Khoa học kĩ thuật dưới thời Nhà Nguyễn có sự phát triển cả về các ngành tự nhiên, xã hội cũng như khoa học kĩ thuật quân sự. Mặc dù sự đầu tư cho phát triển khoa học kĩ thuật qua các đời vua có sự thay đổi khác nhau, nhưng nhìn chung hầu hết các lĩnh vực đều có để lại cho hậu thế những thành tựu quan trọng, giá trị. Trong đó, có thể do nhiều yếu tố về xã hội và chính trị mà về khoa học xã hội và khoa học kĩ thuật quân sự có phần nổi trội hơn khoa học tự nhiên. Sự phát triển khoa học – kĩ thuật dưới thời nhà Nguyễn, nhất là khoa học kĩ thuật quân sự không chỉ dựa trên những tri thức và điều kiện vốn có của nước nhà, mà còn là sự tiếp thu, áp dụng tri thức khoa học phương Tây. Sự tiếp thu ấy khởi nguồn từ thời Nguyễn Ánh chống quân Tây Sơn, từ đó đặt tiền đề cho các vua triều Nguyễn tiếp tục thực hiện sau khi kiến lập Vương triều. Tiểu luận sẽ khái quát vài nét về bối cảnh lịch sử ở thế kỉ XIX và làm rõ sự phát triển của khoa học kĩ thuật dưới thời Nguyễn trên các lĩnh vực.
1 z ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHÒNG SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN GIỮA HỌC PHẦN TRIỀU NGUYỄN TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐỀ TÀI TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, KĨ THUẬT DƯỚI THỜI NGUYỄN Họ tên HV: Phan Thị Lâm MHV: CH06202004 Giảng viên: TS Bùi Gia Khánh Lớp: LVS 202 Năm học 2021 - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, KĨ THUẬT DƯỚI THỜI NGUYỄN 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.2 Bối cảnh nước 1.2.1 Chính trị 1.2.2 Kinh tế 1.2.3 Xã hội CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGÀNH KHOA HỌC 2.1 Sử học .7 2.1.1 Cơ quan viết sử 2.1.2 Nội dung phương pháp viết sử 2.1.3 Thành tựu sử học thời Nguyễn 10 2.2 Địa lý học 12 2.2.1 Những cơng trình địa lý học đồ 13 2.2.2 Hoạt động địa lý học để khẳng định củng cố chủ quyền Hoàng Sa – Trường Sa 15 2.2.3 Những tác phẩm địa lý học - lịch sử tiêu biểu 16 2.3 Y học 17 2.4 Thiên văn học 19 2.5 Toán học 21 2.6 Nhận xét phát triển khoa học thời Nguyễn 22 CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KĨ THUẬT QUÂN SỰ 23 3.1 Chế tạo vũ khí 23 3.1.1 Đúc súng 24 3.1.2 Chế tạo đạn 25 3.1.3 Chế tạo thuốc súng 26 3.2 Kĩ thuật đóng tàu thuyền 26 3.2.1.Thuyền bọc đồng .27 3.2.2.Tàu máy nước .28 3.3 Tổ chức huấn luyện quân đội 30 3.4 Kĩ thuật xây dựng đồn lũy 33 3.5 Nhận xét phát triển khoa học kĩ thuật quân thời Nguyễn 35 KẾT LUẬN .37 PHỤ LỤC 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời Việc tìm hiểu nắm vững lịch sử văn hóa dân tộc vừa nhu cầu, vừa đòi hỏi thiết người dân Việt Nam, bối cảnh Đổi đất nước hội nhập quốc tế Các vấn đề Triều Nguyễn chủ đề cho người Việt Nam u sử tìm tịi nghiên cứu Triều Nguyễn vương triều có thời gian tồn dài vương triều cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Kế thừa thành Tây Sơn, Nhà Nguyễn lên nắm quyền, xây dựng lực với lãnh thổ rộng lớn, thống trải dài từ dải Nam quan đến mũi Cà Mau Trải qua 143 năm tồn tại, với nhiều sách thực để cai trị phát triển đất nước, triều Nguyễn để lại dấu ấn không nhỏ lịch sử dân tộc Nhà Nguyễn có khơng cơng lao mở mang bờ cõi, phát triển kinh tế, văn hóa, củng cố trị thi hành nhiều sách tiến bộ, mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân, đất nước Một nét bật trình tồn Nhà Nguyễn phát triển khoa học – kĩ thuật Khoa học kĩ thuật thời Nhà Nguyễn có phát triển ngành tự nhiên, xã hội khoa học kĩ thuật quân Mặc dù đầu tư cho phát triển khoa học kĩ thuật qua đời vua có thay đổi khác nhau, nhìn chung hầu hết lĩnh vực có để lại cho hậu thành tựu quan trọng, giá trị Trong đó, nhiều yếu tố xã hội trị mà khoa học xã hội khoa học kĩ thuật quân có phần trội khoa học tự nhiên Sự phát triển khoa học – kĩ thuật thời nhà Nguyễn, khoa học kĩ thuật quân không dựa tri thức điều kiện vốn có nước nhà, mà tiếp thu, áp dụng tri thức khoa học phương Tây Sự tiếp thu khởi nguồn từ thời Nguyễn Ánh chống quân Tây Sơn, từ đặt tiền đề cho vua triều Nguyễn tiếp tục thực sau kiến lập Vương triều Tiểu luận khái quát vài nét bối cảnh lịch sử kỉ XIX làm rõ phát triển khoa học kĩ thuật thời Nguyễn lĩnh vực NỘI DUNG CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, KĨ THUẬT DƯỚI THỜI NGUYỄN 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Bắt đầu bước sang kỷ XIX, đặc biệt giai đoạn kỷ XIX, chủ nghĩa tư phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa) Chủ nghĩa tư giành thắng lợi phạm vi toàn giới trở thành hệ thống giới, giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị - có quyền lực vô hạn kinh tế Do tiến vượt bậc kinh tế, khoa học kỹ thuật giai cấp tư sản cường quốc phương Tây tiến xa hành trình tìm kiếm khám phá vùng đất xa xôi mà trước họ khơng có khả điều kiện đặt chân tới Mặt khác, kỷ này, kinh tế hàng hóa phát triển mạnh đặt yêu cầu thiết thị trường Thị trường nước không đủ đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế, nước tư Âu, Mỹ bắt đầu nhòm ngó tăng cường hoạt động chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược giành giật thị trường thuộc địa Mở rộng thị trường tất yếu, nằm phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa đế quốc Một nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm xâm lược thuộc địa chủ nghĩa thực dân, tiến ngành giao thông vận tải, với hệ thống đường sắt tàu nước chế tạo Ngành viễn thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi tăng cường hiểu biết nước phương Tây vùng đất Trên sở điều kiện thuận đó, nước phương Tây tăng cường mở rộng thuộc địa Và châu Á, có Việt Nam trở thành mục tiêu hàng đầu q trình Đứng trước bối cảnh đó, châu Á đứng trước nhiều lựa chọn: Thứ đầu hàng thực dân phương Tây; thứ hai, chống lại thực dân phương Tây hai cách: Một là, tiến hành cải cách, lựa chọn mơ phương Tây, phát triển sức mạnh vật chất đủ sức chống lại phương Tây; hai là, bảo thủ đóng cửa, khơng giao thương với phương Tây Trong chiến này, khơng quốc gia khu vực kể quốc gia lớn mạnh có văn minh văn hố lớn Ấn Độ, Trung Hoa gánh chịu thất bại, trở thành nước thuộc địa nước đế quốc chừng mực khác Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm, Việt Nam từ chối thông thương với bên Các nước tư phương Tây đưa nhiều lý để biện minh cho việc tìm xâm chiếm thuộc địa Chính sách bành trướng thuộc địa động chung lôi quốc gia phương Tây xâm lược thuộc địa, bất chấp luật lệ, quyền lợi dân tộc phương Đơng để xâm nhập vào vùng đất giàu có - nơi có ý nghĩa đặc biệt với nước này, nơi cung cấp lương thực nguyên liệu, nhiên liệu nhân cơng, nơi tiêu thụ hàng hố quốc đem lại nguồn lợi nhuận kếch xù cho nhà tư Chính giàu có vùng đắt với nhu cầu thuộc địa gia tăng, nước tư phương Tây tìm cách mở cửa vào thị trường châu Á, xã hội Châu Á tiếp tục giấc mộng “bế quan toả cảng” cố thủ đường lối ngoại, tự cô lập Và nước phương Tây lợi dụng lạc hậu, yếu kinh tế, trị xã hội quốc gia này, dùng sức mạnh quân buộc nước mở cửa, tiến tới xâm lược Khu vực Đông Nam Á, khu vực địa lý, lịch sử quan trọng, từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX bắt đầu q trình suy thối Đối diện với văn minh phương Tây với nguy xâm nhập tư nước ngoài, giai cấp phong kiến cầm quyền quốc gia tỏ lúng túng, bế tắc Và kỷ XIX, Đông Nam Á trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây ( trừ Thái Lan ) 1.2 Bối cảnh nước Trong bối cảnh giới khu vực vậy, Việt Nam chịu tác động từ biến động tư phương Tây gây ra, khơng nằm ngồi âm mưu xâm lược bành trướng Có thể nói, Việt Nam nửa đầu kỷ XIX thống trị vương triều Nguyễn thực quốc gia thống cương vực, thị trường tiền tệ, có hội phát triển đất nước giàu mạnh Tuy nhiên, nhà Nguyễn khơng phát huy điều kiện mà thực nhiều sách, khiến đất nước rơi vào khủng hoảng, bế tắc 1.2.1 Chính trị Sau kiến lập quyền, vua Nguyễn bước củng cố quyền lực triều đình trung ương, bước, xây dựng quyền chuyên chế trung ương tập quyền vững mạnh Đặc biệt thời Minh Mạng, tiến hành cải cách hành địa phương, thống điều hành từ trung ương xuống địa phương Quân đội thời Nguyễn với lực lượng đông đảo, tổ chức quy củ, trang bị nhiều loại vũ khí, với hệ thống thành lũy kiên cố Tuy nhiên tinh thần đội quân nhà Nguyễn yếu lạc hậu Đội quân phát huy tác dụng lề thói quân phong kiến, lại xa lạ với đấu tranh chống bọn xâm lược phương Tây có phương tiện vũ khí đại Dưới thời Nguyễn, vua quan tâm đến hoạt động lập pháp, tiêu biểu Hoàng triều luật lệ - Luật Gia Long Bộ luật có nhiều ảnh hưởng pháp luật nhà Thanh, bảo vệ đặc quyền phận thống trị 1.2.2 Kinh tế Điểm bật kinh tế thời Nguyễn khủng hoảng trầm trọng, mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Điều xuất phát từ tàn dư tiền triều bị tác động thêm sách kinh tế vua Nguyễn Kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, khơng có đổi mới, vấn đề ruộng đất cho nông dân chưa giải quyết, phần lớn nằm tay địa chủ, kì hào Các vua Nguyễn, trước hết Gia Long có cho thực số sách khai hoang, mở đất, lập ruộng, tăng không nhiều Các nghề thủ công tiếp tục phát triển, đặc biệt nghề gốm, lụa, dệt…Bộ phận thủ công nghiệp nhà nước tổ chức với quy mô lớn phục vụ cho việc chế tạo sản phẩm phục vụ quân chủ yếu Thủ công nghiệp nhân dân trì khơng phát triển Hoạt động thương nghiệp phát triển chậm chạm, mang tính địa phương Nhà nước nắm độc quyền ngoại thương, thuyền bè nước láng giềng phía Nam vào mộ số cảng Gia Định Các nước Anh, Pháp vào buôn bán bị khám xét nghiêm ngặt Các đô thị tàn lụi dần Các sách trọng nơng, ức thương bế quan tỏa cảng nhà Nguyễn tạo phát triển què quặt kinh tế, khơng tạo điều kiện để giải bế tắc chưa mở đường cho quan hệ sản xuất nảy sinh 1.2.3 Xã hội Do ruộng đất công ngày bị thu hẹp, người nông dân thiếu ruộng đất để sinh sống, lại phải nộp thuế ruộng đất công nặng nề cho nhà nước, vậy, trừ số nhỏ gia đình định cư vùng đất khẩn hoang, ruộng đất nhiều, sống ổn định, phần đơng cịn lại có sống bấp bênh, phải lĩnh canh, cày thuê ruộng địa chủ, ách tơ thuế nặng nề, ngồi ra, họ phải gánh chịu chế độ lao dịch, binh dịch nhà nước Nhiều năm lại bị thiên tai, mùa màng thất bát, dẫn đến tình trạng dân phải bỏ làng kiểm ăn khắp nơi, bị bệnh, dịch, chết đói chồng chất Các tầng lớp lao động khác thợ thủ cơng, dân tộc người bị sách thuế má nặng nề, phiền nhiễu nên đời sống cực khổ Cuộc sống cực khổ, đói rách, đường, nơng dân tầng lớp lao động lên chống lại nhà nước phong kiến Nguyễn chuyên chế giai cấp bóc lột: khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821-1827), Lê Duy Lương (1833-1834), Lê Văn Khôi (1833-1835), Nông Văn Vân (1833-1835, Cao Bá Quát (1854-1855) Có thể nói, nửa đầu thể kỉ XIX, xã hội Việt Nam thực trạng đối đầu nhà nước phong kiến triều Nguyễn với tầng lớp nhân dân bị trị mà chủ yếu nông dân Cuộc nội chiến liên miên kéo dài dẫn đến hậu nghiêm trọng: Binh lực triều đình suy giảm, hao tổn lực lượng nông dân, phá hủy khả kháng chiến nhân dân, xã hội không ổn định khủng hoảng trầm trọng, nước suy yếu Như vậy, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, nhà nước phong kiến triều Nguyễn rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Chính sách đối nội, đối ngoại có nhiều hạn chế triều Nguyễn kìm hãm đất nước vòng lạc hậu, mâu thuẫn xã hội gay gắt, nội dân tộc bị chia rẽ sâu sắc Tất đặt Việt Nam vào bất lợi trước họa xâm lăng, tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp thực âm mưu xâm lược Việt Nam Bối cảnh trị quốc tế nước phức tạp có ảnh hưởng định nhiều thời điểm có ảnh hưởng tới việc phát triển khoa học kĩ thuật, việc tiếp nhận tri thức khoa học, kỹ thuật từ phương Tây triều đại nhà Nguyễn Trong thời kỳ này, tiếp nhận tri thức khoa học, kỹ thuật chủ yếu phương diện quân sự, phục vụ cho mục đích qn Do sách đó, lĩnh vực khoa học, kỹ thuật khác bị hạn chế tiếp nhận Sau Pháp chiếm tỉnh miền Đông Nam Kỳ bước thiết lập cai trị lên đất nước ta vào năm 1862, du nhập khoa học, kỹ thuật thực bước sang giai đoạn CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGÀNH KHOA HỌC 2.1 Sử học Quản lý đất nước tảng ý thức hệ tư tưởng Nho giáo, vua Nguyễn từ Gia Long đến Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức đề cao vị trí sử học Thế kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, giai đoạn phát triển Sử học 2.1.1 Cơ quan viết sử Thời Nguyễn có hai quan viết sử Quốc sử quán Nội các: Quốc sử quán tiền thân Sử cục, thành lập từ đầu triều Gia Long Năm 1821, vua Minh Mệnh thành lập Quốc sử quán, tổ chức, biên chế nhân Quốc sử quán khơng cố định mang tính kiêm nhiệm Dưới triều Minh Mệnh, đứng đầu Sử quán tổng tài, hai phó tổng tài Lúc này, giáo dục - khoa cử chưa phát triển, quỹ nhân lực eo hẹp, chức trưởng quan giao cho bậc đại thần có học thức, giỏi văn sử Sang triều Thiệu Trị số tổng tài tăng thành hai người, phó tổng tài giữ nguyên Đến triều Tự Đức, số tổng tài hai người, cịn phó tổng tài tăng lên ba người Chức tổng tài, phó tổng tài vua đích thân chọn cử Số lượng Sử quan cấp thuộc viên, biên tu, khảo hiệu, thu chưởng, đằng lục đình thần tuyển lựa Từ triều Thiệu Trị trở đi, giáo dục - khoa cử phát triển, nhà Nguyễn bổ sung đội ngũ sử gia đơng đảo Các chức trưởng, phó sử quan phải bậc đại thần hàng thượng phẩm, có danh vị khoa bảng, vừa thạo lại có lực chủ biên cơng trình sử học lớn “Là quân vương tinh thâm Nho học, vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức đồng thời sử gia uyên áo Có thể coi vua người đạo tối cao Quốc sử quán họ giữ vai trò đề xuất, giám sát chặt chẽ, thường xuyên chất lượng, tiến độ biên soạn tác phẩm sử học nửa đầu kỷ XIX.” (Trương Thị Yến 2017 Tr 61) Cơ quan viết sử thứ hai Nội các, thành lập vào năm Minh Mạng thứ 10 (1829) Đây quan chuyên trách Quốc sử quán góp phần quan trọng xây dựng sử học Nội ngồi chức quản lý cơng việc ấn chương, sổ sách giấy tờ triều Nguyễn, đảm trách nhiệm vụ biên chép lại công việc bộ, viện ghi lời nói, việc làm vua, gọi “khởi cư chú” 2.1.2 Nội dung phương pháp viết sử Về nội dung, với vua Nguyễn, viết quốc sử viết lịch sử triều đại viết lịch sử dân tộc Trong tờ dụ ban hành 1841 vua Thiệu Trị nói: "Đời dấy lên, tất phải có sử chép đời ấy, cốt để thuật lại đức tốt người trước mà lưu truyền lại cho đời sau Nước nhà ta, mệnh trời, mở vận nước, thánh thần truyền nối 200 năm nay, việc lễ, nhạc, hình, chính, tùy thời mà thêm bớt ".(Quốc sử qn triều Nguyễn 2007, tập Tr 120 – 121) Thời Tự Đức đề cao viết nội dung tín sử triều đại nhà Nguyễn - Đời lập nên nghiệp, phải có sử đời Thời Tự Đức, lĩnh vực sử học phát triển bật, với nhiều tác phẩm lớn biên soạn Về phương pháp, Sử học thời Nguyễn viết theo lối biên niên cương mục, vua Nguyễn dặn dò sử thần cố gắng biên soạn cho thành “tín sử” (sử đáng tin) Vua Minh Mạng cho rằng: “Nước có sử để tin đời nay, mả truyền lại đời sau Tất người dự vào sử nên cố gắng cho bút pháp đứng đắn, vựng biên không thiếu sót, tập thành tín sử đời, lưu truyền mãi” Theo vua, muốn thành tín sử, sử thần phải sưu tầm tư liệu, “khảo xét cho kỹ, đính tinh tường”, “làm cho nói khơng q thực, mà việc có chứng” Năm 1866, vua Tự Đức nói "đã gọi Thực lục, việc thực mà chép, cho có trước sau thứ tự, tín sử (Nguyễn Thuận An 2000 tr 464) Khi hạ lệnh biên soạn Cương mục, nhà vua đưa cho Quốc sử quán dẫn liên quan đến tính thận trọng tính xác: phải sưu tầm đẩy đủ sử cũ, truyện ký, dã sử; xem sử cũ có điều thiếu sót bổ sung vào, việc sai lầm đính lại, việc nên ghi nhận, việc nên khen, chê… Triều Nguyễn coi trọng khâu sưu tầm xử lý tư liệu Để chuẩn bị tài liệu cho sử nhà Nguyễn, vua Minh Mệnh liên tục xuống chiếu kêu gọi quân dân 10 nước nộp cho mượn sách ghi chép triều đại Đặc biệt mảnh đất Bắc thành – nơi có nguồn sử liệu đồ sộ Thể loại tư liệu mà sĩ dân hiến vào thư khố đa dạng, gồm văn tự triều đại trước, thư tịch tư gia hay đến sách kín nước Đặc biệt từ năm 1828, vua Minh Mệnh công bố thu thập sách triều Tây Sơn để làm “dấu tích đời” mà “kho sách chứa cất khơng nên thiếu sót” Triều Thiệu Trị, Tự Đức phái quan viên xuống địa phương để thu tìm, biên chép lại sách dã sử, phả ký tạp biên danh nho hay sử liệu truyền nhân chứng lịch sử Hồi ức lớp khai quốc công thần triều Gia Long phông tư liệu sống mà nhà Nguyễn ý thức khai thác thời gian cho phép Đầu triều Minh Mệnh, vua yêu cầu quan văn võ lớn nhỏ đương nhiệm hay nghỉ hưu viết lý lịch cá nhân hồi ký chi tiết để nộp cho Quốc Sử quán Trên sở kho tàng tư liệu phong phú, đa chiều vô phức tạp, nhà soạn sử tùy theo đề tài để vận dụng thể loại thích hợp Qua thể tài bút pháp khoa học Các sử gia Việt Nam cịn tiếp thu bút loại sử học Trung Hoa cách sáng tạo, xây dựng thành công loạt tác phẩm sử học lớn theo nhiều thể loại biên niên, thư, hội điển, truyện ký…ở nửa đầu kỷ XIX 2.1.3 Thành tựu sử học thời Nguyễn Sử học thời Nguyễn phong phú với nhiều cơng trình nhà nước tư nhân Sử học nhà nước với tác phẩm đồ sộ: Minh Mệnh yếu Quốc sử quán tổ chức biên soạn Tác phẩm viết thể loại thư tham khảo Trinh qn yếu nhà Đường, nhóm tác giả đứng đầu Tham tri Lại, sung mật Viện đại thần Hà Tông Quyền ghi lại sách thiết yếu triều Minh Mệnh “Bộ sách khởi biên năm Minh Mệnh 18 (1837) đến năm Minh Mệnh 21 (1840) nội dung xong Sang đời Thiệu Trị Tự Đức, nhà vua yêu cầu chỉnh lý, đối chiếu, tu sửa lại Mãi đến đời Thành Thái sách ấn hành.” (Trương Thị Yến 2017 Tr 603) Đại Nam thực lục tiền biên biên: Là sử biên niên đồ sộ, quan trọng Quốc sử quán triều Nguyễn, gồm 560 quyển, nêu lại 200 năm lịch sử Đàng Trong chúa Nguyễn toàn lịch sử Việt Nam kỷ XIX trị vua Nguyễn