PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA TÂY SƠN VÀ NGUYỄN ÁNH TRONG THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

17 4 0
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA TÂY SƠN VÀ NGUYỄN ÁNH TRONG THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đã có rất nhiều tranh luận về vấn đề thống nhất đất nước ở cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Giữa Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh thì ai là người thống nhất đất nước? Các nhà nghiên cứu cũng đã tranh luận từ rất lâu rồi, cũng có những ý kiến cho rằng, thống nhất là một quá trình: Nguyễn Huệ đặt nền móng, Nguyễn Ánh kết thúc quá trình đó, hay “Nguyễn Huệ trồng cây, Gia Long hái quả”. Cũng có rất nhiều ý kiến khẳng định công lao thống nhất đất nước thuộc về Tây Sơn – Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh là kẻ bán nước – cõng rắn cắn gà nhà…Để tìm hiểu thêm tôi xin phân tích vai trò của hai đối tượng nêu trên đối với công cuộc thống nhất đất nước, từ cuối thể kí XVIII – đầu thế kỉ XIX dựa trên sự tham khảo các quan điểm của các nhà sử học.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ: - Đợt: , Khóa: 20.2 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Môn thi: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẬP NHẬT VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã mơn thi: LSVC506 Phịng thi: 101 Họ tên: Phan Thị Lâm Ngày sinh: 09/08/1991 Điểm thi Bài thi Phát vấn Cán chấm thi Mã số học viên: CH06202004 Cán chấm thi (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) Bài làm ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHÒNG SAU ĐẠI HỌC TIẾU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẬP NHẬT VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ NGUYỄN PHÚC ÁNH TRONG QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XIX Học viên: Phan Thị Lâm MSHV: CH06202004 GIảng viên: TS Phạm Phúc Vĩnh Lớp: LSV 202 Năm học 2021 – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Về vai trò thống đất nước phong trào Tây Sơn cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Vai trò Nguyễn Phúc Ánh thống đất nước cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Đánh giá chung 10 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa từ lâu đời Việc hiểu biết nắm vững lịch sử văn hóa dân tộc vừa nhu cầu, vừa đòi hỏi thiết người Việt Nam, bối cảnh đất nước q trình đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Sử học khoa học nghiên cứu trình phát triển xã hội lồi người nói chung hay quốc gia, dân tộc nói riêng Nghiên cứu lịch sử nhằm tìm hiểu kiện xảy khứ để từ rút học kinh nghiệm cho tương lai Việc nghiên cứu, làm sáng rõ vấn đề lịch sử Việt Nam nhằm phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thế kỷ XVII-XIX giai đoạn lịch sử tương đối đặc biệt tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam thời Trung đại Đó thời kỳ chiến tranh phân liệt tập đoàn phong kiến, thời kỳ đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị khác nhau: vua Lê chúa Trịnh Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong Đây thời kỳ dậy mạnh mẽ phong trào nơng dân, nhằm chấm dứt tình trạng cát cứ, thống non sông mối Về tiêu chí thống đất nước: - Thống trình: số lực lượng cát cứ, lực lượng thắng lợi, dẫn đến việc thành lập nhà nước thống nhất, quản lý toàn đất nước thống - Thống lực lượng xuất hiện: Nếu nước lực lượng cũ đánh dẹp thống nhất, lập quyền quản lý chung, trường hợp thường phát sinh can thiệp nước Đã có nhiều tranh luận vấn đề thống đất nước cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Giữa Nguyễn Huệ Nguyễn Ánh người thống đất nước? Các nhà nghiên cứu tranh luận từ lâu rồi, có ý kiến cho rằng, thống trình: Nguyễn Huệ đặt móng, Nguyễn Ánh kết thúc q trình đó, hay “Nguyễn Huệ trồng cây, Gia Long hái quả” Cũng có nhiều ý kiến khẳng định công lao thống đất nước thuộc Tây Sơn – Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh kẻ bán nước – cõng rắn cắn gà nhà…Để tìm hiểu thêm tơi xin phân tích vai trị hai đối tượng nêu công thống đất nước, từ cuối thể kí XVIII – đầu kỉ XIX dựa tham khảo quan điểm nhà sử học Về vai trò thống đất nước phong trào Tây Sơn cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Từ trước tới nay, dạy sử cho học sinh trường phổ thông, thường ca ngợi công lao phong trào Tây Sơn, cụ thể người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ có cơng lớn thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc Vậy nghĩa quân Tây Sơn Nguyễn Huệ thực thống đất nước nào? Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ bối cảnh đất nước bị chia cắt thành hai Đàng, chế độ phong kiến Đàng Trong Đàng Ngoài lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân khổ cực Nhiều khởi nghĩa nông dân nổ bị đàn áp Phong trào Tây Sơn với dậy ba anh em họ Nguyễn – tài ba Nguyễn Huệ, ủng hộ đông đảo nhân dân Sự nghiệp phong trào nông dân Tây Sơn để lại tiếng vang lớn lịch sử dân tộc kỷ XVIII Phong trào Tây Sơn đánh bại, lật đổ quyền phong kiến họ Nguyễn Đàng Trong, Nguyễn Ánh thua trận, phải bỏ chạy sang Xiêm, cầu viện Tây Sơn từ phong trào nông dân lật đổ tập đoàn phong kiến, lúc đảm đương thêm sứ mệnh đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc Đầu năm 1785, Khi quân Xiêm kéo sang, Nguyễn Huệ lãnh đạo nghĩa quân vào Gia Định, đánh tan quân Xiêm trận Rạch Gầm – Xoài Mút, quét quân Xiêm khỏi nước ta Dù sau thời gian, Nguyễn Ánh chiếm lại Gia Định gây dựng lại lực, chống Tây Sơn Vốn chiếm giữ đất Quảng Nam, đánh bại quân Nguyễn Gia Định, đầu năm 1776, Nguyễn Nhạc tự xưng Tây Sơn vương cho dời Đông cung đến chùa Thập Tháp đắp thêm thành Đồ Bản, đúc ẩn vàng, phong chức tước cho tướng lĩnh, Nguyễn Lữ làm Thiếu phó, Nguyễn Huệ làm Phụ Năm 1778, Nguyễn Nhạc lại tự xưng làm Hoàng đế, đặt niên hiệu Thái Đức, gọi thành Đồ Bàn thành Hoàng đế, phong cho Nguyễn Lữ làm Tiết chế, Nguyễn Huệ làm Long Nhượng tướng quân Mặc dù, phong tướng cho em, Nguyễn Nhạc đem lòng nghi kỵ Nhất Nguyễn Huệ, thấy ông người tài ba, Nguyễn Nhạc muốn tìm cách khống chế Hai anh em có hiềm khích chí phải giải trận đánh thời gian, sau giảng hịa Nhưng Nguyễn Huệ tìm cách để tồn xây dựng giang sơn Năm 1786, Nguyễn Huệ tiếp tục nghiệp hồn thành nhiệm vụ phong trào nông dân khởi nghĩa, tiến quân Bắc tiêu diệt tập đoàn họ Trịnh, không nhận ủng hộ Nguyễn Nhạc Tiếp Nguyễn Huệ thức lên ngơi vua lấy hiệu Quang Trung, đóng Phú Xn, đem quân tiêu diệt quân xâm lược Mãn Thanh câu kết bè lũ bán nước nhà Lê, lật đổ triều đại vua Lê thối nát lực phản động Bắc Hà, dốc sức dốc lòng vào công việc xây dựng tái thiết đất nước Cũng thời gian mối bất hịa nội Tây Sơn làm chia rẽ suy yếu phần lực lượng lên phong trào, khiến cho lực phong kiến phản động nước dễ dàng có điều kiện phản cơng lại sau Như vậy, Tây Sơn xóa bỏ hai tập đoàn phong kiến vua Lê – chúa Trịnh Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong, chấm dứt tình trạng cát cứ, lại hưởng thành sớm, phong kiến hóa, chia chác thành phẩm chiến tranh ngổn ngang Ba anh em Tây Sơn, quản lý ba vùng, thực chất chủ yếu lực Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ Vơ hình chung, Tây Sơn tạo tình trạng cát vừa xóa bỏ tình trạng cát Trịnh – Nguyễn Nhất Nguyễn Huệ lên ngôi, Tây Sơn thức chia thành vương triều (Nguyễn Lữ phân công), lãnh thổ chia hai quyền quản lý Nguyễn Huệ - Nguyễn Nhạc lấy Quảng Nam làm ranh giới, lực Nguyễn Ánh Gia Định Lúc này, lãnh thổ đất nước có tới ba lực cát Trong đó, ba thủ lĩnh nghĩa quân Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ cai quản ba vùng đất từ Nam đến Bắc lại theo cách thức riêng cùa người, khơng có đạo thống nhất, nên thực tế ba vương triều Tây Sơn , có vương triều Nguyễn Huệ tồn bền vững có nhiều đóng góp với lịch sử đất nước Do vậy, nói đến cơng xây dựng kiến thiết đất nước triều Tây Sơn chủ yếu nói đến sách có tính tích cực Nguyễn Huệ vào cuối kỷ XVIII Sau lên ngôi, phạm vi cai quản triều đại Quang Trung tính từ năm 1787, bao gồm khu vực Bắc Hà trở vào đến Phú Xuân Trên địa bàn cai quản rộng lớn ấy, Quang Trung vạch thực sách tiến bộ, đóng góp phần quan trọng vào cơng phục hồi phát triển kinh tế, mở mang văn hóa phù hợp với yêu cẩu phát triển xã hội đương thời Khi Nguyễn Ánh đưa quân đánh Nguyễn Nhạc, cịn hiềm khích, nhận thấy cơng có đe dọa Phú Xuân, nên Nguyễn Huệ mang quân vào giúp Nguyễn Nhạc, chưa kịp ơng đột ngột qua đời, vị nhường lại cho trai Sau này, Nguyễn Nhạc mất, mẫu thuẫn nối tiếp Quang Toản Nguyễn Bảo Có thể nói thời Tây Sơn, đất nước chưa có thống tuyệt đối, mà thống thời gian ngắn ngủi trước có phân quyền, chia thành vương triều Bộ sử nước ta dẫn: “Từ khởi nghĩa Tây Sơn Thượng đạo, khởi nghĩa Tây Sơn phát triển thành phong trào nông dân rộng lớn, vươn lên gánh vác sứ mệnh lịch sử dân tộc, lập nên kỳ tích có Đó là, đánh đổ quyền chúa Nguyễn Đàng Trong, quyền chúa Trịnh chế độ quân chủ vua Lê Đàng Ngoài, đập tan xâm lược quân Xiêm phía Nam, quân xâm lược Mãn Thanh phía Bắc, bảo vệ độc lập dân tộc, xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước, bước đầu đặt móng cho thống nước nhà” ( Trần Thị Vinh.2017.tr.390) Nhưng hạn chế lịch sử vào cuối kỷ XVIII, “bản chất nông dân lãnh tụ phong trào khơng cho phép họ vượt lên tính tốn cá nhân để khắc phục rạn nứt quan hệ dòng họ” (Nhiều tác giả.2008.tr.52), nên đảm đương nhiệm vụ nảy sinh mối bất hòa làm phương tổn đến thành phong trào Khi đạt số kết ban đầu, nội lãnh tụ khôi nghĩa nảy sinh mối nghi kỵ, dẫn đến việc phân chia quyền lực, chia thành nhiều vương triều quản lý vùng đất, ngược lại nghiệp thống đất nước Nếu Nguyễn Huệ khơng qua đời đột ngột, nghiệp thống trọn vẹn chăng? Tiếc lịch sử khơng có Hình Tượng đài Quang Trung – Nguyễn Huệ Huế (nguồn: https://khamphadisan.com.vn/hue-tuong-dai-quang-trung-noi-khoidau-cua-trieu-dai-tay-son/) Mặc dù vậy, phủ nhận công lao to lớn mà Tây Sơn thực cho đất nước Đó là, lật đổ quyền Chúa Nguyễn (Đàng Trong) - Vua Lê – Chúa Trịnh (Đàng Ngồi), hai vương triều sức trì chia cắt Xóa bỏ hai lực hai Đàng loại bỏ trở ngại lớn việc lập lại thống đất nước Là tiến cơng Đàng Ngồi xóa bỏ tập đồn Lê – Trịnh, xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước 9 Và Nguyễn Huệ huy quân Tây Sơn đập tan hai đội quân xâm lược Xiêm, Thanh hai miền Nam, Bắc bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, tạo đà cho việc thống đất nước Những sách Quang Trung giúp cho tình hình đất nước ổn định thời gian Ba cống hiến lớn Tây Sơn, mà đặc biệt công lao to lớn Nguyễn Huệ, chưa thực thống hoàn toàn đất nước, đặt sở, móng cho việc thống đất nước lãnh thổ lẫn nhà nước Sai lầm phân chia quyền lực nội nhà Tây Sơn, tạo điều kiện cho Nguyễn Ánh chiếm lại Gia Định, gây dựng lại lực lượng đánh bại lực riêng lẻ, chiếm lại ngơi quyền Vai trị Nguyễn Phúc Ánh thống đất nước cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Chúng ta biết rằng, triều Nguyễn triều đại có thời gian tồn dài lịch sử, với nhiều dấu ấn quan trọng lịch sử dân tộc Vương triều Nguyễn tồn độc lập từ thành lập sụp đổ năm 1945 có nhiều cống hiến với lịch sử dân tộc nhiều lĩnh vực Trong Nguyễn Phúc Ánh – người sáng lập Vương triều nhân vật có nhiều đóng góp quan trọng Khi đánh giá Nguyễn Ánh, nhà nghiên cứu có nhiều quan điểm khác Có ý kiến cho Nguyễn Ánh người có cơng thống đất nước, sau xóa bỏ tình trạng phân quyền Tây Sơn, lập vương triều Nguyễn Cũng có ý kiến gay gắt cho Nguyễn Ánh kẻ bán nước với hành động cầu cứu ngoại viện chiến với Tây Sơn Và ý kiến cho “Nguyễn Huệ trồng cây, Gia Long hái quả” Cho dù quan điểm 10 nào, phải cần có để chứng minh Vậy, Nguyễn Ánh có vai trị công thống đất nước từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX? Hình Tranh vẽ Nguyễn Ánh cầu viện Pháp đánh Tây Sơn (Nguồn:http://tuanbaovannghetphcm.vn/ve-quan-diem-cho- rang-nguyen-anh-thong-nhat-dat-nuoc/) Nguyễn Ánh – Tây Sơn tiến đánh nhỏ tuổi phải theo Duệ Tông trốn chạy, trải qua thời gian dài sống chui lủi, chịu nhiều khổ cực, nhờ vào cưu mang nhân dân Gia Định, Nguyễn Ánh xây dựng lực lượng để chống lại truy đuổi quân Tây Sơn Trong chiến đấu với Tây Sơn, Nguyễn Ánh kiên trì, cho dù nhiều lần bị đánh bật khỏi Nam Bộ Do nhân dân Nam Bộ nhớ ơn chúa Nguyễn khai phá vùng đất Nguyễn Ánh thời gian nội chiến đất Gia Định, thực nhiều sách kinh tế, xã hội hành mặt xây dựng lực lượng để chống Tây Sơn, mặt khác tạo điều kiện khôi phục kinh tế, không để kinh tế, xã hội Nam “không tồi tệ Trung Bắc Hà” (Nhiều tác giả.2008 tr.83) Vì thế, trở lại Gia Định, gây dựng lại lực lượng để tiếp tục chống Tây Sơn, Nguyễn Ánh nhận ủng hộ quần chúng nhân dân lực khác – điền chủ - lực lượng mà trước Tây Sơn chưa quan tâm tới Nhiều lực chủ động xin gia nhập, ủng hộ Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh xây dựng lực mạnh Gia Định, đối đầu với Tây Sơn Cuộc đấu tranh Nguyễn Ánh chống Tây Sơn giành lại quyền lực diễn thời gian dài Nhưng với sức mạnh gây dựng lại, với điều kiện khách quan lúc này, phân quyền nội Tây Sơn chia thành lực cát Nhất mâu thuẫn Nguyễn Huệ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Ánh 11 bước lật đổ lực Tây Sơn Năm 1787 Nguyễn Ánh đánh bại lực Nguyễn Lữ Lúc Quang Trung – Nguyễn Huệ trở thành nhà lãnh đạo tối cao Tây Sơn vị hoàng đế ( Nguyễn Nhạc bỏ đế hiệu, tự giáng xuống làm vương) Nhưng Nguyễn Ánh công Nguyễn Nhạc, với cầu cứu anh trai Nguyễn Huệ chuẩn bị đưa quân ứng cứu, ông lại đột ngột qua đời trước hành quân Có thể nói yếu tố quan trọng giúp Nguyễn Ánh lật đổ vương triều cuối Tây Sơn với cầm quyền non yếu Nguyễn Quang Toản, nắm trọn quyền lực đất nước Năm 1802, Nguyễn Ánh lập nhà Nguyễn, với niên hiệu Gia Long, phục hồi lại quyền phong kiến, đặt tên nước Việt Nam, lãnh thổ kéo dài từ Bắc vào Nam bao gồm Đàng Ngoài Đàng Trong trước Một thời kì lịch sử dân tộc mở Như vậy, sau thắng lợi Nguyễn Ánh trước vương triều Tây Sơn, tình trạng cát lãnh thổ Việt Nam lúc khơng cịn Gia Long thực cách sách hành chính, tổ chức lại đất nước “Đây lần hành tổ chức cách quy củ lãnh thổ thống lịch sử Việt Nam… Tuy đời vua có điều kiện lực khác nhau, nhìn chung nghiệp thống đất nước vua Nguyễn củng cố hoàn thiện, quốc gia lãnh thổ Việt Nam từ phát triển đầy đủ hình hài dáng vóc ngày nay” (Nhiều tác giả.2008 tr.53) Về Nguyễn Ánh, ta thấy tâm phục thù Nguyễn Ánh, khiến Nguyễn Ánh không trừ thủ đoạn nào, chí cầu cứu ngoại viện: quân Xiêm, quân Pháp – hành động mà lịch sử không chấp nhận – “cõng rắn cắn gà nhà” Mặc dù đến có nhiều quan điểm tiến nhìn nhận cơng lao Nguyễn Ánh đất nước Nhưng công tội rõ ràng Chúng ta khơng thể 12 phủ nhận mà Nguyễn Ánh vương triều Nguyễn làm suốt thời gian tồn Có thể hiểu trường hợp này, để đối phó với đối phương, Nguyễn Ánh cầu viện Xiêm, sau Pháp Như đổi chác, sau thấy quân Xiêm vào Gia Định cướp bóc, giày xéo nhân dân, sau quân Xiêm có nhã ý giúp, Nguyễn Ánh khéo léo từ chối Trong trường hợp cầu viện Pháp, lúc nguy cấp, Nguyễn Ánh Đánh giá chung Như phân tích trên, dựa vào tiêu chí thống đất nước thấy vai trò hai lực thống đất nước cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Phong trào Tây Sơn, giải tình trạng chia cắt đất nước mức tạm thời, chưa dẹp hẳn hết cát cứ, lại xuất lực cát khác Các quyền Tây Sơn lập chưa tạo tiến hơn, có Quang Trung thi hành số sách, tiếc ơng qua đời q sớm, nên sau vương triều khơng làm Tây Sơn xóa bỏ lực cát Đàng Trong – Đàng Ngoài bước đầu thống mặt nhà nước Nhưng thống chưa thực nội Tây Sơn lập nên hai quyền, lãnh thổ cịn tồn quyền Nguyễn Ánh Đàng Trong Phong trào Tây Sơn nhiều hạn chế, dẹp cát này, lại tạo cát khác nội nghĩa qn, sợ khơng lực Nguyễn Ánh, đất nước lại trở thời Trịnh – Nguyễn Việc Tây Sơn phân quyền, cát cứ, tạo điều kiện cho Nguyễn Ánh dễ dàng đánh bại vương triều, chết đột ngột Nguyễn Huệ tạo thêm bước đà cho Nguyễn Ánh giành lại vương quyền Vì thế, nói, Tây Sơn có vai trị to lớn 13 lịch sử dân tộc, xóa bỏ hai quyền phong kiến hai Đàng, tiêu diệt lực ngoại xâm, chưa đưa lại thống trọn vẹn lãnh thổ Có thời gian ngắn ngủi tháng, trước có phân quyền Phong trào Tây Sơn đặt móng, tạo nên sở quan trọng để sau Nguyễn Ánh thống đất nước vương triều Về Nguyễn Ánh, để khôi phục lại quyền lực tổ tiên gây tội lớn với dân tộc Việc cầu viện, làm cho lực ngoại bang xâm lược đất nước tội lỗi lớn dung tha Nhưng phải nói rằng, cơng lao Nguyễn Ánh thống đất nước không nhỏ Trong lúc Tây Sơn phân quyền cát cứ, hiềm khích Vương triều Uy Tây Sơn dần lịng nhân dân, cịn thỉ có vương triều Quang Trung thực số sách củng cố đất nước, Quang Trung lại qua đời đột ngột, sau Nguyễn Quang Toản bất tài, khơng đủ lực, khơng làm thêm cho đất nước Còn Nguyễn Ánh vốn lòng dân Gia Định, lại thu phục lòng dân khu vực Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc Nguyễn Quang Toản Từ đó, Nguyễn Ánh dễ dàng bước lật đổ vương triều Tây Sơn, thống lại đất nước vương triều Nguyễn vào năm 1802 Sự chấm dứt vương triều Tây Sơn, thống lại triều Nguyễn gọi chín muồi, với thiết lập vương triều Gia Long, đất nước liền dải từ Bắc vào Nam, lãnh đạo nhà nước phong kiến chun chế tập trung theo mơ hình Đại Việt cổ truyền biết thích hợp với điều kiện lịch sử 14 KẾT LUẬN “Nhận thức lịch sử trình tiến tới tiếp cận lịch sử cách ngày khách quan, trung thực, gần với thật lịch sử khả nhà sử học” (Nhiều tác giả 2008 tr.11) “Nhận thức khứ, tìm quy luật vận động lịch sử để hiểu góp phần định hướng cho tương lai Đồng thời sử học khoa học nghiên cứu lịch sử dân tộc có vị trí bật việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc rèn luyện nhân cách cho hệ trẻ” ( Trần Thị Vinh 2017 tr.12) Vấn đề thống đất nước thuộc vai trò Tây Sơn hay Nguyễn Ánh, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Và có nhiều quan điểm đưa Trước thời kì đổi mới, đa số quan điểm khẳng định Tây Sơn đảm trọn vai trị thống tồn vẹn lãnh thổ sau đánh đổ tập đoàn phong kiến đánh bại lực ngoại xâm Nguyễn Ánh Lê Chiêu Thống rước Tuy nhiên sau đổi mới, có nhiều quan điểm muốn nhìn nhận cách khách quan, trung thực chất vấn đề Như phân tích trên, thấy vai trò nhân vật, lực Và bối cảnh nay, cần phải có nhìn khách quan xác lịch sử Đồng thời cần nhận thức đúng, đủ, tránh đánh giá mang tính chủ quan Ai sao, cơng tội cần phải rõ ràng, tách biệt, không nên gộp công vào tội để nâng kẻ dìm kẻ khác xuống 15 Cho nên thống đất nước xét trình: bước thứ dẹp lực cát - nguồn gốc để chia cắt đất nước, bước thứ hai thiết lập quyền lãnh thổ thống Tây Sơn có cơng dẹp n tập đồn phong kiến cát cứ, thống đất nước bước đầu, tiêu diệu lực ngoại xâm, bảo độc lập dân tộc công lao to lớn phủ nhận Chứng tỏ, Tây Sơn làm bước thứ – bước định Nhưng nội Tây Sơn chia rẽ, tạo cục diện cát mới, hạn chế phong trào cần phải nhìn nhận Hay Nguyễn Ánh, tội cầu ngoại viện giày xéo Tổ quốc tội lớn cần lên án, Nhưng phủ nhận công chấm dứt tình trạng cát thời Tây Sơn, thống đất nước vương Triều Mở thời kì lịch sử dân tộc Vậy Nguyễn Ánh người thực bước thứ hai Hồn thành cơng thống Lịch sử công nhận Nguyễn Huệ người tài giỏi, phải công tâm cần phải công nhận Nguyễn Ánh người hoạt động trị tài giỏi “Gia Long – Nguyễn Ánh Quang Trung – Nguyễn Huệ yêu nước cứu nước theo quan niệm khác nhau, nên trở thành đối thủ tiêu diệt nhau, hai vị vua có công lao đất nước” ( Phạm Phúc Vĩnh (tổng hợp) 2017 tr.139) Cho nên công thống đất nước, người vị trí khác Thành Tây Sơn đặt móng định, Nguyễn Ánh kế thừa xây dựng thống lâu bền “Như vậy, hai kẻ thù không đội trời chung lại góp phần tạo lập nên nghiệp thống đất nước dân tộc, bề nghịch lý lại nằm xu phát triển khách quan yêu cầu thiết lịch sử” (Nhiều tác giả 2008 tr.19) 16 Công tội cần phải rõ ràng, rạch ròi, nhận thức lịch sử cần có khách quan, tri thức truyền đat tới học sinh cần theo tình hình để có hình thức phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả (2008) Kỉ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX Hà Nội: NXB Thế giới Nhiều tác giả.(2005) Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận Hà Nội: NXB Đại học sư phạm Phạm Phúc Vĩnh (tổng hợp) (2017) Tài liệu tham khảo: Những báo văn nghệ TP Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam cận đại đại Phan Huy Lê (2017) Công khôi phục thống quốc gia cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Tạp chí Xưa Nay 468, 5-12 Trần Thị Vinh (2017) Lịch sử nước ta (tập 4) Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 17 6.https://nhatbook.net/viec-khai-mo-ve-phia-nam-va-van-de-thongnhat-dat-nuoc-dau-the-ky-xix/ 7.https://nhatbook.net/can-nhan-thuc-moi-ve-nha-nguyen/ 8.https://nhatbook.net/mot-so-dau-an-va-giai-thoai-ve-nguyen-anhtren-vung-dat-phuong-nam/ 9.http://tuanbaovannghetphcm.vn/ve-quan-diem-cho-rang-nguyenanh-thong-nhat-dat-nuoc/

Ngày đăng: 28/08/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan