1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam - Đề Tài - Diễn xướng Dân Gian

21 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Diễn Xướng Dân Gian
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

Trang 1 Bản sắc văn hóa Việt NamChủ đề : Trang 2 Nội dungThuyết trìnhDiễn xướng là gìĐặc trưng của bản sắc văn hóa Việt Nam thể hiện trong nghệ thuật diễn xướngLàn điệu dân ca 3 miền Bắ

Trang 1

Bản sắc văn hóa Việt Nam

Chủ đề : Diễn xướng dân gian

Trang 2

Nội dung

Thuyết trình

Diễn xướng là gì

Đặc trưng của bản sắc văn hóa Việt Nam thể hiện

trong nghệ thuật diễn xướng

Làn điệu dân ca 3 miền Bắc – Trung – Nam

Các loại hình diễn xướng

Vai trò và trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vệ các loại hình nghệ thuật

diễn xướng truyền thống

Trang 3

I Diễn xướng là gì ?

Diễn xướng là thuật ngữ được dùng khá quen thuộc trong nghiên cứu văn học nghệ thuật

– Diễn : Hành động xảy ra

– Xướng : Hát lên, ca lên.

Như vậy, diễn xướng là hình thức biểu diễn, trình bày các tác phẩm dân gian bằng lời lẽ, âm điệu, điệu bộ, cử chỉ…

Trang 4

II Đặc trưng của bản sắc văn hóa Việt Nam thể hiện trong nghệ thuật diễn xướng

• Nếu như các nước phương Tây có độc diễn, xô

lô, diễn xướng Việt Nam thường đông người hay một nhóm người thể hiện tình đoàn kết

gắn bó.

• Các động tác trên sân khấu gắn liền với các

động tác trong cuộc sống hằng ngày của người dân : cấy lúa, bắt cua, gieo mạ…

Trang 5

• Qua những điệu hát,điệu hò thể hiện lời muốn nói, tâm trạng nhiều sắc thái biểu cản khác nhau: bi có, hài có, ái có và phẫn nộ có.

• Diễn xướng của người Việt mang tính biểu

tượng ,lột tả nội dung ,tả cốt lõi.

• Diễn xướng cần ba bốn nhạc công sử dụng 1 bộ

trống ,bộ gõ và bộ hơi.

• Các nhân vật gắn liền với 1 tầng lớp , giai cấp ,hay 1 nhân vật điển hình trong xã hội Việt Nam.

• Trong sân khấu luôn có sự giao lưu mật thiết với

người xem, người xem có thể bình phẩm, ngẫu

hứng.

Trang 6

III Làn điệu dân ca 3 miền Bắc – Trung – Nam.

được phân biệt thành hò cạn và hò nước.

họ, hát xoan, hát đúm, hát ví hát giặm; miền Trung

có ca huế, hát chòi; miền Nam có các điệu lí

trữ tình, nhịp điệu chậm, chú trọng luyến láy, âm sắc trầm

tròn trĩnh, uốn lượn mềm mại, kín đáo, tế nhị

Trang 7

IV Các loại hình diễn xướng

1) Diễn xướng ca múa nhạc

gắn liền với lao động và lễ hội, sinh hoạt đồng quê, chiến tranh, sinh hoạt tri thức

đáo gắn liền với nguồn gốc nông nghiệp, phổ biến là bộ gõ, bộ dây, bộ hơi

hội ca múa nhạc truyền thống

Trang 8

• Bộ gõ

• Bộ dây

• Bộ hơi

Trang 9

2) Diễn xướng về sân khấu

a Múa rối nước

nước

của ánh sáng và hoa tạo ra những màn biểu diễn hấp dẫn, huyền ảo

Trang 10

b Sân khấu chèo

tâm là vùng đồng bằng bắc bộ

nông thôn, vất vả của người phụ nữ

Trang 11

c) Tuồng

gánh hát Trung Hoa

quốc ,xả thân vì đại nghĩa ,bài học lẽ ứng xử

chân ,mà hoàn toàn tượng trưng

gảy

được người xem hưởng ứng nhiệt tình

Trang 12

d) Cải lương.

dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long và nhạc

tế lễ

giọng hát ,tô điểm cho từng giai điệu

dàn nhạc tân

Điệp, Tô Ánh Nguyệt ,sầu vương biên ải ,tuyệt tình ca

Trang 14

ca như xuân nữ, sàng xê, cổ bàn, hồ quảng

Trang 15

f) Tuồng Dá Hai

nguồn từ nghệ thuật “ mộc thầu hí”

ảo, hí ti ảo, sát vá ti ảo, sí ti ảo, khù ti ảo, sán pan

chọe, 1 gõ và 1 sáo

đến năm 1997 thì mất hẳn

Trang 16

g) Ca trù

tiếp nhận dùng làm trò diễn xướng rồi trở lại với dân gian gọi là hát cửa đình, hát ả đào…

Nhạc đệm cho người hát gồm đàn đáy, trống con, chiếc vách

hơi trong “ và buông được “hơi ngoài “

riêng Việt Nam và toàn nhân loại.

Trang 17

h) Dân ca quan họ:

vùng châu thổ sông Hồng miền bắc Việt Nam

trang phục các liền chị

trắng, thắt lưng nhỏ, đầu đội khăn xếp

gốc ở xứ kinh bắc

yếu hát dôi giữa liền anh và liền chị vào dịp lễ hội xuân thu mị kỳ ở các làng quê

Trang 18

i) Hát xoan:

thần, thành hoàng, đa yếu tố : có nhạc, hát, múa

tổ Hùng vương Phú Thọ

xuân

khấn nguyện thần linh ban phúc cho dân làng

Hùng, thần thành hoàng, hát nghi lễ cầu mùa tốt tươi, cầu sức khỏe và hát lễ hội để trao duyên

Trang 19

j) Hát then :

tày, nùng

nhạc đàn tính, múa, diễn với nhiều tình huống khác nhau

Trang 20

V Vai trò trách nhiệm của mỗi người

trong việc bảo vệ các loại hình nghệ

thuật diễn xướng truyền thông

trọng những giá trị mà dân tộc ta đã tích lũy ngàn đời nay

nghề lĩnh vực nào cũng luôn bảo vệ những giá trị tinh hoa của con người Phải bảo vệ giữ gìn, phát huy những di sản quý báu mà ông cha ta

để lại.mang vẻ đẹp văn hóa Việt Nam ra cùng với bạn bè thế giới

Trang 21

Xin trân thành cảm ơn các bạn đã theo dõi

bài thuyết trình của nhóm chúng tôi

Ngày đăng: 21/02/2024, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w