bài tiểu luận cơ sở văn hóa việt nam đề tài làng việt làng nghề làng cổ

23 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài tiểu luận cơ sở văn hóa việt nam đề tài làng việt làng nghề làng cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc trưng của làng việt:- Phân theo thời gian hình thành- Phân loại theo cơ sở kinh tế, có làng nông nghiệp, làng nghề thủ công chuyên nghiệp, làng buôn bán, làng chài.- Phân loại theo đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN -

-BÀI TIỂU LUẬN MÔN: Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam.

Trang 2

1.2.1 Khái niệm Làng Nghề truyền thống 7

1.2.2 Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống 8

1.2.3 Con đường hình thành nên các Làng Nghề 8,91.3.Vai trò của Làng Nghề đối với kinh tế vùng 9

1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề 9

1.5 Một số kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển làng nghề……….10

1.5.1.Kinh nghiệm các nước………10,111.5.2.Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở Việt Nam 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG NƯỚC MẮM NAM Ô TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG 2.1 Tổng quan về Đà Nẵng………11,122.2 Thực trạng của làng nghề nước mắm Nam Ô – Hương làng cổ…… 13

2.2.1 Qúa trình hình thành và phát triển làng……… 13

2.2.2 Các yếu tố quan trọng và quy trình trong sản xuất………13,142.2.3 Sản phẩm và tình hình tiêu thụ sản phẳm của làng nước

Trang 3

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁT VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG NƯỚC MẮM NAM Ô TẠI ĐÀ NẴNG.

3.1 Cơ sở của giải pháp………17

3.1.1 Mục tiêu của định hướng bảo tồn và phát triển Làng Nghề……….17

3.2.1 Giải pháp liên quan đến chính sách 18

3.2.2 Giải pháp liên quan đến hoàn thiện kết cấu hạ tầng 18

3.2.3 Giải pháp liên quan đến hoàn thiện các yếu tố đầu vào 19

3.2.4 Giải pháp liên quan đến thị trường cho các sản phẩm của làng nghề 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

3

Trang 4

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG:

1.1 Làng

1.1.1 Quá trình hình thành:

Theo nghiên cứu của nhiều học giả thì từ thời kỳ văn hóa Phùng Nguyên cách ngày nay khoảng 4.000 năm, trên đất nước ta đã diễn ra quá trình tan rã của công xã thị tộc và thay vào đó là quá trình hình thành công xã nông thôn - tức là quá trình hình thành làng Việt.Tuy nhiên, đó là điểm khởi đầu hình thành làng Việt ở Bắc bộ Còn ở Trung bộ và Nam bộ thì muộn hơn theo lịch sử mở mang bờ cõi đất nước Ở Trung bộ có thể tính từ thế kỷ XVI, đặc biệt từ khi các chúa Nguyễn cai quản Đàng Trong Ở Nam bộ, muộn hơn, có thể là từ đầu thế kỷ XVIII khi chúa Nguyễn xác lập quyền cai trị ở vùng đất này mặc dù người Việt đã có mặt ở đây từ thế kỷ XVII.

- Làng là đơn vị cư trú, kinh tế, tín ngưỡng và sinh hoạt cộng đồng của cư dân; là một kết cấu chặt chẽ nhiều thành tố thành một đơn vị

Trang 5

+ Có những đặc trưng văn hóa đặc thù của làng.

- Làng có địa vực riêng, có cơ sỏ hạ tầng cùng cơ cấu tổ chức riêng, phong tục tập quán riêng

- Ngay từ khi công xã nguyên thủy tan rã, bước sang công xã nông thôn, làng đã nhanh chóng hòa vào cộng đồng có quốc gia nhà nước - Tổ chức làng theo huyết thống ( gia đình), dòng họ: Ngoài các gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân, dòng họ có vị trí và vai trò quan trọng trong làng Việt và chổ dựa vật chất và chủ yếu là tinh thần cho gia đình, có tác dụng trong định canh và xây dựng làng mới, như là trung tâm sự cộng cảm trong các gia đình đồng huyết … có làng gồm nhiều dòng họ và khi ấy làng là dòng họ ( gia tộc) đồng chất với nhau - Làng là một đơn vị tụ cư truyền thống của người nông dân Việt ở nông thôn, có địa vực, cơ sở hạ tầng, cơ cấu tổ chức, phong tục, tập quán, tân lý, quan niệm, tính cách và cả “ hương âm”, “ thổ ngữ” tức “ giọng làng”riêng , hoàn chỉnh và tương đối ổn định trong quá trình lịch sử Đặc biệt, để duy trì trật tự, nề nếp, mỗi làng đều có hương ước, được coi như bộ luật của làng

- Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp Đặc điểm:

• Chỉ có đàn ông tham gia

• Mang tính chất “cha truyền con nối “, cha ở giáp nào thì con ở giáp

=>Cách tổ chức nông thôn theo giáp xây dựng theo nguyên tắc trọng tuổi già bởi cư dân nông nghiệp sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên cần những người giàu kinh nghiệm.Giáp là một tổ chức mang tính hai mặt – nó vừa được tổ chức theo chiều dọc ( theo lớp tuổi), lại vừa được tổ chức theo chiều ngang (những người cùng làng) Cho nên, một mặt, giáp mang tính tôn ti Mặt khác, Giáp lại có tính dân chủ

5

Trang 6

1.1.2 Đặc trưng của làng việt:

- Phân theo thời gian hình thành

- Phân loại theo cơ sở kinh tế, có làng nông nghiệp, làng nghề (thủ công chuyên nghiệp), làng buôn bán, làng chài.

- Phân loại theo đặc điểm xã hội, có làng nho học và khoa bảng, làng

+Là sự liên kết chặt chẽ giữa các thành viên trong làng xã lại với nhau, mang đặc trưnghướng ngoại "một người vì mọi người".

Biểu tượng của tính cộng đồng là sân đình - bến nước - cây đa.

Cái đình: biểu tượng tập trung nhất của làng trên mọi phương diện Nó là trung tâm về hành chính, văn hóa, tình cảm Do ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa nên dần dà cái đình là nơi chỉ dành cho đàn ông.

Trang 7

Bến nước: là nơi tụ tập của phụ nữ, họ thường đảm việc nhà mỗi ngày ở đó như giặt giũ, vo gạo, rửa rau và chuyện trò.

Cây đa: nơi hội tụ của thánh thần, ngoài ra đó còn là chốn dừng chân của lữ khách đường xa hay những nông dân sau thời gian làm lụng vất vả… làng tồn tại biệt lập, không chịu quá nhiều sự chi phối của triều đình phong kiến.

+ Mỗi làng là một tiểu "vương quốc" khép kín với luật pháp riêng, hay tiểu "triều đình" riêng Dân gian có câu "phép vua thua lệ làng" cũng từ đấy.

Biểu tượng của tính tự trị là lũy tre: là thành lũy kiên cố bất khả xâm phạm, bao đời cùng nhân dân chống giặc ngoại xâm, dựng nền độc lập dân tộc

Tính tự trị nhấn mạnh vào sự khác biệt: tạo nên tinh thần độc lập, lối sống tự cấp tự túc ở người dân.

Cả 2 tính đều hình thành nên tính cách của người dân, qua đó góp phần làm nên sự phồn vinh cho đất nước 1.2 Làng Nghề.

1.2.1 Khái niệm Làng Nghề truyền thống:

Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững chắc của các làng

7

Trang 8

nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương.

Truyền thống là những tập tục, thói quen và nói chung là những kinh nghiệm xã hội được hình thành từ lâu đời trong nối sống và nếp nghĩ của con người, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác Tuy nhiên không phải tất cả các truyền thống đều phải được giữ gìn và phát huy; Chỉ những thói quen, tập tục tốt đẹp của gia đình, dòng họ mới cần phải phát huy và đồng thời chúng ta cần gạt bỏ đi những gì lạc hậu, kém tiến bộ, không phù hợp với thời đại để chọn lạc lưu giữ những truyền thống tốt đẹp cho gia đình, dòng họ và cho cả dân tộc Việt Nam.

“Làng nghề truyền thống” là: Một địa phương, một khu vực lãnh thổ mà tại đó đa số người dân kiếm sống bằng một ngành nghề đặc trưng được truyền từ đời này sang đời khác mang bản sắc văn hóa, dân tộc được nhiều người thừa nhận.

1.2.2 Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống:

- Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận.

- Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc

- Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề.

Có nhiều làng nghề lâu đời nổi tiếng, ví dụ: + Làng nghề nước mắm Nam Ô Đà Nẵng + Làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) + Làng sơn mài Cát Đằng (Ý Yên, Nam Định) + Làng thêu Văn Lâm, Hoa Lư, Ninh Bình + Làng tranh Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh)

+ Làng đá mỹ nghệ Non Nước (Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) 1.2.3 Con đường hình thành nên các Làng Nghề:

Trang 9

- Thứ nhất là phần lớn các làng nghề được hình thành trên cơ sở có những nghệ nhân, với nhiều lý do khác nhau đã từ nơi khác đến truyền nghề cho dân làng.

- Thứ hai là, một số làng nghề hình thành từ một số cá nhân hay gia đình có những kỹ năng và sự sáng tạo nhất định từ sự sáng tạo của họ, quy trình sản xuất và sản phẩm không ngừng được bổ sung và hoàn thiện rồi họ truyền nghề cho dân cư trong làng, làm cho nghề đó ngày càng lan truyền ra khắp làng và tạo thành làng nghề.

- Thứ ba là, một số làng nghề hình thành do có những người đi nơi khác học nghề rồi về dạy lại cho những người khác trong gia đình, dòng họ và mở rộng dần phạm vi ra khắp làng.

- Thứ tư, một số làng nghề mới hình thành trong những năm gần đây, sau năm 1954 được hình thành một cách có chủ ý do các địa phương thực hiện chủ trương phát triển nghề phụ trong các hợp tác xã nông nghiệp.

- Thứ năm là, trong thời kỳ đổi mới hiện nay, có một số làng nghề đang được hình thành trên cơ sở sự lan toả dần từ một số làng nghề truyền thống, tạo thành một cụm làng nghề trên một vùng lãnh thổ lân cận với làng nghề truyền thống.

1.3 Vai trò của Làng Nghề đối với kinh tế vùng:

Làng nghề nước mắm Nam Ô có vai trò quan trọng đối với kinh tế đô thị nông nghiệp (KTVĐN) Cụ thể, vai trò của làng nghề này như sau: + Nguồn cung cấp thủy sản:

+ Tạo việc làm cho cộng đồng: + Góp phần phát triển du lịch:

+ Gìn giữ và phát triển nghệ thuật dân gian:

=> Làng nghề nước mắm Nam Ô đóng vai trò quan trọng trong kinh tế đô thị nông nghiệp thông qua việc cung cấp thủy sản, tạo việc làm, phát triển du lịch và gìn giữ nghệ thuật dân gian.

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề

9

Trang 10

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề nước mắm Nam Ô Dưới đây là một số yếu tố quan trọng:

- Vị trí địa lý

- Kĩ thuật sản xuất truyền thống - Sự hỗ trợ chính sách

- Phát triển du lịch

- Quản lý và bảo tồn tài nguyên

1 5 Một số kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển làng nghề:

- Thứ nhất: bảo tồn và phát triển làng nghề góp phần giải quyết việc làm ,tăng thu nhập cho người dân và đất nước

+ Có hơn 1.200 làng nghề truyền thống đang tồn tại trên khắp đất nước và sự đa dạng các loại ngành nghề khác nhau thì sự phát triển của làng nghề truyền thống sẽ góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho một số lượng lớn lao động Khắc trạng thất nghiệp tạm thời của người dân trong thời gian nông nhàn như nghề đan lát, nghề bó chổi, dệt chiếu…

+ Làng nghề truyền thống cũng đem lại nguồn thu nhập cao hơn là sản xuất nông nghiệp thuần túy, đặc biệt là khi kết hợp cả sản xuất nông nghiệp và tham gia hoạt động sản xuất của làng nghề thì thu nhập của họ cao hơn hẳn so với chỉ làm nông nghiệp

- Thứ hai: bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn.

+ Các làng nghề truyền thống ra đời trong bối cảnh xã hội nông nghiệp truyền thống, do đó chủ yếu phân bố ở vùng nông thôn và các

Trang 11

vùng ven đô Sự phát triển của các làng nghề truyền thống hiện nay có ý nghĩa rất lớn đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ Các làng nghề truyền thống ở vùng nông thôn góp phần phá vỡ thế thuần nông, mở ra khả năng phát triển công nghiệp và dịch vụ một cách hợp lý 1.5.1 Kinh nghiệm các nước:

Hiện nay, ở các nước châu á việc phát triển làng nghề truyền thống được coi là một trong những giải pháp tích cực, góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế-xã hội nông thôn, tạo thêm việc làm cho người dân trong xã hội ,là một trong những giải pháp tích cực góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn Để thúc đẩy phát triển làng nghề chính phủ một số nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và một số nước khác đã xây dựng triển khai có hiệu quả một số các chính sách quan trọng và cần

+ Chính sách bảo vệ môi trường

1.5.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở Việt Nam:

Việt Nam đã có một lịch sử dài với các làng nghề truyền thống phát triển Dưới đây là một số kinh nghiệm quan trọng trong quá trình phát triển làng nghề ở Việt Nam:

1 Xây dựng quy hoạch và chiến lược phát triển 2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 3 Tăng cường nghiên cứu và sáng tạo

11

Trang 12

4 Xây dựng hợp tác và liên kết

5 Quảng bá và bảo tồn danh tiếng làng nghề 6 Hỗ trợ tài chính và chính sách

7 Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG NƯỚC MẮM NAM Ô TRÊN

ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG 2.1 Tổng quan về Đà Nẵng:

- Đà Nẵng, nằm ở trung tâm địa lý của Việt Nam, là một trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam và là kinh tế xã hội lớn của miền Trung Việt Nam Tính đến năm 2019, thành phố Đà Nẵng có tổng dân số 1.134.310 người, trở thành thành phố lớn nhất miền Trung và lớn thứ 4 trong cả nước.

Đà Nẵng giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế ở phía Bắc và phía Nam giáp với tỉnh Quảng Nam, tiếp đó là Quảng Ngãi Cùng với nhau, bốn tỉnh – thành phố này tạo thành vùng Đà Nẵng mở rộng với tổng dân số khoảng 5,8 triệu người.

- Đặc biệt, nhiều ngành kinh tế có mức tăng trưởng bứt phá, trong đó có ngành kinh tế mũi nhọn du lịch, đóng góp lớn cho tăng trưởng chung của thành phố.

- 6 tháng đầu năm 2022, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của Đà Nẵng ước tăng 7,23% so với cùng kỳ năm 2021, đặc biệt so với 6 tháng đầu năm 2019 là thời điểm chưa xảy ra dịch bệnh, GRDP trong 6 tháng đầu năm 2022 đã tăng 7,92%.

- Đà Nẵng không chỉ hấp dẫn du khách bởi cảnh quan thiên nhiên với những bãi biển đẹp, những công trình kiến trúc hiện đại, nhất là những cây cầu nối đôi bờ sông Hàn ở trung tâm thành phố Đà Nẵng

Trang 13

còn thu hút du khách với chiều sâu văn hóa của một vùng đất, trong đó có những làng nghề truyền thống.

- Nổi tiếng nhất trong các làng nghề truyền thống ở Đà Nẵng phải kể đến Làng đá mỹ nghệ Non Nước nằm trong quần thể danh thắng Ngũ Hành Sơn; Làng chiếu Cẩm Nê và Làng nước mắm Nam Ô.

- Sự phát triển của các làng nghề đã tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn nhất là hệ thống giao thông, điện, nước góp phần

làm thay đổi bộ mặt nông thôn Việc phát triển các làng nghề truyền thống đã góp phần trong phát triển kinh tế - xã hội của các huyện, nhất là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.

- Sản phẩm ngành nghề nông thôn đã thu hút được sự quan tâm của nhiều người trong và ngoài nước, một số sản phẩm đã được xuất khẩu, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách.

2.2 Thực trạng của làng nghề nước mắm Nam Ô

2.2.1 Qúa trình hình thành và phát triển làng:

- Làng nghề nước mắm Nam Ô được hình thành và phát triển từ hàng trăm năm trước

- Đây là cội nguồn của những mẻ nước mắm trong vắt, thơm ngon đặc trưng của Đà Nẵng không chỉ là nơi tạo ra loại đặc sản nức tiếng Đà Thành Đây còn là nơi lưu giữ sản vật dâng lên vua chúa thời xưa chứa đựng cả tâm tình của người dân vùng biển Đà Nẵng

- Làng nghề đã rất phát triển và được nhiều nơi biết tới vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 Tới những năm 80 của thế kỷ 20, nước mắm Nam Ô được tặng huy chương Vàng tại Hội chợ triển lãm Giảng Võ.

13

Trang 14

- Những phải tới năm 2019, làng nghề nước mắm mới được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc Gia Ở Việt Nam có không ít ngôi làng làm nước mắm Ở hầu hết các tỉnh ven biển nghề này đều phổ biến.

- Nước mắm Nam Ô không chỉ có chất lượng, thơm, ngọt, ngon mà còn được dâng lên Vua chúa thời xưa Đó mới chính là điều khiến nó trở nên tiếng tăm thời bấy giờ cho tới ngày nay.

- Ngày nay chỉ còn 92 hộ làm mắm thủ công và có 54 trong tổng số đó tham gia vào Hội làng nghề nước mắm truyền thống Chỉ với 92 hộ dân nhưng mỗi năm hàng trăm lít nước mắm được đưa ra thị trường Được người dân khắp Đà Nẵng mua về dùng và du khách thập phương mua về làm quà.

2.2.2 Các yếu tố quan trọng và quy trình trong sản xuất:

- Nguyên liệu chính tạo nên mùi vị riêng cho nước mắm Nam Ô là cá cơm than và muối

=> Hiện nay, nước mắm Nam Ô được sản xuất theo phương pháp lọc nhĩ, tinh khiết, thuần chất cá cơm than, không sử dụng bất kỳ loại hóa chất nào.

Quy trình làm nước mắm truyền thống tại Nam Ô có gì đặc biệt?

Nghe giới thiệu làng nghề nước mắm Nam Ô, du khách cũng có thể hiểu được điều làm nên sự khác biệt của thức quà này đó chính là vị ngon, hương thơm của nó Để làm được điều đó, người dân đã trải qua nhiều năm tạo thương hiệu truyền thống, cụ thể từng công đoạn đều được thực hiện thủ công, tỉ mỉ

Bước 1: Ướp cá

Ngày đăng: 24/04/2024, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan