Điều này cho thấy được, việc phát triển nhà ở đô thị đang là vấn đề không chỉ được các địa phương khác chú trọng xây dựng mà tỉnh Sơn La cũng đặc biệt quan tâm nhằm định hướng cho quá tr
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
có)
CHUYỂN DE THUC TAP
Chuyên ngành: Kinh tế và Quản ly Đô thị
DIA BAN THANH PHO SON LA
Sinh viên thuc hién : Quách Thi Ngoc Diệp
Trang 2Chuyên dé tốt nghiệp
MỤC LỤC
LOI (9527 10 1LOL CAM 09177 4LOI CAM DOAN oe cescsssesssessssssssssesssesssessesssecssscsusesesssecsuessusssessuessssssesssecsseeseseseeees 5
CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VỀ PHAT TRIEN NHÀ Ở16951257 1 6
1.1 TONG QUAN VE NHÀ Ở ĐÔ THỊ 2-52 2+S£+EecEeEeEE2EEeErrerxee 6
1.2.4 Nhân tố tài chính - 2 5¿+2E+2EE2EEE2EE22112212112711271 221211 ee 9
1.2.5 Nhân t6 khoa học, công nghệ - 2 ©+ s+2x2z++zx+erxezrxez 101.3 QUAN LY DAU TƯ PHÁT TRIEN NHÀ Ở ĐÔ THỊ - 10
1.3.1 Lập chương trình và kế hoạch phát triển nhà - 2-2-5: 10
1.3.2 Đăng kí, điều tra, thống kê nhà ở 2- ¿22s £x+£EzEzrxerxeee 111.3.3 Thanh tra và xử ly các vi phạm luật pháp và các tranh chấp về nhà ở 12
1.4 BÀI HỌC KINH NGHIEM VE PHAT TRIEN NHÀ Ở ĐÔ THỊ 13
1.4.1 Kinh nghiệm của quốc tế về phát triển nhà ở đô thị - 131.4.2 Kinh nghiệm của Việt Nam về phát triển nhà ở đô thị 15CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHÁT TRIÊN NHÀ Ở TREN DIA BAN THÀNHPHO SON LA GIAI DOAN 2016-2019 cscsssesssesssessessesssesssessesssesssessessessseessess 17
2.1 KHAI QUAT DIEU KIEN TU NHIEN VA KINH TE - XA HOI TREN
DIA BAN THÀNH PHO SON LAuo eeesssessessesssessessesssssssssessessecsseesessessecsseeseesees 17
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - 2 2 x2x£2E2EE£EEEEEEEESEEErkerkerrrerrervres 172.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hộii - ¿©2222 x+£E+2EE2EE+EEeEEzrerrxerkeee 212.1.3 Điều kiện kinh tế va xu hướng phát triên -¿©s s25: 23
2.2 THUC TRẠNG NHÀ Ở TREN DIA BAN THÀNH PHO SƠN LA GIAI
Trang 3Chuyên dé tốt nghiệp
2.2.3 Thực trạng về kiến trúc nhà ở tại TP -¿ 2 s++cx+2x++zx+zzxz 282.2.4 Thực trạng chung về nhà Ở -2- 2 2+ £+E£+E£2E££Ee£EeEEerxerxrrxrree 29
2.2.5 Thực trang công tác quản lý nhà Ở «+ «+ +s£++s£+seeeseeeeers 36
2.2.6 Tình hình kinh doanh thị trường bất động sản phân khúc nhà ở tại
I0 001:09, 26.08.0117 37
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NHÀ Ở 38
2.3.1 Những thành tựu dat ẨưỢC 2-1 St SH ng re, 38
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 2: 2 + +£+x+zx++x+rxerxeee 39CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN CÁC DỰ ÁN NHÀ Ở TRÊN ĐỊA BÀNTHANH PHO SON LA 5 ‹:‹1 41
3.1, BINH HUONG PHAT TRIEN CAC DU AN NHA O TREN DIA BAN
THÀNH PHO SON LA eeesssssssessessessssssessessesssesseesessesssessessessesssessessessesssesseesess 41
3.1.1 Dinh hướng phát triển nhà ở của thành phó - 2 s2 4I3.1.2 Một số dự án phát triển nhà ở tại Thanh phố Sơn La 423.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN NHÀ Ở TREN DIA BAN THÀNH PHO
SƠN LA cesesessecsessesssessecsessvssssssessscsessusssessscsussussusssecsessussuessessecsussuessessessesaseesetses 43
3.2.1 Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách ¿2-5 s2 s+£s5+2 43
3.2.2 Giải pháp về phát triển thị trường nhà ở và quản lý sử dụng nhà ở 44
3.2.3 Giải pháp về quy hoạch, kiến trúc -:- ¿+ ++s++zxzxx+zxezres 453.2.4 Giải pháp về tài chính — tín dụng và thuế - - 2s s+cs+s+2 463.2.5 Giải pháp về đất đai ¿5c tt St E2 1112112112121 11 111111 xe 413.2.6 Giải pháp về khoa học, công nghệ và cải cách thủ tục hành chính 473.2.7 Hoàn thiện cơ cau tổ chức phát triển và quản lý nhà ở 48
:ez0800157 5 ~ 49
SV: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 4Chuyên dé tốt nghiệp
DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE
Bảng 2.1: Hiện trang sử dung đất thành phố Sơn La năm 2019 - 20
Bảng 2.2: Tổng sản pham GRDP trên địa bàn giai đoạn 2016 — 2020 21
Bảng 2.3: Hiện trạng phân bé dân cư thành phố Sơn La năm 2019 22
Bảng 2.4: Bảng phân bố nhà ở trên địa bàn thành phố Sơn La năm 20 19 30
Bảng 2.5: Quỹ đất ở trên dia bàn thành phố Sơn La năm 20109 32
Bảng 2.6: Quy mô dân số TP Son La giai đoạn 2016-2019 -. -: 33
Bang 2.7: Chất lượng nhà ở trên địa bàn thành phố Sơn La - 35
Bảng 3.1: Số căn, diện tích nhà ở dự kiến đầu tư xây dựng đến 2025 43
Hình 1: Ban đồ hành chính thành phố Sơn La 2-2-2 52+522£z+£s2£5z+š 17 Hình 2: Biéu đồ thé hiện cơ cấu nhà trọ thành phố Sơn La so với toàn tỉnh năm 1N 31
SV: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 5Chuyên dé tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
ND-CP: Nghi dinh — Chinh phu
TT-BXD: Thông tư — Bộ Xây dựng
QD-UBND: Quyét dinh — Uy ban nhan dan
TP: Thành phố
UBND: Uỷ ban nhân dân
TW: Trung ương
PTDT & TTBDS: Phát triển đô thị & Thi trường Bat động san
HĐND: Hội đồng nhân dân
Trang 6Chuyên dé tốt nghiệp 1
LOI MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tai
Hiện nay, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ với tốc độ nhanh tại các đôthị đặc biệt là các đô thị lớn tại Việt Nam Đô thị hóa diễn ra với tốc độ nhanhchóng kéo theo nhiều phát sinh khác tại các đô thị, hơn nữa sức ép về gia tăng dân
số khiến cho cơ sở hạ tầng bị quá tải Nhà ở đô thị là một trong những vấn đề đang
cần được giải quyết trước tình hình hiện nay, khi dân cư đang có xu hướng di cư
từ nông thôn ra thành thị ngày càng đông, quỹ nhà ở tại các đô thị chưa đủ dé đápứng được nhu cầu của người dân và các quy hoạch về nhà ở cũng chưa được chútrọng thực hiện đồng bộ Nhận thấy được điều đó, tại Việt Nam nhiều địa phương
đã và đang tiến hành lập quy hoạch đô thị, các chương trình phát triển đô thị vàphát triển nhà ở để đáp ứng được sự chuyên biến trong tương lai
Việc phát triển nhà ở khu vực vùng trung du và miền núi phía Bắc đặc biệt
là khu vực Tây Bắc đang được chính quyền các địa phương đặc biệt quan tâm vàxây dựng kế hoạch cho tương lai Bởi những khu vực này có địa hình núi cao hiểmtrở và là địa bàn cư trú của hầu hết bà con đân tộc thiểu SỐ, nên kiến trúc về nhà ở
và chất lượng nhà đôi khi chưa được đảm bảo Đối với tỉnh Sơn La vào ngày01/09/2020 Uy ban nhân dan tinh Sơn La đã ban hành Quyết định số 1905/QD-UBND về việc phê duyệt Chương trình phát triển nhà ở tại tỉnh Sơn La giai đoạn2020-2025 Điều này cho thấy được, việc phát triển nhà ở đô thị đang là vấn đề
không chỉ được các địa phương khác chú trọng xây dựng mà tỉnh Sơn La cũng đặc
biệt quan tâm nhằm định hướng cho quá trình phát triển nhà ở đô thị ở hiện tại vàcác giai đoạn sau một cách đồng bộ Đồng thời đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của
dân chúng, cải thiện được chất lượng nhà ở đảm bảo thích ứng được với biến đổi
khí hậu trước tình hình diễn ra ngày càng khắc nghiệt như hiện nay
Nhằm rà soát, đánh giá về thực trạng phát triển nhà ở trên địa bàn thành phố
Sơn La giai đoạn 2015-2019 và đưa ra một số giải pháp, định hướng phát triển nhà
ở đến năm 2025 nên em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển nhà ở trên địa
bàn thành phố Sơn La” là đề tài cho chuyên đề của mình
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu:
Đánh giá công tác, thực trạng phát triển nhà ở trên địa bàn thành phố Sơn
La, qua đó đề xuất một số giải pháp phát triển nhà ở trong thời gian tới
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 7Chuyên dé tốt nghiệp 2
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nhà ở đô thị, đặc điểm nhà ở đô thị, cácnhân tổ ảnh hưởng đến phát triển nhà ở đô thị và công tác quản lý đầu tư pháttriển nhà ở hiện nay Thực tiễn về kinh nghiệm phát triển nhà ở tại Việt Nam và
quôc tê.
- Tập trung phân tích thực trạng về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hộitrên địa bàn, trình bày thực trạng phát triển nhà ở trên địa bàn Qua đó đánh giánhững kết quả đạt được và các mặt hạn chế
- Đề xuất quan điểm, định hướng phát triển nhà ở trên địa bàn thành phốSơn La giai đoạn 2020-2025 và các giải pháp dé phát triển các dự án nhà ở trên địa
bàn thời gian tới.
3 Đối tượng phương pháp và phạm vỉ nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác phát triển nhà ở và giải phápphát triển nhà ở trên địa bàn thành phố Sơn La
3.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát thực tiễn: Quan sát thực tế công tác triển khai, thực
hiện các dự án nhà ở trên địa bàn Thành phô đê có cái nhìn thực tê.
- Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập các biểu mẫu, số liệu, tài liệu cóliên quan đến lĩnh vực nhà ở của đơn vị Đồng thời thu thập thêm các thông tintrên các trang web chính thống của địa phương, đơn vị Các nguồn tài liệu trên
internet, sách bao
- Phương pháp phân tích, so sánh: Phân tích số liệu về phát triển kinh tế,
quỹ dat, dân sô, nhà ở qua các năm đê đưa ra được nhận xét.
3.3 Pham vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tình hình phát triển hệ thống nhà ở, chấtlượng nhà ở thông qua các số liệu, chỉ tiêu đã thu thập được, phân tích và đánh giá
sự thay đổi qua các năm Từ đó đưa ra giải pháp cho sự phát triển nhà ở tại thành
pho Sơn La.
- Phạm vi không gian: Giải pháp phát triển nhà ở trên địa bàn thành phố
Sơn La
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 8Chuyên dé tốt nghiệp 3
- Phạm vi thời gian: Thực trạng phát triển nhà ở giai đoạn 2016 đến nay,định hướng đến năm 2025
4 Kêt câu của đề tài
Ngoài phân mở dau và phân kết luận, két câu chính của chuyên đê g6m có
3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nhà ở
Chương 2: Thực trạng phát triển nhà ở trên địa bàn thành phố Sơn LaChương 3: Giải pháp phát triển các dự án nhà ở trên địa bàn thành phố
Son La
Sau đây là nội dung chi tiết của chuyên dé
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 9Chuyên dé tốt nghiệp 4
LỜI CẢM ƠN
Dé hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh/ chị và cô/ chú ở cơ quan thực tập
cũng như các thầy cô trong Khoa
Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Kim
Hoàng - người đã tận tình hướng dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu cho bàichuyên đề của em và luôn theo sát, hướng dẫn tận tình trong quá trình em thựchiện và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp
Em cũng xin chân thành cảm ơn tới tất cả các thầy cô trong Khoa Khoa Môitrường, Biến đổi Khí hậu và Đô thị - trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã dạy bảo
em trong suốt bốn năm học qua Tổ chức những tiết học thực tế kết hợp lý thuyết
để em có thể có được những kiến thức vững chắc về chuyên ngành và những kỹ
năng tạo nên tảng vững chac cho công việc của em sau nay.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ, nhân viên trong phòng Phát triển Đô
thị & Thị trường Bat động sản — Sở Xây dựng Son La đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong quá trình thực tập và thực hiện đề tài
Sinh viên thực hiện
Quách Thị Ngọc Diệp
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 10Chuyên dé tốt nghiệp 5
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan nội dung chuyên đề tốt nghiệp đã viết là do bản thânnghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS Nguyễn Kim Hoàng và sự giúp
đỡ của các cán bộ, nhân viên tại phòng Phát triển Đô thị và Thị trường Bất động
sản — Sở Xây dựng Sơn La.
Trong quá trình thực hiện, em có tham khảo một sô tai liệu về chương trình
phát triên nhà ở của tỉnh Sơn La và các sách báo và tài liệu khác có liên quan đên
đê tài, tuy nhiên em không sao chép các báo cáo hoặc chuyên đê của người khác,
nếu sai phạm em xin chịu kỷ luật trước Nhà trường
Trang 11Khái niệm đô thị: Theo Thông tư số 22/2019/TT-BXD về ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng có hiệu lực ngày 01/07/2020, đôthị được định nghĩa như sau: “Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh song co mat
độ cao và chu yếu hoạt động kinh tế trong lĩnh vực phi nông nghiệp, là trung tâmchính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đây sựphát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương,
bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị
hoạt động xây dựng, không gian bên trong sẽ được ngăn cách với môi trường bên
ngoài và là nơi sinh sống của các cá nhân, hộ gia đình Nhưng theo góc nhìn củaquản lý về kinh tế thì nhà ở là một loại tài sản có giá trị đối với đời sống và sinh
hoạt của con người, là bộ phận quan trọng bảo vệ con người trước thiên nhiên, giúp con người tránh được những ảnh hưởng do các hiện tượng tự nhiên gây ra.
Tóm lại, theo Khoản 1 Điều 3 Luật nhà ở 2014, nhà ở được hiểu “là côngtrình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình,
cá nhân Nhà ở bao gồm: nhà ở riêng lẻ, nhà ở chung cư, nhà ở thương mại, nhà ở
công vụ, nha ở đê phục vụ tái định cu và nhà ở xã hội”.
Khái niệm nhà ở đô thị: Là một loại hình nhà ở được xây dựng ở khu vực
đô thị và có mục đích chủ yếu để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt, đồng thời
đảm bảo cuộc song tối thiểu cho con người Trước thực trang đô thi hoa diễn rangày càng mạnh và với tốc độ nhanh chóng như hiện nay, số lượng người dân có
xu hướng di cư từ nông thôn ra các đô thị để tìm kiếm việc làm thì nhà ở đô thị
đang có một vai trò đặc biệt quan trọng góp phần vào việc phát triển đô thị, hơnnữa còn dé đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho các cá nhân và các hộ gia đình Vì vậyviệc phát triển nhà ở là vấn đề đang được chính phủ, doanh nghiệp và người dân
đặc biệt quan tâm.
1.1.2 Đặc điểm của nhà ở đô thị
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 12Chuyên dé tốt nghiệp 7
Mỗi năm có thêm hàng triệu hộ gia đình mới tại đô thị, sỐ lượng nhà ở tại
các đô thị đang có xu hướng tăng nhanh hơn qua các năm Nước ta đang ở thời kỳ
cơ cầu dân số vàng với khoảng gần 70% dân số đang trong độ tuôi lao động và hầuhết mọi người đang có xu hướng làm việc tại đô thị sẽ làm cho sỐ lượng nhà ở tại
các đô thị phát triển nhanh chóng Đặc biệt xu hướng đi cư từ nông thôn ra thànhthi dé có cơ hội việc làm tốt hơn đang ngày càng gia tăng Vì ở thời điểm hiện tai,
tuy những cá nhân, hộ gia đình sống nhờ đất nông nghiệp và canh tác quanh năm.Nhưng trong tương lai những đứa trẻ sống tại nông thôn - chúng sẽ hoạt động tronglĩnh vực phi nông nghiệp hoặc không lựa chọn sinh sống tại nông thôn và nhữngvùng quê nữa Thành phố và các đô thị vẫn là địa điểm tốt hơn cả cho những cơ
hội về công việc, giáo dục và chăm sóc sức khỏe y tê cho con người.
Việc phát triển nhà ở tại đô thị có một vai trò quan trọng đối với hộ gia đình
và cá nhân Vì mỗi người đều có quyền lựa chọn chỗ ở phù hợp cho mình thôngqua nhiều hình thức khác nhau, có thể thông qua việc đầu tư xây dựng, mua bán
nhà đã được xây dựng sẵn, hoặc thuê nhà do các hộ gia đình, cá nhân khác đã xây
dựng, được thừa kế, cho mượn, ở nhờ Nhà ở có thé được coi là một trong nhữngyếu tô vật chất cơ bản dé con người có thé được sử dụng và thụ hưởng dé đảm baocuộc sống cơ bản cho các hoạt động lao động và sản xuất Ngoài ra, nhà ở còn làmột phần quan trọng trong các hoạt động kinh tế - xã hội của đô thị
Về đặc điểm của nhà ở đô thị có tính không đồng nhất là do mỗi ngôi nhà
là một tập hợp các đặc điểm khác nhau Nhưng tựu chung lại, nhà ở đô thị có hainhóm đặc điểm sau: Các đặc điểm vật chất của ngôi nhà và các đặc điểm vị trí của
ngôi nhà.
Đặc điểm vật chất của ngôi nhà bao gồm diện tích, cau trúc xây dựng và
thiết kế xây dựng không gian bên trong và bên ngoài căn nhà Một căn nhà đượcthiết kế xây dựng luôn gắn liền với một mảnh đất cụ thể nên nhà ở không có khảnăng di chuyền và diện tích của căn nhà cũng phụ thuộc rất lớn vào diện tích củamảnh dat Các đặc điểm liên quan đến vật chất bên ngoài của ngôi nhà là diện tíchxây dựng, các đặc điểm về cấu trúc xây dựng căn nhà đảm bảo chất lượng về móng,
các cột nhà, độ bền của mái nhà, kiểu dáng thiết kế tổng thể Khi xét về đặc điểmkết cau bên trong ngôi nhà thường bao gồm một số đặc điểm như cách sắp xếp bố
trí các phòng, kiểu dang san nhà, cửa chính và cửa số các phòng, tủ, bàn ghé, các trang thiết bị thiết yếu khác trong căn nhà như hệ thống điện, nước, lò sưởi,
điêu hòa,
Đặc diém vị trí của ngôi nhà là điêu bat cử cá nhân, hộ gia đình nào cũng
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 13Chuyên dé tốt nghiệp 8
đều rất quan tâm, vì đây là đặc điểm ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của họ
Vi trí của ngôi nha sẽ thé hiện rõ khả năng tiếp cận với các khu vực xung quanh.Nếu một ngôi nhà gần trung tâm, người dân dé dàng tiếp cận được với công việc,
có nhiều cơ hội việc làm hơn, trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại muasắm và giải trí khác nhau, Ngoài ra vị trí của ngôi nhà cũng là một đặc điểm rất
quan trọng đối với mỗi người khi quyết định lựa chọn, vì mỗi vị trí có những khácbiệt về chất lượng môi trường, cảnh quan, vi trí và những vấn đề xã hội khác nhau.Các hộ gia đình, cá nhân có xu hướng và mong muốn lựa chọn chỗ ở có môi trườngtrong lành, chất lượng không khí đảm bảo, ít tiếng ồn từ các khu vực xung quanh
Các hình thức phát triển nhà ở tại nước ta được quy định cụ thé trong Luật
bao gồm: Phát triển nhà ở theo dự án và phát triển nhà ở của hộ gia đình, cá nhân.
Phát triển nhà ở của hộ gia đình, cá nhân là việc xây dựng nhà ở do các cá nhânhoặc hộ gia đình tự thực hiện xây dựng Đây là hình thức phát triển nhà ở phô biếntại nước ta Những loại dự án đầu tư phát triển nhà ở theo dự án được quy định chitiết tại Khoản 2 Điều 17 của Luật nhà ở năm 2014 và có 4 hình thức phát triển nhà
ở theo dự án.
1.2.2 Nhân tố cơ chế, chính sách
Cơ chế, chính sách có thể được coi là nhân tố quan trọng trong phát triển
nhà ở Trước đây, khi hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, cơ chế, chính sách chưa
cụ thé thì việc phát trién và đầu tư xây dựng nhà ở vẫn diễn ra mà thiếu sự quản lý
chặt chẽ từ chính quyền Nhiều công trình sai phạm vẫn hoàn thiện và đưa vào sửdụng trái phép, hay có những nhà đầu tư chấp nhận nộp tiền phạt dé có tình xâydựng sai phạm Hiện nay, hệ thống pháp luật đã ngày càng hoàn thiện hơn và Quốchội đã ban hành nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật là các Luật và các văn bản
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 14Chuyên đề tốt nghiệp 9
dưới luật quy định cụ thể về lĩnh vực nhà ở, đất đai để hướng dẫn chính quyền vàngười dân có thể dựa vào đó thực hiện Từ khi hệ thống cơ chế, chính sách dần
hoan thiện hon thì hoạt động quản lý trong lĩnh vực nha ở & thị trường BĐS tại
các địa phương và trên toàn quốc diễn ra dé dàng hơn, việc xử lý các sai phạm
ngày càng triệt để mang lại những tín hiệu tích cực cho việc phát triển nhà ở đô
thị.
Hiện nay, tại các địa phương đã có những bước tiễn mới trong việc áp dụng,triển khai các cơ chế, chính sách phù hop dé phát triển lĩnh vực nhà ở Nếu các
chính sách phù hợp, sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực nhà ở
tại địa phương và người dân sẽ có cơ hội nhiều hơn trong việc tiếp cận được với
các loại hình nhà ở.
1.2.3 Nhân t6 dat dai
Đất dai là nguồn tài nguyên có han và quý giá của mỗi quốc gia, đặc biệtđất đai cũng là yếu tố quan trọng trong sự sinh tồn và phát triển của con người vàcác sinh vật khác trên trái đất Đối với mỗi người dân, có lẽ không có gì nghiêmtrọng hơn việc không tiếp cận được dat dai dé đáp ứng phục vụ cho những nhu cầu
về nhà ở Nếu không tiếp cận được đất đai, người dân khó có thể tồn tại, sinh sống
và phát triển
Quỹ đất mỗi quốc gia là khác nhau bởi tính chất về địa hình mỗi khu vực
không giống nhau Đồng thời quỹ đất dành cho phát triển nhà ở đô thị mỗi quốc
gia, mỗi địa phương cũng có sự khác biệt Khi đề cập đến vấn đề quỹ đất, sẽ không
chỉ là quỹ đất cho nhu cầu hiện tại mà chính quyền, người đứng đầu mỗi quốc giacũng cần tính đến quỹ đất cho tương lai, sao cho việc sử dụng quỹ đất đề phát triển
nhà ở đảm bảo được sự phát triển bền vững trước quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh
mẽ như ngày nay.
1.2.4 Nhân tố tài chính
Nguồn vốn là yếu tố quan trọng trong bất kỳ lĩnh vực nào Và có thể nói,
tài chính là huyết mạch, là mạch máu cho mọi hoạt động, bat cứ lĩnh vực nào cũng
cần có tài chính đề tạo động lực phát triển Đối với lĩnh vực phát triển nhà ở đô thị,tài chính có thể được huy động từ nhiều nguồn khác nhau từ Trung Ương đến địaphương và từ các quỹ khác Nguồn lực tài chính đóng vai trò đặc biệt quan trọng
nhằm góp phan thúc day quá trình phát triển nhà ở diễn ra được thuận lợi hơn Nếu
có tiềm lực về tài chính sẽ giúp cho việc hoạch định chính sách, chiến lược và triển
khai các dự án phát triển nhà ở đô thị dễ dàng hơn
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 15Chuyên dé tốt nghiệp 10
Tài chính nhà ở cũng giống như các lĩnh vực khác, thuật ngữ này để cậpđến hoạt động đi vay và cho vay của người dân đề đầu tư, xây dựng, mua bán tronglĩnh vực nhà ở Tài chính nhà ở không chỉ nói đến hoạt động đi vay, cho vay vàthu hồi nợ giữa các cá nhân, hộ gia đình nhỏ lẻ, mà áp dụng với cả giới đầu tư pháttriển nhà ở, tuy nhiên nguồn vốn mà họ huy động và sử dụng đến từ các thị trường
tai chính rộng lớn hon.
Hơn nữa, ở nước ta phân cấp tài chính đã thực hiện rõ ràng theo các cấp
Nhờ đó mà hiện nay tại một số địa phương, các cấp chính quyền đã chủ động lập
kế hoạch, huy động và sử dụng các nguồn lực tải chính một cách hiệu quả vao phát
triển nhà ở tại đô thị, lập kế hoạch phát triển nhà ở đô thị và có các chính sách cụ
thể cho hộ nghèo, các đối tượng chính sách
1.2.5 Nhân tố khoa học, công nghệ
Trong thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay thì nhân tố khoa học, công nghệđặc biệt quan trọng, khi ma bat kỳ ngành hay lĩnh vực nào cũng cần có công nghệ
hỗ trợ Nhờ khoa học và công nghệ mà cuộc sông của chúng ta được hỗ trợ rấtnhiều về mọi mặt, từ quá trình quản lý đến các hoạt động sản xuất và xây dựng đã
dễ dàng, nhanh chóng hơn xưa rất nhiều Chúng ta không còn phải lao động thủcông, sử dụng chân tay nhiều nữa mà thay vào đó robot và hệ thống máy móc hỗtrợ, đã giúp chúng ta một sé công việc nhất định
Sự phát triển của khoa học, công nghệ đã hỗ trợ giúp chúng ta tạo ra được
nhiều công trình quy mô lớn, tầm cỡ Trước kia, những công trình xây dựng về nhà
ở tại nước ta chỉ xây dựng được với độ cao tối đa là 5-10 tầng, nhưng giờ đây nhờ
sự tiền bộ của máy móc, các thiết bị hiện đại thì nước ta đã xây dựng được tòa tháp
có chiều cao lên tới 81 tầng Quá trình làm móng công trình, dựng tường, đỗ máiđều có sự hỗ trợ của máy móc rất lớn Không còn dựng tường bằng gạch, đồ bêtông bằng những sức người trộn hay máy công suất thấp thay thế vào đó là tường
được làm bằng bê tông liền khối là giải pháp cho các dự án bất động sản, máy phun
bê tông tươi giúp quá trình xây dựng đồ móng và đô mái diễn ra nhanh chóng và
mang lại chất lượng hơn công tác xây dựng thủ công
1.3 QUAN LÝ DAU TƯ PHÁT TRIEN NHÀ Ở ĐÔ THỊ
1.3.1 Lập chương trình và kế hoạch phát triển nhà
Chương trình phát triển nhà ở là cơ sở dé các địa phương có chiến lược, kếhoạch cho việc thực hiện các công tác phát triển và quản lý nhà ở tại địa phươngtheo các giai đoạn khác nhau, dựa vào đó dé xác định lộ trình triển khai thực hiện
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 16Chuyên dé tốt nghiệp 11
quy hoạch nhà ở Việc lập chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở là một hoạt độngtổng hợp và công tác này sẽ liên quan đến nhiều ngành khác nhau Khi lập chươngtrình về phát triển nhà ở sẽ phải xét đến các ngành và các chỉ tiêu khác như: giao
thông, cơ sở hạ tầng, quỹ đất, liên quan và ảnh hưởng đến công tác phát triển
nhà ở nói riêng và phát triển đô thị nói chung Nếu việc lập chương trình & kếhoạch xây dựng phát triển nhà ở được tiễn hành một cách thuận lợi sẽ là nền tảngvững chắc nhằm thúc đây cho sự phát triển các hoạt động kinh tế và xã hội của địa
phương.
Mỗi địa phương đều có những đặc điểm riêng biệt về vị trí địa lý, điều kiện
kinh tế, xã hội do vậy mà chương trình nhà ở mỗi địa phương cũng sẽ được xâydựng khác nhau phù hợp với khả năng và tiềm năng phát triển của địa phương Cónhiều địa phương đi đầu trong việc lập đồ án quy hoạch đô thị, quy hoạch vùng để
từ đó có cơ sở, nền tảng lập các chương trình phát triển nha ở điển hình như thànhphó Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Những năm trở lại đây, hoạt động lập chươngtrình phát triển nhà ở cũng được Chính phủ đặc biệt quan tâm và chính quyền cácđịa phương cũng đã nhanh chóng triển khai tổ chức thực hiện Ở thời điểm hiệntại, nhiều địa phương đã tiến hành phê duyệt các chương trình phát triển nhà ở giaiđoạn 2020-2025, xác định hướng phát triển đến 2030 và có kế hoạch cụ thê trongviệc triển khai thực hiện
Việc lập chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở của các địa phương đượcquy định chỉ tiết tại Điều 74 Nghị định 71/2010/NĐ-CP Dựa trên cơ sở định hướng
và những chiến lược phát triển nhà ở quốc gia, theo Nghị định 71 mà Thủ tướngChính phủ đã ban hành thì chương trình phát triển nhà ở tại địa phương sẽ phảiđảm bảo được một số nội dung chính như việc đánh giá khai quát được tình trạngnhà ở cùng với đó tiễn hành phân tích, đánh giá những ưu, nhược điểm trong côngtác phát triển và quản lý nhà ở tại địa phương Đối với chương trình phát triển nhà
ở tại đô thị cần nêu được thực trạng các loại nhà ở và những khó khăn ở thời điểmhiện tại để có kế hoạch xây dựng chương trình và chiến lược cho các chương trìnhphát triển nhà ở trong những giai đoạn sau Hơn nữa, chương trình nhà ở cũng cần
đề xuất hướng giải quyết được những vấn đề xoay quanh công tác phát triển nhà
ở Hơn nữa phải xác định, phân công rõ ràng trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể củatừng Sở, Ban, ngành và các cấp chính quyền để có kế hoạch tiến hành triển khaithực hiện cụ thê
1.3.2 Đăng kí, điều tra, thống kê nhà ở
Đăng kí nhà ở là việc làm các thủ tục pháp lý dé tiến hành kê khai và ghi
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 17Chuyên dé tốt nghiệp 12
nhận quyền sở hữu nhà ở của cá nhân, hộ gia đình vào hồ sơ địa chính Đây làquyền và nghĩa vụ mà mỗi người dân sở hữu nha ở phải thực hiện, đồng thời cũng
là công tác quan trọng dé Nhà nước thực hiện quản lý Việc đăng ký nhà ở không
chỉ đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho chủ sở hữu về nhà mà còn là công cụ
dé cơ quan nhà nước có thẩm quyền năm bắt được thực trang cụ thé tai địa phương
mình và có kế hoạch trong việc quan lý, lập các chương trình phát trién nhà ở Dựatrên cơ sở đăng ký nhà ở, đất ở dé cơ quan quản lý nhà nước có căn cứ trong việc
xử lý các vụ việc liên quan đến tranh chấp, xử lý các vướng mắc của chủ sở hữu,giải quyết các vấn đề của người dân đảm bảo tính công bằng nhất Ngoài ra, đăng
ký nhà ở còn là căn cứ dé cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở cho người dân
Điều tra, thong kê nhà ở là công tác định kì và được tiến hành theo chu kỳ
10 năm/ lần Từ công tác điều tra, thống kê nhà ở sẽ cung cấp thông tin về tìnhhình dân số, thực trạng nhà ở, các đặc điểm dân cư trên cả nước và của từng địaphương Tại nước ta, điều tra, thống kê về nhà ở đã thực hiện liên tục trong nhiều
thập kỷ qua và có ý nghĩa đặc biệt quan trong trong công tác quản lý, hoạch định
chiến lược phát triển nhà ở, quy hoạch đất ở, từ đó thúc đây các hoạt động kinh tẾ,
xã hội quốc gia.
Từ việc đăng ký và công tác điều tra, thong kê nha ở sẽ là cơ sở hoạch địnhchính sách, xây dựng chiến lược, lập chương trình phát triển nhà ở Công tác quản
lý đầu tư phát triển nhà ở đô thị tại các địa phương và trên cả nước sẽ diễn ra dễdàng và đồng bộ hơn theo quy hoạch
1.3.3 Thanh tra và xử lý các vi phạm luật pháp và các tranh chấp về nhà ở
Thanh tra, kiểm tra là những công cụ quan trọng, là chức năng quản lýchung của các cấp quản lý nhà nước có thâm quyền Quản lý nhà nước là hoạt độngthực thi quyền lực nhà nước do cơ quan nhà nước có thâm quyền thực hiện Trước
đây, khi nước ta chưa có các văn bản quy phạm pháp luật quy định về việc quản
lý nhà nước về lĩnh vực nhà ở thì vấn đề quản lý gặp rất nhiều khó khăn bởi nhữngnguyên nhân khách quan và chủ quan tác động đến Ví dụ như trước đây chưa cócác chương trình, chiến lược phát triển nhà ở đô thị, nhà ở được người dân xây
dựng tự do, tự phát do chưa có sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan nhà nước, các
tranh chấp về đất đai, nhà ở giữa các chủ thể vẫn khó kiểm soát và giải quyết triệt
để Nhiều công trình sai phạm nhưng vẫn đưa vào sử dụng do các cơ quan quản lý
xử lý thiếu cương quyết, hình thức xử phạt hành chính còn nhẹ nhàng nên nhiều
cá nhân và doanh nghiệp vẫn ngang nhiên xây dựng sai phạm, họ chấp nhận bỏ ra
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 18Chuyên dé tốt nghiệp 13
một số tiền nhỏ nộp phạt và hưởng một khoản lợi lớn khác từ việc xây dựng saiphép việc này gây ảnh hưởng lớn đến quy hoạch chung ở đô thị và công tácquản lý phát triển nhà ở
Việc xử lý các công trình xây dựng trước đây gặp rất nhiều khó khăn, bởikhi đó hệ thống pháp luật nước ta chưa hoàn thiện, chưa có đầy đủ cơ sở pháp lý
áp dụng cho việc xử phạt Đề đảm bảo thực hiện nghiêm túc các hoạt động liênquan đến lĩnh vực nhà ở nói chung và phát triển nhà ở nói riêng Nhà nước đã ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật cụ thé về lĩnh vực này như: Luật Nhà ở 2014,Luật Xây dựng sửa đổi 2020, Nghị định số 26/2013/NĐ-CP về tổ chức và hoạt
động của thanh tra ngành Xây dựng, Nghị định số 139/2017/NĐ-CP quy định xửphat vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng, phát triển nhà ở, quản
lý và sử dụng nhà , Việc ban hành các Luật này sẽ giúp cho công tác quản lý trật
tự xây dựng nhà ở, công trình được cải thiện, xử lý nghiêm các công trình sai phạm
làm ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường, chất lượng và quy hoạch đô thị Từ đó,việc phát triển đô thị cũng như phát triển nhà ở diễn ra đồng bộ hơn, Chính phủ vàChính quyền các địa phương quan ly dé dàng, chặt chẽ hon
1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VE PHAT TRIEN NHÀ Ở ĐÔ THỊ
1.4.1 Kinh nghiệm của quốc tế về phát triển nhà ở đô thị
Tại Hàn Quốc: Hàn Quốc là quốc gia có tỷ lệ đô thị hóa cao với tỷ lệ đô
thị hóa khoảng 75%, do đó vấn đề nhà ở đô thị cũng là chủ đề khiến chính phủ vàchính quyền trăn trở bởi khó khăn lớn nhất là thiếu nhà ở khu vực đô thị Do đó,chính phủ cũng đã nỗ lực đưa ra một số giải pháp dé giải quyết van đề này, đặcbiệt là gia tăng cung cấp nhà ở cho hộ gia đình có thu nhập thấp Tại quốc gia được
ví như “con hồ Châu A” này đã từng áp dụng một số giải pháp cho việc phát triểnnhà ở đô thị như: cung cấp nhà ở công cộng, cung cấp nhà ở giá rẻ thông qua các
biện pháp quản lý thị trường và trợ giúp tài chính trực tiếp Tại Hàn Quốc, việc
cung cấp nhà ở công cộng tại nước này được thực hiện thông qua tổ chức Nhà ởquốc gia Hàn Quốc (KNHC), đây là một tổ chức xã hội lớn nhất tại Hàn Quốc
Chính phủ đã đầu tư một khoản vốn vào tổ chức này và tiến hành quản lý dé KNHC
có thé thực hiện nhiệm vụ về phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp Bên
cạnh việc cung cấp nhà ở công cộng, Chính phủ cũng kiểm soát và có các phương
án quản ly dé các nhà đầu tư thực hiện cung cấp nhà giá rẻ dé những người có thunhập thấp có thêm nhiều điều kiện thuận lợi dé sinh sống Đồng thời có những quyđịnh về giá và diện tích, quy mô kích thước xây dựng cụ thé, các phương thức hỗtrợ tài chính trực tiếp cũng là phương thức chính phủ áp dung dé thúc đây các nhà
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 19Chuyên dé tốt nghiệp 14
đầu tư xây dựng nhà ở giá rẻ cho người dân Hình thức trợ giúp tài chính trực tiếpcủa Chính phủ Hàn Quốc là cung cấp khoản vay lên đến 70% tổng giá trị căn nhàhoặc cho vay 100 triệu Won với lãi suất 6.5%/năm dành cho những người chưa
được sở hữu nhà và đang có mong muôn mua nhà ở.
Không chỉ tại Hàn Quốc mà nhà ở cộng đồng đã trở thành khái niệm quenthuộc với một số quốc gia trên thế giới như Philippines và Indonesia TạiPhilippines có 4 chương trình ở nhà cộng đồng được Chính phủ khởi xướng như:Chương trình thu hồi và phát triển đất; Chương trình hỗ trợ thuê đất; Chương trình
hỗ trợ thu hồi đất cộng đồng; Chương trình thế chấp cộng đồng Các chương trìnhđều có một đặc điểm chung là hoạt động theo khái niệm huy động nguồn lực củacộng đồng đề cung cấp cho các hộ gia đình có thu nhập thấp tiếp cận nơi ở ổn định
quyền sở hữu bat động sản chính: Sở hữu vô thời hạn, sở hữu có thời hạn 999 năm
và sở hữu có thời hạn 99 năm Hệ thống nhà ở tại Singapore được chia thành 2
loại: nhà ở bình dân và nhà ở tư nhân Nhà ở tư nhân là các loại nhà ở mặt phó, các
căn biệt thự và chung cư cao cấp Nhà ở bình dân là những căn chung cư giá rẻ do
Cơ quan Phát triển nhà ở xây dựng những căn hộ chung cư đảm bảo chất lượngnhưng bán với mức giá phải chăng đề cung cấp cho người dân Nhờ chương trìnhphát triển nhà ở thành công cùng những chính sách hướng đến mọi đối tượng màhơn 85% người dân Singapore đều có nhà ở
Một chương trình phát triển nhà ở thành công phải tạo ra được dong sản
phẩm về nhà ở hợp lý đảm bảo chất lượng và hợp lý về giá cả dé dân chúng có cơ
hội được tiếp cận với sản pham Singapore đã làm tốt chương trình nhà ở và đạt
được những thành tựu bởi có một Cơ quan đứng ra chịu trách nhiệm về việc cung
cấp nhà ở, vì vậy các vấn đề về quy hoạch được đảm bảo, nguồn lực được phân bổ
hợp lý để đảm trách được công tác phát triển nhà ở chất lượng với giá cả phảichăng Hơn nữa, chương trình Sở hữu và Phát triển nhà ở được Chính phủ hỗ trợ
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 20Chuyên dé tốt nghiệp 15
mạnh mẽ băng nhiều hình thức khác nhau từ chính trị, tài chính đến pháp lý
1.4.2 Kinh nghiệm của Việt Nam về phát triển nhà ở đô thị
Phát triển nhà ở có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội khuvực, thúc đây quá trình tăng trưởng kinh tế Nhà ở là nơi để con người sinh sống,bảo vệ con người khỏi những điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên, là nơi cư trú
dé người dân sinh sống, làm ăn buôn ban, đảm bảo 6n định cuộc sống Nhận thấy
được tầm quan trọng của nhà ở, vì vậy những năm gần đây, các tỉnh, thành phố tại
Việt Nam đã chú trọng nhiều hơn đến công tác phát triển nhà ở, tiến hành xây dựngcác chương trình phát triên nhà ở phù hợp với điều kiện địa phương Một số nơi,
đã đạt được những kết quả tốt đẹp và hiệu ứng tích lan tỏa từ những chương trìnhnhà ở, nền tảng cho quá trình phát triển đô thị
Tại Bình Dương, đã thực hiện chương trình phát triển nhà ở của tỉnh đến
năm 2020 và đạt được nhiều thành tựu Khoảng 10 năm trở lại đây Bình Dương có
sự thay đổi nhanh chóng về nhà ở đô thị với đa dạng nhiều loại hình nhà ở: nhàphó, biệt thự liền kề, nhà ở theo dự án, nhà ở xã hội, nhà trọ cho công nhân vàngười lao động thu nhập thấp cùng với những chung cư cao tầng Đồng thời, Tỉnhcũng phát triển nhiều khu đô thị mới tạo điểm nhắn cho quá trình phát triển đô thịtại địa phương Phát triển nhà ở theo dự án trên địa bàn cũng đã phát triển mạnh
mẽ trong những năm gần đây, phát triển nhà ở theo dự án sẽ tạo nên sự đồng bộvới cơ sở hạ tầng kỹ thuật và nâng cao được chất lượng nhà ở cho người dân Sựchuyền dịch cơ cấu nhà ở cũng đã thay đôi rõ rệt, tỷ lệ nhà ở kiên cố, bán kiên cố
ngày càng tăng va nhà ở thiếu kiên cố và đơn sơ đã giảm nhiều
Đặc biệt, vấn đề về nhà ở mà Bình Dương đang thực hiện tốt nhất mà cácđịa phương khác có thé tham khảo đó là mô hình nhà ở xã hội dành cho công nhân
có thu nhập thấp Các dự án nhà ở xã hội tại Bình Dương do đơn vị Becamex IDC
làm chủ đầu tư xây dựng, các dự án nhà ở nhà xã hội được xây dựng ở những vị
trí thuận lợi như bên trong khu đô thị hoặc khu công nghiệp Mỗi khu nhà chỉ có
chiều cao 5-6 tầng và mỗi căn hộ chỉ rộng khoảng 30m? trong đó xây dựng nền
20m? sàn và dành 10m? dé xây dựng gác lửng Với mỗi căn hộ được ban với giáchỉ khoảng hơn 100 triệu đồng, tạo điều kiện và cơ hội cho công nhân, người laođộng thu nhập thấp có cơ hội sở hữu nhà ở Đặc biệt các dự án nhà ở xã hội đều
được xây dựng ở những vị trí thuận lợi được thừa hưởng những tiện ích chung
quanh do Nhà nước đã đầu tư trước đó như trường học, bệnh viện, công viên Nên rất được người dân ưa chuộng và hài lòng, các dự án xây dựng đến đâu bán
hết đến đó, bên cạnh việc bán căn hộ thì chủ đầu tư cũng dành ra một phần dé cho
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 21Chuyên dé tốt nghiệp 16
thuê.
Trong thời gian tới, định hướng phát triển nhà ở tại Tỉnh Bình Dương giaiđoạn 2021-2025 là hướng đến phát triển nhà ở theo phương thức kết hợp phát triểnnhà ở xanh, sạch, hiện đại bảo vệ môi trường hướng đến phát triển đô thị thôngminh Đồng thời tiếp tục nâng cấp, cải tạo nhà ở trên địa bàn nhằm nâng cao chấtlượng, tiếp tục xây dựng các loại hình nhà ở đáp ứng được nhu cầu của mọi tầng
lớp dân cư.
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 22Chuyên dé tốt nghiệp 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHÁT TRIEN NHÀ Ở TREN DIA BAN
THÀNH PHÓ SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2019
2.1 KHÁI QUAT DIEU KIEN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HOI TRENĐỊA BÀN THÀNH PHÓ SƠN LA
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1 Vi trí địa lý
Sơn La là thành phố của tỉnh Sơn La nằm ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam.Trước đây là thị xã Sơn La, đến năm 2008 thành phố Sơn La được thành lập theoNghị định số 98/2008/NĐ-CP ngày 03/09/2008 của Chính phủ nước Cộng hòa Xãhội chủ nghĩa Việt Nam công nhận Sơn La là thành phố trực thuộc tỉnh
Hình 1: Bản đồ hành chính thành phố Sơn La
Nguồn: sonla.gov.vn
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 23Chuyên dé tốt nghiệp 18
Thành phố Sơn La có tọa độ địa lý: 21°15’ — 21°31’ vĩ độ bắc, 103945” —
104°00’ độ kinh đông Thành phố Sơn La nam ở trung tâm của tỉnh, cách thủ đô
Hà Nội 320km về phía Tây Bắc Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục
đào tạo, thương nghiệp và dịch vụ tông hợp của tỉnh Sơn La Là trung tâm trung
chuyên lớn từ các huyện Thuận Châu, Mường La, Mai Sơn, Mộc Châu hướng vềtrung tâm kinh tế trọng điểm phía Bắc, đây là đô thị lớn nhất của tỉnh, và là đầumỗi giao lưu các hoạt động kinh tế trên địa bàn tỉnh — định hướng phát triển trởthành một thành phó hiện đại với các dịch vụ đa dạng và phát triển bền vững Toànthành phố có tổng số 12 đơn vị hành chính trong đó 7 phường và 5 xã Vị trí củathành phố Sơn La được xác định như sau:
e Phía bắc giáp huyện Mường La
e Phía Đông giáp huyện Mai Son
e Phía Tây giáp huyện Thuan Châu
e Phía Đông, phía Nam giáp huyện Mai Son.
2.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Nam ở khu vực vùng núi Tây Bắc, có độ cao trung bình từ 700m đến 800m
so với mực nước biên Một số khu vực có địa hình bị chia cắt phức tạp, nui da caoxen lẫn đôi đặc biệt ở khu vực các xã, phường ngoại thành Một số khu vực tươngđối bằng phăng thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, sản xuất nông nghiệp vàphát triển chỉnh trang đô thị tập trung ở các phường nội thành và một số xã ở khuvực trung tâm như xã Chiềng Ngan, phường Chiéng Sinh và xã Chiềng Xôm
2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu
Thành phố Sơn La nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có tính chấtlục địa, chịu ảnh hưởng của địa hình Thời tiết tại vùng đất núi rừng Tây Bắc cóthê thay đổi liên tục trong cùng một ngày, điều đó cũng gây ảnh hưởng rất lớn đến
sức khỏe của con người và ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất Theo năm thì
nơi đây có hai mùa rõ rệt: mùa hè và mùa đông Mùa đông lạnh trùng với mùa khô,
kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau và mùa hè nóng trùng với mùamưa, bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9
2.1.1.4 Dat dai
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn thành phố là 32,293.2 ha, trong đó tổngdiện tích đất tự nhiên nội thị là 6743 ha Do đặc điểm địa hình chia cắt, chủ yếu làđổi núi cao và dòng suối Nam La vắt ngang thành phó, vi thé diện tích đất dé sử
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 24Chuyên đề tốt nghiệp 19
dụng để ở chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tông diện tích đất Diện tích đất nôngnghiệp chiếm phan lớn với 27,997 ha Diện tích đất phi nông nghiệp chỉ còn mộtphần rất nhỏ là 2640.9 ha với mục đích sử dụng chính phân chia đều cho đất ở và
đất chuyên dùng Diện tích đất ở rất ít chỉ với 81 1.2 ha diện tích dat dé ở chỉ chiếm2.51% trong cơ cấu đất toàn thành phó, đất chuyên dùng 1467.7 ha chiếm 4.55%
và vẫn còn một phần đất chưa sử dụng là 1655.4 ha Cụ thể về đặc điểm đất sử
dụng tại đô thị được thé hiện ở bảng dưới đây:
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 251.L.2|Đắt trồng cây unm | §&@lị 2740
L2 34.41
12.1] Datrimgsinxudt 3204.99.02 1.2.2] Datrimgphongho 7865.1] 2436
Đắt làm nghia trang, nghia dia, nha tang lễ, NHT _— | — 0ø
ee
P 3.1] Datbingchwa sirdyng | |
-Nguon: Phòng Tài nguyên và Môi trường Thành pho Son La
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59
Trang 26Chuyên dé tốt nghiệp 21
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế
Sơn La là một tỉnh vùng núi Tây Bắc của đất nước, khu vực còn gặp nhiềukhó khăn bởi địa hình đổi núi trắc trở và người dân sinh sống tại đây chủ yếu làngười dân tộc với dân tộc Thái chiếm đa số Bên cạnh đó, hằng năm thiên tai vànhững cơn bão còn thường xuyên tác động làm cho cuộc sống cũng như các hoạt
động sản xuất của người dân bị ảnh hưởng đáng kể Tuy nhiên trong những năm
gần đây nhờ những nỗ lực và sự chỉ đạo sát sao từ TW đến địa phương, bộ mặtthành phó đã thay da đổi thịt từng ngày và đạt được những thành tựu về kinh tế,
cơ cấu các ngành kinh tế đã có sự chuyền dịch theo định hướng và sự dịch chuyềnchung của đất nước được thé hiện cụ thé ở bảng dưới đây:
Bảng 2.2: Tổng sản phẩm GRDP trên địa bàn giai đoạn 2016 — 2020
Đơn vị: %
216 202)
Nông, lâm nghiệp, thủy sản 25.12 21.88 223 23.96 25.88
Công nghiệp và vây dựng 346 | MỸ | 34 | M0 3524
sự chuyên dịch dần sang phát triển các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.Tuy nhiên, sự dịch chuyên cơ cau vẫn chưa thé hiện được rõ rệt và thế mạnh của
các ngành Giai đoạn 2016-2019, tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản đã có
xu hướng giảm với mức thấp nhất là 21.88% vào năm 2017 Các ngành côngnghiệp, xây dựng và dịch vụ có sự biến động nhưng chủ yếu là theo xu hướng tăng.Tính đến 9 tháng đầu năm 2020, tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng đang ở mứccao nhất, ngành dịch vụ đã bị giảm đáng kể so với năm 2019 do ảnh hưởng củadịch bệnh viêm đường hô hap cap Covid-19
Trang 27Chuyên dé tốt nghiệp 22
Chiéng Sinh, phường Quyết Tâm, phường Quyết Thắng, phường Tô Hiệu Và 5 xã
gồm xã Chiéng Co, xã Chiéng Den, xã Chiéng Ngan, xã Chiềng Xôm, xã Hua La
Với đặc điểm vị trí và địa hình khác nhau, do vậy các phường ở khu vực nội thành
có những điều kiện tốt hơn trong điều kiện sinh sống và làm ăn kinh tế, các xã
ngoại thành còn gặp nhiều khó khăn tuy nhiên cũng đã và đang dần phát triển, thay
đồi từng ngày
2.1.2.3 Đặc điểm dân số và phân bố dân cư
Dân số trung bình toàn thành phố tính đến 01/04/2019 là 106.502 người vớimật độ dân số trung bình là 328 ngườ1/ km? trong đó, dân số sinh sống ở nội thị là
71.171 người và ở khu vực ngoại thị là 34.881 người.
Bang 2.3: Hiện trang phân bố dân cư thành phố Sơn La năm 2019
4|Phường Chiềng Sinh 543.0 200.1 i
6|Phường Quyết Thang II SH 419 9 141 3 72.
7|Phường Tô Hiệu
II |Ngoại thành Cua 7 TC
1|Xã Chiềng Co | 5634] 3912 191 56.3] |
2|Xã Chiềng Den | sgl] 65108 767] 404 | 3|Xã Chiéng Ngan 8956| 4548| 291 otf 4|Xã Chiéng Xôm 5844 61318 H78 480) | 5|Xã Hua La | 8666] 43364 299.9] 73.1] |
Nguôn: Tác giả ah toán và ng hợp từ Phòng TNMT TP Sơn La
Từ số liệu về hiện trạng diện tích và dân số trên địa bàn Thành phô Sơn La
có thé thay phân bố dân cư trên địa bàn Thành phé Son La là không đều dân số
tập trung sinh sống đông đúc chủ yếu ở vùng nội thành, điển hình là 3 phường ở
khu vực trung tâm thành phố như phường Chiéng Lé, phường Tô Hiệu, phường
Quyết Thắng với số dân sinh sống lần lượt là 12,606 người, 12,167 người và
11,314 người Đây là 3 phường gần trung tâm thành phó, tuy diện tích đất tự nhiên
và diện tích đất ở ít hon so với các khu vực khác nhưng noi đây có nhiều lợi thế dé
phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng hiện đại, giao thông thuận tiện nên người dân
Sinh viên: Quách Thị Ngọc Diệp Lop: KT & Quan lý Đô thị 59