1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUÁ TRÌNH RA ĐỜI TUYÊN BỐ ỨNG XỬ CÁC BÊN TRÊN BIỂN ĐÔNG (DOC) VÀ BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ (COC)

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,77 MB
File đính kèm BỘ QUY TẮC DOC - COC.rar (2 MB)

Nội dung

Sự tranh chấp chủ quyền của các nước trên biển Đông càng gay gắt, càng khẳng định tầm quan trọng chiến lược của vùng biển ấy. Chính những xung đột đó đặt ra cho các nước vấn đề về việc cần phải hướng tới tìm kiếm biện pháp thích hợp để ngăn ngừa xung đột, hướng tới duy trì hòa bình, ổn định trên biển Đông. Với mục tiêu đó, các nước ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí cùng nhau xây dựng một bột quy tắc ứng xử Biển Đông (COC), nhưng do còn gặp nhiều khó khăn, nên trước mặt tạm thời thông qua và ký kết Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) coi đây là một bước tiến nhằm hướng tới việc thông qua COC. Việt Nam cũng là một nước tích cực trong phối hợp và tham gia xây dựng DOCCOC.Tìm hiểu về Quá trình ra đời của Tuyên bố về ứng xử của các bên trên biển Đông (DOC) và hướng tới Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC), để thấy rõ hơn vai trò, vị trí của biển Đông cũng như trách nhiệm của các quốc gia có chủ quyền trên biển Đông.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QT VỀ BIỂN ĐƠNG VÀ TÌNH HÌNH TRANH CHẤP TRÊN BIỂN 1.1 Vị trí địa lý Biển Đông 1.2 Vai trị Biển Đơng 1.3 Tình hình tranh chấp biển Đơng .7 CHƯƠNG TUYÊN BỐ VỀ ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN TRÊN BIỂN ĐÔNG (DOC) 12 2.1 Sự cần thiết phải giải hồ bình vấn đề quốc tế Biển Đông .12 2.2 Sự đời Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông - DOC .13 2.3 Nội dung Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông .15 2.4 Triển khai thực Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông DOC 19 2.5 Việt Nam với Tuyên bố ứng xử bên Biển Ðông DOC 21 CHƯƠNG HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Ở BIỂN ĐÔNG (COC) 23 3.1 Mục đích việc xây dựng quy tắc ứng xử COC 23 3.2 Phác thảo quy tắc ứng xử COC Biển Đông 23 3.2.1 Về chất pháp lý .23 3.2.2 Về mục tiêu định hướng chung COC Biển Đông 24 3.2.3 Nội dung COC 25 3.3 Sự tham gia Việt Nam vào tiến trình xây dựng COC 26 3.4 Một vài nhận xét trình hình thành quy tắc ứng xử biển Đông 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Biển Đông vùng biển chiến lược quan trọng giới với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, trữ lượng dầu mỏ, khí đốt dồi – biển Đơng đóng vai trị tài sản chung giới, góp phần ni sống nhiều quốc gia mang đến phát triển thịnh vượng Biển Đơng có vị trí quan trọng chiến lược phát triển khơng nước có tuyên bố chủ quyền hay ven biển mà nhiều nước giới, đặc biệt khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Đối với Việt Nam, Biển Đơng khơng đóng vai trị quan trọng kinh tế, trị - xã hội mà quan trọng quốc phòng an ninh, biển Đơng cửa ngõ để kết nối Việt Nam với giới khu vực Tuy nhiên, tình hình tranh chấp chủ quyền biển Đơng diễn ngày phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường Việc phát tiềm dầu khí to lớn Biển Đông vào đầu năm 70 phát triển luật pháp quốc tế biển năm 80 kỷ trước tạo điều kiện cho nước xung quanh Biển Đông mở rộng yêu sách vùng biển, thềm lục địa bên cạnh việc tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đã có lúc tranh chấp chủ quyền nước khiến cho tình hình khu vực, giới trở nên “nóng” hơn, chí dẫn đến xung đột, đe dọa đến an ninh, chủ quyền, nước Điều ảnh hưởng lớn đến mơi trường hịa bình, ổn định khu vực, chủ quyền lợi ích nhiều nước, Việt Nam nước bị ảnh hưởng trực tiếp Sự tranh chấp chủ quyền nước biển Đông gay gắt, khẳng định tầm quan trọng chiến lược vùng biển Chính xung đột đặt cho nước vấn đề việc cần phải hướng tới tìm kiếm biện pháp thích hợp để ngăn ngừa xung đột, hướng tới trì hịa bình, ổn định biển Đơng Với mục tiêu đó, nước ASEAN Trung Quốc trí xây dựng bột quy tắc ứng xử Biển Đông (COC), cịn gặp nhiều khó khăn, nên trước mặt tạm thời thông qua ký kết Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) coi bước tiến nhằm hướng tới việc thông qua COC Việt Nam nước tích cực phối hợp tham gia xây dựng DOC/COC Tìm hiểu Quá trình đời Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) hướng tới Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông (COC), để thấy rõ vai trị, vị trí biển Đơng trách nhiệm quốc gia có chủ quyền biển Đơng CHƯƠNG KHÁI QT VỀ BIỂN ĐƠNG VÀ TÌNH HÌNH TRANH CHẤP TRÊN BIỂN 1.1 Vị trí địa lý Biển Đông Biển Đông tên riêng Việt Nam dùng để gọi vùng biển quốc tế có tên gọi "South China Sea" - thuật ngữ tiếng Anh phổ biến vùng biển Nghĩa dịch Biển Nam Trung Hoa Tuy nhiên, tên gọi mang ý nghĩa mặt thuật ngữ mà khơng có ý nghĩa mặt chủ quyền, thực tế, quốc gia tiếp giáp vùng biển cịn có nhiều cách gọi khác để thể chủ quyền lịch sử với khu vực biển này: "Nam Hải" hay “Nam Trung Quốc Hải" theo cách gọi Trung Quốc, Philippines gọi biển Luzon Biển Đơng biển nửa kín khu vực chiến lược quan trọng bậc giới, có diện tích bề mặt khoảng 1.148.500 hải lý vuông (tương đương 3.939.245 km2) Vùng biển trải rộng từ khoảng vĩ tuyến 3º Nam tới vĩ tuyến 23º Bắc bờ biển nước Trung Quốc (bao gồm lãnh thổ Đài Loan), Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines bao bọc xung quanh Với hệ thống đảo quần đảo phong phú, biển Đông nối thông với biển Hoa Đông Trung Quốc biển Nhật Bản (qua eo biển Đài Loan), thơng với Thái Bình Dương qua biển đảo Philippines thông với Ấn Độ Dương qua eo biển Malacca Xung quanh biển Đơng có nhiều vịnh quan trọng vịnh Bắc bộ, vịnh Thái Lan, vịnh Subic, vịnh Manila với nhiều cảng nước sâu… Biển Đông nằm thềm lục địa ngầm; kỷ băng hà gần nước biển hạ thấp xuống hàng trăm mét, Borneo phần lục địa châu Á Các nước lãnh thổ có biên giới với vùng biển theo chiều kim đồng hồ từ phía bắc gồm đại lục Trung Quốc, Ma Cao, Hồng Kong, Đài Loan, Philipines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Campuchia Việt Nam Biển Đông sáu biển lớn giới đứng thứ hai sau biển San Hô phía Đơng Bắc Australia với diện tích vào khoảng 3,5 triệu km2 Khu vực Biển Đơng có eo biển quan trọng cửa biển vào eo Malacca phía Tây Nam, eo Đài Loan Luzon phía Đơng Bắc Biển Đơng biển giới có hai quốc gia quần đảo lớn giới Indonesia Philippines, hai quần đảo lớn nằm biển Hoàng Sa Trường Sa hai vịnh lớn ăn sâu vào đất liền vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan Đây biển rìa lục địa, song mang nét đặc trưng đại dương Biển Đông nhận nước hệ thống sông lớn: sông Châu Giang (Trung Quốc), hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long (Việt Nam), sông Chaophaya (Thái Lan), đồng thời gắn bó với đại dương biển lân cận eo biển, trao đổi trực tiếp với Thái Bình Dương Việt Nam có bờ biển tiếp liền với Biển Đông dài 3260km chạy dài từ bắc tới nam, đứng thứ 27 giới Có 29/64 tỉnh, thành phố ven biển với số dân chiếm khoảng 1/2 dân số nước “Nước ta có chủ quyền quyền chủ quyền khoảng 1.000.000km Biển Đơng, chiếm khoảng 29% diện tích biển Đơng Vùng lãnh hải nội thủy Việt Nam có diện tích rộng khoảng 50 vạn km2, vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1.000.000 km2 rộng gấp lần diện tích lãnh thổ đất liền (332.000km2 )” (Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 2015 Tr.3) 1.2 Vai trò Biển Đông Biển Đông nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch, đồng thời khu vực chịu nhiều sức ép bảo vệ môi trường sinh thái biển Nguồn cá biển Đông giàu có, chiếm chục phần trăm lượng cá đánh bắt toàn cầu, cấp thiết an ninh lượng thực nước tuyên bố chủ quyền Biển Đông cịn năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Theo đánh giá Bộ lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu kiểm chứng Biển Đông tỷ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Theo đánh giá Trung Quốc, trữ lượng dầu khí Biển Đơng khoảng 213 tỷ thùng Bên cạnh dầu khí, khu vực Biển Đơng cịn có trữ lượng khí đốt đóng băng (băng cháy) lớn tương đương với trữ lượng dầu khí Đây nguồn lượng đặc biệt quan trọng thay cho dầu khí tương lai Nguồn tài nguyên tiềm khu vực phong phú nên đòi hỏi quan tâm quy hoạch kinh tế nước xung quanh biển Tất tuyên bố chủ quyền có xu hướng coi việc khai thác tài nguyên, chí coi hành động thăm dò nước tuyên bố chủ quyền khác “ăn trộm” tài ngun Theo đó, giới hạn khả mình, bảo vệ nguồn tài nguyên ưu tiên quốc gia cao, đặc biệt nước láng giềng Biển Đông có tầm quan với giới nói chung Việt Nam nói riêng Đối với giới, Biển Đơng nằm án ngữ tuyến hàng hải huyết mạch khu vực giới, đầu mối thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương; châu Âu, châu Phi Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản, với nước Đông Nam Á Đơng Bắc Á Do đó, Biển Đơng coi tuyến hàng hải chiến lược, đông đúc vào bậc giới, sau Địa Trung Hải Trung bình bốn tàu vận hành đại dương có tàu quan Biển Đơng, có 15-20% tàu có trọng tải 3.000 Vị trí Biển Đông tạo thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế Việt Nam với giới, đặc biệt với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khu vực phát triển kinh tế coi động hàng đầu giới kỉ XXI – kỉ đại dương Biển Đơng quan trọng tất nước khu vực địa chiến lược, an ninh biển, giao thông đường biển kinh tế biển Nhiều nước vùng lãnh thổ khu vực Đơng Á có kinh tế phụ thuộc sống vào đường biển Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,… ngày có khoảng từ 150 – 200 tàu loại qua lại Biển Đơng, có khoảng 50% tàu có trọng tải 5.000 tấn, 10% tàu có trọng tải từ 30.000 trở lên Biển Đông không nằm trục đường giao Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương mà Châu Á – Châu Úc, từ trục vành đai hợp tác kinh tế Đông Bắc Á, Trung Á, Nam Á Đông Nam Á, đóng vai trị quan trọng xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế phát triển thương mại quốc tế Chiến lược trục hai cánh Trung Quốc hiểu lấy Biển Đơng làm trục, hai cánh Thái Bình Dương, eo biển Đài Loan phía Đơng Bắc eo biển Malacca phía Tây Nam trấn giữ lối vào phía Nam phía Bắc, có giá trị trị, chiến lược quân quan trọng Biển Đơng nơi liên kết thị trường phía Nam Trung Quốc với khối ASEAN có vai trị chiến lược ngày quan trọng hợp tác kinh tế kỉ XXI, đường thông biển không gian thị trường quan trọng Trung Quốc phía Tây, khu vực phía Tây Nam Về giao thơng hàng hải quốc phịng, Biển Đơng cịn tuyến đường trọng yếu cung cấp lượng từ biển Trung Đông, Châu Phi, Châu Đại Dương Đông Nam Á tới kinh tế phụ thuộc vào nhập Đơng Bắc Á Dầu khí mặt hàng thiết yếu mang tính chiến lược, khiến cho Biển Đông trở nên quan trọng an ninh hàng hải an ninh lượng Riêng Việt Nam Biển Đơng đóng vai trị quan trọng tuyến phịng thủ hướng đơng đất nước Các đảo quần đảo Biển Đông, đặc biệt quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa khơng có ý nghĩa việc kiểm sốt tuyến đường biển qua lại Biển Đơng mà cịn có ý nghĩa phịng thủ chiến lược quan trọng Việt Nam “Biển nước ta ví mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia; biển, đảo, thềm lục địa đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phịng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc Lịch sử dân tộc ghi nhận có tới 2/3 chiến tranh, kẻ thù sử dụng đường biển để công xâm lược nước ta.” (Thư viện khoa học tổng hợp Đà Nẵng 2016 tr 24) Ngày nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển đảo Việt Nam có vai trị quan trọng, làm tăng chiều sâu phịng thủ đất nước hướng biển Việt Nam có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa rộng lớn theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982; Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm Biển Đơng hàng nghìn đảo lớn, nhỏ, gần xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát làm chủ vùng biển thềm lục địa Biển Đơng đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lịch sử, tương lai Biển Đông cịn cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với vùng miền đất nước, giao thương với thị trường khu vực quốc tế Về kinh tế, Biển Đông môi trường sinh sống, làm ăn nơi cung cấp nguồn thức ăn dồi động vật thực vật cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm Mặt khác, với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển ngành kinh tế mũi nhọn thủy sản, dầu khí, giao thơng hàng hải, đóng tàu, du lịch…Ngồi ra, ven biển Việt Nam chứa đựng tiềm to lớn quặng sa khoáng titan, zircon, thiếc, vàng, đất hiếm… cát nặng, cát đen nguồn tài nguyên quý giá đất nước Về giao thông, liên lạc, Biển Đơng đóng vai trị cầu nối Việt Nam nước giới Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm trung tâm Biển Đông, thuận lợi cho việc đặt trạm thông tin, xây dựng trạm dừng chân tiếp nhiên liệu cho tàu thuyền phục vụ cho tuyến đường hàng hải Biển Đơng Về mặt văn hóa, Biển Đông tạo điều kiện cho Việt Nam giao lưu, tiếp xúc với văn hóa giới, làm phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam 1.3 Tình hình tranh chấp biển Đơng Ở Biển Đông tồn chủ yếu hai loại tranh chấp biên giới, lãnh thổ, tranh chấp chủ quyền đảo tranh chấp phân định ranh giới vùng biển (bao gồm thềm lục địa) Trong tranh chấp chủ quyền đảo liên quan đến lịch sử chiếm hữu quản lý đảo, đá, bãi ngầm nằm khu trung tâm Biển Đông, tranh chấp ranh giới vùng biển bắt nguồn từ việc quốc gia ven biển mở rộng phạm vi vùng biển theo quy định Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (Công ước Luật biển 1982) Từ góc độ pháp lý, hai loại tranh chấp giải hai sở khác Tuy nhiên, thực tế tranh chấp chủ quyền đảo thường liên quan đến tranh chấp phân định biển thân đảo tranh chấp có vùng biển riêng Điểm nóng tranh chấp Biển Đơng chủ yếu liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vì xét từ góc độ địa trị, hai quần đảo vị trí chiến lược quan trọng Nhiều ý kiến cho việc nắm giữ hai quần đảo đồng nghĩa với việc khống chế tuyến hàng hải quan trọng Biển Đông, hay giành ưu quân có xung đột Biển Đông Tranh chấp Biển Đông trọng tâm tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa thách thức to lớn dẫn đến chia rẽ khối ASEAN, chí tiềm ẩn nguy xung đột số quốc gia ASEAN với Trung Quốc Trước hết, tình hình tranh chấp quần đảo Hồng Sa, tranh chấp song phương Việt Nam Trung Quốc Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Việt Nam vào đầu kỷ thứ XX (năm 1909), mở đầu kiện Đô đốc Lý Chuẩn huy pháo thuyền khu vực quần đảo Hồng Sa, đổ chớp nhống lên đảo Phú Lâm, sau phải rút lui diện quân đội viễn chinh Pháp với tư cách lực lượng Chính quyền Pháp, đại diện cho nhà nước Việt Nam, giao nhiệmvụ bảo vệ, quản lý quần đảo Năm 1946, lợi dụng việc giải giáp quân đội Nhật Bản thua trận, quyền Trung Hoa Dân quốc đưa lực lượng chiếm đóng nhóm phía Đơng quần đảo Hoàng Sa Khi Trung Hoa Dân quốc bị đuổi khỏi Hoa lục, họ phải rút số quân chiếm đóng quần đảo Hồng Sa Năm 1956, lợi dụng tình hình qn đội Pháp phải rút khỏi Đơng Dương theo quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ quyền Nam Việt Nam chưa kịp tiếp quản quần đảo Hồng Sa, Cộng hịa nhân dân Trung Hoa đưa qn chiếm đóng nhóm phía Đơng quần đảo Hoàng Sa Năm 1974, lợi dụng quân đội Việt Nam Cộng hòa đà sụp đổ, quân đội viễn chinh Mỹ buộc phải rút khỏi miền Nam Việt Nam, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa lại huy động lực lượng qn đội xâm chiếm nhóm phía Tây Hồng Sa qn đội Việt Nam Cộng hịa đóng giữ Mọi hành động xâm lược vũ lực nói Cộng hịa nhân dân Trung Hoa gặp phải chống trả liệt quân đội Việt Nam Cộng hịa bị Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, với tư cách chủ thể quan hệ quốc tế, đại diện cho Nhà nước Việt Nam quản lý phần lãnh thổ miền Nam Việt Nam theo quy định Hiệp định Giơ-ne-ve năm 1954, lên tiếng phản đối mạnh mẽ mặt trận đấu tranh ngoại giao dư luận Tranh chấp với quần đảo Trường Sa, là tranh chấp đa phương “Các bên tham gia tranh chấp có u sách khơng đồng và, trừ Brunei, chiếm giữ phần quần đảo Không vậy, quần đảo Trường Sa cịn tồn khơng rõ ràng quy chế pháp lý vị trí đảo đơn lẻ, cụ thể chúng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng không.” (Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Đăng Thắng 2017 tr 6) Trung Quốc: Đã có tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa từ năm 30 kỷ trước, mở đầu công hàm Công sứ Trung Quốc Paris gửi cho Bộ Ngoại giao Pháp khẳng định “các đảo Nam Sa phận lãnh thổ Trung Quốc” Năm 1946, quân đội Trung Hoa Dân quốc xâm chiếm đảo Ba Bình Năm1956, quân đội Đài Loan lại tái chiếm đảo Ba Bình Năm 1988, Trung Hoa huy động lực lượng đánh chiếm vị trí, bãi cạn nằm phía tây bắc Trường Sa, sức xây dựng, nâng cấp, biến bãi cạn thành điểm đóng quân kiên cố, pháo đài biển Năm 1995, Trung Hoa lại huy động quân đội đánh chiếm đá Vành Khăn, nằm phía Đông Nam quần đảo Trường Sa Hiện họ sử dụng sức mạnh để bao vây, chiếm đóng bãi cạn Cỏ Mây, nằm phía Đơng, gần với đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Như vậy, tổng số đá, bãi cạn mà phía Trung Quốc dùng sức mạnh để đánh chiếm quần đảo Trường Sa vị trí Đài Loan chiếm đóng đảo Ba Bình đảo lớn quần đảo Trường Sa mở rộng thêm bãi cạn rạn san hô bãi Bàn Than Phi-líp-pin: Bắt đầu tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa kiện Tổng thống Quirino tuyên bố quần đảo Trường Sa phải thuộc Phi-líp-pin gần Phi-líp-pin Từ năm 1971 đến năm 1973, Phi-líp-pin đưa qn chiếm đóng đảo; năm 1977-1978, chiếm thêm đảo; năm 1979, công bố Sắc lệnh Tổng thống Marcos ký ngày 11 tháng năm 1979 gộp toàn quần đảo Trường Sa, trừ đảo Trường Sa, vào đơn vị hành

Ngày đăng: 28/08/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w