CƠ SO LÝ LUẬN VE HIỆU QUA SAN XUẤT KINH DOANH
Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: .s sc 5° ss 4 2 Phân biệt giữa kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh: .s
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế, gắn với cơ chế thị trường có quan hệ với tat cả các yêu tô trong quá trình sản xuất kinh doanh như: lao động, vốn, máy móc, nguyên vật liệu nên doanh nghiệp chỉ có thé đạt hiệu quả cao khi việc sử dụng các yêu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả Khi dé cập đến hiệu quả kinh doanh nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét dé đưa ra các định nghĩa khác nhau. Đối với các doanh nghiệp dé đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh cần phải chú trọng đến điều kiện nội tại, phát huy năng lực hiệu qua của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý nhằm dat được kết quả tối đa và chi phí tối thiểu. Tuy nhiên dé hiểu rõ bản chất của hiệu qua cũng cần phân biệt khái niệm hiệu quả va kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Ta có thé rút ra khái niệm về hiệu quả như sau: “ Hiéw quả là sự so sánh kết quả dau ra và yếu tổ nguồn lực dau vào” Sự so sánh đó có thê là sự so sánh tương đối và so sánh tuyệt đối.
Kết quả đầu ra thường được biểu hiện bằng GTTSL, DT, LN
Yét tố nguồn lực đầu vào là lao động, chi phi, tài sản và nguồn vốn
Bên cạnh đó người ta cũng cho rằng “ Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguôn lực và trình độ chỉ phí nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh” Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày nay càng trở lên quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ ban dé đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Hiệu quả tuyệt đối được xác định như sau:
Trong đó: A: Hiệu quả sản xuất kinh doanh
K: Kết quả thu được C: Nguồn lực đầu vào Nếu căn cứ vào nguồn lực bỏ ra dé thu kết quả thì chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định:
Kết quả đầu ra được đo băng các chỉ tiêu sau: GTTSL, Tổng DT, LN
Nguồn lực đầu vào bao gồm: Lao động, chỉ phí, vốn, thiết bị , máy móc
2 Phân biệt giữa kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Từ những khái niệm trên ta có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh đoanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động thiết bi máy móc, nguyên nhiên liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu, mong muốn mà doanh nghiệp đề ra.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ tô chức và được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được và chi hpi bỏ ra dé đạt được kết quả đó Nó là thước do ngày càng quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản dé đánh giá việc thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Hiệu quả sản xuất kinh doanh càn cao càng có điệu kiện mở mang và phát triển đầu tơ mua sắm máy móc thiết bi, nâng cao đời sống cho người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nha nước.
Ngoai ra chúng ta cần phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệu qua kinh doanh và kết quả kinh doanh.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau quá trình sản xuất kinh doanh nhất định Trong quá trình kinh doanh thì kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp kết quả băng chỉ tiêu định tính như số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu lợi nhuận và cũng có thể phản ánh bằng chỉ tiêu định lượng như uy tín, chất lượng sản phẩm
Về hình thức Hiệu quả kinh doanh luôn là luôn là phạm trù so sánh thé hiện moi tương quan giữa kết qua dat được và nguồn lực bỏ ra Kết quả chỉ là cái cần thiết để tính toán và phân tích hiệu quả, muốn đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh phải dựa trên kết quả từng lĩnh vực Vì vậy hai khái niệm này độc lập khác nhau nhưng lại có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Sự cần thiết và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
* Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh:
- Sự cần thiết khách quan: Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, dé tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải có lãi Dé đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần xác định phương hướng muctiéu trong đầu tư Muốn vậy cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và su hướng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh Điều này chỉ thực hiện trên cơ sở phân tích kinh doanh.
- Thời kỳ chủ nghĩa dé quéc, sự tích tu co ban dẫn đến so tích tụ sản xuất, các
Công ty ra đời sản xuất phát triển cực kỳ nhanh chóng cả về quy mô lẫn hiệu quả, Với sợ cạnh tranh gay gắt và khốc liệt Để chiến thắng trong cạnh tranh, đảm bảo quản lý tốt các hoạt động của Công ty đề ra phương án giải pháp kinh doanh có hiệu quả, nhà tư bản nhận thông tin từ nhiều nguồn, nhiều loại và yêu cầu độ chính xác cao Với đòi hỏi này công tác hạch toán không thê đáp ứng được vì vậy cần phải có môn khoa học phân tích kinh tế độc lập với nội dung phương pháp nghiên cứu phong phú.
- Ngày nay với những thành tự to lớn về sự phát triển kinh tế — Văn hoá, trình độ khoa học kỹ thuật cao thì phân tích hiệu quả càng trở lên quan trọng trong quá trình quản lý doanh nghiệp bởi nó giúp nhà quả lý tìm ra phương án kinh doanh có hiệu quả nhất về Kinh tế0- Xã hội — Môi trường.
- Trong nền kinh tế thị trường dé có chiến thang đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên áp dụng các tiến bộ khoa học, cải tiền phương thức hoạt động, cải tiến tô chức quản lý sản xuất và kinh doanh nhằm nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả.
Tóm lại: Phan tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho nhà quản lý đưa ra những quyết định về sự thay đôi đó, dé ra những biệt pháp sát thực dé tăng cường hoạt động kinh tế và quả lý doanh nghiệp nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về vốn, lao động, đất đai vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Đối với nền kinh tế quốc dân: hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế quan trọng, phản ánh yêu cầu quy luật tiết kiệm thời gian phản án trình độ sử dụng các nhuồn lực, trình độ sản xuất và mức độ hoàn thiện của quan hệ sản xuất trong cơ chế thị trường Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng cao, quan hệ sản xuất càng hoàn thiện, càng nâng cao hiệu quả Tóm lại hiệu quả sản xuất kinh doanh đem lại cho quốc gia sự phân bó, sử dụng các nguồn lực ngày càng hợp lý và đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
-Đối với bản thân doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh xét về mặt tuyệt đối chính là lợi nhuận thu được Nó là cơ sở đẻ tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên Đối với mỗi doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường thì việc nâng cao hieu quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại va sự phát triển của doanh nghiệp Ngoài ra nó còn giúp doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường, đầu tư, mở rộng, cải tạo, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.
- Đối với người lao động: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là động lực thúc đây kích tích người lao động hăng say sản xuất, luôn quan tâm đến kết quả lao động của mình Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống lao động thúc day tăng năng suất lao động và góp phan nâng cao hiệu quả kinh doanh.
4 Bản chất và phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh:
* Bản chất của hiệu quả:
- Theo nghĩa tổng quát thì hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ quản ly, đảm bảo thực hiện có kết qua cao về nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt ra với chi phí nhỏ nhất.
- Phạm trù kinh tế được hiểu trên hai góc độ đó là địng tính và định lượng.
+ Về định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế xã hội biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với chỉ phí bỏ ra Nếu xét tổng hợp thì người ta chỉ thu lại được hiệu quả kinh tế khi kết quả thu về lớn hơn chỉ phí bỏ ra, chênh lệch càng lớn thì hiệu quả càng cao.
+ Về mặt định tính: Mức độ hiệu quả kinh tế thu được phản ánh trình độ năng lực quản lý sản xuất kinh doanh.
Hai mặt định tính và định lượng của hiệu quả kinh doanh không được tách rời nhau.
- Hiệu quả kinh tế không đồng nhất với kết quả kinh tế Kết quả kinh tế là phạm trù so sánh, thé hiện mối quan tâm giữa cái bỏ ra và cái thu về Kết qua chỉ là yếu tố cần thiết dé phân tích đánh giá hiệu quả tự bản thân mình, kết quả chưa thé hiện được nó tạo ra ở mức độ nào và chi phí nào, có nghĩa riêng kết quả chưa thể hiện được chất lượng tạo ra nó.
Bản chất hiệu quả kinh tế là thể hiện mục tiêu phát triển kinh tế và các hoạt động sản xuất kinh doanh , tức là thoả mãn tốt hơn nhu cầu của thị trường Vì vậy nói đến hiệu quả là nói đến mức độ thoả mãn nhu cầu với việc lựa chọn và sử dụng các nguồn lực có giới hạn tức là nói đến kết quả kinh tế trong việc thoả mãn nhu cầu.
Tóm lại: Vẫn đề nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất xã hội và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh khác là một yêu cầu cơ bản nhất của mục tiêu phát trién.
Hiệu quả là một phạm trù lớn mang tính tổng hợp vì vậy trong việc tiếp cận, phân tích và đánh giá chỉ tiêu này cần nhận thức rõ về tính đa dạng các chỉ tiêu hiệu quả và phân loại các chỉ tiêu hiệu quả theo các căn cứ sau:
- Căn cứ vào nội dung và tính chất của các kết quả nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của mục tiêu, người ta phân biệt hiệu quả kinh tế và các loại hiệu quả khác.
Ban chat và phân loại hiệu qua sản xuất kinh doanh: . -s s<se<s 7 5 Các phương pháp phân tích hiệu qua : 55-5 5< 55 5 91 53559 5584 958 9 6 Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nhiệp bỏ ra 100 đồng tài sản đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
-Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS):
Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) = Lợi nhuận sau thuế / Tổng doanh thu(doanh thu thuần) x 100
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
*Chỉ tiêu về co cau vốn
Hệ số no/ Tong tài sản
Hệ số nợ = Tổng nợ/ tổng tài sản
Hệ số nợ đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với tài sản Nếu tỷ số này quá nhỏ , chứng tỏ doanh nghiệp vay ít Điều này hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao Hệ sỐ nợ càng thấp thì mức độ bảo vệ dành cho các chủ nợ càng cao Ngược lại, nếu hệ số nợ cao phản ánh doanh nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay dé có vốn kinh doanh Điều nay hàm ý là mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn.
Hệ số nợ/ Vốn chủ sở hữu
Hệ số no/VCSH = Tổng nợ/ Vốn chủ sở hữu
Ty số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động nợ và vốn chủ sở hữu.Tỷ số càng cao chứng tỏ doanh nghiệp phụ thuốc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ là rủi ro tài chính của doanh nghiệp cao Nhưng, nếu tỷ số này quá thấp, lại chứng tỏ là doanh nghiệp chưa biết cách vay nợ dé kinh doanh và khai thác lợi ích hiệu quả.
7.Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
7.1 Phân tích kết quả dau ra: a) Doanh thu: Doanh thu của doanh nghiệp trong thời ky xem xét (thường là 1 năm) là tổng giá trị hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán được trong thời kỳ đó (đã xuất hoá đơn bán hàng):
Doanh thu = © Giá bán x Số lượng bán hang
Doanh thu được chia làm 3 loại:
- Với giá bán có tính thuế GTGT thì doanh thu được gọi là doanh thu có thuế
- Với giá bán chưa tinh thuế GTGT thì doanh thu được gọi là doanh thu chưa có thuế GTGT
- Doanh thu chưa có thuế và đã khầu trừ các khoản liên quan (giảm giá, chiết khấu, hàng trrả lại ) thì được gọi là doanh thu thuần. b) Chỉ phí:
Dé phân tích hiệu quả sử dụng chi phí ta cần phân tích các chỉ tiêu doanh thu trên tổng chi phí, lợi nhuận trên tổng chị phí.
Doanh thu: Tổng số tiền doanh nghiệp thu được do bán hàng hoà và dịch vụ trong một ky sản xuất kinh doanh, đây là chỉ tiêu phan ánh kết quả SXKD.
Lợi nhuận: Bằng lợi nhuận trước thuế trừ đi các khoản thuế, đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả quá trình kinh doanh Phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh Đề phân tích được các chỉ tiêu trên cần phải dựa vào các căn cứ sau đây:
- Dựa vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp trong một kỳ sản xuất.
- Các báo cáo tài chính kế toán tổng hợp thường được trình bày đưới dạng so sánh, bao gồm số liệu của năm báo cáo và số liệu của một trong những kỳ hạch toán trước đó Các số liệu so sánh rất có ích trong việc tính toán và phân tích xu hướng biến đổi hiệu quả và các mỗi quan hệ
Trên cơ sở đó ta sẽ đánh giá khái quát mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác ta cũng sẽ nghiên cứu sự biến động của các chỉ tiêu tức là ta xem trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh vừa qua của doanh nghiệp có tăng lên hay giảm đi so với các số liệu của kỳ trước được lấy làm kỳ gốc của doanh nghiệp Điều này giúp ta đánh giá được thực trạng và triển vọng của từng doanh nghiệp so với nên kinh tê quôc dân.
7.2 Phân tích vếu tô dau vào a) Các chỉ tiêu danh giá hiệu quả sử dung lao động:
- Năng suât lao động của một công nhân viên:
Tổng giá trị sx tạo ra trong kỳ
NSLD của một CNV trong ky = -
Tổng số CNV làm việc trong kỳ
Chỉ tiêu nay cho biết 1 công nhân viên trong ky làm ra được bao nhiêu đồng
- Chỉ tiêu thời gian sử dụng lao động
Tổng thời gian lao động thực tế
Thời gian sử dụng lao động = -
Tổng thời gian lao động kế hoạch
Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp, số lao động của doanh nghiệp đã được sử dụng hết chưa, tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực lao động của doanh nghiệp Từ đó tìm ra biện pháp khắc phục nhằm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lao động trong doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu năng suất lao động.
Doanh thu thuần Năng suất lao động = -
Tổng số lao động bq trong kỳ b) Chỉ tiêu đánh gia hiệu qua sw dung tai sản của Công ty:
Chỉ tiêu này dùng dé phân tích tình hình sử dụng tai sản cố định là hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Doanh thu Doanh thu/TSCD = -
Lợi nhuận Lợi nhuan/TSCD = -
Công thức cho ta biêt cứ một đồng nguyên giá TSCD tham gia vào quá trình sản xuất thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu và lợi nhuận.
- Sức sản xuất của tài sản lưu động:
Sức sản xuất của TSLD = -~ ~ =~~====~=================== Tài sản lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng tài sản lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ Nếu chỉ tiêu này qua các kỳ tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng đồng tải sản lưu động tăng:
- Sức sinh lợi của tài sản lưu động:
Sức sinh lợi của TSLD = -
Tài sản lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản lưu động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ Chỉ số này càng cao càng tốt Chứng tỏ hiệu quả cao trong việc sử dụng tài sản lưu động.
7.3 Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả: a) Sức sinh lợi:
- Sức sinh lợi của tài sản lưu động:
Lợi nhuận Sức sinh lợi của TSLD = -
Tài sản lưu động bq
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Sức sinh lợi của tài sản cô định:
Sức sinh loi của TSCD = -
Tai san cé dinh bq Chi tiéu nay cho biét mot đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. b) Sức sản xuất:
- Sức sản suất của lao động hay năng suất lao động:
Giá trị tổng sản lượng
Tổng số giờ làm việc
Năng suất lao động giờ biến động chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, chủ yếu là các nhân tổ sau:
+ Do trình độ thành thạo kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo của công nhân.
+ Do trình độ cơ giới hoá, tự động hoá cao hay thấp tình trạng máy móc thiết bị cũ hay mới.
+ Do phẩm chất, quy cách, số lượng vật liệu cung cấp cho sản xuất có đầy đủ không.
+ Do trình độ tô chức quản lý sản xuất, tình hình bố trí nơi làm việc, sử dụng đòn bay kích thích lao động.
- Sức sản suât của tài sản cô định:
Sức sản suât của TSCD = -
Tài sản cố định bq
Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCD bq tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
- Sức sinh lợi của tài sản lưu động:
Sức sản suất của TSLD = -
Tài sản lưu động bq
Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSLĐbq tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu c) Hiệu suất sử dụng:
- Hiệu suất sử dụng lao động:
Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng lao động = -
Tổng lao động bq trong kỳ
- Hiệu suất sử dụng tai san cé dinh:
Doanh thu thuan trong ky Hiệu suất sử dụng TSCD = -
Nguyên giá tài sản cô định bq trong kỳ
- Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động:
Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSLD = -
Nguyên giá tài sản lưu động bq trong kỳ
- Hiệu suất sử dụng Tổng TS
Hiệu suất sử dụng XTS = -
7.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là việc nhận thức vạch ra một cách đúng đắn những yếu t6 tác động đến kết quả nhất định trong việc phân tích kinh doanh.
Như vậy việc xác định ảnh hưởng của các nhân tố không những cần phải chính xác mà còn can phải kịp thời không những chỉ xác định các nhân tô đối tượng với hiện tượng kinh tế mà còn phải xác định sự tác động qua lại giữa các nhân tố đó. a) Theo tính tất yếu của nhân tổ : có 2 loại
- Nhân tố chủ quan: Như giá thành, mức phí lao động, thời gian lao động là nhân tố tuỳ thuộc nội lực của doanh nghiệp.
- Nhân tố khách quan: Giá cả thị trường, thuế suất, mức lương tối thiểu hoặc trung bình tác động từ ngoài vào người kinh doanh.
Phân tích hiệu quả kinh doanh theo các yếu tố chủ quan và khách quan nhăm đánh giá nỗ lực của bản thân và tìm ra biện pháp tăng hiệu quả kinh doanh. b) Theo tính chất của nhân té: có 2 loại
- Nhân tố số lượng: Phản ánh quy mô sản xuất như số lao động, số lượng vật tư, khối lượng sản phẩm, doanh thu bán hàng.
- Nhân tố chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh như: giá thành đơn
VỊ sản phẩm, lãi suất, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn.
Phân tích kết quả kinh doanh theo các nhân tố chất lượng và số lượng vừa giúp cho việc đánh giá phương hướng kinh doanh, chất lượng kinh doanh, vừa giúp cho việc xác định các trình tự sắp xếp va thay thế các nhân tổ khi tính toán mức độ anh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh. c) Theo xu hướng tác động của các nhân tố : có 2 loại.
- Nhân tố tích cực: Có tác dụng làm tăng quy mô kết quả kinh doanh.
- Nhân tố tiêu cực: Có tác dụng xấu đến kết quả kinh doanh.
Trong phân tích cần xác định xu hướng và bù trừ độ lớn của các nhân tố tích cực dé xác định ảnh hưởng tổng hợp các loại nhân to.
Chú ý: Việc phân loại nhân tố phải tuỳ thuộc vào mối quan hệ của nhân tố với chỉ tiêu phân tích.
Phương hướng, biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.22
Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu cơ bản của mọi doanh nghiệp Vì nó là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn tôn tại trong điều kiện bình thường thì hoạt động sản xuất kinh doanh ít nhất cũng phải bu đắp các chi phí bỏ ra Còn doanh nghiệp muốn phát triển thì kết quả kinh doanh chăng những phải bù đắp những chi phí mà còn phải dư thừa dé tích luỹ cho quá trình tái sản xuất mở rộng Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn, trong thời gian ngắn và sự tác động của những kết quả tới việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội càng mạnh thì kết quả sản xuất kinh doanh càng cao và ngược lại Sự phát triển tất yêu đó đòi hỏi phải phan dau nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
Tuy nhiên hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động tong hop cua nhiéu yếu tố, nhiều khâu, cho nên muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phải giải quyết tổng hợp, đồng bộ nhiều van đề, nhiều biện pháp có hiệu lực. Trước hết các mặt hoạt động xủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải luôn giải quyết tốt những vấn đề cơ bản sau:
- Nam bắt nhu cau thị trường và kha năng đáp ứng của doanh nghiệp để xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp nhất.
- Chuan bi các điều kiện, yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh, cho sản pham chất lượng cao và hạ giá thành sản phẩm.
- Tổ chức quá trình tiêu thụ để đạt doanh thu lớn nhất với chiphí thấp và trong thời gian ngắn nhất.
Như vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trên góc độ chung thì doanh nghiệp phải thực hiện tốt các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Bang mọi biện pháp có thé dé tăng kết quả sản xuất kinh doanh cả về hiện vật và giá trỊ.
- Giảm chi phí bỏ ra cả về hiện vật và giá trị dé đạt được kết quả ấy.
- Giảm độ dai thời gian trong việc đạt được những kết quả sản xuất kinh doanh trên một đơn vi chi phi. Đi vào chỉ tiết từng chỉ tiêu hiệu quả, để nâng cao hiệu quả về một mặt nào tương ứng với chỉ tiêu hiệu quả nào đó ta lại có những biện pháp cụ thể khác nhau: a) Tăng sản lượng sản phẩm sản xuất nhằm giảm chỉ phí cố định cho một đơn vị sản phẩm.
Qua nghiên cứu thực tế đi đến một kết luận căn bản như sau: hầu hết các doanh nghiệp đều có hàm tổng chi phí trong ngắn hạn là hàm tuyến tinh ứng với từng khoảng sản lượng nhất định.
Với hàm tổng phí là tuyến tính do đó hàm chi phí bình quân có dạng hypecbol (giảm dần theo sản lượng):
Vậy mức sản lượng sản xuất có hiệu quả nhất của doanh nghiệp là theo công suất tối đa của thiết kế ở góc độ sản xuất thì mức sản lượng tối ưu là công suất thiết kế, nhưng trong thực tế để tiêu thụ được sản lượng sản phẩm thì còn tuỳ thuộc vào thị trường có thể chấp nhận được hay không Chính vì vậy, trong cơ chế thị trường một yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là với một mức giá của thị trường đã ấn định, người quản lý doanh nghiệp làm sao tiêu thụ được càng nhiều sản phẩm (trong giới hạn của công suất thiết kế) thì càng có hiệu quả Việc tiêu thụ sản lượng càng nhiều càng tốt, không chỉ phụ thuộc vào công việc sản xuất mà còn phụ thuộc vào công tác tiếp thị của doanh nghiệp Một trong các hướng dé tang san luong tiéu thu cua doanh nghiép do la:
- Tang cường công tac quảng cáo.
- Mở rộng hệ thống đại lý bán hàng và cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
- Thực hiện kinh doanh tổng hợp.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Giảm giá bán sản phẩm.
- Nâng cao chất lượng bán hàng.
- Làm tốt công tác dịch vụ sau bán hàng. b) Tiết kiệm tổng chỉ phí cỗ định và chỉ phí bién doi bình quân ( giảm tiêu hao lao động sống và lao động vật hoá), bằng các giải pháp:
- Đồi mới công nghệ sản xuất.
- Cải tiến tổ chức sản xuất và tổ chức lao động.
- Đổi mới công tác quản lý doanh nghiệp.
Một trong các hướng đổi mới công tác quản lý doanh nghiệp đó là tiến hành hạch toán chi phí nội bộ.
CHUONG II. ĐẶC DIEM CƠ BAN CUA CÔNG TY TNHH SAN XUẤT
VÀ THƯƠNG MẠI HAI LONG
2.1 Quá trình thành lập và phát triển của Công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Hải Long Địa chỉ: Tiểu khu Mỹ Lâm - Phú Xuyên - Hà Nội
Công ty được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0500417176 ngày 15/01/2010 (đăng ký thay đổi lần 7) của Sở kế hoạch đầu tư TP Hà Nội.
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hải Long được thành lập vào ngày 30 tháng 05 năm 2001 theo GPĐKKD số 0500417176 của Sở kế hoạch - Đầu Tư TP Hà Nội Cơ sở sản xuất được xây dựng tại Tiểu Khu Mỹ Lâm - Phú xuyên - Hà nội, và nhà máy tại: Khu công nghiệp Hà Bình Phương — Văn Bình - Thường Tín - Ha Nội.
Vốn điều lệ ban đầu: 20.000.000.000 VND (Hai mươi tỷ đồng chan) Tổng số vốn kinh doanh: 200.000.000.000 VND (Hai tram tỷ déngchan)
Là đơn vị đầu tiên đưa kính cường lực đến với thị trường miền Bắc.
Ngày thành lập 30/5/2001 Từ năm 2001-2004 là giai đoạn đầu công ty mới đi vào sản xuất kinh doanh, còn gặp nhiều khó khăn cả về thị trường tiêu thụ và nguồn vốn kinh doanh, luôn bị động Sản phẩm chủ yếu của công ty trong thời gian này chỉ là kính an toàn và kính ô tô nhưng chỉ sản xuất với số lượng nhỏ.
Năm 2003 công ty được cấp giấy chứng nhận quản lý theo tiêu chuẩn ISO
Năm 2005 đầu tư mua mới máy móc thiết bị hiện đại, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải tiến chất lượng, kiểu dáng và mẫu mã được khách hàng biết đến với thương hiệu HAILONGGLASS.
Cuối năm 2008, công ty đã xây dựng xong một nhà máy mới chuyền về khu Hà Bình Phương, đầu tư dây chuyền sản xuất thiết bị hiện đại, mặc dù trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế suy thoái.
Năm 2010 công ty tham gia hội trợ triển lãm dé quảng bá sản phẩm của công ty tại Hà Nội và nhận được giấy khen của Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên về thành tích đã đạt được và đóng góp hiệu quả kinh tế mà doanh nghiệp đã tạo ra.
Năm 2011 công ty có được một phần lớn thị trường tại phía bắc và xâm nhập đến các thị trường khác như trong nam và đặc biệt là xuất khâu ra nước ngoài.
Năm 2012 mở thêm hai văn phòng đại diện ở 315A Trần Khát Trân - Hai Bà Trưng - Hà nội và 126 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy — Hà Nội góp phần đưa các mặt hàng của doanh nghiệp được phô biến rộng rãi.
Năm 2013 mở thêm ba văn phòng đại diện ở 185 Nguyễn Văn Cừ - Long Biên
— Hà Nội, 369 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân — Hà Nội, và 223 Lach Tray — Ngô Quyền — Thành Phó Hải Phòng.
Năm 2014 là một năm khó khăn đối với ngành kính trong nước nói chung, khi nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu dừng hoạt động, do sự xâm nhập của các doanh nghiệp nước ngoài và thị trường Việt Nam, nhưng với lượng thị trường lớn mà doanh nghiệp duy trì được trong các năm qua, vẫn làm doanh nghiệp có khả năng trụ vững trước sóng gid này.
Năm 2015 , Công ty TNHH SX & TM Hải Long đã thành lập Công ty Cổ phần kính an toàn Việt Nhật và phát triển thêm thương hiệu mới.
Ngày 05/12/2016 đã khởi công xây dựng Nhà máy sản xuất kính an toàn cao cấp, đến ngày 28/11/2017 đã hoàn thành và đi vào hoạt động.
Nhà máy có tông diện tích 12ha ( 120.000 m?) trong đó điện tích nhà xưởng là
8,2ha ( 82.000 m2) còn lại là các công trình phụ trợ, sân đường và vường hoa cây cảnh.
Kính an toàn VSG trở thành nhà gia công Kính lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Từ năm 2018 tới nay, công ty TNHH SX và TM Hải Long vẫn luôn không ngừng nỗ lực để phục vụ khách hàng ngày càng, cung cấp cho thị trường những sản phẩm ưu việt hơn và để vươn ra thị trường Quốc tế
ĐẶC DIEM CƠ BAN CUA CÔNG TY TNHH SAN XUẤT VA
Chức năng và nhiệm vụ của Công ÝY d- œ5 S5 9 90060050050 27
- Chức năng, ngành nghệ kinh doanh, sản phẩm chủ yếu của công ty:
+ Sản xuất, gia công, xuất nhập khâu các mặt hàng về kính dán an toàn, kính cường lực, kính hộp cách nhiệt cách âm dùng cho ngành xây dựng và dùng cho các loại phương tiện giao thông Các sản phâm khác về kính và các phụ tùng ô to
+ Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu, phụ kiện cho ngành kính và ngành xây dựng Các loại hoá chất, nhựa, cao su, keo, màng phim
+ Các sản phâm chủ yếu của công ty là: Kính cường lực, kính dán an toàn, kính phản quang, kính cường lực sơn màu, kính hộp cách âm cách nhiệt.
+ Cùng với đó là sản xuất các mẫu hàng theo thiết kế của khách hàng, và lắp đặt.
- Năng lực sản xuât: m”/ngày.
+ Kính dán an toàn: 3.000.000.000 m”/năm, khả năng cung ứng: 8.800
+ Kính cường lực: 3.290.000.000 m”/năm, kha năng cung ứng: 9.400 m?/ngày.
+ Kính hộp: 450.000 m”/năm, khả năng cung ứng: 1.285 m”/ngày.
+ Kính 6 tô: 360.000 tam/nam, khả năng cung ứng: 1.000 tắm/ngày.
2.3 Cơ cấu tô chức bộ máy của Công ty
* Cơ cau tô chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH sản xuất và thương mai
Bộ máy của công ty hoạt động theo cơ cau như sau:
Phong vat tư - phụ liệu
Phòng kế toán - tài chính
Phân xưởng kính cường lực jt
Phân xưởng ai cơ khí
So đồ 2.1: Cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty sản xuất và thương mại
( Số liệu được cung cấp bởi phòng kế toán tong hợp)
*Ban giám đốc: bao gồm I giám đốc và 3 phó giám đốc.
+ Giám đốc: là người giữ vai trò chủ đạo trong công ty do đặc thù là công ty
TNHH nên chức danh giám đốc không phải được bổ nhiệm mà do tự giám đốc đăng ký với cơ quan có thâm quyền về chức danh và con dau kèm theo Do đó giám đốc là người có thâm quyền cao nhất, có nhiệm vụ điều hành tất cả các hoạt động của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật
+ Phó giám đốc: Là người giúp việc và tư vấn cho giám đốc trong mọi hoạt động quản lý cũng như sản xuất của doanh nghiệp.
* Các phòng ban chức năng: Được phân công theo từng chức năng cụ thể các phòng ban này chịu trách nhiệm trước ban giám đốc của công ty về công việc cũng như tham mưu cho lãnh đạo.
- Tổ chức bộ máy phòng kế toán-tài chính:
Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán vốn bán hàng , lương TSCĐ NVL, bằng tiền
Thủ quỹ CCDC kiêm công nợ
So dé 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hải Long
2.4 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chất lượng sản phẩm Công ty kính Hải Long đã liên tục đầu tư thiết bị, đây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại của
Germany, với nguồn nguyên liệu của Công ty liên doanh Kính nổi Việt Nam ( VFG) và kính nhập khẩu từ Mỹ, Thái Lan, Bỉ, Indonesia Kính Hải Long đã, đang, và sẽ không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường trong và ngoài nước ngày một tăng.
2.5 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty: (bao gồm 2 nơi)
- Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:
+ Nhà máy sản xuất ( tại Thường Tín-Hà Nội).
+ Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Hải Long (Tiểu khu Mỹ Lâm-Phú
Xuyên-Hà Nội). Đặc điểm chủ yếu của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng mà không sản xuất đại trà hàng loạt Công ty đã sản xuất được các sản phẩm kính dán an toàn, kính cường lực dành cho kiến trúc xây dựng và cho các phương tiện giao thông vận tải như ô tô, tàu thuyên với các kích cỡ và chủng loại đa dạng, các sản phâm của công ty đến nay đã và đang được nhiều khách hàng trong và ngoài nước biết đến thương hiệu.
- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu của công ty: Sau đây là một sô các quy trình sản xuât các sản phâm chủ yêu của công ty.
Mài kính Khoan kính Rửa kính
Kiểm Nhập kho | vom ‹ Đốt Kính địn
So đồ 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất
+Cắt kính: Kính tam nguyên khổ được đưa qua máy cắt dé cắt theo quy cách đơn đặt hàng.
+Mai kính: dé tạo độ tròn nhãn, đảm bảo an toàn khi thi công, và tạo mặt phẳng trước khi cho vào lò.
+Khoan kính và rửa: Khoan theo các vi trí cho quá trình lắp đặt, làm sạch in logo cường lực của Kính Hải Long (bằng sơn men) và kiểm tra các thông số kỹ thuật xem có đáp ứng phù hợp trước khi cho vào lò Vì khi cho vào lò sẽ không tác động mài khoan khoét cat nữa.
+Đốt kính: Kính được đưa vào lò tôi kính để gia nhiệt đến điểm biến dạng khi đó từ 500 đến 700 độ C và được nhanh chóng đưa ra khỏi lò và làm nguội bằng luồng khí lạnh một cách đồng đều và chính xác để đông cứng các ứng suất nén trên bề mặt kính và đồng thời giữ nguyên chất lượng kính.
+Nhập kho: Sau khi ra khỏi dây chuyền, kính được mang đến một kho riêng để bảo quản.
+Kiểm tra, kiểm định: Có một bộ phận thường xuyên kiểm tra hàng trước khi xuất kho, về các tiêu chuẩn chat lượng và số lượng.
+Xuất kho: Bộ phận kho sẽ phụ trách giao hàng cho khách theo đúng hợp đồng đã ký kết.
Trong các bước ở trên: Đốt kính là quá trình có chi phí đắt nhất, gây tốn kém nhất Chi phi dé duy trì lò đốt kính hoạt động là rất lớn do giá dầu FO dé chạy máy rat đắt và đây cũng là khâu quan trọng nhất, nếu như hỏng, sản phẩm đầu ra sẽ biến thành bột cát, gây ton hại và làm mắt trắng thành quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Các đặc điểm yếu tố đầu vào và thị trường đầu ra:
Nguyên liệu đầu vào chủ yếu của công ty: e Vat liệu chính: Kính các loại (3ly, 5 ly, 1 phân ) giá thành cao. e - Vật liệu phụ: nhựa, cao su, e Nhién liệu: gas, than, điện, dầu, tốn kém chi phí. e Vat liệu khác: Bao bì, bao gói, nhãn mác.
Vật tư sử dụng chủ yếu của công ty được lấy từ nhập khâu và mua từ các nhà cung cấp trong nước, đây đều là các loại vật tư dé kiếm giá thành thường ít biến động mạnh do có các đối tác quen thuộc, có được sự tin tưởng giữa hai bên.
Thị trường đầu ra: e Thi trường tiêu thụ: chủ yếu của công ty là trong nước, với các sản phẩm thiết thực phục vụ người dân, các công trình xây dựng Ngoài ra công ty cũng xuất khẩu sản phẩm sang nước ngoài Chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng. e Vi thế cạnh tranh: Không cần khâu trung gian, dây chuyền sản xuất hiện đại công nghệ mới Giá cả phù hợp Các doanh nghiệp cùng ngành đang khó trụ nỗi.
2.6 Đặc điểm về lao động
Lao động là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh, giữ vai trò quyết định đến quá trình sản xuất kinh doanh Hiểu được điều này Công ty luôn luôn chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi nghiệp vụ, xuất sắc trong công việc, đồng thời cũng luôn quan tâm đến đời sống CBCNV.
Số lượng và cơ cau lao động của công ty: Lực lượng lao động của công ty có thế mạnh về đội ngũ công nhân lành nghề:
Bảng 2 1 Quy mô lao động của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương mại Hải
Cán bộ, công nhân viên trực tiếp 820 sản xuât
(Nguôn: Từ phòng nhân sự của công ty)
Đặc điểm về lao động -s- << s£ 9£ s£SsESsESsESEseEseEseEsEESESsEs95959752se25E 32
Lao động là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh, giữ vai trò quyết định đến quá trình sản xuất kinh doanh Hiểu được điều này Công ty luôn luôn chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi nghiệp vụ, xuất sắc trong công việc, đồng thời cũng luôn quan tâm đến đời sống CBCNV.
Số lượng và cơ cau lao động của công ty: Lực lượng lao động của công ty có thế mạnh về đội ngũ công nhân lành nghề:
Bảng 2 1 Quy mô lao động của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương mại Hải
Cán bộ, công nhân viên trực tiếp 820 sản xuât
(Nguôn: Từ phòng nhân sự của công ty)
Với 890 người, trong đó cán bộ, công nhân viên trực tiếp sản xuất là 820 người nên công ty có thể đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng Bên cạnh đó, số lượng cán bộ, công nhân viên giản tiếp chỉ chiếm 7.87% < 15% nên chi phí quản lý doanh nghiệp sẽ không quá tốn kém Đối với một doanh nghiệp sản xuất như Kính Hải Long, quy mô cơ cấu lao động có cán bộ, công nhân viên trực tiếp sản chiếm phần lớn trên tổng số là hoàn toàn hợp lý, góp phần đáp hiện thực khả năng sản xuất và nhu cầu cung ứng hàng hóa của công ty.
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Hải LOIE, G5 (<5 < 5 9 9 0 0 00.0 00.00.001.000 091009 0008400000460 0090 33
Bảng 2 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Sản Xuất và
Thương mại Hải Long giai đoạn 2017-2019
4,071,53 trước lãi vay va 4,557,609 | 5,104,079 | 486,074 |11.94 | 546,470 thué (EBIT)
(Nguồn báo cáo tài chính Công ty, giai đoạn 2017-2019)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm có xu hướng tăng, năm
2017 doanh thu đạt 518,168,264 nghìn đồng, đến năm 2018 tăng lên 599,478,018 nghìn đồng tăng 81,309,754 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 15.69% Đến năm
2019 tiếp tục tăng 80,655,481 nghìn đồng so với năm 2018 (tương ứng tỷ lệ tăng là 13.45%), đạt mức doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ là 680,133,499 nghìn đồng, doanh nghiệp đã duy trì được đà tăng trưởng tốt qua các năm khi giá các sản phẩm về kính cường lực giữa các năm không biến động nhiều.
Giá vốn hàng bán có xu hướng biến động tương ứng theo doanh thu, năm 2017, giá vốn hàng bán là 495,299,300 nghìn đồng, đến năm 2018 tăng 79,441,435 nghìn
33 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 16.04% lên đến 574,740,735 nghìn đồng Năm 2019 giá vốn tăng lên 74,084,728 nghìn đồng so với năm 2018 tương ứng với tỷ lệ tăng 12.89%, dat mức 648,825,463 nghìn đồng Ta có thé thay giá von hàng bán luốn chiếm trên 95% doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty, cho thấy đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty là gia công kính cường lực, nên biên độ lợi nhuận không được cao. Điều này dẫn đến lợi nhuận trước lãi vay và thuế rất thấp so với doanh thu qua các năm Năm 2017 lợi nhuận trước lãi vay và thuế đạt 4,071,535 nghìn đồng, đến năm 2018 tăng lên 486,074 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 11.94% đạt mức 4,557,609 nghìn đồng Năm 2018, lợi nhuận trước lãi vay và thuế tiếp tục tăng 546,470 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 11.99%, và lên đến 5,104,079 nghìn đồng Có thé thấy mức độ tăng trưởng lợi nhuận trước lãi vay và thuế của doanh nghiệp qua các năm là khoản 12%.
Lợi nhuận sau thuế năm 2017 là 2,894,024 nghìn đồng, đến năm 2018 đạt mức3,099,572 nghìn đồng, tăng 205,548 nghìn đồng so với năm 2016 tương ứng với tỷ lệ tăng 7.10% Năm 2019, lợi nhuận sau thuế lên đến 3,383,627 nghìn đồng, tăng284,055 nghìn đồng so với năm 2017, tương ứng với tỷ lệ tăng 9.16%.
Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động sản xuất của Công ty
*Về địa điểm kinh doanh: Công ty được đặt tại Phú xuyên cách Hà Nội khoảng
30 km giao thông đi lại dé dàng, nguồn cung hàng hóa kịp thời nhờ đó hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều thuận lợi.Nhờ nhà máy được đặt ở khu công nghiệp Hà Bình Phương -Thường Tín nên việc vận chuyền hàng hoá được nhanh chóng
* Về đội ngũ lao động: cơ cấu tô chức chặt chẽ với bộ máy quản lý và đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực nên công ty đã phát triển một cách nhanh chóng.công ty đã đạt được nhiều thành công
* Về cơ sở vật chất: Năm 2008 Công ty đã hoàn thành giai đoạn 3 — xây dựng nhà máy mới, đầu tư toàn bộ máy móc máy móc thiết bị hiện đại tại khu công nghiệp Hà Bình Phương - Thường Tín — Hà Nội và đã xây khu tập thé cho công nhân ở xa.Công ty còn trang bị các thiết bị bảo hộ lao động bảo đảm an toàn cho công nhân sản xuất Từ đó năng lực công ty được khăng định, sản phâm được đánh giá có tính chính xác cao, mẫu mã đẹp.
* Về công nghệ sản xuất: Nắm rõ tam quan trọng của việc nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường là sản phẩm làm ra phải có chất lượng cao nên hầu hết các khâu trong sản xuất đều được cơ giới hóa, tự động hóa Mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế những công ty cũng đã và đang đề ra các giải pháp cho quá trình phát triển công nghệ sản xuất nhằm phù hợp với xu thé chung của toàn nghành.
* Công ty cần chú trọng hơn đến việc tiêu thụ sản phâm và chiếm lĩnh thị trường, công ty cần quan tâm hơn nữa đến khâu dịch vụ bán hàng.
* Nhà nước vẫn chưa có các chính sách bảo vệ doanh nghiệp sản xuất trong nước, trước các doanh nghiệp nước ngoài, nhập khẩu tràn nan gây ra sự cạnh tranh về giá không tốt cho các doanh nghiệp trong nước.
* Thị trường sản xuất kinh cường lực trong nước khá khó khăn, nhiều doanh nghiệp đã phải tháo bỏ hệ thống máy móc, ngừng sản xuất, một số doanh nghiệp phải đập kính dé tiếp tục hoạt động của lò nau kính, do chi phí dé bật lò quá lớn mà hàng tồn kho lại quá nhiều Có những doanh nghiệp, hàng nghìn công nhân mắt việc làm
* Giá dầu tăng lên, trong đó có dầu FO là nguyên liệu đầu vào không thé thiếu dé chạy máy sản xuất, làm giá thành cao lên.
* Chưa có quy chuẩn về hàng rào kỹ thuật, nên có thể dù kính nhập khẩu chất lượng không tốt bằng nội địa, hoặc các công ty trong sản xuất kính chất lượng kém nhưng giá bán vẫn như nhau du giá thành thấp hon.
* Do chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng, cần phải mở rộng thị trường tiêu thụ là việc không dễ.
* Công ty phải nhập nguyên vật liệu nên khi thị trường vật tư biến động sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của công ty.
THUC TRẠNG HIỆU QUA SAN XUAT KINH DOANH CUA
CONG TY TNHH SAN XUAT VA THUONG MAI HAI LONG
3.1 Khái quát về tình hình tài san và nguồn vốn kinh doanh của Công ty TNHH
Sản xuất và Thương Mại Hải Long
Tình hình tài sản của công ty:
Bảng 3 1 Tình hình tài sản của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Hải
Long giai đoạn 2017 - 2019 Đơn vị tinh: Nghìn đồng
Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu | 31/12/2017 | 31/12/2018 | 31/12/2019 2017-2018 2018-2019
(Nguồn: Tinh toán từ báo cáo tài chính của công ty)
Ta có thê thấy, cuối năm 2018 so với năm 2017, tông tài sản tăng lên là do tài sản ngắn hạn tăng 27,539,420 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 8.08%, mặc dù tài sản dài hạn giảm 8,230,453 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 13.96%, chủ yếu là do khấu hao của máy móc thiết bị, bù trừ lại tổng tài sản tăng 19,308,967 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 4.83% Đến cuối năm 2019, ngược lại, tài sản dai hạn giảm 12,167,919 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 3.30%, nhưng tài sản dai hạn lại tăng 20,091,233 nghìn đông, tương ứng với tỷ lệ tăng 39.60%, cho thấy doanh
36 nghiệp đã đầu tư, mua sắm đổi mới vật tư, máy móc thiết bị, kết quả tổng tài sản tăng lên 7,923,314 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 1.89% so với năm 2019.
Cơ cấu tài sản Cơ cấu tài sản
= Tài sản lưu động = Tài sản cố định = Tài sản lưu động = Tài sản cố định
= Tài sản lưu động = Tài sản cố định
Biểu đồ 3 1: Cơ cấu tài sản của công ty
(Nguôn: Tính toán từ báo cáo tài chỉnh của công ty)
Sự biến động của cơ cấu tài sản:
Cơ cấu tài sản cuối năm so với đầu năm có sự thay đổi nhỏ Đầu năm 2018, tài sản ngắn hạn của công ty là 340,799,574 nghìn đồng, chiếm 85.25% trong tổng giá trị tài sản Đến cuối năm 2018, tài sản ngắn hạn của công ty tăng lên 368,338,994 nghìn đồng, chiếm 87.89% trong tổng giá trị tài sản Giá trị tài sản ngắn hạn tăng 27,539,420 nghìn đồng tương ứng với 8.08% so với cuối năm 2017 Nhu vậy công ty đang có xu hướng tăng đâu tư vào tài sản ngăn hạn, đông nghĩa với việc tăng vôn
37 lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tài sản dài hạn cuối năm
2018 giảm 8,230,453 nghìn đồng, tương ứng giảm 13.96% chủ yếu do khấu hao tài sản cô định, mặc dù trong năm doanh nghiệp đã đổi mới máy móc thiết bị và mua thêm phương tiện vận tải, truyền dẫn Đầu năm 2018, tỷ trọng tài sản dai hạn chiếm 14.75%, đến cuối năm chiếm 12.11% Nguyên nhân chủ yếu tài sản ngắn hạn của công ty tăng là do các khoản phải thu của ngắn hạn của khách hàng tăng lên, từ 101,225,147 nghìn đồng ở cuối năm 2017 lên 129,586,952 nghìn đồng ở cuối năm 2018 tương ứng với tỷ lệ tăng 28.01% Mặc dù doanh số được gia tăng, nhưng công ty cần chú trọng việc quản lý thu hồi các khoản nợ, để tránh bị thất thoát gây, tránh dé thành nợ khó đòi.
Thông qua bảng cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2017 — 2019 ta thay cơ cau tài sản của công ty luôn được duy trì với tỷ trọng tài sản lưu động luôn chiếm tỷ lệ lớn, trên 80% tổng tài san. Đề có thé đánh giá được việc tô chức và hiệu quả sử dụng von một cách toàn diện cần phải nghiên cứu gắn với sự biến động và cơ cấu nguồn vốn của công ty vì vốn kinh doanh được tài trợ từ những nguồn nhất định Công ty cần biết phối hợp sử dụng các nguồn vốn hợp lý dé mang lại lợi ích tối ưu cho công ty
Tóm lại, ta có thé thay công ty đang trong giai đoạn tối đa hóa lợi nhuận có thé thu được, mặc dù việc mua thêm máy móc thiết bị hàng năm vẫn làm nguyên giá tài sản có định tăng lên, nhưng mức tăng đó vẫn nhỏ hơn khấu hao tai sản hàng năm của doanh nghiệp, nên nhìn chung, giá trị còn lại vẫn giảm, đa phần các tài sản chỉ còn lại một nửa thời gian khấu hao Đối với doanh nghiệp chuyên về sản xuất kính cường lực như công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Hải Long, việc tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn trong cơ cấu vốn kinh doanh là hoàn toàn hợp lý Vì trong tài sản ngắn hạn có chứa hàng tồn kho, công ty luôn chú trọng đảm bảo đầy đủ nguyên liệu, vật liệu cho máy móc chạy hết công suất, dé sản xuất ra các loại mặt hàng của công ty, đảm bảo cho các đơn đặt hàng lớn và thường xuyên của công ty, do sản phẩm cung cấp ra thị trường có gắn liền với các dự án bất động sản, nên nhu cầu nguyên liệu, vật liệu đã được dự phòng.
3.2 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Hải Long
3.2.1 Thực trang hiệu qua sw dung tài sản lưu động a) Xác định nguon vốn lưu động thường xuyên
Nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp lớn hay nhỏ phục thuộc vào quy mô hoạt động, lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinh doanh nhất định của mỗi doanh nghiệp Trong thực tế, nguồn vốn lưu động thường xuyên của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Hải Long trong giai đoạn 2017-2019 như sau:
Bảng 3.2 Nguồn vốn lưu động thường xuyên
(Nguôn: Tinh toán từ báo cáo tài chỉnh của công ty)
Nguồn vốn lưu động thường xuyên năm 2019 là 280,322,955 nghìn đồng Năm