MỤC LỤC
- Doanh thu chưa có thuế và đã khầu trừ các khoản liên quan (giảm giá, chiết. khấu, hàng trrả lại..) thì được gọi là doanh thu thuần. Dé phân tích hiệu quả sử dụng chi phí ta cần phân tích các chỉ tiêu doanh thu trên tổng chi phí, lợi nhuận trên tổng chị phí. Doanh thu: Tổng số tiền doanh nghiệp thu được do bán hàng hoà và dịch vụ trong một ky sản xuất kinh doanh, đây là chỉ tiêu phan ánh kết quả SXKD. Lợi nhuận: Bằng lợi nhuận trước thuế trừ đi các khoản thuế, đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả quá trình kinh doanh. Phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh. Đề phân tích được các chỉ tiêu trên cần phải dựa vào các căn cứ sau đây:. - Dựa vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp trong một kỳ sản xuất. - Các báo cáo tài chính kế toán tổng hợp thường được trình bày đưới dạng so sánh, bao gồm số liệu của năm báo cáo và số liệu của một trong những kỳ hạch toán trước đó. Các số liệu so sánh rất có ích trong việc tính toán và phân tích xu hướng biến đổi hiệu quả và các mỗi quan hệ. Trên cơ sở đó ta sẽ đánh giá khái quát mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác ta cũng sẽ nghiên cứu sự biến động của các chỉ tiêu tức là ta xem trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh vừa qua của doanh nghiệp có tăng lên hay giảm đi so với các số liệu của kỳ trước được lấy làm kỳ gốc của doanh nghiệp. Điều này giúp ta đánh giá được thực trạng và triển vọng. của từng doanh nghiệp so với nên kinh tê quôc dân. a) Các chỉ tiêu danh giá hiệu quả sử dung lao động:. - Năng suât lao động của một công nhân viên:. Tổng giá trị sx tạo ra trong kỳ. Tổng số CNV làm việc trong kỳ. Chỉ tiêu nay cho biết 1 công nhân viên trong ky làm ra được bao nhiêu đồng. - Chỉ tiêu thời gian sử dụng lao động. Tổng thời gian lao động thực tế. Tổng thời gian lao động kế hoạch. Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp, số lao động của doanh nghiệp đã được sử dụng hết chưa, tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực lao động của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra biện pháp khắc phục nhằm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lao động trong doanh nghiệp. - Chỉ tiêu năng suất lao động. Doanh thu thuần. b) Chỉ tiêu đánh gia hiệu qua sw dung tai sản của Công ty:. Chỉ tiêu này dùng dé phân tích tình hình sử dụng tai sản cố định là hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Nguyên giá TSCD. Công thức cho ta biêt cứ một đồng nguyên giá TSCD tham gia vào quá trình sản xuất thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu và lợi nhuận. - Sức sản xuất của tài sản lưu động:. Tài sản lưu động bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này cho biết với một đồng tài sản lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Nếu chỉ tiêu này qua các kỳ tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng đồng tải sản lưu. - Sức sinh lợi của tài sản lưu động:. Lợi nhuận thuần. Sức sinh lợi của TSLD = --- Tài sản lưu động bình quân. Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản lưu động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Chỉ số này càng cao càng tốt. Chứng tỏ hiệu quả cao trong việc sử. dụng tài sản lưu động. - Sức sinh lợi của tài sản lưu động:. Tài sản lưu động bq. Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Sức sinh lợi của tài sản cô định:. Tai san cé dinh bq. Chi tiéu nay cho biét mot đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Sức sản suất của lao động hay năng suất lao động:. Giá trị tổng sản lượng. Tổng số giờ làm việc. Năng suất lao động giờ biến động chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, chủ yếu là các nhân tổ sau:. + Do trình độ thành thạo kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo của công nhân. + Do trình độ cơ giới hoá, tự động hoá cao hay thấp tình trạng máy móc thiết bị. cũ hay mới. + Do phẩm chất, quy cách, số lượng vật liệu cung cấp cho sản xuất có đầy đủ. + Do trình độ tô chức quản lý sản xuất, tình hình bố trí nơi làm việc, sử dụng đòn bay kích thích lao động. - Sức sản suât của tài sản cô định:. Tài sản cố định bq. Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCD bq tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. - Sức sinh lợi của tài sản lưu động:. Tài sản lưu động bq. Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSLĐbq tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu c) Hiệu suất sử dụng:. - Hiệu suất sử dụng lao động:. Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng lao động = ---. Tổng lao động bq trong kỳ. - Hiệu suất sử dụng tai san cé dinh:. Doanh thu thuan trong ky. Nguyên giá tài sản cô định bq trong kỳ. - Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động:. Doanh thu thuần trong kỳ. Nguyên giá tài sản lưu động bq trong kỳ. - Hiệu suất sử dụng Tổng TS. Giá trị ZTS. 7.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh:. Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là việc nhận thức vạch ra một cách đúng đắn những yếu t6 tác động đến kết quả nhất định trong việc phân tích kinh doanh. Như vậy việc xác định ảnh hưởng của các nhân tố không những cần phải chính xác mà còn can phải kịp thời không những chỉ xác định các nhân tô đối tượng với hiện tượng kinh tế mà còn phải xác định sự tác động qua lại giữa các nhân tố đó. - Nhân tố chủ quan: Như giá thành, mức phí lao động, thời gian lao động là nhân tố tuỳ thuộc nội lực của doanh nghiệp. - Nhân tố khách quan: Giá cả thị trường, thuế suất, mức lương tối thiểu. hoặc trung bình..tác động từ ngoài vào người kinh doanh. Phân tích hiệu quả kinh doanh theo các yếu tố chủ quan và khách quan nhăm đánh giá nỗ lực của bản thân và tìm ra biện pháp tăng hiệu quả kinh doanh. b) Theo tính chất của nhân té: có 2 loại. - Nhân tố số lượng: Phản ánh quy mô sản xuất như số lao động, số lượng vật tư, khối lượng sản phẩm, doanh thu bán hàng. - Nhân tố chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh như: giá thành đơn VỊ sản phẩm, lãi suất, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn. Phân tích kết quả kinh doanh theo các nhân tố chất lượng và số lượng vừa giúp cho việc đánh giá phương hướng kinh doanh, chất lượng kinh doanh, vừa giúp cho việc xác định các trình tự sắp xếp va thay thế các nhân tổ khi tính toán mức độ anh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh. - Nhân tố tích cực: Có tác dụng làm tăng quy mô kết quả kinh doanh. - Nhân tố tiêu cực: Có tác dụng xấu đến kết quả kinh doanh. Trong phân tích cần xác định xu hướng và bù trừ độ lớn của các nhân tố tích cực dé xác định ảnh hưởng tổng hợp các loại nhân to. Chú ý: Việc phân loại nhân tố phải tuỳ thuộc vào mối quan hệ của nhân tố với. chỉ tiêu phân tích. Ví dụ: Số ngày làm việc của nhân tô số lượng trong chỉ tiêu mức lao động sống. Song lại là chỉ tiêu chất lượng trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của số lao động, sử dụng thời gian lao động “Tổng sản lượng”. d) Các nhân tổ ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh. * Đối thủ cạnh tranh bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (Cùng tiêu thụ các sản phẩm đồng nhất ) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp ( Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có khả năng thay thé ). Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều. bởi vì doanh nghiệp lúc này chỉ có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm dé day mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng vòng quay của. vốn, yêu cầu doanh nghiệp phải tô chức lại bộ máy hoạt động phù hợp tối ưu hơn, hiệu. quả hơn dé tạo cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lượng, chủng loại, mẫu mã .. Như vậy đối thủ cạnh trạnh có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh doanh, tạo ra động lực phat triển doanh nghiệp. Việc xuất hiện cảng nhiều đối thủ cạnh. tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ càng khó khăn và sẽ. bị giảm một cách cân đối. * Thị trường: Nhân tố thị trường ở đây bao gồm cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp. Nó là yếu tố quyết định quá trình tái sản xuất mở. rộng của doanh nghiệp. Đối với thị trường đầu vào: cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị..Cho nên nó có tác động trực tiếp đến giá thành. sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của quá trình sản xuất. Còn đối với thị trường đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ SỞ chấp nhận hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp, thị trường đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệu quả kinh. doanh của doanh nghiệp. * Nhân tổ vị trí địa lý: Day là nhân tố không chi tác động đến công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như :. Giao dịch, vận chuyền, sản xuất .. Các nhân tố này tác động đến hiệu quả kinh. doanh thông qua sự tác động lên các chi phí tương ứng. Phương hướng, biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh. Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu cơ bản của mọi doanh nghiệp. Vì nó là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tôn tại trong điều kiện bình thường thì hoạt động sản xuất kinh doanh ít nhất cũng phải bu đắp các chi phí bỏ ra. Còn doanh nghiệp muốn phát triển thì kết quả kinh doanh chăng những phải bù đắp những chi phí mà còn phải dư thừa dé tích luỹ cho quá trình tái sản xuất mở rộng. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn, trong thời gian ngắn và sự tác động của những kết quả tới việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội càng mạnh thì kết quả sản xuất kinh doanh càng cao và ngược lại. Sự phát triển tất yêu đó đòi hỏi phải phan dau nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động. tong hop cua nhiéu yếu tố, nhiều khâu, cho nên muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh. doanh phải giải quyết tổng hợp, đồng bộ nhiều van đề, nhiều biện pháp có hiệu lực. Trước hết các mặt hoạt động xủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải luôn giải quyết tốt những vấn đề cơ bản sau:. - Nam bắt nhu cau thị trường và kha năng đáp ứng của doanh nghiệp để xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp nhất. - Chuan bi các điều kiện, yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh, cho sản pham chất lượng cao và hạ giá thành sản phẩm. - Tổ chức quá trình tiêu thụ để đạt doanh thu lớn nhất với chiphí thấp và trong thời gian ngắn nhất. Như vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trên góc độ chung thì doanh nghiệp phải thực hiện tốt các nhiệm vụ cơ bản sau:. - Bang mọi biện pháp có thé dé tăng kết quả sản xuất kinh doanh cả về hiện. vật và giá trỊ. - Giảm chi phí bỏ ra cả về hiện vật và giá trị dé đạt được kết quả ấy. - Giảm độ dai thời gian trong việc đạt được những kết quả sản xuất kinh doanh. trên một đơn vi chi phi. Đi vào chỉ tiết từng chỉ tiêu hiệu quả, để nâng cao hiệu quả về một mặt nào tương ứng với chỉ tiêu hiệu quả nào đó ta lại có những biện pháp cụ thể khác nhau:. a) Tăng sản lượng sản phẩm sản xuất nhằm giảm chỉ phí cố định cho một đơn vị sản phẩm.
*Về địa điểm kinh doanh: Công ty được đặt tại Phú xuyên cách Hà Nội khoảng 30 km giao thông đi lại dé dàng, nguồn cung hàng hóa kịp thời nhờ đó hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều thuận lợi.Nhờ nhà máy được đặt ở khu công nghiệp Hà Bình Phương -Thường Tín nên việc vận chuyền hàng hoá được nhanh chóng. * Về cơ sở vật chất: Năm 2008 Công ty đã hoàn thành giai đoạn 3 — xây dựng nhà máy mới, đầu tư toàn bộ máy móc máy móc thiết bị hiện đại tại khu công nghiệp Hà Bình Phương - Thường Tín — Hà Nội và đã xây khu tập thé cho công nhân ở xa.Công ty còn trang bị các thiết bị bảo hộ lao động bảo đảm an toàn cho công nhân sản xuất.
(Nguôn: Tính toán từ báo cáo tài chỉnh của công ty) Sự biến động của cơ cấu tài sản:. Cơ cấu tài sản cuối năm so với đầu năm có sự thay đổi nhỏ. Nhu vậy công ty. đang có xu hướng tăng đâu tư vào tài sản ngăn hạn, đông nghĩa với việc tăng vôn 37. lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Mặc dù doanh số được gia tăng, nhưng công ty cần chú trọng việc quản lý thu hồi các khoản nợ, để tránh bị thất thoát gây, tránh dé thành nợ khó đòi. Thông qua bảng cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2017 — 2019 ta thay cơ cau tài sản của công ty luôn được duy trì với tỷ trọng tài sản lưu động luôn chiếm tỷ lệ lớn, trên 80% tổng tài san. Đề có thé đánh giá được việc tô chức và hiệu quả sử dụng von một cách toàn diện cần phải nghiên cứu gắn với sự biến động và cơ cấu nguồn vốn của công ty vì vốn kinh doanh được tài trợ từ những nguồn nhất định. Công ty cần biết phối hợp. sử dụng các nguồn vốn hợp lý dé mang lại lợi ích tối ưu cho công ty. Tóm lại, ta có thé thay công ty đang trong giai đoạn tối đa hóa lợi nhuận có thé thu được, mặc dù việc mua thêm máy móc thiết bị hàng năm vẫn làm nguyên giá tài sản có định tăng lên, nhưng mức tăng đó vẫn nhỏ hơn khấu hao tai sản hàng năm của doanh nghiệp, nên nhìn chung, giá trị còn lại vẫn giảm, đa phần các tài sản chỉ còn lại một nửa thời gian khấu hao. Đối với doanh nghiệp chuyên về sản xuất kính cường lực như công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Hải Long, việc tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn trong cơ cấu vốn kinh doanh là hoàn toàn hợp lý. Vì trong tài sản ngắn hạn có chứa hàng tồn kho, công ty luôn chú trọng đảm bảo đầy đủ nguyên liệu, vật liệu cho máy móc chạy hết công suất, dé sản xuất ra các loại mặt hàng của công ty, đảm bảo cho các đơn đặt hàng lớn và thường xuyên của công ty, do sản phẩm cung cấp ra thị trường có gắn liền với các dự án bất động sản, nên nhu cầu nguyên liệu, vật liệu đã được dự. 3.2 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Hải Long. Thực trang hiệu qua sw dung tài sản lưu động. a) Xác định nguon vốn lưu động thường xuyên. Nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp lớn hay nhỏ phục thuộc vào quy mô hoạt động, lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinh doanh nhất định của mỗi doanh nghiệp. Trong thực tế, nguồn vốn lưu động thường xuyên của Công ty TNHH. Bảng 3.2 Nguồn vốn lưu động thường xuyên. Tài sản ngăn. Năm 2018 là một năm tương đối khó khăn đối với ngành kính nói chung và kính cường lực nói riêng, việc duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh trên đà phát triển quả thực là một điều tốt đối với doanh nghiệp. Việc nguôn vôn lưu động luôn dương và được giữ ở mức khá lớn cho thây, sự. ồn định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì có một bộ phận nguồn vốn lưu động thường xuyên tài trợ cho tài sản lưu động để sử dụng cho hoạt động kinh doanh, rủi ro đem lại sẽ thấp, việc đảm bảo kha năng thanh toán dé dang hơn, nhưng. đôi lại, chi phí sử dung von sẽ cao. b) Phân bổ vốn lưu động. - Da phan tài sản có định của doanh nghiệp đã trích hết hơn một nửa khấu hao, cần phải thay mới dần dần, nếu không, đến một thời điểm nhất định, phải thay mới toàn bộ, sẽ ảnh hưởng vô cùng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, dễ gây đình trệ công tác sản xuất, kéo theo đó là một loạt các hoạt động như bán hàng, marketing, thi công,..b ảnh hưởng, tác động xấu hoạt động kinh doanh của.