Tuy nhiên, dịch vụ cho vay mà ngân hàng cung cấp cho người tiêu dùng có thể là một trong những dịch vụ có chi phí cao nhất và nhiều rủi ro nhất đối với ngân hàng vì tình hình tài chính c
Trang 1red | CĐTN Chất lượng cao | > ì CHUONG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINA TẾ QUỐC DAN
CHUYEN ĐÈ THUC TẬP
CHUYEN NGANH: NGÂN HANG
Dé lài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN CHO VAY TIEU DUNG
TAINGAN HANG TMCP VIỆT NAM THỊNH
VUGNG-CHINHANH THANH XUAN
TRAN MẠNH TIỀN
HA NỘI, 65/2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
CHUONG TRINH CHAT LƯỢNG CAO
Dé tai:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN CHO VAY TIEU DUNG
TAINGAN HANG TMCP VIỆT NAM THỊNH
VƯỢNG-CHINHÁNH THANH XUAN
Sinh viên thực hiện : Trần Mạnh Tiến
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đây là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có quá trình nghiên cứu sâu và có tài liệu thực tế tin cậy nhằm đưa ra những giải pháp hợp lý dé có thé phát triển
cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Em rất mong nhận được sự đóng góp và hướng
dẫn của các thầy cô Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Duy Hào đã tận tình
hướng dẫn và các anh chị đang công tác tại phòng Quan hệ khách hàng và các
phòng ban khác tại VPBank Thanh Xuân đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,
kết quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối
không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào
Hà Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2017
Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
PHU LUC BANG, BIÊU HÌNH VE VÀ BIEU DOTHNHH YAN a pesenreorc retentions neers ốc 1
CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VA PHAT TRIEN CHO VAY TIEU
DUNG TẠI CÁC NGAN HANG THƯƠNG MẠI 222222 3 11s Tổng quan về cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại 3 CA - eecencrnrmvexeasoennesi< crevn momsnasinbastzssobsareaceem, poomspanuatzi pit csocecccece 3
1.1.2 Đặc điểm, phân loại 22225121212 4
1.1.3 Vai trò cho vay tiêu dUng sseececssssssssssssseessssssssssssiittteessessesseeeeeeeeeecccc 16
1.2 Phat triển cho vay tiêu dùng của ngân hang thương mại 17
1.21 Khái niệm 2222221 17
1.3 Cac nhân tố tác động tới phát triển cho vay tiêu dùng của ngân
hàng thương mại -2-e<Ckt+EEEESedEEEEEetSEEEEEEEEEEEE.EEEEE2 19
1.3.1 Các nhân tố thuộc nội bộ TAAL DANG TT“ na 19
1.3.2 Những nhân tố bên ngoài ngân hàng 5s Ss St SSE nghe 21
1.4 Kinh nghiệm phát triển cho vay tiêu dùng của các ngân hàng trong
và ngoài nước và bài học cho VPBank Thanh Xuân 24
1.4.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại các NHTM Châu Âu 2 tt, 24
1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với các NHTM Việt Nam nói chung và
VPBank Thanh Xuân nói riêng 2 55s 2SSESE11E 1S 27
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG -VPBANK CHI NHÁNH
"06450 2.12 29
2.1 Khái quát về VPBank chi nhánh Thanh PRAM 00 NV ẠẠAẠỊỤŨD 29
Z.1.I Lịch sử hình thành -s 2222211112211 29
2.12 Tình hình huy động vốn, sử dụng vốn và một số dịch vụ khác tại
VPBank Thanh Xuân - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượngtrong những năm vừa qua 55552 E551 29
Trang 62.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam
Thịnh Vượng — Chi nhánh Thanh Xuân - << <2 35 2.2.1 Các hình thức cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Thanh Xuân 35 2.3 Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPBank Thanh Xuân —
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 5s << sssss 40
2.3.1 Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho VẬY Ăc.SS.cce 40
2.3.2 Ty trọng thu lãi từ cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Thanh Xuân 40 2.3.3 Nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Thanh Xuân 4]
2.3.4 Sự đổi mới trong cho vay tiêu dùng tại CN Thanh Xuân 422.3.5 Những kết quả đạt được -2-ce+++t+SEEE+SEEE22EEE22233222522225e222scer 43
2.3.6 Hạn chế và nguyên nhân -2 +c©+e+EEE+EEE22EEE2EEEtEEEEEEerrsersed 45
CHUONG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN CHO VAY TIÊU DUNG TẠI
CHI NHÁNH THANH XUAN 2-22£EEEE2vezzerrrvzvrced 51
3.1 Dinh hướng phat triển cho vay tiéu ding tai Chi nhanh Thanh
be 51
3.1.1 Dinh hướng phát triển chung của CN Thanh Xuân 51
3.1.2 Dinh hướng đối với cho vay tiêu dùng tại CN Thanh Xuân 513.2 Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại CN Thanh Xuân s23.2.1 Tìm hiểu nhu cầu thị trường, đẩy mạnh maketing của ngân hàng 323.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng . 5c ccccssccca 53
3.2.3 Phat triển và tao mối quan hệ tốt đối với các đơn vị hỗ trợ ngân hàng
trong cho vay mua nhà và mua Ô tÔ - ¿52 2 s2 2 SE £eE+E+z£z£2 55
3.2.4 Giữ mối quan hệ tốt với khách hàng truyền thống cùng với việc khai
thác khách hàng tiềm năng - 2-2 +xe+EEE+EEEtEEEECEEEEEEEEEErrrrrrrrea 57
3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác chăm sóc khách hàng tại CN ¬ " 58
3.2.6 Cai tién quy trinh cho vay tiéu CEG bonnnngthnhghun5 81 10210241ãa1 =ennikeriesrvrn 39
3.3 Một số kiến nghị «se tsetxeEEe€ESeESe+eeEseEsecrsrsecseczee 59
3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ cc.ccccccscsccsseccseessecsseesssesssecesesssessssecesessseeeses 593.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nue cescseessseessseessssecsseecsseccsseecsseessses 60
3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 61
KET LUAN ccscsssssscssssscsssecssssessssccsssscsssscsssnssesssssssssecsuseecuscessueessuecessusessanecessneeeses 63
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 2° 2s£ se 2< 5z 65
Trang 7PHU LUC BANG, BIEU HÌNH VE VÀ BIEU DO
BANG
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại VPBank Thanh Xuân 2122 30
Bảng 2.2 : Tình hình cho vay tại VPBank Thanh Xuân nên 33
Bảng 2.3: Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho li ¬ 40
Bảng 2.4: Thu lãi cho vay tiêu dùng trong tổng thu lãi tín dung chung 40
Bang 2.5: Tình hình nợ quá hạn cho vay tiêu dùng tại CN Thanh Xuan 4I
HÌNH
Hình 1.1: Hình thức cho vay tiêu dùng gián tiếp - 272 ©zcEcEerEsrsrez 6
Hình 1.2: Cho vay tiêu dùng trực ti€p o ccecccceccsscssesscssessessessessecsecsesssesssesseseeeeeeves 7
Hình 2.1: Quy trình cho vay mua nhà 2 EE2242222122121E2205202E ren 35
Hình 2.2: Quy trình cho vay mua ô tô 3.2222 222 22522828122110210212121E na 37
Trang 8TOM TAT NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này nhằm lý luận cơ bản phát triển cho vay tiêu dùng của Ngânhàng thương mại Đề tài đánh giá thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại
VPBank Chi nhánh Thanh Xuân, từ đó đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm
phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
vượng - Chi nhánh Thanh Xuân trong những năm tiếp theo.
Trang 9PHẢN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài:
Ngân hàng là một trung gian tài chính, một kênh dẫn vỗn không thẻ thiếu
trong bất cứ một nền kinh tế thị trường nào Dé có thé hiệu quả và nâng cao khả
năng cạnh tranh của mình, các ngân hàng luôn phải đa dạng và không ngừng
thay đổi, cải tiến các sản phẩm của mình Trong thời gian gần đây, đời sống của
dân cư nước ta đã có sự nâng cao đáng kẻ, và cùng với đó là nhu cầu tiêu dùng
của nhân dân ngày càng tăng cao Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đang gia tăng, các ngân hàng thương mại đã có những kế hoạch nhằm phát triển, đa dang và
tăng tỉ trọng cho vay tiêu dùng trong toàn bộ cho vay của mình.
Theo một số nghiên cứu gần đây trên thế giới và cả ở Việt Nam thì cho vay
tiêu dùng thường là một trong những khoản mục mang lại nhiều lợi nhuận nhất
cho ngân hàng Tuy nhiên, dịch vụ cho vay mà ngân hàng cung cấp cho người
tiêu dùng có thể là một trong những dịch vụ có chi phí cao nhất và nhiều rủi ro
nhất đối với ngân hàng vì tình hình tài chính của các cá nhân và hộ gia đình có thể thay đổi nhanh chóng tùy theo tình trạn của công việc và sức khỏe của họ.
Chính vì lý do đó mà các khoản cho vay tiêu dùng được quản lý một cách chặt
chẽ, linh hoạt trước những vấn đề đặc biệt có liên quan Ở Việt Nam ta trong
những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng
của người dân ngày càng tăng cao Cùng với đó là những dịch vụ mới của ngân hàng được tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Sự cạnh tranh giữacác ngân hàng về khách hàng cá nhân là rất gay gắt Chính vì vậy mà các ngânhàng luôn phải đổi mới, cải tiến để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động
của mình.
Sau quá trình học tập tại Đại học Kinh tế Quốc dân và qua thời gian thực
tập tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Thanh Xuân,
nhận thức rõ vấn đề quan trọng trên, em đã chọn dé tài “Gidi pháp phát triển
cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chỉ nhánh
Thanh Xuân” dé làm chuyên dé luận văn tốt nghiệp của mình
Trang 10Mục đích chính của đề tài là tìm hiểu về phát triển cho vay tiêu dùng của
ngân hàng thương mại cùng với việc phân tích, đánh giá thực trạng cho vay tiêu
dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- VPBank Thanh Xuân
trong những năm gần đây Qua đó đánh giá được những thành tựu hạn chế và
nguyên nhân từ đó đưa ra các giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại VPBank
Thanh Xuan Đề tài được dựa trên cơ sở nội dung đề tài phương pháp được thực hiện trong suốt quá trình nghiên cứu gồm phương pháp so sánh, phân tích,
đánh giá tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng- VPBank Thanh Xuân trong giai đoạn từ 2014 đến 2016.
Việc nghiên cứu, đề xuất những giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- VPBank Thanh Xuân nhằm đánh
giá một cách đầy đủ và chính xác về thực trạng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh
và đưa ra các giải pháp nhăm phát triển cho vay tiêu dùng.
VÀ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là: Phát triển cho vay tiêu dùng của Ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- VPBank Thanh Xuân
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn phát triển cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- VPBank Thanh Xuân giai đoạn từ
2014 đến 2016
3 Cấu trúc của chuyên đề
Ngoài phân lời mở dau và phân kết luận, kết câu của chuyên dé gồm 3
chương:
Chương 1: Lý luận chung về phát triển cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng
thương mại
Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPBank Chi nhánh Thanh Xuân
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển cho vay tiêu dùng tại
VPBank Chi nhánh Thanh Xuân
NO
Trang 11CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VA PHÁT TRIEN
CHO VAY TIỂU DUNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG
nguồn tài chính vô cùng quan trọng giúp cho người tiêu dùng có khả năng trang
trải cho các nhu cầu cuộc sống, như nhà ở, phương tiện giao thông, sinh hoạt, họctập, vui chơi, y tế trước khi người tiêu dùng có đủ điều kiện tài chính để sử
dụng Vì vậy, vay tiêu dùng có nhiều đặc điểm khác với tín dụng ngân hàng:
Khách hàng vay là các cá nhân và các hộ gia đình.
Mục đích vay chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân, hộgia đình, không phải xuất phát từ mục tiêu kinh doanh Vì vay, phụ thuộc vào
nhu cầu, mong muốn, tính cách của mỗi đối tượngkhách hàng, chu kỳ kinh tế
người di vay.
Khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng thường ít để ý đến lãi suất và thường
quan tâm số tiền mà họ phải thanh toán
Đối với lãi suất, vì quy mô các khoản vay thường khá nhỏ (trừ các khoản
vay mua bat động sản), làm cho chi phi dé cho vay khá cao, vì vậy, lãi suất cho
vay để tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất cho vay thương mại.
Nguồn trả nợ của mỗi khách hàng được trích từ nguồn thu nhập và khôngnhất thiết phải từ kết qua của quá trình sử dụng các khoản vay đó
Các khách hàng có việc làm và mức thu nhập ồn định, có trình độ học vấn
là tiêu chí quan trọng khi ngân hàng thương mại ra quyết định cho vay.
G2
Trang 121.1.2 Đặc điểm, phân loại
Từ trước đến nay, cho vay tiêu dùng được coi là mục đem lại lợi nhuận cao
với lãi suất khá “cứng nhắc” Có nghĩa là nó đủ cho việc bù đắp các chỉ phí choviệc huy động vốn của các ngân hàng Vì vậy, đối với việc cho vay tiêu dùng,
ngân hàng phải chịu những rủi ro về lãi suất vì việc chi phí huy động vốn tăng
Tuy vay, các khoản vay đó thường được định giá cao vì nó bao hàm lấy một phan
rủi ro về lãi suất, do vậy ít khi những khoản cho vay tiêu dùng không đem lại lợi
nhuận.
Vậy tại sao những khoản cho vay tiêu dùng lại có lãi suất cao? Lý do chính
là do các khoản vay tiêu dùng thường có chỉ phí lớn nhất trong danh mục cho
vay các ngân hàng Cho vay tiêu dùng thường có tính nhạy cảm thay đổi theo chu
kì Nó tăng lên trong khoảng thời kì nền kinh tế phát triển mạnh, mọi người thấy
lạc quan về tương lai Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, cho vay tiêu
dùng lại bị kìm hãm.
Ngoài ra, khi vay tiền, người tiêu dùng thường ít nhạy cảm với lãi suất Họ
quan tâm tới số tiền phải trả hàng tháng, hơn là lãi suất Trong kinh tế, lãi suất
không nằm trong các yếu tố quan trọng mà hộ gia đình quan tâm, mức thu nhập
với trình độ dân trí tác động đến việc sử dụng những khoản tiền vay cao hơn so
với thu nhập của mình.
Bên cạnh đó, cho vay tiêu dùng còn có các đặc điêm:
Quy mô của mỗi hợp đông thường nhỏ dẫn đến chi phí cho việc tổ chức cho
vay khá cao vì vậy lãi suât của cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất
của các loại cho vay lĩnh vực thương mại, công nghiệp.
Nhu cầu vay tiêu dùng của các khách hàng hầu như phụ thuộc chu kỳ kinh tế Nhu cầu vay tiêu dùng của các khách hàng thường ít co giãn cùng lãi suất.
Ngoài ra, người vay thường quan tâm đến số tiền phải trả hơn là lãi suất họ phải
chịu.
Bên cạnh đó, thu nhập trình độ học van là hai thứ quan hệ mật thiết tới nhu
cầu cùng chất lượng những khoản vay của khách hàng
4
Trang 13Chất lượng của những thông tin tài chính đến từ khách hàng hầu như không cao.
Thông thường, nguồn trả nợ chính của người đi vay đôi lúc biến động lớn thường phụ thuộc quá trình công tac, kỹ năng, kinh nghiệm với công việc của mình.
Tư cách khách hàng là một trong những yếu tố khó xác định tuy nhiên lại
rất quan trọng, nó quyết định đến sự hoàn trả khoản vay.
Phân loại cho vay tiêu dùng tai các ngân hàng thương mại Phân loại theo thời gian
Nếu như phân loại theo thời gian, có thé chia thành ba loại: ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn.
Khoản tín dụng ngắn hạn: là khoản tín dụng thời gian ngắn, thường
dưới 1 năm Khoản tin dụng này phục vụ chủ yếu nhu cầu ngắn hạn có tính
tức thì của người dùng, ví như họ muốn một khoản tiền ngay lập tức nhưng
chưa kịp bán nhà.
Khoản tín dụng trung hạn: là khoản tín dụng với thời gian kéo dài hơn,
thường từ khoảng I- 5 năm Thông thường, khoản này nhằm phục vu
những nhu cầu vốn trung hạn cho khách hàng như vay để mua xe máy, vay
sửa nhà, mua trang nội thât, sửa chữa đô đạc
Khoản tín dụng dài hạn: khoản tín dụng với thời gian dài, thường trên
5 năm Thông thường, khoản vay này chủ yếu phục vụ cho nhu cầu vốn dài
hạn chokhách hàng, như mua ôtô, nhà
Phân loại theo hình thức cho vay
Cho vay tiêu dùng gồm 2 loại: Cho vay tiêu dùng gián tiếp, cho vay tiêu dùng trực tiếp
e Cho vay tiêu dùng gián tiếp:
Cho vay tiêu dùng gián tiếp là việc cho vay, trong đó ngân hàng mua những khoản nợ phát sinh do các công ty bán lẻ từng bán chịu hàng hoá, dịch vụ cho
người dùng.
Trang 14Hình 1.1: Hình thức cho vay tiêu dùng gián tiếp
1 Ngân hàng, công ty bán lẻ cùng ký kết hợp đồng mua bán nợ Hợp đồng
của ngân hàng sẽ đưa ra những điều kiện về các khách hàng bán chịu cùng số
tiền bán chịu tối đa, loại tài sản bán chịu.
2 Công ty bán lẻ, người tiêu dùng ký kết hợp đồng cho phép mua bán chịu
hàng hoá Ngoài ra, người mua hang trả trước một phan của giá trị tài san.
3 Công ty bán lẻ giao hàng hóa cho người khách hàng
4 Công ty bán lẻ bán cho bên ngân hàng những bộ chứng từ hàng hoá bán chịu.
5 Ngân hàng thanh toán số tiền cho bên công ty bán lẻ.
6 Người tiêu dùng thanh toán số tiền trả góp cho bên ngân hàng.
Để thích ứng với mỗi đối tượng khách hàng, ngân hàng đưa ra một số
phương thức trong việc cho vay gián tiếp:
Tài trợ truy đòi toàn bộ: theo như phương thức này, nếu bán cho ngân
hàng những khoản nợ màkhách hàng từng mua chịu, công ty bán lẻ phải cam kết
thanh toán cho bên ngân hàng hết các khoản nợ trong trường hợp đến hạn nhưng
khách hàng không trả cho bên ngân hàng.
Tài trợ truy đòi hạn chế: theo như phương thức này, toàn bộ trách nhiệm của
bên công ty bán lẻ với những khoản nợ khách hàng mua chịu nhưng không thanh
toán chỉ được giới hạn trong một khoảng nhất định, nó phụ thuộc vào những điều
6
Trang 15khoản từng được thoả thuận giữa bên ngân hàng và bên công ty bán lẻ.
e Cho vay tiêu dùng trực tiếp:
Là những khoản cho vay tiêu dùng mà ngân hàng trực tiếp tiếp nhận và
đồng ý cho khách hàng vay đồng thời trực tiếp thu nợ khách hàng.
Ngân hàng
Hình 1.2: Cho vay tiêu dùng trực tiếp
1: Phía ngân hàng và khách hang ky hợp đồng vay.
2: Khách hàng trả trước một phần tiền mua tài sản cho bên công ty bán lẻ.
3: Bên ngân hàng chỉ trả số tiền mua tài sản còn thiếu cho bên công ty bán lẻ.
4: Bên công ty bán lẻ giao tài sản cho khách hàng.
5: Khách hàng thanh toán số tiền vay cho bên ngân hàng.Ưu điểm nhược điểm của cho việc vay tiêu dùng gián tiếp với việc cho vay
tiéu ding truc tiép:
- Uu diém:Ngan hàng dé dang nâng cao doanh số vay tiêu dùng.
e Giảm những chi phí xét duyệt so với cho vay trực tiếp.
e Phù hợp với cách thức mua những hàng lâu bền, giá trị cao với người mua
(mua được hàng trước khi có đủ tiền), và cả người bán (khi không đủ khả năng
tài chính dé giữ hết các tích trái của họ)
e Mở rộng nhiều mối quan hệ với khách hàng và những hoạt động khác của
ngân hàng.
Trang 16e Trong trường hợp có mối quan hệ tốt với các công ty bán lẻ, các công ty
có nguồn vốn tự có ròng lớn, cho vay tiêu dùng gián tiếp an toàn hơn so với cho
vay tiêu dùng trực tiếp Nguyên nhân là do, đảm bảo của các khoản vay thường
vững chắc hơn trong trường hợp người bán ký hậu lên chứng từ, hoặc kỳ phiếu
đồng thời người bán cũng chịu trách nhiệm việc giám sát những khoản cho vay
trong giới hạn nào đó, (ví như theo dõi những khoản trả chưa đúng hạn, tái sở
hữu,việc bán hàng hóa tái sở hữu ) làm chỉ phí của ngân hàng giảm xuống.
- Nhược điêm:
Ngân hàng không có cơ hội tiếp xúc trực tiếp cùng những khách hàng từng
được bán chịu vì vậy những trường hợp lừa đảo hay giả mạo, xuyên tạc thường
nhiều hơn trực tiếp.
Thiếu đi sự kiểm soát của phía Ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện việc
bán chịu hàng hóa.
Khi thực hiện việc trả góp, có nhiều trường hợp khách hàng trả hàng hóa lại
cho người bán (trong trường hợp họ không thỏa mãn hoặc không thé chi trả) —
trường hợp này hau như không xảy ra khi cho vay tiêu dùng trực tiếp Các khoản
tranh chấp này thường ảnh hưởng khá lớn tới kết quả tín dụng.
Những ưu điểm của việc cho vay tiêu dùng trực tiếp so với việc cho vay
tiêu dùng gián tiếp: |
Trong cho vay tiêu dùng trực tiếp, ngân hàng tận dụng được những sở trường của các nhân viên tín dụng, vốn được đào tạo về chuyên môn đồng thời có
kinh nghiệm lĩnh vực tín dụng, vì vậy quyết định tín dụng trực tiếp từ ngân hàng
hầu như có chất lượng hơn so với việc chúng được quyết định do các công ty bán
lẻ và các nhân viên tín dụng của công ty bán lẻ.
Hoạt động của các nhân viên tín dụng ngân hàng thường có xu hướng chú trọng tới việc tao ra những khoản vay với chat lượng tot, ngược lại nhân viên của các công ty bán lẻ hầu như chú trọng tới việc bán được nhiều hàng.
Tại điểm bán hàng, quyết định tín dụng hầu như được quyết định vội vàng
như vậy, nhiều khoản tín dụng có thể được cấp một cách không chính đáng
Trang 17Ngoài ra, trong nhiều trường hợp, do ra quyết định nhanh,nhiéu công ty bán lẻ có
thể không cấp tín dụng với những khách hàng tốt Nếu người cấp tín dụng là bên
ngân hàng thì điều này có thé sẽ được hạn chế.
Ưu điểm của cho vay tiêu dùng trực tiếp là linh hoạt hơn cho vay tiêu dùnggián tiếp
Phân loại theo hình thức đảm bảo
Ngân hàng thường cho khách vay tiền nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu
dùng dựa trên cơ sở thế chấp lương, còn gọi là tín chấp Với hình thức này,
khách hàng được áp dụng chủ yếu có việc làm với thu nhập ổn định, ngoài
_ thu nhập cho việc chi trả những chi tiêu thường xuyên, còn có khoản tích
luỹ dé trả món nợ vay (ví như công chức hay viên chức biên chế nhà nước
hoặc nhân viên với hợp đông thời hạn lao động dài ) Việc vay thé chap
lương thường phù hợp với các khoản vay giá trị không cao và thời hạn vay
cầu khách dùng chính tài sản hình thành bởi nguon tài trợ ngân hàng làm
tài sản đảm bảo Ví dụ, khách vay tiền để mua ôtô, ngân hàng yêu cầu dùng
chiếc ôtô đó làm tài sản đảm bảo, trong trường hợp khách hàng không đủ
khả năng trả nợ, ngân hàng có quyền phát mại chiếc ôtô để thu nợ Nhằm
đảm bảo khách hàng không bán tài sản và không can thận trong việc sử
dụng, làm giảm giá trị tài sản, ngân hàng hầu như yêu cầu khách phải cam
kết trong việc bảo quản tài sản, bảo hiểm đồng thời bên thụ hưởng là ngân
hàng phải chuyền hết giấy tờ sở hữu sang cho ngân hàng giữ
9
Trang 18Loại 2: Việc đảm bảo không được hình thành bởi khoản tín dụng của
ngân hàng mà thuộc sở hữu khách hàng Vì vậy có thể chia những hình
thức đảm bảo thành hai loại nhỏ sau:
Cho vay cầm có: Là hình thức ngân hàng đồng ý cho khách vay tiền
cùng điều kiện: khách hàng chuyển hết quyền kiểm soát toàn bộ tài sản
đảm bảo cho ngân hàng trong thời gian cam kết Danh mục, điều kiện tài
sản cầm đồ sẽ được ngân hàng quy định cụ thể, dựa trên quy định pháp luật
cùng với chính sách tín dụng từng ngân hàng Tài sản thế chấp đa phần là
những tài sản, mà ngân hàng có khả năng kiểm soát, bảo quản chắc chắn và
việc ngân hàng nắm giữ sẽ không gây ảnh hưởng tới quy trình hoạt động
của khách, ví như: những giấy tờ có giá hay kim loại quý
Cho vay thế chấp: Đối với hình thức này, khách hàng cần chuyền các giấy tờ chứng minh sở hữu (sử dung) những tài sản đảm bảo cho ngân hàng
lưu giữ trong khoảng thời hạn cam kết
Với thế chấp bằng tài sản, những tài sản thế chấp chủ yếu là bất động
sản: nhà cửa hay quyền sử dụng đất hoặc những động sản làm ngân hàng
năm giữ không thuận tiện ví như ôtô, Thế chấp bằng tài sản sẽ cho người
nhận tài trợ có quyền tiếp tục sử dụng tài sản trong khoảng thời gian vay,
tuy vậy tài sản có thể biến dạng trong quá trình sử dụng, ngoài ra khả năng
kiểm soát tài sản đảm bảo về phía ngân hàng sẽ bị hạn chế Quá trình định
giá tài sản đảm bảo đồng thời là một khó khan, đòi hỏi cần sự thẩm định kỹ
càng, tránh định giá quá cao, gây nên thiệt hại cho phía ngân hàng, hoặc
định giá quá thấp gây ảnh hưởng tới khả năng vay đối với khách hàng.
Phân loại theo cách thức hoàn trả
Theo cách thức hoàn trả thì cho vay tiêu dùng sẽ được phân thành: Cho vay tiêu dùng trả góp và cho vay tiêu dùng phi trả góp, cho vay tiêu dùng tuần hoàn.
Cho vay tiêu dùng tra gop:
10
Trang 19Là hình thức cho vay tiêu dùng mà người đi vay trả nợ, (gốc và lãi), cho
ngân hàng thành nhiều lần và theo các kỳ hạn nhất định Thông thường, phương
thức cho vay này sẽ được áp dụng đối với những khoản vay giá trị lớn hoặc thu
nhập với từng định kỳ của khách vay không có đủ khả năng thanh toán toàn bộ số
nợ vay trong một lân.
Với loại cho vay này, ngân hang chủ yêu chú ý tới những van đề mang tính nguyên tac như sau:
Loại tài sản được tài trợ: Người vay sẽ có thiện chí trả nợ hơn, nêu như tài sản sinh ra nhờ vốn vay đáp ứng được nhu câu thiệt yêu của họ một cách lâu dài khoảng thời gian tương
lai Vì vậy, ngân hàng nên khuyên khích tài trợ những tài sản với thời hạn dùng lâu bên.
SỐ tiên phải trả trước:
Ngân hàng thường yêu câu khách vay phải chỉ trả trước một phân của giá trị
tài sản mua săm Số tiên này được gọi sô tiên trả trước và phân còn lại ngân hàng sẽ cho vay Sô tiên trả trước này có các đặc điêm:
Đủ đê người đi vay có động lực cho răng họ là chủ sở hữu tài sản nhăm tăng thiện chí việc trả nợ.
Giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro khi phải phát mại số tài sản vay này.
Số tiền trả trước cao hay thấp sẽ phụ thuộc nhiều yếu to:
Loại tài sản: Với những tài sản có mức giảm giá nhanh, số tiền trả trước cao
và ngược lại.
Thị trường tiêu thụ tài sản từng qua sử dụng: trong trường hợp tài sản từng
sử dụng vẫn có thể mua bán, chuyển nhượng dễ dàng thì số tiền trả trước thâp
hoặc ngược lại.
Chi phi tài trợ là chi phí mà khách hàng cần trả cho ngân hàng vì việc sửdụng vốn Chi phí tài trợ an bù đắp đủ chi phí huy động vốn hay chi phí hoạtđộng và bù đắp rủi ro, mang được lợi nhuận cho ngân hàng
lãi
Trang 20Điều khoản thanh toán: Để xác định được điều khoản thanh toán đối với khoản vay thì ngân hàng cần lưu ý những yếu tố sau:
Số tiền thanh toán từng định kỳ: cần phải phù hợp khả năng thu nhập của
mỗi khách hàng và trong sự tương quan đối với những khoản chi tiêu khác của
khách hàng.
Giá trị tài sản tài trợ: phải cao hơn so với số tiền tài trợ chưa được thu hồi
Kỳ hạn trả nợ: cần phải thuận lợi cho việc trả nợ của người vay
Thời hạn tài trợ: không quá dài vì thời hạn tài trợ dài làm giá trị tài sản tài
trợ dễ bị suy giảm và làm giảm đi động lực trả nợ của người vay.
Số tiền mà người vay phải chi trả cho ngân hàng mỗi định kỳ: có thê tính
được bằng một trong những phương pháp sau:
Phương pháp gộp
Thông thường, phương pháp này được áp dụng đối với những khoản trả
góp vì tính đơn giản, dễ hiểu của nó:
V+L
T =
n
với L = Vxrxn
Trong đó: T: số tiền phải chi trả mỗi kỳ
L: chi phí tài trợ (lãi vay)
V: vốn sốcn: số kỳ hạnr: lãi suất tính cho mỗi kỳ hạn
Công thức áp dụng dùng dé quy đổi sang lãi suất hiệu dụng:
2mL
i= Vent) Trong đó: i: lãi suất hiệu dụng/1 năm
m: số kỳ hạn thanh toán một năm
lệ”
Trang 21Ngoài ra có thể áp dụng công thức sau:
i= ara xT Trong do: ¡: lãi suất hiệu dụng (1 kỳ)
r: lãi suất kỳ thanh toán n: số kỳ thanh toán
Phương pháp lãi don:
Với phương pháp này thì, vốn gốc khách hàng phải trả mỗi định kỳ được
tính bằng nhau, lấy vốn gốc ban đầu chia số kỳ hạn thanh toán Lãi phải trả ngân
hàng mỗi định kỳ sẽ được tính dựa trên số tiền khách hàng thực sự còn thiếu ngân hàng.
Phương pháp hiện giá:
Theo phương thức này, tổng số tiền khách hàng cần trả ngân hàng mỗi kỳ
(gốc với lãi) là bằng nhau Bên cạnh đó tiền lãi được tính trên dư nợ giảm dan.
Cho vay tiêu dùng phi trả góp:
Với phương thức này, người vay sẽ thanh toán tiền cho phía ngân hàng một
lần khi tới hạn trả nợ Phương thức cho vay này được áp dụng đối với các tài
sản giá trị nhỏ và thời hạn ngăn.
Khi người vay có mối quan hệ trực tiếp đối với ngân hàng rất nhiều lợi ích,
lợi thế có khả năng phát sinh, có thể đáp ứng được quyền lợi cả hai phía người
nhất định Thông thường, những thủ tục mà ngân hàng quy định gồm:
+ Đơn xin vay
13
Trang 22+ Những tài liệu liên quan tới thông tin người đi vay cùng với thuyết minh
về những khoản tín dụng ví như: tài liệu pháp lý (quốc tịch.độ tuổi, địa chỉ cư trú.
học van ), những tài liệu thuyết minh về khoản tín dụng ( mức von sở hữu nhu
cầu tài trợ, sin)
+ Những tài liệu đảm bảo khoản tín dụng
- Kỹ thuật thẩm định cho Vay trực tiếp:
Gồm hai phương pháp: phương pháp phán đoán, phương pháp hệ thống
điểm sé
+ Phương pháp phán đoán:
Là quá trình, trong đó ngân hàng sẽ tiến hành phân tích và đánh giá toàn bộ
những thông tin định tính, định lượng về khách hàng với mục tiêu hạn chế được
những khoản vay nhiều rủi ro.
Nội dung của những yếu tố dé thẩm định trong cho vay tiêu dùng gần giống
như các loại cho vay khác tuy vậy có một vài điều cần chú y sau:
Đánh giá đặc điểm khách hang cùng với khả năng thanh toán: Thông
thường, nhân viên tín dụng ngân hàng phải tiến hành kiểm tra, xem xét nhằm
đảm bảo việc khách hàng vay vôn cân ý thức rõ về trách nhiệm phải hoàn trả
đủ và đúng hạn những khoản nợ.
Đôi với khả năng thanh toán: người vay cân sở hữu thu nhập hoặc tài sản
với giá trị đủ đảm bảo răng: họ có thê hoàn trả khoản vay.
Đánh giá những đặc điểm cơ bản của người vay qua mục đích việc vay tiền:
Khách hang sử dụng sô tiên vay dé dung vào việc gì? Mục đích của việc sử dụng
vôn có phù hợp với chính sách việc cho vay của phía ngân hàng không? Có băng
chứng nào chứng minh người vay sẽ không chi trả khoản vay không?
Đánh giá mức lương: Các khách hàng sở hữu mức thu nhập cơ bản cùng với
mức thu nhập ròng sót lại sau khi chi trả những khoản phí sinh hoạt thường ngày
cao thường được đánh giá cao Các cán bộ tín dụng cần xác minh mức lương của
khách hàng đồng thời yêu cầu người vay cung cấp: hợp đồng cho thuê nhà, hợp
14
Trang 23đồng cho thuê xe, xác nhận lương từ lãnh đạo doanh nghiệp, giấy phép kinh
doanh, hợp đông lao động của người vay, người cùng trả nợ.
Sự ồn định về việc làm, nơi cư trú:
Hoạt động đảo nợ Phải kiêm tra các băng chứng của việc quy mô các khoản nợ tăng cao so
với thu nhập mỗi năm, mỗi tháng của người vay cũng như tình trạng sô dư tài
khoản của thẻ tín dụng tăng cao, hoặc tình trạng séc phát hạnh bị gửi trả lại.
Khi tiến hành đánh giá đơn xin vay tiêu dùng, những yếu tố chính mà một
cán bộ tín dụng cần chú ý là:
` chứng về việc người vay có việc làm ổn định, nơi cư trú ổn định.
-Những thông tin, số liệu trên lá đơn cần nhất quán, trung thực.
-Mục đích sử dụng của khoản vay phải hợp pháp.
-Bằng chứng việc có thể quản lý và sử dụng khoản vay một cách hiệu quả
-Việc làm 6n định, triển vọng tốt.+ Phương pháp hệ thống điểm sé:
Hệ thống điểm số là tập hợp những tiêu thức khác nhau, liên quan tới mỗi
khách hàng đang vay tiêu dùng Từng tiêu thức có một điểm số riêng tùy theo
tình trạng của từng tiêu thức này đồng thời tầm quan trọng trong hệ thống những
tiêu thức,lấy thống kê kết quả trong lịch sử làm cơ sở
Hệ thống điểm tin dụng đa phan dựa trên cơ sở những mô hình đặc biệt và
một vài kỹ thuật liên quan, trong số đó gồm một số biến số được kết hợp lại dùng
dé đánh giá Các biến số quan trọng nhất đó là: Tuổi tác „xếp hạng chất lượng tin
dụng: số người ăn theo, tình trạng hôn nhan,; Số nha sở hữu, Có điện thoại
không:;: thu nhập rong, loại nghề nghiệp; Số lượng, loại tài sản: thời gian làm
việc tại chỗ làm hiện tai,
Ưu điểm hệ thống diém tin dung:
Loại bỏ tất cả các đánh giá mang tính chất cá nhân, giảm thời gian xét
15
Trang 24duyệt, giúp cho giải quyết nhanh một lượng lớn yêu cầu vay, mà không cần dùng
nhiều sức người, giúp giảm đi chỉ phí hoạt động
Đây có thể là một cách đánh giá khá hiệu quả, thay thế việc sử dụng những cán
bộ tín dụng chưa có kinh nghiệm Điều này giúp giảm những khoản nợ khó đòi.
Nhược điểm:
Những thông tin về khách hàng được sử dụng trong hệ thống điểm số
thường là các thông tin quá khứ Vì thế, có thể phản ánh không chính xác về tư
cách tín dụng người đi vay thời điểm hiện tại và tương lai.
Những thông tin dùng cho hệ thống điểm số thường bị phiến điện bởi vì chỉ
là những thông tin thống kê những khách hàng đã được ngân hàng, đồng ý, chấp
thuận cho vay.
Phương thức này dựa trên cơ sở số đông, như vậy có thể bỏ qua những
trường hợp người vay có hoàn cảnh đặc biệt.
1.1.3 Vai trò cho vay tiêu dùng
Đối với ngân hàng
Ngoài hai nhược điểm chính: rủi ro, chỉ phi cao, cho vay tiêu dùng dem lại
các lợi ích quan trọng như:
Mở rộng quan hệ đối với khách hàng Từ đó có thể tăng khả năng huy động những loại tiền gửi về ngân hàng.
Giúp tạo điều kiện đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh Nhờ vậy góp
phần nâng cao thu nhập, phân tán rủi ro cho ngân hàng
Đối với khách hàng:
Được hưởng những tiện ích khi chưa tích luỹ đủ tiền, đặc biệt đối với
những khoản chỉ tiêu mang tính cấp bách, ví như chỉ tiêu cho giáo dục hoặc y tế.
Với thế hệ trẻ, người thu nhập thấp thì vay tiêu dùng đem lại cho họ mộtcuộc sống ồn định từ khi còn trẻ bằng việc mua, trả góp những thứ cần thiết, từ
đó tạo cho người vay động lực lớn để làm việc, nuôi dưỡng con cái, tiết kiệm
16
Trang 25Tuy vậy, nếu như lạm dụng, cho vay tiêu dùng vô cùng tai hại Nó có thé
khiến cho khách hàng chỉ tiêu quá mức cho phép, giảm đi khả năng tiết kiệm,
chi tiêu thời gian tương lai, ngoài ra, khách hàng có thé gặp một số phiền toái
trong cuộc sống
Đối với nền kinh tế:
Nếu như cho vay tiêu dùng dùng để tài trợ cho những chỉ tiêu cho hàng hóa,
dịch vụ trong nước, thì nó còn có tác dụng rất tốt trong việc kích cầu và thúc đâytăng trưởng nén kinh tế Tuy vậy nếu không dùng đúng như vậy, có thể làm giảm
đi khả năng tiết kiệm trong nước
Đầu tiên, đối với doanh nghiệp tín dụng tiêu dùng sẽ kéo nhu cầu ở tương
lai về hiện tại khiến quy mô sản xuất sẽ tăng nhanh Bên cạnh đó, mức độ đổi
mới, phong phú về chất lượng mỗi ngày một lớn Chính vìđiều này, toàn bộ quá
trình sản xuất, phân phối , tiêu dùng ,trao đổi, sẽ diễn ra nhanh chóng, hiệu quả,
đây chính là một nền tảng đếtăng trưởng kinh tế
Tiếp theo, cho vay tiêu dùng sẽ thúc đây những thành phần tiêu dùng, do đó
tăng cầu trong nước và trong cơ cấu của tổng sản phẩm quốc nội Ngoài ra nó
giúp hạn chế những sự phụ thuộc cầu nước ngoài, nhờ vậy thúc đây sự phát triển kinh tế bền vững hơn: (AD =C +G+1I+X-—M)
Thứ ba, nó góp phan xóa đi vòng luẩn quấn: thu nhập thấp dẫn đến tiếtkiệm ít gây ra sản lượng thấp
Thứ tư, nó thúc đây tăng trưởng nền kinh tế, tạo nên việc làm, từ đó làm
tăng thu nhập và tạo khả năng tăng tiết kiệm, giúp mở rộng những cơ hội huy
động von, phát triển những dịch vụ ngân hàng trong các tô chức tín dụng.
1.2 Phát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại
Trang 261.2.2 Các chỉ tiêu xác định sự phát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng
thương mai
Dé có thé tính được mức độ hiệu quả từ hoạt động cho vay tiêu dùng là thế
nào: Chúng ta cần biết tỉ trọng lãi trong việc cho vay của ngân hàng Hơn nữa, tỉlệ này còn cho biết được mức độ cho vay tiêu dùng can phải phát triển ra trong
khoản thời gian tới Tỉ lệ này sẽ được tính theo công thức:
Tỉ trọng thu lãi từ cho vay tiêu dùng
Thu lai tử cho vay tiêu dùng
Tổng lai thu được từ hoạt động tin dung
Tỷ lệ nợ khó đòi, nợ ton that trong cho vay tiêu dùng, nợ quá hạn
ah
No khó đồi cho vay tiêu ding
Ty lệ nợ khó đòi của cho vay tiêu ding = ——— : ae
Tông dw nợ cho tay tiêu ding
No quả hạn cho vay tiêu dùng
Tỷ lệ nợ quá han của cho vay tiêu dùng = — —
Táng dung cho tay tiêu ding
Phân tích tình trạng nợ quá hạn nhăm biết được về chất lượng tín dụng, khả
năng rủi ro cùng hiệu quả kinh doanh của phía ngân hàng, từ đó đưa ra được
những biện pháp phòng ngừa, khắc phục trong tương lai.
Ty trọng du nợ hoạt động cho vay tiêu dùng trong tong du nợ tín dụng.
Tỷ lệ dư nợ Cho vay tiêu dùng trong tổng du nợ tín dụng
Dư nợ cho tay tiếu dùng
Tổng dưng tín dung
Chỉ tiêu này cho thấy được mức độ thực hiện hoạt động cho vay tiêu dùng
so với những tín dụng khác, trong toàn bộ tín dụng nói chung từ đó sẽ đưa ra
những biện pháp và mục tiêu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu
dùng trong thời gian tương lai
Tốc độ tăng trưởng du nợ hoạt động cho vay tiêu dùng.
Tốc độ tăng trưởng :
18
Trang 27Mức tang duno CVTD
Du nợ hoạt động cho vay tiêu din = eekeesrree-ssddibvekeeeeeseesse=ieie CỔ 9Š 7 6 Đư nợ CVTD nam (t-1) 100%
Mức tăng dư nợ cho vay tiêu dùng = Dư nợ CVTD(t) — Dư nợ CVTD(t — 1)
Tốc độ tăng trưởng của dư nợ tín dụng nói lên % tăng dư nợ tín dụng năm
nay so với năm trước đó Chỉ số này mang ý nghĩa khi đánh giá hiệu quả hoạt
động cho vay tiêu dùng và việc hoàn thành các chỉ tiêu tăng trưởng về cho Vay tiêu dùng
Nhóm chỉ tiêu phan ánh sự đôi mới tronghoat động cho vay tiêu dùngNhằm phát triển, nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay tiêu dùng,ngân hàng cần phải thay đổi đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm, cũng như
quy trình và thủ tục thực hiện các nghiệp vụ hoạt động cho vay tiêu dùng Một
ngân hàng khó lòng cạnh tranh với những ngân hàng khác nếu như không biết
đổi mới, đa dạng và phát triển những sản phẩm cho vay tiêu dùng Sự đổi mới
này thường được đo lường thông qua những chỉ tiêu sau:
Số lượng những sản phẩm cho vay tiêu dùng mới được cung cấp Sự phát triển, tạo mối quan hệ với những đơn vị hỗ trợ ngân hàng về hoạt
động cho vay tiêu dùng.
Số lượng những phòng giao dịch và chỉ nhánh mới.
Những điêu kiện mở rộng ve: các phương thức cho vay mới, tỷ trọng sô tiên
vay trên giá trị tài sản đảm bảo, đối tượng cho vay
Mức độ cải thiện về quy trình và thủ tục thực hiện các nghiệp vụ cho vay
tiêu dùng
1.3 Các nhân tố tác động tới phát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng
thương mại
1.3.1 Các nhân tố thuộc nội bộ ngân hàng
Định hướng phát triển Ngân hàng: điều kiện quan trọng dé phát triển chovay tiêu dùng Nếu như trong kế hoạch phát triển của mình, Ngân hàng không
chú trọng tới hoạt động này, các khách hàng đang có nhu cầu về cho vay tiêu
19
Trang 28dùng thường sẽ không được quan tâm đúng mức Bên cạnh đó, nếu như ngân
hàng mong muốn đây mạnh cho vay tiêu dùng, họ sẽ đưa ra các chiến lược rõ
rang nhằm thu hút các khách hàng có nhu cầu đến với mình Khi đó, cung cầu sẽ
có dễ dàng gặp nhau, cũng có nghĩa là hoạt động cho vay tiêu dùng có cơ hội
phát triển.
Quy mô vốn ngân hàng: Quy mô vốn ngân hàng đóng vai trò rất quan
trọng, trong việc xác định quy mô của việc cấp tín dụng của ngân hàng, từ đó tácđộng đến việc mở rộng hoạt động ngân hàng Quy mô vốn càng lớn thì càng tạosự yên tâm đối với khách hàng Bên cạnh đó, việc cải tiến và mở rộng những sản
phẩm cho vay tiêu dùng mới và ứng dụng các công nghệ cao, luôn gắn liền cùng
với việc đầu tư, mua sắm các thiết bị, phần mềm mới Giá trị của những khoản
đầu tư này đa phần khá lớn, nên những ngân hàng có quy mô nhỏ sẽ khó thể
thực hiện nổi Vì thế, những ngân hàng có quy mô lớn thường có các điều kiệnthuận lợi hơn, để thực hiện các hoạt động tín dụng nói chung, và các hoạt động
cho vay tiêu dùng nói riêng.
Chính sách tín dụng Ngân hàng: Là hệ thông những chủ trương và định
hướng quy định chi phối các hoạt động tín dụng, do hội đồng quản trị đưa ra dé
sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn, để tài trợ cho những doanh nghiệp,cá
nhân, hộ gia đình Chính sách tín dụng thông thường có những khoản mục sau:
cách thức thanh toán nợ, hạn mức tín dụng, quy định về tài sản đảm bảo, các loại
hình cho vay do ngân hàng thực hiện, những hướng giải quyết phần tín dụng
vượt quá han mức cho vay, kỳ hạn của những khoản tin dụng , Chính sách tin
dụng vạch sẽ ra cho những cán bộ tín dụng các hướng đi, khung tham chiếu rõ
ràng về các căn cứ, nhằm xem xét nhu cầu vay von Do đó, các yếu tố nằm trong
chính sách tín dụng sẽ tác động mạnh mẽ tới quá trình mở rộng tín dụng nói
chung, hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng.
Hệ thống báo cáo nội bộ: giúp ngân hàng tạo ra khả năng tích luỹ, tìm
kiếm được những thông tin cần thiết, một cách chính xác, nhanh chóng như: chất
lượng phục vụ khách hàng, mong muốn của những cô đông ,chiến lược của ban
giám doc
20
Trang 29Hệ thống thu thập thông tin bên ngoài: là một hệ thông vô cùng quan trọng
trong ngân hàng Nhờ hệ thống này, ngân hàng có thể dễ dàng tìm hiểu những
thông tin về: tình hình kinh tế, những nhu cầu về sản phẩm của khách hàng trên
thị trường, những chính sách mới của chính phủ, ngân hàng nhà nước nhờ đó,
ngân hàng sẽ đưa ra các biện pháp kịp thời Hệ thống thông tin bên ngoài nếu
như cung cấp tốt, sẽ là cơ sở giúp ngân hàng chọn được thị trường mục tiêu,
trong hoạt động cho vay tiêu dùng.
Trình độ hoạt động marketing ở ngân hàng: Marketing ngày một trở thành
hoạt động được quan tâm, chú ý hàng đầu tại các ngân hàng Chất lượng của hoạt
động này sẽ ảnh hưởng lớn tới tên tuổi, lượng khách đến với ngân hàng Các
chiến lược marketing hiệu quả giúp cho ngân hàng mở rộng được đối tượng
khách hàng trên thị trường, và đưa ra những phương hướng góp phần mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng giúp xác định những loại sản phẩm phù hợp với
khách hàng.
Trình độ cán bộ ngân hàng: cán bộ tín dụng sẽ trực tiếp làm việt với khách
hàng trong quá trình giao dịch sau đó đề xuất những ý tưởng dé cải tiến sản phẩm
và cung cấp dịch vụ Vì vậy kĩ năng, khả năng giao tiếp, thuyết phục, sự thành thạo về nghiệp vụ là các đặc điểm vô cùng quan trọng đối với những cán bộ tín
dụng ở ngân hàng Đối với những vị trí khác, trình độ chuyên môn sẽ là vấn đề đặt
lên hàng đầu Cán bộ ngân hàng sẽ là người trực tiếp tạo hiệu quả, quyết định đến sựphát triển ngân hàng nói chung , và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng
1.3.2 Những nhân tố bên ngoài ngân hàng
1.3.2.1 Khách hàng
Năng lực vay vốn của người vay: là chỉ tiêu tong hợp của những nhân tố
như đạo đức của khách hàng ,thu nhập, trình độ văn hoá và nhân thân Nhân thân của người vay đóng vai tro quan trọng ,trong việc đánh giá được khả năng trả nợ
của người vay Thu nhập của người vay sẽ quyết định tới nhu cầu vay tiêu dùng
của họ, và việc quyết định cho vay của phía ngân hàng Người vay phải sở hữu
thu nhập ồn định, để dam bảo được khả năng chỉ trả được khoản nợ và đặc biệt
cài
Trang 30cần có thiện chí trả nợ đúng hạn, đầy đủ Trình độ văn hóa, đạo đức của người
vay là yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc trả nợ đúng han, day đủ Nếu như ngườivay có tình trả nợ không đúng hạn, sẽ gây ra những tổn thất cho phía ngân hàng,và nếu như có nhiều khoản vay quá hạn, đến một mức độ nào đó, sẽ gây ảnhhưởng đến khả năng thanh khoản cũng như lợi nhuận của ngân hàng
Khả năng đáp tứng các điều kiện khi vay của khách hàng: điều đó nghĩa là
khách hàng liệu có đáp ứng được các điều kiện quy định của ngân hàng hay
không, có thu nhập ổn định dé có thé trả nợ ngân hàng đúng hạn hay không, cùng với đó là các điều kiện như là tài sản đảm bảo cũng như các giấy tờ chứng
mình quyền sở hữu và sử dụng hợp pháp tài sản của khách hàng Các điều kiện
về chứng minh quyền sở hữu và sử dụng hợp pháp của tài sản sẽ đảm bảo cho
ngân hàng không cho vay vào những khoản nợ xấu, va cũng là điều kiện để
khách hàng có trách nhiệm hơn trong việc trả nợ ngân hàng.
1.3.2.2 Nhân tố thuộc về môi trường của ngân hàng
Môi trường địa lý
Những đặc điểm địa lý khác nhau cũng sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu vay tiêu
dùng của ngân hàng là khác nhau Khí hậu, phong tục tập quán, cùng với điều
kiện kinh tế ở các vùng địa lý khác nhau sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu vay tiêu dùng
của khách hàng Với một khu vực có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, nền kinh tế
kém phát triển thì nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng là rất thấp và ngược lại
Việc ngân hàng mở rộng mạng lưới ở những vùng dân cư có thu nhập tốt là điều
kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nói chung và cho vay tiêu dùng nói
riêng.
Môi trường kinh tế.
Tình hình phát triển, sự ổn định kinh tế của một khu vực bao gồm sự tăng
trưởng, lạm phat, lãi suất, ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động tín dụng nói
chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng tại ngân hàng.
Trước hết, tăng trưởng kinh tế sẽ ảnh hưởng tới thu nhập của người tiêudùng và ảnh hưởng tới nhu cầu vay tiêu dùng của họ Nền kinh tế ồn định, tốc độ
22
Trang 31tăng trưởng cao sẽ thúc đây người tiêu dùng có nhiều nhu cầu hơn trong việc
mua nhà, ô tô và các hoạt động chỉ tiêu khác Còn ngược lại một nền kinh tế kém
phát triển, tình hình không ổn định sẽ không thé thúc đẩy khách hàng vay tiêu
dùng và cả từ phía ngân hàng họ sẽ không có điều kiện để cho vay tiêu dùng.
Lãi suất sẽ quyết định mức cầu trong hoạt động cho vay Các ngân hàng
thương mại thường đưa ra mức lãi suất hấp dẫn để thu hút khách vay tiêu dùng.
Tắt nhiên phải trên cơ sở mức lãi suất cơ bản của ngâ hang nhà nước nham kiểm
soát thị trường Lãi suất lại bị ảnh hưởng bởi lạm phát trong nền kinh tế Lạm
phát cao gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng vì khó kiểm soát mức giá cả và
lượng tiền Lạm phát tăng cao sẽ khiến lãi suất huy động có xu hướng tăng lên và
lãi suất cho vay mà vì thế cũng-tăng lên tương ứng Hơn nữa, lãi suất cho vay
tiêu dùng bình thường đã cao hơn rất nhiều so với lãi suất cho vay các doanh
nghiệp và nhu cầu kinh doanh khác, chính vì thế nó sẽ ảnh hưởng làm giảm nhu
cầu vay vốn của khách hàng.
Môi trường chính trị - pháp luật
Hoạt động của ngân hàng luôn chịu sự giám sát chặt chẽ của chỉnh phủ và
ngân hàng nhà nước Các chính sách này có thể tác động một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp tới hoạt động cho vay tiêu dùng Trước hết, các chính sách tác động trực
tiếp tới cho vay tiêu dùng như hạn mức cho vay, dư nợ tối đa với 1 khách hàng,
các chính sách này tác động thang lên hoạt động cho vay tiêu dùng cua ngân
hàng Thứ hai, các chính sách của chính phủ, của ngân hàng nhà nước lên lãi
suất, tăng trưởng tín dụng, tỷ giá, cũng tác động một cách gián tiếp lên cho
vay tiêu đùng Ví dụ như nếu nha nước có chính sách hạn chế ô tô nhập khâu, mà
việc sản xuất ô tô trong nước lại không phát triển thì sẽ ảnh hưởng tới việc cho
vay tiêu dùng thông qua sự giảm xuống của cầu vay tiên mua xe ô tô.
Môi trường văn hóa - xã hội Yêu tô môi trường văn hóa ảnh hưởng rất nhiều tới thói quen chi tiêu tiêu
dùng của người dân Hành vi tiêu dùng cũng bị chỉ phối bởi các yếu tố văn hóa, do đó nó cũng ảnh hưởng đến nhu cầu về các sản phâm cho vay tiêu dùng của
ngân hàng Do đó, trình độ văn hóa là một trong những yếu tố được các nhà
23
Trang 32quản lý ngân hàng nghiên cứu kĩ lưỡng trong chiến lược kinh doanh và áp dụng các biện pháp marketing hiện nay Môi trường văn hóa - xã hội được
hình thành từ những tổ chức và những nguồn lực khác nhau Ta biết rằng,
người dân Việt nam có thói quen mua hàng tại các chợ nhỏ, và không có thói
quen mua trong siêu thị chính vì thế mà nhu cầu về các dịch vụ cho vay tiêu
dùng qua thẻ rất chậm phát triển
1.4.Kinh nghiệm phát triển cho vay tiêu dùng của các ngân hàng trong và
ngoài nước và bài học cho VPBank Thanh Xuân
1.4.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại các NHTM Châu Âu
Tại châu Âu, cho vay tiêu dùng đã trên nên hết sức phổ biến nó đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng ngày một lớn của người dân tại các quốc gia phát triển Cho đến nay,
tín dụng tiêu dùng đã trở thành một hình thức tín dụng phổ biến tại châu Âu Cùng với các loại tín dụng khác tín dụng tiêu dùng làm hoàn thiện, làm phong phú môi
trường tín dụng, hướng tới “bảo vệ quyên lợi của người tiêu dùng”
Ngày 22/12/1986, Nghị định 87/102/CEF của Cộng đồng chung châu Âu khởi thảo bước đầu tiên có tính thống nhất về các điều luật, các quy tắc và quản
lý hành chính cho vay tiêu dùng trong phạm vi toàn bộ cộng đồng Nghị định này
liên tục được sửa đổi trong các giai đoạn tiếp theo: ND 90/08/CEE ngày
22/2/1990; ND 98/7/CEE ngày 16/2/1998.
Tất cả các cá nhân có đủ năng lực hành vi đều có khả năng được cấp tín dụng tiêu dùng, với điều kiện: khoản cho vay đó không sử dụng để phục
vụ cho hoạt động nghề nghiệp, nó chỉ mang tính chất thuần túy là tiêu dùng cho
cá nhân Tuy thế, để phòng ngừa rủi ro, các NHTM vẫn có những giới hạn về đối
tượng nhận cho vay ví dụ như giới hạn về độ tuổi.
Trên cơ sở Nghị định chung, các nước cũng có đề ra những luật, quy tắc
của riêng mình, tạo ra sự khác biệt nhất định giữa các quốc gia về phạm vi, đối
tượng, giá trị của khoản vay, thời hạn vay, lãi suất
Ví du, tai Bi, thông thường các khoản cho vay tiêu dùng thường được cấp
cho những người có nhu cầu vay với khoản cho vay tối thiểu là 1.250 EUR, tối
24
Trang 33đa là 20.000 EUR trong thời hạn tối thiểu 3 tháng Trên thực tế, các NHTM Bi
cũng áo dụng quy định này một cách linh hoạt Ví dụ tại ngân hàng AGF:
e Đối với cho vay mua 6 tô, ngân hàng AGF áp dụng mức cho vay từ 1.500EUR đến 100% gia trị tài sản mua, trong khoảng thời gian từ 12 thang — 60
tháng, với lãi suất 0.805%/tháng.
Các thông tin trong cho vay tiêu dùng
Người vay khi đề nghị cấp một khoản cho vay tiêu dùng phải có trách
nhiệm khai báo chính xác và đầy đủ cho người cho vay những thông tin mà
người cho vay thấy cần thiết nhằm đánh giá tình hình tài chính hay những khó
khăn trong việc thanh toán của người vay Trong khi đó, người cấp tín dụng có trách nhiệm thông báo chính xác và đầy đủ cho người vay những thông tin cần
thiết, có trách nhiệm cố vấn cho người tiêu dùng tại thời điểm ký kết hợp đồng
tín dụng và có trách nhiệm giữ kín thông tin cho người tiêu dùng trong trường
hợp hợp đồng tín dụng không được ký kết
Ký kết hợp đồng
Trước khi ký kết, người cấp tín dụng gửi cho người vay một bản hợp đồng
trong đó nêu lên những điều khoản cần thiết(như số tiền vay, lãi suất, điều kiện
sử dụng tín dụng, người bảo lãnh, lãi quá hạn, quyền chuyển nhượng của người
cấp tín dụng ) mà 2 bên có thể thỏa thuận Trong thời gian 15 ngày kế từ ngày
người vay nhận được bản hợp đồng, người cấp tín dụng có trách nhiệm chờ
thông tin phản hồi từ người tiêu dùng Trong thời gian đó, người tiêu dùng hoàn
toàn có quyền từ chối ký kết và 7 ngày sau khi hợp đồng được ký kết, người tiêu
dùng vẫn được phép hủy hợp đồng
Thanh toán lãi và gốc
Nếu ký hiệu I là lãi suất ma người tiêu dùng phải thanh toán trên tổng tiền
vay trong thời hạn | tháng, M là giá trị khoản vay và t là thời gian vay thì số tiền
người tiêu dùng phải trả hàng tháng là:
_M+M*I*t
ie t
Trang 34Ví dụ, nếu I = 10%, M = 100 EUR, t = 60 tháng thì số tiền phải trả trong 1
tháng là:
— 100+100~10%6~60
60
A = 11,667 EUR
Lãi suất tối đa áp dụng cho các khoản vay tin dụng được điều chỉnh định ky
(ví dụ tại Bi là 6 tháng 1 lần) Lãi suất của các khoản vay tiêu dùng thường được
xác định dựa theo giá trị của khoản tín dụng và thời hạn vay của hợp đồng
Thanh toán trước: Vào bat cứ thời điềm nào, người vay đều có quyền thanhtoán trước hạn hợp đồng với điều kiện họ phải thông báo trước một thời gian
nhất đinh (ở Bi là 1 tháng).
Thanh toán chậm: Trong trường hợp thanh toán chậm, người tiêu dùng sẽ
phải chịu mức lãi suất phạt tối đa là mức lãi suất đang áp dụng + 10%
Khi không còn khả năng thánh toán: Người tiêu ding có thể yêu cầu thấm
phán tòa án kinh tế xem xét cho họ được hưởng sự “đơn giản hơn trong thanh toán”
khi tình trạng tài chính của người tiêu dùng trở nên trầm trọng Tham phán tòa án
kinh tê có quyên xác dịnh sô tiên còn lại mà người đi vay tiép tục phải chịu.
Rủi ro và bảo đảm cho vay
Cho vay tiêu dùng được đánh giá là mang nhiều rủi ro Để đảm bảo cho
khoản cho vay, ngân hàng đòi hỏi khách hàng:
Ký kết 1 hợp đồng bảo hiểm trọn đời có liên quan trực tiếp đến khoản vay cá nhân này, nhằm bảo đảm được chỉ trả khi khách hàng qua đời trong thời hạn
hợp đồng còn giá trị Với hợp đồng này, công ty bảo hiểm đảm nhận trách nhiệmhoàn trả cả tiền vốn và lãi còn phải trả của người đi vay cho ngân hàng
Ký kết 1 hợp đồng chuyên nhượng lương Hợp đồng này là 1 giấy ủy quyền
của khách hang, bảo đảm chuyển toàn bộ quyền lợi (thu nhập) của khách hàng
vào hợp đồng bảo hiểm suốt đời Chấm dứt hợp đồng cho vay tiêu dùng, nếu
khách hàng còn nợ ngân hàng, khoản bảo hiểm được chuyền lại cho khách hàng.
Quản lý hành chính
Trang 35Mỗi quốc gia có 1 hệ thống quản lý hành chính công tác cho vay tiêu dùng.
Ví dụ tại Bỉ, Vua là người quyết định thành lập một hội đồng kiểm soát Hội
đồng này bao gồm 5 thành viên, 1 chủ tịch, 2 chuyên gia luật về cho Vay tiêu
dùng, 2 chuyên gia về thông tin Trong nhiệm kỳ 6 nam, Hội đồng liên kết với
các cơ quan liên quan tiên hành giám sát, hướng dan:
e Sự tuân thủ các điều khoản trong luật
e Soạn thảo các tài liệu, giấy tờ cần thiết cho việc áp dụng luật
e Giúp đỡ giải quyết tranh chấp có liên quan
e Lam báo cáo hàng năm (vào đầu kỳ) gửi tới Phòng làm luật
Các ngành, cơ quan khác có liên quan như NHTW Bi, các tổ chức cho Vay,
các cơ quan quản lý hành chính khác đều có trách nhiệm gửi các thông tin cần
thiết cho Hội đông và các thành viên của Hội đông khi Hội đồng yêu cầu.
1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với các NHTM Việt Nam nói chung và
VPBank Thanh Xuân nói riêng
- Tại đa số các nước, các ngân hàng ngày càng quan tâm đến việc phát triển
loại hình cho vay tiêu dùng trong hoạt động cho vay chung của họ Hoạt động
cho vay tiêu dùng ngày càng trở nên pho biến và được khuyến khích phát triển.
Tính đến nay, kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại các nước cho thấy đây là
loại hình rủi ro tương đối thấp góp phan én định thu nhập cho các ngân hàng.
nhất là tại các nước có khu vực công ty làm ăn kém hiệu quả
- Những hiéu biết của người dân về các vấn dé liên quan đến hoạt động cho
vay tiêu dùng ảnh hưởng đáng kề đến kết quả và chất lượng của hoạt động này.
- Việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng đòi hỏi các ngân hàng phải
có quy định, quy trình giám sát và quản lý rủi ro tín dụng (trước, trong và sau khi
cấp tín dụng) chặt chẽ, ti mỉ, hệ thống thông tin đánh giá khách hàng day du, cập
nhật do hình thức cho vay này chủ yếu là các món vay nhỏ và không có tài sản đảm bảo.
- Dé phát triển hình thức cho vay này và bảo đảm an toàn cho hoạt động
27
Trang 36ngân hàng đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa ngân hàng trung ương các tổ chức
cho vay và các cơ quan quản lý hành chính khác.
- Hoạt động cho vay tiêu dùng tại các nước trong khu vực hiện gap phải
những khó khăn như: thu nhập của người dân không ồn định; hệ thống thông tin
tin dụng cá nhân chưa phát triển: các chính sách, quy định pháp lý liên quan đến
cho vay tiêu dùng chưa hoàn thiện: cạnh tranh ngày càng gia tăng khi có sự tham gia ngày càng lớn của các ngân hàng nước ngoài vào thị trường này.
Trang 37CHƯƠNG 2
THỰC TRANG CHO VAY TIEU DUNG
TAI NGAN HANG TMCP VIET NAM THINH
VƯỢNG -VPBANK CHI NHANH THANH XUAN
2.1.Khái quát về VPBank chi nhánh Thanh Xuân
2.1.1 Lịch sử hình thành
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng(VPBank) được thành lập ngày
12/08/1993 với tên gọi là Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh
VPBank hiện là 1 trong 10 Ngân hàng Thương mai Cổ phan lớn nhất tại Việt Nam.
Các cổ đông và đối tác chiến lược của VPBank là các tổ chức Tài chính —
Ngân hàng lớn đang hoạt động tại Việt Nam và nước ngoài
VPBank định hướng xây dựng thương hiệu mạnh trên cơ sở phát huy nội
lực, hoạt động minh bạch, gan xa hdi trong kinh doanh.
VPBank Thanh Xuân được thành lập vào ngày 15/12/2013 tại Số 601
Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân - Hà Nội Do được ra đời sớm, được sự quantâm của các cấp lãnh đạo, VPBank Thanh Xuân đã được đầu tư và chú trọng phát
triển ngay từ buổi đầu thành lập và ngày càng phát triển trong những năm gần
đây với quy mô lớn địa bàn hoạt động thuận lợi.
Hoạt động cua VPBank Thanh Xuân trong những năm vừa qua đã đóng
góp đáng kế vào sự phát triển trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.