1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín - Chi nhánh Thanh Trì

91 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thanh Trì
Tác giả Nguyễn Diệu Thựy
Người hướng dẫn TS. Đặng Anh Tuấn
Trường học Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 38,65 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tậ SVTH: Nguyễn Diệu Thù id p yDANH MUC BANG BIEU, SO DO, HINH VE Bang 1.1 Tỷ trọng thanh toán băng tiền mặt so với tong phương tiện thanh toán Bang 1.2 Thị phan thẻ nội d

Trang 1

với oR ANG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DAN

vi CHƯƯỚNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO

€ huyện ngành: Ngắn hàng |

|

CHUVEN ĐỀ THUC TẬP

| GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN HOAT BONG KINH DOANH THE

TAENGAN HÀNG TMCP SAT GON THUONG TÍN

: CHI NHÁNH THANH TRI

Sith tiền thực hiện : Neaven Dita Kháy

EMD AO BMY SiMe ATOR ENTRAR ETT TATTLE LTR EE TLR RAAT FE

Rees) oo TS 3 1 CÚI cáo Pye srs meron Sustain Sunt Seon LỘC)

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO

GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH THANH TRÌ

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Diệu Thùy

Chuyên ngành : Ngân hàng Mã sinh viên : 11133781

Trang 3

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân - cái

nôi đã đào tạo tôi ngay từ những bước đầu tiên vào giảng đường Đại học, toàn thể Thay Cô Viện Ngân hang — Tài chính, đặc biệt những Thầy Cô đã tận tình giảng dạy và dìu dắt tôi suốt thời gian học tập ở trường suốt bốn năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đặng Anh Tuấn - giảng viên hướng dẫn cho khóa luận tốt nghiệp của tôi, đã quan tâm, hướng dẫn tận tình và sửa chữa những lỗi còn thiếu sót của tôi trong quá trình làm bài và giúp tôi hoàn thành tốt hơn bài khóa luận

tốt nghiệp của mình.

Đồng thời, tôi xin cảm ơn chị Pham Thu Hiền — Giám đốc Sacombank Chi

nhánh Thanh Trì đã tiếp nhận tôi vào đợt thực tập này để tôi có điều kiện tiếp xúc

thực tế, vận dụng nâng cao kiến thức Tôi xin cảm ơn chị Đỗ Thị Huyền, chị

Nguyễn Thị Lan Hương và chị Nguyễn Thị Thảo đã dìu dắt chỉ bảo tận tình cung

cấp cho tôi số liệu để tôi có thể hoàn thành tốt bài khóa luận Và tôi cũng xin được

cảm ơn toàn thể anh chị làm việc tại ngân hàng mình đã chia sẻ truyền đạt cho tôi

nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong công việc cũng như trong cuộc sống.

Tuy nhiên, do thời gian thực tập hạn chế và sự hạn hẹp về kiến thức, kỹ năng

chưa có cũng như kinh nghiệm thực tế không nhiều, nên bài khóa luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự đóng góp quý báu từ quý Thầy Cô cùng cơ quan thực tập để tôi có thể bồi dưỡng thêm cho bản thân những kiến

thức bồ ich trong học tập cũng như trong công việc sau này.

Cuối cùng, tôi xin chúc quý Thầy Cô đặc biệt là TS Dang Anh Tuan cùng anh, chị tại ngân hàng luôn dồi dào sức khỏe Chúc quý Thầy Cô cùng TS Đặng Anh Tuan gặt hái được nhiều thành công trong công tác giảng dạy và việc làm, chúc tất

cả các cán bộ nhân viên trong ngân hàng luôn làm việc hiệu quả và ngân hàng ngày

càng phát triển hơn nữa.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Diệu Thùy

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn Mã SV: 11133781

Trang 4

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả

trong chuyên đề thực tập này đều là do tôi tự thu thập trích dẫn tuyệt đối không sao

chép từ bat kỳ tài liệu nào.

Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2017

Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Diệu Thùy

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn _Mã§V: 11133781

Trang 5

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO, HÌNH VE LOT MỞ ĐẦU - ¿2+ 22t 2221122221271 1221111112111 xe | CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ 4

1.1 Giới thiệu chung về hoạt động kinh doanh thẻ - 2 22+ 4

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát trién thé 2-2 2 2 2+S2+s+££zzxzxd 4

1.1.2.Tình hình chung về thị trường thẻ tại Việt Nam những năm gần đây 5

1.1.3 Sự liên kết giữa Sacombank với các ngân hàng trong hoạt động thanh

tuần, the 6 TIẾT Natt saceaeoaauiarasi Ga 0g nncgPL114010230081910491249106146061980.83-400690638/883-168 4495 10 1.2 Hoạt động kinh doanh thẻ tại các NHM - 555 Sx+xsseeexeeree 11

1.2.1.Khái niệm thẻ - G c1 1191 10 1 1.0 nọ nọ nh vn 11

12,2:Ðfo tiến: tả tình nhiệt ta, Wi scssenaseiiecnssetSeSE.LediogagBUELEE4E140800.16.A001 11

1 cd ĐEN, LHBT PHẾ" causaooauEfllioifEnoildifiigpäirfgi4o7g00018L800402154000067013180u81Ä80788:31080014403000483820805/810386% 12

1.2.4.Các chủ thé tham gia quá trình kinh doanh thé 2-52: 14

1.2.5 Vai trò và tiện ích của việc sử dụng dich vụ thẻ «<< «<5 16 1/2.6.Những rủi ro trơng quá trinh kính doanh ThÊ icceosoaooecsaroasoe 19

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kinh doanh thẻ 20

1.3.1 Nhân tố khách quan ¿ 2 2£ ©+£©+££++£Ex+EE£EEtEetrxerxerrxrrxrrxrrrxrrree 20 1.3.2 Nhân tố chủ quan - - + 2 + SE E£EE+EE£E*EE£E£EEEEEEEEEeEEEErrkerkrrerkrree 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG KINH DOANH THE TẠI

NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN HÀ NỘI - CHI NHÁNH THANH

Trang 6

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Thanh Trì Hà Nội

thuộc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương TÍn - 5 55555 << <+ss+sscs2 24

2.1.3 Khái quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của Chỉ

nhánh Thanh Trì Hà Nội thuộc Ngân hàng TMCP Sai Gòn Thuong Tín 24

2.2 Thực trang kinh doanh thẻ tai Ngân hàng TMCP Sai Gòn Thương tín — Chi THÀNH, | HAH, TỪ ussosnennitiinnuitiiinotigLiL00001.414/802188314448808uex3ãeseeeskessoaesoseeisefosererErormsorrerorer 29

2.2.1 Quy trình nghiệp vụ thẻ tại Ngân hàng Sài Gòn thương tín — Chi nhánh In 29

2.2.1.1 Quy trình phát hành thẻ tại Ngân hang Sài Gòn thương tín — Chi nhánh

AE RENE, EE có ác pacientes eae scree isan x srr ete can ti secre oI 29 2.2.2 Thực trang hoạt động kinh doanh thé của Ngân hang Sài Gòn thương tin ~ HH NHANH THanH, TY sassscs sacs cvs cas cencanats ses sonsanniesissacnnchssninenoncenrensvesnnvnevoorecorerennst 37

2.2.2.1.Quy mô phát triển dịch vụ thẻ thanh toán -. 2 + s2 + +5+2š 37

2.2.2.2.Chat lượng phát triển dịch vụ thé - 2 6© k£ £Ee£Etxxerxered 45

2.2.2.3 So sánh với ngân hàng SeA cùng khu vực - - «<< <<<ss<s<2 62

2.3 Đánh giá thực trạng kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương

tín — Chi nhánh Thanh “TTÌ - 55+ St*t£k£E£E£E£EEEvEkEEEEEEeEkrkrkrkererkrkrkrrrrrrerrre 63

2.3.1 Kết quả đạt đượỢc 225£ 2S EkeEE ExEEEEEEEEEE11271.1111111 1e re.63 2.3.2.Những hạn chế tồn tại 2-2 6£ se *‡EkeEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerkerrkerkee 65 CHUONG 3 :PHAT TRIEN HOAT ĐỘNG KINH DOANH THE TẠI NGÂN

HANG SAI GON THUONG TÍN - CHI NHÁNH THANH TRÌ 67

3.1 Định hướng phát triển kinh doanh thẻ tai Ngân hàng Sai Gòn Thương tín —

Chi nhánh Thanh 'TTì - - 5S SSS£E££v£veveEeEeEerereeseserrrsrsrrrrrrsrersrererrreeceee OT

3.1.1 Các dự báo và tiềm năng phát triển thẻ thanh toán - ¿ 67

3.1.2 Dinh hướng phat triển của NHTMCP Sài Gòn — Thương Tin, Chi nhánh

Thanh THỊ Hỗ, NỘI nxaeaeeeiaednnneninrrntronrrorobnddtioogiLAS138/569380g08ãu96065800006208101016514021651 68

3.2 Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Sài Gòn

Thương tín — Chi nhánh Thanh TTÌ - 5-5-5 5S S2 S*S*2E£S£EE£EeEeEeEerxrersrsrrsrersrs 69

3.2.1.Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động Marketing và chăm sóc khách hang 69

3.2.2.Phát triển đa dạng các tiện ích của thẻ để kích cầu 70

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn Mã SV: 11133781

Trang 7

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

3.2.3.Nâng cao năng lực cạnh tranh của Sacombank- Chi nhánh Thanh Trì Hà

Nội "—.ˆ 70

3.2.4.Nhóm giải pháp dau tư cải tiến, phát triển công nghệ 71

3.2.5.Phân đoạn thi trường và lựa chọn thị trường mục tiêu cho các loại thé 71

3.2.6.Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro trong phát hành va thanh toán thé 71

3.3 Kiến nghị va đề xuat ccccccccssssesccssssesesssssssscsssssssescssssssvscecssssssesecssssseecssssseneessecs 74 KET LUẬN - 2 ©Sc SE SE EEkEEEEEE E1 E11 111171111111111 1111121112 xe 77 TÀI LIEU THAM KHAO - 22 Sc S%SSE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrEEkrrrkrrree 79

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn Ma SV: 11133781

Trang 8

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

| Ngân hang nhà nước

Thanh toán không dùng tiền mặt

TCTTT Tổ chức thanh toán thẻ

ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ

NHPH Ngân hàng phát hành

NHTM Ngan hang thuong mai

NHTT Ngân hàng thanh toán ATM Máy rút tiền tự động

POS Điểm chấp nhận thẻ

Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

NHDL Ngan hang dai ly

Trang 9

Chuyên đề thực tậ SVTH: Nguyễn Diệu Thù id p y

DANH MUC BANG BIEU, SO DO, HINH VE

Bang 1.1 Tỷ trọng thanh toán băng tiền mặt so với tong phương tiện thanh toán

Bang 1.2 Thị phan thẻ nội dia năm 2016 Bảng 1.3 Thi phan thẻ tín dụng quốc tế năm 2016

Bảng 2.1: Bảng tình hình huy động vốn của Sacombank — Chi nhánh Thanh Trì Bảng 2.2 : Tình hình sử dụng vốn của Sacombank — Chi nhánh Thanh Trì

Bảng 2.3: Biểu phí phát hành và sử dụng thẻ Sacombank Plus và Sacombank

Student

Bảng 2.4: Biểu phi sản phẩm thẻ trả trước quốc tế Bảng 2.5: Biểu phí sản phẩm thẻ trả trước nội địa

Bảng 2.6: Hạn mức sử dụng thẻ tín dụng

Bảng 2.7: Các loại phí SACOMBANK áp dụng trong dịch vụ thẻ tín dụng

Bảng 2.8: Số lượng thẻ phát hành /1 năm của SACOMBANK chi nhánh Thanh Tri

Bảng 2.9: Số lượng thẻ thanh toán nội địa của Sacombank chi nhánh Thanh Trì Bảng 2.10 : Số lượng thẻ thanh toán Quốc tế của Sacombank chỉ nhánh Thanh Trì Hà

Nội

Bảng 2.11: Số lượng thẻ tín dụng đã phát hành của Sacombank - chi nhánh Thanh

Trì Hà Nội

Bang 2.12: Khách hang dùng thẻ theo độ tuổi và trình độ học van

Bảng 2.13: Tỷ lệ số lượng thẻ hoạt động trên số lượng thẻ phát hành tại Sacombank

- chi nhánh Thanh Trì năm 2014-2016

Bảng 2.14: Doanh số sử dụng thẻ thanh toán nội dia của chi nhánh giai đoạn

nhánh Thanh Trì Hà Nội

Bảng 2.18: Kết quả về hoạt động kinh doanh thẻ

Bảng 2.19: Những yếu tố quan trọng khi khách hàng quyết định chọn thẻ

Bảng 2.20 So sánh phí của thẻ thanh toán Sacombank và SeABank

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn Mã SV: 11133781

Trang 10

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán Biểu đồ 1.2 Thị phần thẻ tín dụng quốc tế năm 2016

Biểu đồ 1.3 Hệ thống ATM, POS và doanh số thẻ Sơ đồ 2.1: Quy trình phát hành thẻ

Sơ đồ 2.2: Quy trình thanh toán thẻ ngân hàng Sơ đồ 2.3: Các loại thẻ do Sacombank - chi nhánh Thanh Trì Ha Nội phát hành và

Trang 11

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

LOI MO DAU

1 Tính cấp thiết của dé tai

Ngày nay, công nghệ thông tin đóng vai trò ngày càng quan trọng trong xã hội

hiện đại Sự tiến bộ của nó ảnh hưởng ngày càng sâu sắc đến mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động

kinh doanh thẻ đã mang đến cho các ngân hàng một vị thế mới, một diện mạo mới.

Ngoài việc xây dựng được hình ảnh thân thiện với từng khách hàng, triển khai dịch

vụ thẻ thành công cũng khẳng định sự tiên tiến về công nghệ của một ngân hàng.

Với các sản phẩm dịch vụ thẻ mang tính chuẩn hóa quốc tế cao là những sản phẩm

dịch vụ có khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập và phát triển Chính vì vậy

kinh doanh thẻ đã và đang được các ngân hàng thương mại nhìn nhận là một lợi thế

cạnh tranh hết sức quan trọng Tuy nhiên loại hình kinh doanh này đòi hỏi nguồn

vốn đầu tư lớn về tài sản cố định cũng như công nghệ kỹ thuật hiện đại, do đó việc

kinh doanh thẻ chỉ thực sự thành công khi các ngân hàng thu hút đông đảo khách

hàng sử dụng dịch vụ thẻ của mình Vì thế ngoài việc triển khai các hoạt động kinh

doanh thẻ, các ngân hàng cần phải phát triển đổi mới các dịch vụ theo đó là tăng

cường hoạt động quản lí rủi ro Có như vậy hoạt động kinh doanh thẻ mới thực sựan toàn và hiệu quả

Sau một thời gian thực tập tai Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín — Chi

nhánh Thanh Trì, trên cơ sở những kiến thức đã học ở trường với quá trình thực tế

tại đơn vị, xuất phát từ tính cấp thiết của việc phát triển kinh doanh thẻ đối với chỉ

nhánh, em đã chọn dé tài: “Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân

hàng TMCP Sai Gòn Thương tín - Chi nhánh Thanh Trì” cho bài chuyên đề tốt

nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề có lý luận về hoạt động kinh doanh thẻ của NHTM Phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín — Chi nhánh Thanh Trì.

Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển kinh doanh thẻ tại Ngân

hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín — Chi nhánh Thanh Trì.

3 Phương pháp nghiên cứu

Dé thực hiện mục tiêu nghiên cứu , đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương

pháp nghiên cứu khác nhau nhằm tận dụng tính chất hợp lý và ưu việt của từng loại

phương pháp nghiên cứu khoa học Cụ thể bao gồm:

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn | Mã SV: 11133781

Trang 12

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

- Phương pháp thống kê:

Thu nhập và xử lý số thông tin qua 2 nguồn, đó là: dùng dữ liệu nội bộ được

tong hợp từ Trung tâm thẻ- Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín; dùng dữ liệu

thu nhập được từ các nguồn: sách báo, các phương tiện truyền thông, thông tin

thương mại, các tổ chức, hiệp hội.

- Phương pháp so sánh:

Dựa vào phương pháp này để đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh

của chỉ nhánh nói chung cũng như hoạt động phát hành và thanh toán thẻ giữa các

thời kỳ nói riêng Trên cơ sở đó thấy được sự thay đổi trong quá trình hoạt động

trong giai đoạn nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân của những thay đổi đó, dé tìm ra

quy luật cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thẻ của chỉ

nhánh, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục.

- Phương pháp chỉ số:

Các chi số được dùng dé đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của các chỉ tiêu

đánh giá Phương pháp này giúp xác định thị phan cũng như tỷ lệ phát hành thẻ dé

đánh giá loại thẻ nào là chủ yếu, chi nhánh cần tập trung phát triển.

Quá trình nghiên cứu gồm các bước như sau: quan sát thực tế hoạt động dịch vụ thẻ thanh toán, phân tích số liệu nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ đang diễn ra tại chỉ nhánh Thanh Trì Hà Nội, thấy được những kết quả đạt được cũng như những

ton tại và nguyên nhân của chúng Từ đó, tìm ra các biện pháp , các hướng giải quyết

hiệu quả.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng kinh doanh thẻ của NHTM Việt

Nam: những kết quả đạt được, những tồn tại, nguyên nhân và giải pháp

Phạm vi nghiên cứu tập trung vào phân tích hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Sai Gòn Thuong tín — Chi nhánh Thanh Trì từ năm 2014-2016.

5 Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và các danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được chia làm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh thẻ

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn 2 Ma SV: 11133781

Trang 13

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thuong tín — Chi nhánh Thanh Trì

Chương 3: Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Thương tín — Chi nhánh Thanh Trì

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn 3 Ma SV: 11133781

Trang 14

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

— ee

EE NQuyelen Dieu Thuy

CHUONG 1

TONG QUAN VE HOAT DONG KINH DOANH THE

1.1 Giới thiệu chung về hoạt động kinh doanh thẻ

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thẻ

Thẻ ngân hàng được hình thành tại Mỹ từ thói quen cho khách hàng mua chịu của các chủ tiệm bán lẻ trên cơ sở tín nhiệm khách hàng Các tổ chức tài chính đã

hình thành những ý tưởng về thẻ nhờ yếu tố này.

Hình thức sơ khai của thẻ xuất hiện lần đầu ở Mỹ vào những năm 1920 dưới cái

tên tạm gọi là “đĩa mua hàng” (shooper’s plate) Người sở hữu loại đĩa này có thể

mua hàng tại cửa hiệu phát hành ra chúng và phải hoàn trả tiền cho chủ cửa hàng

vào một ngày có định hàng tháng.

Tuy nhiên thẻ ngân hàng lại ra đời một cách ngẫu nhiên vào năm 1940 với tên

gọi đầu tiên là thẻ DINNERS CLUB do ý tưởng của một doanh nhân người Mỹ là

Frank Mc Namara Ông kể lại rằng ý tưởng của ông xuất phát từ sự việc ông phải

cam kết thanh toán cho một nhà hàng khi ông đi ăn mà quên không mang theo ví.

Năm 1950 chiếc thẻ nhựa đầu tiên được phát hành, những người có thẻ DINNERS CLUB này có thể thanh toán khi ăn tại 27 nhà hàng tại thành phố New York và

phải chịu một khoản lệ phsi hàng năm là 5 USD Những tiện ích của chiếc thẻ này

ngay lập tức gây chú ý và đã chinh phục được một lượng đông đảo khách hàng

Đến năm 1952, hơn 1 triệu USD được thanh toán, doanh số phát hàng thẻ ngày

càng tang và công ty phát hành thẻ DINNERS CLUB bắt đầu có lãi Một cuộc cách

mạng về thẻ diễn ra ngay sau đó và đưa thẻ trở thành phương tiện thanh toán mang tính toàn cầu Tiếp nối thành công của DINNERS CLUB, hàng loạt công ty thẻ như

Trip Change, Golden Key, Esquire Club ra đời Phần lớn cá thẻ này được phát

hành nhằm phục vụ giới doanh nhân, nhưng sau đó các ngân hàng nhận tháy tầng

lớp bình dân mới là các đối tượng sử dụng thẻ chính trng tương lai.

Năm 1960, Bank of America cho ra đời sản phẩm thẻ đầu tiên của mình là

BANKMERICARD Đến năm 1966, 14 ngân hàng hàng đầu của Mỹ thành lập

Interbank, một tổ chức mới với chức năng là đầu mối trao đổi các thông tin về giao

dịch thẻ Ngay sau đó, vào năm 1967, 4 ngân hàng bang California đổi tên từ Bank

Card Association thành Western State bank Association và tổ chức này đã liên kết

với Interbank cho ra đời sản phẩm thẻ MASTER CHARGE Loại thẻ này đã nhanh

chóng trở thành một đối thủ cạnh tranh lớn của BANKAMERICARD Đến năm

1977, tổ chức BANKAMERICARD đồi tên thành VISA USD và sau đó là tổ chức

SSS

GVHD: TS Dang Anh Tuấn 4 Ma SV: 11133781

Trang 15

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

thẻ quốc tế VISA Năm 1979, tổ chức thẻ MASTER CHARGE đổi tên thành

Master Card

Hình thức thanh toán thẻ nhanh chóng được ứng dụng rộng rãi ở các châu lục

khác Năm 1960 chiếc thẻ nhựa đầu tiên có mặt tại Nhật Bản báo hiệu sự phát triển của thẻ ở châu Á Chiếc thẻ nhựa đầu tiên do ngân hàng Barcalay Bank phát hành ở

Anh năm 1966 cũng mở ra một thời kì sôi động cho hoạt động thanh toán thẻ tại

Châu Âu.

Tại Việt Nam, chiếc thẻ đầu tiên được chấp nhận là vào năm 1990 khi

Vietcombank ký kết hợp đồng làm đại lí trả thẻ VISA với ngân hàng Pháp BFCE

và đây là bước khởi đầu cho dịch vụ này phát triển tại Việt Nam.

Ngày nay, thẻ ngân hàng xuất hiện khắp nơi trên thế giới với nhiều hình thức

và chủng loại, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng Cùng với sự phát

triển của 2 tổ chức thẻ quốc tế là VISA và MASTER, một loại các tổ chức thẻ khác nối tiếp ra đời như: JCB, American Epress, Airplus, Maestro, Eurocard Sự phát triển mạnh mẽ này đã khẳng định xu thế phát triển tất yếu của thẻ Các ngân hàng và tổ chức tài chính luôn tìm cách cải thiện sản phẩm thẻ của mình để cung cấp

những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng 1.1.2 Tình hình chung về thị trường thé tại Việt Nam những năm gần đây

Thị trường thẻ Việt Nam đang dan tiến tới bão hoà khi mà tốc độ tăng số lượng

thẻ giảm rõ rệt Nếu như giai đoạn 2010-2015, số lượng thẻ tăng trưởng trung bình khoảng 30% thì đến nay, chỉ tăng trên 4%, mặc dù các ngân hàng vẫn tiếp tục triển

khai nhiều chương trình ưu đãi phát hành thẻ mới Thực tế này khiến cho các ngân

hàng phải tìm ra những cách thu hút khách mới mẻ và sáng tạo hơn ngoài cách ưu

đãi giảm giá, mà phần nhiều là tương đương như nhau.

Phát hành thẻ đồng thương hiệu được coi là một cách làm hay Chang han nhu,

Seabank phat hành thẻ đồng thương hiệu Visa SeaBank Mobile phone Thực chat,

thẻ đồng thương hiệu vẫn là thẻ VISA do Sea Bank phát hành, ngoài tính năng

thông thường còn cho phép hội viên hưởng các ưu đãi hấp dẫn của chương trình

khách hàng thân thiết của MobiFone Hay như thẻ Visa Sacombank Vietnam

Airlines, cho phép khách hàng của Sacombank tích điểm mỗi khi giao dịch bằng

thẻ, và đối điểm thành dặm bay miễn phí.

Thẻ đồng thương hiệu mang lại lợi ích lớn hơn cho chủ thẻ, đặc biệt là những

người thường sử dụng dịch vụ cua DN đối tác — như đi lại bằng đường hàng không,

—_—————mmmmm

xa )

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn 3 Ma SV: 11133781

Trang 16

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

hoặc dùng Mobile phone Ngân hàng có thể mở rộng thị phần nhờ tiếp cận được cơ

sở khách hàng của DN Còn DN được ngân hàng hỗ trợ trong công tác quản lý

thông tin khách hàng, đồng thời tiết kiệm chi phí nhờ thanh toán không dùng tiền

mặt.

Gần đây, khách hàng đánh giá cao xu hướng ngân hàng đầu tư mạnh cho dịch

vu gia tăng tiện ích cho khách hàng.

Đối với Sacombank, nắm bắt được tâm lý khách hàng có thẻ Visa Platinum,

những người có thu nhập cao và thường xuyên phải đi công tác, du lịch, thường cần

được trợ giúp thông tin về khách sạn, mua sắm, ẩm thực, giải trí, y té, ở nước

ngoài, Sacombank đã đăng ký dịch vụ Concierge với một hãng cung cấp trên toàn

cầu, dịch vụ được cung cấp 24/7, miễn phí hoàn toàn, đặc biệt trợ giúp bằng tiếng

việt cho khách hàng Với dịch vụ Concierge, thẻ Sacombank Visa Platinum không

còn chỉ là chiếc thẻ với dịch vụ thanh toán đơn thuần, mà là một trợ lý riêng thực

thụ sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu hỗ trợ về thời trang, du lịch, thể thao cho đến giải trí theo cách chuyên nghiệp nhất.

Giám đốc điều hành CTCP Nhựa Đức Tiến chia sẻ một kỷ niệm đáng nhớ với

dịch vụ Concierge của Sacombank Chuyện là, hè vừa qua Công ty anh tổ chức

chuyến du lịch Thái Lan cho đoàn đối tác gồm các đại lý phân phối sản phẩm Do bat cần, nhân viên Công ty đặt vé sai ngày về và cả đoàn bị nhỡ chuyến bay về.

Trước giờ ra sân bay vài tiếng, bộ phận đối ngoại của Công ty mới phát hiện ra sai

sót này và tá hỏa gọi điện hỏi phòng vé mà chỉ nhận được câu trả lời trong ngày

không có chuyến bay nào gần nhất Trong tình huống khẩn cấp, anh Bảo bấm máy

hỏi dịch vụ Concierge, chỉ 15 phút sau, anh đã có được thông tin về chuyến bay

gần nhất trong ngày của Thái Airlines vẫn còn đủ chỗ cho 10 người, ngay lập tức

qua concierge, Công ty đặt vé xong Trở về Việt Nam, các đối tác đều đánh gia cao

công tác tổ chức, chuyến đi thành công ngoài mong đợi, Ban tổ chức thở phào

-may có Concierge mà hóa giải được “tai nạn nhằm vé”.

Bấy lâu nay, chỉ những thương hiệu lớn, đăng cấp mới cung cấp dịch vụ

Concierge cho khách hang, đơn cử như Vertu, các tập đoàn khách sạn hạng sang

trên thế giới nay việc ngân hàng Việt tiên phong tạo ra các giá trị gia tăng cho

khách hàng thông qua Concierge là một nét mới.

Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, để giành lấy thị phần, các

ngân hàng không thẻ chỉ tập trung tăng số lượng, mà còn phải chú trọng phát triển

về chiều sâu, cải thiện, nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn 6 Ma SV: 11133781

Trang 17

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

thẻ Lắng nghe, nắm bắt nhu cầu khách hàng và cung cấp dịch vụ để họ có trải

nghiệm cuộc sống tiện nghỉ và thoải mái nhất — đây là một xu hướng cạnh tranh

hứa hẹn nhiều tiềm năng Với xu hướng này, khách hàng sẽ được hưởng nhiều lợi

ích, bên cạnh những dịch vụ giao dịch tiền tệ đơn thuần.

Để bắt kịp với xu hướng thế giới và để việc thanh toán nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chỉ phí, thời gian, các NHTM đang chú trọng phát triển thẻ ngân

hàng trở thành phương tiện thanh toán phổ biến tại Việt Nam.

Một số năm trở lại đây, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán

đáng có xu hướng giảm dan qua từng năm Bên cạnh đó, dịch vụ ngân hàng và mở

tài khoản cá nhân phát triển nhanh chóng.

Bảng 1.1 Tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt so với tông phương tiện thanh

(Nguôn: Ngân hàng Nhà nước)

Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt so với tông phương tiện thanh

toán (vt: %)

eee

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn 7 Ma SV: 11133781

Trang 18

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

-⁄cC' ''Í NQuyen Dieu Thuy

Bang 1.2 Thi phan thẻ nội dia năm 2016

ir

y trong (%)

(Nguon: Ngân hang Nhà nước)

(Nguồn: Ngân hang Nhà nước)

Bảng 1.3 Thị phần thẻ tín dụng quốc tế năm 2016

VCB Vietin | Sa Techcom | SeAbank | Khác

bank bank bank

Trang 19

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

(Nguồn: Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam)

Với mạng lưới POS khá lớn gồm 14.762 điểm và mạng lưới ATM với 1.530 máy

ATM, Sacombank có điều kiện thuận lợi để thu hút tiền gửi thanh toán của cá

———

`

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn 9 Mã SV: 11133781

Trang 20

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

nc

L2 1.) 24 I PY

1.1.3 Sự liên kết giữa Sacombank với các ngân hàng trong hoạt động thanh

toán thẻ ở Việt Nam

+ Cac lién minh thé hién nay tai Viét Nam

Hiện nay các ngân hàng đã thành lập liên minh thẻ dé thuận tiện trong việc rút

tiền và giao dịch Đến nay đã có 4 liên minh thẻ, các liên minh thẻ cũng đã kết nối

với nhau.

Liên minh BankNet VN đã kết nối liên thông với SmartLink (Hệ thống

chuyên mạch quốc gia BankNet - SmartLink), liên minh Smartlink và VNBC (Hệ thống thanh toán thé Smartlink - VNBC) đã kết nối thành công và hiện tại đã giao

dịch được trên các máy của các ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, ngân

hàng TMCP Quân Đội, ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, ngân hàng

TMCP Á Châu, ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và cùng một số ngân hàng

khác,

+ Vai tro cua lién minh thé

- Thuc day các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt phát triển mạnh mẽ.

Ngoài ra, nó còn tạo tiền đề để hình thành một hệ thống thanh toán thẻ lớn mạnh,

có khả năng kết nối toàn quốc giữa tất cả các ngân hàng phát hành thẻ này

- Tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng nhà nước quản lý các ngân hàng

thương mại trong công tác thanh toán thẻ.

- Giảm chi phí rat lớn cho việc đâu tư máy móc, đường truyền của cácngân hàng thương mại

- Cung cấp một mạng lưới ATM/POS rộng lớn Khách hàng có thé sử dụng

các dịch vụ tại tất cả ATM/POS như rút tiền, chuyển khoản, kiểm tra số dư, mà

không cần tìm đến ATM/POS của chính ngân hàng phát hành.

—— "'

â

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn 10 Mã SV: 11133781

Trang 21

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

1.2 Hoạt động kinh doanh thẻ tại các NHTM

1.2.1 Khái niệm thẻ

Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán điện tử do ngân hàng phát hành

cho khách hang, cho phép chủ thé sử dung dé thanh toán hàng hóa, dịch vụ và rút

tiền mặt trong phạm vi số tiền trong tài khoản của khách hàng hoặc trong hạn mức

tín dụng của nó

Dịch vụ thẻ thanh toán là sự phát triển cao của dịch vụ ngân hàng, trên cơ sở

sự phát triển của khoa học công nghệ Đây là loại hình giúp dịch vụ ngân hàng có

thể chi tiêu một cách thuận tiện an toàn, chủ động mà không cần dùng đến tiền

mặt Đồng thời, dịch vụ thẻ giúp cho ngân hàng đa dạng hóa loại hình dịch vu, gia

tăng thu nhập cho ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị

trường.

1.2.2 Đặc điểm và tính chất của thẻ

Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán điện tử do ngân hàng phát hành

cho khách hàng, cho phép chủ thể sử dụng để thanh toán hàng hóa, dịch vụ và rút

tiền mặt trong phạm vi số tiền trong tài khoản của khách hàng hoặc trong hạn mức

tín dụng của nó

Dịch vụ thẻ thanh toán là sự phát triển cao của dịch vụ ngân hàng, trên cơ sở

sự phát triển của khoa học công nghệ Đây là loại hình giúp dịch vụ ngân hàng có

thé chi tiêu một cách thuận tiện, an toàn, chủ động mà không cần dùng đến tiền mặt Đồng thời, dịch vụ thẻ giúp cho ngân hàng đa dạng hóa loại hình dịch vụ, gia

tăng thu nhập cho ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thịtrường

Thẻ ngân hàng luôn được làm bằng plastic theo kích cỡ tiêu chuẩn quốc tế và

bao gồm các yêu cầu sau:

- Nhãn hiệu thương mại của thẻ, tên và logo của các ngân hàng và/ hoặc của

tổ chức phát hành thẻ.

- Thời hạn hiệu lực/ thời gian tham gia sử dung thẻ

- Hang thẻ( vàng/ chuan/ đặc biệt) - _ Số thẻ, tên chủ thẻ, các yêu tố bảo mật

Ngoài ra, thẻ còn có thể có tên công ty chịu trách nhiệm thanh toán hoặc thêm

một số yếu tố khác theo quy định của TCTQT

GVHD:TS.ĐặngAnhTuấn 11 — — MãSV:11133781

Trang 22

Chuyên đề thực tập

Trong số các sản phâm của dịch vụ ngân hàng bán lẻ, dịch vụ thẻ ngân hàng

mang những đặc điểm riêng nhất định:

Hoạt động thẻ ngân hàng là sự phát triển cao của hoạt động ngân hàng là kết

quả của sự phát triển khoa học và công nghệ (Đặc biệt là điện tử tin học viễn

thông) với quá trình tự do hóa và toàn cầu hóa của các hoạt động dịch vụ tài chính

ngân hàng và đặc biệt sự phát triển mạng lưới toàn cầu của các ngân hàng và sự

liên kết giữa các ngân hàng thành một khối thống nhất trên cơ sở một trung tâm

thanh toán bù trừ

Hoạt động thẻ ngân hàng mang nhiều tiện ích không chỉ đối với nền kinh tế và

hệ thống ngân hàng mà còn với những chủ sử dụng thẻ Tuy nhiên, bên cạnh những

tiện ích, dịch vụ thẻ là hoạt động tiềm ân nhiều rủi ro và tổn thất.

Cùng với các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt khác như séc, uy

nhiệm chi, ủy nhiệm thu, Internet banking, E-Banking, Home banking, Phone

Banking thẻ ngân hang góp phan giảm ti lệ thanh toán băng tiền mặt trong các

giao dịch kinh tế.

So với các công cụ thanh toán khác thì chi phí đầu tư đối với lĩnh vực thẻ trong

việc xây dựng hệ thống phát hành và thanh toán thẻ rất lớn, thời gian hoàn vốn dài.

Dịch vụ thẻ ngân hàng đòi hỏi một đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn, nghiệp vụ và

kinh nghiệm xử lý để đảm bảo thông suôt và an toàn trong hoạt động thẻ và đáp

ứng yêu cầu của TCTQT.

Khong giống như các sản phẩm, dịch vụ khác, loại hình dịch vụ thẻ ngân hàng mang tính đồng nhất cao, sự khác biệt hóa sản phẩm hầu như không có Do vay, dé

thắng lợi trong cạnh tranh các ngân hàng thường tập trung vào các hoạt động liên quan đến việc marketing sản phẩm dịch vụ sau bán hang hon là tập trung nghiên

cứu tạo ra sự khác biệt về đặc tính giữa các sản phẩm.

1.2.3 Phân loại thé

Trên thế giới có rất nhiều loại thẻ ngân hàng Đứng trên nhiều giác độ khác nhau

thì có thể phân chia loại thẻ theo công nghệ sản xuắt,theo chủ thé phát hành thẻ

a, Phân theo công nghệ sản xuất:

- Thẻ khắc chữ nổi (Embossed card): là loại thẻ mà trên bề mặt của thẻ được

khắc nổi các thông tin cần thiết, số thẻ, tên chủ thẻ, thời hạn sử dụng, Ngày nay

người ta không còn sử dụng loại thẻ này nữa vì kỹ thuật của nó quá thô so,dé bị lợi

dung,lam giả,mà kết hớp với những kỹ thuật mới như băng từ hoặc chip điện tử

GVHD:TS.ĐặngAnhTuấn 12 —— ——MãSV:11133781

Trang 23

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

i Á<c-hos „bit A GD ID ND )4.” ) 22.1 L ) VN

- Thẻ từ (Magnetic Card): là loại thẻ có băng từ ở mặt sau thẻ.Toàn bộ thông

tin liên quan đến chủ thẻ và thẻ được mã hóa trong băng từ Loại thẻ này phổ bthông nhất trên thế giới được ra đời ngay thời kì đầu của ngành công nghiệp thẻ Cùng với kỹ thuật in hình chìm nhiều lớp biểu tượng và hologram, cộng thêm in

ảnh và chữ ký khách hàng trên thẻ, các TCTQT và các nhà phát hành thẻ đã làm

cho loại thẻ này tăng thêm tính bảo mật và an toàn trong sử dụng và thanh toán thẻ.

- Thẻ thông minh (Smart Card): là loại thẻ có đặt một chip điện tử tương tự

như một máy tính cực nhỏ trên thẻ, trong đó lưu trữ tất cả các thông tin về thẻ, chủ thẻ như điện từ Thêm vào đó, chip này còn lưu trữ số dư tài khoản thẻ hoặc hạn

mức tín dụng của chủ thẻ Ưu điểm của loại thẻ này là tính an toàn và bảo mật rất

cao.

b, Phân theo tính chất thanh toán:

- Thẻ thanh toán (Debit Card) - thẻ loại A: là loại thẻ mà chủ thẻ được chỉ tiêu

trong phạm vi số dư TKTG thanh toán của mình tại NHPH thẻ Để sử dụng thẻ

này, chủ thẻ phải có 1 TKTG tại ngân hàng Khi rút tiền tại máy ATM hay thanh

toán tại các DVCNT, giá trị của những giao dịch này lập tức được trừ vào số dư

TKTG của chủ thẻ Do đó, chủ thẻ không phải mở tài khoản đảm bảo thanh toán

thẻ mà sử dụng dựa trên số dư TKTG hoặc han mức thấu chi ma ngân hàng cho

phép.

Thẻ thanh toán gồm 2 loại sau:

+ Thẻ online: là loại thẻ thanh toán mà giá trị những giao dịch ngay lập tức

được khấu trừ vào TKTG của chủ thẻ.

+ Thẻ offline: là loại thẻ thanh toán mà giá trị của những giao dịch sau nhiều

ngày mới được khấu trừ vào TKTG của chủ thẻ.

- Thẻ trả trước (Prepaid card) - thẻ loại B: là loại thẻ mới được phát triển trên

thế giới, khách hàng không được làm các thủ tục phát hành thẻ như: làm giấy yêu cầu phát hành thẻ, mở tài khoản hoặc chứng minh tài chính, mà chỉ cần trả cho

ngân hàng một số tiền sẽ được ngân hàng cấp cho một tấm thẻ với mệnh giá tương

đương Đặc tính của loại thẻ này giống như mọi thẻ bình thường khác, tuy nhiên

thẻ chỉ được chỉ tiêu trong giới hạn số tiền có trong thẻ và một khoảng thời gian

nhất định tuỳ theo ngân hàng phát hành, tức là hạn mức của loại thẻ này không có tính tuần hoàn.

- Thẻ tín dụng (Credit Card) - thẻ loại C: Đây là loại thẻ được sử dụng phổ

biến nhất hiện nay Khi sử dụng thẻ này, chủ thẻ được cấp một hạn mức tín dụng

nhất định dé chi tiêu tại những DVCNT Hạn mức tín dụng do ngân hàng đưa ra

eT

SSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSseee

GVHD: TS Dang Anh Tuan 13 Ma SV: 11133781

Trang 24

Chuyên đề thực SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

căn cứ vào uy tín và khả năng đảm bảo chỉ trả của khách hàng Khả năng đảm bảo

được xác định dựa trên tình hình thu nhập tình hình chi tiêu, tài khoản đảm bao, địa vi xã hội của khách hang Đây là một phương thức thanh toán không dùng

tiền mặt giúp cho người sư dụng có thé chỉ tiêu trước, trả tiền sau Định kì, chủ thẻ

sẽ nhân được sao kê từ ngân hàng Chủ thẻ phải thanh toán số tiền đã chi tiêu mà

không phải trả lãi Tuy nhiên nếu thanh toán không đúng hạn, chủ thẻ sẽ phải chị

phí suất chậm trả và các loại phí khác Sau khi thanh toán đủ số tiền phải trả, ngân

hang sẽ khôi phục HMTD cho chủ thẻ Điều này tạo nên tính tuần hoàn, là đặc tính

ưu việt của thẻ tín dụng

c, Phân theo phậm vi lãnh thổ:

- Thẻ trong nước: là loại thẻ bị hạn chế sử dụng trong phạm vi một nước, các

NHPH và các đơn vi chấp nhận lao) thẻ này cũng được đặt trong nước, loại thẻ này

cũng chỉ được lưu hành tại nước đó

- Thẻ quốc tế: được phát hành bởi các ngân hàng trong nước và ngân hàng

quốc tế, các tô chức tài chính là thành viên của hiệp hội thẻ quốc tế.Loại thẻ này có

thé được sử dụng ở khắp nới trên thế giới như là VISACard, SEABANK- Master

Card

1.2.4 Các chú thé tham gia quá trình kinh doanh thẻ

a Ngân hàng phát hành thẻ:

NHPHT là tổ chức tài chính- tín dụng thực hiện việc phát ành thẻ cho chủ thẻ

một cách hợp pháp.NHPHT cũng có thể là ngân hàng được sự cho phép của tổ

chức hoặc công ty thẻ này Tên của NHPHT được in trên thẻ, thé hiện thé đó là sản

phẩm do mình phát hành.

NHPHT quy định các điều khoản, điều kiện sử dụng thẻ cho chủ thẻ tuân thủ

và có quyền ký kết hợp đồng đại lý với bên thứ ba là một ngân hàng hoặc một tổ

chức tài chính tín dụng khác trong việc thanh toán hoặc phát hành thẻ tín dụng

Trong trường hợp này, NHPHT tận dụng được ưu thế của bên thứ ba về kinh

nghiệm, khả năng thâm nhập thị trường và những ưu việt về vị trí địa lý, tuy nhiên,

cũng phải chịu rủi ro về tài chính bởi bên thứ ba( lúc này hoạt động dưới danh nghĩa

là ngân hàng đại lý) Bên thứ ba khi ký kết hợp đồng đại lý với NHPHT được gọi là

ngân hàng đại lý phát hành Nếu tên của ngân hàng đại lý xuất hiện trên tắm thẻ của

khách hàng thì nhất thiết ngân hàng đại lý phát hành thẻ phải là thành viên chính

thức của tổ chức thẻ hoặc công ty thẻ.

TS Đặng Anh Tuấn có 14 Ma SV: 11133781.

Trang 25

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

''' Nguyen Digu Thuy

NHPHT có trách nhiệm quản lý hệ thống tài khoản thẻ, hệ thống phát hành thẻ

và các hoạt động liên quan sử dụng thẻ.b Ngan hàng thanh toán thẻ:

NHTTT là ngân hàng trong hệ thống các ngân hàng quốc tế chấp nhận thanh

toán các loại dịch vụ liên quan đến thẻ do NHPHT đã phát hành.

Vai trò của NHTT là thiết lập và duy trì mạng lưới các DVCNT trong nghiệp

vụ thẻ cũng như vai trò của NHPH là thiết lập và duy trì quan hệ với các chủ thẻ.

Nhiều NHTM cũng như các tổ chức tài chính làm nghiệp vụ thẻ với tư cách vừa là

nha phát hành vừa là nhà thanh toán thẻ Quản lý tốt hệ thống DVCNT có thể thu

lợi nhuận cho nhà thanh toán và nhiều lợi ích khác cho việc liên kết.

Các NHTM thực hiện nghiệp vụ thanh toán thẻ phải đầu tư hệ thống máy móc

xử lý và quản lý giao dịch, hệ thống cấp phép tại nội bộ ngân hàng và hệ thống máy

móc chấp nhận thẻ tại các DVCNT Các ngân hàng thu phí chấp nhận thẻ từ các

ĐVCNT để bù đắp cho chỉ phí đầu tư, phí trao đổi thanh toán bù trừ giữa các ngân

hàng và thu lợi nhuận.

c Đơn vị chấp nhận thẻ

DVCNT là các tổ chức hay cá nhân cung ứng hàng hóa, dịch vụ chấp nhận

thẻ làm phương tiện thanh toán DVCNT hoạt động trên nhiều lĩnh vực: nhà hàng, khách sạn, sân bay

Dé trở thành DVCNT của ngân hàng, các DVCNT phải ký kết hợp đồng chấp

nhận thẻ như một phương tiện thanh toán, có tình hình tài chính tốt và có năng lực

kinh doanh Cũng như việc các NHPHT thâm định khách hàng trước khi phát hành

thẻ, các NHTTT cũng sẽ chỉ quyết định ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ với những

đơn vị kinh doanh hiệu quả, có khả năng thu hút nhiều giao dịch sử dụng thẻ Mặc

dù phải trả cho NHTTT một tỉ lệ chiết khấu theo lượng tiền trong mỗi giao dịch, các đơn vị chấp nhận thẻ vẫn có cạnh tranh bởi việc chấp nhận thanh toán bằng thẻ

ngân hàng sẽ giúp các đơn vị này thu hút được một lượng khách hàng lớn, nâng cao

số lượng các giao dịch thực hiện, góp phan tăng hiệu quả kinh doanh.

d Chủ thẻ

Chủ thẻ là người được NHPHT phát hành thẻ để sử dụng trong hạn mức tín

dụng được cấp hoặc số dư trên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Chủ thẻ có thể là

những cá nhân hoặc người được ủy quyền (nếu là thẻ do công ty ủy quyền sử dụng)

được ngân hàng phát hành thẻ và sử dụng thẻ theo những điều khoản điều kiện do

eee

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn IS Ma SV: 11133781

Trang 26

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

NHPHT quy định Chủ thẻ được sử dụng thẻ củamình dé thanh toán hàng hóa- dịch

vu tại các don vị cung ứng hàng hóa- dịch vụ có chấp nhận thẻ, ứng tiền mặt tại các

địa điểm ứng tiền mặt thuộc hệ thống ngân hàng hoặc sử dụng thẻ để thực hiện các

giao dịch tại máy ATM.

e Tổ chức thẻ quốc tế

TCTQT là những tổ chức phi chính phủ có chức năng và đầy đủ điều kiện đứng ra làm người tổ chức, điều hành, điều tiết, hướng dẫn và giám sát hoạt động

của các ngân hàng thành viên hoạt động trong khuôn khổ và điều lệ nhất định.

TCTQT có mạng lưới hoạt động rộng khắp với thương hiệu nổi tiếng và các sản

phẩm đa dạng như các tổ chức VISA, MASTERCARD, AMERICAN EXPRESS,

JCBM DINERS’ CLUB

1.2.5 Vai trò và tiện ich của việc sử dung dịch vu thé

a Đối với người sử dụng thẻ

“+ Tiết kiệm thời gian mua, giá trị thanh toán cao hơn:

Thanh toán thẻ vừa tiết kiệm thời gian, chi phí mua hang cũng như các thủ tục phức tạp và hạn chế rủi ro Và thẻ thanh toán có nhiều tiện lợi hơn tiền mặt và séc

du lịch trả trước, trong và sau chuyến đi Đối với séc du lịch, chủ thẻ phải dự định

sẽ tiêu bao nhiêu tiền, phải đến ngân hàng làm thủ tục mua séc và thanh toán tiền

trước cho ngân hàng, nếu còn du sẽ phải mat thời gian và chỉ phí đến ngân hàng

đổi lại séc thành tiền; còn đối với sử dụng thẻ thanh toán thì không Và thêm vào

đó là nếu sử dụng thẻ tín dụng thì chủ thẻ được phép chỉ tiêu trước, trả tiền sau Đối

với thẻ thanh toán, tài khoản cá nhân của khách hàng chỉ bị thanh toán khi chủ thẻ

thực sự chỉ tiêu và thanh toán bằng thẻ.

Trang 27

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

s* Rút tiên mặt:

Ở ngân hàng hoặc các máy ATM, chủ thẻ có thể rút tiền bất cứ lúc nào Đó là

tính năng nôi trội ngoài việc thanh toán hàng hóa dịch vụ

s* Kiém soát được chỉ tiêu:

Thể hiện ở việc có những sao kê hàng tháng do ngân hàng gửi đến chủ thẻ để

kiểm soát chỉ tiêu trong tháng của mình.

b Đối với cơ sở chấp nhận thẻ

s* Dam bảo chi tra:

Cở sở chấp nhận thẻ sẽ được ghi vào tài khoản ngay khi thông tin được truyền

qua hệ thống đến ngân hàng thanh toán.

“+ Tăng doanh số ban hàng hóa, dịch vụ, thu hút khách hàng:

Cung cấp cho khách hàng một phương tiện thanh toán nhanh chong, tiện lợi sẽ

thu hút khách hàng, tang doanh số, và đáp ứng nhu cầu sử dụng thẻ của người nước

ngoài qua việc chấp nhận thánh toán thẻ.

* Nhanh chóng thu hồi vốn:

Với lượng khách hàng, cùng tang doanh số ngày càng tang, đáp ứng thỏa mãn

nhu cầu khách hàng, khách hàng hài long và trung thành sử dụng dịch vụ sẽ nhanh

chóng thu hồi vốn.

“+ An toàn, đảm bảo:

Tiền được trả ngay vào tài khoản cơ sở chấp nhận thẻ, hay dù chưa thanh toán

ngay thi thì thanh toán thẻ cũng ít bi mat cắp hơn là séc, tiền mặt.

s* Nhanh chóng giao dịch với khách hàng:

Tiết kiệm thời gian đếm tiền, ghi chép số sách khi sử dụng tiền mặt Chỉ cần

đưu bang từ của the rqua máy POS (thiết bị chuyền ngân điện tử) là đã được chấp

nhận thanh toán — BAT HOC -KTOD | Af - 3H

TT THONG TIN THUVIEN | ——————————

Viéc dém tién, bao quan tién, quan lý tài chính nhờ chấp nhận thanh sáng

sẽ giảm chỉ phí này, dẫn đến giảm chỉ phí bán hàng.

s* Giảm chi phí bán hàng:

Trang 28

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

c Đối với ngân hàng

Các mặt sau đây thể hiện việc phát hành và thanh toán thẻ giúp ngân hàng

được hưởng các khoản lợi ích đáng kể.

s* Lợi nhuận ngân hàng:

Khoản lợi nhuận từ việc phát hành và thanh toán thẻ là đáng kế đến đầu tiên

Các thu nhập mà ngân hàng có thể nhận được là: cơ swor chấp nhận thẻ, phí sử dụng thẻ (phí thường niên) và ké cả các khoản lãi suất cho khoản tin dụng mà chủ

thẻ chậm thanh toán và sô dư tài khoản.

s* Dịch vụ toàn câu:

Là thành viên của một tổ chức quốc tế như VISA hay Master Card, một ngân hang dù lớn hay nhỏ nhất trên thé giới cũng có thể cho khách hàng một phương tiện

thanh toán quốc tế có chất lượng như bat kỳ đối thủ cạnh tranh lướn nào, tạo điều

kiện cho nagan hàng tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, hội nhập với cộng đồng

quốc tế.

s% Hiệu quả cao trong thanh toán:

Nhiều lơi ích mang lại cho ngân hàng: thực hiện số giao dịch ít hơn, những

thông tin thường nhật được cung cấp bởi các tô chức thẻ quốc tế VISA Master dưới

hình thức điện tử làm cho việc ghi nợ tương ứng vào các tài khoản của khách hàng được nhanh hơn, đơn giản hơn, nhờ vậy hoạt động của ngân hàng hiệu quả hơn.

s* Da dạng hóa các loại hình dịch vụ ngân hàng:

Mang đến cho ngân hàng một phương tiện thanh toán đa tiện ích, thỏa mãn tốt

nhất nhu cầu khách hàng.

s* Hiện đại hóa công nghệ bán hàng:

Ngân hàng không ngừng hoàn thiện: nâng cáo trình độ trang bị them trang thiết

bị kĩ thuật công nghệ để cung cấp cho khách hàng những điều kiện tốt nhất trong

thanh toán, đảm bảo uy tín, an toàn và hiệu quả hoạt động của ngân hàng

d.Đôi với nên kinh tế - xã hội

Trang 29

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

ON

ET Nguyen Diệu Thuy

Từ việc thanh toán thẻ là thanh toán không dùng tiền mặt, nên vai trò nổi bật

trong nền kinh tế xã hội là giảm lưu thông tiền mặt.

s* Tăng nhanh khối lượng chu chuyền, thanh toán trong nền kinh tế:

Thể hiện ở việc hầu hết các giao dịch thẻ trong phạm vi quốc gia hay toàn cầu

đều được thực hiện và thanh toán trực tuyến (online).

s* Thực hiện chính sách quan ly vĩ mô của nhà nước:

Sự găn kêt giữa chính sách thẻ và chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước có

môi quan hệ chặt chẽ

“+ Thực hiện biện pháp kích cầu của nhà nước:

Sự ưa chuộng sư dụng thẻ, tăng cường chỉ tiêu bằng thẻ là do sự tiện lợi mà

thẻ mang lại.

“* Cải thiện môi trường văn minh thương mại, thu hút khách du lịch và

đầu tư nước ngoài:

Giảm bớt giao dịch thủ công, tiếp cận phương tiện văn minh thế giới, tọa ra môi

trường hiện đại hơn, từ đây thu hút khách du lịch, các nhà đầu tư nước ngoài.1.2.6 Những rủi ro trong quá trình kinh doanh thẻ

Bên cạnh thanh toán thẻ với nhiều tiện ích thì cũng đối mặt với nhiều rủi ro,

trong đó có sự tham gia của ngân hàng, chủ thẻ, đơn vị chấp nhận thé hay các máy

chuyên dùng (ATM, POS, ), nó bao gồm các rủi ro thường gặp sau:

s* Giả mao

Thanh toán hàng hóa, dịch vụ băng thẻ qua các phương tiện viễn thông qua thư,

điện thoại, internet: gặp trường hợp là thay đổi số tiền trên háo đơn, đánh cắp tiền

trong tài khoản

Nhân viên DVCNT in nhiều hóa đơn thanh toán của một thẻ

Các ĐVCNT có tỷ lệ rủi ro cao: hàng hóa, dịch vụ có giá trị lớn, có tính chất dễ

chuyên đổi sang tiền mặt

——————— ^.

`.

`

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn 19 Mã SV: 11133781

Trang 30

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng: sử dụng trong môi trường thanh toán không

phải xuất trình thẻ (thanh toán qua thư hoặc điện thoại hoặc thương mại điện tử)

Chủ thẻ để lộ PIN

Thẻ bị mắt hoặc mắt trộm (chủ thẻ đánh rơi, bỏ quên tại quây thanh toán, tại máy

ATM )

Thẻ giả: thẻ thật đã bị thay đổi thông tin, thẻ giả mạo thông tin trên dải băng từ

hoặc thẻ bị sao chép làm giả hoàn toàn

Dữ liệu băng từ hoặc dữ liệu trên đường truyền bị đánh cắp

quản không được quan tâm kịp thời, nghiêm túc để kẻ gian xâm nhập hệ thống.

đánh cắp dữ liệu, thông tin, Rủi ro hệ thống quản lý thẻ như: các sự cố nghẽn

mạng trục trặc về xử lý thông tin, bao mat, nó không chỉ ảnh hưởng đến một

Nghị định 35/2007/NĐ- CPP quy định về giao dịch điện tử trong hoạt động

ngân hang; chi thị 20/2007/CT-TTg, chi thị 05/2007/CT-NHNN về việc trả lương

qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ NSNN; Quyết định

20/2007/QD-NHNN ban hành quy chế về phát hành, sử dụng, thanh toán và cung cấp dịch vụ hỗ

trợ thẻ ngân hàng cộng với những sửa đổi bổ sung về lĩnh vực thanh toán trong

Luật NHNN và Luật các TCTD năm 2010 đã và đang từng bước xác lập và hoàn

thiện hành lang pháp lý cho các dịch vụ ngân hàng hiện đại, tạo điều kiện cho sự

phát triển của hoạt động thanh toán băng thẻ của ngân hàng và khách hàng.

- Sự phát triển của khoa học công nghệ

Sự phát triển khoa học, công nghệ thông tin là tiền đề nâng cao tính hiệu quả và

tiện ích của thẻ và sự phát triển số lượng thẻ trong thị trường Trong quá trình hoạt

GVHD:TS.ĐặnAnhTluấn 20 ——MãSV:11133781

Trang 31

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

động dịch vụ thẻ thanh toán đòi hỏi phải có những máy móc hiện đại được kết nốivới nhau Khoa học công nghệ cao đảm bảo cho vận hành thẻ một cách an toàn vàbảo mật

- Thói quen tiêu dùng, thu nhập và trình độ dân trí của người dân

Ở nước ta, việc thanh toán bằng tiền mặt đã trở thành thói quen, để phát triển

nghiệp vụ thẻ trước hết phải bắt đầu từ việc thay đổi thói quen đó.

Thu nhập của người dân cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động này Nếu

thu nhập của người dân còn thấp họ sẽ muốn thanh toán bằng tiền mặt hơn là sử

dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng với việc trả phí cho dịch vụ đó Nhưng khi

thu nhập của người dân tăng lên nhu cầu về các dịch vụ ngân hàng, trong đó có

dich vụ thẻ cũng tăng cao

Sự phát triển của thẻ chịu sự ảnh hưởng của trình độ dân trí Trình độ dân trí ở

đây được hiểu là khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ thẻ của người dân Khi

trình độ của người dân tăng thì khả năng tiếp cận và sử dụng thẻ cũng tăng.

Tâm ly, lứa tuổi cũng là một yếu tố quan trọng Những người lớn tuổi thường ít

chấp nhận rủi ro và ít dùng thẻ Trong khi đó, những người trong độ tuổi từ 18 đến 45 rất dễ dàng chấp nhận việc mở tài khoản Các ngân hàng cần chủ động tiếp cận với đối tượng này sẽ có nhiều cơ hội trong việc phát hành thẻ.

- Đối thủ cạnh tranh

Dịch vụ thẻ còn là một lĩnh vực kinh doanh khá mới mẻ của các ngân hàng ở

nước ta Nếu cho ra đời một loại thẻ hoàn toàn mới thì ngân hàng sẽ gặp trở ngại vì thiếu kinh nghiệm Ngược lại việc cho ra đời thẻ sau đối thủ cạnh tranh sẽ giúp

ngân hàng tận dụng được lợi thế của người đi sau nhưng thị trường thì bị chia sẻ.

Vì vậy ngân hàng phải tính toán và xem xét đối thủ cạnh tranh của mình để có

chiến lược cụ thể để dịch vụ thẻ thanh toán đảm bảo tính cạnh tranh của sản phẩm

và lợi nhuận của ngân hàng

Ngoài những nhân tố trên, dich vụ thẻ thanh toán còn chịu ảnh hưởng bởi các

đơn vị chấp nhận thẻ, điều kiện kinh té như sự tăng trưởng kinh tế, sự ổn định của

tiền tệ, các điều kiện chính trị xã hội

1.3.2 Nhân tố chủ quan

- Vốn, quy mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng cung tng dich vụ

Trước hết, vì thẻ là vì thẻ là phương tiện thanh toán ứng dụng nhiều tiến bộ khoa

học công nghệ và máy móc hiện đại nên ngân hàng cần một lượng vốn rất lớn để

cung ứng dich vụ Bên cạnh đó,để trở thành thành viên của TCTQT để được hoạt

động dịch vụ thẻ thanh toán, ngân hàng phải có tiềm lực tài chính đủ mạnh đề đáp

GVHD: TS.ĐặngAnhTuấn 21 — ——MãsV:1113378

Trang 32

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

ứng được chi phí khá lớn cho trang bi, vận hành, bảo dưỡng máy ATM, thiết bị đọc

thẻ.

Quy mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến hoạt độngdịch vụ thẻ thanh toán Một ngân hàng có quy mô lớn phạm vi hoạt động rộng, có

uy tín sẽ dé dàng đầu tư, phát triển sản phẩm mới, trang bị công nghệ tiên tiến tiếp

cận với các sản phâm của ngân hàng hiện đại.- Trình độ năng lực của cán bộ ngân hàng

Thẻ thanh toán là sản phẩm của công nghệ được chuẩn hóa cao, ứng dụng kỹ thuật hiện đại Do đó, dé thực hiện được nghiệp vụ thẻ, ngân hàng phải có đội ngũ nhân lực có khả năng tiếp cận và vận hành máy móc thiết bị, thực hiện được quy

trình nghiệp vụ đòi hỏi có năng lực, giỏi chuyên môn nghiệp vụ và giỏi kỹ năng,

giao tiếp, marketing

- Tiện ích của thẻ

Những ngân hàng phát hành thẻ có càng nhiều tiện ích thì càng có khả năng thu

hút sự quan tâm của khách hàng Ngoài những chức năng thường có đối với thẻ

ATM như gửi tiền, rút tiền, chuyển khoản, thấu chỉ một số thẻ hiện nay còn mở

rộng các tiện ích thông qua việc cho phép thanh toán tiền hàng hóa, điện nước, bảo

hiểm chỉ lương tạo ra nhiều thuận tiện hơn cho người sử dụng Những tiện ích

của thẻ không chỉ tạo ra bởi duy nhất NHPHT mà còn phụ thuộc rất nhiều vào VIỆC

ngân hàng đó có tham gia vào các liên minh thẻ hay không, điều này cho phép chủ

thẻ của ngân hàng này cũng có thể rút và thanh toán tiền thông qua máy của ngân

hàng khác.- Khả năng Marketing của ngân hàng:

Marketing có vai trò quan trọng, nó giúp cho người dân am hiểu và sử dụng

dịch vụ Dé đưa mạng lưới đến gần công chúng và thay đổi thói quen dùng tiền mặt

của người dân, nhiều ngân hàng cấp thẻ đã thành lập luôn dịch vụ tư vấn và làm thủ

tục phát hành thẻ ATM tại các máy ATM đặt nơi công cộng hoặc nơi làm việc đãtạo cho khách hàng làm thẻ Những chính sách như cho đăng ký sử dụng ATM tại

các quay dịch vụ tại nơi công cộng, miễn phí mở thẻ, hướng dẫn và cho giao dịch

thử đã củng cố lòng tin, sự trung thành và cũng khang định được thương hiệu của

chính ngân hàng đó với người sử dụng Nếu ngân hàng có chính sách Marketing

phù hợp và đúng đắn, dịch vụ thẻ thanh toán sẽ rất phát triển và phù hợp với xu thé

thời đại mới trong tương lai gan.

Trang 33

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG HOAT ĐỘNG KINH DOANH THE

TẠI NGAN HANG SAI GON THUONG TÍN HÀ NỘI

-CHI NHANH THANH TRÌ

2.1 Khái quát chung về NHTMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank —Chi

nhánh Thanh Trì Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn

Thương Tín

Tên ngân hàng : Ngân hàng TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK)

e Hội sở chính : 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghia, Phường 8, Quận 3, Tp Hồ Chí

e Fax : (84-8) 39320424 Hotline : 1900 5555 88

e Email : info(@sacombank.come Website : www.sacombank.com.vn

e Ngày thành lập theo quyết định số : 233/NH-QD ngày 05/12/1991 của

Thống đốc NHNN

e- Giấy phép hoạt động : 0006/NH-GP ngày 05/12/1991

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được

thành lập vào ngày 21/12/1991 trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức Tín dụng tại thành

phố Hồ Chí Minh.Chính thức được thành lập và đi vào hoạt động ngày 21/12/1991,

Ngân hàng Sacombank xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn

khó khăn của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu

tại vùng ven TP HCM.Sau 25 năm hoạt động đến nay Sacombank đã trở thành

Ngân hàng TMCP hàng dau Việt Nam, là NH TCP đầu tiên được niêm yết trên thị

trường chứng khoán , hiện có khoảng 70.000 cổ đông đại chúng

Trang 34

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Thanh Trì Hà Nội

thuộc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng hàng đầu Việt Nam,

Sacombank từng bước mở rộng mạng lưới nhằm đưa tiện ích của các sản phầm

dịch vụ Ngân hàng đến tận tay từng người dân trên mọi miền đất nước.

Sacombank — Chi Nhánh Thanh Trì được thành lập ngày 08/08/2007, địa chỉ

tại 337 đường Ngọc Hồi, thị tran Văn Điển, huyện Thanh Trì — Thành phố Hà Nội.

Thanh Trì là một huyện ngoại thành Thủ đô, mật độ dân cư thưa thớt, kinh tế phát

triển chưa mạnh Những ngày đầu mới thành lập, nhân sự Chi nhánh Thanh Trì chỉ

có 38 nhân viên, mô hình tổ chức gồm 03 phòng Nghiệp vụ (phòng Dịch vụ khách

hàng, phòng Kế toán, phòng Quản lý tín dụng) và một bộ phận độc lập (bộ phận

Hành chính) Trong quá trình hoạt động, Chi nhánh Thanh Trì đã không ngừng

phát triển và mở rộng mạng lưới với 04 PGD: PGD Thường Tín khai trương năm

2008 PGD Tân Mai khai trương năm 2009 và năm 2010 khai trương thêm PDG

Đồng Tâm và mới đây năm 2016 mới khai trương PGD Phú Xuyên Với mô hình

01 Chi nhánh và 04 PGD trực thuộc, Chi nhánh Thanh Trì nỗ lực phát triển không

ngừng và đạt được những thành quả trong hoạt động kinh doanh rất đáng ghi nhận:

nhiều năm liền Chi nhánh luôn đạt danh hiệu Chi nhánh xuất sắc nhất khu vực Hà

Nội

Tính đến 31/12/2016 Nhân sự Chi nhánh là 110 cán bộ nhân viên, tập thể Chi

nhánh Thanh Trì quyết tâm xây dựng và phát triển một Chi nhánh Thanh Tri vững

mạnh, hoạt động ăn toàn và hiệu quả

2.1.3 Khái quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của Chỉ

nhánh Thanh Trì Hà Nội thuộc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

a Huy động von

Trong 3 năm 2014-2016, nguồn vốn từ tiền gửi dân cư liên tục tăng Năm 2015

là 1,462,636 triệu đồng, tăng 239,740 triệu đồng tương ứng tăng 19.6% Năm 2016 là 1,852,348 triệu đồng, tăng 389,712 triệu đồng, tương ứng tăng 26.64% so với năm 2015 Tỷ trọng tiền gửi từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (trên 56% tong

von huy động) riêng năm 2015 nguồn vốn này chiếm gần 64% trong toàn bộ

lượng vốn của chi nhánh Huy động vốn từ tổ chức kinh tế và từ nguồn khác cũng

đóng vai trò quan trọng trong lượng tiền huy động của chỉ nhánh

Cơ cấu huy động vốn phân loại theo thời gian luôn có sự thay đổi qua từng năm Tuy nhiên phần lớn vốn huy động được đều là các khoản tiền gửi có kỳ hạn.

Các khoản tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu nằm trên các tài khoản thanh toán, thẻ

GVHD:TS.ĐặngAnhTluấn 24 —””MaSV:11133781.

Trang 35

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

thanh toán, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, các loại tài khoản này có đặc điểm là

biến động theo từng giờ, từng phút, có thể tăng giảm thất thường, người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào nên các khoản này thường có lãi suất rất thấp Cụ thể các

khoản tiền gửi không kỳ hạn luôn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn

của ngân hàng ( năm 2014 chỉ chiếm 2.5% trong tổng nguồn vốn của chi nhánh,

năm 2015 là 2.7% và năm 2015 là 3.84% ).

Huy động vốn băng VNĐ: là nguồn huy động chủ yếu của chi nhánh (chiếm trên 90% tổng vốn huy động) Trong 3 năm ,vốn huy động bằng VNĐ không

ngừng tăng Năm 2015 vốn huy động bằng VNĐ tăng 140,923 triệu đồng, tương

ứng tăng 6.91% so với năm 2014 Đến năm 2016 vốn huy động bằng VNĐ tăng

600,603 triệu đồng tương ứng tăng 27.55% so với năm 2015 Huy động vốn bằng

ngoại tệ quy ra VNĐ: chiếm tỷ trọng thấp hơn so với bằng VND, chỉ đạt dưới 10%,

nguyên nhân chủ yếu là do lãi suất huy động bằng ngoại tệ còn khá thấp, Ngân

hàng Nhà nước cũng đang thắt chặt hơn lãi suất gửi ngoại té, ty giá giữa USD/VND

cũng tăng ảnh hưởng đến luồng ngoại tệ đối với các doanh nghiệp hoạt động trong

lĩnh vực xuất nhập khẩu.

GVHD: TS.ĐặngAnhTuấn 2s Ma SV 1113378

Trang 36

_SVTH: Nguyên Diệu Thùy ©

Chuyên dé thực tap

Bảng 2.1: Bang tình hình huy động von của Sacombank — Chi nhánh

Thanh Trì

: Chênh lêch Chênhlêh |

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

II.Phân loại theo thời gian 7

2.1 Tiền gửi không kì han 54.628 2.5 62.967 57 113.710 3.84 8.339 1527| 50743 | 80.59

Trang 37

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

b Sử dụng von

Năm 2015, doanh số cho vay ngắn han của chi nhánh giảm 40,014.28 triệu

đồng tương ứng 4.58 % so với năm 2014; năm 2016 con số này tăng mạnh

357,278.15 triệu đồng tương ứng 42,82% so với năm 2015 Như vậy, doanh số cho

vay ngắn hạn hiện nay đã 6n định hơn so với thời kì năm 2015 Bên cạnh đó, cho

vay trung và dài hạn ngược lại, cụ thể năm 2015 tăng 107.30% so với năm 2014;

năm 2016 giảm mạnh so với năm 2015 ở mức 426,186.87 triệu đồng tương ứng với

43.66% Điều này cho thấy nguồn vốn cho vay của ngân hàng 3 năm trở lại đây có

sự biến động tương đối, trong đó tỷ trọng vốn cho vay ngắn hạn vẫn chiếm một tỷ

trong cao ,dao động trong khoảng 40 % lượng vốn cho vay Nguyên nhân của sự

tăng này là trong 3 năm qua, nền kinh tế của Việt Nam cũng đã có nhiều sự khởi

sắc với nhiều hiệp định kinh tế, đối tác được kí kết như hiệp định đối tác Châu

Á-Thái Bình Dương, Việt Nam gia nhập vào cộng đồng ASEAN, điều đó tạo thuận

lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước phát triển quy mô, tăng cường vay

vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, các chính sách tiền tệ được nới

lỏng, sự khởi sắc của thị trương bat động sản , thị trường chứng khoán , nhu cầu

vay vốn mua nhà của người dân tăng cao cũng là một nguyên nhân khiến doanh số

cho vay của chi nhánh tăng mạnh

SC

GVHD: TS Dang Anh Tuấn 27 Ma SV: 11133781

Trang 38

&,1uy€n de thực tap SVTH: Nguyên Diệu Thùy

Bảng 2.2 : Tình hình sử dụng vốn của Sacombank — Chi nhánh Thanh Trì

= Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 | Chênh lệch 2016/2015

Chiên Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT(%)| Sốtền |TL(%)| Sốtền | TL(%)

1.Cho vay khách hang | 1,239,409.12 | 52431 | 1,590,963.45 64 161791929 | 581 | 351,554.33 | 2836 | 26,955.84 1.69

Trang 39

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

Sacombank nói chung và Chi nhánh Thanh Trì Hà Nội nói riêng luôn là

một đơn vị dẫn đầu trong việc đa dạng hóa sản phẩm, từ cho vay mua nhà , xây

sửa nhà, mua xe ô tô, gói vay du học, vay sản xuất kinh doanh, cùng một số

loại hình cho vay tín chấp khác thông qua thẻ tín dụng.

Sacombank là 1 đơn vị có hệ thống quản lý vô cùng chặt chẽ va nghiêm

ngặt, khâu thâm định khách hàng và kiểm soát rủi ro luôn được ban lãnh đạo ngân hang đặt lên hàng đầu và là yếu tố quyết định đến chất lượng tín dụng và hiệu quả kinh doanh Đối với mỗi một quyết định phê duyệt khoản tín dụng, Sacombank

đều luôn yêu cầu các thẩm định viên thẩm định kĩ càng, qua nhiều bước, nhiều

giai đoạn, mỗi giai đoạn do những chuyên viên khác nhau phụ trách Chính vì vậy

mà Sacombank luôn là đơn vị đi đầu và được đánh giá cao trong việc thu hồi nợ

và kiểm soát nợ xấu.

về góp vốn đầu tư dài hạn thì ghi nhận sự biến động nhẹ qua các năm, năm

2015 giảm 3,769.52 triệu đồng so với năm 2014, tại mức 56,582.77 triệu đồng:

năm 2016 tăng 5.73% tương ứng 3,243.44 triệu đồng.

Về khoản mục bảo lãnh vay vốn cũng ở mức thấp, do động trong khoảng từ

3-5 tỷ/ năm Về cam kết trong nghiệp vụ thư tín dụng có sự tăng nhẹ năm 2015

tăng 15.14% so với năm 2014, năm 2016 giảm mạnh 34.01% so với năm 2015

Rõ ràng, các giao dịch mua bán thông qua phương thức tín dụng chứng từ đang có

sự chuyên hướng giảm trong việc sử dụng vốn của ngân hàng.

2.2 Thực trang kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín —

Chi nhánh Thanh Trì 2.2.1 Quy trình nghiệp vụ thé tại Ngân hàng Sài Gòn thương tín — Chi nhánh

Thanh Trì

2.2.1.1 Quy trình phát hành thé tại Ngân hàng Sài Gòn thương tín — Chi

nhánh Thanh Trì

(2)

a Quy trinh phat hanh thé

So dé 2.1: Quy trinh phat hanh thé

GVHD: TS Dang Anh Tuấn a9 Ma SV: 11133781

Trang 40

Chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Diệu Thùy

Quy trình phát hành thẻ gồm 5 bước cơ bản sau đây:

(1): Khách hàng tới chi nhánh phát hành làm thủ tục theo quy định của ngân

hàng Chi nhánh phát hành tiếp nhận hồ sơ xin phát hành thẻ của khách hàng.

Bao gồm: Don xin phát hành thẻ; hợp đồng sử dụng thẻ (2bản); 2 ảnh 4x6;

bản sao Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu; hợp đồng lao động hoặc giấy tờ

chứng minh thu nhập của cá nhân, tổ chức hay công ty, các giấy tờ liên quan đến

bảo lãnh, thế chấp (thẻ tín dụng); Yêu cầu mở tài khoản tiền gửi tại chỉ nhánh phát

hành.

(2): Những thông tin của khách hàng sẽ được xét duyệt, thẩm định và phân

loại, sau đó chi nhánh sẽ tạo và cập nhật hồ sơ quan lý thẻ và gửi tới trung tâm

thẻ.

Đối với thẻ tín dụng, bộ phận phát hành thẻ phối hợp với bộ phận cho vay tín

dụng và các phòng ban liên quan (nếu cần) để xác minh, thẩm định: tư cách pháp nhân, tình hình tài chính của tổ chức, công ty, cá nhân người xin phát hành thẻ,

tham khảo đối chiếu với những thông báo phòng ngừa rủi ro của trung tâm thẻ,

các ngân hàng khác và các cơ quan hữu quan

Đối với thẻ thanh toán, kiểm tra tính chính xác, hợp lệ của những thông tin về

tài khoản cá nhân trên hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ do khách hàng khai báo, thẩm

định thông tin trên chứng minh nhân dân so với thông tin đăng ký trên hệ thống quan lý tài khoản.

Xét duyệt don phát hành và ký hợp dong sử dung thẻ Trong vòng 2 ngày

làm việc (thẻ thanh toán) hoặc 4 ngày làm việc (thẻ tín dụng) kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ hồ sơ, chỉ nhánh phải có quyết định chấp nhận hay từ chối phát hành

thẻ Nếu chấp thuận thì ký hợp đồng sử dụng thẻ, sau đó lập hồ sơ thông tin khách

hàng và gửi yêu cầu phát hành thẻ đến trung tâm thẻ.

(3): Các thông tin về khách hàng được mã hóa và gửi tới ngân hàng phát

hành Trung tâm thẻ sẽ thực hiện kiểm tra dữ liệu, tạo hồ sơ quản lý tại trung tâm thẻ, in thẻ Sau đó gửi thẻ đã in mã số cá nhân cho ngân hàng nhánh phát hành

băng thư đảm bảo và theo phong bì riêng.

(4): Ngân hang phát hành gửi thẻ và số PIN cho chi nhánh phát hành để

giao cho khách hàng _

(5): Chi nhánh phát hành giao thẻ cùng mã PIN cho khách hàng và hướng

dẫn cho khách hàng cách sử dụng thẻ và những vấn đề liên quan đến thẻ Sau khi

nhận được thẻ, chỉ nhánh phải xác nhận ngay bằng văn bản cho trung tâm phát

GVHD: TS Đặng Anh Tuấn 30 Mã SV: 11133781

Ngày đăng: 26/09/2024, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w