năm2021, bất chấp những thách thức kinh tế vĩ mô quan trọng ảnh hưởng đến toàn bộ

chuỗi cung ứng, Mặc dù gặp những thách thức không nhỏ tuy nhiên việc sản lượng

thức ăn chăn nuôi vẫn giữ được ở mức ôn định báo hiệu cho sự tăng trưởng của lĩnh

vực này trong thời gian tới.

Trang 24

2 Mỹ 240,403

3 Brazil 81,948

4 An Độ 43,360

5 Mexico 40,1386 Nga 34,147

7 Tây Ban Nha 31,2348 Việt Nam 26,720

9 Argentina 25,736

10 Duc 24,396

(Nguôn: báo cáo Triên vọng Nông san Alltech năm 2023)

Một nửa lượng tiêu thụ thức ăn chăn nuôi của toàn cầu tập trung ở bốn quốcgia: Trung Quốc, Mỹ, Brazil và An Độ, và những quốc gia này cũng sản xuất 64%tổng sản lượng thức ăn chăn nuôi của thế giới Cũng trong năm 2022, Việt Nam đã

có sự phục hồi đáng kề về sản lượng thức ăn chăn nuôi, lọt vào top 10, xếp ở VỊ tri

thứ 8, vượt qua cả Argentina và Đức Bất chấp cuộc đụng độ và xung đột vớiUkraine, sản lượng thức ăn chăn nuôi của Nga vẫn đạt được 34,147 triệu tấn, xếp 0vị trí thứ 6 trong top 10 quốc gia kế trên.

Châu Âu là châu lục phải chịu những tác động, thách thức khó khăn dobệnh dịch, ví dụ như dịch cúm gia cầm xảy ra vừa qua đã khiến hơn 50 triệu con giacầm bắt buộc phải bị tiêu hủy Ngoài ra, đại dịch vẫn hoành hành cộng thêm thờitiết khắc nghiệt và tác động của cuộc chiến tranh xảy ra tại Ukraine đã gây ra nhiều

khó khăn cho ngành chăn nuôi của khu vực này Dai dịch Covid-19 đã có những tac

động lớn đến ngành nông nghiệp, lĩnh vực sản xuất chế biến và xuất khâu nông sản,gây nên các vấn đề phức tạp trong chuỗi cung ứng và khiến các nhà sản xuất gia súcvà gia cầm giảm quy mô sản xuất dé đối phó với sự gia tăng chi phí thức ăn và các

hạn chê về môi trường.

Trang 25

Báo cáo Triển vọng Nông nghiệp của Alltech cũng cho biết rang sản lượngthức ăn chăn nuôi giảm ở Châu Âu (giảm 4,67%), Châu Phi (giảm 3,86%) và ChâuÁ-Thái Bình Dương (giảm 0,51%), và tăng ở một số khu vực bao gồm Châu MỹLatinh (tăng 1,6%), Bắc Mỹ (tăng 0,88%) và Châu Dai Dương (tăng 0,32%) TrungQuốc tiếp tục là nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới, tiếp theo là Mỹvà Brazil, mặc dù sản lượng thức ăn chăn nuôi giảm nhẹ so với các năm vừa rồi.

Trên toàn cau, lượng thức ăn chăn nuôi gia tăng được ghi nhận trong ngànhnuôi trồng thủy sản, gà thịt, gà đẻ và thức ăn cho thú nuôi, trong khi lượng thức ănchăn nuôi giảm được báo cáo trong ngành bò thịt, bò sữa và heo Ngành gia cầm cóSự gia tang về sản lượng thức ăn cho gà đẻ và gà thịt Cúm gia cầm, các dịch bệnhkhác và giá nguyên liệu thô cao đã ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi gà đẻ ở nhiềuthị trường, đặc biệt là ở châu Á, châu Âu và châu Phi Mặt khác, tăng trưởng tronglĩnh vực này đã được thúc đây do những thách thức lớn hơn trong các lĩnh vực khácdẫn đến nhu cầu về trứng gia tăng Nhìn chung, sản xuất thức ăn cho ngành gà đẻ

tăng 0,31%.

Trong khi tổng trọng tải trong lĩnh vực gà thịt tăng 1,27%, có sự khác biệtđáng kế giữa các quốc gia Nhìn chung, tăng trưởng sản xuất thức ăn chăn nuôitrong lĩnh vực gà thịt được chủ yếu từ Trung Đông, Bắc Mỹ và Mỹ Latinh.

Sản xuất thức ăn cho heo đã giảm gần 3% trên toàn cầu vào năm 2022.Dịch tả heo châu Phi (ASF) và giá thức ăn chăn nuôi cao dẫn tới giảm sút sản xuất

heo ở nhiều quốc gia Tuy nhiên, tại Việt Nam, Trung Quốc, Nam Phi, Brazil và

Mexico, giá thịt heo tốt hơn và các điều kiện thị trường khác đã dẫn đến tăng trưởng

trong lĩnh vực này.

Sản lượng thức ăn chăn nuôi bò sữa giảm 1,32%, chủ yếu do chi phí thức ăncao kết hợp với giá sữa thấp khiến người chăn nuôi giảm đàn bò và/hoặc phụ thuộcnhiều hơn vào nguồn thức ăn chăn nuôi phi thương mại Một số trường hợp ngoại lệbao gồm Ireland, nơi hạn hán khiến nông dân phụ thuộc nhiều hơn vào thức ăn

thương mại và New Zealand, nơi giá sữa cao hơn.

Sản lượng thức ăn cho bò thịt giảm nhẹ 0,34% trên toàn cầu Xu hướnggiảm tiếp tục ở châu Âu, nhưng có sự gia tăng ở hầu hết các khu vực khác Ở Úc,việc giảm trọng lượng thức ăn chăn nuôi là kết quả của việc có nhiều cỏ và khôngphan ánh bat kỳ thay đôi nào về nhu cầu đối với thịt bò.

Ngành nuôi trồng thủy sản có tổng sản lượng thức ăn chăn nuôi toàn cầutăng trưởng 2,7% Top 5 quốc gia cung cấp thức ăn thủy sản hàng dau là Trung

Trang 26

Quốc, Việt Nam, An Độ, Na Uy va Indonesia Sự gia tăng đáng kê đã được báo cáoở Trung Quốc, Brazil, Ecuador, Philippines và Hoa Kỳ Sản xuất thức ăn nuôi trồngthủy sản là một trong số ít lĩnh vực chứng kiến sự tăng trưởng ở châu Âu.

Sản xuất thức ăn cho thú nuôi có mức tăng cao nhất trong số các ngành, vớimức tăng sản lượng trung bình toàn cầu là 7,25% Sự gia tăng đáng ké này phan lớnlà do sự gia tăng sở hữu thú nuôi trong bối cảnh đại dịch COVID-19 Bắc Mỹ vàChâu Âu tiếp tục là khu vực sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu.

1.4.2 Tình hình phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam

Trong năm 2022, Việt Nam đã có sự phục hồi mạnh mẽ về sản lượng thức ăn

chăn nuôi, với sản lượng đạt 26,720 triệu tấn, đứng thứ 8 thế giới Việt Nam cũng

lọt top 10 thế giới về sản lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản trên toàn cầu.

Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển thị trường thức ănchăn nuôi Theo thống kê, tổng nhu cầu thức ăn cho toàn ngành chăn nuôi Việt Namkhoảng 33 triệu tân/năm Tuy nhiên, nguồn cung trong nước chỉ đạt khoảng 13 triệutấn/năm, chiếm 35% Như vậy tức là Việt Nam phải nhập khẩu đến 65% từ thịtrường bên ngoài Cụ thể, Việt Nam nhập khẩu trung bình 20-22 triệu tan nguyênliệu thức ăn chăn nuôi mỗi năm (bao gồm cả nguyên liệu dùng cho thủy sản) Theosố liệu của Tổng cục Hải quan, tính chung 11 tháng đầu năm 2022, kim ngạch nhậpkhẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu đạt trên 5 tỷ USD, tăng 11,5% so với cùngkỳ năm 2021 Thị trường mà Việt Nam nhập khẩu mặt hàng này lớn nhất làArgentina (chiếm 29,8%), tiếp theo là Brazil (20,2%) và Hoa Kỳ (12,8%), trong đónhiều nhất là ngô và đậu tương Số liệu mới nhất từ Tổng cục thống kê cho thấytrong 11 tháng đầu năm 2022, nhập khâu ngô hơn 8,4 triệu tấn, trị giá gần 2,9 tỷ

USD, tăng 8,5% so với cùng kì năm trước.

Do ảnh hưởng của giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi trên thế giới, giánguyên liệu thức ăn chăn nuôi trong 6 tháng đầu năm 2022 đều tăng so với cùng kỳ2021, cụ thé:

Trang 27

Gia nguyen liệu TACN 6 thang dau nim 2022 so với G

thang dau năm 2021 (đ/kg})

16.000 = gay : achingly

14.000 „ con CC 12,497 _12.000 10.187 10.7 1= —

10.000 z2 a

8.000 < o64

6.000 pos

Neéhat Khé đậu Cam gạo Bangé6é TAHHIgon TAHH rAHHnrong chiết ly (DOGS) thi vỗ héo che gả thịt cho ga thịt

lông mau lông trang

= TB 6 thang dau nam 2021 = TB 6 thang dau nam 2022

Biểu đồ 1.1: Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi 6 thang đầu năm 2022

(Nguồn: Cục chăn nuôi)

Nguyên nhân chính dẫn đến việc tăng giá là do giá nông sản thế giới đã đượcthiết lập mặt bằng giá mới (trong đó có giá gạo và hàng nông sản xuất khẩu củaViệt Nam cũng tăng), dịch bệnh Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu,trong đó có chuỗi cung ứng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu (giảm nguồncung, thiếu phương tiện vận chuyền) Cùng với đó, một số quỹ đầu tư lớn trên thếgiới chuyển sang kinh doanh nông sản, găm hàng, đây giá nông sản lên cao Cuộckhủng hoảng chính trị giữa Nga và Ukraine (nhà xuất khẩu lúa mỳ lớn nhất và thứtư trên thế giới) đang tác động lớn đến nguồn cung và giá lương thực toàn cầu, ảnhhưởng trực tiếp đến giá ngô và các mặt hàng nông sản khác trên thị trường thế giới

và Việt Nam.

Công nghệ chế biến ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam ngày càng pháttriển Phần lớn các dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi được đầu tư thuộc thế hệmới và có xuất xứ từ các nước phát triển như: Châu Âu, Hoa Kỳ Hiện, khoảng 80%

số lượng cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi có dây chuyền sản xuất tự động, bán tựđộng, chất lượng và an toàn thực phẩm ngày càng được nâng cao.

Trang 28

Bang 1.2: Danh sách Top 10 Công ty Thức ăn chan nuôi uy tin năm 2022

STT Tên Công Ty Mã Số Thuế

Công Ty CP Chăn Nuôi

Céng Ty CP Tap Doan

7 ; 0900841823Mavin

Công Ty CP Tập đoàn

8 | 2300105790Dabaco Việt Nam

(Nguồn: Công ty cô phan Báo cáo đánh giá Việt Nam)

Tuy nhiên phân khúc thị trường thức ăn chăn nuôi của Việt Nam đang

nghiêng về các doanh nghiệp nước ngoài Mặc dù các doanh nghiệp trong nướcđang sở hữu số lượng nhà máy sản xuất nhiều hơn các doanh nghiệp nước ngoài,trong đó có một số doanh nghiệp quy mô lớn như: Dabaco, Masan, GreenFeed,Vina, Lái Thiêu nhưng các doanh nghiệp trong nước chỉ chiếm khoảng 35% thịphần cung cấp thức ăn chăn nuôi, 65% thị phần còn lại của thị trường vẫn do các

Trang 29

doanh nghiệp nước ngoài nam giữ Theo dự báo, ngành thức ăn chăn nuôi Việt Namđang được đánh giá có nhiều tiềm năng sẽ tiếp tục thu hút các doanh nghiệp ngoạimở rộng về quy mô, sản lượng cũng như số lượng doanh nghiệp do đó nếu khôngđược đầu tư phát triển, thị phần cung cấp thức ăn chăn nuôi của doanh nghiệp trong

nước sẽ có nguy cơ tụt giảm.

- Kinh nghiệm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôicủa Công ty Cô phần Chăn nuôi C.P Việt Nam:

Kế thừa nền tảng vững chắc từ Tập đoàn C.P Thái Lan, gần 30 năm đầu tư vàoViệt Nam, Công ty cô phan Chăn nuôi C.P Việt Nam (CPV) không ngừng nâng cao

năng lực hoạt động, mở rộng thị trường, nhanh chóng khẳng định thương hiệu trong

lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, thủy san, chăn nuôi gia súc, gia cầm, chế biến,phân phối bán lẻ thực pham ,

Là thành viên của Tập đoàn C.P (Charoen Pokphand Group) - một trong những

tập đoàn hàng đầu Thái Lan trên lĩnh vực công - nông nghiệp và chế biến thựcphẩm, C.P Việt Nam gia nhập thị trường Việt Nam khá sớm, ngay từ khi đất nướccó chính sách thu hút đầu tư nước ngoài Tuy nhiên đến năm 1993, Công ty TNHHChăn nuôi C.P Việt Nam mới chính thức hình thành và xây dựng nhà máy sản xuấtthức ăn chăn nuôi tại tỉnh Đồng Nai Năm 2009, Công ty TNHH Chăn nuôi C.P.Việt Nam hợp nhất với Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam, trở thành

Công ty C.P Vietnam Livestock Corporation và đến năm 2011, đổi tên thành Côngty cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam.

Bài học kinh nghiệm rút ra từ sự phát triển thị trường tiêu thụ sản phâm thức ănchăn nuôi của Công ty cô phần Chăn nuôi C.P Việt Nam.:

- Hop tác cùng nông dân: CP đặt phương châm hop tác cùng nông dân, chuyềngiao kỹ thuật cho nông dân tăng gia sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp và

đặc biệt coi trong “3 lợi ích” (Nhà nước - người dân - doanh nghiệp), C.P Việt Nam

đầu tư xây dựng mô hình sản xuất kiêu mẫu theo chuỗi khép kín FOOD” (Thức ăn chăn nuôi - Trang trại chăn nuôi - Nha máy chế biến thực phẩm).Hiện nay, C.P Việt Nam đã mở rộng quy mô sản xuất với 9 nhà máy thức ăn gia

“FEED-FARM-súc, thủy sản tại Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, Can Tho, Bén Tre, Dak Lak,

Hà Nội, Hai Dương, một nha may so ché bap, 2 nha may ché bién thit tai Đồng Nai,

Hà Nội; đồng thời hợp tác cùng nông dân phát triển 3.000 trang trại Các nhà máyđều được đầu tư thiết bị hiện đại, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ tiên tiến

phục vụ sản xuât.

Trang 30

- Chất lượng làm nên tảng phát triển: Xác định rõ “chất lượng sản phẩm tốt lànên tang cho sự tổn tại và phát triển của CPV”, nguồn nguyên liệu cho sản xuất

thức ăn chăn nuôi, gia cầm, thủy sản của C.P Việt Nam đều được kiểm soát chặt

chẽ giá trị dinh dưỡng, tồn dư chất cấm trước khi đưa vào sản xuất Với ngành thứcăn thủy sản, được áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuân ISO9001:2008, GMP, HACCP, ISO 22000, GLOBAL GAP Với gia cầm, heo, thủy sảncó nguồn gen được nhập khẩu từ các công ty uy tín trên thế giới, quá trình nuôiđược đánh giá di truyền, chọn lọc con giống nhờ vậy con giống của C.P Việt

Nam có khả năng chống, chịu bệnh tốt, mang lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi.

Đối với mặt hàng thực phẩm chế biến, các sản pham mang thương hiệu CPV đềuđạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế và có nhiều ưu điểm vượt trội: sạch, chất lượng, an

toàn vệ sinh thực phẩm Chính vì vậy, C.P Việt Nam không chỉ được người tiêu

dùng trong nước tín nhiệm, các doanh nghiệp trong lĩnh vực chế biến thực phẩmchọn làm đối tác cung cấp nguyên liệu đầu vào mà còn đáp ứng yêu cầu khắt khecủa các thị trường xuất khâu.

- Chiến lược quan hệ công chúng: C.P Việt Nam luôn tích cực hòa nhập và đồnghành cùng các hoạt động xã hội, các chương trình vì cộng đồng Hằng năm, Công tyđều tham gia ủng hộ các hoạt động từ thiện, hiến máu nhân đạo, đồng thời kết hợpcùng Bộ Y tế, Hội Thay thuốc trẻ, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tổ chức khámbệnh, phát thuốc miễn phí Đặc biệt, thông qua những hoạt động thiết thực như sựkiện Làng Thái tại TP.HCM, C.P Việt Nam đã góp phần vun đắp, phát triển quanhệ tốt đẹp giữa hai nước Việt Nam - Thái Lan.

- Kinh nghiệm phát triển thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi của Công ty

TNHH De Heus Việt Nam:

De Heus Việt Nam trực thuộc Tập đoàn De Heus (Hà Lan) hoạt động trong lĩnh

vực nông nghiệp, trên quy mô toàn cầu và đang dẫn đầu ngành thức ăn chăn nuôigia súc, gia cam và thuỷ sản với hơn 100 năm kinh nghiệm cũng như kiến thức vềdinh dưỡng động vật De Heus hiện đang có mặt tại hơn 75 quốc gia, bao gồm 82nhà máy trải dài ở các khu vực trọng điểm với hơn 6.000 nhân viên trên toàn thếgiới De Heus tự hào nằm trong top 10 tập đoàn sản xuất thức ăn chăn nuôi lớnnhất Trải qua hơn 12 năm gia nhập thị trường thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi và thựcphẩm tại Việt Nam, đến nay De Heus Việt Nam đã có những bước phát triển vượtbậc so với nhiều doanh nghiệp trong ngành.

Trang 31

Những ngày cuối năm 2021, khi dịch bệnh Covid-19 vẫn có những diễn biếnbùng phát phúc tạp, nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh bị hạn ché, đình trệ thi DeHeus Việt Nam vẫn tất bật với việc tiếp nhận 14 nhà máy thức ăn chăn nuôi mua lạitừ Masan Với việc sở hữu 22 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, Công ty TNHHDe Heus Việt Nam hiện đang là doanh nghiệp lớn nhất tại Việt Nam trong mảngkinh doanh thức ăn chăn nuôi thị trường độc lập cả về quy mô, sản lượng và doanhthu Theo số liệu báo cáo, năm 2021 doanh thu của De Heus Việt Nam đạt 12.763 tỷđồng, nếu tính gộp cả 14 nhà máy vừa mua lại của Masan, thì tổng số doanh thu cóthể lên tới 26.510 tỷ đồng.

Công ty TNHH De Heus Việt Nam có được những thành công trên trong phát

triển thị trường thức ăn chăn nuôi là nhờ:

Thứ nhất, Việt Nam là quốc gia nông nghiệp được đánh giá là một trong nhữngthị trường tiềm năng dé phát triển các sản phâm thức ăn chăn nuôi Số liệu thực tếchỉ ra rằng, những năm gần đây, mức tăng trưởng của thị trường thức ăn chăn nuôitại Việt Nam tăng từ 13 — 15%, là mức tăng lớn nhất tại thị trường Đông Nam Áhiện nay Với thị trường tiêu dùng thực phẩm tiềm năng gần 100 triệu dân, ngànhchăn nuôi còn nhiều dư địa phát triển thì nhu cầu thức ăn chăn nuôi công nghiép tạiViệt Nam trong 5 năm tới vẫn liên tục tăng, dự kiến đạt giá trị 12 — 13 ty USD Đónbắt xu hướng này, Công ty TNHH De Heus Việt Nam tập trung vào nghiên cứu vàphát triển sản phẩm Cho ra nhiều sản phẩm đa dạng, phù hợp với yêu cầu khách

hang và đáp ứng thị trường đang phát trién.

Thứ hai, Công ty đặt mục tiêu hàng đầu là phải đưa thương hiệu đến mọi nhà.

Chính vì vậy, việc sở hữu thêm 14 nhà máy thức ăn chăn nuôi sẽ giúp Công ty giảm

các chi phí và tối ưu hóa thời gian vận chuyền, giao hàng đến người chăn nuôi tạicác tỉnh thành của Việt Nam Sở hữu nhiều nhà máy sẽ giúp tiếp cận đến gần ngườichăn nuôi hơn, bà con sẽ có nhiều sự lựa chọn các dòng sản phẩm phù hợp hơn vớicác con vật nuôi của mình Công ty hướng đến mục tiêu có thêm nhiều đại lý, nhiềunhà phân phối ở các vùng miền, xây dựng các chuỗi liên kết để giúp người chănnuôi dé dàng tiếp cận và mua được sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầucung ứng các sản phẩm đầu ra sạch, an toàn, có truy xuất nguồn gốc rõ ràng cho thị

trường.

Trang 32

- Bài học rút ra cho Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thành Vinh:Qua kinh nghiệm thực tiến từ các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi lớn, Công ty cầnrút ra một số bai học dé vận dụng cho phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi như

Cuối cùng là, xây dựng và đây mạnh các hoạt động xúc tiến bán nhằm gắn kết

người tiêu dùng với doanh nghiệp.

Trang 33

CHUONG II: THỰC TRANG PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNG

TIEU THU SAN PHAM THỨC AN CHAN NUOI CUA CONG

TY TNHH SAN XUAT VA THUONG MAI THANH VINH

2.1 Tổng quan về công ty TNHH San Xuất Va Thương Mai Thanh Vinh2.1.1 Giới thiệu chung về công ty

Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Thành VinhTên Quốc tế: Thanh Vinh Production and Trading Company Limited

Tén viét tat: TV CO., LTD

Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu han 2 thành viên trở lên ngoài

Ngày hoạt động: 14/12/2001

Mã số thuế: 0101197708

Địa chỉ công ty: Cụm Công nghiệp Trường An, Xã An Khánh, Huyện Hoài Đức,

Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Người đại diện theo pháp luật: Giám Đốc Nguyễn Hữu Thư

Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm.Vốn điều lệ: 30.000.000.000 VND.

2.1.2 Đặc điểm sản phẩm và hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thành Vinh sản xuất và kinhdoanh chủ yếu san phâm thức ăn gia súc và gia cam Dòng sản phẩm thức ăn chăn

nuôi của công ty như sau:

- Thức ăn cho lợn: + Thức ăn cho lợn con: Thức ăn đậm đặc dạng bột cho

lợn con từ cai sữa đến 35kg; Thức ăn hỗn hợp cho lợn con từ tập ăn đến 15kg; Sữabột cho lợn con trên 3 ngày tudi;

+ Thức ăn cho lợn thịt: Thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt từ 20kg-50kg; Thức ăn

hỗn hợp cho lợn thịt từ 50kg đến khi xuất chuồng; Thức ăn hỗn hợp cao cấp cho lợn

thịt từ 50kg-100kg;

+ Thức ăn cho lợn nái: Thức ăn hỗn hợp & đậm đặc cho lợn nái nuôi con;Thức ăn hỗn hợp cho lợn nái mang thai; Thức ăn hỗn hợp cho lợn nai hậu bi;

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w