Mtc đích nghiên cứu.- Nêu cao những giá trị của tín ngưỡng thờ Thần, đă•c biê•t là thờ cúng Táo quân đối với đời sống tinh thần của người Viê•t.- Lan t‡a nét đă•c trưng của tín ngưỡng Vi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂNKHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Đ
Ề TÀI : TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI VIỆT
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ KIM BÀI
SINH VIÊN THỰC HIỆN: MÃ SỐ SINH VIÊN:
HUỲNH THỊ HỒNG NGỌC 28206650695
LÊ NGUYỄN THỤC ĐOAN 28205023422
NGUYỄN HUỲNH THIÊN PHÚ 28214640988
TRƯƠNG NGUYỄN UYỂN NHI 28206653556
LỚP:
Trang 2Đà Nẵng, ngày 15 tháng 9 năm 2023
MỤC LỤC
A LỜI MỞ ĐẦU 4
1 Lí do chọn đề tài………4
2 Mục đích nghiên cứu……….4
3 Đối tượng nghiên cứu……… 4
4 Phương pháp nghiên cứu……… 5
5 Bố cục bài luận……… 5
B PHẦN NỘI DUNG 5
Chương 1: Tổng quan về tín ngưỡng thờ Thần của người Việt 5
1.1 Làm rõ các khái niệm 5
1.1.1 Tín ngưỡng là gì? 5
1.1.2 Tín ngưỡng thờ Thần là gì? 6
1.1.3 Hệ thống tín ngưỡng thờ Thần ở Việt Nam………7
a Thờ thần tại gia……… 7
b Thờ thần ở phạm vi thôn, xã……… 8
c Thờ thần ở phạm vi Quốc gia……… 9
1.2 Nguồn gốc hình thành của tín ngưỡng thờ Thần 10
1.2.1 Nguồn gốc kinh tế - xã hội……… 10
1.2.2 Nguồn gốc nhận thức………10
1.2.3 Nguồn gốc tâm lý……… 10
1.3 Vai trò của tín ngưỡng thờ thần……… 11
2
Trang 31.3.1 Đối với cá nhân……….11
1.3.2 Đối với xã hội……… 11
Chương 2: So sánh sự khác nhau trong tín ngưỡng thờ cúng Táo quân ở ba miền 11
2.1 Tên gọi Táo quân 11
2.2 Nguồn gốc 12
2.3 Nghi thức thờ cúng táo quân ở ba miền……… 13
2.3.1 Mâm cúng và lễ vật……… 13
2.3.2 Thời gian làm lễ cúng……… 14
2.2.3 Không gian làm lễ cúng………14
2.3 Ý nghĩa nghi thức thờ cúng táo quân……… 15
Phần 3: Đề xuất giải pháp làm giảm thiểu tình trạng biến tướng văn hoá thờ cúng của xã hội Việt Nam hiện nay 8
3.1 Nghi thức cúng Táo quân xưa và nay……….16
3.1.1 Tục cúng cá chép……… 16
3.1.2 Mâm cúng……….16
3.1.3 Lễ vật cúng……… 17
3.2 Sự biến tướng tư duy văn hoá trong việc thờ cúng Táo quân……… 18
3.2.1 Lạm dụng vàng mã……… 18
3.2.2 Biến tướng trong tục thả cá……… 18
3.2.3 Ý thức của người dân trong việc giữ gìn đúng bản chất của tín ngưỡng………
3.3 Giải pháp làm giảm thiểu tình trạng biến tướng văn hoá thờ cúng của xã hội Việt Nam hiện nay……… 20
C KẾT LUẬN 22
3
Trang 4D TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
A LỜI MỞ ĐẦU
Tín ngưỡng thờ thần trong gia đình người Việt là một phần khôngvăn hóa và tâm linh dân tộc chúng ta Từ xưa đến nay, việc tôn vinh các thần ttiên và linh hồn của đất nước đã trở thành một nét đặc trưng cực kì quan trọng
bó mật thiết với cuộc sống hàng ngày của người Việt Nam Tín ngưỡng này khôngđánh dấu sự kết nối giữa con người và thế giới tâm linh mà còn thể hiện lòngsâu sắc đối với quá khứ và nguồn gốc của chúng ta
Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá sâu hơn về tín ngưỡngia đình người Việt, những giá trị và ý nghĩa mà nó mang lại cho cuộc sốngngày
- Đưa ra mô •t số biê•n pháp giải quyết tình trạng biến tướng văn hóa thờ cúng trong x
hô •i Viê•t Nam hiê•n đại
3 Đối tưung nghiên cứu
4
Trang 5- Đối tượng nghiên cứu thuô •c lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo.
- Bài tiểu luâ•n sẽ tổng quan về các tín ngưỡng thờ Thần của người Viê•t, đồng thời tìm
hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa của tục thờ Táo quân ở Viê•t Nam thông qua nghi lễ, nghithức thờ cúng
- Bài tiểu luâ•n có sự so sánh giữ tục thờ Táo quân xưa và nay nhˆm chỉ r‰ nhữntướng về văn hóa thờ cúng Táo quân trong xã hô •i hiê•n đại
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích, tổng hợp tài liê•u từ các nguồn báo, trang mạng
- So sánh, đối chiếu đối tượng
- Nghiên cứu gắn liền với định tính, hê•thống hóa đối tượng và phân tích vấn đề
5 Bố ctc bài luâ xn
Chương 1: Tổng quan về tín ngưỡng thờ thần của người Viê•t
Chương 2: So sánh sự khác nhau về tín ngưỡng thờ cúng khác nhau của ba miền.Chương 3: Đề xuất giải pháp làm giảm thiểu tình trạng biến tướng văn hóa thờcủa xã hô •i Viê•t Nam hiê•n nay
B NÔxI DUNGChương 1: Tổng quan về tín ngưỡng thờ Thần của người Viê x t
1.1.Làm r các khái niê "m
1.1.1 T n ngư ng l g ?
Từ xưa đến nay, dân tô •c Viê•t Nam luôn quan niê•m rˆng bên cạnh cuô •c sốngthường nhâ•t về vâ•t chất, thể xác của con người là cuô•c sống nghiêng về mă•t tâm linh,tinh thần Vì thế, xã hô •i Viê•t Nam đã hình thành mô •t hê•tư tưởng sâu bền về hê•tưởng
thần quyền c‚ng với mô •t hê• thống thần linh được tôn trọng C‹ng từ đó, tín ngc‹ng được hình thành
- Theo tài liê•u có được trên trang mạng Wikipedia, tín ngưỡng là niềm tin củacon người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tậptruyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng Nnày gắn với sự siêu nhiên nhưng chỉ được lưu truyền trong một v‚ng lãnh thổ
5
Trang 6trong một cộng đồng dân chúng nhất định Ta c‹ng có thể coi tín ngưỡng là dạnghơn của tôn giáo.
- Ở Viê•t Nam, nhiều nhà nghiên cứu đã có cách định nghĩa khác nhau về quđiểm “tín ngưỡng”:
+ Theo Đặng Nghiêm Vạn: “Thuật ngữ tín ngưỡng có thể có hai nghĩa Khiđến tự do tín ngưỡng, người ngoại quốc có thể hiểu đó là niềm tin nói chungbelieve, croyance) hay niềm tin tôn giáo (belief, believe, croyance religieuse) Nếuhiểu tín ngưỡng là niềm tin thì có một phần ở ngoài tôn giáo, nếu hiểu là niềmgiáo (belief, believer theo nghĩa h†p croyance religieuse) thì tín ngưỡng chỉ là mộtphận chủ yếu nhất cấu thành của tôn giáo.”
+ Một số nhà nghiên cứu khác như Phan Kế Bính, Phan Ngọc, Toan Ánhxem tín ngưỡng là tín ngưỡng dân gian với các nghi lễ thờ cúng thể hiện qua lễquán, phong tục truyền thống của dân tộc Việt Nam
+ Nguyễn Chính cho rˆng tín ngưỡng là tâm linh, vì tín ngưỡng và tâm linhạt nhân của tín ngưỡng tôn giáo Đây là niềm tin, sự trông cậy và yêu quý mộtsiêu nhiên mà tri thức và kinh nghiệm của con người chưa đủ để lý giải được.+ Trong Hán – Việt từ điển, Đào Duy Anh đã giải nghĩa: “Tín ngưỡng làngưỡng mộ mê tín đối với một tôn giáo hay một chủ nghĩa.”
1.1.2 T n ngư ng th Th n l g ?
Từ thuở khai sinh ra nước Việt Nam đến nay, dân tộc Việt chúng ta đã sản
và thờ cúng ba nền tín ngưỡng chính, đó là: Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡngbái tự nhiên và tín ngưỡng s‚ng bái con người Trong mƒi tín ngưỡng nói trênchia ra những nhánh tín ngưỡng nh‡ hơn liên quan đến mọi khía cạnh cuộc sốngcon người đất Việt Vì thế tín ngưỡng thờ Thần là một phần trong tín ngưỡng s‚ncon người
Ở đây, “Thần” lại là một khái niệm khó có thể định nghĩa được mô •t cáràng được vì nó là thứ thuộc về trường phái tâm linh Một cách mơ hồ và theo
cá nhân của nhiều người thì “thần” sẽ là một lực lượng siêu nhiên không hiệntrong đời sống của con người nhưng lại có khả năng tác động đến số phận cuộc đ
cá nhân đó Con người đã sớm ý thức được cái chết của mình và sợ hãi tới mức
6
Trang 7về tính chất hư vô của cái chết, và không chỉ có thế, họ tìm mọi cách để giữsống an toàn mà họ đang sở hữu với những người họ yêu thương, những gìhữu… Thế nhưng theo quy luật tự nhiên, không có gì là vĩnh cửu, sinh - lão - b
là một vòng lặp bất diệt, ngoài tầm kiểm soát mà bản thân con người phải đốiNguyên nhân của sự mất mát cho d‚ là khách quan hay chủ quan thì c‹ng dễ khiếngười cảm nhận thấy một điều gì đó vô hình chi phối số phận của bản thân T
vô hình là bí ẩn đối với con người và con người diễn giải thế giới vô hình tcách khác nhau, một trong các cách ấy là do sự chi phối của thần linh Bởi vìhuyền bí của nó, thế nên ta chỉ có thể hiểu một cách sơ sài, chung chung rˆngnhư Từ Điển Tiếng Việt (Giáo sư Hoàng Phê, Trung tâm Từ Điển học), “Thần” làlượng siêu tự nhiên được tôn thờ, coi là linh thiêng, có sức mạnh và phép lthường, có thể gây họa hoặc làm phúc cho người đời, theo quan niệm mê tín hoặcquan niệm tôn giáo” Đây là một cách hiểu về tín ngưỡng thờ Thần theo hướnghọc
Còn đối với cách hiểu văn hoá của con người Việt Nam ta, “Thần” chínhnhững người mà khi sống họ có đạo đức, có công lao lớn với xã hội, và đếnđược phong làm một chức quan nhất định, chuyên làm một nhiệm vụ nhất định Ngphong chức cho họ có thể là hoàng đế của các triều đại, nhân dân quanh v‚ng,Vương hay Ngọc Hoàng Đại Đế Các vị thần có mặt ở khắp nơi như thần núibiển, thần sông; mƒi v‚ng đất đều có thần thổ công; mƒi thôn làng đều có thầnhoàng… C‹ng có thể hiểu rˆng, “Thần” còn là sản phẩm của thần thoại, của nhữngchuyê•n sự tích dân gian lâu đời của nền văn hoá văn học Việt Nam Các vị thđược mƒi gia đình Viê•t thờ cúng mƒi khi đến dịp, vì các ông là những người trực tbảo hộ, mang lại may mắn cho ngôi nhà mà chúng ta đang ở
Vậy nên, tín ngưỡng thờ Thần là sự tin yêu, kính trọng và thờ cúng củadân đến những người người đã được phong lên làm Thần Từ những vị Thần nh‡gia đình đến những vị Thần có công danh hiển hách, có công lao to lớn với đấTín ngưỡng thờ thần của nước Việt ta không chỉ là một nét văn hoá tâm linh,còn là truyền thống đạo đức tốt đ†p của dân tộc khi luôn luôn nhớ đến, biết ơnnhững người đã b‡ mình, đem lại bình yên và sự giàu mạnh cho đất nước bây gi
7
Trang 81.1.3 Hê " th$ng t%n ngư'ng th( Th)n * Viê "t Nam.
A Th th n tại gia:
- Thờ Thần tài: Bắc Phương Thần Lộ Triệu Công Minh Đại Vương Thần Vị:
vị thần mang lại tài lộc, may mắn cho gia chủ
- Thờ Thổ công:
+ Là một dạng của M† Đất (M† Đất lại nˆm trong hệ thống tín ngư
Tứ Phủ thuộc đạo M„u của tín ngưỡng s‚ng bái thiên nhiên) Một số giả thuyếtrˆng Thổ Công là một trong ba vị Táo Quân trong Sự tích Táo quân
+ Là vị thần trông coi nhà cửa, đất cát cho gia đình
+ Ngăn chặn tà ma và những thứ xấu xa, không để chúng vào đượclàm hại gia cư
+ Định đoạt phúc hoạ cho gia đình
+ Mƒi cuối năm, ông sẽ lên trời báo cáo việc gia sự dưới trần gianNgọc Hoàng Đại đế
- Thờ Long quân chúa mạch:
+ Người Việt Nam tự nhận là con Rồng cháu Tiên Dân gian gọi làrồng, theo chữ Hán gọi là Long quân, Long vương Vua rồng ở dưới nước, đượcLong vương, Vua rồng ở trên mặt đất được gọi là Long quân
+ Như vậy, các gia đình làm nhà trên đất liền, bao gồm nhà cửa, vtược, cây cối, đều được một vị thần quản lý, ph‚ hộ Vị thần ấy được tôn là Lochúa mạch Không có bàn thờ riêng, thần thường ngự trên hương án đặt trước bàn
tổ tiên, là thần coi sóc toàn bộ gia đình
B Th ở phạm vi thôn, xã:
- Thờ Thành hoàng:
8
Trang 9+ Vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng đó.+ “Thành Hoàng” là một từ Hán-Việt xuất hiện sau này ở cộng đồnngười Việt Nam Ý chỉ một khái niệm đã có từ lâu đời mà người các dân tộc mgọi là ma làng Với người Viê•t, không mô •t ngôi làng nào tồn tại mà không có ThànhHoàng Thâ•m chí, cái “lệ làng” này mạnh đến mức năm 1572 (đời Lê Anh Tông),đình phải ra lệnh sưu tầm và soạn thần tích của Thành Hoàng các làng để vua bphong thần Được phong thần là những vị có tên tuổi, tước vị r‰ ràng, những ngcông lập ra làng xã, những anh h‚ng dân tộc liên quan đến làng.
C Th phạm vi Quốc gia:
- Người Việt Cổ c‹ng đã từng thờ những vị thần trong thần thoại về ngkhổng lồ và sự hình thành tự nhiên như: ông Tứ Tượng và bà Nữ Oa, hai ôngCộc - Tồ Cô, ông Đ‚ng bà Đà,
- Đặc biệt, đất nước Việt Nam ta còn có tục thờ Tứ bất tử: “Tứ bất tử” làchung của bốn vị thánh bất tử (không thể chết) trong tâm thức của người Việt Namột huyền thoại, một tín ngưỡng dân gian đặc biệt, được nhân dân ta suy tôn từđời Đó là những vị:
+ Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh): tượng trưng cho ước vọng chinh phụ
tự nhiên, chiến thắng thiên tai
+ Ph‚ Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng): tượng trưng cho tinh thầnđoàn kết, chống ngoại xâm
=> Tản Viên và Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh đoànkết của một cộng đồng nông nghiệp phải liên kết chặt chẽ với nhau để, mộtđối phó với môi trường tự nhiên là chống lụt và, mặt khác, đối phó vớitrường xã hội là chống giặc ngoại xâm Sự phối hợp thần thánh ấy đã dựngĐất nước
+ Thánh Chử Đạo Tử (Chữ Đồng Tử): tượng trưng cho tình yêu, hônhân và sự sung túc, giàu sang
+ Thánh M„u Liễu Hạnh (M„u Thượng Thiên): tượng trưng cho cuộcsống tinh thần, phúc đức, văn thơ Ngoài hệ thống Tứ bất tử, bà còn đượ
9
Trang 10sung vào hệ thống Tam phủ để thành Tứ phủ và được thờ riêng trongngưỡng Tam tòa Thánh M„u.
Nhìn chung, những khía cạnh cơ bản về cuộc sống của những cá nhân nh‡cho đến phạm vi rô •ng hơn là lan ra cả nước đều có những vị thần bảo hộ vàmay mắn, và những vị thần ấy c‹ng được nhân dân ta thờ cúng, kính trọng vtưởng vào Đi sâu hơn, còn có cả những vị Thần được xem là cội nguồn xuất tvăn hoá Việt đều được nhân dân cả nước muôn đời nhớ đến và thờ cúng đủ đầy.1.2 Ngu.n g$c h/nh thành c0a t%n ngư'ng th( Th)n
1.2.1 Ngu'n gốc kinh t) - xã hô +i
Theo các quan điểm của các nhà phê phán tôn giáo theo trường phái Mác-xít, tron
hô •i cô•ng sản nguyên thủy, do trình đô • lực lượng sản xuất thấp kém, con ngườthấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên h‚ng vĩ, rô •ng lớn và vô c‚ng bí ẩn C
lí do này, họ gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánhnhững sức mạnh đó Cho đến khi xã hô •i xuất hiê•n những giai cấp đối kháng, bên cạnhcảm giác yếu đuối với tự nhiên, con người lại bất lực với sức mạng tự phát củalực trong xã hô •i Họ không giải thích được nguồn gốc của sự phân hóa giai cấpbức, C‹ng như yếu tố may rủi ng„u nhiên Từ đó, con người có xu hướng tin
mô •t “thế giới bên kia” Như vâ•y, sự yếu kém về trình đô • phát triển lực lượng sản xuấ
sự bần c‚ng về kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng, bất lực trước xã hô •igốc xuất hiê•n tín ngưỡng, tôn giáo
1.2.2 Ngu'n gốc nhâ +n th-c
Khi mối quan hê• giữa con người và tự nhiên c‚ng những bí ẩn của xã hô •i kgiải thích được thì c‹ng là lúc con người hình dung về mô •t thế lực khác đã vàphối chính họ Ngay cả khi khoa học kĩ thuâ•t phát triển thì v„n còn tồn tại những điều
ta chưa biết, chưa thể lí giải được trong cuô•c sống Đă•c biê•t, mối quan hê•giữa tiểu v‹
trụ (con người) và đại v‹ trụ luôn là mảnh đất tri thức, trí tuê•rô •ng lớn làm hao tâm tổntrí rất nhiều thế hê•nhà nghiên cứu Từ đó, con người đã nảy sinh tâm lí kính - thờ.1.2.3 Ngu'n gốc tâm l
Ngoài sự sợ hãi trước sức mạnh của tự nhiên và xã hô •i, tín ngưỡng, tôn giáo c‹nảy sinh lòng biết ơn, tin yêu, kính trọng trong mối quan hê• giữa con người
10
Trang 11nhiên, con người với con người Chính vì vâ•y, con người cần mô •t điểm tựa mang đếngiá trị tích cực và đáp ứng nhu cầu tinh thần của bô • phâ•n nhân dân, góp phần xoa dịunhững hụt h„ng trong cuô•c sống, an ủi, vƒ về họ lúc sa cơ lỡ vâ•n.
1.3 Vai tr1 c0a t%n ngư'ng th( th)n
1.3.1 Đối v0i c1 nhân:
Tín ngưỡng thờ Thần trước hết là điểm tựa tinh thần cho con người mƒi khnhững chuyện bất trắc hoặc không may mắn xảy ra Hoạt động tín ngưỡng giúpngười có thêm niềm tin, sức mạnh tinh thần để vượt qua những khó khăn trongsống Đồng thời, tín ngưỡng thờ Thần giúp mƒi cá nhân hiểu r‰ hơn về truyềnvăn hóa, lịch sử của dân tộc thông qua các sự kiện, hoạt động lễ, hội
1.3.2 Đối v0i xã hội:
Tín ngưỡng thờ Thần giúp con người hiểu r‰ hơn về thế giới xung quanh.ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tâm linh của con người thông qua các hoạt độnglưu Giáo dục, nâng cao nhận thức của mƒi người về các giá trị văn hóa, đạo đcha ông thông qua hình thức thờ cúng tổ tiên và những người có công với dân tộnối gia đình, làng xã, cộng đồng Ngoài ra, tín ngưỡng còn giúp bảo tồn, truyền tgiá trị văn hóa nghệ thuật dân gian thông qua các công trình đền, miếu,…và cácđộng giao lưu văn hóa, văn nghệ
Chương 2: So sánh sự khác nhau trong tín ngưỡng thờ cúng Táo quân ở 3 miền
2.1 Tên g2i Táo quân
Táo quân (灶君), dân gian gọi nôm na là Vua bếp hay ông Công ông Táo,xem là vị thần cai quản việc bếp núc trong mƒi nhà Tên đầy đủ của vị thần ntiếng Hán là “Đông tr‚ Tư mệnh Cửu linh Nguyên vương Định phước Thần quân”,xưng Táo quân hoặc Táo vương Theo truyền thuyết, Ngọc hoàng sắc phong cho n
là “Ngọc thanh Phụ tướng Cửu thiên Đông tr‚ Tư mệnh Táo vương Chân quân” Đtr‚ và Táo trong tiếng Hán đều mang nghĩa chỉ “nhà bếp, bếp”
Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thầnCông, Thổ Địa, Thổ Kỳ và hình thành huyền tích "2 ông, 1 bà" - vị thần Đất,
11