1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn xã hội học Đại cương Đề tài các mô hình nghiên cứu xã hội học về hiện tượng tội phạm, ví dụ cụ thể về tội phạm xâm phạm sức khỏe

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Mô Hình Nghiên Cứu Xã Hội Học Về Hiện Tượng Tội Phạm, Ví Dụ Cụ Thể Về Tội Phạm Xâm Phạm Sức Khỏe
Tác giả Nguyộn Ngoc Linh
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Luyện
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Xã hội học Đại cương
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Đề làm rõ hơn vấn đề này, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phân tích các mô hình nghiên cứu xã hội học về hiện lượng tội phạm, cho ví du cu thể về tội phạm xâm phạm sức khỏe `.. Mục dích ngh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI

CƯƠNG

ĐÈ TÀI:

CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

VE HIEN TUONG TOI PHAM, VI DU CỤ

THE VE TOI PHAM XAM PHAM SUC

KHOE

HO VA TEN: Nguyén Ngoc Linh MSSV: 2214610052

Lop: Anh 01 — Luat TMQT Ngành: Luật

GV bộ môn: TS Phan Thị Luyện

HA NOI, 06/2023

Trang 2

MỤC LỤC 5: 9806710 0088 I

PHẢN NỘI DUNG I0 221222 11112101212221221 2112112121122 tre 3 CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE CHUNG VE HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM 3 1.1 Khái mệm hiện tượng tội phạm - 5: 2 222 2222122211123 113231121 11151112112 3 1.1.1 Khái niệm tội phạm - L2 22212 22012201121 1112111511111 1 1181118111 1e gv2 3 1.1.2 Khái niệm hiện tượng tội phạm - - ¿+ 22 2222122221222 12231221 ss2 3 1.2 Đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm 2-5 22c 222222 2222222zx++2 3 1.2.1 Tính quyết định xã hội - 2-5 St S1S9E1121127111121121 2111212 212128 ta 3 1.2.2 Tính pháp lí hình sự -c: s22 nhe 3 1.2.3 Tính biến đôi về mặt lịch SỬ 5 - St SE1211211111212111.21 1110 ra 4

1.2.5 Tính xác định theo không gian và thời gian -c:ccccccsrseerre: 4 CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VẺ HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM S22 21221212112121211111122121111121210 11211101121 nà 5 2.1 Mô hình nghiên cứu định lượng 2 2 2221222212221 1123 113231153111 11553 115 5 2.2 Mô hình nghiên cứu định tính c2 22 2222121221132 1131 1131111331111 1121x322 6 2.3 Mô hình nghiên cứu theo khu vực địa lí, theo giới tính và lửa tuổi, theo sự phân tầng xã hội 1 s TT 21E1121111211111111111111 1111 1 T11 1 112111211112 ta 7 2.3.1 Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo khu vực địa Ïí - -: 7 2.3.2 Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo giới tính và lứa tuôi -: § 2.3.3 Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo sự phân tầng xã hội 8 CHUONG 3: LIÊN HỆ PHẦN TÍCH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỨC KHỎE - Sàn TH H111 21212121 121121 re 10 3.1 Pháp luật hiện hành quy định về hành vi xâm phạm sức khỏe con người 10 3.2 Mô hình nghiên cứu định lượng về hành vi xâm phạm sức khỏe con người LŨ 3.3 Mô hình nghiên cứu định tính về hành vi xâm phạm sức khỏe con người 11 3.4 Mô hình nghiên cứu hành vi xâm phạm sức khỏe con người theo khu vực dia

lí, theo giới tính và lứa tuổi, theo sự phân tầng xã hội - ng II 3.4.1 Mô hình nghiên cứu hành vi xâm phạm sức khỏe con người theo khu

3.4.2 M6 hinh nghién ctru hanh vi x4m phạm sức khỏe con người theo giới tính và lứa tuỔi +: 222: 22212221122111211122211222111221112111121211210121121.11 re 12 3.4.3 Mô hình nghiên cứu hành vi xâm phạm sức khỏe con người theo sự phân tầng xã hội - -sc tT1 1111111 1111 111 12112111111 111211 tt ri 12 3.5 Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến hành vi xâm phạm sức khỏe con ñØƯỜI - 0-20 020121201120 11211 1121111111111 181118111 xa 13 KÉT LUẬN - 5c s22 E122 2T 2222212 1tr 14

Trang 3

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tội phạm là một hiện tượng tiêu cực nhất trong xã hội Tội phạm xuất hiện

cùng với sự ra đời của Nhà nước và pháp luật, cũng như khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng Hiện tượng tội phạm ở Việt Nam hiện nay ngày một diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh cuộc sống của người dân mà còn gây khó khăn cho các cơ quan có thâm quyên trong quá trình điều tra, phá án Dé phân tích các hiện tượng tội phạm một cách rõ rằng vả cụ thé hon, chúng ta không chỉ nghiên cứu khái niệm, bản chất của tội phạm mà còn phải nghiên cứu các yếu tố các dấu hiệu cầu thành tội phạm và các trường hợp không phải là tội phạm (loại trừ trách nhiệm hình sự) Qua đó chúng ta cần phải tìm hiểu một cách rõ ràng về các mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm nhằm mục đích thông qua các mô hình đó nắm bắt được tình hình tội phạm và đưa ra các biện pháp ngăn chặn kịp thời Đề làm rõ hơn vấn đề này, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phân tích các mô hình nghiên cứu xã hội học về hiện lượng tội phạm, cho ví du cu thể về tội phạm xâm phạm sức khỏe `

2 Mục dích nghiên cứu Thông qua hoạt động nghiên cứu, tác giả mong muốn cung cấp cho người đọc một cách nhìn tong quan về các mô hình nghiên cứu xã hội học của hiện tượng tội phạm từ thực tiễn áp dụng thông qua tội phạm xâm phạm sức khỏe

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài chủ yếu nghiên cứu các vấn đề lý luận, nội dung, bản chất quy định của pháp luật Việt Nam về các mô hình nghiên cứu về tội phạm, cụ thể là tội phạm xâm phạm sức khỏe Trong phạm vi các văn bản: Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Tòa án

nhân dân 2014, Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bố sung 2017 và các Nghị định, Thông tư

hướng dẫn thực hiện Nội dung đề tài chỉ giới hạn trong những vấn đề lý luận về các đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm và các quy định của pháp luật vẻ lĩnh vực này

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của triết học Mác-Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật Ngoài ra còn vận dụng, kết hợp các phương pháp nghiên cứu khác như phương pháp phân tích, phương pháp tông hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê

5 Kết cầu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cầu gồm 02 chương:

Trang 4

Chương l: Một số vấn đề chung về hiện tượng tội phạm

Chương 2: Các mô hình nghiên cứu xã hội học về hiện tượng tội phạm

Chương 3: Liên hệ phân tích mô hình nghiên cứu tội phạm xâm phạm sức khỏe

Trang 5

PHẢN NỘI DUNG CHUONG 1: MOT SO VAN DE CHUNG VE HIEN TUQNG TOI PHAM 1,1, Khái niệm hiện tượng tội phạm

1.1.1 Khái niệm tội phạm Khái niệm tội phạm được định nghĩa tại Khoản | Điều 8 Bộ luật Hình sự Việt Nam 2015 (sửa đối, bổ sung) năm 2017 như sau: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho

xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cô ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyên, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh

tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tô chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của

Bộ luật này phải bị xử lý hình sự” Từ định nghĩa trên, ta có thê hiểu rằng: Tội phạm là những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, trái với pháp luật hình sự, có lỗi và phải chịu hình phạt theo quy định của BLHS

1.1.2 Khái niệm hiện tượng tội phạm Đây là khái niệm có tính khái quát hơn, là khái niệm then chốt trong nghiên cứu

xã hội học tội phạm Hiện tượng tội phạm được định nghĩa như sau: Hiện tượng tội phạm là hiện tượng xã hội - pháp lí luôn ở trong trạng thái động, xuất hiện trong xã hội CCÓ giải cấp, là thể thống nhất các tội phạm được thực hiện trong một xã hội có giai cấp, là thể thống nhất các tội phạm được thực hiện trong một xã hội nhất định và ở một thời kì nhất định, có các nguyên nhân, các đặc điểm định lượng (thực trạng) và định tính (tính chất, cơ câu) của nó, đồng thời có tính độc lập tương đối!

1.2 Đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm 1.2.1 Tính quyết định xã hội

Hiện tượng tội phạm là một hiện tượng xã hội có quá trình hình thành, tồn tại và phát triển cùng với quá trình vận động, phát triển của xã hội Hiện tượng này chỉ có thể xuất hiện, tồn tại trong xã hội loài người, có nguồn sốc từ thực tiễn xã hội, chịu sự quyết định bởi chính thực tế xã hội Nó được hình thành xuất phát từ những hành vi phạm tội được thực hiện bởi các cá nhân là thành viên của xã hội, biêu hiện những mặt tiêu cực trong hành vi của con người, mang tính độc lập tương đối

1.2.2 Tính pháp lí hình sự

Không chỉ là hiện tượng xã hội, hiện tượng còn là hiện tượng pháp lí, mang tính

pháp lí hình sự Không thế đánh giá một cách cảm tính hay tùy tiện về các hành vi phạm tội của cá nhân trong xã hội mà cần phải căn cứ vào những nguyên tắc, quy định

1 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, NXB Tư Pháp, tr.353

3

Trang 6

trong pháp luật hình sự Trong hệ thống pháp luật của nhà nước xã hội chủ Việt Nam, chỉ có BLHS là quy định về tội phạm và hình phạt Bộ luật này đã đưa ra định nghĩa rõ ràng về tội phạm, về các hành vi phạm tội gây nguy hiểm cho xã hội, đi ngược lại với các quy định của pháp luật hình sự Đây cũng chính là đặc trưng pháp lí hình sự của hiện tượng tội phạm

1.2.3 Tính biến đỗi về mặt lịch sử

Cũng như những hiện tượng khác, hiện tượng tội phạm cùng luôn vận động,

biến đôi qua các giai đoạn, thời kì nhất định Thê hiện qua các quan điểm, quan niệm

về tội phạm, tính chất mức độ của hành vi phạm tội, ở mỗi giai đoạn là khác nhau Gắn liền với sự thay đổi kinh tế, xã hội, trong từng gia1 đoạn lịch sử nhất định 1.2.4 Tính giai cấp

Hiện tượng tội phạm xuất hiện trong các xã hội có giai cấp, gan liền với sự ra đời của nhà nước và sự phân chia giai cấp trong các xã hội Pháp luật thê hiện ý chí của nhà cầm quyền, là công cụ trong tay nhà cầm quyền đề quản lý đất nước

1.2.5 Tính xác định theo không gian và thời gian Không thé dé cập hiện tượng tội phạm và các loại tội phạm một cách chung chung mà phải có căn cứ xác định rõ ràng về vị trí địa lí, khung cảnh xã hội nhất định

và trong một khoảng thời gian nhất định Đó chính là tính xác định theo không gian và thoi gian cua hiện tượng tội phạm

Trang 7

CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ HIỆN

TƯỢNG TỘI PHẠM 2.1 Mô hình nghiên cứu định lượng

Mô hình nghiên cứu định lượng cho chúng ta biết các mức độ, tình trạng thực tế của hiện tượng tội phạm Có thể hiểu tỉnh trạng thực tế của hiện tượng tội phạm là tong

số các tội phạm đã được thực hiện và những người đã thực hiện những hành vị phạm tội đó ở một khu vực nhất định trong một thời gian nhất định Việc nghiên cứu định lượng đòi hỏi người nghiên cứu phải xác định được và khảo sát các chỉ báo sau:

- Chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra trên thực tế, được cơ quan chức năng phát hiện bằng các biện pháp nghiệp vụ thông qua hoạt động điều tra, phá án, xét

xử về hình sự và có trong thống kê hình sự Số liệu này được cơ quan tòa án thông kê hàng năm và có độ chính xác khá cao Có thế gọi đây là 161 pham được phát hiện Tuy nhiên không phải trong mọi vụ án các cơ quan chức năng đều truy tìm ra thủ phạm và tất cả các bị cáo đều bị đưa ra tòa án xét xử Thực tế cho thấy số vụ án hình sự xảy ra

so với số vụ án hình sự đã tìm ra thủ phạm và bị đưa ra xét xử có sự chênh lệch khá lớn Con số vụ án hình sự tìm ra thủ phạm và bị đưa ra xét xử chiếm tỉ lệ thấp hơn nhiều so với số vụ án hình sự xảy ra trên thực tế

- Chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra trong thực tế trên xã hội, được người bị hại, thân nhân người bị hại hoặc các nhân chứng có mặt trong vụ việc trình báo với các cơ quan chức năng Các vụ việc này được ghi nhận vào nhật ký trực ban,

hồ sơ của cơ quan công an, cảnh sát hoặc chính quyền các cấp Thông số về số vụ án xảy ra trên thực tế được lưu trữ ở cơ quan cảnh sát có thể được xem là số liệu thống kê đầy đủ nhất vì thông thường, khi có tội phạm xảy ra, người đân thường báo cho cơ quan cảnh sát biết đầu tiên Đây còn được gọi là 7ô? phạm được khai báo Tuy nhiên,

hồ sơ, nhật ký trực ban ghi nhận lại các hành vi vi phạm pháp luật hình sự do người bị hại, nhân thân người bị hại, nhân chứng khai báo có thê bị thiếu sót Ảnh hưởng rất lớn đến độ tin cậy của thống kê về các tội phạm được khai báo Theo GS.TS Jock Yong:

“có 4 nguồn thông tin là cơ sở để xác định tội phạm trong xã hội Đó là: Số liệu từ cơ quan cảnh sát; Số liệu từ cuộc điều tra nạn nhân của tội phạm; Số liệu từ cuộc điều tra

về tội phạm tự tường thuật; Các số liệu khác (ví dụ số liệu về các nạn nhân của vụ tai nạn giao thông được điều trị tại bệnh vién)”

- Chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra trong thực tế nhưng không được người bị hại, nhân thân người bị hại hoặc các nhân chứng có mặt tại vụ việc khai báo với các cơ quan chức năng Đồng thời người thực hiện các hành vi phạm tội đó chưa bị

cơ quan chức năng phát hiện thông qua các nghiệp vụ điều tra, truy vết và xử lí hình sự

? Dương Tuyết Miên, “Bàn về tội phạm rõ, tội phạm an trong tội phạm học”, Tạp chí Luật học, số 3/2010, tr.29

5

Trang 8

hay chưa bị phát hiện vì một lí do nào đó Đây còn được gọi là /ôi phạm ẩn dấu Theo cuộc điều tra về tội phạm ân ở Anh tiễn hành năm 2000, tội phạm ân chiếm khoảng 70% tổng số vụ phạm tội” Điều này đã phản ánh một thực trạng đáng quan ngại trên thực tế, có nghĩa là số lượng tội phạm “nằm trong bóng tôi” chưa bị trừng trị bởi pháp luật chiếm tỉ lệ đáng kê trong tổng số tội phạm, nó như là phần chìm của tảng băng trôi

Nếu chỉ báo về số lượng các tội phạm được phát hiện và tội phạm được khai báo chiếm phần lớn trong tổng số tội phạm có nghĩa là người dân đã có ý thức tự giác cao trong việc khai báo tội phạm, tự bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của minh; đặt niềm tin vào hiệu quả làm việc của cơ quan cảnh sát; kéo theo đó thì công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, an ninh nhân dân sẽ đem lại nhiều hiệu quả đáng kê Còn nếu tội phạm ân vẫn chiếm một tỉ lệ khá cao thì người dân vẫn còn có tâm lí sợ hãi tội phạm, tâm lí lo sợ sẽ bị chúng trả thủ riêng: nhận thức rằng bản thân mình có khả năng

tự giải quyết vụ việc mà không cần có sự can thiệp của cơ quan chức năng: hoặc người dân vẫn còn thiếu sự tin tưởng vào năng lực của các cán bộ điều tra, các cơ quan chức năng Điều này dẫn đến việc xác định số lượng tội phạm ân dấu khá khó khăn va phức tạp, thưởng chỉ trông chờ vào sự tự nguyện, tự giác khai báo của người bị hại và các nhân chứng

- Chỉ báo về số lượng tội phạm đã xảy ra so với số lượng dân cư trên một địa bàn, khu vực xác định Thường sẽ được tính theo tỉ lệ số vụ tội pham/10.000 dan hay

số vụ tội phạm/100.000 dân Chỉ báo này đánh giá về tình hình an ninh, diễn biến của tội phạm tại một khu vực nhất định, từ đó sẽ dựa vào các thông số này để đưa các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm hiệu quả, tương ứng với từng khu vực, địa bản thích hợp

- Chỉ báo về tỉ trọng giữa tội phạm ít nghiêm trọng với tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Nếu như trên một địa bàn dân cư có số lượng tội phạm rất nghiêm trọng với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng luôn cao hơn tội phạm ít nghiêm trọng thì sẽ ảnh hưởng tới an ninh khu vực, đe dọa đến cuộc sống của người dân đang sinh sống trên địa bàn đó

2.2 Mô hình nghiên cứu định tính

Mô hình nghiên cứu định tính cho chúng ta biết các tính chất, cơ cấu, quá trình vận động và biến đổi không ngừng của hiện tượng tội phạm ở một khu vực nhất định trong một thời gian xác định

- Tính chất của hiện tượng tội phạm thê hiện ở chỗ, nó là hiện tượng có tính

nguy hiểm rất cao cho xã hội, nó gây thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp hay gián tiếp cho

3 Dương Tuyết Miên, “Bàn về tội phạm rõ, tội phạm an trong tội phạm học”, Tạp chí Luật học, số 3/2010, tr.29

6

Trang 9

xã hội nói chung và cho các mỗi quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nói riêng Tính chất này còn được thê hiện ở các đặc điểm phức tạp liên quan đến nhân thân người phạm tội, giới tính, trình độ học vấn, lứa tuổi, nghề nghiệp, nhận thức pháp luật,

- Cơ cầu của hiện tượng tội phạm thường được phản ánh thông qua các chỉ báo nói lên mối tương quan giữa các tội phạm có ý với tội phạm vô ý; mối tương quan giữa tội phạm tái phạm so với tội phạm chuyên nghiệp và tội phạm có tô chức

Việc nghiên cứu các dấu hiệu định tính của hiện tượng tội phạm có ý nghĩa quan trọng giữa việc làm sáng tỏ các nguyên nhân, điều kiện của hiện tượng tội phạm 2.3 Mô hình nghiên cứu theo khu vực địa lí, theo giới tính và lứa tuổi, theo

sự phân tầng xã hội

2.3.1 Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo khu vực địa lí Đây là mô hình nghiên cứu theo hướng dựa vào sự phân tích cơ câu xã hội - lãnh thổ; nghĩa là tìm hiểu thực trạng, cơ câu, diễn biến của hiện tượng tội phạm tại khu vực đô thị và khu vực nông thôn Tại phần lớn các số liệu, tài liệu nghiên cứu đáng tin cậy đã chỉ ra rằng, tỉ lệ tội phạm ở khu vực đồ thị bao giờ cũng cao hơn ở khu vực nông thôn Có rất nhiều yếu tố, lí do khác nhau đê giải thích về vấn để này:

- Nhìn trên phương diện cơ cấu không gian - vật chất, ta có thể nhận thay rang, khu vực đô thị là nơi tập trung của rất nhiều trung tâm thương mại, cửa hàng, doanh nghiệp, trụ sở của nhiều cơ quan nhà nước, trường học, khu dân cư, với mật độ dày đặc hơn ở nông thôn Cơ cầu không gian - vật chất với mức độ dày đặc ay ở đô thị đã

vô tình tạo ra những bức bình phong, cơ hội thuận lợi cho tội phạm thực hiện các hành

vi phạm tội của mình Các nhà xã hội học thuôc “trường phái Chicago” cho răng tỉ lệ tội phạm ở các đô thị cao là do các “kích thước kì dị” của đô thị!

- Nhin trên phương diện lối sống, theo như cách nói của M.Weber, lỗi sống ở đô thị thường mang tính dửng đưng, xã giao, thiếu sự liên kết trong cộng đồng dân cư, không có sự đoàn kết giữa mọi người với nhau Chính đặc điểm này đã tạo nên một thực trạng trong xã hội ở khu vực đô thị “người ngay sợ kẻ gian”, tạo cơ hội cho các đối tượng thực hiện hành vị một cách lộng hành giữa thanh thiên bạch nhật, liều lĩnh

và ngày càng manh động hơn bao giờ hết khiến cho việc kiểm soát tình hình an ninh ở khu vực đô thi rất phức tạp, khó kiểm soát Trong khi đó, ở khu vực nông thôn luôn tồn tại lối sống mang tính cộng đồng chặt chẽ, người dân sống tình cảm, gắn bó với nhau, coi trọng tình làng nghĩa xóm theo đúng chuẩn mực “bán anh em xa mua láng giéng gan” Sự hiện diện của kẻ gian ở nông thôn rất dễ bị phát hiện và nếu thực hiện hành vĩ phạm tội thì khó có thé chạy thoát được dưới sự vây bắt của người dân

* Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, NXB Tư Pháp, tr.362

Trang 10

- Nhìn trên phương diện thành phần dân cư, có thế thấy răng thành phần dân cư

đô thị có tĩnh hỗn tạp do tập hợn nhiều thành phần xã hội khác nhau, mật độ dân số cao thuận tiện cho bọn tội phạm hành động Còn ở nông thôn, thành phần dân cư tương đối thuần nhất, mật độ dân số thấp, gây khó khăn cho hoạt động phạm tội

- Ngoài ra, cơ cấu kinh tế ở đô thị rất đa đạng và phong phú, của cải tập trung nhiều hơn, thu hút các đối tượng phạm tội chuyên nghiệp tập trung đông ở đô thị, sự kiểm soát xã hội tại đây cũng lỏng léo hơn Trong khi ở nông thôn, sự liên kết giữa chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư trực tiếp và chặt chẽ hơn Đây cũng là một trong những lí do khiến cho tỉ lệ tội phạm ở khu vực đô thị cao hơn

2.3.2 Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo giới tính và lứa tuổi Đây là mô hình nghiên cứu theo hướng dựa vào sự phân tích cơ câu xã hội - nhân khâu Sự khác biệt về lứa tuôi, giới tính cũng dẫn đến những sự khác biệt trong

tình hình, diễn biến của hiện tượng tội phạm

- Xét theo cơ cấu giới tính, nhiều công trình nghiên cứu xã hội học tội phạm đã chỉ ra rằng, ở cùng một nhóm lửa tuổi nào đó, tỉ lệ tội phạm do nam giới gây ra thường cao hơn so với nữ giới, cao hơn cả trong tương quan ở từng loại tội phạm cụ thể Có những loại tội phạm mà nam giới thực hiện gần như chiếm tỉ lệ tuyệt đối, có thế kê đến như là tội hiếp dâm; ngược lại có những loại tội phạm mả gan như không có nữ giới phạm phải như tội hiếp dâm người dưới l6 tuổi Có rất nhiều lí do để giải thích cho tình trạng này: Sự khác nhau về vai trò, chức năng của mỗi giới trong xã hội; Khả năng xung đột, gây va chạm của nam giới cao hơn so với nữ giới, ”

- Xét theo cơ cầu lứa tuổi, cơ cấu nay phan anh rất nhiều sự khác biệt về tỉ lệ tội phạm giữa các nhóm tuôi khác nhau Đến từ nhiều lí do khác nhau: mỗi lứa tuôi mang

trong mình một tâm lí khác nhau, trình độ học vấn, kinh nghiệm đối nhân xử thế, kinh

nghiệm xã hội mả mỗi người tích lùy được, tâm lí suy nghĩ lệch lạc Hiện nay, tỉ lệ

người phạm tội ở lứa tuôi thanh thiếu niên có xu hướng tăng cao, trong khi ở độ tuôi trung niên và về già lại giảm 16 rét

2.3.3 Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo sự phân tầng xã hội Đây là mô hình nghiên cứu theo hướng dựa vào sự phân tích cơ cấu xã hội - giai cấp Sự phân tầng xã hội cùng quá trình phân hóa giàu nghèo đã hình thành nên những giai cấp, tầng lớp xã hội có các mức sông và chất lượng cuộc sống khác nhau Những điều kiện như môi trường, hoàn cảnh sống, chịu ảnh hưởng của một nền giáo đục kém chất lượng dễ dẫn con người ta tới việc thực hiện hành vị phạm tội Do đó, tầng lớp binh dân, người nghèo trong xã hội thường thực hiện hành vị phạm tội nhiều hơn do người nghèo thường phải đối mặt với những đòi hỏi gay gắt, hoàn cảnh khắc nghiệt

° Đại học Luật Hà Nội, Giáo (rùnh Xã hội học pháp ludt, NXB Tu Pháp, tr.363

8

Ngày đăng: 17/10/2024, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w