1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hải Dương

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 8,74 MB

Nội dung

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt NgaLỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung vả nền kinh tế Việt Nam nói riêng ngày càng đặt ra các yêu cầu đối với hệ thố

Trang 1

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

MỤC LỤC

Chương 1: Giới thiệu chung về Ngân hàng Công Thương 2- 2 s2 szx2se¿ 4

chi nhanh Hai Duong 0n 4 4

1.1:Lich sử hình thành va quá trình phát triển của ngân hang công thương Việt IS) ;OOŨỒƯ 4

1.1.1: Thông tin CÏUInE 2 5 << <4 HH 0.0.0.1 4

1.1.2: Lich SỬ HÌHH: ẨÏLỀHHỄH o-< 5< <5 HH Họ HT HT TH TH nh gu ge 4

1.1.3: Quá trình phat fFÏỄH - 5° 5° ©c® 5® Set Sex SE ExEEEEEeEk+tetketkeereererrerrkreerrerree 4

1.2 Giới thiệu ngân hàng Công Thương chỉ nhánh Hải Dương 5- 6

1.2.1 Giới thidU CÏLHIHE - 5< 5 << TH TH TH TH HT TH ng ng nghe 6

1.2.2: Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh chính của ngân hàng Công Thương chi

nhánh Hải DDWƠÌHE c <5 << si Ọ họ cọ ch 04 7

1.2.3 Cơ cấu t6 chức qMẲH Kf . e-©ce©e<©ee©xeEEeeEEEkeEEkeErxeEteereerrerrkrrreerrerrrerrree 8

1.2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT chỉ nhánh Hải Dương 11 1.3: Tinh hình sử dụng vốn của NHCT chi nhánh Hải Dương - 2 - 12 Chương 2: Thực trạng phát triển thẻ tại ngân hàng Công Thương 14 chi nhánh Hải Dương, - - Ác s19 vn nh TT TT HH Hà HH nh ni 14

2.1: Những nhân tô ánh hướng đến hoạt động phát triển thẻ tại ngân hàng Công

Thương chỉ nhánh Hải DƯƠH cà HH HH HH Hệ 14

2.1.1: Ảnh hưởng của thu nhập và tiêu dùng của khách hàng - . 14 2.1.2: Ảnh hưởng của cơ sở hạ tang đối với sự phát triển của thẻ thanh toán 15

2.1.3: Mức độ an toàn khi sử dụng thé thaHÌi ÍOÁIHH o- <5 << =csesseeeeseesee 18

2.1.4 Mức độ bảo mật về tài khoản thiẺ ce-©cs<©cse+cxeeExeetrteerxeerreeersesrrerrreee 18

2.1.5 Mức độ ảnh hưởng về phía nhà cung CẤ °c2- se se se Ssscssexeerscrs 19 2.2 Thực trạng hoạt động phát triển thẻ tại ngân hàng Công Thương chỉ nhánh Hải TDƯƠI., 0 HH TH HH nh TH HH TT nh 20

2.2.1 Đặc điểm các loại thé của ngân hàng Công Thương chỉ nhánh Hai Dương 20

2.2.2 Hoạt động phát trién thẻ thanh toán tại ngân hàng Công Thương chỉ nhánh FGI TH OTLE o <5 << Họ họ THỌ TH ch 0 04 24

2.3 Đánh giá thực trạng phát triển thẻ tại NHCT chỉ nhánh Hải Dương trong thời

UAT QU eee AẬỖẦẦỒỘỒVỘỌỮú 28

3.4 Kiến nghị đối với chú thé các cơ quan chức năng nhà nước -: 35 KẾt luận 22-2 2< E212 E9E11211211211271211 T111 T11 T1 T1 1g 1 11 11 1e 37

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 1 Quan Tri Kinh Doanh Téng Hop

Trang 2

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

LỜI MỞ ĐẦU

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung vả nền kinh tế Việt Nam

nói riêng ngày càng đặt ra các yêu cầu đối với hệ thống ngân hàng thương mại đặcbiệt là trong nghiệp vụ thanh toán để đem lại càng nhiều lợi ích cho khách hàng,

tăng khả năng cạnh trạnh cho ngân hàng, đồng thời đây nhanh nhịp độ phát triển

kinh tế và tăng tốc độ luân chuyền tiền tệ cùng với sự phát triển của khoa học côngnghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đã được ứng dụng vào hoạt động ngân hàng đã

góp phan tạo sự thành công của nghiệp vụ thanh toán một cách nhanh chóng, hiệu

quả, an toàn, chính xác đó là sự ra đời của thẻ ATM

Thẻ ATM là sự kết hợp của khoa học kỹ thuật với công nghệ quản lý ngân hàng

Thẻ ATM có những đặc điểm của một phương tiện thanh toán hoàn hảo

- Đối với khách hàng: thẻ đáp ứng được về tính an toàn, khả năng thanh toán, chính

xác

- Đối với ngân hàng: thẻ góp phần giảm áp lực tiền mặt, tăng khả năng huy độngtiền nhàn rỗi của nhân dân phục vụ cho yêu cầu mở rộng hoạt động tín dụng, tăng

lợi nhuận từ khoản phí sử dụng thẻ.

Mặt khác nền kinh tế Việt Nam ngày một phát triển, đời sống nhân dân ngày mộtnâng cao và hội nhập kinh tế thế giới, là một trong những ngân hàng thương mại lớntại Việt Nam ngân hàng Công Thuong cho rằng phát triển các sản pham về thé làmột bước đi đúng đắn Sau hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực này ngân hàngCông Thương Việt Nam đã thu được những thành công nhất định và cũng không ítkhó khăn và hạn chế đề có thé phát triển dịch vụ thẻ trở nên phổ biến ở Việt Nam,sau quá trình tìm hiểu và thực tập tại ngân hang Công Thuong chi nhánh Hải Dương

em xin chọn đề tài “Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng CôngThương chỉ nhánh Hải Dương” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình

Trong những điều kiện nhất định chuyên đề này tập trung nghiên cứu lĩnh vực thẻ

thanh toán nội địa.

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 2 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 3

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

Đề tài được chia làm 3 chương:

Chương 1: Giới thiệu chung về ngân hàng Công Thương chỉ nhánh Hải Dương.Chương 2: Thực trạng phát triển thẻ tại ngân hàng Công Thương chỉ nhánh

Hải Dương.

Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị phát triển thẻ tại ngân hàng Công

Thương chỉ nhánh Hải Dương.

Do hiểu biết còn hạn chế và thời gian tìm hiểu có han, mặc dù đã cố gang hoan thiénbài viết nhưng chuyên dé của em không tránh khỏi những thiếu sót Em mong được

sự chỉ bảo đặc biệt là cô Ngô Thị Việt Nga cùng thầy cô giáo trong khoa Quản trịkinh doanh dé em làm tốt chuyên đề thực tập của mình Em xin chân thành cảm on

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 3 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 4

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

Chương 1: Giới thiệu chung về Ngân hàng Công Thương

chi nhánh Hải Dương

1.1:Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của ngân hàng công thương Việt

Nam

1.1.1: Thông tin chung

Ngân hàng thương mại cô phần công thương Việt Nam

Tên tiếng anh: VietnamBank For Industry And Trade

Có trụ sở chính: 108 Trần hưng Dao — Thành Phố Hà Nội

Trang web: vietinbank.vn

1.1.2: Lịch sử hình thành

Xuất thân từ Ngân hàng nhà nước được tách ra thành một trong các ngân hàngchuyên doanh vào năm 1988 ( theo nghị định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ).Ngày 14/11/1990 chuyển ngân hàng chuyên doanh công thương Việt Nam thànhNgân hàng Công Thương Việt Nam( theo quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ

trưởng).

Ngày 27/03/1993 thành lập doanh nghiệp nhà nước có tên là ngân hang công thương

Việt Nam ( theo quyết định số 67/QĐ-NH5 của thống đốc ngân hang nhà nước Việt

Nam ).

1.1.3: Quá trình phát triển

Ngày 08/02/1991: thành lập mới 61 chi nhánh ngân hang công thương (NHCT) cho

đến nay ngân hàng công thương Việt Nam hệ thống mạng lưới đã có 3 sở giao dịch,

141 chỉ nhánh và trên 700 điểm/ phòng giao dịch 742 máy rút tiền tự động ATM, 3công ty con gồm: công ty cho thuê tài chính, công ty trách nhiệm hữu hạn chứng

khoán (VietinbankSC), và công ty quản ly nợ và khai thác tai sản 03 đơn vi sự

nghiệp gồm: trung tâm thẻ, trung tâm công nghệ thông tin, trường đảo tạo và pháttriển nguồn nhân lực ngoài ra NHCT có quan hệ đại lý trên 800 ngân hàng, định chếtài chính trên 90 quốc gia, vùng lãnh thé trên toàn thế giới Ngoài ra NHCT còn góp

von liên doanh vào ngân hàng Indovina va công ty liên doanh bảo hiêm châu a

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 4 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 5

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

NHCTVN, góp vốn vào 07 công ty trong đó có công ty: công ty cổ phần chuyểnmạch tài chính quốc gia Việt Nam, công ty cô phan xi măng Hà Tiên, công ty côphần cao su Phước Hòa, ngân hàng cô phần Gia Định, ngân hàng cổ phần thươngmại Sài Gòn Công Thương Sau hơn 20 năm thành lập và phát triển NHCT đã

khẳng định được vị thế, chỗ đứng của mình trong thị trường tải chính Việt Nam, là

một trong những ngân hàng thương mại lớn tại Việt Nam được thể hiện thông qua

sự tăng trưởng không ngừng về lợi nhuận hàng năm, chất lượng sản phẩm dịch vụngày càng được nâng cao, cải tiến không ngừng về số lượng và chất lượng có mạnglưới rộng khắp 56 tỉnh thành, mọi miền đất nước nhằm đáp ứng cho khách hàng mộtcách nhanh nhất, tốt nhất và hiệu quả nhất

- Ngành nghề kinh doanh chính của ngân hàng Công Thương Việt Nam chủ yếu là:

- Huy động vôn,cho vay đầu tư, bảo lãnh, thanh toán, tài trợ thương mại, ngân quỹ,

thẻ, ngân hàng điện tử:

- Ngày 15/04/2008 thay đổi thương hiệu incombank thành thương hiệu Vietinbank

đã hiện diện khắp mọi miền đất nước với một hình ảnh mới mẻ trẻ trung, nhất quán

và mạnh mẽ hơn nhằm hướng tới mục tiêu “ tin cậy, hiệu quả, hiện đại va tăngtrưởng” thương hiệu Viettin bank đánh dấu một bước đi tất yếu trong quá trình đôimới và hội nhập kinh tế quốc tế của ngân hàng công thương Việt Nam nhằm pháttriển Vietinbank thành một tập đoàn đa sở hữu, kinh doanh đa lĩnh vực phát triểnbền vững, gitt vững vi trí hàng đầu tại Việt Nam, hội nhập tích cực với khu vực vảthế giới, trở thành ngân hàng thương mại lớn tại châu Á, đóng góp ngày càng nhiềuvào việc thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa — hiện đại hóa, hội nhậpkinh tế quốc tế của đất nước

- Vào ngày 05/08/2008 tại trung tâm hội nghị quốc gia Hà Nội ngân hàng CôngThương Việt Nam tổ chức long trọng lễ đón nhận huân chương độc lập hạng nhìphần thưởng cao quý của Đảng và nhà nước trao tặng và chào mừng 20 năm ngân

hàng Công Thương xây dựng và phát trién

- Trong sự nghiệp của một doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng thì nguồn

nhân lực là linh hồn, nòng cốt, là nhân tố cơ bản quyết định sự ton tại và phát triển.

chính vì vậy Ban Hội Đồng Quản Trị NHCT nhận thức rõ tam quan trọng của nguồnnhân lực, gắn liên sự tồn vong của NHCT với đội ngũ nhân sự và quyết tâm, lỗ lực

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 5 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 6

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

xây dựng một đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp phục vụ khách hàng một cách chuyên

nghiệp Ngày 30/09/2008 tại Hà Nội diễn ra lễ công bố quyết định thành lập trườngđào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngân hàng Công Thương Việc thành lậptrường dao tạo và phát triển nguồn nhân lực ngân hàng Công Thương Việt Nam làmột hướng đi đúng dan một giải pháp toàn điện và lâu dai trong chiến lược củng cố

và phát triển nguồn nhân lực của Vietinbank

- Dé có đầy đủ thông tin, tăng khả năng canh tranh ngày 15/12/2008 tại Hà Nội diễn

ra lễ khánh thành trung tâm dự phòng thông tin Vietinbank tại khu công nghệ caoHòa Lạc với các điều kiện về cơ sở hạ tầng được đánh giá các yêu cầu cơ bản về vịtrí xây dựng, đảm bảo yếu tổ an toàn về mặt địa lý theo tiêu chuẩn của ngân hàngnhà nước cũng như các tiêu chuẩn quốc tế về xây dựng trung tâm dự phòng đảm bảo

tính liên tục, an toàn hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.

- Với mục tiêu đưa ngân hàng Công Thương Việt Nam trở thành tập đoàn đa lĩnh

vực, đa sở hữu, hội nhập nhanh với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới cùng với sựquyết tâm, tự tin và chuẩn bị chuyên nghiệp vào ngày 25/12/2008 ngân hàng CôngThương Việt Nam đã tổ chức bán thành công 53.600.000 cổ phiếu cho nhà đầu tưvới giá trang thầu trung bình 20,265 đ giá khởi điểm là 20.000 đ/1 cổ phiếu trongbối cảnh thị trường chứng khoán giảm mạnh, không lợi nhuận, IPO của ngân hàngCông Thương Việt Nam có thé coi là sự kiện tiêu biểu của thị trường chứng khoán

Việt Nam năm 2008.

1.2 Giới thiệu ngân hàng Công Thương chỉ nhánh Hải Dương

1.2.1 Giới thiệu chung

Ngày 08/02/1991 ngân hàng công thương Việt Nam quyết định thành lập 61 chỉnhánh trên toàn quốc cũng là ngày NHCT chỉ nhánh Hải Dương được thành lập vàphát triển từ đó cho đến nay NHCT chi nhánh Hải Dương là chi nhánh cấp 1, một

đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc NHCT Việt Nam

Tên gọi: Ngân hàng thương mại cé phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh Hải

Dương

Địa chỉ: số 01 Hồng Quang — Thành phố Hải Dương tinh Hải Dương

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 6 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 7

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

NHCT chi nhánh Hải Dương trước kia quản ly NHCT chi nhánh Nhị Chiều vàNHCT chi nhánh Công Nghiệp đến năm 2007 hai NHCT chi nhánh Nhị Chiểu vàchi nhánh Công Nghiệp xin tách ra khỏi NHCT chi nhánh Hải Dương xin trực tiếptrực thuộc NHCT Việt Nam Sau 20 năm xây dựng và phát triển NHCT chi nhánhHải Dương đã có 6 phòng giao địch với hơn 100 cán bộ với nguồn vốn hơn 1000 tỷ

- Kinh doanh ngoại tệ: mua, bán giao ngay ngoại tệ, mua bán kỳ hạn ngoại tệ, hoán

đôi ngoại té, quyền chọn ngoại tệ.

- Cho thuê tài chính: cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyên và các bấtđộng tào sản khác, mua lại máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và cho chínhdoanh nghiệp đó thuê lại, tư vấn cho khách hàng về những dịch vụ liên quan đến

nghiệp vụ cho thuê tài chính.

-Cho vay: cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay phát triển kinh tế gia đình, cho vaythực hiện phương án kinh doanh, phục vụ đời sống khác, cho vay tiêu dùng

-Tiết kiệm:

- Chứng khoán: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, đại lý, bảo lãnh phát

hành, tư vấn đầu tư chứng khoán, tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn niêm yết, tưvan cô phần hóa, tư vấn chuyên đổi loại hình doanh nghiệp, tư van sát nhập va mua

lại doanh nghiệp, lưu ký chứng khoán.

- Chuyển tiền: chuyền tiền trong nước và chuyên tiền ra nước ngoài

- Tư vấn khách hàng

- Bảo hiểm tài sản, bảo hiểm thiệt hại, xây dựng, lắp đặt, cháy nổ, bảo hiểm đường

bộ, đường sắt, đường thủy, hàng không, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm thân tài và

trách nhiệm dân sự chủ tau, bảo hiém tín dụng và rủi ro tài chính

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 7 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 8

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

1.2.3 Cơ cấu tô chức quan tri

Ông: Phạm Huy Hùng - Chủ tịch hội đồng quản trị

Ông : Phạm Xuân Lập - Ủy viên hội đồng quản trị - Tổng giám đốc

Bà: Phạm Thị Hoàng Tâm - Ủy viên hội đồng quản trị

Bà: Đỗ Thị Thủy - Ủy viên hội đồng quản trị

Ông: Trần Xuân Cầu - Ủy viên hội đồng quản trị

Bà: Nguyễn Hong Vân - Ủy viên hội đồng quản tri

Ông: Nguyễn Viết Mạnh - Phó tổng giám đốc

Ông : Nguyễn Văn Thạnh - Phó tông giám đốc

Ông: Võ Tan Thành - Phó tổng giám đốc

Bà: Nguyễn Phương Ly - Phó Tổng Giám Đốc

Ông : Nguyễn Văn Du - Phó tổng giám đốc

Ông: Phạm Anh Tuấn - Phó tổng giám đốc

Bà: Bùi Như Ý - Phó tổng giám đốc

Ông: Nguyễn Văn Chung - Kế toán trưởng

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 8 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 9

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

Sơ đồ 1: sơ đồ cơ cấu tô chức của ngân hàng Công Thương Việt Nam

Trên sơ đồ 1: NHCT chi nhánh Hải Dương là ngân hàng cấp 1 trực thuộc NHCT Việt

Nam ngang hang với các ngân hàng chi nhánh cap 1 khác.

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 9 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 10

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

-Sơ đồ 2: Cơ cấu tô chức bộ máy điều hành của NHCT chi nhánh Hải Dương

Các mô hình quản lý: sơ đồ 2 của NHCT chi nhánh Hải Dương theo kiểu mô hìnhtrực tuyến — chức năng Mô hình này có ưu điểm là gắn việc sử dụng chuyên gia ởcác bộ phận chức năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ được tính thống nhấtquản trị ở mức độ nhất định Tuy nhiên để đạt được điều đó đòi hỏi phải tạo ra sựphối hợp giữa hệ thống trực tuyến và chức năng Hệ thống này tạo ra nhiều tang,nhiều nac, nhiều trung gian Điều này dẫn đến nhiều mối quan hệ cần xử lý vì vậychỉ phí kinh doanh cho hoạt động ra quyết định là rất lớn mô hình này bộc lộ một số

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 10 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 11

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

hạn chế không thích hợp với môi trường kinh doanh biến động và NHCT đangchuyền đổi mô hình quản ly dé phù hợp hơn với tập đoàn tài chính da năng.

1.2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT chỉ nhánh Hải Dương

Huy động vốn tại chỗ: đến ngày 31/12/2009 tổng nguồn vốn huy động đạt 1.284 tyđồng ( gồm nguồn vốn huy động VNĐ: 645 ty đồng, nguồn vốn huy động ngoại tệquy ra VNĐ: 630 tỷ đồng, tiền gửi các tô chức kinh tế: 129 tỷ đồng, tiền gửi dân cư1.146 tỷ đồng ) Và nhận vốn VND từ NHCT chuyên về: 593 tỷ đồng và chuyênvốn về NHCT Việt Nam là 456 tỷ đồng, đến ngày 31/12/2008 tổng nguồn vốn huyđộng được 1.282 tỷ đồng đạt 100,2% kế hoạch được giao (gồm huy động bangVNĐ: 653 tỷ đồng, huy động ngoại tệ quy ra VNĐ: 629 tỷ đồng) và nhận 331 tỷđồng từ NHCT, chuyền vốn về NHCT Việt Nam 435 tỷ đồng năm 2007 tổngnguồn vốn huy động đạt 1207 tỷ đồng đạt 100,58% kế hoạch ( gồm nguồn vốn huyđộng VNĐ: 562 tỷ đồng, nguồn vốn huy động ngoại tệ quy ra VNĐ: 644 tỷ đồng),năm 2006 tổng nguồn vốn huy động (bao gồm cả VND và ngoại tệ đổi ra VND ) đạt1.215 tỷ đồng đạt 105,6% kế hoach (gồm nguồn vốn huy động VNĐ: 493 tỷ đồng,nguồn vốn huy động ngoại tệ quy đổi ra VNĐ: 722 tỷ đồng ), năm 2005 tổng nguồnvốn huy động đạt 1.302 tỷ đồng ( gồm nguồn vốn huy động VNĐ: 624 tỷ đồng,nguồn vốn huy động ngoại tệ quy ra VNĐ: 678 tỷ đồng, tiền gửi doanh nghiệp: 219

ty đồng, tiền gửi tiết kiệm: 925tÿ đồng, phát hành các công cụ no:158 tỷ đồng)trong đó có nguồn vốn đạt 105,8 % kế hoạch nhìn chung công tác huy động vốnqua các năm của NHCT chi nhánh Hải Dương đều tăng Riêng năm 2005 và năm

2006 có sự tăng trưởng cao lần lượt là 11,7% và 12,4% có sự góp sức của NHCTchi nhánh Nhị Chiêu và NHCT khu công nghiệp Nam Sach Từ năm 2007 trở đi 2NHCT chi nhánh Nhị Chiểu và NHCT khu công nghiệp Nam Sách tách ra khỏiNHCT chi nhánh Hải Dương vẫn hoàn thành kế hoạch, mục tiêu của NHCT đề ra.Năm 2008 là năm lạm phat cao NHCT chi nhánh Hải Dương hoàn thành tốt nhiệm

vụ được giao NHCT chi nhánh Hải Dương nhận vốn từ NHCT hàng năm đều tăngđiều đó nói lên rang NHCT chi nhánh Hải Dương dang được sự quan tâm, chú trongcủa NHCT để phát triển hơn nữa trong một tương lai không xa

Sinh viên: Tiêu Văn Việt II Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 12

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

1.3: Tình hình sử dụng vốn của NHCT chi nhánh Hải Dương

Bảng 1: Tình hình sử dụng vốn của NHCT chi nhánh Hải Dương từ

năm 2006 - 2009

đơn vị: tỷ đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Chỉ tiêu | Số Cơ cấu | Số Cơ cấu | Số Cơ cấu | Số Cơ cầu

lượng lượng lượng lượng

Cho vay

tai trợ -| 16 15 % 17 15% | 20 17% | 22 1,8 %

uy thac

(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh năm của NHCT- chỉ nhánh Hải Duong)

Nhìn chung về tình hình sử dụng vốn của NHCT chi nhánh Hải Dương qua các

năm đều tăng lên cụ thể: năm 2007 tăng 469 tỷ so với năm 2006, năm 2008 tăng 232

tỷ so với năm 2007 và năm 2009 tăng 162 tỷ so với năm 2008 trong 4 năm tiêu biểu

có năm 2007 tổng cho vay nền kinh tế tăng lên 469 ty đồng gấp 2,3 lần so với cácnăm 2008 và 2009 năm 2007 là đánh đấu mốc mới cho NHCT chi nhánh HảiDương là việc NHCT chi nhánh Nhị Chiêu và NHCT khu công nghiệp tách ra khỏi

Về cơ cấu đang có sự chuyên dich từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung- dai hạn

và cho vay tai trợ ủy thác.

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 12 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 13

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh cua NHCT chi nhánh Hai Dương giai đoạn

2005 - 2009

đơn vị: triệu đồngChi tiêu Tổng thu nhập | Tổng chi phi Lợi nhuận Nộp ngân sách

(Nguồn: báo cáo kết qua kinh doanh của NHCT chỉ nhánh Hai Dương ).

Trong 5 năm (2005 — 2009 )NHCT chi nhánh Hải Dương nộp ngân sách nha nước

hơn 9 tỷ đồng và ROA (tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản) từ 15% đến 21% thé hiện

NHCT chi nhánh Hải Dương làm ăn có lãi, kinh doanh hiệu quả, quản lý và sử dụng tài sản một cách hợp lý.

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 13 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 14

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

Chương 2: Thực trạng phát triển thẻ tại ngân hàng Công Thương

chỉ nhánh Hải Dương

2.1: Những nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động phát triển thẻ tại ngân hàng Công

Thuong chỉ nhánh Hải Dương

2.1.1: Ảnh hưởng của thu nhập và tiêu dùng của khách hàng

Nền kinh tế Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc trong nhiều năm qua với tốc

độ 7 -8%/ năm luôn ở mức cao ở châu A Quy mô thị trường tiêu dùng Việt Namcàng trở nên hấp dẫn với dân số trên 85 triệu dân, cao thứ 13 trên thế giới, trong đó

ty lệ dân số có độ tuổi dưới 30 chiếm số đông, chủ yếu là những đối tượng khách hang dé dang làm quen với cách thức thanh toán hiện đại ở mức rất cao chiếm 60 %dân số bình quân thu nhập quốc dân trên đầu người đã lên đến trên 3.000 $ ( năm

2006, ước tính theo năng lực mua ) Theo số liệu của tổng cục thông kê thu nhập

bình quân một tháng đầu người theo giá thực tế tăng 64% so với năm 1999, kéo theo

đó là mức chi tiêu bình quân hang tháng cũng tăng 62% Khi thu nhập tăng thì nhu

cầu của con người cũng tăng lên Đối với sự phát triển của thẻ thanh toán thì nhucầu ở đây là nhu cầu giao dịch, nhu cầu tài sản tăng đòi hỏi đòi hỏi con người phảithực hiện nhiều giao dịch và tạo ra nhu cầu ra đời thẻ thanh toán Thu nhập cảngtăng thì nhu cầu càng nhiều, yêu cầu đặt ra cho việc phát triển thẻ thanh toán càngnhiều và thẻ thanh toán cũng không ngừng được đổi mới và phát triển

Trong một thị trường có nhu cầu cao và phát triển nhanh như vậy, các hệ thốngthanh toán hiện thời còn rất hạn chế Cho đến thời điểm này, tiền mặt vẫn là phươngtiện thanh toán chủ yếu với trên 90% khối lượng giao dịch Các hình thức thanh toánhiện tại đã phát triển không kịp với sự phát triển của số lượng người sử dụng dịch vụnhư điện thoại, internet Hình thức thanh toán truyền thống bằng cách thu tiền mặt

đã tạo ra những chỉ phí rất lớn tại các khâu trung gian như đại lý thu cước, đại lýphân phối thẻ trả trước và giảm tốc độ quay vòng vốn của nguồn tiền đối với cácdoanh nghiệp cung cấp dịch vụ Đồng thời, hình thức thanh toán hiện tại đã tạo ranhững sự bất tiện đối với người sử dụng dịch vụ trong quá trình thanh toán Hiệnnay, một số nhà cung cấp dịch vụ đã hợp tác với các ngân hàng triển khai các dich

vụ thanh toán qua thẻ Tuy nhiên, hình thức thanh toán mới mẻ này mới chỉ đáp ứng được nhu câu của một sô lượng rât nhỏ khách hàng có tài khoản tại ngân hàng có kêt

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 14 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 15

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

nối với nhà cung cấp dịch vụ, và cũng bị giới hạn bởi mạng lưới ATM, POS của

ngân hàng.

Các dịch vụ thanh toán không dùng thẻ, không dùng tiền mặt cũng chưa được

phát triển mạnh Các ngân hang đang nỗ lực hiện đại hóa và phát triển dịch vụ,

nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thanh toán điện tử của thị trường Hệ thống

thanh toán điện tử liên ngân hàng qua Ngân hàng Nhà nước (Inter-Bank PaymentSystem — IBPS) và các kết nối thanh toán song phương giúp cho việc chuyên khoản

liên ngân hàng được thuận tiện hơn rất nhiều Nhưng đây mới là kết nối giữa các

ngân hàng, chưa phải là tới người dùng Thêm vào đó, các giao dịch chuyên khoảnliên ngân hàng là rất tốn kém, cả về thời gian và lệ phí Việc tới đây các ngân hàngphát triển mạnh các dịch vụ ngân hàng trực tuyến (internet banking, home banking)

sẽ rút ngắn khoảng cách giữa người dùng và mỗi ngân hàng Tuy nhiên, một hạn chếcăn bản vẫn tôn tại, đó là việc các giao dịch thanh toán (ví dụ bằng chuyên khoảnqua internet banking) chưa được tích hợp với các giao dich mua ban hang hóa, dịch

vụ và các ngân hàng chưa kết nối được với nhau trong các hoạt động thanh toán qua

internet banking hay home banking Trong khi đó, các hình thức thanh toán khác

bao gom chuyén tién qua bưu điện, SMS, thẻ tra trước, thanh toán qua điện thoại diđộng, trả tiền mặt khi giao hàng vẫn còn nhiều hạn chế

Đứng trước nhu cau và tiềm năng phát triển của thị trường, có thé thấy răng, cácngân hàng thương mại cần kết hợp giữa công nghệ và thương hiệu của minh dé cho

ra đời ngày càng nhiều các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, đáp ứngnhu cầu thanh toán thương mại điện tử đa dạng của các nhà cung cấp và người tiêudùng Việc phát triển mạnh các phương thức thanh toán này không những mang lạicho ngân hàng nguồn vốn huy động giá rẻ, tăng dich vụ ngân hàng mà còn tăng tinh

cạnh tranh của ngân hàng.

2.1.2: Anh hưởng của cơ sở hạ tang đối với sự phát triển của thẻ thanh toán

Sự phát triển mạnh mẽ của thẻ ngân hàng trong những năm gần đây đã khiến thẻtrở thành một phương tiện thanh toán chủ yếu thay thế cho thanh toán bằng séc vatiền mặt tại các điểm bán hàng, đồng thời là phương tiện thanh toán cơ ban sử dụngtrong các loại hình giao dịch mua bán qua điện thoại, bưu điện, trực tuyến và thươngmại điện tử Một trong những yếu tố quan trọng giúp thẻ trở thành một phương tiện

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 15 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 16

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

thanh toán thay thế cho tiền mặt đó chính là cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển

ấy, là khả năng chỉ trả hàng hóa, dịch vụ tại nơi bán hàng Chủ thẻ còn có thé đượclợi từ việc sử dụng tối ưu: thẻ được chấp nhận thanh toán trên toàn cầu, dễ sử dụng,

có thể kiểm soát được chỉ tiêu, bảo mật

Mặt khác, việc gia tăng cơ sở chấp nhận thẻ còn giảm được nhiều chi phí khác,

như chỉ phí giữ tiền mặt, sự nhanh chóng tiện lợi cho quá trình giao dịch được diễn

ra trong một thời gian ngắn và chính xác

Ở Việt Nam việc phát hành và sử dụng thẻ ngày càng tăng Lượng thẻ phát hành

ra lưu thông hiện tính đến tháng 6/2008 khoảng hơn 11 triệu thẻ năm 2008 so với9,1 triệu thẻ năm 2007, 6,2 triệu thẻ năm 2006 và 234.000 thẻ năm 2003 Trong tổng

số các loại thẻ do các tổ chức phát hành thẻ trong nước phát hành thì hầu hết là thẻ

ghi nợ nội địa (chiếm 95,21%), tiếp theo là thẻ ghi nợ quốc tế (2,72%), thẻ tin dụng

quốc tế (1,83%), thẻ tín dụng nội địa (0,31%) Thẻ thanh toán đồng thời cũng là mộtkênh dẫn vốn quan trọng của các ngân hàng

Hiện nay, trên Việt Nam có 37 tổ chức phát hành thẻ, bao gồm 2 ngân hangthương mại nhà nước, 26 ngân hàng thương mại cổ phan, 6 ngân hàng liên doanh vàchi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và | tổ chức phát hành thẻ phi ngân

hàng với khoảng 150 thương hiệu thẻ khác nhau

Bên cạnh đó, các dịch vụ đi kèm cũng rất đa dạng và phong phú thỏa mãn đượcnhu cầu của chủ thẻ: rút tiền mặt, chuyền khoản, thanh toán hoá đơn hàng hoá, dịch

vụ; mua hàng trực tuyến, thấu chi tai khoản thẻ, hưởng ưu đãi về phí dịch vụ và

giảm giá mua hàng tại các điểm liên kết, vấn tin tài khoản và in sao kê, chỉ lươngqua tài khoản, nhận tiền kiều hối, bảo hiểm tai nạn, giao dịch qua kênh ngân hàng

điện tử,

Cơ sở vật chất phục vụ cho dịch vụ thẻ được tăng cường với tốc độ đặc biệtnhanh trong một số năm gần đây, với số lượng ATM, POS ngày càng nhiều, tínhđến tháng 6/2008 bao gồm gần 6.000 ATM và hon 25.000 POS năm 2007, so với 2.500 ATM va 14.000 POS năm 2006 Cùng với xu hướng đó, nhu cầu chia sẻ hạtầng mạng, máy móc thiết bị và phương tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thẻcũng đồng thời phát sinh Các liên minh chuyên mạch thẻ ra đời trong điều kiện ấy

và đã trở thành yếu tổ tích cực thúc đây sự phát triển chung của thị trường trong một

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 16 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 17

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

giai đoạn nhất định Tại Việt Nam, hiện có 4 đơn vị lớn nhất đang làm dịch vụchuyển mạch, thanh toán bù trừ và quyết toán các giao dịch thẻ có tính chất đaphương (bao gồm từ 3 thành viên trở lên), đó là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) đứng đầu Liên minh VBC, Ngân hàng TMCP Đông Á đứng đầu Liên minhVNBC và Công ty cổ phần chuyên mạch tài chính quốc gia Việt Nam (Banknetvn)

đứng đầu Liên minh Banknetvn Trong 4 hệ thống thẻ liên kết hiện hành trong đó 3

liên minh hoạt động khá hiệu quả, nếu so sánh về số lượng ATM, POS và lượng thẻ

phát hành thì Banknetvn đứng đầu với số lượng thẻ với 3.600 ATM, 12.500 POS và

hơn 7 triệu thẻ Tiếp theo là liên minh VCB với khoảng 2.800 ATM, 18.600 POS và5,8 triệu thẻ lưu hành Cuối cùng là Liên minh VNBC với gần 1000 ATM, 1.700POS và 2,3 triệu thẻ Theo đó, hiện hệ thống của Banknetvn chiếm thị phần lớn nhất(64% trong tổng số thẻ lưu hành) và mạng lưới lớn nhất (63% ATM và 49% POS),tiếp theo là hệ thống của Liên minh VCB (53% thị phần, 48% ATM và 73% POS).Cuối cùng là hệ thống của liên minh VNBC (21% thị phần, 17% ATM và 7% POS)

Một vấn đề gây nhiều khó khăn cho các chủ thẻ khi sử dụng đó là sự thống nhấtgiữa các ngân hàng với nhau, tạo sự thuận tiện khi sử dụng cho các chủ thẻ Việc kếtnối các hệ thống thanh toán thẻ, các ATM, POS cho phép các tổ chức phát hành vàthanh toán thẻ chia sẻ chỉ phí cơ sở hạ tầng ban đầu phục vụ cho các giao dịch thẻ vàtao cho các tổ chức này một nền tảng dé phát triển các quy trình kỹ thuật nghiệp vụ

và các dịch vụ mới Đây là một xu thế tất yêu trong việc phát triển của thị trường thẻViệt Nam, không một ngân hàng nào có đủ cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu sửdụng thẻ của các chủ thẻ một cách thuận tiện được Việc liên kết các mạng lướithanh toán thẻ đã thúc day sự ra đời của các tiêu chuẩn vận hành chung giữa cácmạng lưới thẻ khác nhau, mở rộng mạng lưới của từng tô chức phát hành thẻ, thuhút thêm sự tham gia của các tổ chức phát hành thẻ, những người bán và các nhà

cung cấp dịch vụ Thực tế đã chứng tỏ rằng, nếu dé các động lực thị trường tự do chi

phối thì van đề thống nhất các liên minh thẻ hiện nay sẽ không thé được giải quyết

Do đó, vai trò quản lý và định hướng của nhà nước là yếu tố quyết định

Trong khi số lượng đơn vị chấp nhận thẻ chỉ có hơn 10.000 điểm chấp nhậnthanh toán qua thẻ, trong khi đó trên thế giới có hơn 30 triệu điểm chấp nhận thẻ.Điều đó cho thấy nhận thức của các đại lý, các doanh nghiệp kinh doanh buôn bán

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 17 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 18

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

tại Việt Nam vẫn còn e ngại với việc chấp nhận thanh toán, giao dịch qua thẻ, tiện

ích khi thanh toán với ngân hàng.

2.1.3: Mức độ an toàn khi sử dụng thẻ thanh toán

Một trong những vấn đề cũng gây được nhiều chú ý đó là sự an toàn trong việc

sử dụng và cất giữ tiền Ở các khu công nghiệp, nhà trọ, sinh viên đa phần là ở cáctinh khác đến nên việc sử dụng và cất giữ tiền ở đâu là van đề mà họ quan tâm và lànơi mà luôn có nguy cơ mất trộm tiền bạc Sự ra đời của thẻ thanh toán giải quyếtđược vấn đề của họ khi số tiền của mình cất giữ được an toàn, sử dụng hiệu qua malại an toàn Thẻ thanh toán thực sự là cần thiết, cũng là phương tiện cất giữ tiền an

toàn và bảo mật, tiện lợi tôt hơn so với các hình thức cât giữ khác.

2.1.4 Mức độ bảo mật về tài khoản thẻ

Công nghệ ngân hàng trong những năm qua ngày càng được phát triển Dịch vụ

ngân hàng ngày càng đa dạng phong phú và được nhiều người dân sử dụng nhiềuhơn Những khái niệm như lãi suất, ty giá hối đoái ngày càng trở nên gần gũi với

nhân dân hơn.

Bên cạnh đó, công nghệ thông tin hiện đại không chỉ góp phần vào một nền kinh

tế phát triển năng động hơn và cũng đóng góp không nhỏ trong việc nâng cao chấtlượng dich vụ và tiết kiệm chi phí, tối đa hóa khả năng xử lý và hiệu qua quản lý

nghiệp vụ ngân hang.

Sự phát triển đa dạng hóa các dịch vụ của các ngân hàng là một trong nhữngbước tiến cần được day manh, boi su phat triển của nền kinh tế càng cao thì nhu cầu

sử dụng các dịch vụ của các ngân hàng ngày càng nhiều hơn, nhu cầu của khách

hàng sẽ đa dạng hơn, khó tính hơn và chỉ thông qua công nghệ thông tin hiện đại

mới có thể đáp ứng được các nhu cầu này Ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả

sẽ làm cho thời gian đưa sản phẩm ra thị trường một cách nhanh chóng và liên tục được cập nhật, kiểm soát được rủi ro tín dụng và nguồn vốn Công nghệ thông tintạo ra những sợi dây kết nối để khách hàng giao dịch được thuận tiện hơn Ngoài ra,Công nghệ thông tin còn giúp các t6 chức ngân hang vận hành hiệu quả hơn các ứng

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 18 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Trang 19

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: Ngô Thị Việt Nga

dụng tự động hóa, giảm được giá thành của các dịch vụ và sản phẩm ngân hàng đểkhách hàng dễ tiếp cận và chấp nhận hơn

2.1.5 Mức độ ảnh hưởng về phía nhà cung cấp

Bản thân người sử dụng thẻ thanh toán cũng mong muốn mình nhận được nhữngdịch vu chất lượng tốt do chính bản thân các ngân hàng mang lại Nó không chỉ baogồm những hình thức thường thấy như rút tiền, chuyên khoản, hay cao cấp hơn là cóthé chuyền tiền vào tài khoản trực tiếp tiếp từ máy ATM, ngay chính nơi rút tiền củachủ thẻ Tất cả mọi thứ từ lúc bắt đầu mở tài khoản cho chủ thẻ đến khi chủ thẻchính thức đươc kích hoạt tài khoản đề bắt đầu sử dụng

Đối với từng ngân hàng có điều kiện mở thẻ và sử dụng thẻ khác nhau Đối vớithẻ ATM, có ngân hàng không yêu cầu tiền thế chấp ban đầu như ngân hàng Đông

Á, việc mở thẻ hoàn toàn miễn phí, bạn chỉ can 1 bản photo chứng minh nhân vacung cấp một số thông tin cá nhân thi có thé mở thẻ Tuy nhiên khi sử dung thẻĐông Á, bạn phải tốn phí bảo trì 50000 đồng/năm Trái lại, đối với ngân hàngVietinbank và nhiều ngân hàng khác, bạn không tốn phí bảo trì thẻ nhưng bạn phải

có tiền thế chấp trong thẻ 50000 đồng Tương tự đối với thẻ ghi nợ Bạn cũng chỉcần cung cấp một số thông tin cơ bản và làm theo yêu cầu của nhà cung cấp thì cóthé mở thẻ Nói chung, điều kiện mở thẻ của thẻ ghi nợ và thẻ ATM khá đơn giản

Đối với thẻ tín dụng, loại hình thẻ này chưa thực sự phô biến tại Việt Nam vì vẫnchưa có nhiều ngân hàng cung cấp cung cụ thanh toán này Thủ tục mở thẻ cũngphải tiến hành qua nhiều công đoạn khác nhau Bạn phải cung cấp thông tin bảnthân, bạn phải có tài sản thế chấp hoặc phải có mức thu nhập phù hợp với yêu cầucủa nhà cung cấp, sau đó nhà cung cấp sẽ kiểm chứng thông tin rồi mới tiến hànhcấp thẻ cho bạn Thủ tục rườm rà khiến người dân e ngại làm thẻ tín dụng

Các chính sách khuyến mãi, các dịch vụ đi kèm mà các ngân hang cung cấp cho

khách hàng cũng tác động đến nhu cầu sử dụng thẻ Khách hàng không đơn thuần làlàm thẻ mà họ tìm kiếm một công cụ thỏa mãn nhu cầu của mình trong việc giaodịch Các chính sách khuyến mãi của ngân hàng càng nhiều càng khiến người dânthỏa mãn, các dich vụ của ngân hàng càng tốt, càng đi sâu vào tâm lý tiêu dùng củangười dân càng kích thích người dân sử dụng thẻ Chang hận như ngân hàng Đông

Sinh viên: Tiêu Văn Việt 19 Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: sơ đồ cơ cấu tô chức của ngân hàng Công Thương Việt Nam - Chuyên đề thực tập: Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hải Dương
Sơ đồ 1 sơ đồ cơ cấu tô chức của ngân hàng Công Thương Việt Nam (Trang 9)
Sơ đồ 2: Cơ cấu tô chức bộ máy điều hành của NHCT chi nhánh Hải Dương - Chuyên đề thực tập: Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hải Dương
Sơ đồ 2 Cơ cấu tô chức bộ máy điều hành của NHCT chi nhánh Hải Dương (Trang 10)
Bảng 1: Tình hình sử dụng vốn của NHCT chi nhánh Hải Dương từ - Chuyên đề thực tập: Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hải Dương
Bảng 1 Tình hình sử dụng vốn của NHCT chi nhánh Hải Dương từ (Trang 12)
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh cua NHCT chi nhánh Hai Dương giai đoạn - Chuyên đề thực tập: Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hải Dương
Bảng 2 Kết quả hoạt động kinh doanh cua NHCT chi nhánh Hai Dương giai đoạn (Trang 13)
Bảng 3: Số lượng thẻ thanh toán phát hành mới hàng năm của ngân hàng Công - Chuyên đề thực tập: Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hải Dương
Bảng 3 Số lượng thẻ thanh toán phát hành mới hàng năm của ngân hàng Công (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w