Hương ước và tính tự trị của làng xã cổ

14 3 0
Hương ước và tính tự trị của làng xã cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làng Việt Nam hình thành và tồn tại gắn liền với quá trình lịch sử dân tộc. Để làng xã tồn tại ổn định cùng chiều dài lịch sử, trên cơ sở pháp luật nhà nước, các làng đã đưa ra các bản hương ước. Đó là những tục lệ của làng xã được những người dân trong làng đồng thuận để duy trì lệ làng, phép nước; duy trì các nguyên tắc cai trị bên trong làng xã. Nhưng bên cạnh đó, mỗi làng cũng thể hiện tính tự trị riêng của mình mà không hoàn toàn thực hiện theo pháp luật của nhà nước với tinh thần “phép vua thua lệ làng”. Có ý kiến cho rằng: Đặc tính của hương ước là tự quản. Nếu hương ước chỉ là sao chép các quy định của pháp luật, của chính sách của Nhà nước – có nghĩa là hương ước đồng nghĩa với pháp luật mang tính phổ biến thì cũng không phải là hương ước. Vậy, giữa hương ước và tính tự trị của làng xã cổ truyền của người Việt trước năm 1945 có mối quan hệ như thế nào ?. Qua tiểu luận, xin phân tích theo một số nội dung sau:

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ: - Đợt: , Khóa: 20.2 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Môn thi: LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ Mã môn thi: LSLX504 Phòng thi: 106 Họ tên: Phan Thị Lâm Ngày sinh: 09/08/1991 Điểm thi Bài thi Phát vấn Cán chấm thi Mã số học viên: CH06202004 Cán chấm thi (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) z ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN PHỊNG SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ Đề tài: Có ý kiến cho rằng: “Đặc tính hương ước tự quản, hương ước chép quy định pháp luật, sách nhà nước – có nghĩa hương ước đồng nghĩa với pháp luật mang tính phổ biến khơng phải hương ước” Theo anh/chị hương ước tính tự trị làng xã cổ truyền người Việt trước năm 1945 có mối quan hệ nào? Họ tên HV: Phan Thị Lâm MHV: CH06202004 Giảng viên: PGS TS Trần Thị Thái Hà Lớp: LVS 202 Năm học 2021 - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Hương ước làng xã Việt Nam trước năm 1945 a Nguồn gốc: b Nội dung : c Vai trò: Tính tự trị làng xã Mối quan hệ hương ước tính tự trị .11 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước nay, làng đóng vai trị quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Làng có vị trí đặc biệt lịch sử đất nước nói chung người dân Việt Nam nói riêng Làng sở, tảng văn hóa, văn minh Việt Người dân Việt Nam thường gọi làng với tên mộc mạc gần gũi: Cổng làng, lũy tre làng, đa, bến nước, sân đình…Phải chăng, đặc trưng riêng mà làng có, có dân làng biết tới Cũng riêng có làng đó, biến làng thành pháo đài bất khả xâm phạm Từ thời xưa, kẻ địch xâm lăng, kể sau đế quốc Pháp, Mĩ hùng mạnh chúng nắm nước ta tới hết làng xã Và làng, nơi nuôi quân, che giấu đội, giúp cho Việt Nam ta chiến thắng bao kẻ thù xâm lược Vậy thì, hẳn phải có lực mạnh đằng sau cánh cổng, lũy tre , làng mạnh mẽ tồn trường thời gian Đó máy quản lý làng hương ước – tục lệ làng Làng Việt Nam hình thành tồn gắn liền với trình lịch sử dân tộc Để làng xã tồn ổn định chiều dài lịch sử, sở pháp luật nhà nước, làng đưa hương ước Đó tục lệ làng xã người dân làng đồng thuận để trì lệ làng, phép nước; trì nguyên tắc cai trị bên làng xã Nhưng bên cạnh đó, làng thể tính tự trị riêng mà khơng hồn tồn thực theo pháp luật nhà nước với tinh thần “phép vua thua lệ làng” Có ý kiến cho rằng: Đặc tính hương ước tự quản Nếu hương ước chép quy định pháp luật, sách Nhà nước – có nghĩa hương ước đồng nghĩa với pháp luật mang tính phổ biến khơng phải hương ước Vậy, hương ước tính tự trị làng xã cổ truyền người Việt trước năm 1945 có mối quan hệ ? Qua tiểu luận, xin phân tích theo số nội dung sau: Hương ước làng xã Việt Nam trước năm 1945 a Nguồn gốc: Hương ước thuật ngữ gốc Hán, du nhập vào Việt Nam giữ nguyên nghĩa Hương ước danh từ thơng dụng có ý nghĩa đầy đủ để gọi ghi chép hệ thống lệ làng GS Định Gia Khánh viết:“Hương ước ghi chép điều lệ liên quan đến tổ chức xã hội đến đời sống xã hội làng, điều lệ hình thành dân lịch sử điều chỉnh bổ sung cần thiết” Hương ước có tên gọi khác : hương biên, hương lệ, hương khoán, khoán làng Trong làng xã Việt Nam xưa, luật lệ tồn nhiều hình thức, từ luật lệ truyền miệng đến luật lệ thành văn Một số hương ước thành văn thể hiện, kế thừa luật lệ truyền miệng trước Điều chứng tỏ rằng, từ sớm cơng xã cổ truyền đến công xã nông thôn xuất khoán ước mà phổ biến quy ước truyền miệng Về thời điểm xuất hương ước, nhà nghiên cứu lịch sử, dân tộc học từ trước đến chưa khẳng định Nhưng qua tài liệu thư tịch cổ cho biết, dụ vua Lê Thánh Tông việc biên soạn thi hành hương ước sau: - Các làng xã không nên có khoản ước riêng có luật chung nhà nước - Riêng làng xã có tục khác lạ lập khốn ước cấm lệ Trong trường hợp đó, thảo hương ước phải người có trình độ nho học, có đức hạnh, có chức có tuổi tác - Thảo xong, phải quan kiểm duyệt bị bác bỏ Khi có khốn ước rồi, mà có người khơng chịu tn theo, cử nhóm họp riêng, kẻ bị quan trị tội Như vậy, thấy rằng, đến đời vua Lê Thánh Tơng có hương ước nhà nghiên cứu chưa tìm thấy hương ước soạn thảo vào kỷ XVI b Nội dung : Nội dung hương ước thay đổi qua thời kì cho phù hợp để quản lý làng Hương ước Ngọc Hà – Hà Nội viết: “điều hại thời đổi, điều lợi thời theo, mục đích làm cho gia tộc thịnh giầu, dân làng có trật tự, sau theo trình tự tiến hóa mà cải thêm” 6 Mỗi làng, xã lại có điều kiện, đặc điểm khác nhau, đó, hương ước có khác nhau, “mỗi làng vẻ” nội dung, bố cục, hình thức trình bày Hương ước soạn thảo thành văn, có bất thành văn, xem luật làng Hương ước thành văn có loại viết giấy hàng năm đọc trước dân làng để trì, bổ sung, sửa đổi, có loại khắc vào bia đá chng đồng để lưu truyền (như thể lệ cúng giỗ, ruộng công) Trong phạm vi tiểu luận, xin trích số nội dung hương ước làng Ngọc Hà – Hà Nội để làm ví dụ Nội dung hương ước thường gồm quy ước:`` - Quy ước chế độ ruộng đất: quy định việc sử dụng đất đai - Quy ước khuyến nông, bảo vệ sản xuất, môi trường: khuyến nông, phát triển sản xuất, đặc biệt phát triển sản xuất nông nghiệp Hương ước làng Ngọc Hà có điều 86 đến 90 quy định công tác ruộng đất, khuyến nông “Điều 86: Thường năm làng tu bổ đường Khuyến nông khai sâu ngòi chảy, chứa nước cho tiện việc làm ruộng Điều thứ 87: Cấm không cầy lở bờ ruộng mà không đắp lại để võ lở dần Ai phạm Hội đồng phạt 0,10$ Điều thứ 88: Cấm khơng đáp khảm qua ngịi mà đơm cá, khiến nước không thông Ai phạm Hội đồng phạt 0,10$ Điều thứ 89 Cấm chăn trâu bò bờ ruộng lúa tốt Ai phạm Hội đồng phạt 0.10$ Nếu trâu bò ăn lúa thời phải đền Điều thứ 90: Cấm chăn vịt nhiều đồng gieo mạ cấy lúa Ai phạm Hội đồng phạt 1.00$ vị phá lúa mạ thời phải đền nữa.” - Quy ước tổ chức xã hội trách nhiệm chức dịch làng: quy định việc giữ gìn trật tự an ninh xóm làng; động viên, khuyến khích em nhân dân tích cực học tập để mở mang văn minh cho làng xã; quy định trách nhiệm người dân việc bảo vệ tài sản công, di sản văn hóa truyền thống như: đình, chùa, đền, miếu, danh lam thắng cảnh, việc bảo vệ môi trường; Hương ước làng Ngọc Hà điều thứ 36: Lý trưởng người thay mặt làng mà thừa hành việc quan Phó lý người giúp việc lý trưởng 7 Điều 37: Chánh phó lý khơng có quyền tự định việc làng, phải theo ý chung tộc biểu Hương ước làng Ngọc Hà quy định giáo dục: “Điều 100: Dạy trẻ có học thức phổ thơng nghĩa vụ người làm phụ huynh không trừ Làng mở trường học để dạy trẻ làng.” “Điều 103: Làng lấy tiền công mua bút giấy cấp cho nhà nghèo mà Hội đồng xét thực mua được.” - Quy ước văn hóa tinh thần tín ngưỡng: quy định việc thực phong mĩ tục, phong tục, tập quán như: nghi thức hiếu, hỉ, tổ chức hội hè, tế lễ, thờ cúng, thực mối quan hệ với người thân gia đình, với cộng đồng làng xóm Về phong tục tập quán : nghi thức hiếu hỉ, hội hè như: “Điều thứ 127 việc hỉ: Trong làng có có thi đỗ ăn mừng, thăng thưởng hàm, lên lão, thượng thọ mời dân yến ẩm dân mừng đơi câu đối vóc buồng cau trị giá năm đồng bạc.” “Điều thứ 129: Việc hiếu: Trong làng có việc tang hiếu mời dân rạp phải đưa ba chục trầu đến nhà lý trưởng, phải cho loan báo mời dân, lý trưởng phải biên giấy dán đình từ đầu bàn sáu giở xuống thảy tráng hàng…” Trong quy ước quy ước chế độ ruộng đất có vị trí quan trọng đại đa số người dân làng làm nông nghiệp chủ yếu Ngồi bốn loại quy ước trên, có làng lại ghi thêm vào hương ước điều khoản đóng góp loại cơng quỹ, tổ chức khao vọng, “lễ làng” (lễ thành tinh) Nhìn chung, nội dung hương ước vấn đề cụ thể gắn với hoàn cảnh phong tục tập quán lâu đời làng, đến lợi ích thiết thân dân làng Hương ước đời dựa nguyên tắc đạo đức, quan niệm tín ngưỡng truyền thống xuất phát từ kinh tế nông nghiệp tự cấp, tự túc, sở xã hội thiết chế làng xã với nhiều hình thức tổ chức quan hệ đan xen chồng chéo, sở kinh tế chế độ công điền công thổ c Vai trò: Hương ước tồn song song luật pháp, giữ vai trị cơng cụ điều hịa thiết chế máy trị - xã hội địa phương: xóm ngõ, dịng họ, phe giáp, phường hội; sợi dây ràng buộc hữu thành viên, tổ chức 8 Hương ước phương tiện để chuyển tải pháp luật tư tưởng Nho giáo vào làng xã hỗ trợ bổ sung cho pháp luật cần xử lí việc cụ thể nảy sinh từ nếp sống đặc thù làng Hương ước công cụ để Nhà nước can thiệp, quản lý, điều hồ lợi ích làng xã với Nhà nước Qua việc thực hương ước, truyền thống hiếu nghĩa, hòa thuận đạo hiếu gia đình tình làng nghĩa xóm gắn kết cộng đồng củng cố, việc công ích nghĩa vụ với nhà nước thực tốt Dù hương ước thể tư tưởng bè phái, cục bộ, địa vị thứ, đẳng cấp quan hệ ứng xử làng xã, thực tế xảy việc tranh chấp địa vị thao túng chức sắc có đẳng cấp cao Tuy vậy, hương ước giữ vai trò quan trọng việc ổn định sống làng Như vậy, hương ước cơng cụ quan trọng góp phần quản lí xã hội phạm vi làng, xã Việt Nam từ nhiều kỉ qua, chế độ phong kiến, hương ước tồn song song với pháp luật Nhà nước phong kiến Việt Nam, góp phần giữ gìn sắc phong tục tập quán dân tộc Tính tự trị làng xã Làng cộng đồng dân tự trị, thực thể thống Nó có đầy đủ phận để hoạt động, để “sống” tự bảo vệ khỏi xâm nhập từ bên ngồi Về địa vực: Mỗi làng có giới hạn phạm vi làng rõ ràng Nhiều làng có mốc giới lãnh thổ, có cổng làng điếm canh….Vấn đề địa vực thể rõ qua “dân cư” “dân ngụ cư” hay cịn gọi “dân nội tịch” “dân ngoại tịch” Thường dân ngụ cư bị coi thường, khinh rẻ sống mép làng Về văn hố tín ngưỡng: Đình nơi sinh hoạt văn hố làng Thường làng có ngơi đình, thờ vị thành hồng Dân gian có câu: “Trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Cùng làng có lễ hội khác Thời gian cách thức tổ chức lễ hội phụ thuộc vào vị thánh làng thờ Mỗi làng xã có cá tính khác Thậm chí nhờ vào tính cách đặc trưng làng, người ta nhận biết làng Về lệ tục làng: làng có quy định riêng, thể qua hương ước Nhiều hương ước làng đề cập đến số vấn đề mà hương ước làng khác khơng có, chí có trường hợp hương ước làng trái hẳn với hương ước làng 9 Tính tự trị máy quản lý làng xã: Mỗi làng xã có hai quan quản lý, quan nhà nước, đứng đầu xã quan (xã trưởng, sau lý dịch: lý trưởng, phó lý, hương thân, hương hào, khán thủ, hương trưởng) Hội đồng kỳ mục làng xã đứng đầu tiên thứ (thường quan lại hưu, người cao tuổi làng…), đó, hội đồng kỳ mục nắm thực quyền Bộ phận xã trưởng/ lý dịch: tổ chức quyền sở cấp xã nhà nước, có xã trưởng - đứng đầu số lượng thành viên nhà nước quy định cụ thể xã trưởng/lý trưởng khơng phải quyền trung ương cử định mà hương lý bầu chọn, phải có hội đồng kỳ mục ưng thuận quyền chấp thuận Phẩm trật lý dịch từ tứ ngũ lục phẩm (thế kỉ 13) xuống tịng cửu phẩm (thế kỉ 19) Đời Minh Mệnh khơng ban phẩm hàm Điều có nghĩa can thiệp nhà nước vào làng xã (thông qua xã quan) bị suy yếu, đồng nghĩa với việc làng xã tăng cường tính chất tự trị tự quản Thêm vào quyền lực lý dịch gia tăng đời sống xã thơn làm cho tính tự trị xã thôn tăng lên gấp bội Thực tế cho thấy, lý dịch không nắm định tối hậu cho việc làng Xã trưởng hay lý trưởng hồn tồn khơng phải người đứng đầu làng Vai trị thuộc tiên chỉ, thứ hay hương chủ Hương ước làng Ngọc Hà ghi rõ: “Điều thứ 37: Chánh phó lý khơng có quyền tự định việc làng, phải theo ý chung tộc biểu” Bộ phận kỳ mục: Hội đồng kỳ mục bao gồm số làng chức sắc Số lượng thành viên tuỳ thuộc làng xã Người đứng đầu hội đồng kỳ mục tiên chỉ, thứ Tiêu chuẩn tiên, thứ tuỳ thuộc vào địa phương Điểm chung người đứng đầu kỳ mục người già - nghỉ việc “quan” phụ trách Quyền hành phận lớn, nhiều đạo hội đồng lý dịch” Năm 1921 Chính quyền Pháp ý thức chủ trương bãi bỏ phận thay hội đồng tộc biểu Đến năm 1927 quyền Pháp phải cho tái lập lại hội đồng kỳ mục Rồi đến năm 1941, thống sứ Robin lệnh bãi bỏ hội đồng tộc biểu giữ lại hội đồng kỳ mục Hội đồng chức dịch đóng vai trị phận trung gian làng xã nhà nước Hội đồng kỳ mục có tính tự trị, tự quản cao hơn, chi phối hội đồng chức dịch 10 Bộ máy quản lý làng xã gồm lý dịch biểu máy tự quản làng xã Như vậy, làng, ngồi phận tự trị lại có thêm phận quyền nhà nước chồng xếp lên tạo nên kết cấu quyền lực kép kết hợp với Kết cấu quyền lực đến tháng 8/1945 bị bãi bỏ Cấp xã sau năm 1945 đơn vị quyền liên làng, thường thường đến làng Bộ phận tự trị làng thôn bị giải thể” Chúng ta khẳng định, tính tự trị tự quản làng xã phần thể tính chất máy quản lý Một tính tự trị làng xã cịn mạnh mẽ khơng thể xố bỏ máy quản lý Tự trị kinh tế: Tính tự trị làng xã lĩnh vực kinh tế thể việc phân chia ruộng đất cơng làng xã – sách qn điền thu thuế Về danh nghĩa, tất ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước mà người đứng đầu vua Theo định kỳ năm lần, nhà nước cử quan lại đo đạc ruộng đất công làng xã, lập sổ điền để định mức tô thuế Tuy nhiên, việc phân chia ruộng đất công làng xã thuộc hội đồng tộc biểu/kỳ mục, quyền nhà nước can thiệp Làng xã hoàn toàn tự chủ việc phân chia ruộng đất công làng xã Về thu thuế, năm, quyền Trung ương phân bổ tổng số thuế mà dân làng phải đóng Căn vào đó, lý trưởng phải trình báo với chánh hương hội biết để triệu tập hội đồng kỳ mục, tộc biểu họp bàn phân bổ việc thu thuế Tính tự trị qua hương ước: Hương ước đời văn hoá lệ làng Đó khẳng định thêm lần tính tự quản làng xã Nhà nước trung ương thấy rõ tính tự trị nhà nước thể qua hương ước Đồng thời thấy rõ phân tán quyền lực tính chất làng xã-mối nguy hại tới quyền trung ương tập quyền Chính vậy, quyền khun “các làng xã khơng nên có khốn ước riêng”, mà nên thực theo luật nước Nhà nước tỏ thái độ hai mặt hương ước vừa ngăn cản, vừa lợi dụng hương ước để can thiệp vào làng xã Dùng hương ước để lệ làng hoá phép nước Kết cấu quyền lực mang tính tự quản làng quê sở quyền trưởng lão Dân gian có câu: “Triều đình trọng tước, làng nước trọng xỉ” Câu nói thể nét khác biệt phép nước lệ làng, nhà nước quyền tự trị làng xã Trong hầu hết hương ước cũ làng quê có điều khoản riêng tuổi già, lớp người già Trong đình làng vị trị hội lão có góc riêng trang trọng 11 “Nước có luật lệ nước, làng có hương ước riêng” hay “Nhà nước có pháp luật quy định, cịn dân có điều ước riêng”… Ngay từ phần mở đầu hương ước khẳng định vị trí độc lập tương đối làng với nhà nước Làng xã công khai tuyên bố quyền tự trị với nhà nước nhà nước thừa nhận Bằng chứng hương ước tất làng xã, sau lập, trình lên quyền phong kiến cấp phê duyệt thức thi hành, hồn tồn khơng có “dấu giếm” với nhà nước Như vậy, tính chất tự trị làng xã tồn lâu đời nhiều nguồn ni dưỡng nó, sách quân điền thời kỳ phong kiến tảng kinh tế vững cho tính chất độc lập làng xã trì Nhờ làng xã có tính tự trị tương đối góp phần làm cho đất nước có văn hố phong phú, đa dạng Chúng ta có làng văn hố với nét văn hoá đặc trưng bật Trải qua trình lịch sử lâu dài, khơng bị văn hố tổ chức xã hội khác đồng Nó khơng bị xoá bỏ văn hoá làng khác, vùng miền khác, hay can thiệp quyền trung ương, chí quyền ngoại xâm Mối quan hệ hương ước tính tự trị - Hương ước hình thức thực pháp luật nhà nước làng xã Nhưng điều khoản pháp luật nhà nước bị chi phối tính tự trị làng xã theo hình thức phép vua thua lệ làng Sự tồn hương ước sở cho tính tự trị tồn lâu dài làng xã Thường hương ước thi hành theo nguyên tắc không trái với luật nhà nước Nhưng xảy trường hợp lệ làng coi trọng phép vua luật nước Sự xuất hương ước gắn liền với trình phát triển quan hệ nhà nước địa phương, ý định kiểm soát làng xã làng xã tự trị Hương ước làng ngăn cản “trừng phạt” người “vượt làng” kiện cáo lên quan Người phạm tội, nhà nước xử theo luật nước, làng xử theo lệ làng Có hình phạt luật nước khơng có mà hương ước làng lại có như: trừng phạt cách tẩy chay đám tang,… Thêm vào xã hội nơng thơn truyền thống, đa số người nơng dân sống khép kín, đời chẳng bước chân khỏi làng Vì họ thường sống theo lệ làng mà biết đến, tuân thủ luật pháp nhà nước Tính tuỳ tiện, không tuân thủ luật pháp nông dân đến nặng nề 12 Điều 48 làng Ngọc Hà: “Trong làng có kiện cáo dân hay thương sự, trước hết phải trình Hội đồng hịa giải” - Tính tự trị thể qua hương ước, thơng qua hương ước, tính tự trị làng xã nhà nước thừa nhận Tính tự trị làng xã biểu đa dạng mặt đời sống xã hội mà hương ước ghi lại Xét nội dung hương ước, điều khoản ghi hương ước nhiều khác xa so với luật pháp nhà nước “Những điều khoản hương ước cụ thể hoá, vào đặc điểm làng, để cuối “bóng hình” mờ nhạt luật nước” Tinh thần luật nước thể hương ước qua quy định việc thực nghĩa vụ sưu thuế, phu dịch hay việc chia cấp ruộng đất cơng, bầu cử máy quyền nhà nước làng…Những mặt nhà nước cố tình áp đặt vào hương ước Còn lại hầu hết điều khoản lại hương ước liên quan tới đời sống làng Những điều quy định “thâm cố đế” khó lay chuyển Ngay phần mở đầu hương ước ghi rõ, tìm hiểu Tính tự trị làng xã ghi hương ước, trình lên nhà nước nhà nước duyệt, khơng có giấu diếm Ví dụ cải lương hương năm 1921 Pháp Pháp muốn qua đợt cải lương hương để nắm làng xã Một phần chúng thành công tăng cường quyền lực máy quản lý nhà nước làng xã, quy định cách lập hương ước (gồm hai phần trị tục lệ)…cịn vấn đề chia ruộng đất cơng, tổ chức cưới xin, ma chay, thờ cúng… chúng đành cho “từng làng giải quyết”, làm cho giảm tổn phí làm Chúng khơng thể can thiệp vào Tính tự trị làng xã thơng qua hương ước thể mối quan hệ nho sĩ-những người soạn thảo hương ước với làng xã Khi nhà nước bắt buộc phải chấp nhận hương ước điều kiện phải nho sĩ làng soạn thảo trình lên nhà nước Như để nhà nước thực “nho giáo hoá” đời sống làng xã Nhưng nho sĩ thành viên làng xã, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ mặt đời sống làng xã, chí ảnh hưởng mặt tâm lý làng xã Lợi ích họ gắn liền với lợi ích làng xã Bởi vậy, với nho sĩ nhiều việc làng “to” việc nước Như vậy, đương nhiên hương ước họ soạn thảo phải trọng tới lợi ích làng xã 13 Mối quan hệ hương ước tính tự trị chặt chẽ, liên đới lẫn Hương ước đời kết thoả hiệp tính tự trị làng xã tính áp chế quyền nhà nước Có thể nói thể rõ tính tự trị làng xã nhà nước Hầu hết làng xã truyền thống Bắc Trung Bộ có hương ước để quản lý làng thật chặt chẽ Làng xã thay đổi hương ước sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình Nếu lý làng hương ước sau nhanh chóng lập lại Khi nói đến hương ước, quy ước đề cập đến thành tố quan trọng thể chế quản lí nơng thơn, đề cao tính tự quản, tự trị làng, xã, nét văn hóa quản lí truyền thống có tính phổ biến Tính chất “tự trị tương đối” làng xã lại củng cố thêm việc lập hương ước Mặc dù với mục đích dùng hương ước để nắm quản lý làng xã theo định hướng có lợi cho quyền thực dân nhờ tính tự trị nên hương ước thời kỳ có yếu tố tích cực Đó điều giáo huấn nếp sống, bảo vệ tính mệnh tài sản chung làng xã, khiến cho làng xã đứng vững, không bị quyền thực dân kiểm sốt hồn tồn KẾT LUẬN Như vậy, qua tìm hiểu hương ước tính tự trị làng xã, biết mối quan hệ hương ước tính tự trị Hương ước tồn tại, tính tự trị tồn trì cho làng xã ổn định qua thời kì lịch sử Tìm hiểu hương ước tính tự trị làng xã mối quan hệ hai yếu tố ấy, giúp hiểu chế hoạt động làng xã đằng sau cánh cổng, lũy tre làng yếu tố giúp làng xã trở thành pháo đài bất khả xâm phạm, khiến cho quyền thực dân khơng thể nắm tới Đồng thời nơi vùng hậu vững để phát triển lực lượng cho chiến đấu nhân dân ta lịch sử Trong xã hội nay, dù Làng Việt có nhiều biến đổi Nhưng biến đổi định cách tổ chức hay chức danh người đứng đầu làng, hình thức kinh tế… Nhưng Làng đơn vị xã hội tổng hòa đất nước Sự tồn làng góp phần gìn giữ nét văn hóa dân tộc, nơi ghi lại dấu ấn lịch sử dân tộc Đồng thời, đơn vị chiến lược quốc phịng tồn dân 14 Vì vậy, khơi dậy, củng cố, phát huy vai trò, chức Làng phát triển đất nước vấn đề cấp thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Ngọc (2009) Một số vấn đề làng xã Việt Nam Hà Nội : Nxb Đại học quốc gia Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Hải Kế, Vũ Văn Quân…(2006) Làng Việt Nam đa nguyên chặt Hà Nội Nxb: Đại học quốc gia Nguyễn Hồng Phong Xã thôn Việt Nam (1958) Hà Nội: NXB Văn - Sử - Địa Toan Ánh Nếp cũ Làng xóm Việt Nam (2005) Hà Nội: NXB Trẻ Trương Sỹ Hùng Hương ước làng Ngọc Hà Hương ước Hà Nội – tập 1) Trịnh Thị Hường (2018) Giá trị hương ước làng, xã Thái Bình việc giáo dục ý thức, hình thành nhân cách cho học sinh trung học phổ thơng.Tạp chí Giáo dục, 440 (2), tr 58-61 Vũ Ngọc Khánh Văn hóa làng Việt Nam (2018) Hà Nội : Nxb Văn hóa dân tộc Vũ Duy Mền, Phan Đăng Thuận (2016) Tính tự trị làng xã Việt Nam qua hương ước Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, 10, tr 66 -73

Ngày đăng: 28/08/2023, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan