Tiểu luận cơ sở văn hóa việt nam đề tài tính cộng đồng và tính tự trị

13 66 0
Tiểu luận cơ sở văn hóa việt nam đề tài tính cộng đồng và tính tự trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cộng đồng làm cho các thành viên trong làng đều hướng tới nhau, đó là đặc trưng “hướng ngoại”; còn tính tự trị làm cho các làng trở lên biệt lập với nhau, đó là đặc trưng “hướng nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN NGOẠI NGỮ 🙢🕮🙠 V Tiểu Luận Cơ sở văn hóa Việt Nam ĐỀ TÀI: Tính cộng đồng tính tự trị Giáo viên hướng dẫn : Trần Thu Thủy Sinh viên thực :Lê Thị Hồng Ngân MSSV ; 20234509 Lớp :Tiếng anh KHKT-03 Mụclục A TÍNH TỰ TRỊ …………………………………………………………………3,, I, Khái niệm…………………………………………………………………….3 II, Biểu tượng tính tự trị:………………………………………………….4 III, Ưu nhược điểm tính tự trị………………………………………………5-6 B TÍNH CỘNG ĐỒNG………………………………………………………………… I Khái niệm: …………………………………………………………………… …… II: Biểu tượng tính cộng đồng………………………………………………………….8 III: Ưu nhược điểm tính cộng đồng…………………………………………… 9-10 C.KẾT LUẬN………………………………………………………………………11-12 Tác động lên tính cách người Việt………………………………………………12 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………… 12 Mở đầu Các nghiên cứu nông thôn cho thấy làng đơn vị xã hội tồn lâu đời Trước tiên làng công xã nông thôn, sau chuyển thành đơn vị hành sở Việc làng xã Việt Nam tổ chức theo huyết thống, địa bàn cư trú, truyền thống nam giới hành phần làm cho làng có tính cộng đồng tự trị cao Tính cộng đồng làm cho thành viên làng hướng tới nhau, đặc trưng “hướng ngoại”; cịn tính tự trị làm cho làng trở lên biệt lập với nhau, đặc trưng “hướng nội” Vậy tính tự rtị tính cộng đồng làng xã gì? Nó thể phương diện nào? Nó tác động đến đời sống làng xã đất nước sao? Những câu hỏi trả lời viết A TÍNH TỰ TRỊ: I,Khái niệm: Tính tự trị đặc điểm lớn làng xã Việt Nam truyền thống, “tự điều chỉnh-tự điều khiển làng xã trình vận động kinh tế xã hội Tự điều chỉnh, tự điều khiển chịu can thiệp trực tiếp cấp quyền bên trên, hành đa tuyến xã hội dân sự” Nếu tính cộng đồng ứng xử mối quan hệ thành viên làng với tính tự trị lại ứng xử mối quan hệ làng với làng khác Do tính cố kết cộng đồng cao khiến cho làng đơn vị độc lập, khép kín, co cụm lại không gian biệt lập làng, tạo nên tính chất tự trị, khép kín đặc trưng bật văn hóa làng.Cơ sở hình thành tính tự trị: Phương thức sản xuất nông nghiệp trồng trọt định cư kinh tế tiểu nông tự túc tự cấp nguyên nhân tạo nên lối sống khép kín, tự trị, hướng nội II.Biểu tính tự trị làng xã 1.Tính tự trị làng thể mối quan hệ làng với làng Làng xã thực thể thống Nó có đầyđủ phận để hoạt động, để“sống” tự bảo vệ khỏi xâm nhập từ bên ngồi Nguyễn Đổng Chi cho “làng thể trọn vẹn, gần người, lại người phi giai cấp Trong thể người trọn vẹn đó, khơng có ẩn giấu linh hồn,một tâm lý ý thức cộng đồng, mà cịn có cá tính riêng, nghĩa đặc sắc riêng tính cách” Đúng vậy, làng khơng có địa vực riêng mà cịn có tín ngưỡng riêng, luật lệ riêng, nhiều nét văn hoá khác Mỗi làng có giới hạn phạm vi làng rõ ràng Nhiều làng có mốc giới lãnh thổ, có cổng làng Về khơng gian địa lý: cư dân làng sống quần tụ không gian biệt lập, bao quanh làng lũy tre cổng làng, làng vương quốc nhỏ khép kín, làng làng biết 3.Về kinh tế: làng tồn đơn vị kinh tế độc lập, có khả tự túc tự cấp nên khơng có nhu cầu quan hệ giao thương với bên ngồi 4.Về mặt hành chính: làng có đơn vị hành tự quản độc lập, có vai trị chức giải việc làng Bộ máy hành làng gồm: Hội đồng kì mục (có chức phận lập pháp), lý dịch (có chức phận hành pháp), lệ làng – hương ước luật lệ làng 5.Về tín ngưỡng: làng có thành hồng vị thần bảo trợ cho dân làng, có hội hè, đình đám riêng làng Sự độc lập không gian địa lí, kinh tế, máy hành chính, tình cảm, phong tục, tín ngưỡng khiến cho làng tồn vương quốc nhỏ, khép kín biệt lập với làng khác thể chức tự quản quan hệ với nhà nước Vì tính tự trị nói rata trọng nhấn mạnh vào SỰ KHÁC BIỆT III.Biểu tượng tính tự trị: Đó lũy tre làng Cây tre gắn bó với bao thăng trầm lịch sử nước nhà: “ …Đất nước lớn lên dân biết trồng tre đánh giặc…” Khơng phải ngẫu nhiên tích loại tre thân vàng người Việt gắn với truyền thuyết Thánh Gióng từ thời đại Hùng Vương Hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc Ân xâm lược trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến dân tộc ta kẻ thù xâm lược hùng mạnh.Mặt khác, hình tượng cậu bé Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ liên quan đến khả sinh trưởng nhanh tre, theo nhà thực vật học, tre điều kiện lý tưởng, cao thêm từ 15-20cm ngày.Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, lũy tre xanh trở thành “pháo đài xanh” vững chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hoá Tre thật trở thành chiến luỹ nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí cơng chiến vĩ đại, hào hùng Chính cọc tre sơng Bạch Đằng, tầm vơng góp phần lớn việc đánh đuổi quân xâm lược để giành độc lập, tự cho Tổ quốc: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín…”.Theo đó, từ sau chuyện Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc Ân thời Hùng Vương dựng nước, ta tìm thấy dấu vết tre liên quan đến kiện quan trọng hàng nghìn năm lịch sử dân tộc IV Ưu nhược điểm tính tự trị ***Hệ tốt: Đầu tiên thấy tác dụng tích cực nhấ tcủa tính tự trị làng xã làm cho nội làng xã có cố kết chặt chẽ mà khó lực phá vỡ Nó làm nên sức sống lâu bền làng Điều có ý nghĩa lịch vô lớn lao, thể rõ đất nước bị nạn ngoại xâm, đô thị nhanh chóng rơi vào tay giặc, làng khơng Có thể nói làng xã Việt Nam pháo đài kiên cố chống giặc Làng xã hoàn chỉnh thể Cơ thể có “cá tính” nói mà cịn biết chủ động tự bảo vệ khỏi lực khác Trong lịch sử Việt Nam có hàng ngàn làng chiến đấu điển hình Giáo sư Trần Quốc Vượng nói: “1000 năm Bắc thuộc, ta giành lại độc lập ta nước không làng” Đến thời Pháp thuộc, nhà cầm quyền thực dân xác định rõ làng xã nơi chúng khơng thể “đụng chạm”tới Tồn quyền P.Pasquier nhận định: “Làng xã nước cộng hoà nhỏ tổ chức phức tạp thế, dân chủ thế,một tổ chức mà khơng kỳ mục phép hành động đơn độc,một tổ chức tồn theo truỳên thống từt hời xa xưa,tổ chức khơng nên đụng chạm tới kẻo làm xứ sở rối loạn ” Nhờ làng xã có tính tự trị tương đối góp phần làm cho đất nước có văn hố phong phú, đa dạng Chúng ta có làng văn hố với nét văn hoá đặc trưng bật Trải qua trình lịch sử lâu dài, khơng bị văn hố tổ chức xã hội khác đồng Nó khơng bị xoá bỏ văn hoá làng khác, vùng miền khác, hay can thiệp quyền trung ương ,thậm chí quyền ngoại xâm Tiêu biểu thời Bắc thuộc hàng ngàn năm Đó thời kỳ bọn phong kiến phương Bắc tiến hành đồng hoá văn hoá Việt Nam cách ạt ,dữ dội (bắt dân ta để tóc, mặc đồ Trung Quốc, dùng chữ Hán, tổ chức ngày lễ tết người Hán cuối chúng thất bại trước hàng ngàn làng văn hoá truyền thống nước Nam Truyền thống gìn giữ lâu đời vơ vững nhờ làng xã, văn hố ngoại lai khó xâm nhập Với tính tự trị tự quản mình, làng xã nơi bảo lưu tốt giá trị v ăn hoá truyền thống tốt đẹp, đáng quý cháu đời sau noi gương học tập như:truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, truyền thống giữ đạohiếu, nhân nghĩa truyền thống học tập ,Tính tự trị- tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng: làng, tập thể hoạt động độc lập với tập thể khác, phải tự lo liệu lấy việc Vì phải tự lo liệu, nên người Việt Nam có truyền thống cần cù, có tính chịu thương chịu khó đầu tắt mặt tối, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời Nó tạo nên nếp sống tự cấp tự túc: làng tự đáp ứng nhu cầu cho sống làng mình; nhà có vườn rau, chuồng gà, ao cá tự đảm bảo nhu cầu ăn, có bụi tre, rặng xoan, gốc mít tự đảm bảo nhu cầu ***Hệ xấu Mặt khác, nhấn mạnh vào khác biệt – cở sở tính tự trị – mà người Việt Nam có thói xấu óc tư hữu, ích kỉ: Xưa có nhiều câu ca dao tục ngữ thường nói đến, ví dụ ;”Ai có thân người lo, có bị người giữ; Thân trâu trâu lo, thân bị bị liệu… Ĩc tư hữu ích kỉ sinh từ tính tự trị làng xã Việt ln bị người Việt phê phán:” Của giữ bo bo, người bị ăn; Của người bồ tát, buộc lạt… Biểu tiêu cực thứ hai tính khác biệt –cơ sở tính tự trị- óc gia trưởng, tơn ti: Tính tơn ti, sản phẩm nguyên tắc tổ chức nông theo huyết thống, tự thân khơng phải xấu, gắn liền với óc gia trưởng, tạo nên tâm lí quyền huynh phụ, áp đặt ý muốn cho người khác quan hệ xã hội, tạo nên tư tưởng thứ bậc vơ lí Sống lâu lên lão làng; Áo mặc khơng qua khỏi đầu, trở thành lực cản đáng sợ cho phát triển xã hội, mà thói gia đình chủ nghĩa, nhược điểm sinh đơi óc gia trưởng, bệnh lan tràn xã hội Thói xấu thứ ba có nguồn gốc từ tính tự trị óc bè phái, địa phương cục bộ: Làng biết làng ấy, lo vun vén cho địa phương mình: “Trống làng làng đánh”; Thánh làng làng thờ; Trâu ta ăn cỏ đồng ta; “Ta ta tắm ao ta, dù dù đục ao nhà hơn”… B TÍNH CỘNG ĐỒNG I Khái niệm, : Tính cộng đồng (theo góc nhìn văn hóa) liên kết thành viên làng xã, nông thôn, thành thị, lại với nhau, khối người gắn bó với tổ chức xã hội, người hướng tới người khác Đây đặc trưng nơng thơn Việt Nam ta Cơ sở hình thành tính cộng đồng: Tính cộng đồng văn hóa làng Việt hình thành tảng hai mối quan hệ: láng giềng huyết thống o Biểu tính cộng đồng: o Về kinh tế: gắn kết với kinh tế thành viên làng xã, tương trợ giúp đỡ lao động sản xuất, chống thiên tai, hạn hán, lũ lụt, đói rét, mùa… "Một miếng đói gói mua Lá lành đùm rách" o Về tình cảm: ln giúp đỡ có khó khăn, hoạn nạn, vui, buồn + Một ngựa đau tàu bỏ cỏ + Bầu thương lấy bí o Về phong tục, tín ngưỡng: có chung phong tục, tập quán, tín ngưỡng, thờ chung vị thần làng (thành hoàng), tham gia hội hè, đình đám… đặt lợi ích cộng đồng lên lợi ích ca nhân o Về pháp luật: có qui ước luât tục riêng làng, thành viên cộng đồng không pháp luật cơng nhận với tư cách cá nhân, mà bị hịa tan chung cộng đồng, làng xã "Một người làm quan họ nhờ Phúc hưởng, họa chia." Ý thức cộng đồng tạo nên chất keo gắn bó thành viên làng, khiến cho làng trở thành đơn vị cố kết chặt chẽ Tính cộng đồng hình thành tảng văn hóa làng sở để hình thành tinh thần đồn kết dân tộc giá trị tinh thần truyền thống quí báu dân tộc ta II.Biểu tượng tính cộng đồng; + Sân đình - Bến nước - Cây đa ĐÌNH biểu tượng tập trung làng phương diện, nơi diễn công việc quan trọng, nơi hội họp, thu sưu thu thuế, nơi giam giữ xử tội phạm nhân Đây trung tâm văn hóa nơi tổ chức hội hè đình đám Đình nơi thờ thần Thành Hoàng - người bảo trợ cho dân làng Cuối cùng, đình trung tâm mặt tình cảm, ta thường hay nghĩ đình làng xa Qua đình ngả nón trồn đình, đình nón thương nhiêu Do ảnh hưởng từ Trung Hóa, đình nơi tụ tập cho tất người chốn lui tới đàn ơng Bị đẩy khỏi đình, phụ nữ quần tụ lại nơi BẾN NƯỚC, chỗ ngày mà chị em rửa rau, vo gạo, giặt giũ, chuyện trò CÂY ĐA mọc um tùm đầu làng, gốc lúc có khói hương nghi ngút, nơi hội tụ thánh thần: Thần đa, ma gạo cú cáo đề Gốc đa thường có quán nước để nơi ta nghỉ chân, gặp gỡ người làm đồng, khách qua đường, gốc đa trở thành cửa sổ liên lạc làng với giới bên ngồi Làng có đình, biểu điển hình nhất, tập trung làng phương diện Trước hết, trung tâm văn hố hành Mọi cơng việc quan trọng làng diễn đây: Hội đông kỳ mục thu sưu thuế đây, ia mắc lỗi để xử, xử lấy làm trại giam Thứ đến, đình trung tâm văn hoá Các hội hè làng tổ chức đây, ăn uống chung làng diễn ( có từ đình đám) Saan đình nơi diễn chèo, tuồng Đình cịn trung tâm mặt tơn giáo, đình, hướng đình xem định vận mệnh làng Đình nơi thờ thần thành hoàng làng, vị thần bảo trợ cho làng Cuối đình trung tâm mặt tình cảm III.Ưu nhược điểm tính cộng đồng: *Mặt tích cực: - Ưu điểm tính cộng đồng dễ quy tụ tập thể đồn kết, gắn bó để đạt mục tiêu chung Tính cộng đồng tính nguyên thủy người Con người từ thời “ăn lông lỗ” sống thành cộng đồng, tập thể từ tạo đk thuận lợi cho việc truyền đạt kĩ sinh tồn, kích thích cho q trình tiến hóa Cũng từ mà hình thành mơ hình xã hội từ dạng sơ khai phức tạp phát triển cao ngày Cũng nhờ tính cộng đồng mà dân tộc Việt Nam dễ tập hợp thành tập thể đại đoàn kết để bảo vệ xây dựng đất nước từ thời kỳ vua Hùng kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ + Tính hịa đồng, tập thể Người Việt Nam luôn sẵn sàng giúp đỡ , coi anh chị em nhà: lành đùm rách, chị ngã em nâng, bầu thương lấy bí cùng, Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương Đó nguồn nếp sống dân chủ- bình đẳng + Đặc tính "ưa tìm hiểu", "hay tị mị" người Việt tuổi tác, q qn, trình độ học vấn, tình trạng nhân, có chưa, trai gái Vì tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm phải biết đến hoàn cảnh Biết hoàn cảnh để lựa chọn đối tượng giao tiếp thích hợp: Chọn mặt gửi vàng, Tùy người gửi của, Khi không lựa chọn người Việt thích ứng linh hoạt: Đi bới Bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy + Làm cho người Việt xem coi trọng danh dự: Đói cho sạch, rách cho thơm, Tốt danh lành áo + Làm cho người Việt coi trọng tế nhị, tính hịa thuận, nên người Việt giao tiếp với vịng vo tam quốc, mở đầu trực tiếp hay thẳng vào đề người phương Tây Miếng trầu đầu câu chuyện, Vấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn *Mặt hạn chế: – Tính cộng đồng đem lại cho cá nhân cho làng xã mộ sức mạnh vậy, nhiên bên cạnh có tính hạn chế Thứ nhất, q đề cao tính tập thể nên thủ tiêu vai trị cá nhân Người Việt thường xưng tơi, ln hoà tan vào mối quan hệ xã hội, với người em, người cháu, với người khác chị, anh Thậm chí thường thích dùng đại từ thứ số nhiều Ta Cách giải xung đột theo lối hoà làng phổ biến Điều khác hẳng với truyền thống văn hoá phương Tây, nơi người rèn luyện ý thức cá nhân từ nhỏ Thứ hai, tính cộng đồng dẫn đến thói quen dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể: “Nước trơi bèo trơi, nước nỏi thuyền nổi” Tệ hại tình trạng cha chung khơng khóc Cùng với thói dựa dẫm, ỷ lại tư tưởng cầu an (an phận thủ thưởng) nể,làm sợ rút dây động rừng, nên việc thường chủ trương đóng cửa bảo Nhược điểm thứ tính cộng đồng thói cào bằng, đố kỵ, khơng muốn : “Xấu cịn tốt lỏi,“khôn độc không ngốc đàn”, để Nhược điểm thứ tính cộng đồng thói cào bằng, đố kỵ, khơng muốn : “Xấu cịn tốt lỏi, “khơn độc khơng ngốc đàn”, tất Những thói xấu có nguồn gốc từ tính cộng đồng khiến cho Việt Nam, khái niệm giá trị trở nên tương đối (nó khẳng định đặc điểm tính chủ quan lối tư nông nghiệp) Cái tốt, tốt riêng lẻ trở thành xấu, ngược lại xấu xấu tập thể trở thành bình thường “Toét mắt hướng đình Cả làng toét riêng em đâu !” Nhược điểm thứ : Khi đứng trước khó khăn lớn nguy đe doạ sống cộng đồng lên tinh thần đồn kết, tính tập thể (mà chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc, xóm làng ví dụ điển hình nguy qua thói tư hữu, óc bè phái cục địa phương lại lên Vai trị tính cộng đồng tác động tích cực tiêu cực tới đời sống cư dân làng xã thể bảng sau : u tính tự trị có biểu tượng luỹ tre, rặng tre bao quanh kín làng, trở thành thứ thành luỹ bất khả xâm phạm, đốt không cháy, trèo không vào, đào khơng qua biểu 10 tượng truỳen thỗng tính cộng đồng sân đình, bến nước, đa Nói đến làng người ta nghĩ đến đình với tất niềm gắn bó thân thương “ – Mặt trái tính cộng đồng quan niệm lệch lạc, ko xác định vai trò yếu tố cá nhân tập thể bị ngả sang lằn ranh phía bên kia, phía tác hại Một cộng đồng coi trọng tính tập thể yếu tố cá nhân bị lu mờ, vai trị lợi ích cá nhân bị gạt bỏ để phục vụ tập thể.Bản chất sống đa dạng Sự đa dạng ko cịn, tính sáng tạo đi, keo theo động lực phát triển Một ví dụ tiêu biểu cho quan niệm sai lầm tính tập thể xã hội Việt Nam thời kỳ bao cấp Thời kỳ mà Nhà nước xây dựng dựa triết lý ngược với số người ý muốn sở hữu Cá nhân ko có quyền sở hữu thứ gì, dù công sức lực họ làm ra, quyền sở hữu thuộc tập thể Không muốn cống hiến cho xã hội mà người làm hưởng quyền lợi người làm nhiều, người lực hưởng ngang với người tài hơn, người lười với người chăm ,kẻ vô trách nhiệm với người có tâm huyết Kết hình thành xã hội ỳ ạch, cá nhân vơ trách nhiệm, lười biếng, bấu víu, níu kéo nhau, đùn đẩy nương tựa, lẩn trốn vào phía sau tập thể mơ hồ họ tự níu chân đường tiến Xét cho tập thể quan niệm sai lầm níu chân người C, KẾT LUẬN Tác động hai mặt tính cộng đồng tính tự trị tính cách, lối sống người Việt Tính chất nước đơi đặc điểm tính cách dân tộc Việt Tính cộng đồng tính tự trị (trong làng xã VN) hai đặc trưng gốc rễ, chúng nguồn gốc sản sinh hàng loạt ưu điểm nhược điểm tính cách người Việt Nam.Tính cộng đồng đặc trưng cho tinh thần đồn kết tương trợ; tình tập thể hồ đồng;nếp sống dân chủ bình đẳng.Tuy nhiên lại dẫn đến thủ tiêu vai trị cá nhân; thói dựa dẫm ỷ lại; thói đố kỵ.Tính tự trị có hệ tốt tinh thần cần cù tự lập; nếp sống tự cấp tự cung.Nhưng dẫn đến óc tư hữu ích kỉ;óc bè phái, địa phương; óc gia trưởng tơn ty.Tình cộng đồng:tạo nên tập thể làng xã khép kín mang 11 tính tự trị, làng xã Việt Nam tồn biệt lập với độc lập với triều đình phong kiến.Tính tự trị khẳng định độc lập làng xã, liên hệ với bên ngồi làng:làng biết làng ấy.Chính đặc điểm sản sinh ưu nhược điểm tính cách người Việt.Vì người Việt người nơng thơn sau hình thành thị nên có dân thành thị người việt mang nặng tính cách vốn có có người nơng thơn cộng đồng tự trị.Đặc điểm môi trường sống quy định đặc tính tư Cả hai quy định tính cách dân tộc Lối tư tổng hợp biện chứng người nông nghiệp lúa nước, ta biết, dẫn đến hình thành ngun lí âm dương lối tư nước đơi Cho nên tính cách dân tộc Việt Nam thường mang tính chất nước đơi: Người Việt đồng thời vừa có tinh thần đồn kết tương trợ lại vừa có óc tư hữu, ích kỉ thói cào bằng, đố kị; vừa có tính tập thể hịa đồng lại vừa có óc bè phái, địa phương; vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng lại vừa có thủ tiêu vai trị cá nhân; có tính cần cù nếp sống tự cấp tự túc lại có thói dựa dẫm, ỷ lại Tất tốt xấu thành cặp tồn người Việt Nam; lẽ tất cả- tốt xấu ấy- bắt nguồn từ hai đặc trưng gốc trái ngược tính cộng đồng tính tự trị (phạm vi làng xã) Tùy lúc tùy nơi mà mặt tốt mặt xấu phát huy: người đứng trước khó khăn lớn, nguy đe dọa sống cịn cộng đồng lên tinh thần đồn kết tính tập thể; nguy qua thói tư hữu óc bè phái, địa phương lại lên TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo án :Cơ sở Văn hóa VIệt Nam Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phan Đại Dỗn, Mấyvấnđềvăn hố làng xã Việt Nam lịchsử, NXB CTQG, H.2004 Phan Đại Doãn, Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiệnnay-mộtsốvấnđề giải pháp, Hà nội, 1996 Bùi Xuân Đính,Lệ làng phép nước, NXB Pháp lý, Hà nội,1985 Lê Doãn Tá, Đinh Xuân Lâm (cb), Mộtsố chuyên đề vềlịchsửViệt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1997LuanVan.co 12 13

Ngày đăng: 17/01/2024, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan