1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Du lịch Việt Nam (Vietnamtourism) thời kỳ sau đại dịch Covid 19

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN

Dé tài: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Du lịch Việt

Nam (Vietnamtourism) thời ky sau dai dịch Covid 19.

Ho và tên: Dinh Van Lương

Mã sinh viên: 11193192

Lop: 61B - DLLH

GVHD: TS Dao Minh Ngoc

Hà Nội, tháng 10 nam 2022

Trang 2

A PHAN MO ĐẦU 55: 22 222 222 2E tt rrrereiid |1 Lý do chọn đề tài 2-52 x2 1 2121127112112711211711211111211111 21111 11 re |2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - 2-52 sccxcE2E2 221211211211 11 11 EEctyeeg 13 Đối tượng nghiên CU eee ccsecsessessesssesssssessessessessessessessessssessuessessesseeseesees 1

4, Pham 0/0 2000 06 25 Phương pháp nghiên €ứỨu - - - - G2 321313331151 191 11 1191181 11111 81181 1x ke 2

6 Nội dung nghiên cứu của đề tài 2-2 s+Sxe2xEE2E2E22121121122121 2121 xe 2B PHAN NỘI DUNG 2-5252 S2 E12E12E15112112717111111111211211211 211111 Exeee 3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠ SO THỰC TẬP -2- 22522222 3

1.1 Những nét khái quát về cơ sở thực tập -¿-2-©s2cxccserxerseeree 31.2 Quá trình hình thành và phát triển của cơ sở thực tập - 6

1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý 2- + set xeEEeEEEEE2E2E1211211211 11 1x1 ctye 7

1.4 Các điều kiện kinh doanh: cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực con

người, nguôn vôn, nguôn khách: - - 5 6 tk 9 211111111 key 9

1.4.1 Cơ sở vật chất kỹ tÏuuật 565525 2x SEEEEE22E2121121121121.Ecree 91.4.2 Nguồn nhân lực CON Hgười + 5scctcctecteEterteEtEtrtrrrrrrrrrkec 10

1.4.4 Nuon khách: - 5-5 5 5S 2E E211 1111121 1e 121:5 Kết quả và hiệu quả kinh doanh đạt được của cơ sở trong ít nhất 3 năm

BAM MAE 88 4 12

CHƯƠNG 2: HIỆN TRANG NGUON NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY DU LICH

VIET NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 Sàn HH 16

2.1 Bối cảnh của du lịch và nguồn nhân lực du lịch Việt Nam sau đại dịch

0.0161 16

2.1.1 Giới thiệu về đại dịch và sự ảnh hưởng của đại dịch đến hoạt động du

j/57/7241 PP 88A d 162.1.2 Du lịch Việt Nam trước và sau đại dịch Covid 19 5 s-5 55+ 17

2.1.3 Nguồn nhân lực du lịch Việt Naim 5-©72-5522ccccccececscce 21

Trang 3

2.2 Hiện trạng nguồn nhân lực tại Công ty Du lịch Việt Nam sau đại dịch

CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN NGUỎN NHÂN LỰC TẠI

CONG TY DU LICH VIET NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 37

3.1 Cơ sở đề xuất giải phap oo ccccccccecccsesessessessessessessesstssessesressessesneeseens 37

3.1.1 Bối cảnh phát triển của du lịch Việt Naim 2- 555255555: 373.1.2 Nhu cầu nguồn nhân lực du lịch - 2+ 5++ccScc+Eczxczrsrrrserxee 37

3.1.3 Định hướng và chiến lược phát triển của Công ty Du lịch Việt Nam 38

3.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Du lịch Việt Nam 393.2.1 Giải pháp tuyển Mung o.cceccccccecscsscessesssesssssesssessessssssessssssesssesssssesssssessess 39

3.2.2 Giải pháp MAO ÍqO HH HH HH TH HH HH ch 4I

3.2.3 Giải pháp hoàn thiện sắp xp công việc -. ¿©cccccccccceccee 41

3.2.4 Giải pháp tạo động lực cho nhân Vien _ -S- ẶẶScSsScsseerseexes 42

C PHAN KET LUẬN 2 2: ©5222S2E2EE22E12212112712212211211211211 21 xe 44

IV )8ii07/7).084 0 5 45

Trang 4

Mục luc bảng biểu, sơ đồ

STT Tên bảng biểu, sơ đồ TrangDanh mục bảng biểu

1 Bang 1.1 Thong kê cơ sở vật chất tại 9

lịch Việt Nam năm 2019

6 Bảng 2.2 Thông kê nhân lực tại 23

Vietnamtourism trước dịch

7 Bảng 2.3 Thống kê nhân lực tại 26

Vietnamtourism sau dich

8 Bang 2.4 Thong kê nguồn nhân lực sau 27

Trang 5

Lời cam đoan

Em xin cam đoan đã thực hiện kiểm tra mức độ tương đồng nội dung báo cáoqua phần mềm Turnitin một cách trung thực và đạt kết quả mức độ tương đồng 23%toàn bộ nội dung bài báo cáo Bản báo cáo kiểm tra qua phần mềm là bản cứng, báocáo đã nộp cho giáo viên hướng dẫn Nếu sai em xin chịu các hình thức kỉ luật theo

quy định hiện hành của hiện hành của nhà trường.

Sinh viên thực hiện

Dinh Văn Lương

Trang 6

A PHẢN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Sự lây lan của đại dịch Covid 19 trên phạm vi toàn cầu trong những năm gầnđây đã gây ra tác động to lớn đến toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành du lịch nóiriêng Các hoạt động du lịch gan như bi đóng băng đặc biệt là các hoạt động lữ hành

quốc tế Nhiều doanh nghiệp du lịch đã phải đóng cửa hoạt động do không có nguồnkhách, số ít doanh nghiệp thì duy trì hoạt động cam chừng, cắt giảm tối đa nguồn nhânlực Thời gian gan đây dich bệnh co ban được kiểm soát, các hoạt động du lịch đượckhôi phục trở lại Tuy nhiên các doanh nghiệp lại vấp phải nhiều thách thức về nhiềumặt khác, đặc biệt là tình trạng thiếu nhân lực.

Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam được biết đến là doanh nghiệp đầu tiên vềdu lịch tại Việt Nam và cũng là một trong những doanh nghiệp uy tín hàng đầu trong

ngành hiện nay Tuy nhiên bản thân Công ty Du lịch Việt Nam cũng không nằm ngoài

guỗng quay về tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực trong quá trình hoạt động Thiếu

hụt nhân lực cả về số lượng và chất lượng đang thực sự là một thách thức lớn và là

vân đề câp bách của công ty hiện nay.

2 Mục tiêu nghiên cứu của đê tài

Mục tiêu mà bài báo cáo hướng đến là làm rõ thực trạng này, chỉ ra nguyênnhân và hậu quả của vẫn đề, đồng thời góp phần đưa ra phương hướng giải quyết vấnđề phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp qua quá trình thực tập trực tiếp taidoanh nghiệp cũng như những số liệu thu thập được.

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ngành du lịch nói chung nhưng tập trung

chủ yếu vào công ty Du lịch Việt Nam (Vietnamtourism - Hanoi) Trong đó chủ yếu

hướng vào công tác phát triển nguồn nhân lực, từ tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp các vi

trí công việc trong công ty.

Trang 7

4 Phạm vi nghiên cứu

Bài nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian em được làm việc thực

tế tại doanh nghiệp, từ thang 8 đến tháng 11 năm 2022 Các nguồn tài liệu được sử

dụng trong bài được thu thập trong thời gian 3 năm 2019, 2020 và 2021 Các giải pháp

được đưa ra dé xuất dé doanh nghiệp cải thiện trong những năm tiếp theo.

5 Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng thông qua các phương pháp

thu thập số liệu:

- Phương pháp thứ cấp bằng việc tổng hợp những số liệu thu thập được từ công ty,

bao gồm các số liệu về tài chính, nhân lực, cơ sở vật chất, kết quả hoạt động kinh

- Phương pháp sơ cấp thông qua quá trình làm việc, quan sát thực tế tại doanh nghiệp.

6 Nội dung nghiên cứu của đề tài

Bài báo cáo gồm các nội dung chính như sau:

Chương |: Giới thiệu cơ sở thực tap

Chương 2: Hiện trạng nguồn nhân lực tại Công ty du lịch Việt Nam sau đại dịch Covid

Chương 3: Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty du lịch Việt Nam

sau đại dịch Covid 19.

Tuy nhiên do những hạn chế về kiến thức và nguồn tài liệu nên bài báo cáo có

thé còn nhiều thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô dé bài báo cáo

được hoàn thiện về nội dung và có thể đưa vào áp dụng thực tiễn tại doanh nghiệp.

Trang 8

Việt Nam.

Năm 2007, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng cục Du lịch, Công ty Du lịchViệt Nam tại Hà Nội được cổ phần hóa và chuyền thành Công ty cô phan Du lịch Việt

Nam - Hà Nội (Vietnamtourism - Hanoi) Vietnamtourism - Hanoi cung cấp đầy đủ

dịch vụ du lịch bao gom: tour du lịch nội dia, tour du lịch quốc tế, inbound tour, MICEvà các dịch vụ khác như: vé máy bay, vận chuyên khách du lịch Hàng năm, chúngtôi đón hàng chục nghìn lượt khách quốc tế tới du lịch Việt Nam và khách Việt Namdu lịch nước ngoài Ngoài ra, Vietnamtourism - Hanoi còn tham gia tổ chức các sựkiện du lịch như: Hội chợ Du lịch Quốc tế - VITM 2013, Diễn đàn phát triển Châu Á2011; Đại lễ 1000 năm Thăng Long — Hà Nội 2010; Diễn đàn Du lịch Đông Nam Á2009; Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008, Action Asia 2000, Raid Gauloises 1999,

Trang 9

Văn phòng tại Hà Lan

Vietnamtourism - Hanoi JSC, Leeghwaterstraat 25, 2811 DT Reeuwijk, Ha Lan

Dién thoai: (31 0) 85 208 50 400

Email: Frank @ vn-tourism.com

- Thứ hạng: Là một trong những doanh nghiệp lữ hành hàng dau của Việt Nam, 18năm liền đạt được danh hiệu Công ty lữ hành hàng đầu Việt Nam.

- Hình thức sở hữu và quan lý: Công ty Cô phần Du lịch Việt Nam - Hà Nội là côngty cô phần được chuyên đổi từ doanh nghiệp Nhà nước - Công ty Du lịch Việt Namtại Hà Nội theo quyết định số 535/TCDL ngày 30/06/2006 của Tổng cục Du lịch.Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cô phần mã sốdoanh nghiệp 0100107187 đăng ký lần đầu ngày 06/07/2007, đăng ký thay đổi lần 5

ngày 10/10/2018.

- Hoạt động kinh doanh: Công ty Du lịch Việt Nam cung cấp các sản phẩm, dịch vụ:

+ Tư vấn và thiết kế tour du lịch

Trang 10

+ Tổ chức tour khách đoàn trọn gói+ Tổ chức tour khách lẻ hàng tuần

+ Thực hiện chương trình gameshow

+ Teambuilding bãi biển

+ Thực hiện chương trình Gala dinner

+ Giao lưu lửa trại

+ Tổ chức chương trình hội thảo, sự kiện+ Tổ chức các dịch vụ

+ Mang tới những dịch vu, trải nghiệm tuyệt vời cho du khách trong và ngoai nước,

đưa hình ảnh Việt Nam tới gần hơn với bạn bè quốc tế và đem tới cơ hội khám phá

thế giới cho người Việt.

+ Tạo ra những dich vụ giá tri cao nhất “Hơn cả sự mong đợi” của khách hàng, đónggóp cho sự phát trién chung của cộng đồng và xã hội thông qua việc xây dựng đội ngũ

cán bộ, nhân viên tâm huyết, có trình độ chuyên môn cao và am hiểu nhu cầu thịtrường.

- Giá trị cốt lõi:

+ Thương hiệu uy tín, lâu đời: Sự uy tín của Vietnamtourism - Hanoi đã được khang

định qua hơn 60 năm hoạt động với nhiều giải thưởng có ý nghĩa trong ngành du lịch.+ Dịch vụ chất lượng, hiệu quả: Trong mỗi chuyến đi của hành khách, Vietnamtourism- Hanoi luôn mong muốn mang đến những dịch vụ chất lượng và phù hợp nhất.

Trang 11

+ Đội ngũ chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm: Đội ngũ nhân viên và hướng dẫn viên

được dao tạo bài bản của Vietnamtourism sẽ mang đến cho khách hàng những chuyến

di an toàn, thu vi.

+ Du lịch bền vững: Bên cạnh việc tập trung đây mạnh quy mô kinh doanh,

Vietnamtourism - Hanoi còn hướng đên bảo vệ môi trường tự nhiên.

+ Cạnh tranh lành mạnh: Vietnamtourism - Hanoi luôn định hướng thành công dựatrên sự hài lòng của khách hàng, được khách hàng tin tưởng, đón nhận.

1.2 Quá trình hình thành và phát triển của cơ sở thực tập

- 1960: Thành lập tổng Công ty du lịch Việt Nam, trực thuộc Bộ Công thương Tựhào là công ty du lịch đầu tiên của Việt Nam, khai sinh cùng ngày với ngành du lịchViệt Nam Cơ sở vật chất của Công ty lúc này chỉ có vài khách sạn với số buồngphòng, giường tí ỏi chủ yếu phục vụ các cán bộ công nhân viên nhà nước đi nghỉ, điềudưỡng theo tiêu chuẩn và một số chuyên gia nước ngoài Công ty tự hào là người đặtnền móng đầu tiên và tồn tại song song cùng với sự phát triển của ngành.

- 1993: Giải thể Tổng công ty du lịch Việt Nam thành lập 3 công ty du lịch: Công ty

du lịch Việt Nam tại Hà Nội, Du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng và Du lịch Việt Nam tạiThành phố Hồ Chí Minh.

- 2007: 06/07/2007 trở thành Công ty Cé phần Du lịch Việt Nam - Hà Nội, vốn nhanước chiếm 51%.

- 2015: SCIC thoái vốn, Công ty chính thức trở thành Công ty cổ phần 100%.

Những thành tựu đạt được

- Huân chương Lao động hạng III

- Cờ thi đua của Thủ tướng chính phủ

- Cờ thi đua của Bộ Văn hóa, Thẻ thao và Du lịchGiải thưởng quốc gia

- Doanh nghiệp 15 năm liền đạt Top Ten Lữ hành Quốc tế- Top ten Lữ hành từ năm 1999 đến 2018

- Top Thương mại Dịch vụ (2002 - 2006)

Trang 12

- Dịch vụ lữ hành được ưa chuộng (2003)

- Thương hiệu mạnh (2004 - 2006)

- Dịch vụ lữ hành nội địa được hài lòng nhất (2004)

- Quả cầu vàng (2005)

- Cúp Thăng Long (2011)- Doanh nhân ưu tú (2011)

- Cúp vàng Top Ten Thương hiệu Việt - Ứng dụng KHCN (2011)

- Cúp Thương hiệu Việt hội nhập WTO (2011)- Thương hiệu Việt uy tín (2011)

- Công ty lữ hành nội địa hàng đầu Việt Nam (2012)

- Doanh nghiệp Kinh doanh Lữ hành Quốc tế hàng đầu (2013)

1.3 Cơ cau tô chức và quản lý

Hình 1.1 Cơ cầu tổ chức tại Vietnamtourism — Hanoi

Nguồn: vn-tourism.vietiso.com

HỘI ĐỒNGStrbinam BẠN KIỀM SOÁT

TONG GIÁM DOC CAC CONG TY CON

PHO TGD THI TRUONG PHO TGD THỊ TRƯỜNG CONG TY MEGA CONG TY CP NGAM

VAN PHONG A

INBOUND NOIDIA VIET NAM CANH VIET NAM

R P = ¬ CÔNG TY CP DU CÔNG TY CO PHAN

PHONG CAC PHONG THI CAC PHONG TT LICH TWX.VN DU LICH NVNT

VAN CHUYEN TRUONG INBOUND OUTBOUND, NỘI BIA ` :

PHÒNG XÚC TIỀN = CÔNG TY CO PHAN DU LICH

DU LỊCH PHONG KHTC CHARTER VIỆT NAM

PHÒNG HƯỚNG DẪN CÁC CHI NHÁNH

CHI NHÁNH CHI NHÁNH

Trang 13

- Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả cô đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có théquyền cao nhất quyết định mọi van đề của công ty theo Luật doanh nghiệp và Điều lệCông ty Đại hội đồng Cổ đông là cơ quan thông qua chủ trương chính sách đầu tudài han trong việc phát triển công ty, quyết định cơ cấu vốn, bau ra Hội đầu quan trị

và Ban Kiêm soát của công ty.

- Hội đồng quản trị: là co quan quản lý của Công ty, do Đại hội đồng cổ đông bầu ravà có toàn quyền nhân danh Công ty đề giải quyết mọi vấn đề liên quan đến quyền lợivà nghĩa vụ của Công ty, trừ những van đề thuộc thâm quyền của Đại hội đồng cổđông Hội đồng quản trị giữ vai trò quyết định chiến lược, kế hoạch hoạt động hàngnăm sau khi được Đại hội đồng Cô đông thông qua, chỉ đạo và giám sát hoạt động củaCông ty thông qua Ban Tổng giám đốc Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp

- Ban kiểm soát: là cơ quan thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, ban Tổng giám đốctrong việc quản lý, điều hành công ty và do Dai hội đồng cổ đông bau ra dé thay mặt

cô đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quan tri điều hành của Công ty.

- Ban Tổng giám đốc: gồm I Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc do HĐQT quyết

định bổ nhiệm Tổng giám đốc trực tiếp điều hành các hoạt động kinh doanh hàngngày của công ty trên cơ sở các Điều lệ, các Nghị quyết của Hội đồng quan trị Tônggiám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản tri va trước pháp luật về việc thực

hiện các quyên và nghĩa vụ được giao.

- Văn phòng công ty: thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ, tổng đài, côngtác về bảo trì, bảo vệ, tạp vụ Tham mưu và chịu trách nhiệm về công tác tổ chức cánbộ, tuyển dụng — dao tạo nhân sự, công tác chính sách chế độ, tiền lương, công tác

pháp chế, công tác về thi đua — khen thưởng — kỷ luật, - Khối kinh doanh trực tiếp:

+ Khối thị trường Inbound: chịu trách nhiệm xây dựng các sản phẩm du lịch, tổ chứcbán và thực hiện tour cho các đối tượng là người nước ngoài vào Việt Nam Các thịtrường khách nước ngoài chủ yếu của Công ty hiện nay có thé kề đến như thị trườngnói tiếng Pháp (Pháp, Canada, ), thị trường nói tiếng anh (Thụy Điển, Israel,Mỹ, Anh, ), thị trường nói tiếng Tây Ban Nha.

Trang 14

+ Khối thị trường Outbound: chịu trách nhiệm xây dựng các sản phẩm du lịch, tổ chứcbán và thực hiện tour cho đối tượng là người Việt Nam hoặc người nước ngoài sinhsống và làm việc tại Việt Nam có nhu cầu đi du lịch nước ngoài Các điểm đến phô

biến mà công ty thực hiện tại châu Á có Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Dubai, tại

châu Au có thé kế đến như Thụy Điền, Đức, Ý, Hà Lan, tại châu Phi thì có Ai Cập,

Nam Phi.

+ Khối thị trường nội địa: chịu trách nhiệm xây dựng các sản phẩm du lịch, tổ chứcbán và thực hiện tour cho đối tượng là người Việt Nam có nhu cầu đi du lịch trong

nước Đây không phải là thị trường chính của Công ty mà chỉ được tập trung khai thác

trong một vài năm gần đây do ảnh hưởng của dịch Covid 19 làm cho các hoạt độngdu lịch giữa các quốc gia bị gián đoạn.

1.4 Các điều kiện kinh doanh: cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lựccon người, nguồn vốn, nguồn khách

STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng

1 Máy tinh Chiếc 73

2 Máy in, photocopy Chiéc 33 Dién thoai Chiéc 23

4 May fax Chiéc 1

5 May anh Chiéc 2

6 Bàn làm việc Chiếc 73

7 Tủ tài liệu Chiếc 4

8 Xe Chiéc 21

9 Tu lanh Chiéc 1

Trang 15

10 Quây bar mini Chiếc 111 Lo vi sóng Chiéc 1

12 May pha ca phé Chiéc 113 Phòng ăn Phòng 1

Cơ sở vật chất tại Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội như liệt kê ở trên dapứng được nhu cầu làm việc của người lao động tại Công ty Ngoài những trang thiết

bị cơ bản như bàn, ghế, máy tính hay máy in, điều hòa Văn phòng làm việc nằm ở

vị trí trung tâm ngã tư phố Lý Thường Kiệt giao với phố Hàng Bài, cách phó đi bộ Hồ

Hoàn Kiếm chỉ vài trăm mét, với không gian làm việc mở, hiện đại theo định hướng

của Công ty là hướng đến công nghệ hóa toàn bộ quy trình hoạt động Bên cạnh đócòn có các trang bị tiện nghi như lò vi sóng, máy pha cà phê, tủ lạnh dé đáp ứng đờisống, ăn uống của cán bộ nhân viên trong công ty theo đúng định hướng là trở thànhmột môi trường làm việc hàng đầu trong lĩnh vực du lịch.

1.4.2 Nguồn nhân lực con người

Bang 1.2 Thống kê nhân sự tại Vietnamtourism — HanoiNguồn: Phong Hành chính — Nhân sự

Các tiêu chí 2019 2020 2021

Số lượng | Tilệ | Số lượng | Tilé | Số lượng | Tilệ

(người | (%) | (người) | (%) | (người) (%)

Theo giới tính

Nữ 40 73 | 31 78 23 72Nam 15 27 | 9 22 9 28

Theo độ tudi

10

Trang 16

thành và phát triển lâu đời, do đó nhân viên ở đây hầu hết là những người đã có thâm

niên và kinh nghiệm lâu năm, nhưng đồng thời Vietnamtourism cũng không thiếu sức

trẻ bởi Công ty cũng ngày càng có thêm nhiều nhân viên trẻ trung, nhiệt huyết Số

lượng nhân viên trong từng phòng đảm bảo phụ trách khối lượng công việc phù hợp.

Như thống kê ở trên có thé thay được sự sụt giảm số lượng nhân viên trong giai đoạn2020 - 2021 do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Trong thực tế suốt quãng thời gian mà hầuhết các Công ty phải đóng cửa tạm dừng hoạt động thì Vietnamtourism vẫn cố găngduy trì hoạt động, những nhân viên còn gắn bó với Công ty vẫn đến văn phòng làmviệc 2 budi/tuan dé chuẩn bị sẵn sàng khi các hoạt động du lịch hồi phục Bên cạnhđó với uy tín gây dựng được trong suốt quá trình hình thành và phát triển,Vietnamtourism cũng là một môi trường làm việc chuyên nghiệp, thu hút được nguồn

nhân lực có chuyên môn cao làm việc.

1.4.3 Nguon von

Vốn điều lệ của Công ty theo đăng ky là 40.000.000.000 tỷ đồng, vốn điều lệthực góp đến 31/12/2019 là 40.000.000.000 tỷ đồng, tương đương 4.000.000 cổ phan,mệnh giá mỗi cô phan là 10.000 đồng.

Số liệu trên cho thấy rằng quy mô và vốn của Công ty du lịch Việt Nam tương

đối lớn so với mặt bằng chung của các doanh nghiệp lữ hành trên cả nước Tiềm lực

tài chính lớn giúp Vietnamtourism có thê duy trì, tổ chức được các hoạt động kinh

11

Trang 17

doanh theo định hướng của minh và đặc biệt giúp doanh nghiệp có thé vượt qua giai

đoạn khó khăn như thời gian phải ngừng hoạt động giai đoạn năm 2020.

1.4.4 Nguồn khách

Bảng 1.3 Thống kê lượng khách từ 2018 đến 2021

Nguồn: Báo cáo tài chính Vietnamtourism

2018 2019 2020 2021Chỉ tiêu : : : :

So lượng | So lượng | Sô lượng | Sô lượngKhách Inbound 4358 4073 171 -

Khach Outbound 2096 2114 68

-Khách nội dia 1819 1747 790 321

Tổng lượng khách 8273 7934 1029 321

Nguồn khách của Công ty Du lịch Việt Nam khá đa dạng, khai thác tất cả các

thị trường chính đó là khách Inbound, khách Outbound và khách nội địa Tuy nhiên

dựa vào bảng thống kê trên có thé thấy lượng khách Inbound là lớn nhất, chiếm cơcau hơn một nửa so với toàn bộ lượng khách của Công ty, đây là thị trường khách có

chi tiêu cao và mang lại doanh thu cao cho Công ty Ngoài ra đây cũng là thi trường

có nhiều tiềm năng khi số lượng khách quốc tế đến Việt Nam vẫn tăng mỗi năm (thờikì trước dich), vùi vậy công ty vẫn tập trung dé phát triển mảng thị trường này.

1.5 Kết quả và hiệu quả kinh doanh đạt được của cơ sở trong ít nhất 3

năm gần nhất

Bảng 1.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Nguồn: Báo cáo tài chính Vietnamtourism

Trang 18

1 |1 Doanh thu bán | 289.146.727.417 | 70.610.632.288 | 16.674.184.732hàng và cung câp

dịch vụ

2 |2 Các khoản giảmtrừ doanh thu

cung cap dich vụ

1.551.826.178 | 7.442.074.360

° 3 Doanh thu thuần | 289.146.727.417 | 70.610.632.288 | 16.674.184.732

887.372.415 222.550.3641 |6 Doanh thu hoạt| 2.658.817.206

26 | 10 Chi phí quan lý | 32.294.226.073 | 18.732.326.317 | 9.927.084.152doanh nghiệp

30 |1I Lợi nhuận| 2.296.065.546 | (17.839.845.681) | (2.857.125.031)thuần từ hoạt động

kinh doanh

12 Thu nhập khác 19.220.625 1.306.903.063 398.130.800

13

Trang 19

i)13 Chi phi khac 199.661.589 71.545.694 20.949.428

14 Lợi nhuận khác | (180.440.964) 1.235.357.369 377.181.372

15 Tổng lợi nhuận | 2.115.624.582 | (16.604.488.312) | (2.493.945.459)

kê toán trước thuê

16 Chi phí thuế thu 81.169.690 14.319.534 14.001.800

nhap doanh nghiép

không kiêm soát

Báo cáo kết quả kinh doanh trên cho thấy 2019 vẫn là một năm thành công của

14

Trang 20

2019 đã có sự sụt giảm rõ rệt Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của Côngty sụt giảm gần 75% (giảm từ gần 290 tỷ đồng còn hơn 70 tỷ đồng) Đây là một năm

hoạt động khó khăn của công ty khi lợi nhuận bị âm khá lớn Tuy nhiên với những nỗ

lực của tập thê lãnh đạo và nhân viên vẫn có gắng duy trì hoạt động của Công ty đểchờ những dấu hiệu phục hồi sau dịch bệnh.

Tiếp nối đà ảnh hưởng của dịch Covid 19 trong năm 2020, năm 2021 vẫn là

bức tranh am đạm với hoạt động kinh doanh của Công ty 2021 là năm mà dịch Covid19 bùng phát mạnh mẽ ở Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực các tỉnh thành phía Nam.

Do đó các hoạt động du lịch đến hay đi từ Việt Nam cũng gần như bị đóng băng Chỉsố doanh thu từ hoạt động bán hàng của Công ty tiếp tục suy giảm ở mức rất thấp vàlợi nhuận vẫn bị âm Tuy nhiên với những quyết định thay đổi đề thích ứng với thờikỳ dịch bệnh, Công ty đã cắt giảm tối đa được các loại chi phí như chi phí quản lý

doanh nghiệp giảm gần 50% nên đã tối thiểu hóa được thua lỗ so với năm 2020.

15

Trang 21

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG NGUÒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY DU

LỊCH VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID 19

2.1 Bối cảnh của du lịch và nguồn nhân lực du lịch Việt Nam sau đại dịch

Trung Quốc sau đó lây lan ra nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ Ngày 11/3/2020, Tổ

chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức tuyên bố dịch Covid 19 là đại dịch toàn cầu.Theo ước tính của WHO, tính đến tháng 6 năm 2022, Covid 19 đã làm gần I5 triệu

người chết trên toàn thé giới Đại dịch Covid 19 gây anh hưởng đến mọi mặt của đời

sống, từ y tế, kinh tế, văn hóa xã hội đến các hoạt động vui chơi giải trí Theo tổ chức

Diễn đàn Kinh tế thé giới (WEF), do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, GDP toàn cầu

ước tính thiệt hại khoảng 4,5 nghìn tỷ USD và mắt đi hơn 60 triệu việc làm trong năm2020, trong đó du lịch là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất.

Đại dịch Covid 19 là đại dịch có mức độ lây lan khủng khiếp trên phạm vi toàn

thế giới Đề đối phó với sự bùng phát của dịch bệnh, nhiều quốc gia, khu vực đã thựchiện các chính sách đóng cửa biên giới, hạn chế đi lại, phong tỏa các khu vực dịchbệnh diễn biến phức tạp Cộng thêm với sự e ngại của người dân về mức độ nguyhiểm của dịch bệnh, từ đó làm cho các hoạt động du lịch trên thế giới gần như bị đóngbăng, nhất là trong giai đoạn dich bùng phát mạnh mẽ nhất trong năm 2020 và 2021.

Số liệu của Tổ chức Du lịch thé giới (UNWTO) cho thấy rằng trong na 2020,lượng khách du lịch quốc tế trên phạm vi toàn cầu đã giảm đến 74%, tức giảm khoảnggan 1,2 tỷ lượt khách so với năm 2019 Thống kê trên cho thấy hoạt động du lịch bịthụt lùi nghiêm trọng, số lượt khách chỉ ngang với thời điểm năm 1990.

Trong khoảng thời gian từ năm 2019 trở về trước, chúng ta chứng kiến tốc độtăng trưởng thần kì của ngành du lịch trên toàn thế giới gần như không bị gián đoạntrong nhiều năm liên tiếp Lượng khách quốc tế tăng mạnh với chỉ 277 triệu lượt vàonhững năm 80 của thé kỉ trước lên đến gan 1,5 tỷ lượt khách vào giao đoạn 2018 —

16

Trang 22

2019 Ước tính của UNWTO cho thấy, ngành du lịch thế giới bi thiệt hai hơn 1.300

tỷ USD do các lệnh phong tỏa, hạn chế đi lại của Chính phủ các quốc gia dé hạn chếsự lây lan của dịch bệnh Thống kê của tổ chức này cũng cho biết có khoảng 100 — 10triệu lao động của ngành dịch vụ Du lịch, nhà hàng, khách sạn sẽ bị mất việc làm,trong đó chủ yếu tại các quốc gia có quy mô ngành du lịch vừa và nhỏ.

Nếu tính theo khu vực, châu Âu chứng kiến sự sụt giảm lớn nhất về số lượngtuyệt đối, với lượng khách quốc tế giảm 500 triệu lượt (tương đương 70%) so với năm2019 Điều này được giải thích bởi sự bùng nỗ dịch ở các đất nước vốn có ngành dulịch phát triển như Italia, Pháp, Hà Lan Còn tính theo tỷ lệ phần trăm, khu vực châuÁ - Thái Bình Dương chứng kiến mức giảm mạnh nhất là 84%, tương đương 300 triệulượt Theo sau là Trung Đông và châu Phi với mức giảm cùng là 75%, còn Bắc và

Nam Mỹ giảm 69%.

Trong khi đó năm 2021 vẫn là một bức tranh với mảng màu xám xịt của ngành

du lịch thế giới Ngành du lịch toàn cầu ước tính thất thu 2.000 tỷ USD trong năm

2021 Theo UNWTO, lượng khách du lịch quốc trong năm nay vẫn chỉ ở mức 70

-75% so với 1,5 tỷ lượt khách năm 2019 trước khi dai dịch Covid 19 bùng phát Mức

này tương tự năm 2020.

2.1.2 Du lịch Việt Nam trước và sau đại dịch Covid 19

Trước đại dịch

Du lịch Việt Nam được xem là một ngành kinh tế mũi nhọn với nhiều tiềmnăng, đa dạng và phong phú Cho đến khi đại dịch Covid 19 bùng phát, ngành du lịchtại Việt Nam đã có sự tăng trưởng thần kỳ qua từng năm liền, đóng góp hơn 10% GDP

của Việt Nam Ngay trước khi rơi vào thời kỳ khủng hoảng, năm 2019 là năm thành

công của du lịch Việt Nam, không chỉ thé hiện ở các con số thống kê về lượng kháchdu lịch quốc tế, nội địa, doanh thu, mà còn là các danh hiệu mà du lịch Việt Nam đạt.

Lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 12/2019 ước đạt 1.710.168lượt khách, tăng 24,4% so với tháng 12/2018 Tính chung trong cả năm 2019, tổnglượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 18.008.591 lượt khách, tăng 16.2% so với cùng

kỳ năm 2018.

Chia theo phương tiện đến thì lượng khách du lịch sử dụng phương tiện đườngkhông là lớn nhất (tháng 12/2019 đạt 1.372.377 lượt khách, tăng 26.2% so với tháng

17

Trang 23

12/2018), lượng khách du lịch sử dụng phương tiện đường bộ đứng thứ hai (tháng

12/2019 đạt 306.107 lượt khách, tăng 11,1% so với tháng 12/2018), lượng khác du

lịch sử dụng phương tiện đường biển đứng thứ ba nhưng lại có tốc độ tăng lớn (tháng

12/2019 đạt 31.684 lượt khách, tăng 189,9% so với tháng 12/2018).

Chia theo thị trường thì khách du lịch châu Á chiếm số lượng lớn nhất (trong

cả năm 2019 đạt 16.386.318 lượt khách, tăng 19.1% so với cả năm năm 2018) Trong

sé lượng khách du lịch châu Á thì chiếm số lượng lớn nhất là khách du lịch TrungQuốc (cả năm năm 2019 đạt 5.086.425 lượt khách, tăng 16.9% so với năm 2018).

Bang 2.1 Số lượng khách quốc tế đến du lịch Việt Nam năm 2019

Trang 24

Châu Phi 5,049 47,957 124,8 109,6 112,2

Trong dai dich

Dai dich Covid 19 bat đầu bùng phát vào cuối năm 2019 và bắt đầu lây lan

diễn biến nghiêm trọng trên toàn thế giới từ đầu năm 2020 với mức độ được cho làđại dịch nghiêm trọng nhất trong vòng 100 năm trở lại đây Đặc trưng của ngành dulịch là sự di chuyên của con người từ nơi này đến nơi khác nên đây được xem là ngànhkinh tế nhạy cảm với những tác động như chiến tranh, dịch bệnh Vì vậy nên ngày từnhững ngày đầu năm 2020, sự lây lan và mức độ nghiêm trọng của Covid 19 ở Trung

Quốc và nhiều nước trên thế giới đã có những tác động ngay lập tức tới nền kinh tế,đặc biệt là các hoạt động du lịch, vui chơi, giải trí Tại Việt Nam mặc dù thời gian đầuchưa chịu ảnh hưởng lớn của đại dịch tuy nhiên với tỉnh thần phòng chống quyết liệt,kế từ tháng 03/2020 chúng ta đã ngừng đón khách du lịch quốc tế, chỉ duy trì hoạt

động du lịch nội địa nhưng thị trường nội địa cũng nhanh chóng chịu ảnh hưởng bởi

tâm lý lo ngại của người dân và các đợt giãn các xã hội khi dịch bệnh có dấu hiệu lây

lan trên diện rộng.

Dịch bệnh đã gây ra ảnh hưởng nặng nè đối với ngành du lich thế giới nóichung và ngành du lịch của Việt Nam nói riêng Chỉ tính trong năm 2020, đa số cáckế hoạch của ngành du lịch mà Chính phủ đề ra đều không đạt được, thậm chí nhiềuchỉ tiêu còn giảm mạnh so với cùng kì Cụ thé, theo số liệu của Tổng cục Thống kê,năm 2020 chúng ta chỉ đón được 3,8 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, giảm gần79% so với 2019 Cụ thể có đến 96% con số đó là khách đến trong 3 tháng đầu năm2020 Thị trường du lịch nội địa cũng sụt giảm nghiêm trọng, lượng khách chỉ bằng

hơn 50% so với năm 2019 Dịch bệnh ước tính làm doanh thu từ hoạt động du lịch

năm 2020 chỉ đạt 23 tỷ USD (tức khoảng 530 nghìn tỷ đồng).

Còn tại các địa phương cụ thể, mặc dù lãnh đạo các Bộ, ban, ngành đã có sựchủ động trong công tác phòng chống dịch bệnh tuy nhiên vẫn không tránh đượcnhững tác động nặng né của dịch Covid 19 với hoạt động du lịch Với các địa phươngngành du lịch vốn phát triển như tại TP Hồ Chí Minh cả năm 2020 chỉ đón 1,3 triệukhách quốc tế, chỉ bang 15% so với năm 2019; Khánh Hoa don 1,2 triệu lượt khách,

19

Trang 25

giảm hơn 82% so với năm 2019 trong đó khách quốc tế chỉ đạt 435.000 lượt; hai địaphương khác là Đà Nẵng và Quảng Ninh cũng chỉ đón lần lựt 881.000 và 536.000

lượt khách quôc tê, giảm nhiêu lân so với những năm trước đó.

Năm 2021 là năm thứ 2 liên tiếp ngành du lịch Việt Nam chịu tác động mạnhcủa đại dịch Covid 19 Theo thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2021, khách quốctế đạt 88,2 nghìn lượt người, giảm 97,6% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, khách

đến băng đường hàng không đạt 55,7 nghìn lượt người, chiếm 63,2% lượng khách

quốc tế đến Việt Nam, giảm 98,2%; bang đường bộ đạt 32,3 nghìn lượt người, chiếm36,6% và giảm 94,2%; bằng đường biển dat 216 lượt người, chiếm 0,2% và giảm99.9% (Tổng cục Thống kê, 2021) Khách quốc tế đến Việt Nam chủ yếu là chuyên

gia, lao động kỹ thuật nước ngoài làm việc tại các dự án ở Việt Nam và lái xe vận

chuyền hàng hóa tại các cửa khâu đường bộ.

Lượng khách du lịch giảm dẫn đến doanh thu từ du lịch lữ hành cũng giảm.

Trong 6 tháng đầu năm 2021, doanh thu du lịch lữ hành ước tinh đạt 4,5 nghìn tỷ đồng,

chiếm 0,2% tổng mức và giảm 51,8% so với cùng ky năm trước Trong đó, một số địa

phương có doanh thu du lịch lữ hành 6 tháng giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước,

như: Bắc Ninh giảm 61,8%; TP Hồ Chí Minh giảm 53,6%; Hải Phòng giảm 46,5%;

Hà Nội giảm 44,3%; Đà Nẵng giảm 43,5%; Quảng Ninh giảm 36,6%; Cần Thơ giảm20,3% (Tổng cục Thống kê, 2021).

Năm 2020 nhiều doanh nghiệp lữ hành phải đóng cửa hoặc dừng hoạt động bởiảnh hưởng của dịch Covid 19 khiến hoạt động kinh doanh thua lỗ Có tới hơn 30% sốdoanh nghiệp phá sản phải xin thu hồi giấp phép kinh doanh Nguyên nhân hầu hếtcác doanh nghiệp du lịch chỉ ở quy mô vừa và nhỏ, trong bối cảnh dịch bệnh kéo dàikhông thể tiếp tục chi trả các khoản chi phí.

Sau đại dịch

Mặc dù cho đến nay dịch bệnh vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt tuy nhiên vớinhững nỗ lực phòng chống dịch từ phía các quốc gia, dịch bệnh trên thế giới cơ bảnđược kiểm soát và hầu hết các quốc gia đã mở cửa nên kinh tế trở lại Tại Việt Namnhờ thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh cộng với chiến dịch tiêm chủngdiễn ra trên phạm vi lớn cũng đã kiểm soát được dịch bệnh và bắt đầu khôi phục lạicác ngành sản xuất, dịch vụ đặc biệt là những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhưngành du lịch Chúng ta đã mở cửa hoàn toàn ngành du lịch và đón khách quốc tế từ

20

Trang 26

15/03/2022 Kê từ đó các hoạt động du lịch được hồi phục mạnh mẽ và chúng ta đã

du lịch mạnh mẽ hơn và ngày càng coi đây là một hoạt động thiết yếu Đặc biệt mùa

hè cũng là mùa cao điểm du lịch nội địa, các gia định, teambuilding công ty, tập đoàn,hội nhóm góp phần thúc day phục hồi và tăng trưởng.

Ngoài ra, theo báo cáo mới nhất của Diễn đàn Kinh tế thế giới, chỉ số năng lựcphát triển của du lịch Việt Nam năm 2021 xếp thứ 52, tăng 8 bậc so với năm 2019,

nằm trong số 3 quốc gia có mức độ cải thiện tốt nhất trên thế giới Tăng trưởng kháchdu lịch nội địa đã hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu của năm 2022 Doanh nghiệp lữ hànhđã bắt đầu trở lại thị trường Số doanh nghiệp lữ hành quốc tế đăng ký hoạt động tănggấp gần 15 lần so với cùng kỳ năm 2021.

2.1.3 Nguôn nhân lực du lịch Việt Nam

Theo Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2030, ngành du lịchcầng khoảng hon 3 triệu lao động vào năm 2030, trong đó cần khoảng hon | triệu laođộng phục vụ trực tiếp khách du lịch Tuy nhiên, ngay cả với nguồn cung lao độngngành trước đại dịch và nhất là sau cơn bão Covid 19 con số trên rất khó dé đạt đượcvà cần có những giải pháp từ các Bộ ban ngành đề ra lộ trình phát triển phù hợp Năm

2020, do chiu tác động của dịch bệnh ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh, 70 — 80%

lượng lao động tại các doanh nghiệp du lịch bị cắt giảm Đến năm 2021, trong bối

cảnh gần như toàn bộ ngành vẫn bị đóng băng, tại các doanh nghiệp chỉ duy trì 25%lao động làm đủ thời gian, buộc phải nghỉ việc hoặc cham dứt hợp đồng lao động

khoảng 30% lao động, 35% phải tạm dừng nghỉ việc và 10% lao động còn lại thì lao

động cầm chừng.

21

Ngày đăng: 12/06/2024, 01:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w