du có những giá ti meng tinh xã hội Những lợi ich và giá tị đó mang nhiing đặc điểm như nguyên tắc tuân thủ quyển con người không được đối lập với những"nguyên tắc khác của luật quốc t,
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHẠM DUY
ĐẠI DỊCH COVID-19 VA NHỮNG TÁC DONG DEN VIỆC ĐÄM BẢO MOT SO QUYẺN DÂN SỰ, CHÍNH TRI TẠI
VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT QUÓC TÉ
(Định hướng nghiên cứu).
HÀ NỘI, NAM 2022
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
PHẠMDUY
ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC DONG DEN VIỆC ĐẢM BẢO MỘT SÓ QUYẺN DÂN SỰ, CHÍNH TRI
TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC S¥ LUẬT HỌC
'Chuyên ngành: Luật quốc tế
Người hướng dẫn khoa học: TS.GVC Nguyễn Thị Héng Yến
Trang 3LỜI CAM ON
iu biên ti xin gi lời căm ơn chin thành va sự tri ân stu sắc dén quýthấy cô trường Dai học Luật Hà Nội đã trang bi, truyền đạt cho tôi những kiénthúc quý giá quá những môn học trong quá trinh tôi theo hoe chương tỉnh dao tạo thạc đ tạ dy.
“Tôi xin bảy tô lòng kinh trong và sự biễt on sâu ắc tới ging viên đã hướngdấn luận vin của tôi TS Nguyễn Thi Hồng Yén di tạo điều kiện thuận lợi, độngiên và giúp để ôi hoàn thành tốt luận vin này, Cé đã dành thời gian quý báu tântình hướng dẫn và góp ¥ cho tối trong suốt quá trình hoàn thành luận vấn
Do còn bạn chế vé kiến thức và thời gian thực hiện nân luận văn không tránhXhôi những tiểu sót Kin mong nhận được ý kiến đóng gop từ quý thấy cô đã luậnvvin côa tô: được hoàn thiện diy đã hơn
"Trân trong cảm ơn.
Ha Néi, ngày 10 tháng 08 năm 2022
Tác gia luận vấn.
Phạm Duy
Trang 4LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoạn Luận vin về dé tài "Dai dich COVID-19 và những tácing din việc đâm bảo mệt số quyẫn dân cit chính trị tạ Tiét N hiện nay làcông trình nghiên cửu cá nhân của tôi trong thời gian qua, có sự hd tre và hướngdấn từ Cô hướng dẫn, cũng như những nguờ tối di cảm ơn và tích dẫn trong Luậnvăn này, Các kết quả nêu trong Luận văn do tôi nghién cửu chun được công bổtrong bất kỳ công tình nào khác Các số tiêu ví dụ và trích dẫn rong Luận vin dinbio tinh chính xác, tin cây và trung thực
Pham Duy
Trang 5PHÀN MỞ DAU
1.Tính cấp thết cũa đề tài
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Mue dich, nhiệm vu nghiên cứu,
4.1 Mục đích nghiền căn để tit
5 nghĩa khoa hạc và giá trị thực
12 Khái quát lich sẽ hình thành và phát triển của các quyỀn đân sy, chính trị
13 Cỡ s pháp lý quốc tế ghỉ nhận các quyền dân sy, chính trị
1.3.1 Hién chương Liên Hop Quốc
1.82 Tuyên ngôn thé giới về quyén cơn người (UDER)
tác quyền di sự và chink trị (ICCPR)
21 Quy địnhvề hạn chế quyền din
-.1.1 Mục dich cña việc hạn c
lạm chế quần 2.1.3 Mạtsổ quyền có tha bị han chế theo quy định của Công óc ICCPR
Trang 6Ảnh huờng của COVID-19 đến việc dim bã
chính trị trên thé giới.
2.2.1 Ảnh hướng của đại địch COVID-19 đến quyén te do đi lợi
quyền dan se,
ve tiễn hạn chế quyền dân sự, chính trị cũa mật số quốc gia trong
cảnh đại dich COVID-19
CHVONG 3 PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN DAM BẢO CÁC QUYỀN DAN
SỰ, CHÍNH TRI TRONG BOI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIET
NAM: THỰC TRANG VÀ ĐÈ XUẤT
3.1 Quyền dan my, chính tri trong pháp Iuit Việt Nam
4.1.1 Sự phátiễu cia các quyều dn sụ, chinh trong các ban hiếu pháp Việt Nam
4.1.3 Vin để ham chễ quyều đâm sự, chính trị
É mật số quyền dan sw, chính trị trong đại địch
4.2.1 Quyền tự do lại
4.2.2 Quyều được tấp cận thông tin
Trang 74.3.2 Mptsb đề xuất hoà thiệu pháp hật và nâng cao năng lực dim bảo các
“uyên dé sụ, chính trị trong các hoàn cũnh trong tr tại Việt Nam trong thời ian tới
Tiểu kết chương 3
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết cia đề tà
Dai dich COVID-19 bước sang năm thử ba và di xuất hiện ở hấu hit cácquốc gịa và ving lãnh thổ trên thi gói KẾ từ thải điễm Tổ chúc Y tế thể giới(WHO) tuyên bổ COVID-19 l4 đi dich toàn cầu vào tháng 3 năm 2020, thi SARS- CoV-2 (ban đều còn được goi là nCoV — ching mới của virus Corona), một Losivirus sifu nh, chi bằng 150 micron, túc bằng L1000 vũ khuẩn, liên tue có nhữngtiễn ching mới ở nhiều khu vục khác nheu trên thể giới từ Alpha, Delts, Lambda cho đến Omicron và sẽ còn tip tục bién chủng mới trong trơng lai ne, để đặt cácqguốc gia vào tink trang khẩn cấp với những mỗi de dos v súc kde, tính mang vàgây nin khủng hoãng ánh t toàn cầu nghiên trọng, Nhằm đối phó với đụ dịch,theo quy dinh được ghi nhận tei Công tức Quốc té về các quyin din sự chính tinăm 1966 (Intemational Covenant on Civil and Political Rights, xiễt tit làICCPR), các quốc gia có thé áp dung nhũng biện pháp khẩn cấp dé ứng phó vớicác méi de doa vé sức khôe công đẳng Các biện pháp này có thể bao gim cả videtem định chi (derogation of rights) hoặc hạn chế thực hiện các quyền (imitation ofrights) được nêu tong ICCPR với diéu kiện phải tuân thủ ding yêu cầu tạ Điều 4Công ớc này cũng như các đều khoản cụ thể được quy din tại Công uve
Tai Việt Nam, COVID-19 bit đầu xuất hiên từ ngày 23/01/2020 với ca mắc đâu tên tạ TP Hỗ Chi Minh và tính din thời đn này đã ghi nhận hơn 10,5 triệu
người mắc COVID-19, hơn 43.000 người từ vong ! Cũng như nhiễu quốc gia trên
thé giới, Việt Nam đã có những biên pháp quyét hệt để đương đầu với đu dichtrong đó gây ảnh ining nhất đnh đến việc thụ buông các quyển din sự và chính icủa người đân Tử cách ly điều ti người mắc và những nguis tp xúc gin, phong tên ty vit những nơi cỏ dịch cho én những biện pháp nh hen chế một số hoặctoàn bộ hoạt ding không thiết yêu, giin cách xã hồi theo Chỉ thi 15/CT-TTg ngày,27/03/2020, Chỉ thi 16/CT-TTg ngày 30/03/2020 của Thủ turing Chính Phủ hoặc những biện pháp nất chất hon nine “Ai ở đâu ở yên đó” tạ TP, Hồ Chi Minh trong
gai dom cao điễm của địch vào năm 2021 `, Tuy nhiên sau hơn 2 năm chống chơi
“heo sổ bên tạ lược /ovid19cc gov nườntugah cin BS Y té vì Bộ Thing th & Tuyền thing,
Trang 9với Dei dich, Việt Nam đã có nhiều kính nghiệm hơn trong việc ứng pho vớiCOVID-19, cũng như có những biện pháp điều chỉnh đổ phù hợp với tinh bình mới,trong đồ bao gầm ca việc hạn chế một số quyền dân sự ~ chính ti cơ bin của cảnhân, qua đó vie dim bio “sống clang thich ứng an toàn link hoạt km soátiệu quả dich COTID-19°, vừa đầm bio khôi plus, phát iẫn kính t, vừa đâm bảoViệc người dân được thụ hưởng những quyền din av chính tri cơ bin cia người din được ghí nhận trong ICCPR như quyén te do đ lạ, quyền phát ngôn đăng ti thôngtin lên mang xã hội, quyền tiếp cânthông tin về COVID-19, quyền đảm bảo riêng.tus quyén không bị phin biệt đôi xử
Nhẫn tim hiểu sâu hơn những vin để Lý luận, pháp lý và thực tin hạn chếquyền din nụ chính trí cde cá nhân trong bố: cảnh đi dịch COVID-19, đẳng thời aqua do dé xuất những tiện pháp cần thiết và hiệu qua cho các hoàn cảnh tuong hrtrong toơng li, tic giã di chọn để tài “Đại dich COVID-19 và những tác động déviệc đâm bảo uộtsỗ quyều dn sự, chính tị tại Vật Nam hiện nay” és loận vẫntốtnghiệp cao học
2 Tinh hinh nghiên cáu đề tài
Tir trước đến nay đã có một số sách công trình nghiên cứu về quyền dân sự
và chính bị theo ICCPR được xuất bản tei Việt Nam như cuỗn “Giớt tiểu Cổngtốc quốc t về các quyển dân sự và chính trí (CCPR 1966)” do Trang tân Nghiên
cu Quyén con người & Quyển công din trục thuậc Khoa Luật Dai học Quốc Gia
Hà Nội xuất bản năm 2012, cuốn “Những vấn để lý luôn và thực tiến cũa nhóm
“hy din sự và chính tị”, do Viên Khoa học xã hội Việt Nam xuất bản năm 2011,hay hei cuốn “Mot.
"hai Công use 1966 về quyễn con người“ do Viện nghién củu quyền con người Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh xuất bản vào những năm 1997 và 2003.
TBên cạnh do còn cổ các công tinh Luân vin nghiên cửu một
qyén dân sự và cính tr va Tuyển ngôn thd giới và
nổi dụng liên quan din quyền din sự và chính tị như: "Siephe miễn cũa quyển dân suc chính trịqua các bản hiễn pháp Tiét Nam” cis tac gã Bùi Thị Hee, Khoa Luật, Dai họcQuốc gia Hà Nội, 2013, “Quan con người rong Finh vực dân sự và chính trị eo
ay đảnh của pháp luật quốc tế và pháp luật CHDCND Lào" của tác giãSouriyadeth Lengzavath, trường Dai học Luật Hà Nối, 2015, “Quon tấp côn thông
ty đập ngày 1506/2032
Trang 10tin trong pháp luật quốc té va thực hỗn Tiệt Nam’ của tác giã Nguyễn Tuân Thắngtrường Dai hoc Luật Ha Nồi, 2019,
Ngoài ra con có một số tả liệu của các tác gã là chuyên gia made ngoài,
trí - Binh luận ICCPR” (°U N Covenant on Civil and Political Rights ~ ICCPR Commentary”) của Manfred Nowak, (UXB N P Engel, ti bên lin thi ha, có sachữa bỗ sung năm 2005) "Công rớc quốc td vé de quyển dân sự va chính tị: vụvie, hr liệu và bình luận” ("The International Convenant ơn Civil and Political Rights: Cases, Materials and Commentary") cba nhóm tác giả bao gốm Sandh Joseph, Jenny Scbults và Melissa Casten (UXB Dai học Oxford tử bản lin thi 2, năm 2004
Các công tinh nghién cin rên của các tác giã đ tập trung vào nghién eau nhân tích lý luận về quyên din sự và chỉnh ti ở nhiều khia cánh và góc độ khác nhu Những do mục dich, đối tượng phan vi nghién cửa khác nhau nên các cổngtìnhh tác phim nghién cứu tiên chua được nghiên cửu mốt cách ow thé, thục tiễnliên quan đến việc dim bio quyén din ax, chính tr trong bối cảnh dai dich COVID-
19 Vì vậy, luận văn để tài “Đại dich COVID-19 và uhững tác động đếu
được nghiên cửu ở bậc luân văn thạc Z ti Việt Nam.
43 Mục đích, nhiệm vụ nghiền cứu đề tài
4.1, Mục đích nghiền căm
“Thông qua việc nghiên cứu để t là tác gã sẽ đưa ra những phần tích, đánhgiá liên quan đến các quy đính và thục Hn thực hiện việc hạn chế các quyền din
i, chính tr tai Việt Nam trong bối cảnh đi dịch COVID-19 hiện may, qua đó đa
xe những đồ xuất, giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng nh tăng cường hiệu qua dim bio quyện din my chính trị trong những hoàn cônh tương he
4.2 Nhiệm vụ nghiền cứu để tài
ĐỂ dat được mục dich dit ra khi nghién cứu để tà, luận vin hướng tới thựcTiện nhiing nhiệm vụ cơ bản mu diy.
Trang 11Thứ nhất phân tích những vẫn đã chung vé các quyền dân sự chính t vàvẫn để hạn chế các quyền này theo quy đính cia các vin kiện quốc tế về quyền
Thứ hai, phân tich, đánh giá thục tn áp dang việc hen chế các quyền din
sy, chính tr tại một số quốc gia trên thổ giới trong việc gii han một số quyển din
sx, chính tị trong dai địch COVID-19
Thứ ba, phân tích, đánh giá các quy đính và thục tiễn áp đụng quy ảnh vềhan chế một số quyển din sư chính trí tei Việt Nam trong bối cảnh dat dichCOVID-19, từ đó đồ xuất các giã pháp hoàn thiện pháp luật cing nh ting cườngliệu quả dim bảo quyển din sm, chính trị trong nhông hoàn cảnh tương tự
4 Đối tuợng, phạm vi nghiên cứu cia đề tài
41, Đốt trong nghiên cin
- Một sổ vin dé lý luận, pháp lý quéeté-vé quyén din sự chính trị theo quy
đính của pháp luật quốc tế,
- Vẫn dé hen chế các quyển din mx chính tị theo quy định của Công ước
ICCPR và thục tến han chế một số quyén ti các quốc ga trong béi cảnh dei dichCOVID-19 như quyền tự do đi lai, quyền tiép cân thông tin, quyền, quyền riêng tu,quyin tình đẳng, không phân biệt đãi xử
- Các quy dinh và thục Hẫn cin Việt Nam trong việc giới han một sổ quyén
dân ng chính t trong bối cảnh dai dich COVID-19,
42 Phạm vinghiên cin
42.1, Không gian
Luân vin nghiên cứu về pháp luật về quyền dân ax, chính theo ICCPR, vềsay han chế một sổ quyền din sự chỉnh tị theo quy nh của Công tước va thục tn
áp dung tei một số quốc gia thee tn áp dụng tei Việt Nam và các kiến nghỉ nhằm,
"hoàn thiận hệ thống pháp luật nhằm đão bảo mốt sổ quyển dn sự chính tị rong
ri cảnh dai dịch COVID-19.
432 Thời gian
Luận vấn giới hen ở việc phân tích, đánh giá thục Ến áp đụng han chế một
sổ quyin din mx, chính tị theo ICCPR trong bối cảnh dai dich COVID-19 tạ ViệtNem từ nim 2020 đến nay và dé xuất hoàn thiên pháp luật ahim dim bio một sổquyin dân sự chính tr trong những nim tấp theo
Trang 125 Phuong pháp nghiên cứu của
-Phương pháp nghiên cứu được tác giã sử dụng trong đồ tài bao gồn: phương
pháp lich sử, phương pháp tổng hop; phương pháp phin tích, đánh giá, phương
php so sảnh, phương pháp muy luận, phương pháp tip cận đơn trên quyền
6.¥ nghia khoa học và giá tị thye tỉ
ĐỂ ti luận văn này mang le ý nghĩa cả vé khoa học và thụ Ấn như say
1 mit khen học, đồ tài này là công tình khoa học đâu tiên đánh dẫu nợ mộtcông bình nghiễn cứu đối với iệc dim bảo mốt sổ quyén dn sự chính ti tử ViệtNem trong dei dich COVID-19 Bé tai nghiên cửu đã hộ thing hóa và làm rõ quy,
ih pháp luật quốc tổ và thục tẾn các quốc gia áp đang nhẫn hạn chỗ mốt sốqguyễn din my chính tị, quy dinh pháp luật Việt Nam và thục én áp đụng, qua đôrotra định ga bình luận
TẺ mặt thực hỗn, dé ải còn là một công tình khoa học đơa ra các kiến nghị
ốp phin vào quá tình xây dụng và hoàn thiện các quy định pháp luật Việt NamQua da, shim dim báo mốt số quyển din sự chính ti rong đụ dịch COVID-19
7.86 cục cia hận văn
Với mục dich, phạm vi nghiên cửu đã được xác Ảnh như trên, ngoài phân
MG đền, mục lục, Két luân và Tai liệu tham khảo, Luin vin được xây đụng theo bổ cục nhự sa
Trang 13CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT QUOC TE
VE CÁC QUYEN DAN SỰ, CHÍNH TRI
111 Khái quát về các quyền dân sự, chính trị
LLL Định nghĩa về quyều din sự, chính trị
= Dinhnghiavé quyển cơn người
6 cấp độ quốc té, theo định nghĩa của V in phòng Cao ủy Liên hợp quốc vềquyền con người (Office of High Commissioner for Htonan Rights = OHCHR),
“myẫn con người là những bảo dim pháp I toàn cẩu có tác ching bảo về các cánhân và các nhóm chẳng lại những hành động (actions) hoặc sự bố mặc(omissions) ma làm tén hại dén nhân phẫm, những sw được phép (entitlements) và
te do cơ bẩn (imdamental freedoms) của con người “ > N godi ra một định ngiĩa
khác cũng thường được trích din, theo đó, quyên cơn người là những sự được phépsma tất cả thành viên của công đẳng nhân loại, không phân biệt giới tính, ching tộc,tôn giáo, dia vi xã hội ; đều có ngay từ khi sinh ra ®
TỔ Việt Nam, một số khổ niệm về quyên con người cũng đã được các chuyêngia cơ quan nghiên củu nêu ra Các khói niệm này cũng không hoàn toàn gốngshu Theo Tử dién Bách kho toàn thư Việt Nam, quyền cơn người là “Tổng hợpsác quyển và các tự do cơ bản dé cnn giá về địa vi pháp i cũa cả nhân” bay “Tàbiỡng đặc quyển thân phẩm, như câu tot ich và năng lực vốn cô của cơn người)ioe thừn nhân và bảo hộ bằng pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia Quyẩn con
người là quyén cũa tắt cả moi người Ê
Tuy nhiên cho đò cách định nghĩa hay nhân nhận có những khác biệt nhấtinh, quyén con người vẫn là những giá tri cao cả cần được tôn trong và bảo vệtrong moi ã hội và rong mọi giei đoạn ich sử Quyền con người được xác din lànhững chuẩn mực được công đồng quốc tễ thừa nhận và tuân thủ.
Hiên ney, quyén con người đã din trở thành một định chế quan trong trongghép luật quốc tổ và luật quốc gia Bất là quốc gia nào cũng xây đơng ảnh hướngphat rid theo mục tiêu phục vụ và bảo vệ tốt nhất các quyễn cơ bin ofa con ngườiTrên bình đện quốc tổ, quyén cơn người là khả năng của chủ thể trong mọi xã hội
"oa Lut, Đạt học Quốc ga Hi Nột (2015), Giáo nh uậnvà pháp it về quên cơn người NE Lao
đông Xa baie 3941.
ˆ Bộ rpháp 2005), Vit Nem với vẫn dé quyền connguồi H Nếu, 27
Trang 14du có những giá ti meng tinh xã hội Những lợi ich và giá tị đó mang nhiing đặc điểm như nguyên tắc tuân thủ quyển con người không được đối lập với những
"nguyên tắc khác của luật quốc t, trong đó có nguyên ti tôn trong chỗ quyển quốc
ga không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, nhiing giá tri này mang tinh chất quốc té và chiu nự giám sất tr các thiết chế trong việc bảo vé quyền con người
nhự Liên Hop Quốc, Hồi đồng nhân quyền ©
“Theo nội đụng các Công ước Công tức quốc tổ vỀ các quyển din nự chính bị(iấttắt1à ICCPR) và Công túc Quốc tổ về các quyển nh hội, văn hôn viết tit a ICESCR) nim 1966 và một sổ văn kiên pháp lý quốc té khác, các quyền con
"người vi din sự chính t, được xp vio thể hệ nhân quyên thứ nhất mang bản chitcác quyễn thụ đông, có tính độc lập, không phụ thuốc cia các chủ thể quyên và giớihan sự an thiệp vào việc thực th
Binh ngtiavé quyén dn ic
it pháp Lý, quyền con nguùi về din sự được hi là quyền cũa cá nhânhoặc tổ chức trong inh vue din sự nhưng được đặt tiên bình điện các quan hệ phápluật giữa một bin là cá nhân với mốt bin là chủ thể quyên lực quốc ga và quốc tổCác quyền cơn người về din ar với ý nga là một bộ phận côn quyển con người, được
‘bio vệ rong các luật khác nhau nơ nữ luật hành ay luật din sự luật hành cính, gắnchất với nhân thin của mối người, chi cá nhân mới có thể sở đụng độc lập va không thểcduyÊngeo cho ngs khác Như vậy có hl bring nền con gad din sự của sánhên lànhiõng quyển ne do cá nin cơ bản cia mỗi người trước hit la quyển đượcsống quyền được te xác đựnh nhân cách, phầm giá của minh vết he cách là con
người, là chủ thể bình tự đo và độc lập khác trong xã hỏi
- Đmhinglãn về a:
VỀ khái niệm chính tị, đầy có thé được hiễu la toàn bô những host đông ién
a quan hi giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, các ting lớp xã hộicủa nó là vẫn dé giánh chính quyền, đuy tỉ và sở dng quyển lục nhàraiéc, sơ tham ga vào công việc cia Nhà nước; sơ xác định nh thie tổ chứchiện vụ nối dung hoạt động của Nhà nước Mặc dù chính bị là thuật ngữ chủ yấu nổi vé hành vi của Nhà nước nhưng nói về hoạt động chính tị thì nó là hoạt động
Vinh (Chủ biên) (2011), Những uẩn để thục tiến của nhóm quyển đấm sự và chinh trị NCB Khoa
Nội 3011, 8
‘V6 Khanh Vinh (Chữ bản) G01),ta hủ thừn 6.15.
Trang 15của những tổ chúc, cá nhân trong xã hồi, nhim gây ảnh huing đến quyết ảnh củaNha nước Khi đó, hoạt động chính trị không chỉ con là đặc quyén của Nhà nước mê 1à quyền và lợi ích côa toàn din trong xã hội Mọi người din được tham gia vào một cách true tiép hoặc gián tếp vào công việc cũa Nhà nước và xã hội, bao gim cả iệc quản lý Nhà nước
Host đồng chính t theo ngiấa rông hom là hoạt động của con người nhằm tạo
se gin giữ và điều chỉnh hệ thông luật phép ching mà tac động dén cuốc sing cũa
ho, trong mọi xã hội đều cén những hộ thống luật pháp chung để hoạt động hiệuquả, tránh tình trang bi xâm pham lim ảnh hướng din quyển lợi ich, ti sẵn, ứcXhốt hay tinh meng cia người khác Quyển lục chính tử cần được giới han bằng hộthông luật pháp của quốc gia, cụ thể la Hiển pháp hay các đạo luật khác nhằm tránh,tình trang xâm phạm, lam dụng quyển lục, bảo vé quyễn của cá nhân, công đồngNhữ vậy, có thể hiểu rằng quyển chinh tị cia con người hoặc cơn người về chínhtrị là những nu câu, những lot ích chính tị tự nhiền, vẫn có và khách quan của
cơnngười, được ghi nhân, bảo điềm trong pháp luật quốc tế và quốc gia Š
112 Đặc điễm quyều đâu sự, chính ti:
Là một trong những nhóm quyên của hệ thắng pháp luật quốc tổ về nhânquyền, do do công như những nhóm quyén khảo, nhóm quyền con người vé din sự,
chính ti mang những đặc điểm chung ofa quyền con người như seu”
= Mang tinh phổ
ni ng cũng nhờ quyên con người nổ chung được ép đang cho tt sẽ moi ng trong xã hội, không phân biệt mau da, dân tộc, giới tính tôn giáo, hành phn suất thin Dù trong nhing chế đô chính trị
được hưởng nhõng quyền tự do cơ bản này,
= Mang tinh đặc thie Mặc đà tắt cả mơi người din đều được hướng quyên con
người nhưng sẽ có những khác biết hy thuộc vào hoàn cảnh quốc gia thể chế
in: Điều này được thi hiện ð chỗ quyền din sự chính ti
hội, hy nên văn hóa khác nhau vẫn
chính t, truyền thống vin hóa, xã hồi ở nơi ma nguồi đó dang sinh sống Ở mdiquốc gia khác nhau, vin để về quyên con người, trong đó bao gầm quyin dân nụchính tri sẽ mang những sắc thi, đặc điểm ông gắn liễn với trình độ ph tiễnảnh tí xã hội ð quốc gia đó, Vé cơ bin người din ở các nước có nénkinh pháttiễn như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc sể được inning nhiễu chế độ an
5 Về Thành Vin (Chủ bổn) 2011) Ua đế th 6,
° Rhos Lait, Đthọc Quc gh Hà Nội Q01), chả th 3, 45-47
Trang 16sinh xã hối, được dim bảo diy đã quyền cơn người hơn so với các quốc ga khác cónên nh té dang phát tiễn hoặc chưa phát tiển
- Tinh không thé bị hước bố: Theo quan niệm chung rong đời sống quốc tỈ,quyền cơn người, cũng nhờ quyên din sự chính bị vốn đĩ không thé bi tước bộcũng như hen chế một cách tay tiện bồi bất cử chỗ thể nào di là nhà nước Tuyhiên độ với những tường hợp đøọc quy dnh ong pháp luật ở mốt qué ga khác
nh quyén con nguôi vẫn có thé bi nhà nước han chế, loại bổ, ví du như trong trường hop tù nhân bi kết án tù giam do phạm tội
- Tĩnh không thé phân chia: Bắt nguẫn từ nhân thức rằng các quyển con
"người nói chúng af c tim quan trong nhơ nhau nên không có quyền nào được ci
là cổ giá tị cao hơn những quyền khác Tuy nhiên, tính chất không thể phn chiakhông him ý rằng moi quyền đều ein phéi được chú ý quan tâm với như nhau trong,moi hoàn cảnh Tuy vào hoàn cả, mốt số quyền nhất định sẽ được tru iên họcTiện so với những quyền khác, đu kin là phải đơa trên những yêu cầu thụ tẾ ofaviệc bio dim các quyền do chứ không phải dua trên sự đánh ga về giá tí cũa cácquyền đồ
= Không phi tue lẫn nhac Tỉnh không phụ thu
nu thực hiện tốt quyên này of Ia tiền đề để thục hiện nhông quyén khác Vite thục
nhau thể hiện ở chế
iện cải thiên bảo dim mốt quyền sẽ trục ấp hoặc gián Hắp tác động tich cục dinvide bio dim các quyền khác, ngược Ie, sơ xâm pham một quyền sẽ ảnh hưởngtrụ tiếp hoặc gián iệp din việc bảo đầm các quyền khác
12 Khái quát lch sử hình thành và phát trin của các quyền dân sự,chính trị
Cho đủ về sau này; quyển din sự và chính ti được xếp chung công mớt nhóm
và được goi là “thế hệ guyễh con người thứ nhất", các quyền chính tị (quyên hộihop, lập hội, bầu cổ, ứng cũ tham ga đồi sống chính tủ.) về mất thực tÍ ra đổi châm hơn rất nhiều so với các quyễn din mr Những bổ luật đều tn của nhân los, như Bộ luật Hemmurebi (khoing 1780 TCN), Bộ luật cia Cyrus Đại đố (thoảng
330 TCN), Bộ lật Ashoka (khoảng 273 — 231), chỉ a cập đến việc bảo vỆ các
‘bt ACCPR 1966) NEB Hang Đức
'Ngyễn Th Hing Yên 2032), Phop bất v, BH Sie ell nee HE len ong quá
ind hãinhập,NỀG Công nhân din, Hà Nội 10-8.
Trang 17Từ thời kỹ La Mã đến rước cách meng tr sin, nhiều vin kiện Dai Hiển chương Magna Carta (1215), Bồ luật về quyển (1689) của nước Anh, Bộ luật Héng Đức (1470-1497) của Việt Nam đã chứa đọng nhiễu quy đính bio vệ các quyểnsống quyền bit khả xăm pham về thân thé, quyén ti sin Các bộ luật này it nhiềuchịu ảnh hưởng của từ tưởng nhân văn trong các học thuyét tân giáo xuất phát hrbão về nhân phẩm của con người Sau thời kỳ Trung Cổ, thời kỹ Phục hung và Khaisáng mở đường cho nhiều học thuyết, tư tuông tấn bộ về chính tri - xã hội ra đốihoặc hỗi sảnh, phát triển din tim cao mối, trong dé có hr tưởng về quyển tr nhiên
của con người aahơal rights) ! Thomas Paine (1588-1679), một triết gia người
Ach theo hoc thuyết về quyên h nhiên, cho ring quyền cơn người là những g binsinh, vẫn có ma mọi cá nhân ánh ra đều đoợc hướng chỉ don giản bởi họ là thành viên của gia Ảnh nhân loại Các quyển con người v vậy sẽ không ph thuộc vao hong tue, tập quán, ruyển thống vin hỏa hay ý chỉ cia bit cứ cá nhân, giả cấp,tầng lớp, tổ chúc, công đẳng hay nhà nước nào Không mốt chỗ thé nào, kỄ cé cácnhà nước, có thể ban phát hay tước bỗ các quyển con nga bim nh, vốn có ciacác cá nhân, vốn có của các cá nhân Ông là người được cho là nhắc đến thuật ngữtTiên quyền” đầu tiên (rong tác phi m Các quyển của con người - Rights of Manxuất bản năm 1791), nhân manh rằng các quyền không thé được ban phát bi bắt kỹchính phủ nào, bi 18 điền đó sẽ đồng thời cho phép các chính phủ duve nit li các
Ảnh rằng quyền ấy theo ý chí của họ Do đó, Thomas Paine đã gián tiếp kh
các quyên ct cơn người là những giá tử hynhiễn,
Một triết gia người Ảnh khác là Fol Locke (1633 — 1704), đã phát idm thâm,
lý thuyết vé quyền tự nhiên và về khé tóc xã hội Qua các tác phẩm của mình, ốngđâu tranh chẳng lạ chủ ngiĩa chuyên chế và dong gop lớn đối với chủ nga tơ doÔng muốn con ng ding lý tri để a tim chân ý thay vì chấp nhận ý kiến áp đặthoặc sinh ra bồi niém fin mis quảng Tác phim Hat chuyên lớn về chỉnh quyển(Bo Treatises of Government, 1689) của Locke đã bin khá kỹ về các quyên tr nhiên của cơn người trong đỏ ông đặc bit quan tâm đến quyền sống tr do vàquyền ti sẵn, ông cho ring các quyền tự nhiên này không thé bị han ch trong cácXhế ue xã hội, các chính phố chẳng qua chi là một dang “Hh tóc xã hổi” ganhững kể củ tì và những người bị tr, trong đ những người bi bị (đa sổ công dic)
Howe Liệt, Đạt hóc Quốc Gia Hi Nội 2012),0iá chà ich 9, 19-27; Nguẫn Thị Hing Vin (2022),
‘ad củ th 9, 1018
Trang 18‘bio vệ và thúc đẩy các quyền bẫm sinh, vẫn có của cổng dân
‘Tuy nhiên lý thuyết về quyền ty nhiên bị phê phán năng né bõi các biết giatheo quan điển luật thực chứng - luật do con người đặt ra Positive law), trái vớitat tr nhiên (nahzal Ia) Quan điền này cho rằng các quyển con nguời khôngphải là bẫm sinh, vốn có một cách ty nhiên mà phất do các nhà nước xác định vàphip didn hóa thành các quy phạm pháp luật hoặc xuất phát từ truyền thống vinhóa Hai học giã tiêu tiểu cho học thuyết này có thể ké đến đó là Edmund Burke
(1729-1797) va Jeremy Bentham (1748-1832) ®
Cho din những năm diu của XIX, cing với các cuộc div tranh nhằm xóa bố
are win thé giới Quyền con người thục sơ nỗi lận
“như một vin để & tấm quốc tế tới tân cuối thể kỹ đó và phong trào đầu tranh đời cithiện điễu kiện sống cho người lao động và bảo về nạn nhân trong các cuộc xungđột vũ trang trên thé giới Dén những năm đầu của thé kỹ XX, Hồi Quốc Liên (Tiênthin của Liên Hop Quée) và Tổ chức Lao ding quốc tế (LO) được thành lập đã
“ông nhận thức và các host đồng về quyén cơn nguời thêm một bude lớn Củng vớinhững cuộc đầu tranh chống lại các chế độ thục din phương Tây, gianh độc lập dantộc của các nước châu A, châu Phi, châu Mỹ Laiinh, các quyên con người về dân.chế độ nô lệ và buôn bán nô lệ
i, chính tị và lánh t, vin hoa, xã hội và quyén độc lập và tự quyết cia các dintốc bit đầu được dé cao, cỗ vũ Sau Thé Chin thi, cing với sơ ra đời của Liên Hap Quốc (LH vào ngày 24/10/1945 và ar thông qua bản Tuyên ngân UHDR làuột bước tiên mới khẳng định các quyền phd quit cho toàn thé nhân loại BảnTuyên ngôn, với 30 điều khoán, phân ánh my da dạng oie các nền ting tơ tưởng, vinHhón và ich sử, gh nhân trang trong lần đều tiền các quyền din sự và chính ti cơ bên, bên canh các quyên kinh tế, xã hội và văn hoa Ván kiện này cũng chính la cơ
sở nên ting cho sựra đời cũa ba công tức quốc té nin ting về quyén cơn người là
Công ước ICCPR và ICESCR vào năm 1966 '*
‘Hhos Liệt Đại học Quốc Gia Ha Nội (2012), td chú thich 10,8 19.27
Trang 1913 Cỡ sở pháp lý quốc tế ghỉ nhận các quyền dân sy, chính trị
13.1 Hiu chương Liên Hop Quốc
Mặc di không phải chủ để chính của Hiển chương Liên Hop Quốc, tuy nhiên Lời nổi đầu của Hiễn chương đã khẳng định ý chi và quyết tâm cia các quốcgia thành viên LHQ đỏ la: “Ching tôi nhân đân các quốc gia liễn tập quyất tâm
“Phỏng ngti cho những thi hi hương lax Hỏi thâm hoa chan ranh đã hi lẫn trong
an ching ta gậy cho nhân loại đu thương không hễ dt: Tuyên
tin hưởng vào những mẫn cơ bản nhận phẫm và giả tí cũa con người, ở quyển
it!
bin đồng giữa nam vant: ở uy bình đồng giữa các qué gialón vane
Tiếp đó, tạ Điễu 1 quy đnh về mục dich hoạt đông của Liên Hop quốc, theo
đổ, bao gồm: Duy tử hoà bình và an ninh quốc tẺ ; Phat biển mỗi quan hệ hữu
"nghị giữa các din tộc Trở thành trùng tân phối hop moi hành động của các dintốc; Thục hiện mhơp tác quốc té rong việc giã quyết các vẫn dé quốc tổ về nh
‘8, xã hội, văn hoá và nhân đạo và khuyên khích phát tiễn sự tôn trong các quyểncủa con nguồi và các tr do cơ bản cho tất cã moi người không phân biệt chồng tộc, nam nif, ngôn ng hoặc ôn giáo
Ngoài ra con một số quy đính tạ Hiền chương cũng để cập din vẫn đi naynhư điểm b Khoản 1 Điều 13 quy din: “1 Đạt hồi đổng tổ chức nghên cứu vàthông qua những liẫn nghĩ nhằm Thúc đậy sic hợp tác quốc tễ trong các lĩnhvực fan tế xã hi, gáo đục y tễ và thực hiện các quyễn cũa con người và các tecio cơ bản đốt với mot người không phân biệt ching tốc, nam nữ; ngôn ngữ và tôncáo, ”; Điểm œ Điều 55: “Tới mục dich nhằm tạo những đền kiên dn định vàbăng điều liên đem lại hạnh phúc cần thất để chy tì những quan hệ hoa bình vàhint nghị giữa các dân tốc, đưa trên sự tốn trong nguyên tắc bình đẳng về chỉtuyên và quyển ne quyễt cũa các dân tộc, Tiên hop quốc Huyễn khích .e St tôntrong và hiển this miệt dé các quyẫn và các te đo cơ bản cia tắt cũ mot người không
"hân biệt ching tộc nam nữ: ngôn ngit hay tên giáo”: Khoăn 2 Điều 63 dé cập vềtránh nhiệm của Hội đồng kinh tổ và xã hộ: “2 Hội đổng nh tế và xã hội cótuyên dica ra những tiễn nghị nhằm Hug ích sự tổn trong các quyển và những
te đo cơ bản cũa con người” đều thé hiện sự cụ thi hóa mục tiêu cd Liên HợpQuốc về tĩnh vực quyển cơn người hing quy định kể trên là cơ sở pháp lý cho
Trang 20vide xây ding hệ thống các vin kiện quốc tổ va một cơ chế hành động cia Liên Hop Quốc rên lĩnh vục quyền con người rong những nim tp theo về sau này:
1.82 Tuyên ngôu thé giới về quyén cơn người (UDHR)
Ngày 10/12/1948, theo Nghị quyết 217 A (ID, Dai hối đồng Liên Hợp Qué(Đw hôi ding đã thông qua bản Tuyên ngôn toàn thé giới về nhân quyền(0nwerzal Declaration of Hìman Rights — viết tắt là UDHR), chi ba năm sau thi
Liên Hop Quốc được thành tập Ì Sura đời của UDHE là lên đầu tiên mà những
quyin cơ bin vé con người tên các phương điện dân sợ chính tị, kinh 2, xã hội và
ăn hóa đã được xác dinh một cách cụ thi, Nhiễu quốc gia tạ thời diém đó đã tríchdin nội dụng của UDHE vio hiễn pháp hay bản tuyén ngôn thành lập quốc ga của
hh, đặc biệt a các quốc gia mới giành được độc lập từ ch thông tr thực dân.
Điễu | và Điều 2 UDHR đã khẳng định mr te do, bình đẳng về phẩm giá vàquyện Ii, và trong iệc ning các quyén được ghi tong UDHR: “Mới ngời sinh
a he áo và bình đẳng về phim cách và qgyẫn lợi có I tr và lương tr, và phái đổ:
xử với nhươi trong tinh bác ái Ái cũng được hưởng những quyẫn hư do gia trong
cit đo nào, như ching tốcxrầu da nam nữ; ngôn ngữ; tôn giáo chỉnh kiến hay quam mim, ngiễn gốc dân tốc
"hy vã hội tà sản đồng đối hay bắt thân trang nào khác
“Từ Điều 3 din Điều 21 là các quy đính vé quyền din sơ và chính tri mà con
"người được hưỗng, đó là nỗn tăng pháp lý để được quy định trongICCPR su niy.
1.3.3 Công wie quốc tévé các quyễn đâm sụ, chỉnh trị (ICCPR)
Bin thio đầu tiên cũa công ước được Ủy ben Nhân quyền Liên Hợp QuốcGham Rights Committee - viết tt là HRC) hoàn tit vào năm 1950 và được tinh Tên kỷ hop thứ 6 của Hội đồng Kinh tỉ và Xã hội ECOSOC), Trong năm 1950, theo nổi dụng tei Nghị quyết số 421 (V) nim 1950, Dai hội đồng tuyên bổ ring “tiệcTưởng tụ các quyển tự do din aự và chính tì và các quyẫn fanh tế, xã hột văn hóa
là không tách rời và phu thuộc [dn nha”, đồng this, dự thio công túc ngoài cácquyền din sự chính t phit bao gém các quyền kinh tổ, xã hội và văn hóa, cũngbán Tigển Ngôn này lông phân bit dt xử vì
hư phi thừa nhân mốt cách rổ ring sơ bình đẳng giữa nam và nữ trong các quyển
có liên quan Do đó, vào năm 1951, HRC đã b8 sang thêm 14 điều khoản mới vềcác quyên kình t, xã hồi, vin hỏa, dựa trên để xuất của các quốc gia rũng như của
Hot Liệt Đại học Quốc Gia HA Nit chỉ ih 10,0 3
Trang 21các cơ quan chuyên mén và 10 điều khoăn quy định về các biện pháp thu hiện các quyền được ghi nhận trong công tước vào bin du thio trước đó
Tuy nhiên sau những cuộc tranh luận káo dạ, đến nim 1952, Dei hội đồng
đã yêu cầu HRC soạn thio hai công ước và quyền con người một đề cập đồn cácqguyễn din sự chính bị, và một để cập đến các quyén kinh tỉ, xã hội, vấn hóa, HRChoàn thành de thio của ha cổng woe rong các kỳ họp thử Ø (năm 1953) và 10 (năm1954), rau dé độ tình lên Đai hội đồng Su lửi xem xét các dự thio này, Dai hồiđẳng quyết ảnh phổ biển rồng rã các dr thio này để các quốc gia đâu có thể
"nghiên cứu và cho ý kiến Thêm vào đó, Dai hối đồng công khuyên ng Ủy banPhip luật ci Liên Hop Quốc tổ chúc thio luân về tùng diéu khoản ca hai côngtước này trong kỹ hợp thi 10 Các cue thio luận kéo dit phải đốn nim 1966 mới kết thúc và ha công ước mới đoợc thông qua Hai Công wie ICCPR và ICESCR đãđược thông qua bằng Nghị quyết 2200 A QOXD ngày 16/12/1966 của Đại hội đồngLiên Hợp Quốc Hai Công óc này cũng với UDHR di dave gọi chưng là B6 luật
quốc tế vé quyển con người 15
‘Theo ICCPR, các quyền din s chính trị được chia thành hai nhóm 1a nhóm,các quyễn din sơ và nhóm các quyển chính tr Trong đồ cổ ba quyền được xép vào
vã ti dic biết lề: Quyền hy quyết, quyển không bị phân biệt đốt xử và quyén cũangười thiểu số
+ Quyển hr quyết Quyễn te quyết là quyền dic tit quan trong bối việc hiệnthục hóa nó là đều kiện cần thiết dB dim bio tinh hiệu qué trong việc hưởng thụ
quyền con người côn các cá nhân, và để thúc diy, công cổ những quyền đó ” Xuit
phat từ việc hình thành các phong trao tranh đấu chống lại chủ ngiĩa thục dânghương Tây, giinh quyền tự quyét của các dân tộc khắp các châu A, châu Phi vàchâu Mỹ Latinh DE quyển tự quyết cổ được vi ti đặc iệt trong các văn kiên quốc
tẾ như ngủy may, người din & các mage trong những châu lục này đã ph đầu tranh:
và trã ga rất at
“Theo quy dinh tri Điều 1, ICCPR đá công nhận quyển ty quyét cũa moi dintốc, bao gầm quyền được tr do định đoạt thể chế chính ti và theo đuổi đường
os Lnặt,Đu học Quốc Gin Bồ Nội tia cú từ l0, 37-39
‘IRC, Bh hin dưng số 12 được hổng gia ti phuin hộp lần tr 21 năm 1984
.EUGEN/U/EEv 9 (Vol D),§1,
“Hegs/fB ecnvtelvhr org) yous Sreatybodyestemal/TBSearch spxfTang on TreiyÏD=BEDoCTypt
ID=I1 ay tập ngày 0370572022.
Trang 22hưởng phát triển kinh tổ, xã hội và văn hoá, dén tộc trong điều kiện thực t# củaảnh, có thể tự do định đoạt tả nguyễn tiện nhiễn và của cdi của minh, miễn là không làm phương hạ dén các ngấa vụ phát ánh từ hợp tae ánh té quốc té mà dua trên nguyên ti
xe các quắc gia thành viên của ICCPR, kd cả những quốc gia cô trách nhiệm báo hộ hay gián hộ các ãnh thd khác, ph tôn trong và xúc tiến việc thục thí quyển din tộc tự quyết chiếu theo các điều khoăn của Hiễnchương Liên hợp quốc.
các bên cùng có lợi và các nguyên tắc của luật pháp quốc tổ Ngoài
+ Quyan bình đẳng và không bị phân biệt đối tử: Quyền này là nguyễn tắc cơ
‘bin của luật nhân quyền quốc tý, theo đó đã khẳng định không phân biệt đổi xử,tỉnh đẳng trước pháp luật và đợc pháp luật bảo vệ một cách bình ding đóng vi tro
là cơ sở và nguyên tắc chung trong việc bio v tắt c các quyền con người Đây lànhững quyền tuyét đi, được áp dụng tong moi tình inéng kể of trong tình trang
khẩn cập của quốc gia được quy dinh ở Điễu 4 ICCPR '° Quyên này bao gồm ba
khía cạnh liên kết với nhau, đó là: () Không bị phân biệt đổi xử, (1) Được thừanhận tr cách cơn người trước pháp luật (ii) Có vị thể bình đẳng trước pháp luật vàđược pháp luật bảo vệ một cách bình đẳng Quy định về quyên này được dé cập lẫnđầu trong các Điu 1, 2, 6, 7, 8 UDHR được tứ khẳng dinh tei Diéw 2 (khoản 1),Điều 3 và Điều 26 cia ICCPR
Vé khie canh (, theo Điễo 2 và 3, các quốc gia thành viên phãi cam kết tôntrong và bảo dim thục thi những quyển được thừa nhân trong Công ước cho tắt cả soi người sing trong pham vi lãnh thổ và thuộc thẫm quyển quốc ga không phân tiệt ching tộc, mau da, nam ni ngôn ngũ, tôn giáo, chính liễn hey quan niệm,
"nguồn gốc quốc gia hay xã hội, ti sản, đông đối hay bắt cổ hân trang nào khác VỆXhía cạnh (i), Điều 16 quy inh mọi nguội đầu có quyển được cổng nhân tr cách làcon ngờ trước pháp luật ở moi nơi Vé khía cạnh ii), Điều 26 ICCPR khẳng dinhmọi người đều bình đẳng trước pháp luật và có quyền được pháp luật bảo vệ mộtcách bình đẳng ma không có bắt kỹ sự phân biết đối xử nào, ngodi ra còn nêu rổ vỀ uất này, pháp luật nhã nghiêm cắm mọi ar phân biệt đối xử và dim bão cho moi
"ngời ny bảo hé bình đẳng và cổ hiệu quả chống lạ những phân biệt đối xử
+08
gui thiểu số thuộc các nhóm thiểu số về sắc tôn, ngôn ngữ hay tôn giáo những
ẩn cũa người hiẫu sé: Theo Điều 27 ICCPR có quy định về quyền của
` HRC, Bi hận dương s 19 được thông gu tinhin hợp lần 37 ninh 989
(GEBH/GENA/Bsv 9 (VoL), §1 và 3,344 hủ tiến 17, my cập ngày 040572022
Trang 23nước có nhiễu nhim din tộc thiểu số tôn giáo và ngôn ngũ, thi những cá nhânthuộc các din tộc, tôn giáo và ngôn ngữ thiểu số đó, cùng với những thành viênXhác của công đẳng mình, không thể bị tước b6 quyền cỏ đời sống văn hoi riênghoặc quyển nữ đụng tổng nói riêng Những quyển trong điều này có thể hiểu mộtcách đơn giên là việc các cá nhân thuộc các nhóm thiểu số không bi loại trừ quyên hướng thụ mốt minh hoặc cũng vớ các thành viên khác của công đồng họ, nên vin hón côn riêng họ, thục hành ôn giáo và nói ngôn ngố của công đồng họ
Không thể ph đính quyén trong công đồng với các thành viên cũa nhómngười thiểu số Ho được hung nên vin hóa riêng sinh hoạt tôn giáo và nói ngônngữ cia mình Không nhất thiết ho phi là công din cia quốc gia dé và họ cingkhông củn phii ding i thường trỏ Vi vậy, những nguôi lao đông nhập cư vào lim iệc hay thâm chí những khách du ich tạo nên nhóm người tiểu số rong mốt quốc
ta cing được hưông các quyển theo Điễu 27 Sự tổn tei ci một nhóm thiểu số vécân tộc, tôn giáo hay ngôn ngữ trong một quốc gia thành viên nào đỏ không phụ
thuộc vào một quyết din cũa quốc gia dé ma phụ thuộc vào mét sổ yêu tổ khác "9
~ VỀ quyển din sự gầm một số quyên iêu biểu có thé kế dé nine
+ Owe
cảnh nào, kd c trong tinh trang khẩn cấp của quốc gia cũng không thé bi vi phưn
fu là bao gm tắt of những khía cạnh nhằm bảo đầm nự tổn tiquyền này him chứa nhiễu quyền cụ thể Các quốc gia cần
sống: Đây là quyễn cơ bản của cơn người ma trong bit cử hoàn
Quyên sống có thể
của con người, cho
chống lại những hành động gây nguy hei dén tinh mang con nguồi để báo dim
quyền sông kể cả đo các hue lương en inh của nhà nước 2®
Điều 6 ICCPR đã khẳng ảnh, cụ thể hóa quy định về quyền sống tong Điệu
3 UDHR Mọi người đều co quyên cổ hữu là được sống Quyền này phi được pháp luật bão vô Không ai có thé bi tước mang sống mét cách huỷ tận Việc bio dimqguyễn sống còn đổi hồi các quốc gia phải thục tht những biện pháp để làn giảm
Tê Rữ vong và ting tithe bình quân của người dân, cụ thể như các biên pháp nhầm,xóa b tình trang suy dinh dưống và các dich bệnh, chống chiến tranh, điệt chồngtối ác ching lại loài người và cả không tết ke, thử nghiệm, ch tạo, tăng trổ, tiễn
" HBC, Bit hận dưng sổ 23 đợc thông gu phiền họp tn tứ S0 ấm 189
(CCEBICDI/Brv IAAđ ©) §52 td di tach 17, uy ip ngày 0470872022.
"IRC, Bit hin dưng sở 36 doc thing gu ịHuờn họp in tứ 134 nấm 2018
(CCPBICIGCIB6),§3 và 7,04 hủ tích 7, tạ cpg 05052033
Trang 24hi và sử dụng các loại võ khí hạt nhân _ Ngoài ra các Khoản 2, 3, 4, 5, 6 Điều 6 ICCPR quy định các nguyên tắc cơ bản trong việc áp dụng hình phạt từ hình & những nước còn day tì nh phat này:
không bị tra tin và được đỗi xữ nhân dao: Có thi nổi quyền này lànhững chuỗn mực được đặt ra nhằm bảo vệ sự tự do và binh đẳng về nhân phẩm và quyền của moi người dân Bên cạnh các quy định rên cia UDHR và ICCPR, vin đểchống tra tin còn được để cấp trong một số điều woe quốc té khác về quyển cơngui, đặc biét la Công use về chống tr ấn và các hình thúc đổi xố rồng phạt tânbao, võ nhân đạo hoặc ha thấp nhân phẩm năm 1984 (dr tất là CAT) Hiện nayviệc chống tra tân, đối xử hay trùng phat tin bạo, võ nhân đạo hoặc ha nhục được coi là một quy phạm tập quán quốc tế về quyển cơn người Do đó tất cả các quốc
gi trên thể giới đều có ngiĩa vụ phấ tuân thả bit kể quốc gia đô có la thành viêncủa ICCPR, CAT hay bit cứ điếu túc quốc tế nào khác có liên quan hay không,Theo quy dinh tei Điều 7 ICCPR, không ai có thi b tra tin, đất xử hoặc rừng phat
st cách tin áo, vô nhân đạo hoặc ha thấp nhân phim cũng nhơ bị sở đụng để inthi nghiém y học hoặc khoa học ma không có sơ đẳng ý tw nguyên ci người đồNgoài ra đối với những nguôi bi tước quyên tự do, Điều 10 Công ước quy dinnhững người thuộc điện này phi được đối xử nhân đạo và được tôn trong phim giáYến co cia một cơn người Việc câm tra tin và cần áp dụng các hình thúc đối xử trừng phat tin bao, vô nhân đạo và hạ nhục phi được duy tử trong mi tinh buồngMoi lý do kể cả tinh trang khẫn cấp côn quốc gia nhờ tei Điễu 4 ICCPR và mệnh.Tênh cập tiên đưa re biện mình cho các hành đông tra tin, đối xử trùng phat tin
‘bao, vô nhân dao và hạ nhục đều không được chấp nhận 2L
+ Quyển được đếm bảo sự riêng te: đây là quyền 8ã được quy dink tạ Điều
12 UDHE và được khẳng inh Ii tạ Điều 17 ICCPR, Theo đó, quyền bio vệ mơriêng là quyén mà trong đó không gỉ bị cen thiệp một cách độc đoán hoặc bắt hợppháp dén dai sống riêng tư, gia đính, nhà ở, thư tín, hoặc bi xúc pham bất hợp pháp.đến danh dur và uy tin Mọi nguôi đều cổ quyền được luật pháp bão hộ chống lainhững cen thiệp hoặc xúc pham nh vây: Việc tu thập và lưu giữthông tín cá nhân, tiên máy tính, ngân hang đữ liệu và các thiết bi khác, dù lá của cơ quan công quyền.
"HRC, Bh nin cương sồ 20 đoợc thông gia tiphiin họp Bnd 44 năm 1993
(GERIGENT Rev 9 (Vol T),§3,0IZ4 dat th 17, trợ cặp nghy 071052033
Trang 25hay cá nhân hoặc thé nhân khác, đều phã được quy định bi pháp luật Quyén nàyđược sinh ra 4 béo dim chống Ini sơ xâm pham toỷ tiện hay bất hợp phép về đốithy ge ảnh cũng như sự xâm hai bắt hợp pháp din danh dự và uy tín ca ho, cho đềnhững nự xâm phạm này là do quan chúc nhà nước hay moi thể nhân và pháp nhângây tá Moi thông tin cá nhấn cia người din được thu thập nhim bão dim lợi ich chung ofa
sử đụng vào các mục đích trái với ICCPRTM
gần tr do đ li và cr trú: ta quyền có ý ngiễa quan trong v nổ tạo tiên
để đ một cá nhân hướng thụ các quyền khác, là điều lãện không thể tiểu đôi với
hội không rơi vio tay những người không có thâm quyền và không bị
snphéttién hy đo của cá nhân và các quốc gia, to tin dé để mất cá nhân đều đượchướng thụ các quyền din ag, chính tị cũng như các quyền kinh t, xã hội và vin hóa khác Theo Khoản 1, 2, 4 Điễu 12 ICCPR thi bất cứ gỉ cử trú hợp pháp rên lãnh.thổ của một quốc gia đều có quyền tự do đ lei và tự đo lựa chọn nơi cư trú trongpham và nh thổ quốc ga đó Mọi người đầu có quyễn ty do rồi khôi bit kỳ nướcnào, kỂ cả nước mình Không a bị huớc đoạt một cách tỷ tiên quyén được trở véước minh Có thể thiy ring quy định về quyên tự do đ lại và cử tn ti ICCPR đã
đã cập din bên dang dang hr do vỀ việc đi li và cơ rủ cơ bản, bao gỗm: Từ do lựa chon nơi sinh sống trân lãnh thd quốc ga, Tự do đi trong pham vĩ lãnh thé quốc 8; Tự đo di thối bit kỹ nước nào, kd c nước mình, Tự đọ trv nước min
Quyền này không chỉ được ép ding với cổng din mà còn với người nước
"ngoài dang cư trú hoặc hiện điện hop gháp trên lãnh thỗ nước khác, Việc cho pháp ship cảnh đối với một người nước ngoài rên inh thổ của một nước phụ thuộc vio
uy dich pháp luật quốc gja và phù hợp với những nghĩa vụ quốc té cin nước đó Thi mốt nguội nước ngoài cổ h cách hợp pháp rong lãnh thổ một nước, tì người
ny được lng các quyén theo quy nh Điều 12 Quyên ty do đ lử và cơ trú có
ảnh hướng đến một số quyền khác được ghỉ nhận rong ICCPR và có mắt lin hệ chất chế với Điều 13 vé thi tục khi trục xuất người nước ngoài
BRC, Bhi bận chưng số ớ ðnợc thông gia tiphiin họp Unda 31 năm 1988
(ERUGEN Rev 9 (Vol T) 610,04 chà th L7 cty cap ngùy 07052023
"HRC, Bh Aun cưng s6 7 đợc thông qua tiphitn hop lần tr 6ƒ nãn 1909
CCPBICIDI/Bv Add 8), §4 dd đủ thừh 17, tay cập gy 10052022
Trang 26+ Qué te do không bị rằng bude làm nd lệ hay nô dịch: Lần đầu dave quyGish tei Điều 4 UDHR và sau này là tì Điều $ ICCPR Theo đó, không gỉ bị bắt lâm nô 18 hoặc nổ dịch: mọi hình thức nô lệ và buôn bản nô lệ đều bị cấm, Liênquan true tiép din quy ảnh vé chẳng ei ring buộc lim nô, có rất nhiều quy anhthi các Điều tước quốc tế có liên quan như Công woe về nô lệ năm 1926 của HộiQuấc liên, Công ước về lao động cưỡng búc (Công ước số 29) năm 1930, Công wee
vi trẫn ép việc buôn bán người và bóc lột mai dim người khác (Công ước số 29) nim 1949, Công ước về xóa 66 lao động cưỡng bite (Công wie sổ 105) năm 1957của ILO Việc ching né lệ và các hình thức nổ 18, nd dịch được coi là mất quypham tập quản quốc :
qguyễn không bị nô lệ Ino động khổ sa hay lao động cưỡng bức của người din, tủythuộc vào điều kiện, hoàn cảnh kinh tệ xã hội và vin hỏa cũa nuớc mảnh
& quyền con người, cic quốc gia cần có tráchnhiệm bão về
tình ding trước các toà án và cơ quan tài phán Moi người đều có quyền được xét
xử công bằng và công khai bởi một toà án có thẩm quyền, độc lập, không thiên vi
‘va được lập ra trên cơ sở pháp luật để quyết định về lời buộc tôi người đó trong các
ve ánhình nụ hoặc
dân nx
Điễu 14 có tinh chất đặc biệt phức tạp, kết hop các pham vi áp đọng khác
mu Các quốc gia thành viên Công ude cén phân bit rổ rang gi các Khia canh:
khác nhau của quyền về xét xử công bingTM Dũ có nhiều nội đụng nhưng tất cả quy
cánh tại Điều 14 đều hướng vào mục đích nhằm bảo di sợ chính xác và cổng bằngtrong host đông te pháp Nội dung của Điều 14 cần được rỡ dung trong việc xác cánh các quyền và ngiĩa vụ côa bi can, bi cáo, cụ thể nô các quyền bình đẳng trước
các định quyền và ngiĩa vụ của người đó trong các vụ kiện,
toa én và tước thẫm phán, quyền được bảo chữn, xét xử ông khai bồi ồn đn cô đãthim quyển Các khoản 2 din khoản 7 Điều này các bão dim cụ thể liên quan đếnx.‡txử hình sự Ngoài ra liên quan din quyền xét xử công bing Digu 15 ICCPR chỉ
“HRC, Binh hận dưng s 32 đợc thông qu apn hep ln t 19 nim 2007 (CCPBIC/GCB2),S3,
‘i củ thừh 17, tự cấp ngộ 1052033.
Trang 27đất hóa bio dim vé quyễn không bị áp dụng luật hỗi téva Điễu 11 về quyền không
1 bô tủ ch vì lý do không có khã năng hoàn thành agi vụ theo hợp đồng
+ Quyển nedo quan dim bự do bid dat và edo hếp cân thông tin: Theo hệthống pháp luật nhân quyền quốc ổ, quyển tự đo quan điểm và hy do biểu đạt nămtiến các quyển din sự và chính i, vì meng tinh chit cia cả hai nhóm quyền này:Theo khoản 1 và 2 Điều 19 ICCPR, moi người đều có quyền git quan đểm cin
"mình mà không bi ai can thiệp, có quyền ty do ngôn luận, bao gm tự do tim kiểm,
ấp nhận và truyền dat moi thông tn, ý kiến, không phần biệt ih vực, hình thốt,ương bên hông in dei chúng nào tỷ theo sự chọn của họ
6 đây cin phân tiệt giữa “quy gữ quan đu với “guys hr đo biểu đợtQuyển gỡ quan điển cite mình mà không bị bit kỷ gỉ can thiệp là quyền tuyét đãi khổng thể shan ch hay ước bb hong bit nin ảnh ào, cổ wong nh
oỗng khẩn cập của quốc gia ”” Việc giữ quan đẫm của cá nhân là hành vi hr do
tuyệt đổ, VỆ quyên tự do biểu dat, quyén này bao gôm việc biểu det, tếp nhậnhũng ý tuing và quan điểm đưới mo hình thie có thể trayén dat đốn người khác,
ao gốm các tranh luận chính bị, bình lun vé một người và về các vẫn để chungthảo luận v nhin quyển, bảo ch, các biểu đạt vẫn hóa và nghệ thuật, giáo đục và
tranh loận tôn giáo 5 Vé quyển tập cân thông tin, có thể hiểu là với quyén ấy
truyén thông được tấp cin thông tin về các vẫn đ cổng va quyền của công chingđược tiếp nhân sin phim truyén thông Va bên cạnh đó, mỗt cá nhin cũng có thểxác dinh cơ quan công quyền hay cá nhân hay tổ chúc nào kiễm zoát kiểm soát đỡ
liệu cá nhân của mình, thâm chi sử dụng vào mục dich gi”
Ngoài ra, liên quan din quyền tr do ý kiên và biểu đạt tri Điệu 19, theo Điệu
30 1CCPR đã để cập đến pham trù hen chế của quyền này, liên quan din các hình,thúc tuyên truyền cho chiến tranh xăm lược, thủ bản giữa các din tốc, theo đó moiHình thức toyên truyền cho chiến tranh, gây hin thù dân tộc, ching tộc hoặc tôngio để ích động sự phân biệt đi xử về ching tộc, sự hủ địch, hoặc bao lực đều bihấp It nghiên cấm l
- Pi quyển chính trị bao gồn các sổ quyển sat
THC, Bit hận đưng số 3£ được hổng qu ti hôn họp ln tứ 103 năm 2011 (CCPRICIGCI),§9 vk
19, đáthch 1T trợ cap ng 1305013
° HEC giữa dự hich 25, 911 ty cập nghy 130572022
'HEC,tiM cú hich 25,518 uy cp nghy 13050032
Trang 28+ Quyển hy do hội họp và lập hội: Được quy đãnh lần đầu tử Điều 20 UDER
và seu này tích riêng ra thánh Điệu 21 và Điều 22 tại ICCPR, đây là hei quyền có
sn tác động qua la và phụ thuộc lẤn nhan là những thành tổ thiết yêu của mốt xã Hồi din chủ và nổ cho phép các thành viên bày tô quan điểm chính tri, tham gia vao các hoạt đông kin tẢ, xã hội và văn hóa, gia nhập các tổ chức công đoàn, bat chon những nguời lãnh đạo dxi điên cho minh Sự tác động qua lạ và phụ thuôc ga qguyễn tơ do hội hop và lập hội với các quyên khác khiển chúng trở thành những tiêuchí quan trong để đánh giá mức đô quốc gia tôn trong trong việc để người dinhướng thụ các quyền con người khác
@ VỀ quyển tw do hội họp, theo Điều 21 ICCPR, quyển hội hop hoa bình.được công nhận Việc thục hiện quyển này không bi hen ché, trừ những hạn chế dophp luật quy định và là cân thiết rong một xã hội din chủ, vi lợi ich an ninh quốc
ie, hoặc an toàn, trật tự công công, để bão vệ sức khỏe và đạo đức xã hội hoặc bảo
vi quyền và tedo cũa những người khác
“Quyền hồi hop có thể đến ra theo nhiễu các hoặc trong phòng ngoài tri,tei nơi công công hoặc khu vực hr nhân, bing nhiều hành thúc nữ biểu tin, phản
đổi, mit tính *,
Việc công nhân quyén hội hop đặt ra một nghĩa vụ với nhà nước trong việc hải tôn trong và dim bão việc thục thi nd mà không bị phân biệt đối xổ đôi hồi
hà nước cho pháp các cuộc hợp nhn vậy đến ra ma không có sơ can thiệp không
chính đáng và tạo điều kiện thục hiện quyên và bảo vệ người them gia
Gd VỀ quyền te do lập hội: Quyên này cho phép các of nhân kắt nất nhauthánh các nhóm, tổ thức theo đuổi lợi ích, mục dich hay sơ quan tim chúng Cácshom đó có thể là các câu lạc bộ thể thao, câu lạc bộ nghề nghaép, các tổ chức phíchính phủ, các qu, công đoàn, t8 chúc tôn giáo, đăng chính t hoặc công ty Điêu'2 ICCPR quy đính mọi người có quyền tự do lập hội với những người khác, kể cquyền lập và gia nhập các công đoàn để bảo vệ lợi ich cia minh Theo nổi dang củaĐiều này, có thể thấy quyển ty do lập hội bao gm oa ba khía cạnh: () lập ra hội
“mới, (i) gia nhấp hội đã được thank lập sờ truớc đổ, (ii) điều hành hô, bao gầm cả
HERG, Bit hộn dưng số 37 được thông qu tạ phân họp in tứ 129 nim 2020 (CCP/C/GCBD), S6,
‘i đủ thừh 7 my cap ngiy 1531032
"HRC dd d hich 28,5, ty cp nghy 19050032
Trang 29việc tr nay động các nguồn kinh phí cho hoạt động Quyển thánh lập và gia nhập các hộ là nội dang chủ yêu cöa quyên he do lập hồi
+ Qurén tham gia chinh trị: Quyền này được ghi nhân lên đều tạ Điều 21UDHE và sau này là Điều 25 ICCPR Theo đó mọi cổng din, không có bit kỳ sơ nhân biệt nào nh đã nấu ở Điều 2 ICCPR va không có bất kỷ my han chỗ bắt hop lýnào, đầu có quyén và cơ hội a tham gia điều hành các công việc xã hộ mét cáchtrục tiép hoặc thông qua những đi điện do ho tự do lựa chọn; bau cờ và ứng cửtrong các cuộc bầu cử đính kỹ chân thục, bing phổ thông đầu phiéw, tinh đẳng và
bê phiêu in, dim bão cho cỡ tri được tr do bày tổ ý nguyện của minh; được bếpcân với các dich vụ công công ở dit nước mink trên cơ ở tình đẳng
Điễu 25 ghi nhân va bảo vé quyén của mọi công din được tham gia vào hoạt đồng quản lý nhà nước, quyển bu cũ: ứng cũ và quyền được tham gia các cơ quancông quyển, khẳng định nền ting của vide điều hành quốc gia là rên cơ sỡ đồng
thuận cia đa số người dân TM
Ngoài ra các quyền nêu ở Điễu 25 chỉ dành riêng cho những người có vi thé cổng dân của quốc ge Va việc thọ hiện những quyền nly ga các công dân là tỉnh ding không có bất kỷ my phân biệt đi xử nào đã là người được hường tr cách công din một cách đương nhiên ngay khi sinh ra và những người có được tr cách
công din bing việc nhập quốc tch
14 Mới quan hệ giữa quyền đâm sy, chính trị với các quyền connguời khác
Các quyền con người vé cơ bin là thống nhất, không thể phân chia và cổ tínhliên hệ, phụ thuộc, bổ sung cho nhao, Sau sự ra dai cũa UDHR là văn biện pháp lýqguốc ti đầu tiên ấp hop những quyén va te do cơ bin của con người trên tt cả cácghương diện din sự chính ti, kinh tx hộ, vẫn hỏa, thi 02 nhóm quyền về din
sy, chính tị và nhóm quyển kinh ta, xã hộ, vin hoa này đã được phân Ảnh motcách độ lập, co thể nhất lúc bây giờ Nhông diém tương đồng giữa hai nhóm quyénnay là cơ sở hình thành nên mỗi quan hệ giữa chúng Quyền din sự, chỉnh trị vàquyên Lảnh ta, xã hô, văn hỏa đều xuất phát từ những khái niệm, đặc điểm củaquyền con ngời
“HRC, Bình Biện dương số 2S được thông qua tai phiên hop lin thir S7 nim 1996
(CCPBICDBrv UAđđT) 81,44 cata 17 ray cập ngày 1605
"HRC ld dai hich 30, S3, tự cp nghy 16082022
Trang 30Việc các quyền din sơ được đề cập lên đầu từ những bộ luật đầu tiên cũanhân loại vào thời đễm trước cổng nguyễn, cho đến thời cân dai vio Tuyến ngôn.đốc lập Pháp năm 1789 hay Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỹ nim 1776, đã xuấtiện những sự đồ cập din các quyền như guyễn te do và tinh đẳng, quyển được sởdna quyển đợc chống áp bie, quyên bình đẳng trước pháp lui, quyền không bigam git trú pháp, quyền te do hư tưởng, tự do tín nguống quyền tự do ngôn luận,quyền tham ga ý Liễn vio công việc quốc gia đã dit nén móng cho sự hànhthành các quyển din nr chính tri như ngày may Thông qua các vin kiện quốc té được hình thành sau khš Liên Hợp Quốc ra đời bao gồm Hiển chương Liên HopQuốc, UDHR và đặc bit là ICCPR đã có những quy nh rổ răng và cụ thể nhất vềvai to của nhôm quyển này từ trước tới nay Đây la nhóm quyên bảo vệ cá nhânXhôi sự xâm phạm của các chính ph tổ chúc xã hội cũng nh những cá nhân khácChúng dim bảo quyén cũa một người rong việc them gia vio đời sống din sự vàchính ti cia xã hối và nhà nước ma không bi phân biệt đối xử hoặc dan ép Cácqguyễn dân sự và chính tị đợc chí thành bai phạm trù chính Điễu đầu tiên yêu cầumoi người được bio vé khôi sơ can thigp hoặc lam dang quyén hư: côn người khácĐiều thứ bai đội hồi xã hồi phải được tổ chức theo cách cho pháp tit cả moi ngườiphat huy hết những quyền cia minh Ching là bộ phân đều tién và đồng vai ròchính của quyển con người quốc te, mang tính cơ bản và thiết yêu đã với phim giácon người, la thành qua ofa quả tình đầu tranh nhằm gảnh ấy những a
vi chính đáng của cơn người.
Vé cơ bản, nhóm quyền vé dân my chính tt hay nhóm quyển về lành tế, vănHỏa, xã hội vé cơ bản đều được ghi nhân lên đều tién rong UDHR, sau đó được ghỉhận trong các Công tức sing biét la ICCPR và ICESCE Nhũng điển tương đồnggiữa hei nhỏm quyển này là cơ sở hành thành nên méi quan hệ giữa chúng Tuyhiên, cách phân loại các thành hai nhóm nh rên xuất phát từ nhận thức cho rng
có nykhác nhao về đặc đẫm và những yêu cầu trong béo dim ha nhóm quyền này
“Theo nhận dinh cũa mốt sổ học giã, khác vin quyền về kinh tổ, vấn hỏa, xã Hồi cho pháp cá nhân dai hôi Nhà nước thục hiện ahing biện pháp tích cực nhđầm bảo an nành kinh t, xã hội phục vụ cá nhân, phần nhiêu dave thực hiện và thểHiện trong mốt quan hệ giữa cơn nguồi với gia Ảnh, kính té the trường và xã hồicông din, được goi là "ác quyẩn cơn người tích cục ” thi các quyền din sự chính
Trang 31te được go là “các quy sơn người Bên cực" đo nó cho pgp tổ chúc, cả nhânchống lẻ sglền quyén của Nhà nuớc va tập trang giấ quyết mốt quan hệ ga oa hân và Nhà nước, chủ yêu phục vụ cho mục dich của tổ chức, cả nhân đó Do đó, &một số quốc gia, Nhà nước tim cách cổ ging và hạn chế quyển dân sự chính bịCác cuộc tranh luận về các vi phạm bi cáo buộc của ton án đổi với quyền din sựchính tì gây ranh cất nhiễu hơn gay git hơn cuộc thio luận về vai trỏ của họ sơ với
các quyên kính, xã hội, vin hóa ®
= VỀ vai trd cia nhà nước, các quyền din sự chính bị chủ yêu chữ cân Nhà
tước han chế không can thiệp vio việc hưởng the các quyén này ofa người dintrong khi đó đối với các quyền kink tổ, vẫn hỏa, xã hội, đời hồi Nhà nước cần phảichi đồng thục hiện các biên pháp hỗ trợ người din
~ VỀ nguẫn lực thục hiện, các quyền din sự chính bị không đổi hồi tiêu tổn
nhiều nguẫn lục nên phù hợp với hầu hit quốc gia, có thể và cén phi thục hiệngay, trong ki các quyén kinh t, văn hỏa, xã hội cân nhiễu nguẫn lục lớn, sẽ khókhấn đổi với các quốc gia nghéo trong việc thục hiện, do do các quốc gia có théthực hiện dân din, tùy thuộc vào điều liên, hoàn cảnh thực tế của nước minh.
~ VỀ dix in nguồn gốc, rong gsi đoạn Chiến tranh Lạnh, các quyền din sự
chính tri mang dim dâu an, được cỗ vũ bai khôi các quốc gia tr bản chủ ngiĩa, trong khi các quyên kinh tỉ, vấn hóa, xã hội được cỗ vũ bi khối các quốc giaxã hộichủ ngiĩa trong thải nước xã hối Các quốc gia không cô sơ mâu thuẫn lớn trongquan đm về các quyển din my chính tủ, những vỀ các quyển kink tổ, vẫn hóa, xếhồi, các quốc gia không có sư thống nhất về quan điểm, chủ yêu da mâu thuần ginTai khối quốc gia từ bên chi nghĩa và xã hội chủ ngiữa thời chiến tranh lanh,
Th Geuison, “On ie velatonhipsbebceen củi and poincal right, and social and economic rigs”,
aihac TÊn Hợp Quốc, hs: /arive tnmsânAarszescltpb-duptesigi-dugtrlgEf,0 3, nợ cập
"gừy 20050033
Trang 32Tiểu kết chương 1Qua chương 1, luận văn đã khói quit một số vin đề lý luận liên quan dnphip luật về quyển con người trong finh vục dân sự chỉnh tị theo các văn kiénghép lý quốc tế như Hién chương Liên Hop Qués, UDHR, ICCPR và một số đâutước quốc tế có liên quan khác, đồng thời luận vin đã âm rõ về khá niệm, đặc đễm,lich sử hình thành của các quyén din nự chính tr, mốt quan hệ giữa nhóm quyềndân nợ chính tị với nhóm các quyển kinh t, vin hóa, xã hội
ICCPR điêu chỉnh nhông quyển cơ bản của cơn nguời thuộc pham rủ các tuyên đân sự chí bị, qua 8ó “có thể dai được lý bướng vd com người edo khôngphải chiu sợ hii và thidu thốn, nễu tạo được những điều kiện để mỗi người có thdTưởng các quyển dân se và chính bị cũng nha các quyễn lạnh tổ xã hội văn hoá của mình” theo như lời mỡ đầu của Công túc, Tuy nhiên, ICCPR vin có những quy đính điều khoản v tem đính chỉ theo Điều 4 côn Công túc trong thời genauc ậa bạn bô nh rạng thin cấp và các Ảnh giới han áp dang cña một 6quyền cho phép các quốc gia hành viên áp đặt một sổ đều kiện với việc thuc hiện,thụ huông một số quyên nhất định Các mục đích dave nêu lân cho ghép giới hạnquyền là shim dim béo an ninh quốc gia, tit tự công công, sức khỏe công đồnghoặc quyễn và tự do côn người khác Sự xuất hiện của dai dich COVID-19 vào cuỗi năm 2019 là một sự kiên đặc biệt, đã làm they
toàn thể giới Vì tính chất nghiêm trong và nguy hiểm của nó so với những đại dịch từng xuất biện như SARS, HINI, Ebola, MERS, các quốc ge đã phải ép dụng những biện pháp nghiêm ngất hơn, theo đó han chế một số quyền din mự chính bịshim báo vệ súc khô công đẳng
cuộc sống của người dân tiên
Trong chương 1 đã làm rõ những nổi đăng cơ bin, meng tinh khái quất và lýtin chung làm tin 4, nin ting vỀ quyển con nguời về din sy, chính bị heo các
ăn kiên pháp ly quốc tỉ, chủ yêu là ICCPR để lam tién để phân tích, đánh giá the
‘iin thực hiện các quy dinh vé hạn chế một sổ quyền din sự chính tị trongICCPRtrong đủ dich COVID-19 tei một số quốc gia trên thổ giới tử chương2
Trang 33CHƯƠNG 2 HAN CHE CÁC QUYEN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 THEO QUY ĐỊNH CUA CÔNG ƯỚC ICCPR
'VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG TẠI MỘT SO QUOC GIA
21 Quy định về hạn chế quyền dân su, chính trị trong Công ước ICCPR
ẳ nguyên tắc, ngiấa vụ của các quốc gia thành viên Công tước ICCPR phải được thục hiện một cách tân tim, thiện chỉ Tuy nhiễn, trong mốt sổ trường hợp, theo quy din cia Công ude, quốc gia thành viên có thé áp dung những biện pháp di
"ngược li với những ngiĩa vụ được nêu trong ICCPR liền quan din việc thụ hướng
một số quyên nhất định ofa cá nhân ® ICCPR đã có sự phân bit giữa gai hen
quyễn (imitation/rectriction of the rights) và tan đình chi quyền (derogation of the rights) Theo dé, tạm định chi các quyền din sự chính bị được quy dink tạ Điều 4
và Điểu 5 ICCPR và chỉ được áp dung trong tin trạng khẩn cập Còn giới hạnquyền được áp dang khí thôn mãn những điều kiện do uit nh (các đều 12,18, 19,
21, 22,25)
ha chế quầnify là shim các quy nh cho ghép các quốc gia ép đặt một sổ điều kiện vớiiệc thục hiện, hướng thụ mt số quyên con người nhất định Va tin trang khẫn cấpcủa quốc gia là nguyên nhân dất
sing cing ans quyên con nguôi nối chung
“Theo quy định của ICCPR, để bảo về sức khốe công đồng quốc gia thành viên
có thể dit ra những giới hạn áp dụng đối vớ các quyên tự do dei (Điều 12); hy đotin ngưõng và tôn giáo (Điễu 18); hy do biểu đạt @iéw 19); hy do hồi hợp hòa bình,(Điều 21); tự do lập hội (Điễu 22) Cách quy định nay của ICCPR có sự khác biệt
‘vei ICESCR, bởi vì đối với các quyền kính té, xã hồi và văn hóa, giới hạn quyên có
tới việc hạn chế mét số quyền dn sự, chính trị nói
thi p dung cho tắt cd các quyền rong C ông túc và phấi đp ứng các đu kiện quy
inh tại Điều 4 ICESCR *
ˆ Bộ Tự nhấp, Nghin cầu hoàn din phép inde pinged jhgn nghĩ của iên lợp quất đất vớt uc
‘Bue hiện cổng vóc ICCPR tế it Nem, Đồ ti NCEE cận Bộ,
"Dida 4 ông wc ICESCR quy dink: “Các ude gia Đinh viên hùa nhận rằng mong Wi ấn dh các
‘ayn mam cánhẫn đợc hưởng ph ep với cae ng đồn ca Công en, mỗi ude saci ce dit
‘ang gi hẹn ing các guy ir pháp Dt trong chừng mực những rút Dn
‘ia ce nhộn nối nn va hoàn toàn uc dich die độ pc ợi-ng Done mốt
Trang 34Trong số các lý do dé gói hen quyền cơ bản, thi việc “bảo vệ tit hy côngcông" (public order) và nh trang khẩn cấp (emergency of stat) là những căn cứ phủ biến
Tinh trang khẩn c
tiệt khiến cho hoạt động cia nhà nước và cuôc sống của người din ở mốt quốc giaXhông difn ra nh bình thường, Những nguyễn nhân gây nên tinh trang khẩn cậpcủa quốc gia bao gốm thiên tạ, dịch bệnh chiến tranh: bao đồng Tir đó, nhà nước
sẽ uyên bổ áp dụng những biện pháp tạm nging một số hoạt đồng cũa chính phủ,han chỉ, giới han, tem dinh chi một số quyễn của người din, bao gm một số quyển
vé din sự chính tri cũng như một số quyên kinh t, xã hồi, vin hoa vén được thụcTiện trong những điều kiện bình thường, đẳng thù ting thêm những thẩm quyểncho các cơ quan có thẫm quyên và yêu cầu cá nhân, tổ chức bất bude phãi thục hiện
»
ở quốc gia có thể được kiểu là một trạng thấ xã hội địc
một sổ những yêu cầu do nhà tước đồ ra
nguyên tắc, quốc gia có nghĩa ngiĩa vụ duy tủ việc thực hién quyển cơnngười mang tinh tiên tục Tuy nhiên theo quy dinh trì Điều 4 ICCPR, trong thờigan có tính trang khẩn cập (state of emergency) xây a de doa ar sống còn cia quốc
Giới hạn quyên với mục dich để bảo về ơn rink, trật hự công công sức koehoặc dao dite xã hội hoặc dé báo về các quyển và te do cơ bản cũa người khácđược ghi nhận trong nhiều đều tước quốc té về quyển con người Ở nghĩa dom giãn
và dễ hiểu nhất, rật hy công công đoợc hiểu là “trưng tht xã hồi cũa một ude gia
cu thễ tại mệt then đẫm cụ thể cô được hoà bình, yên fi và an ninh công công
Miông bị xảo trộn" 3% Treng ICCPR, việc giới hạn quyền vì mục đích nay cũng
gia va đã được chính thức công bổ, các quốc gia thành viên có
` Nggẫn Tí Mish Hos, “hm guy vi cich dic ép ông cc bữa pip hạn để quyền căn nghời tong
tà Đang khảo to ép hut Virtua, Tp Quin hả nuớc 2022,
tt??? cei papa che gaye Cannguorong nian Wharcap eo up Xu aaa tuy cp ng 3
Ngyễn Vin Quin, “Ti cí lm ch gyản cơn người vi dott cng công tng nhấp ht một số
Trang 35được quy dinh trong một số quyên Như vậy, để bảo vệ tit tự công công, bio vệ
ắc khoŠ hoặc dao đức của công chúng tôn rong và bảo vệ các quyên hoặc uy tincủa người khác, quốc ge thành viên của Công ước có thể thục hiện một sổ biệnphp nhất dinh nhằm giới hạn một số quyền và h do cơ bản của cá nhân mã không
‘coi là vi pham nghia vụ thánh viên bai nó đã được chính Công tóc cho phápHon nữa, các quy dink này nhằm bảo đảm khi cá nhân thực hiện các quyền va tự đocủa mình không sâm hei dén quyên và hr do của cả nhân khác, đặc rệt là lợi ichchung cia công đẳng din cu và cũa quốc ga Đây chính là sơ ding hòa gia việctổn trọng bio vé và thực hiện quyển con người vớ bão vệ lợi ch hop pháp côa mất
heen
2.12, Yên cầu cia việc ham chế quyễu
Thi áp dụng các biện pháp hen chỗ hay tam định chỉ quyền, các quốc ga
cũng cân lưu ý: 1ä
@ Phải học sự xuất phát từtinh huồng khẩn cấp, hay do các hoàn cảnh cấp
‘bach, thực sự cân thiết của quốc gia,
(4 không được trú với những nghĩa vụ khác xuất phat từ luật pháp quốc té,không được mang tính chất phn biệt đối xở về ching tộc, mau de, tên giáo, giới tinh, ngân ngữ hoặc nguồn gốc xã hội,
Gi không dave áp dụng đỂ hạn chế các quyền quy đính tei ICCPR bao gầm(Điều 6), quyển không bị tra tin, đối xử tân bao, vô nhân đạo hay hạ singe (Điều ), quyén không tị bt giălàm n6 1 hay nô đích Điện 9), quyền không
‘6 tù chỉ và lý do không hoàn thành nghĩa vụ theo họp đồng (Điễu 11); quyển không bị áp dụng hei tổ trong tổ tang hình sự (Điệu 15), quyển được công nhân làthể nhân trước pháp luật (Điều 16) và quyền ty do tin nguống, tôn giáo Điệu 18) viđây là nhõng quyển tuyét đổi không thé bi tam định chỉ ay hạn chế nomcderogaiabie rights);
hỘ Khi áp dụng các tiện pháp này, phil thông báo ng cho các qhấ: ga thành viên khác của ICCPR thông qua Tổng Thư lợ Liên Hop Quốc, trong đó niu
1 hing biện pháp cụ thi đã áp dạng và thoi gian dự định sẽ chấm dit áp đăng cáctiện pháp này, Quốc ga thành viên có thé du ra giới han áp dạng một sổ quyền
"on nghĩ ca én lợp quất đố với vie
Trang 36dân ny và chính t nhất nh trong các trường hop ngoại lệ Các mục đích thường được nêu lên đã cho phép giới han quyền lá: bảo vệ sức khối, phúc lợi hay đạo đúccủa công đẳng, đổ tôn trong các quyén hoặc uy tín của người khác, bảo vệ tat hr
công công
-Voi mera đời của Các nguyên tắc Siracusa vé gói hạn và định chỉ các điềuÄhoăn trong Công ước quốc tổ vé các quyển din sơ và chính tì (Nguyên tắcSiracusd), được hội nghị quốc tẾ được tỔ chúc tử thánh phổ Siracusa (dio Sicily,Italie) và sưu này là ECOSOC thông qua theo Phụ lục cia Nghĩ quyết UN DocBICN 4/1984/4 (năm 1984) Các nguyên tắc này có giá tr làm rõ thêm các cần cửcủa việc giới heave tem dinh chỉ các quyén din sơ và chính bị, tránh việc lạm
có thể tôm lược lạ cácquyền của các quốc gia Theo Mục LA của Nguyên tắc
"nguyên ắc chúng liên quan din việc giới hạn thực hiện một số quyén như sa
- Moi biện pháp đều phit đơa trên nguyên tắc tuân th pháp luật, chỉ rong các trường hop theo quy định của ICCPR
- Phải dim bảo không lam ảnh hưởng din việc thực hiện các quyền liên
quan khác
~ Các biện pháp cần đảm bio đáp ting các yêu cầu về
@ tinh cẩn thit khu các tiện phip phải theo đuổi mốt mục tiêu chỉnh ởtrong béi cảnh đi dịch thi nhằm báo về sức kde công đồng (mt trong những cẩn
sử được phép áp dụng quy đính giới hạn quyền theo ICCPB),
(G) tinh hợp pháp khi cần được gai thích và không được áp đụng mốt cáchthy tiên vượt quá giới hạn cân tiết, có thé thể liêu liên và có chỗ tạ xở lý khí nó
tị lạm đăng,
(Gd tinh tương xứng khi phải phù hợp và là biển pháp ít bạn chế nhất để đạtđược kết quả dự tiên đối với loi ich đang bi de doa
Theo nguyên tắc sổ 25 trong các nguyên
đẳng có thể được cơi là căn cử cho việc hạn chế một số quyền dé cho phép quốc gia
có biện pháp đối pho với một méi de doa nghiêm trong din ức khde của người dinhoặc các cá nhân cia công đổng Trong bối cảnh dai dich COVID-19 gây nênnhững hậu quả năng nỄ cho toàn thé giới và nh ti, xã hội cũng nur tinh mang con
"ngồi, vide các quốc gia thực hiện áp dạng những biển pháp tem đính chi thực hiện một số quyền din ay, chính bị trong vai trò điều chỉnh của pháp luật về dink ch,
Siracusa, sức khỏe cite cộng,
Trang 37hhan ch là cân tiết để bảo về quyện sống sóc khô của công din trong nước, nha
dn ảnh lại đối sing cho ho và duy bì
‘bin bị giới hen như quyền tự do đ lạ, quyền dim bio sơiêng tw, quyền tp cân
t tự hộ, trong đó có những quyền cơ
ham chế theo quy dink của Công tức ICCPR
Ginh và là cần thiết để bão vệ en nính quốc gia, wat hy công cổng, sức khoŠ hoặc đạo ize xã hội hoặc các quyên tự do của người khác, và hất phù hop với những quyền khác được Công ước này công nhận.
hi đặt ra những hen chế v quyên này rong phíp luật các quốc ga phi
im bảo những hen chê đó phải: () không lam tén hei din bản chất của các quyêncủa người khác và phủ hợp với quy định pháp luật, (i) phat tuân thủ nguyên tảliên quan nêu ỡ Điều 5 ICCPR có sự phủ hop, tương xứng giữa sơ hạn chế và cácquyền có liên quan, (ii) nhằm bão vệ an ninh quốc gle, rt te cổng công, đạo đứchội và các quyền và tự do của người khác phù hợp với quy đính của ICCPR, (x) ghải tương xúng với lợi ích được bão vệ (+), nguyên tắc tương xứng cần được tuân,
EY
thủ bởi c các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Những hạn chế được coi là không phù hop với quy ảnh với Điễu 12 ICCPR
‘bao gầm: Không cho phép mốt người ra nước ngoài vì cho ring người này nắn giữ các bí mật cũa nhà nước; ngân căn một cá nhân đ li trong nước với lý do không cô
@ ay phép ou thể, đi hồi một cá nhân hãi xin phép và đuợc av chip nhận của cơquan có thim quyển mới được thay đổi nơi cử trú những đổi hồi đặc biết với mot
cá nhân để có thi được cấp hỗ chiễu, đối hồi sw bảo lãnh từ người thân trong gia
nh mới được xuất cảnh; đôi hôi sự mô ta và lô tình đt lạ; tả hoãn việc cấp các
Ấy tờ @ lai; ép đặt bạn chế đối với các thành viên gla Ảnh trong việc đt lạ vớishi dai hồi phải cam kết rổ lú hoặc phit mua vé khử hổ, vé wie phi có gây,Tới từ nước đến hoặc từ người thân đang sống ở đổ, gây ra những phiên nhiễu vớingười nộp đơn xin xuất cảnh ví đụ như de dos xâm hạ, bất gi khiển họ thất
"nghiệp hay không cho con cứ ho được đi học; từ chối cấp hô chiêu v cho ring
` EEC, ti dich 23,811, 13, H và 15, ty cấp ngày 3005023
Trang 38gui nộp đơn gây hai cho wy tin của đất nước Những hạn chế được coi là phùhop bao gồn: Giới han, hen chế việc đ vào những khu vực quân sự vì lý do dimbão quốc phòng en ninh quốc gia; giới hen vé quyền te do cử trú ð những nơi có
công ding thiểu số hoặc bản đa sin sống ®
Tuy nhiên kể cả khi những han chế đơa ra được coi lá thích đáng tì vide áp dng những han chỗ đỏ cing phi phù hop với nhiing quyển khác được ghỉ nhân rong ICCPR và với những nguyên tắc cơ bản về tình ding và không phân biệt đối xở về
gi mặt Néu việc han chế xuất phát từ sự phân biệt đội xử về ching tôn, giới tink, sắctốc, ngôn ngất tôn giáo, quan điểm chính tị, nguồn gốc dân tộc hay xã hộ, sỡ hồn,
"nguồn gốc uất thân hay đa vị khác sẽ được coi là vi phạm ICCPR
213.2 Quyẩn được tếp cân thông tn
Việc áp dang Khoản 3 Điều 19 ICCPR về thục hiện quyển tr do biểu det,
ao gỗm quyển tip cân thông tin di kém theo những nghĩa vụ và trách nhiệm đặctiệt Do đó, quyền này có thể phải chiu một số hạn chế nhất định, tuy nhiên, nhũngHan chế này phối được quy định trong pháp luật và la cân thiết df Tôn trong cácquyền hoặc danh dự của người Khác, Béo vệ an ninh quốc gia hoặc rất he công công, nic khoš hoặc đo dic xã hội
Khoản 3 Điều này dua ra những đu lúện cụ thé mới có thể áp đụng các hanchế đối với quyén tiếp căn thông tin Theo đó các hạn chế này phải được luật pháp any din; chỉ được áp đang các hạn chế dua trên những lý do đơn ra rong mục (9)
và (© ofa khodn 3, Lý do chính đáng thứ nhất là để tôn trong các quyên hay ty tíncủa người khác Thuật ngữ các quyền bao gim các quyền cơn người ghỉ nhân trong ICCPR và trong luật nhân quyên quốc tỉ Lý do chính ding thứ ha là bão vệ an ảnh quốc ga hay trật hy công hay sie khỏe hoặc đạo dic của công đồng NhữngThan chế phi tuân thủ v tinh cần thất va mức độ tuong xúng Không được đơn ranhững hạn chế với những lý đo không nim trong khoăn 3, ngay c nêu những lý do
n ø han chế này chi được áp dụng với những mục dich liên quan đồn niu câu cụ thể ma
những hạn chế này được định tiệu 9,
Việc dang những han chế để rên áp hay bung bit những thông tin iên quan
dn cổng ich mà không lim ảnh hưởng đến an ảnh quốc ga, hay truy bức các nhànày có thé phù hợp để áp dụng hạn chỗ những quyền khác trong Công wie N
TRIG dd tiến 23,516 và 17, tr cipngiy 0185/2033
“HRC dd chú hich 25, §22, mạ Cp ng 0306032
Trang 39áo, nhà nghiên cứu nhà hoạt đồng hay những người khác vi truyền bá những
"thông tin đó là không phù hợp *
Các hạn chế không được quá tông, phải tuân hủ nguyên tắc hương xứng cáctiện pháp Ấy phải phi hop để đạt được chúc ning bio về; phải là phương in ít ảnhhướng nhất trong số nhõng biên pháp có thể để đạt được chúc năng bão vé và phảitương xứng với lợi ích cần được bão vỆ Nguyên tắc tương xứng phi được tôntrạng không chi trang các luật đưa ra những biện pháp hạn ché ma cồn cổ với những
cân thông ta, phii cung cấp thông tin ci tắt vé luật nhằm hạn chế va vé các hành
đông nằm trong pham vi của luật ấy ®2
Thi quốc gia thành viên lấy mốt căn cứ làm cơ sở để hen chỗ tự do tiếp cănthông in, cần phải chúng tô một cách cụ thé bin chit và nguy cơ, mr cén thiết vàtinh phù hợp va hành đông cụ thé đã được tién hành với chính trường hop fy, đặctiệt bằng cách xác lập môi quan hệ rực iếp va ức thì gta việc biểu det bị han chế
in được đầm bảo sự riềng heMặt dù Điều 17 ICCPR không có quy đính cụ thể về hen chế đối với quyềnsing tụ tuy nhiễn vì sự an toàn xã hồi, công như để dim bão về an ninh quốc giasức Khe, đạo đức công đẳng, quyển và wy tin cia người khác, quyển riông hr không phố la quyền huyệt đối Liên quan din việc thu thấp thông tin về dai tư cá nhân, nhà nước chỉ nên thu thập thông ti vỀ đồi tư nêu như những thông tin đó là
thiết yêu dé bão dim lợi ích chúng của hôi như đoợc thừa nhận trong ICCPR *“
Đôi với việc khám xét thân thé và nơi ở của công din, cin được giới han ápdang trong trường hợp đ tim chúng cử cần thiét và không được pháp đốn mức gâysách nhiễu theo cách thúc phù hop dé bão dim nhân phim của người ti khám xétNuvi bi khám xế, bối quan chúc nhà nước hoặc nhấn viên y tế hành động theo
‘you cầu của nhà nước, phải được khám xét bởi người cũng giới tinh *
{Tea dd bến 37, EÐ3 mg cp ng 03862022
“HRC tư dạ ta 25.34 ny cự ney 0.0203
nes
“HRC dd cú tuÈh 22,§8, uy cép gay 081062022
Trang 40Việc tha thập và lưu gi các thông tin cá nhân trong máy tinh các ngân hàng
đế liêu và các thết bị khác, dù là bối các quan chức nhà nước hay các thể nhân,phip nhân khác, đều phii được theo quy định cia pháp luật Nhà nước phit cónhững biện pháp hiệu quả để bio dim ring những thông tin cá nhấn đó không rơi vio tay những người không được phép luật cho pháp và không bi sử đụng vio cácmục dich trái với ICCPR Mỗt cả nhân có quyển đoợc biết hông tin cá nhân cia
"mình bị th thip, lưu giữ bồi chỗ thé nào, noi, mục dich côn họ cũng nh chỗ thểquản lý thông tin cá nhân của mình, va cũng cân có quyền yêu cầu sửa chữa hoặc xéa b@ thông tin cá nhận của mình néu thông tin dang được lưu rổ không chính,
xác, hoặc bị thu thập mốt cách trái pháp luật *
Ngoài ra, việc nghe lần điện thoại và mỡ xem thơ tn là đợc phép theo Điêu
17, nêu đều này được iim soát và giám sit chất chế bi cơ quan độc lập tốt nhấtlàton da
2134 Qu in binh đẳng không bị phân bit xr
ng là một trong những quyén không bị hen ch, dinhtrong nh trang khẫn cấp quốc gia được quy định tủ Điều 4 ICCPR
Trong khi Điều 2 ICCPR quy din về phạm vi các giới han được bảo vệ khối
sx phân biệt cũng như Điễu 3 quy đnh về tình đống giữa nem và nốt thì Điều 26không đề cập chi tất đến những giới han đó, Có thể hiểu rằng theo Diu 26, tt cảsoi nguời đều bình ding trước pháp luật và được pháp luật bảo về một cách bình,đẳng ma không có sơ phân biệt Điễu 26 không chi khẳng định lá sơ bảo dim đã quy đính trong Điều 2 mã còn tự nó quy dinh mốt quyển riêng biệt cấm moi mơ nhân biệt trong luật pháp hay trin thục tổ trên cơ sở bit cứ Hnh vue nào để được quy Ảnh và được
Vào các tránh nhiệm áp đặt cho các quốc gia trong việc lập pháp và áp đụng phápuất chống phân bit đối xử Nhõng văn bản pháp luật đo quốc gia ban hành thi phảitrân thi các yêu cầu của Điễu 26, phit không mang tinh chất phân biệt đã xử,
"không chỉ giới han trong các quyên quy đính tại Điều 2 và 3 ICCPR”
chi
vỆ bồi các cơ quan có thẩm quyền Do vay, Điều 26 tập trung,
“HRC itd dai tiến 22, §10, ay cp ngiy 09067032
“HRC id cú tiến 18, §12/ ty c ngty 097062022