1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát, phân tích, đánh giá quá trình quá độ xảy ra trên lưới truyền tải liên hệ quá trình quá độ với thực tế lưới truyền tải

111 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Bia c TRUONG SY.pdf

  • hoan thanh luan van.pdf

  • 4.Loi cam on.pdf

  • MUC LUC new.pdf

  • luan van 17.06.pdf

  • tai lieu tham khao.pdf

  • LY LICH TRICH NGANG.pdf

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o TRƯƠNG SỸ KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH Q ĐỘ XẢY RA TRÊN LƯỚI TRUYỀN TẢI LIÊN HỆ QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ VỚI THỰC TẾ LƯỚI TRUYỀN TẢI Chuyên ngành: THIẾT BỊ, MẠNG & NHÀ MÁY ĐIỆN Mã số: 605250 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 06 năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA………… LỜI CẢM ƠN Sau gần 06 tháng nỗ lực thực hiện, luận văn “Khảo sát, phân tích, đánh giá q trình q độ xảy lưới truyền tải Liên hệ trình độ với thực tế lưới truyền tải” hoàn thành Ngoài cố gắng thân, nhận khích lệ lớn từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Lời tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Hữu Phúc, người tận tình hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn thầy cô Khoa Điện – Điện tử đặc biệt thầy môn Hệ Thống Điện truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu Xin cảm ơn gia đình động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn bạn đồng môn đồng nghiệp hỗ trợ đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI I TỔNG QUAN VỀ QUÁ ĐỘ II TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI III CÁCH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI IV Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH QUÁ ĐỘ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN BA PHA I CÁC THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG TRONG HỆ THỐNG BA PHA II CÁC THÀNH PHẦN TỔNG TRỞ CỦA MẠNG KHÔNG CÂN BẰNG III CÁC THÀNH PHẦN CỦA MẠNG KHÔNG CÂN BẰNG IV PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN KHÔNG ĐỐI XỨNG KHI HỆ THỐNG ĐIỆN BA PHA BỊ SỰ CỐ Sự cố pha chạm đất Sự cố ba pha chạm đất: TPG (three-phase-to-ground fault) 11 Sự cố hai pha chạm đất: DLG (double line-to-ground) 13 CHƢƠNG 3: KHẢO SÁT, THỐNG KÊ CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI 500KV KHU VỰC MIỀN NAM 17 SƠ ĐỒ KẾT LƢỚI 500KV KHU VỰC MIỀN NAM 17 I Sơ đồ kết lƣới 17 Sơ đồ nối điện trạm biến áp khu vực miền Nam 18 2.1 Trạm 500KV Phú Lâm 18 2.2 Trạm 500KV Tân Định 18 2.3 Trạm 500KV Nhà Bè 19 2.4 Trạm 500KV Phú Mỹ 19 2.5 Trạm 500 KV Ơmơn 20 2.6 Trạm 500KV Di Linh: 20 2.7 Trạm 500KV Dak Nong 21 THỐNG KÊ CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐƢỜNG DÂY VÀ TRẠM II BIẾN ÁP 500 KV KHU VỰC MIỀN NAM 22 Bảng thống kê trạm biến áp 500KV 22 Bảng thống kê đƣờng dây 22 Các thông số kỹ thuật kháng bù ngang, tụ bù dọc đƣờng dây 500KV 22 3.1 Thông số kỹ thuật đường dây Di Linh – Tân Định Tân Định – Di Linh 22 3.1.1 Thông số kháng bù ngang Di Linh – Tân Định .22 3.1.2 Thông số kháng bù ngang đƣờng dây Di Linh – Pleiku 23 3.1.3 Thông số kỹ thuật tụ bù dọc đƣờng dây Tân Định – Di Linh 23 3.1.4 Thông số kỹ thuật MOV tụ bù dọc đƣờng dây Tân Định – Di Linh .25 3.1.5 Thông số kỹ thuật dàn tụ bù dọc đƣờng dây Di Linh – Pleiku 25 3.1.6 Thông số kỹ thuật MOV tụ bù dọc đƣờng dây Di Linh – Pleiku 25 3.1.7 Thơng số kỹ thuật khe hở phóng điện bảo vệ tụ bù dọc đƣờng dây Di Linh – Pleiku 25 3.1.8 3.2 Thông số kỹ thuật máy cắt đƣờng dây 500KV 26 Thông số kỹ thuật đường dây Di Linh – Tân Định (đầu Di Linh) 27 3.2.1 Thông số kỹ thuật tụ bù dọc 27 3.2.2 Thông số kỹ thuật MOV tụ bù dọc đƣờn dây Di Linh – Tân Định 28 3.2.3 Thông số kỹ thuật khe hở phóng điện đƣờng dây Di Linh – Tân Định 28 3.2.4 Thông số kỹ thuật khe hở phóng điện tụ bù dọc đƣờng dây Tân Định – Di Linh 28 3.2.5 Thông số kỹ thuật kháng bù ngang đƣờng dây Tân Định - Di Linh .29 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRÊN LƢỚI TRUYỀN TẢI LIÊN HỆ VỚI THỰC TẾ QUÁ ĐỘ TRÊN LƢỚI ĐIỆN 500KV KHU VỰC MIỀN NAM 31 MƠ HÌNH VÀ CƠNG CỤ PHÂN TÍCH Q ĐỘ 31 I II Giới thiệu phạm vi khảo sát 31 Các vấn đề đƣờng dây truyền tải 32 Sơ đồ đấu nối bảo vệ tụ bù dọc 38 3.1 Sơ đồ đấu nối tụ bù dọc 38 3.2 Các bảo vệ trang bị cho tụ bù dọc 38 3.2.1 MOV (ZnO-VARISTOR) bảo vệ điện áp 38 3.2.2 Khe hở phóng điện 38 3.2.3 Máy cắt bypass tụ bù dọc 40 3.2.4 Sơ đồ giao diện HMI để điều khiển giàn tụ bù dọc 43 SỬ DỤNG PHẦN MỀM ATP ĐỂ KHẢO SÁT PHÂN TÍCH QUÁ ĐỘ 43 Lập sơ đồ khảo sát, tính tốn thơng số đƣờng dây truyền tải 43 Tính tốn thông số đƣờng dây 44 2.1 Tính tốn thơng số cho đường dây Tân Định – Di Linh (Đầu Tân Định – 574, đầu Di Linh 571) 44 2.2 Tính tốn thơng số cho đường dây Phú Lâm – Daknong (Đầu Phú Lâm – 574, đầu Daknong 572) 48 Sử dụng phần mềm ATP để khảo sát phân tích 48 3.1 Đường dây Tân Định – Di Linh 48 3.1.1 Khảo sát cho trường hợp đường dây vận hành chế độ tải cực đại 1000 (MW) 49 3.1.2 Khảo sát cho trường hợp đường dây bị ngắn mạch 01 pha chạm đất 52 3.1.3 Khảo sát cho trường hợp đường dây bị ngắn mạch mạch 03 pha chạm đất 55 3.1.4 Khảo sát cho trường hợp đường dây vận hành chế độ không tải 58 3.1.5 Khảo sát tượng điện áp phục hồi TRV (transients recovery voltage) 60 3.2 Đường dây Phú Lâm – Daknong 64 3.2.1 Khảo sát cho trường hợp đường dây vận hành chế độ tải cực đại 1000(MW) .64 3.2.2 Khảo sát cho trường hợp đường dây vận hành chế độ ngắn mạch 01 pha chạm đất 67 3.2.3 Khảo sát cho trường hợp đường dây vận hành chế độ ngắn mạch 03 pha chạm đất 70 3.2.4 Khảo sát cho trường hợp đường dây vận hành chế độ không tải 73 3.2.5 Khảo sát tượng điện áp phục hồi TRV (transients recovery voltage) 76 KHẢO SÁT LƢỚI ĐIỆN 500KV KHU VỰC MIỀN NAM 79 II Sơ đồ khảo sát phần mềm ATP 79 Kết khảo sát 81 2.1 Khảo sát cho chế độ vận hành bình thường 81 2.2 Khảo sát cho trường hợp cố 01 pha đường dây Tân Định – Di Linh 89 2.2.1 Sơ đồ khảo sát phần mềm ATP 89 2.2.2 Kết khảo sát 90 Nhận xét đánh giá 99 KẾT LUẬN .102 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI I TỔNG QUAN VỀ QUÁ ĐỘ Một hệ thống điện vận hành phải trải qua trình độ định, trình độ nhiều nguyên nhân khác gây nên, đóng cắt đường dây dài, ngắn mạch thống qua, đóng cắt tụ bù, tải thay đổi đột ngột, đóng đường dây khơng tải, đóng điện xung kích máy biến áp, sét đánh trúng đường dây, cảm ứng sét, … Mỗi lý tác động lên hệ thống điện làm cho hệ thống điện phải trải qua trình làm việc khơng bình thường, q trình gọi trình độ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu tượng độ xảy lưới truyền tải, đặc biệt lưới điện có cấp điện áp 500KV, với hệ thống điện có chiều dài đường dây lớn, cấp điện áp cao hệ thống điện 500KV để đảm bảo yêu cầu mặt kỹ thuật để đảm bảo hệ thống trải qua giai đoạn q độ hệ thống người ta lắp đặt thêm nhiều thiết bị điện khác nhằm mục đích giảm triệt tiêu đại lượng vượt giá trị cho phép thiết bị điện lắp đặt lưới điện Nghiên cứu độ để xem xét tìm nguyên nhân phát sinh, trị số đại lượng hệ thống (điện áp, dòng điện, tổng trở, cơng suất,…) phương pháp tính tốn để phục vụ cho trình quản lý, vận hành tư vấn thiết kế hệ thống điện quy hoạch tương lai Hệ thống điện truyền tải 500KV Việt Nam vận hành từ năm 1995, từ lúc ban đầu có mạch từ Miền Nam Miền Bắc đến hệ thống Bắc – Nam có hai mạch đường dây, hệ thống lưới điện 500KV Miền Nam có trạm biến áp 500KV tạo thành mạch vịng bao phủ khắp nơi có tập trung phụ tải công nghiệp lớn Trong điều kiện hệ thống điện liên tục phát triển nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, hệ thống điện ngày lớn phức tạp gấp nhiều lần so với ban đầu Khi hệ thống điện có kết cấu lưới điện phức tạp q trình tính tốn, thiết kế công tác quản lý vận hành phức tạp lên nhiều lần Chính lý mà công tác nghiên Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ cứu, khảo sát, đánh giá tượng độ lưới điện 500 KV trở nên cấp bách quan trọng Hệ thống điện 500KV Bắc – Nam đánh giá xương sống hệ thống điện Việt Nam làm nhiệm vụ kết nối tất nhà máy điện lãnh thổ Việt Nam lại thành hệ thống điện Việt Nam Do chiều dài đường dây trải dài theo chiều dài đất nước, trải qua nhiều vùng có vị trí địa lý hiểm trở điều kiện khí hậu bất lợi, việc đường dây bị yếu tố thiên tai mưa, bão, giông sét, cối, … tác động lên đường dây gây nên ngắn mạch chuyện tránh khỏi Khi đường dây bị cố, thiết bị bảo vệ hệ thống điện phải tự động tách phần tử bị cố khỏi hệ thống, tính kết nối ổn định hệ thống khơng cịn, hệ thống điện phải trải qua trình độ để chịu đựng thông số vượt trị số mà không mong muốn Với đường dây dài cấp điện áp cao đường dây 500KV tượng độ điện áp cuối đường dây cao đường dây khơng tải, đường dây có trở kháng cao (X đường dây) ảnh hưởng lớn đến khả truyền tải công suất tác dụng, sụt áp đường dây, … Để khắc phục nhược điểm đường dây dài nói người ta khắc phục cách lắp đặt hệ thống tụ bù dọc đường dây nhằm triệt tiêu thành phần trở kháng dây dẫn lắp kháng bù ngang nhằm triệt tiêu thành phần điện dung kí sinh dọc theo đường dây Nhưng mạch điện mà có hai thành phần L (điện cảm) C (điện dung) tham gia vào có q trình độ phức tạp yếu tố biến đổi từ trường sang trường khác Trong trình biến đổi từ điện sang trường ngược lại gây nên tượng điện áp cho hệ thống Vậy nghiên cứu độ để biết nguồn gốc phát sinh để có biện pháp ngăn chặn Dòng điện độ chạy qua phần tử hệ thống điện trình độ xảy khơng giống sau vài chu kỳ trước thiết bị bảo vệ làm việc tách phần tử bị cố khỏi hệ thống Khi trình ngắn mạch xảy hệ thống, dịng điện ngắn mạch tức thời dòng điện ngắn mạch trì khác phụ thuộc vào thời gian cắt thiết bị bảo vệ, điều ảnh hưởng lớn đến trang thiết bị có dịng điện ngắn mạch chạy qua tính ổn định hệ thống Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ điện Sự lựa chon thích hợp trang thiết bị bảo vệ cho hệ thống điện phụ thuộc vào tính tốn đại lượng giai đoạn q độ Thơng số tìm từ việc tính tốn độ nhằm:  Chọn lựa lắp đặt trang thiết bị phù hợp  Tính tốn giá trị đặt cho thiết bị bảo vệ  Xác định thơng số q trình q độ (dịng điện ngắn mạch, điện áp phục hồi độ, điện áp nội bộ, …)  Nghiên cứu tìm giải pháp cho tính ổn định hệ thống II TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lưới điện truyền tải mắt xích quan trọng hệ thống điện Việt Nam làm nhiệm vụ truyền tải điện từ nhà máy điện đến lưới điện phân phối cho khu vực, nơi kết nối tất nhà máy điện lãnh thổ Việt Nam lại với nên yếu tố cung cấp điện cịn mang nhiệm vụ an ninh lượng cho quốc gia Mỗi yếu tố làm ảnh hưởng đến tính kết lưới hệ thống điện truyền tải ảnh hưởng đến phạm vi rộng lớn khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng lưới truyền tải cơng cụ nhằm mục đích xem xét lại thiết bị lắp đặt lưới có chịu đựng chế độ vận hành giai đoạn độ dự báo cho lưới điện tương lai Việc khảo sát, phân tích, đánh giá q trình q độ nhằm:  Đảm bảo tính cung cấp điện an tồn liên tục  Đánh giá thực trạng trang thiết bị lắp đặt lưới điện có đạt yêu cầu vận hành hay không  Giảm chi phí sửa chữa, bảo trì nâng cao khả an toàn cho người thiết bị Nội dung luận văn đưa dạng sơ đồ để tính tốn số thơng số mà thiết bị điện phải chịu đựng giai đoạn độ, khảo sát thống kê thông số kỹ thuật trang thiết bị điện lắp đặt cho lưới điện 500KV khu vực Miền Nam, sử dụng phần mềm phân tích q độ ATP để mơ lại lưới điện 500KV khu vực Miền Nam nhằm phân tích thông số kỹ thuật chế độ vận hành khác từ đưa đánh giá nhận xét Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ 90 2.2.2 Kết khảo sát  Dạng sóng điện áp trạm 500KV Phú Lâm:  Dạng sóng điện áp trạm 500KV Nhà Bè:  Dạng sóng điện áp trạm 500KV Phú Mỹ: Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ 91  Dạng sóng điện áp trạm 500KV Ơ Mơn:  Dạng sóng điện áp trạm 500KV Tân Định:  Dạng sóng điện áp trạm 500KV Di Linh: Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ 92  Dạng sóng điện áp trạm 500KV DAk Nông:  Dạng sóng dịng điện đường dây Phú Lâm – Dak Nơng:  Dịng điện tụ bù dọc đường dây Phú Lâm – Dak Nông: Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ 93  Điện áp tụ bù dọc đường dây Phú Lâm – Dak Nông:  Dạng sóng dịng điện đường dây Phú Lâm – Tân Định:  Dạng sóng dịng điện đường dây Nhà Bè – Ơ Mơn: Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ 94  Dạng sóng dịng điện đường dây Nhà Bè – Phú Mỹ 1:  Dạng sóng dòng điện đường dây Nhà Bè – Phú Mỹ 2:  Dạng sóng dịng điện đường dây Tân Định – Di Linh: Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ 95  Dạng sóng dịng điện đường dây Phú Lâm – Nhà Bè:  Dạng sóng dịng điện đường dây Phú Lâm – Ơ Mơn:  Dạng sóng dịng điện đường dây Phú Lâm – Di Linh: Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ 96  Dạng sóng dịng điện tụ bù dọc đường dây Phú Lâm – Di Linh:  Dạng sóng điện áp tụ bù dọc đường dây Phú Lâm – Di Linh:  Dạng sóng dịng điện tụ bù dọc đường dây Di Linh – Dak Nông: Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ 97  Dạng sóng điện áp tụ bù dọc đường dây Di Linh – Dak Nông: - Bảng tổng hợp kết khảo sát cho lưới 500KV khu vực Miền Nam chế độ ngắn mạch pha chạm đất điểm đường dây Tân Định – Di Linh: Tên Tên đường Điện áp Dòng điện Dòng điện Điện áp trạm dây đường qua tụ bù tụ bù (KV) dây (A) dọc (A) dọc(KV) Trạm Phú Lâm – Ua = 121 Ia = 4200 Ia = 3000 – Ua =121 Ia = 5770 Khơng có tụ Không Ua = 27 500KV Dak Nông Phú Lâm Phú Lâm Tân Định bù dọc Phú Lâm – Ô Ua =121 Ia = 4000 Phú Lâm – Ua =121 Ia = 4170 Trạm Nhà Bè – Ô Ua = 279 500 Môn KV Nhà Bè – Phú Ua = 279 Luận Văn Thạc Sĩ Ia = 710 Ia = 1700 có tụ bù dọc Khơng có tụ Khơng HVTH : Trương Sỹ có tụ bù dọc Khơng có tụ Khơng bù dọc có tụ bù dọc Khơng có tụ Khơng bù dọc Nhà Bè tụ bù dọc Khơng có tụ Khơng bù dọc Mơn có có 98 Nhà Bè Mỹ bù dọc Nhà Bè – Phú Ua = 279 Ia = 1700 Mỹ Trạm Ia = 1700 Mỹ Trạm 500 KV Ơ Mơn Phú Mỹ - Nhà Ua = 286 Ơ Mơn – Nhà 500KV Tân Ua = 286 Ia = 710 Ơ Mơn – Phú Ua = 286 Ia = 4000 Khơng có tụ Khơng tụ bù dọc Ia = 5770 Ia = 4750 Ua = 28 Ia = 7400 Ia = 6780 Ua = 28 Ia = 7400 Ia = 6780 Ua = 28 Ia = 10000 Ia = 6730 Ua = 28 Ua = 286 Ia = 4200 Ia = 4200 Ua = 28 Ua = 286 Ia = 10000 Ia = 6730 Ua = 28 Ua = 286 Phú Lâm Tân Định – Di Ua =0 Linh Định Trạm 500 KV Di Linh Trạm 500KV Dak Nông Di Linh – Tân Ua = Định Di Linh – Đak Ua = Nông Dak Nông – Phú Lâm Dak Nông – Di Linh Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ có tụ bù dọc bù dọc Lâm có tụ bù dọc Khơng có tụ Khơng bù dọc Bè có tụ bù dọc Khơng có tụ Khơng bù dọc Bè Tân Định – Trạm Ia = 1700 có tụ bù dọc Khơng có tụ Khơng bù dọc 500KV Bè Phú Khơng có tụ Khơng bù dọc Phú Mỹ - Nhà Ua = 286 tụ bù dọc có 99 Nhận xét đánh giá - Điện áp đặt lên tụ bù dọc chế độ vận hành tải bình thường nhỏ điện áp làm việc tụ (Uc=22.5 KV > KV) - Điện áp đặt lên tụ bù dọc chế độ ngắn mạch pha chạm đất 29KV thấp điện áp định mức tụ 31.5 KV - Khi ngắn mạch pha xảy đường dây khơng có MOV bảo vệ giàn tụ điện áp đặt lên tụ cao (520KV), với điện áp tụ bù dọc nhanh chóng bị phá hủy cách điện Vậy yêu cầu đặt phải có thiết bị bảo vệ điện áp cho tụ bù dọc đường dây - Khi ngắn mạch xảy ra, dòng điện qua tụ bù dọc dịng điện đường dây có giá trị khác MOV bảo vệ tụ làm việc chia dịng - Khi đóng điện đường dây khơng tải khơng có thành phần kháng bù ngang điện áp cuối đường dây lớn, gây nguy hiểm cho cách điện thiết bị điện có lưới - Điện áp phục hồi độ (TRV) đặt lên tiếp điểm máy cắt chế độ ngắn mạch pha chạm đất có giá trị lớn (696KV) ta tính hệ số FPTC sau: Ta có: FPTC  - Va 696   1.39 V f 500 So sánh với thông số kỹ thuật nhà chế tạo cho máy cắt 500KV FPTC =1.5 hệ số điện áp phục hồi đạt yêu cầu vận hành - Dòng điện ngắn mạch chế độ ngắn mạch pha chạm đất, pha chạm đất có giá trị lớn 31.5(KA) so sánh với dòng ngắn mạch cho phép thiết bị lưới 40(KA) thiết bị đảm bảo yêu cầu vận hành chế độ cố - So sánh kết mô phần mềm ATP với kết truy xuất từ relay bảo vệ SEL 421 lần cố pha chạm đất đường dây Tân Định – Di Linh sau: Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ 100 Kết ghi nhận relay cố pha chạm đất đường dây Tân ĐịnhDi Linh lần Kết ghi nhận relay cố pha chạm đất đường dây Tân Định-Di Linh lần Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ 101 Bảng so sánh kết mô từ phần mềm ATP kết ghi nhận relay lƣới ngắn mạch số vị trí Tên đường dây Tân Định – Di Linh Tân Định – Di Linh - Lần cố Kết ghi nhận từ relay Kết mơ ATP Điện áp Dịng điện Điện áp Dòng điện Ua= 247 Ia= 1469 Ua= 286 Ia= 800 Ub = 257 Ib = 1010 Ub = 286 Ib = 800 Uc= 129 Ic= 5468 Uc = Ic= 7400 Ua= 286 Ia= 942 Ua= 286 Ia= 800 Ub = 286 Ib = 112 Ub = 286 Ib = 800 Uc= 10 Ic= 2556 Uc = Ic= 7400 Qua truy xuất 02 lần ghi nhận relay cố đường dây Tân Định – Di Linh ta thấy kết mô phần mềm ATP chấp nhận dòng điện điện áp trình độ xảy lưới Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ 102 KẾT LUẬN Trong hệ thống điện truyền tải, trình độ xảy ảnh hưởng lớn đến thiết bị có hệ thống, đặc biệt độ điện áp dòng điện, chế độ q độ có thơng số vận hành khác Dựa lý thuyết phân tích độ, thông số kỹ thuật cập nhật thống kê lưới điện truyền tải 500KV khu vực Miền Nam, xây dựng sơ đồ máy tính phần mềm mơ ATP Từ ta khảo sát, phân tích, đánh giá số trạng thái độ như: khảo sát dòng điện đường dây, điện áp nút trạm 500KV, điện áp phục hồi (TRV) máy cắt 500KV Đối với đường dây dài, mà đặc biệt đường dây 500KV lưới điện Việt Nam, đặc điểm có chiều dài lớn, điện kháng đường dây lớn, nên để tối ưu hóa việc truyền tải công suất tác dụng người ta phải lắp đặt hệ thống tụ điện bù dọc, với hệ thống tụ điện bù dọc vấn đề hạn chế điện áp đặt lên tụ điện có ngắn mạch công việc quan trọng Với đề tài luận văn bước đầu khảo sát điện áp đặt lên tụ điện chế độ khác nhau, từ so sánh với thông số kỹ thuật nhà chế tạo để có đánh giá, nhận xét Điện áp phục hồi thiết bị đóng cắt thơng số quan trọng để xác định thiết bị có bị hư hỏng cách điện đóng cắt chế độ cố hay không cần thiết Với mô hình xây dựng sơ đồ mơ luận văn ta khảo sát điện áp phục hồi đặt lên tiếp điểm máy cắt chế độ ngắn mạch Với mơ hình xây dựng luận văn này, xây dựng thêm để khảo sát ảnh hưởng khác tác động lên hệ thống điện điện áp sét, sụp đổ điện áp, khả truyền tải công suất đường dây Các kết khảo sát từ mơ hình phân tích phần mềm ATP so sánh với kết truy xuất từ relay bảo vệ số đường dây 500KV có cố chấp nhận Chúng ta dùng mơ hình để khảo sát định tính, để so sánh tham khảo với kết tính tốn thiết kế khác Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lou van der sluis (2001) Transients in power systems [2] Hồ Văn Hiến (2005) Hệ Thống Điện - Truyền Tải Phân Phối [3] Nguyễn Hoàng Việt (2001) Bảo Vệ Rơ Le Tự Động Hóa Trong Hệ Thống Điện [4] Nguyễn Hoàng Việt (2003) Ngắn Mạch Ổn Định Trong Hệ Thống Điên [5] Đào Quang Thạch (2005) Phần Điện Trong Nhà Máy Điện Và Trạm Biến Áp [6] Q.Bui Van, A.Lecompte, N.Leblanc, P.lariviere Control of Switching Overvoltages and Transient Recovery Voltages for Hydro – QueBec 735 –KV Seiries – Compensated Tranmission System [7] Jonh j.Grainger (1994) Power System Analysics [8] www.abb.com/ FACTS [9] www.ipst.com/ ipst LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRƢƠNG SỸ Phái: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 07/11/1980 Nơi sinh: QUẢNG NAM Địa liên lạc: 112 đƣờng C, khu Trung Tâm Hành Chính TX.Dĩ An, phƣờng Dĩ An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng Điện thoại: 0918540807 Q TRÌNH ĐÀO TẠO 2002 – 2007: Hệ đại học - Chuyên ngành Điện Công Nghiệp - Khoa Điện – Điện tử trƣờng Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh 2011 – 2013: Hệ cao học - Chuyên ngành Thiết bị, mạng nhà máy điện – Khoa Điện – Điện tử trƣờng Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 2001– 2013: Cán kỹ thuật - Chi Nhánh Tổng Công Ty Truyền Tải Điện Quốc Gia - Công Ty Truyền Tải Điện ... LỜI CẢM ƠN Sau gần 06 tháng nỗ lực thực hiện, luận văn ? ?Khảo sát, phân tích, đánh giá trình độ xảy lưới truyền tải Liên hệ trình độ với thực tế lưới truyền tải? ?? hoàn thành Ngoài cố gắng thân,... Technologies AB, Power Transformers Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Trương Sỹ 31 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRÊN LƢỚI TRUYỀN TẢI LIÊN HỆ VỚI THỰC TẾ QUÁ ĐỘ TRÊN LƢỚI ĐIỆN 500KV KHU... CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH Q ĐỘ TRÊN LƢỚI TRUYỀN TẢI LIÊN HỆ VỚI THỰC TẾ QUÁ ĐỘ TRÊN LƢỚI ĐIỆN 500KV KHU VỰC MIỀN NAM 31 MƠ HÌNH VÀ CƠNG CỤ PHÂN TÍCH Q ĐỘ 31

Ngày đăng: 03/09/2021, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w