Nam Bộ là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Việt Nam và nằm trong chỉnh thể không gian địa lí Đông Nam Á với đủ phức thể tạo nên sắc thái văn hóa đồng bằng, văn hóa sông nước và văn hóa có yếu tố biển. Nam Bộ là vùng đất có lịch sử khai phá và phát triển đa tuyến với nhiều biến động xáo trộn. Đây cũng là một vùng với tư cách là không gian địa lý và địa bàn hành chính quan trọng, thiêng liêng của người dân đất Việt đã trải qua một quá trình hình thành, phát triển lâu dài được bồi tụ bởi hai con sông lớn Đồng Nai và Mê Kông. Nơi đây cũng đã từng tồn tại, phát tích của nền văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam, Chân Lạp phát triển huy hoàng rồi suy tàn theo năm tháng. Với đặc điểm là vùng sông nước, với hệ thống sông ngòi dày đặc, đã tạo cho Nam Bộ một nét riêng về đời sống cư dân cũng như hoạt động kinh tế, văn hóa. Vậy những nét riêng về kinh tế cũng như văn hóa Nam Bộ thể hiện như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu thông qua việc trình bày, phân tích Hoạt động thương mại và những thành tựu văn hóa vật chất của cư dân Nam Bộ dưới tác động, ảnh hưởng của môi trường sông nước vùng đất Nam Bộ”.
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ: - Đợt: , Khóa: 20.2 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Môn thi: NAM BỘ TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã mơn thi: LSNB514 Phòng thi: 103 Họ tên: Phan Thị Lâm Ngày sinh: 09/08/1991 Điểm thi Bài thi Phát vấn Cán chấm thi Mã số học viên: CH06202004 Cán chấm thi (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN PHÒNG SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NAM BỘ TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN NAM BỘ DƯỚI TÁC ĐỘNG, ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG SÔNG NƯỚC VÙNG ĐẤT NAM BỘ Học viên: Phan Thị Lâm MSHV: CH06202004 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Đức Hòa Lớp: LVS 202 Năm học 2021 – 2022 MỤC LỤ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học, thực tiễn .4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc NỘI DUNG Khái quát vùng sông nước Nam Bộ .6 Hoạt động thương mại tác động, ảnh hưởng môi trường sông nước Các thành tựu văn hóa vật chất cư dân Nam Bộ ảnh hưởng địa hình sơng nước 11 3.1 Về loại hình cư trú 12 3.2 Trang phục .14 3.3 Ẩm thực: 15 3.4 Phương tiện lại 16 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc hiểu biết nắm vững lịch sử văn hóa dân tộc vừa nhu cầu, vừa đòi hỏi thiết người Việt Nam, bối cảnh đất nước q trình đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Sử học khoa học nghiên cứu trình phát triển xã hội lồi người nói chung hay quốc gia, dân tộc nói riêng Nghiên cứu lịch sử nhằm tìm hiểu kiện xảy khứ để từ rút học kinh nghiệm cho tương lai Việc nghiên cứu, làm sáng rõ vấn đề lịch sử Việt Nam nhằm phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nam Bộ phận tách rời lãnh thổ Việt Nam nằm chỉnh thể không gian địa lí Đơng Nam Á với đủ phức thể tạo nên sắc thái văn hóa đồng bằng, văn hóa sơng nước văn hóa có yếu tố biển Nam Bộ vùng đất có lịch sử khai phá phát triển đa tuyến với nhiều biến động xáo trộn Đây vùng với tư cách không gian địa lý địa bàn hành quan trọng, thiêng liêng người dân đất Việt trải qua trình hình thành, phát triển lâu dài bồi tụ hai sông lớn Đồng Nai Mê Kông Nơi tồn tại, phát tích văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam, Chân Lạp phát triển huy hoàng suy tàn theo năm tháng Với đặc điểm vùng sông nước, với hệ thống sơng ngịi dày đặc, tạo cho Nam Bộ nét riêng đời sống cư dân hoạt động kinh tế, văn hóa Vậy nét riêng kinh tế văn hóa Nam Bộ thể nào, tìm hiểu thơng qua việc trình bày, phân tích “Hoạt động thương mại thành tựu văn hóa vật chất cư dân Nam Bộ tác động, ảnh hưởng môi trường sông nước vùng đất Nam Bộ” 5 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn + Góp phần tìm hiểu hoạt động thương mại thành tựu văn hóa cư dân Nam Bộ tác động địa hình sơng nước + Phục vụ vào việc đề sách phát triển kinh tế, văn hóa phù hợp với Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu vấn đề + Lý Tùng Hiếu.(2015) Mơi trường văn hóa diện mạo văn hóa Nam Bộ Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, 18(4), 66-67 + Nhiều tác giả (2019) Nam Bộ từ 1968 đến kỉ XIX qua nghiên cứu người nước TP.Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa văn nghệ + Nguyễn Đức Hòa (2019) Cảng thị Cù Lao Phố, Mỹ Tho Đại Phố tiếp biến văn hóa cư dân vùng sông nước Nam Bộ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Văn hóa sơng nước Đơng Nam Á: Bảo tồn phát triển Cần Thơ: NXB Đại học Cần Thơ tr.12-22 + Phan Huy Lê.(2011) Báo cáo tổng quan kết nghiên cứu Đề án Khoa học xã hội cấp nhà Nước: Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ Hà Nội: Hội khoa học lịch sử + Vũ Minh Giang, Nguyễn Việt (2017) Vùng đất Nam Bộ (tập 2) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia thật Đối tượng nghiên cứu + Hoạt động thương mại Nam Bộ + Thành tựu văn hóa vật chất cư dân Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp luận sử học + Phương pháp phân kì + Phương pháp tiếp cận khu vực học Cấu trúc Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận có cấu trúc bao gồm: Khái quát vùng sông nước Nam Bộ Hoạt động thương mại tác động, ảnh hưởng môi trường sông nước Các thành tựu văn hóa vật chất cư dân Nam Bộ NỘI DUNG Khái quát vùng sông nước Nam Bộ Nam Bộ bao gồm 17 tỉnh từ Bình Phước trở xuống phía Nam hai thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Cần Thơ Hình Bản đồ Nam Bộ (Nguồn: https://www.invert.vn/ban-doviet-nam-ar2529) Địa hình tồn vùng Nam Bộ phẳng, phía Tây giáp Vịnh Thái Lan, phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia phần phía Tây Bắc giáp Nam Trung Bộ Như Nam Bộ nằm khu vực địa lý giao hai trục Đông - Tây Nam - Bắc, trở thành ngã từ đường văn minh giới Trong đó: Đơng Nam Bộ bao gồm: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh Địa hình có độ cao từ 100 200m, có cấu tạo địa chất chủ yếu đất đỏ bazan đất phù sa cổ Khu vực đồng sơng nước chiếm diện tích khoảng 6.130.000 4.000 kênh rạch với tổng chiều dài kênh rạch miền Tây lên đến 5.400 km2 Tây Nam Bộ bao gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Thành phố Cần Thơ Địa hình có độ cao trung bình gần 2m, chủ yếu miền đất phù sa Có số núi thấp khu vực tiếp giáp với vùng Tây Nguyên, miền Tây tỉnh Kiên Giang Campuchia Hai hệ thống sông lớn vùng sông Đồng Nai sông Cửu Long Nam Bộ nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ơn cao Biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp ôn hòa Nam Bộ mệnh danh xứ sở dịng sơng, nơi có khoảng 54.000 km chiều dài sơng, rạch Ngồi hai sơng lớn Đồng Nai Mê Kơng cịn có nhiều sơng nhỏ, có độ dài 100km, đổ vùng bờ biển từ Phan Thiết tới Vũng Tàu, sông Phan, sông Dinh, sông Ray, sơng Cái Chính yếu tố sơng rạch góp phần quan trọng vào sống người dân nơi 8 Hình Sơng ngịi Nam Bộ (Nguồn: http://mekong cuulong.blogspot.com/2017/12/he-thong-song-ngoi-va-kinh-rach-saigon.html Về cư dân: Tộc người chủ thể có vai trò định phát triển vùng đất người Việt Bên cạnh dân tộc thiểu số đóng góp phần quan trọng vào lịch sử khai phá phát triển Nam Bộ: Khơ mơ, Chăm, Hoa, Mạ, Xtiêng… Với bồi đắp sông, Nam Bộ vùng đất màu mỡ trù phú hàng đầu đất nước Việt Nam Nói tới Nam Bộ người ta nói đến cánh đồng tít chân trời; khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt vùng đất với chằng chịt kênh rạch Lê Quý Đôn viết: suốt ngày ta không đặt chân xuống đất, suốt kênh rạch Cưới xin ghe xuồng, ma chay, lễ hội ghe xuồng Kinh tế Nam Bộ có đủ từ nông - công – thương phát triển đa sắc màu với đặc trưng riêng vùng kinh tế phía Nam Tổ quốc Với vị đặc biệt “bán đảo bán đảo” (ba mặt giáp biển: bờ biển Đông Nam Bộ dài 300 - 350km, từ Vũng Tàu đến tận miền Tây dài 700km Toàn bờ biển Nam Bộ dài 1.000 km), có kết hợp đất liền biển đảo, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế – văn hóa vùng đất Nam Bộ với quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực giới, để lịch sử hình thành phát triển Nam Bộ mang đầy đủ yếu tố “nội sinh” “ngoại sinh”, đan xen với nhau, tạo thành sắc thái đặc biệt độc đáo bình diện Nam Bộ hình thành phát triển với đặc trưng lớn kinh tế - trị - văn hóa - xã hội ln gắn với sơng nước Địa hình sơng nước Nam Bộ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh tế thương mại văn hóa cư dân nơi Hoạt động thương mại tác động, ảnh hưởng môi trường sông nước Nam Bộ vùng đất “mở” với 700km đường bờ biển, hướng vùng biển nơng tương đối êm dịu, sóng gió Bờ biển dài với nhiều cửa sông rộng thuận lợi để lập cảng sông biển, đầu cầu giao thương với vùng lãnh thổ quanh vùng biển Đông xa lên vùng Đông Bắc Á hay sang vùng Nam Á bờ Ấn Độ Dương Môi trường sông nước Nam Bộ tạo điều kiện thuận lợi cho giao thơng, trao đổi hàng hóa hình thành, phát triển, hoạt động kinh tế, thương mại Nơi xuất nhiều cảng thị lớn mà bật cảng Sài Gòn Sài Gòn thương cảng tự nhiên với sơng lớn điều hịa thuyền bè, nơi tập trung lúa gạo ngày đông để xuất đi, tạo mối liên kết giao lưu sông rạch Thơng qua hệ thống giang cảng Sài Gịn - Chợ Lớn, Sài Gịn có ưu gắn với hệ thống chợ, có kho cất giữ thu gom lúa gạo khắp Nam Bộ Ngồi cịn có thương cảng Cù Lao Phố, thương cảng Sài Gòn, thương cảng Hà Tiên,… Nam Bộ có đủ loại hình kinh tế: nông nghiệp, thương nghiệp, kinh tế biển Ở Nam Bộ kinh tế nơng nghiệp từ sớm mang tính chất hàng hố “ Gia Định khơng trở thành vựa lúa quan trọng hàng đầu đất phía Nam mà nước Các hoạt động nông nghiệp truyền thống tạo điều kiện cho kinh tế công thương nghiệp phát triển, thay đổi mặt vùng đất Theo truyền thống lúa gạo nông sản, thương phẩm từ Nam Kì lục tỉnh theo hệ thống sơng rạch giang cảng đổ Sài Gịn Sau xuất qua cảng Sài Gịn (Nhiều tác giả 2019 Tr.108) “Sở hữu vùng sông nước thuỷ sinh biển bao quanh ba phía, Nam Bộ ngư trường giàu có nước, sở để phát triển nghề đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ sản”( Lý Tùng Hiếu 2015 tr.66-67) Hiện nay, nhờ lợi mặt nước nguồn nước mà nghề nuôi cá phát triển sông Cửu Long hồ Trị An, Dầu Tiếng Nguồn cá tra, cá basa từ góp phần 10 đưa Việt Nam đứng số nước hàng đầu xuất cá chế biến giới “Hoạt động giao thương chủ yếu dựa vào địa bến cảng độ sâu tự nhiên sông, thuận lợi cho tàu thuyền tiện cập bờ, buôn bán, cất hàng lên chợ.”(Nhiều tác giả 2019 Tr 109) Hoạt động thương mại liên quan đến yếu tố sơng nước Nam Bộ kể đến loại hình tiêu biểu chợ Lê Q Đơn viết: Chợ trung tâm thương mại, khơng cố định (họp từ 4g sáng đến 10 giờ), linh hoạt Việc hoạt động thương mại sông nước Nam Bộ có nguồn gốc từ xa xưa Theo sử liệu để lại, từ vương quốc Phù Nam tồn tại, hoạt động thương mại vùng sơng nước Nam Bộ hình thành phát triển Theo tư liệu khảo cổ học, thương cảng Óc Eo vương quốc Phù Nam quần thể gồm cảng sông cảng biển, nơi hội tụ 30 dịng sơng đào nối với thị Cảng sơng nằm phía Đơng núi Ba Thê nơi tụ họp bến nước tạo thành dãy chợ Nơi ghe thuyền lui tới trao đổi hàng hóa với cư dân chỗ, nơi cung cấp lương thực cho nội thành mà theo thư tịch cổ gồm vua chúa, đạo sĩ, quan lại, binh lính, cơng nhân thương nhân địa hay đến từ tàu buôn Các kho hàng xưởng luyện vàng, nấu thủy tinh, chế tác đá quý tập trung phía sau hào nước dài sâu vốn cửa ngõ kinh Phù Nam lúc đó, dấu tích tìm thấy ấp Trung Sơn kéo dài từ chân chùa Linh Sơn đến giồng Cây Trôm 11 Nhiều thư tịch cổ đề cập đến hoạt động nhộn nhịp thương cảng Ĩc Eo suốt nhiều kỷ đầu Cơng ngun, biến thành nơi hội phồn vinh mà thương nhân đóng thuế bạc Hình Chợ Cái Răng ( Nguồn: https://vietflavour.com/baiviet/mien-tay-co-bao-nhieu-cho-noi-tong-hop-cac-cho-noi-o-mien-tay/ #cho-noi-cai-rang-can-tho) Chợ sông thường đặt cạnh bến sông, nơi đầu vàm thường nằm ngã ba, ngã tư, thường có tên gọi “chợ ngã ba”, “chợ ngã tư” Tên gọi thường lấy từ tên đất như: Chợ Ngã bảy Phụng Hiệp, Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), chợ Cái Bè (Tiền Giang), chợ Ngã năm Thạnh Trị (Sóc Trăng), chợ Năm Căn (Cà Mau),chợ Long Xuyên (An Giang)… Những người dân từ bao miền quê xuôi ghe xuồng đến họp chợ Họ chở loại sản phẩm chợ bán từ quầy dừa đến cọng rau Ghe thương lái miền theo nước chở hàng phố thị, đặc sản miền xa nhóm cho đơng buổi họp chợ sông Ở đây, từ vật dụng quen thuộc sống người dân miền sông nước cuốc, rựa, nơm, khăn, bầu rượu, đèn lồng…những loại thức ăn hột vịt lộn, bún nước lèo, bún thịt nướng, cháo lòng, gỏi vịt, bánh canh, chè, bánh tét, bánh ú, xôi đủ loại trái từ miền xuôi tới miền ngược dừa, dưa hấu, cóc, ổi, mận, cam, quýt, nhãn…đến sản phẩm nồi đất, sành sứ, pate hộp ngoại nhập… Nói chung có chợ phố có phiên chợ sơng phục vụ cho khách hàng, “thượng đế” chợ phương tiện thủy 12 Những dịng sơng, dịng kinh nối nhau, bến nước… nơi hình thành nên khu vực buôn bán sầm uất “Như chợ Phụng Hiệp, Cái Răng Cần Thơ tấp nập kẻ bán người mua Những xuồng chở nặng trái cây, ghe tam đầy nông sản thuyền to từ bến Ninh Kiều đổ xuống mang theo đủ thứ hàng hóa Sài Gịn, Chợ Lớn Tất cả, có đến hàng ngàn tụ tập để mua, bán… tạo nên cảnh văn hóa đặc trưng vùng sơng nước” (Phan Huy Lê 2011.Tr.686) Cách mua bán mang đậm tính sơng nước Người mua, kẻ bán khơng kỳ kèo mặc nhiều, vài lời qua lại cặp xuồng, trả tiền chuyển hàng qua Công việc diễn nhanh chóng Đã có thời gian chợ phát triển cực thịnh người dân Đồng sông Cửu Long, từ già đến trẻ thuộc lòng câu ca dao quen thuộc: “Dịng sơng đục Chỉ riêng chợ người đơng bốn mùa” 13 Hình Chợ Phụng Hiệp (Nguồn: https://vietflavour.com/bai-viet/mien-tay-co-bao-nhieu-cho-noi-tonghop-cac-cho-noi-o-mien-tay/#cho-noi-cai-rang-can-tho) Chợ nhóm họp khơng theo qui định Nhà nước mà mang tính tự phát Sản phẩm trao đổi mua bán chủ yếu loại hàng nông sản thực phẩm, trái cây, hoa màu… sản xuất địa phương, vùng lân cận chuyển tới phục vụ nhu cầu tiêu dùng chỗ đưa tiêu thụ chợ huyện, xã, cho du khách… treo lủng lẳng mui ghe sào để giới thiệu, mời gọi khách mua hàng Trên vùng chợ nổi, tấp nập ghe thuyền giao thương buôn bán, đó, phần lớn thuyền có trọng tải từ hai đến ba Bên cạnh cịn có ghe, xuồng nhỏ từ vùng quê chở nông sản gia đình tự sản xuất mang bán để tăng thu nhập Chợ trở thành nét sinh hoạt văn hóa đặc thù miền Tây sông nước, ngành du lịch khai thác sản phẩm du lịch độc đáo “Nhìn chung, chợ loại hình thương mại mang yếu tố sông nước đặc trưng vùng đất Nam Bộ Chính điều 14 khắc họa nên yếu tố văn hóa đặc sắc cư dân Nam Bộ so với cư dân khác nước” (Phan Huy Lê 2011 Tr 685 – 686) Các thành tựu văn hóa vật chất cư dân Nam Bộ ảnh hưởng địa hình sơng nước Yếu tố sông nước không chi phối đến hoạt động thương mại mà ảnh hưởng đến thành tố văn hoá cộng đồng cư dân Nam Bộ Vùng Nam Bộ có đặc điểm tự nhiên tương đối ổn định đồng kể từ hình thành phát triển ngày Do đó, coi mơi trường tự nhiên thuận hợp để hình thành phát triển đặc trưng văn hóa, tảng vùng địa - sinh thái rộng lớn, chịu chi phối tác động mạnh từ hai hệ thống sông (sơng Sài Gịn – Đồng Nai, sơng Mêkơng) vùng biển, hải đảo rộng lớn Điều tạo nên đa dạng đặc trưng văn hóa cách thức tổ chức sản xuất cư dân suốt tiến trình lịch sử “Có thể nói, tính sơng nước tính chất đặc trưng văn hóa Nam Bộ, biểu văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể” (Phan Huy Lê 2011 tr.144 – 145); Văn hóa vật chất cư dân Nam Bộ mang đặc trưng sông nước kể đến mơ hình cư trú, trang phục, ẩm thực, phương tiện lại… 3.1 Về loại hình cư trú Mơ hình nhà trước sơng sau ruộng – nhà sàn (Stilt – day mặt sông): Loại hình cư trú phổ biến khơng vùng sơng nước Tây Nam Bộ mà có vùng Đông Nam Bộ Dân cư sống tập trung dọc theo dịng chảy sơng Mỗi nhà có khoảng khơng gian rộng rãi, 15 mảnh vườn, sân, vài bụi chuối, hàng rào… đa phần quay mặt hướng sơng Hình Nhà day mặt sông (Nguồn: https://angcovat.vn/tin-tuc/1685-kham-pha-cac-kieu-kien-truc-nha-omien-tay-nam-bo-dac-trung-nhat-tin308088.html) Ven bờ sông lộ nhỏ chạy dọc theo bờ Trước nhà, bờ sông cầu gỗ, nhô sông, nơi để người dân tắm, giặt, rửa chén bát, neo đậu ghe xuồng bến đỗ vận chuyển lại đường sơng Hoặc có vùng Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang… nơi có mơ hình cư trú giáp hẳn với mé sơng, khơng có đường lộ nhỏ chạy ngang trước nhà Người dân sống theo mơ hình lấy dịng sơng làm hệ thống lưu thơng Họ di chuyển dọc sơng dọc đường lộ; họp chợ, bn bán, trao đổi hàng hóa mặt tiền nhà giáp mé nước sông Ghe xuồng ngược xuôi thường hay ghé lại nghỉ ngơi hàng quán ven sông để chờ nước lên xuống, nhằm hướng ghe xuồng theo xi dịng để đỡ chèo chống, giảm sức lực người chèo xuồng Chính thế, ngơi nhà dựng giáp mé sơng, chủ nhân ln nghĩ đến việc kinh doanh việc mở hàng bán đồ ăn, thức uống, mở cửa tiệm như: nhà may, sửa máy xuồng, máy ghe, vá xoong, vá chảo, tiệm tạp hóa Đây nơi định cư có khả “ăn nên làm ra” nên thu hút người dân đến định cư ngày nhiều, từ dân cư ngày đơng đúc, hình thành nên khu, xóm dân cư sinh sống nghề, chia sẻ hoạn nạn, khó khăn, thương u đùm bọc lẫn Mơ hình cư trú trước đường sau sông (2 mặt): Đặc 16 trưng mơ hình dân cư đơng đúc, đường sá thuận tiện Trước nhà đường đất, lót đan, hay tráng xi măng Đường tương đối lớn Phía sau nhà sơng Nhà theo loại hình cư trú thường có kiểu trước đất, sau nhà sàn Nhà sàn nơi sinh hoạt thành viên gia đình nơi dùng để đặt bếp, lu chứa nước, nhà tắm, nhà vệ sinh… Ghe xuồng thường neo đậu sàn Hình Nhà trước đường sau sông (Nguồn: http://www.vnphoto.net/gallery_details.php?id=22317) “Ở miền Tây, bên cạnh loại hình nhà đất cất dọc theo ven lộ, người Việt Nam Bộ cất nhà sàn dọc theo kinh rạch, làm nhà sông nước Nhà sông nước nơi cư trú đồng thời phương tiện mưu sinh gia đình theo nghề ni cá bè, vận chuyển đường sơng, buôn bán chợ nổi, bán sỉ bán lẻ sông Là nơi “dân thương hồ” lui tới mưu sinh” (Lý Tùng Hiếu 2015 Tr.67) Hình Khu nhà làng Châu Đốc, An Giang (Nguồn: https://vietflavour.com/bai-viet/mien-tay-co-bao-nhieucho-noi-tong-hop-cac-cho-noi-o mien-tay/#cho-noi-cai-rang-can-tho) 17 3.2 Trang phục Về bản, cư dân có trang phục mang yếu tố truyền thống bên cạnh tính chung nước Nhưng, cư dân Nam Bộ sống môi trường sông nước thường xuyên tiếp xúc với nước, nên người dân có lựa chọn trang phục để thích ứng với thiên nhiên Như, áo bà ba khăn rằn trang phục tiêu biểu nam lẫn nữ Nam Bộ mà cư dân Nam Bộ sử dụng Người Nam Bộ sử dụng phổ biến loại áo bà ba khăn răn mặc tiếp xúc với nước, người mặc cảm thấy thoải mái so với loại trang phục khác Áo bà ba mà người miền Nam ưa thích loại áo vạt ngắn, khơng bâu Áo bà ba thuận tiện cho việc đồng: gọn, nhẹ, có túi để đựng vài vật dụng cần thiết Chiếc khăn rằn dùng để lau mồ hôi, quấn cổ dùng quấn ngang người sà rông Chiếc khăn rằn Nam Bộ bắt nguồn từ khăn Krama từ người Khơ mer trình cộng cư dân tộc khác, khăn thay đổi cho phù hợp, gần gũi gắn liền với người dân miền sông nước Nam Bộ Do người dân thường xuyên tiếp xúc với nước phải chèo ghe, bơi xuồng, lội đồng, tát mương, tát đìa, cắm câu, giăng lưới nên áo quần mau mục phai màu Để thích ứng với điều này, người dân 18 chọn loại vải dày nhuộm đen để may thành đồ bà ba Do đó, đồ bà ba Nam Bộ ln có màu tối chắn Hình Áo bà ba khăn rằn người Nam Bộ (Nguồn: https://kenhdulichkhampha.com/chiec-ao-ba-ba-trang-phuc- truyen-thong-cua-nguoi-dan-nam-bo) Chính nhờ tiện dụng thoải mái, áo bà ba nam lẫn nữ Nam Bộ mặc hoạt động, kể chơi Riêng lúc chơi họ chọn màu sắc nhẹ sáng hơn, loại vải đắt tiền 3.3 Ẩm thực: Những loại ẩm thực liên quan đến vùng sông nước Nam Bộ phong phú đa dạng Kinh rạch chằng chịt tạo cho Nam Bộ thành vùng đa sinh thái, giàu thủy hải sản: tôm, cua, rùa, rắn, nghêu, sò, ốc, hến, cá, lươn Từ nguồn nguyên liệu tự nhiên này, người Nam chế biến ăn khác mắm, gồm có mắm cá lóc, mắm cá sặc, mắm rươi, mắm cịng, mắm ba khía, mắm ruốc ; Các loại khơ cá khơ, tơm khơ, mực khơ, ruốc khơ… Hình Ẩm thực Nam Bộ (Nguồn: https://pasgo.vn/blog/nhung-dactrung-khac-biet-cua-van-hoa-am-thuc-nam-bo-3814 Điều dễ nhận biết cư dân Nam Bộ thích loại hải sản nên tạo ăn tiếng chế biến từ loại nguyên liệu lấy từ vùng sông nước canh chua cá kèo, tép đất luộc gói với tằm ruột, lươn um nhàu, ốc bươu luộc hèm, lẩu hải sản… ăn từ loại mắm mắm sống, mắm kho, mắm chưng, lẩu mắm 19 3.4 Phương tiện lại Phương tiện lại liên quan đến vùng sơng nước Nam Bộ kể đến loại ghe, xuồng Trong sách Gia Định thành thơng chí cho biết “Ở Gia Định chỗ có ghe thuyền, dùng thuyền làm nhà để chợ, hay để thăm người thân thích, chở gạo củi buôn bán, tiện lợi, mà ghe thuyền chật sông ngày đêm qua lại, ” Đối với người Việt Nam Bộ, họ lưu dân đến từ miền Trung, miền Bắc – nơi phổ biến loại ghe bầu Họ dùng loại nghe bầu để xi theo sức gió vào phương Nam Nhưng định cư vùng đất Nam Bộ, địa hình nơi khơng thích hợp cho loại ghe khơng thể luồn lách vào rạch nhỏ nhiều lau sậy… Do đó, lưu dân người Việt người Hoa sau sáng tạo nhiều loại ghe mới, phù hợp với địa hình sơng nước Nam Bộ Sau đó, ghe Nam Bộ phát triển với nhiều kiểu đa dạng, phong phú Từ ghe, xuồng bơi, chèo, chống, luồn lách rạch nhỏ đến ghe, tàu vài chục tấn, vài trăm động máy nổ sử dụng đan xen với tạo nên nét đặc trưng riêng vùng sông nước Nam Bộ Căn vào đặc điểm sản xuất, chức sử dụng phương thức hoạt động tạm chia thành loại hình khác nhau: Ghe bầu loại ghe lớn nhất, mũi lái nhọn, bụng phình to, có tải trọng tương đối lớn chạy buồm, lướt sóng tốt nhanh, có nhiều chèo để sơng biển dài ngày, thường dùng biển Ghe chài to chở nhiều nhất, có mui kiên cố, nhiều mảnh gỗ ghép lại, có hai tầng, ghe chia hai phần, phần đầu chứa hàng, phần sau chỗ nghỉ ngơi Người dân dùng ghe, xuồng để đánh bắt cá tôm: câu tôm, câu cá, giăng lưới, cất vó, đặt lọp, xây nị, đóng đáy cọc, chài lưới, thả câu Ghe xuồng phục vụ cho việc buôn bán kết thành điểm 20 chợ buôn bán, trao đổi hàng hóa sơng, hình thành nên khu chợ hội tụ đủ loại người tứ xứ đến buôn bán, làm ăn Từ người dân bình thường đến người giàu sang sử dụng ghe xuồng để di chuyển, len lỏi vào tận kinh, rạch, đường nước hẹp với nhiều mục đích khác Khi nói đến phương tiện vận chuyển đặc trưng tiêu biểu vùng sông nước Nam Bộ, người ta thường nhắc đến xuồng ba Xuồng ba xuồng đóng ba mảnh ván phẳng, đẹp Một mảnh rộng dùng làm đáy xuồng, gọi lồng xuồng Hai mảnh hai bên nhỏ làm mạn xuồng, gọi be xuồng Qua làng quê vùng sông nước Nam bộ, đâu thấy xuồng ba Nó đậu dọc ngang kênh rạch Đây phương di chuyển, làm ăn từ nhiều đời cư dân vùng sông nước Nam Bộ Do cư ngụ vùng sông nước mênh mơng, nên dù nhà có nghèo phải cố gắng có xuồng ba để làm phương tiện di chuyển Và xem làm phương tiện lại hữu dụng, phổ biến địa hình sơng nước, dù vùng sình lậy, lau sậy chằng chịt, vùng phù sa bồi đắp, hay kể vươn sông lớn… Người dân dùng xuồng ba để thăm vườn, thăm hàng xóm, chợ, bn bán làng… Có thể xem, xuồng ba đôi chân người dân vùng sông nước Nam Bộ