1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận cơ sở văn hóa việt nam đề tài tín ngưỡng thờ cúng thần táo quân và sự biến tướng trong tư duy văn hóa ngày nay

19 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tín Ngưỡng Thờ Cúng Thần Táo Quân Và Sự Biến Tướng Trong Tư Duy Văn Hóa Ngày Nay
Tác giả Vũ Hoàng Vân Chi
Người hướng dẫn TS. Trịnh Thị Lan
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Tiếng Anh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Vì vậy, tục thờ Táo quân là một tín ngưỡng văn hóa dân gian hết sức phổ biến và có từ lâu đời của nhân dân ta từ Bắc chí Nam chứa , đựng nh ng truy n thống tốt đ p.. ữ ề ẹSau một thời gi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T O Ạ

TRƯỜNG ĐẠI HỌ C SƯ PH M HÀ NỘI

KHOA TIẾNG ANH - -

Đề tài: Tín ngưỡ ng th cúng th n Táo quân và s bi n ầ ự ế

tướng trong tư duy văn hóa ngày nay

Sinh viên thực hiện: Vũ Hoàng Vân Chi

Mã sinh viên: 725701034

HÀ NỘI-2022

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN M Ở ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

PHẦN NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TÁO QUÂN 3

1 Về tên g i Táo quân ọ 3

2 Nguồn gốc tín ngư ng cúng Táo quân ỡ 3

3 Nghi thức cúng Táo quân ở ba miền 5

CHƯƠNG II Ý NGHĨA CỦA TÍN NGƯỠNG CÚNG TÁO QUÂN 9

CHƯƠNG III BIẾN TƯ NG TRONG TƯ DUY VĂN HÓA NGÀY NAY TRONG NGÀY CÚNG TÁO QUÂN 10

1 Nghi th c cúng Táo quân xưa và nay ứ 10 2 Sự biến tư ng trong tư duy văn hóa trong ngày cúng Táo quân 11 ớ KẾT LUẬN 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 3

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ

PGS: Phó Giáo sư

TS: Ti n sĩế

GV: Giảng viên

PCN: Phó Chủ nhiệm

PGĐ: Phó Giám đốc

Trang 4

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1: S khác nhau giữa mâm cúng và lễ ậự v t ở ba miền

Bảng 2: S ựkhác nhau về thời gian trong nghi thức cúng Táo quân ở ba miền

Trang 5

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

“Nước ta có hệ thống ần linh th rất đa dạng, bên cạnh các thần linh được cộng đồng làng thờ cúng, còn có nh ngữ v ịthần thờ cúng trong mỗi gia đình Nhìn chung, trong

đa thần giáo, m i vồ ị thần tiêu biểu cho một sức mạnh, m t hiện tượng nhấ ịộ t đ nh của thiên nhiên, xã hội hay tâm lý con người, đồng thời tiều bi u cho một trật tự cao hơn trong các ế

bộ lạc nguyên thủy” (TS.Trịnh Thị Lan, Tạp chi Dân tộc h c sọ ố 6, 2020, tr.121) Mỗi vị thần sẽ có một s c mứ ạnh, quyền năng riêng và đều có một vị trí nhất định trong đời sống tâm linh của con người

Tín ngư ng dân gian ỡ Việt Nam coi Táo quân là vị thần cai qu n việc bếp núc và ả

là m t trong ộ những vị thần quan trọng c a hệ thống thần b o hủ ả ộ gia đình, gồm Th công, ổ Thổ địa, Tổ tiên Người Việt thờ cúng Táo quân v i mong ướ ớc về sự no ấm, đ y đủ và ầ bảo vệ sự bình yên trong gia đình Vì vậy, tục thờ Táo quân là một tín ngưỡng văn hóa dân gian hết sức phổ biến và có từ lâu đời của nhân dân ta từ Bắc chí Nam chứa ,

đựng nh ng truy n thống tốt đ p ữ ề ẹ

Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên c u và tứ ừ những kiến thức thu được trong quá trình học tập và thực tế, tôi đã chọn đề tài "Tín ngưỡng thờ cúng thần Táo quân và

sự biến tư ng trong tư duy văn hóa ngày nay" với mong muốn hiểớ u một cách toàn di n ệ hơn v mề ột tín ngưỡng quan trọng trong cộng đ ng ngư i Việt cũng như ồ ờ làm giàu vốn

kiến th c vứ ề văn hóa cho bản thân Đồng thời tôi cũng muốn ới thiệgi u cho những ai chưa biết, ho c chưa hi rõ về tín ngưỡng này sẽ được tiếp cận và có cái nhìn đúng đắn ặ ểu

2 Mục đích nghiên c u đứ ề tài

Đề tài nghiên cứu này chỉ ra đư c nét đ c trưng cơ bợ ặ ản về tín ngưỡng thờ cúng Táo quân của người Việt Đồng thời làm rõ nh ng giá tr của tín ngư ng thờ Táo quân ữ ị ỡ

đối vớ ời đ i sống tinh th n của ầ nhân dân ta Qua đó, có th làm nổi b t cũng như lan tỏa ể ậ

Trang 6

nét tín ngưỡng đặc trưng của người dân Việt Nam nói chung, góp phần giữ gìn và phát huy các giá tr văn hóa truyị ền th ng của dân tộc ố

3 Đối tư ng nghiên cứu ợ

Đối tư ng nghiên cợ ứu thuộc lĩnh vực tôn giáo tín ngưỡng Tiểu lu n tìm hi u về ậ ể nguồn gố ục t c thờ Táo công ở Việt Nam, về sự xuất hi n của Táo quân trong các thư t ch ệ ị

cổ cũng như trong truyền thuyết, các nghi l , nghi th c thờ ễ ứ cúng Táo quân và ý nghĩa của tín ngưỡng Ngoài ra, trong bài tiểu lu n này, tôi còn đưa ra sự so sánh giữa tục thờ ậ cúng Táo công xưa và nay, qua đó làm nổi bật sự biến tướng trong việc thực hành tín ngưỡng của ngư i dân Vờ iệt Nam trong xã h i hiệộ n đ i ạ

4 Phương pháp nghiên cứu

Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu gắn li n với định tính, đưa ra các nhận định ề tri th c chứ ủ ế y u dựa vào các quan đi m Bên cạnh đó tôi còn sử dụng các thao tác phân ể tích và tổng hợp dữ liệu từ nhi u nguồề n tìm được, sàng lọc ngu n tư li u thồ ệ ứ cấp Từ đó

hệ thống hóa đối tượng và tiến hành phân tích vấn đề Vận d ng lý thuy t Chức Năng ụ ế Luận để lý gi i vai trò của tín ngưỡng thờ cúng Táo quân là điều gì đó thiêng liêng, quan ả

trọng trong cuộc sống của người Việ t

Trang 7

3

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TÍN NGƯỠNG CÚNG TÁO QUÂN

Người Việt Nam quan ni m Táo Quân sẽệ lên tr i và thưa với Ngọc Hoàng ờ những sự kiện xảy ra trong năm v a qua ừ ở dưới trần gian Vì thế người Vi t Nam làm ệ

lễ tiễn ông Công, ông Táo rất thịnh soạn với mong muốn nh ng điều t t đữ ố ẹp nhất sẽ

được thưa với Ngọc Hoàng, và những điều không may mắn hoặc không tốt s ợc báo ẽđư cáo nhẹ đi

Lễ cúng tiễn đưa Ông Táo chầu Trời được cúng vào t i ngày 22 tháng Chố ạp Âm

lịch hàng năm, vì đ u ngày 23 tháng Chạp Ông Táo đã ch u Trầ ầ ời, nếu đ sang ngày 23 ể tháng Chạp mới cáo lễ tiễn đưa Ông Táo về Trời, e rằng Ông Táo sẽ không nh n được ậ

lễ vật tâm thành của gia chủ “Nguyên ở trong đạo Lão Tử có nói rằng: ngày hai mươi

ba tháng chạp thì Táo quân lên ch u tr i đầ ờ ể tâu việc thi n ác c a nhân gian” (Phan Kệ ủ ế Bính, Việt Nam phong tục, 2005, tr.50) Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong,

đợi hương tàn l i th p thêm một tu n hương nữa, l t rạ ắ ầ ễ ạ ồi hóa vàng mã và thả cá chép

ra ao, hồ, sông, su i… để thả ố cá chở ông Táo lên chầu Trờ i

1 Về tên g i Táo quânọ

Táo quân (灶君), dân gian gọi nôm na là Vua bếp hay ông Công ông Táo, được xem là vị thần cai qu n việả c bếp núc trong mỗi nhà Tên đầy đ của vị thần này theo ủ tiếng Hán là “Đông trù Tư mệnh Cửu linh Nguyên vương Định phước Thần quân”, tục xưng Táo quân ho c Táo vương Theo truy n thuyặ ề ết, Ngọc hoàng s c phong cho ngài là ắ

“Ngọc thanh Phụ tướng Cửu thiên Đông trù Tư mệnh Táo vương Chân quân” “Đông trù” “và Táo” trong tiếng Hán đ u mang nghĩa ch “nhà bếp, bếp”.ề ỉ

2 Nguồn g c tố ín ngưỡng cúng Táo quân

2.1 Sự sùng bái đối với Lửa

GV Trần H nh Nguyên, Đạạ i học Tây B c, t nh Sơn La cho rằng, ban đ u sắ ỉ ầ ự sùng bái đối với bếp lửa có ba ông đ u rau chính là tầ ầng sâu tính biểu tượng và nội hàm văn

Trang 8

hóa của tín ngưỡng thờ cúng thần Thổ công kiểu “Tam v nhất th ” cị ể ủa người Việt, đã tồn tại trư c khi tín ngư ng thờ thần Táo quân của người Hán truyền sang, là sự k ớ ỡ ế thừa

từ thời xa xưa của các bậc tiền nhân và lưu truy n cho đề ến tận ngày nay Dưới góc độ Dân tộc học, tín ngưỡng thờ thần Táo quân của người Việt có từ thời viễn cổ Hiện tư ng ợ

ba hòn đá tạo thành ch nh thểỉ của “Tam v nh t th ” là tư ng trưng củị ấ ể ợ a đ ng lửa và có ố quan hệ ậ m t thi t với sùng bái đá từ thời xa xưa vì đá có thế ể tạo ra lửa Bếp lửa bao hàm nội hàm văn hóa và tích lũy lịch sử một cách sâu sắc, từ ch c năng đơn thuần là chiếu ứ sáng, sưởi ấm, n u ăn đ n hình thành một tín ngưỡấ ế ng v a mang nội dung văn hóa xã hội ừ vừa là nơi để người và thần giao tiếp với nhau Đồng thời, bếp lửa cũng là tư ng trưng ợ của gia đình với nhiều chức năng khác nhau B p lửa, có thể nói, là một trong những ế điểm khởi đ u cho cuộc s ng tinh th n củầ ố ầ a m i dân t c Ngưỗ ộ ời Việt ngày nay sùng bái Thổ công chính là sự ế thừa tập t k ục thờ cúng thần Lửa, thần Bếp trư c đây, là sớ ự tri ân của con người v i bớ ếp lửa (Nghiên cứu so sánh tín ngưỡng thờ thần Táo quân của người

Việt ở ệt Nam và người Hán ở Trung Quốc, 2014) Vi

2.2 Sự tích về Táo quân

Trong dân gian Việt Nam vẫn còn lưu truyền câu ca dao “Thế gian một vợ một chồng/Không như vua bếp hai ông một bà” để nhắc l i sạ ự tích Táo quân

Theo sự tích này, ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo khổ Một năm nọ, Trời làm mất mùa, người chồng ph i đi làm ăn xa, đã nhiều năm trôi qua mà không thấy về Người ả

vợ để tang chồng rồi nối duyên với một ngư i đã cưu mang nàng Mờ ột hôm, trong khi người chồng mới đi v ng thì ngưắ ời chồng cũ sau bao năm bặt tin bỗng trở về Ngư i vợ ờ chỉ còn bi t ôm người chồng cũ khóc than rồi đem cơm rượu cho ăn Rồi đểế tránh ti ng, ế ngườ ợi v bảo người chồng cũ ra đ ng rơm núp tạm Người chồng mới về vào bếp lấy tro ố bón ruộng không có, bèn ra đốt đống rơm, vô tình giết ch t người chồng cũ Thấy người ế chồng cũ ch t oan trong đ ng rơm, ngưế ố ờ ợi v thương xót quá bèn nhảy vào lửa cùng chết Người chồng m i thấớ y v y, tuy không hiậ ểu đầu đuôi, nhưng vì thương vợ cũng nhảy vào lửa chết theo Tr i thờ ấy ba người sống đ y tình nghĩa bèn phong cho c ba cùng làm Vua ầ ả

Trang 9

5

Bếp (Táo quân, ông Táo, do vậy mà bếp có ba ông đầu rau) để đư c gần nhau mãi mãi ợ

và để lửa luôn đốt nóng tình yêu của họ

Còn rất nhiều dị bản khác được lưu truy n trong dân gian nhưng nhìn chung nội ề dung chủ yêu giống như câu chuy n kể trên.ệ

3 Nghi thức cúng Táo quân ở ba miền

Ngày ông Công, ông Táo là một trong những dịp lễ quan tr ng để nhân dân Việt ọ Nam thể hiện t m lòngấ thành kính của mình đối v i các vớ ị Táo Quân Vào những ngày này, dù bận rộ ới mấy, người dân ba miền t n đ u có sề ự chuẩn bị chu đáo riêng của mình Ngày nay, dù đã có sự giao thoa, nghi thức cúng ông Táo ba miền vẫn có những nét khác nhau cơ bản Tôi xin phép trình bày những đi m khác biệể t đó trong các bảng sau đây: 3.1 Mâm cúng và lễ vật

Mâm cỗ

- Đủ các món ăn

truyền thống như xôi,

gà, giò, chả, canh

măng, nem,

- Ở nhiều đ a phương ị

khu vực Bắc Bộ sẽ có

xôi chè, thường là chè

bà c t, nố ấu bằng nếp

cái, xôi vò, đường nâu

và gừng

- Một số vùng như Huế và Hội An có tục cúng tượng đất Táo quân và dựng cây nêu sau ngày 23 tháng Chạp

- Bộ tượng đ t có đầy ấ

đủ đồ cúng, hoa tươi, hoa quả, đ t tư ng ặ ợ mới và tượng cũ c nh ạ nhau

- Mâm cơm phải có cá thu hoặc cá ngừ

- Có sự tương đồng với người miền Bắc

- Ngoài những món mặn chủ đạo như: nem, giò, bánh chưng, hành muối,

gà luộc , người miền Nam có thêm một đĩa

đậu phộng, k o v ng ẹ ừ đen

Trang 10

Lễ v t ậ

- Hai mũ ông và một

mũ bà Mũ dành cho

các ông Táo thì có hai

cánh chuồn, mũ Táo

bà thì không có cánh

chuồn

- Dùng hai hoặ ba c

con cá chép làm đồ

cúng lễ (cá chép sống

hoặc giấy)

Thường cúng một con ngựa bằng giấy có đủ

bộ yên, cương

Thường cúng mũ, áo và đôi hia bằng gi y, ấ đốt giấy in mộc bản hình

“cò bay, ngựa chạy”

Bảng 1: Sự khác nhau giữa mâm cúng và lễ vật ở ba miền

3.2 Thời gian và không gian làm lễ cúng

3.2.1 Thời gian

Lễ cúng được làm từ khá

sớm, không nhất thiết phải

đúng vào ngày 23 tháng

Chạp mà có thể ắ ầ b t đ u từ

ngày 20, muộn nhất là 12h

trưa ngày 23 tháng Chạp

Thời gian cúng ông Công ông Táo là đêm 22, rạng ngày 23

âm lịch

Lễ được làm vào buổ ối t i, từ 20h - 23h Người miền Nam cho r ng vào cuối ằ ngày, sau khi cả gia đình đã dùng xong bữa tối, không còn nấu nướng và dùng

đến b p thì mới được tiễn ông Táo lên ế gặp Ngọc Hoàng

Bảng 2: Sự khác nhau về thời gian trong nghi thức cúng Táo quân ở ba miền 3.2.2 Không gian

Trên th c tự ế, không có một tài liệu nào quy định rõ ràng về việc vị trí đặt mâm lễ cúng ông Công ông Táo ở đâu bởi còn khá nhiều quan ni m khác nhau xoay quanh vệ ấn

đề này Tuy nhiên, theo quan niệm của đa s người Việt Nam, cúng bái luôn là việc yêu ố cầu sự trang nghiêm nên lễ cúng ông Công ông Táo cũng nên được thực hiện ở nơi trang

Trang 11

7

trọng Một số gia đình có bàn thờ ông Táo riêng, điều này sẽ giúp l cúng thêm trang ễ nghiêm hơn

Nhà nghiên cứu văn hóa PGS.TS Tr n Lâm Bi n cho biầ ề ết, mâm cỗ cúng ông Công ông Táo phải đư c đợ ặt ở một nơi riêng Các gia đình có thể tiến hành lễ cúng Táo quân

ở trong nhà, dưới bếp, ngoài khu vực vỉa hè, tùy t ng phong tục tập quán mỗi vùng miền ừ Theo chuyên gia phong thủy Phạm Cương, trong l ễcúng ông Công ông Táo, nếu nhà bạn có ban thờ Táo quân (thường đặ ầt g n bếp) thì thắp hương ở ban th này Nếu ờ không có ban th Táo quân riêng thì phờ ải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở b p ế vì từ xưa đến nay, ban thờ luôn được coi là ăng ten để giao tiếp giữa hai thế giới âm dương, gi a ngưữ ời tr n th và thầ ế ần linh

Mặc dù còn khá nhiều quan ni m khác nhau xung quanh việ ệc cúng ông Công ông Táo ở đâu thế nhưng dù thực hiện lễ cúng này ở trong bếp hay bàn thở ờ riêng, hay bàn

th thờ ần linh thì gia chủ cũng cần thể hiện sựthành tâm c a mình.ủ

3.3 Ý nghĩa của tục thả cá chép

Truyền thuyết kể lại rằng: “Hàng năm, Táo quân được ông Trời phái xuống tr n ầ gian theo dõi và ghi chép những việc làm thiện – ác của loài ngư i Sau đó, cờ ứ vào ngày

23 tháng Chạp hàng năm, Táo quân lại cưỡi cá chép hóa rồng lên Thiên đình báo cáo tất

cả việc làm ốt t và chưa tốt của con người trong m t năm đểộ Thiên đình đ nh đo t công ị ạ tội, thưởng phạt phân minh cho tất cả loài ngư i” Đ n đêm Giao thờ ế ừa, Táo quân mới trở ạ l i trần gian để tiếp tục công việc trông coi bếp lửa gia đình Bởi thế ứ đế c n ngày T t ế ông Công ông Táo là người Việ ạt l i làm l cúng cá chép Người dân thường chuẩn bị hai ễ hoặc ba con cá chép s ng, th trong chố ả ậu nước, cúng cùng các đồ l ễkhác Sau khi cúng xong sẽ đem “phóng sinh” ởsông, ao, hồ, nghĩa là để đưa ông Táo về ờ tr i

Trong một cuộc phỏng vấn, ông Nguy n Cung ễ Hà, PCN ộ môn Cận Tâm Lý b thuộc Viện Nghiên cứu và Ứng d ng tiụ ềm năng con người, PGĐ trung tâm nghiên cứu

và ứng dụng văn hóa Á Đông cho biết: “Các gia đình thả cá chép trong ngày 23 tháng

Trang 12

Chạp là dựa trên sự tích cá chép vượt vũ môn và hóa rồng Trong tấ ảt c các loài s ng ố

dưới nước chỉ có cá chép là có th ợt qua vũ môn lên trời và hoá thành rồng được” ểvư Ngoài ra, trong tâm thức người Việt, “cá vư t vũ môn” hay “cá chép hóa rợ ồng” còn mang ý nghĩa của sự thăng hoa, bi u tưể ợng c a tinh thầủ n vượt khó, sự kiên trì, b n ề chí chinh phục tri thức để đi tới thành công, biểu trưng cho nhân cách thanh cao tiề ẩm n hoặc hư ng đ n mớ ế ột kết quả tốt đẹp Phóng sinh cá chép ngày T t ông Công ông ế Táo không chỉ là một nét đ p văn hóa, mà còn thẹ ể hiện s tự ừ bi quý báu của người Việt Nam

Trang 13

9

CHƯƠNG II Ý NGHĨA C A TÍN NGƯỦ ỠNG CÚNG TÁO QUÂN Không những đ nh đoị ạt cát hung, phư c đớ ức cho gia đình, phước đức từ những việc làm đúng theo đ o lý của gia chủ và nhữạ ng người trong nhà; các v Táo còn ngăn ị cản s xâm phự ạm của ma qu ỷvào thổ cư, giữ bình yên cho mọi người trong nhà Ngoài

ra theo học phái Lão Tử, ông Công là một vị thần trông coi vi c thiệ ện, ác của t ng gia ừ đình để cu i năm lên tâu Ng c Hoàng Ngư i dânố ọ ờ thành kính ph ng thụ ờ, tin tưởng thần lực của các vị Táo quân Họ thường nghĩ đ n Táo quân khi trong nhà có viế ệc không suôn

sẻ

Táo quân được cho là vị ầ thn theo sát cuộc sống của m i ngư i vọ ờ ới vai trò là cầu nối c a Ng c Hoàng đủ ọ ến với muôn nhà Hằng ngày, Táo quân ghi lại những công tội, t t ố xấu của m i ngưọ ời để trở v ề trời báo cáo với Ngọc Hoàng, để thưởng cho cái tốt và phạt cái x u Vì v y, đấ ậ ể được Táo quân phù tr , ngượ ời ta thư ng làm lễ tiễờ n đưa ông Táo v ề chầu tr i r t long trọng ờ ấ

Một năm m i bớ ắ ầt đ u bằng Tết Nguyên Đán và kết thúc vào 23 tháng Chạp, tiễn ông Táo về ờ tr i Đ n đêm 30 tháng Ch p, ông Táo trế ạ ở về cùng gia đình bước vào năm mới Như vậy, làm thành m t chu trình khép kín, âm dương chuyộ ển hóa cho nhau Lễ tiễn đưa ông Táo v chầu trề ời thường được cúng khá sớm và thời gian muộn nh t là 12 ấ giờ trưa 23 tháng Chạp Âm lịch bởi người ta quan ni m r ng sau giờ đó ba vị Táo quân ệ ằ

đã về tr i.ờ

Vì vậy t c cúng ông Táo mang ý nghĩa cụ ầu mong cho sự ấm no, đ y đầ ủ, sau đó

mới đến ý nghĩa th “thần Bếờ p” chuyên cai qu n vi c bếp núc ả ệ

Ngày đăng: 04/05/2024, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN