1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập thuyết trình môn cơ sở văn hóa việt nam đề tài 3 tổ chức nông thôn thời phong kiến

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA KHXN NGÀNH: TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆN BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH MƠN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI 3: TỔ CHỨC NÔNG THÔN THỜI PHONG KIẾN GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN KHA NHÓM ST T TÊN SINH VIÊN MSSV Lê Thị Hồng Nhung 2216060086 Trần Thị Quỳnh Như 2216060075 Trần Minh Phúc 2216060057 Lê Phạm Ngọc Hân 2216060063 Lê Dương Thanh Thương 2216060121 Trương Phạm Ngọc Bích 2216060093 Bùi Minh Trường 2216060066 Nguyễn Ngọc Khánh Ngân 2216060042 Vũ Quỳnh Lan 2216060060 10 Đỗ Thị Thuỳ Dương 2216060027 11 Huỳnh Thanh Phúc 2216060102 12 Trần Ngọc Quỳnh Giang 2216060034 13 Trần Mỹ Hà 2216060122 14 Trần Thị Ngọc Quý 2216060107 15 Trần Ái Trân 2216060076 16 Bùi Đức Thịnh 2216060083 TỔ CHỨC NÔNG THÔN THỜI PHONG KIẾN Cuộc sống nông nghiệp từ trước đến hầu hết phụ thuộc vào thiên nhiên, vậy, người nông dân cần phải liên kết với nhau, dựa vào mà sống Cho nên nét đặt trưng số làng xã Việt Nam TÍNH CỘNG ĐỒNG Làng xã Việt Nam tổ chức cách chặt chẽ đồng thời theo nhiều nguyên tắc khác 1.1 TỔ CHỨC NÔNG THÔN THEO HUYẾT THỐNG: gia đình gia tộc  Những người quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với thành đơn vị sở gia đình đơn vị cầu thành DÂN TỘC Đối với người Việt Nam, gia tộc trở thành cộng đồng gắn bó có vai trị quan trọng chí cịn gia đình: họ thường coi trọng khái niệm liên quan đến gia tộc trưởng họ, tộc trưởng, nhà thờ họ , giỗ họ, giỗ tổ, mừng thọ, Và tiếng việt khái niệm truyền thống Việt Nam “LÀNG NƯỚC”, “NHÀ NƯỚC” khái niệm “QUỐC GIA” Trung Hoa  Ở Việt Nam làng gia tộc nhiều đồng với Dấu vết tượng “ làng nơi họ” lưu lại hàng loạt tên làng Đặng Xá ( nơi họ Đặng) , Ngô Xá ( nơi họ Ngô),  Trong làng, người Việt thích sống theo lối đại gia đình: cụ già lấy làm hãnh diện họ đứng đầu gia đình quần tụ 3,4 hệ ( tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường)  Ở nhiều dân tộc người phổ biến tình trạng hệ gia đình, gia tộc tập trung mái nhà dài ( lồi nhà dài tới 30 mét, với số lượng chí tới trăm người) ► Sức mạnh gia tộc thể tinh thần đùm bọc, yêu thương Người họ có trách nhiệm cưu mang mặt vật chất: Sẩy cha cịn chú, sẩy mẹ bú dì; hỗ trợ trí tuệ, tinh thần: lú khơn; dìu dắt và làm chỗ dựa cho nhau: người làm quan họ nhờ * Quan hệ huyết thống: quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian Nó coi sở cuả tính tơn ti Người Việt Nam có hệ thống tơn ti trực tiếp chi li, phân biệt rạch ròi tới hệ (còn gọi cửu tộc) - Hệ thống cửu tộc thuộc loại gặp giới, lẻ Tiếng Việt, tất hệ điều thể từ đơn tiết Từ ta biết phân biệt có nguồn gốc từ lâu đời Trong Phương Tây người ta phân biệt hệ phía 1-2 hệ phía Các hệ xa diễn giải từ ghép, so sánh tiếng anh Ngay tiếng Trung Hoa - Các tôn ti gián tiếp (con chú, bác, anh em họ) quy định nghiêm khắc Các cụ hay dạy cháu “xanh đầu nhà bác, bạc đầu nhà “ “ bé củ khoai, theo vai mà gọi “ - Tính tơn ti dẫn đến mặt trái óc gia trưởng Tổ chức nơng thơn theo huyết thống theo hướng ngày coi trọng vai trị gia đình hạt nhân ni dưỡng tính tư hữu 1.2 TỔ CHỨC NÔNG THÔN THEO ĐỊA BÀN CƯ TRÚ: Xóm Làng Khái niệm Xóm Làng gì? - Là người sống gần có xu hướng liên kết chặt chẽ với sản phẩm liên kết Làng, Xóm  Hình ảnh Làng cổ Đường Lâm  Khu xóm “ độc vơ nhị “ lịng Hà Nội Giai đoạn tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú - Đây bước thứ lịch sử phát triển làng xã Việt Nam  Công xã thị tộc tan rã chuyển thành công xã nơng thơn  Thành viên khơng gắn bó vs mối quan hệ máu mũ mà gắn bó quan hệ sản xuất Sự khác biệt Việt Nam Phương Tây - Phương Tây: + Các gia đình sống gần có quan hệ với họ sống theo kiểu trang trại , quan hệ lỏng lẻo, mang tính chất xã giao - Việt Nam: * Để đối phó với mơi trường tự nhiên + Đáp ứng nhu cầu cần đông người nghề trồng lúa mang tính thời vụ + Người dân VN truyền thống không cần đẻ nhiều mà cịn đổi cơng cho * Để đối phó với mơi trường xã hội ( nạn trộm cướp, ) + Cả làng hợp sức với có hiệu + Vì người VN liên kết chặt chẽ tới mức “bán anh em xa mua láng giềng gần “ * Tổng kết: - Cách tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú dựa quan hệ hàng ngang ,theo không gian - Là nguồn gốc tính dân chủ lẽ muốn giúp đỡ nhau, muốn có quan hệ lâu dài phải tơn trọng ,bình đẳng với - Đây hình thức dân chủ sơ khai, dân chủ làng mạc, lịch sử dân chủ nơng nghiệp có trước dân chủ tư sản phương Tây - Mặt trái tính dân chủ bình đẳng thói dựa dẫm, ỷ lại thói đố kị 1.3 TỔ CHỨC NƠNG THƠN THEO NGHỀ NGHIỆP VÀ SỞ THÍCH: Phường, Hội - Trong làng, phần lớn người dân làm nông nghiệp; nhiên nhiều làng có phận cư dân sinh sống nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nơng thơn Việt Nam có thêm nguyên tắc tổ chức thứ ba tổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành đơn vị gọi phường VD: Ở nơng thơn gặp hàng loạt phường đánh cá, phường vải làm nghề dệt vải, phường nón, phường giấy, phường mộc, phường thợ tiện, phường đúc đồng… - Bên cạnh phường nông thôn Việt Nam mở rộng xã hội Việt Nam nói chung, cịn có hội tổ chức nhằm liên kết người sở thích, thú vui, đẳng cấp: Hội tư văn liên kết quan văn làng, hội văn phả liên kết nhà nho làng không làm quan, hội võ phả liên kết người theo nghề võ, hội bô lão liên kết cụ ông, hội chư bà liên kết cụ bà chùa, cịn hội tổ tơm, hội chọi gà, hội cờ tướng,… - Cũng giống tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú, tổ chức theo nghề nghiệp sở thích liên kết theo chiều ngang, đặc trưng phường, hội tính dân chủ - người phường hội có trách nhiệm tương trợ giúp đỡ lẫn Phường hội gần nhau, phường mang tính chất chun môn sâu giới hạn quy mô nhỏ Tổ chức theo nghề nghiệp, phường hội - Liên kết theo chiều ngang 1.4 TỔ CHỨC NÔNG THÔN THEO TRUYỀN THỐNG NAM GIỚI: Giáp - Đây hình thức tổ chức có lẽ xuất muộn sau Nó tạo nên đơn vị gọi Giáp Đứng đầu giáp ông cai giáp (câu đương); giúp việc cho cai giáp ông lềnh - lềnh nhất, lềnh hai, lềnh ba (từ chữ lệnh mà ra) - Đặc điểm giáp là: + Chỉ có đàn ông tham gia + Mang tính chất “cha truyền nối”, cha giáp vào giáp Trong nội giáp phân biệt ba lớp tuổi chủ yếu: ti ấu (từ nhỏ đến 18 tuổi), đinh tráng (đinh = đứa; tráng = khỏe mạnh) lão + Trong giáp, mối quan hệ thành viên vừa quan hệ họ hàng, vừa quan hệ xóm làng, mối quan hệ theo lớp tuổi Trong giáp, thành viên xếp theo lớp tuổi Mỗi lớp tuổi nấc tiến thân, có địa vị, có quyền lợi nghĩa vụ định kính trọng theo tuổi ngày cao Bé trai 18 tuổi thành viên dự bị, chưa có nghĩa vụ nặng nề Khi đến 18 tuổi, nam niên ghi tên vào sổ đinh giáp (và làng); thành viên thức giáp + Vinh dự tối cao thành viên hàng giáp lên lão Thông thường tuổi lên lão 60 Tuy nhiên, nhiều làng có lệ riêng quy định tuổi lên lão 55 50 Thậm chí có làng cịn hạ tuổi lên lão xuống 49 (bởi lẽ 49 thường tuổi hạn, tổ chức lên lão sớm cho chắn) Lên lão lên ngồi chiếu trên, giáp, làng trọng vọng Cách tổ chức nông thôn theo “giáp” đời muộn, lại xây dựng nguyên tắc trọng tuổi già truyền thống lâu đời Sở dĩ vì, khác với văn hóa gốc du mục trọng sức mạnh, cư dân nông nghiệp sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên cần người giàu kinh nghiệm – điều có tuổi già - Ở dân tộc miền núi, nơi khơng chịu ảnh hường văn hóa Trung Hoa, từ ngàn xưa tận ngày già làng, hội đồng già làng nắm toàn quyền hành Ở vùng người Việt (miền xuôi), quyền hành thực làng chuyển giao cho lớp trẻ hơn; nhiên, truyền thống trọng lão trì – người ta kính lão đắc thọ; kính già, già để tuổi cho Khi làng có việc, cụ già tùy theo tuổi tác, ngồi ngang hàng với quan viên chức sắc; quy định phổ biến cụ già 60 tuổi ngang với tú tài, 70 tuổi ngang với cử nhân, 80 tuổi ngang với tiến sĩ Có nơi tơn xưng gọi cụ già quan lão Vị trí tuổi tác mang lại gọi xỉ tước (xỉ = răng, gãy dấu hiệu tuổi già) thiên tước (tước vị trời cho) - Giáp tổ chức mang tính hai mặt – vừa tổ chức theo chiều dọc (theo lớp tuổi), lại vừa tổ chức theo chiều ngang (những người làng) Cho nên, mặt, giáp mang tính tơn ti, mơi trường tiến thân tuổi tác: Sống lâu lên lão làng; mặt khác, giáp lại có tính dân chủ: tất thành viên lớp tuổi bình đẳng nhau, đến tuổi có địa vị Vậy nên Giáp - Được xây dựng nguyên tắc trọng tuổi già Giáp tổ chức mang tính hai mặt – vừa tổ chức theo chiều dọc (theo lớp tuổi), lại vừa tổ chức theo chiều ngang (những người làng) - mang tính tơn ti tính dân chủ 1.5 TỔ CHỨC NƠNG THƠN THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH: thơn xã * Về mặt hành làng gọi xã, xóm gọi thơn Nơng thơn nam cịn có ấp - Trong xã, phân biệt rõ rệt phân biệt dân cư dân ngụ cư Dân cư dân góc làng ấy, dân ngụ cư dân từ nơi khác đến trú ngụ Sự phân biệt gắt gao: dân cư có đủ quyền lợi, cịn dân ngụ cư ln bị kinh rễ, phương tiện để trì ổn định làng xã, nghiêm ngặt nhằm hạn chế việc người nông dân bỏ làng đi, không cho phép người ngồi vào làng sinh sống, bắt kì bỏ làng khơng nơi đâu dung nạp, trở thành dân ngụ cư - Người ta hay nói tới việc người Việt Nam đời đời kiếp kiếp gắn bó với làng quê, với quê cha đất tổ, với nơi chôn cắt rốn… thứ tình u q hương đặt biệt Thực hệ phân biệt dân cư dân ngụ cư điều khiển cách vô thức cầu ổn định làng xã, người ta sợ rơi vào thân phận dân ngụ cư Ngày phân biệt khơng cịn, người yên tâm rời bỏ làng quê chuyển nơi khác sinh sống * Việc phân biệt dân cư dân ngụ cư nhằm để trì ổn định làng xã Cho phép dân ngụ cư chuyển thành dân cư, muốn chuyển thành dân cư phải thỏa mảng điều kiện Đã cư trú làng từ đời trở lên, có điền sản Thứ đảm bảo cháu ngụ cư yên tâm với sống nơi Điều kiện thứ đảm bảo gắn bó với đất đai – ruộng đất  Dân cư xã chia làm hạng : Chức sắc gồm người đỗ đạt có phẩm hàm Chức dịch gồm người làm việc xã Lão gồm người thuộc hạng lão giáp Đinh gồm trai Đinh giáp Ti ấu hạng trẻ giáp Trực tiếp làm việc, tiếp xúc với dân, với quan lí dịch Đối tượng quản lí chủ yếu lí dịch ba hạn dân bên lão, đỉnh ti ấu - ba lớp tuổi nằm giáp, giáp cai quản, máy hành làng xã Việt Nam cổ truyền gọn nhẹ Đứng đầu ban lí dịch lí trưởng, lí trưởng có phó lí, hương trưởng trương tuần Có loại sổ - sổ Đinh sổ điền - tay nắm nhân lực - tay nắm kinh tế Cách thức tổ chức máy hành thơn xã Việt Nam hình thành sản phẩm lịch sử trình phát triển văn hố dân tộc 1.6 TÍNH CỘNG ĐỒNG VÀ TÍNH TỰ TRỊ, HAI ĐẶC TRƯNG CỦA NƠNG THƠNG VIỆT NAM a Tính cộng đồng  Nội dung chính: Việc làng xã Việt Nam tổ chức theo huyết thống, địa bàn cư trú, truyền thống nam giới hành phần làm cho làng có tính cộng đồng tự trị cao [cần dẫn nguồn] Tính cộng đồng làm cho thành viên làng hướng tới nhau, đặc trưng "hướng ngoại"; cịn tính tự trị làm cho làng trở lên biệt lập với nhau, đặc trưng "hướng nội"  Tính biệt lập làng mạnh làng coi quốc gia thu nhỏ với "luật pháp riêng" gọi hương ước (lệ làng ghi văn bản) luật tục (lệ làng quy định lời nói); "triều đình riêng" với hội đồng kỳ mục quan lập pháp, lý dịch quan hành pháp Nhiều làng bầu bốn cụ cao tuổi tứ trụ Sự can thiệp nhà nước phong kiến, sau thực dân không làm ảnh hưởng nhiều đến tổ chức làng xã [cần dẫn nguồn] "Phép vua thua lệ làng" truyền thống thể mối quan hệ dân chủ đặc biệt nhà nước phong kiến với làng xã Việt Nam  Như vậy: Tính cộng đồng đặc trưng cho tinh thần đồn kết tương trợ;tình tập thể hồ đồng có nếp sống dân chủ bình đẳng.Tuy nhiên lại dẫn đến thủ tiêu vai trị cá nhân, thói dựa dẫm ỷ lại,thói đố kỵ b Tính Tự Trị  Nội dung chính: Tính tự trị có hệ tốt tinh thần cần cù tự lập, nếp sống tự cấp tự cung Nhưng dẫn đến óc tư hữu ích kỉ, óc bè phái, địa phương; óc gia trưởng tơn ty Tình cộng đồng: tạo nên tập thể làng xã khép kín mang tính tự trị, làng xã Việt Nam tồn biệt lập với độc lập với triều đình phong kiến.Tính tự trị khẳng định độc lập làng xã, liên hệ với bên ngồi làng:làng biết làng Chính đặc điểm sản sinh ưu nhược điểm tính cách người Việt.Vì người Việt người nơng thơn sau hình thành thị nên có dân thành thị người việt mang nặng tính cách vốn có có người nông thôn cộng đồng tự trị * Tóm tắt: Tính cộng đồng tính tự trị hai đăc trưng bao trùm nhất,quan trọng làng xã, chúng tồn song song hai mặt vấn đề Biểu tượng truyền thống tính cộng đồng sân đình - Bến nước - Cây Đa - Biểu tượng truyền thống tính cộng đồng sân đình, bến nước, đa Bất làng có ngơi đình trung tâm hành chính, nơi diễn cơng việc quan trọng hội họp, bàn việc làng, việc nước, thu sưu thuế Sau đó, đình làng trung tâm văn hóa, nơi tổ chức hội hè, biểu diễn chèo, tuồng hay ăn uống… Nhưng quan trọng đình làng trung tâm tơn giáo, tâm linh Thế đình, hướng đình xem yếu tố định đến vận mệnh làng Và cuối đình làng trung tâm tình cảm, nói đến làng người ta nghĩ đến ngơi đình với nhiều tình cảm gắn bó thân thương nhất, “Qua đình ngả nón trơng đình/Đình ngói thương nhiêu” - Tuy nhiên ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa (tư tưởng Nho gia), đình làng từ chỗ nơi tập trung tất người dần nơi lui tới cánh đàn ông Khi bị đẩy khỏi đình, phụ nữ thường quần tụ nơi bến nước (những làng khơng có sơng giếng nước), nơi ngày chị em thường gặp chuyện trị, giặt giũ Ngồi cịn có đa cổ thụ nằm đầu làng, gốc đa có miếu thờ, nơi hội tụ thần thánh, “sợ thần sợ đa” Cây đa gắn liền với quán nước, nơi nghỉ chân, gặp gỡ người làm đồng, khách qua đường Do gốc đa trở thành cánh cửa liên kết làng với giới bên ngồi - Biểu tượng truyền thống tính tự trị lũy tre Rặng tre bao bọc quanh làng trở thành thứ thành lũy kiên cố, bất khả xâm phạm Lũy tre đặc điểm quan trọng làm cho xóm làng khác biệt hẳn ấp lý Trung Hoa, có thành quất đất bao bọc * Tóm tắt bài: Chính văn hóa làng xã tạo nên đặc trưng văn hóa, đức tính tốt đẹp người Việt Nam Từ quan hệ láng giềng “bán bà xa, mua láng giềng gần” nên người Việt có truyền thống đồn kết, gắn bó u thương xóm làng Tình u xóm làng, q hương đẩy lên cao tình yêu quốc gia, đất nước Cặp đôi làng- nước cặp khái niệm thường trực tư đời sống người Việt Công chống giặc ngoại xâm địi hỏi phải có tinh thần đồn kết tồn dân lịng u nước Hai điều kiện sản phẩm sẵn có tính cộng đồng tính tự trị làng xã Khởi nguồn từ sống nơng nghiệp, tính cộng đồng người làng chuyển thành ý thức cộng đồng phạm vi quốc gia “Nhiễu điều phủ lấy giá gương , Người nước phải thương cùng” Sự đồng - Tính cộng đồng nhấn mạnh vào “ Sự đồng “ hội thuyền, Do cảnh ngộ người Việt Nam sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, coi người cộng động anh chị em nhà: tay đứt ruột xót, chị ngã em nâng, lành đùm rách,… Do đồng ( giống ) nên người Việt Nam có tình tập thể cao hồ đồng với người - Sự đồng nguồn nếp sống dân chủ - bình đẳng bọc lộ nguyên tắc tổ chức nông thôn theo địa phương cư trú, nghề nghiệp, theo giáp  Nhược điểm: - Cũng tính đồng mà người Việt ý thức người cá nhân bị thủ tiêu Người Việt ln hồ tan vào mối quan hệ xã hội (có thể xem người đồng nghiệp thân thiết công ty anh em mình, người bạn lâu năm chị em nhà,…) xung đột cãi theo lối hoà làng, khác với truyền thống phương Tây nơi người rèn luyện ý thức cá nhân từ nhỏ không cần phụ thuộc vào số đông - Sự đồng người Việt nhận biết qua lối sống không tốt hay dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể, khơng có kiến lời nói lẫn hành động sợ bứt dây động rừng, bất đồng quan điểm nảy sinh sung đột (Nước trơi bèo trơi, nước thuyền nổi) - Đây xem ba nhược điểm trầm trọng đố kị, khơng muốn nên ln tìm cách hạ người khác xuống, đơi ganh ghét mà nói xấu dè bìu khuyết điểm sau lưng họ để cảm thấy an ủi thân => đồng giống nhằm tạo cảm giác Những thói xấu có nguồn gốc từ tính cộng đồng khiến cho Việt Nam khái niệm giá trị trở nên tương đối ( khẳng định đặc điểm tính chủ qua lối tư nông nghiệp ) Cái tốt đứng riêng lẻ thành xấu,cái xấu tập thể trở nên bình thường VD: Thấy người chuẩn bị nhảy cầu tự tử khơng kịp thời ngăn cản cứu giúp khơng biết bơi bị người trích, đám đơng nhìn thấy khơng cứu giúp nghĩ có người khác làm thay sợ liên luỵ tới thân Sự khác biệt - Tính tự trị nhấn mạnh vào khác biệt Khởi đầu khác biệt cộng đồng, làng họ với làng họ khác Sự khác biệt tính tự trị nhắm tạo nên tinh thần tự lập Mỗi làng cộng đồng tập thể tự lo liệu việc Việc tự lo liệu việc từ xưa hình thành lên truyền thống cần cù siêng chịu thương chịu khó dân tộc Việt Nam => Từ tạo nên nếp sống “ Tự cấp tự túc “, làng tự đáp ứng nhu cầu sống làng + Mỗi nhà có vườn rau, chuồng gà, heo, ao cá - đảm bảo nhu cầu ăn uống + Có bụi tre, rặng xoan, gốc mít - đảm bảo nhu cầu chổ + Có đất đai để trồng trọt - đảm bảo nhu cầu tiền bạc  Thói xấu: - Cũng nhấn mạnh khác biệt - sở tính tự trị, mà người Việt Nam có thói xấu óc tư hữu, ích kỉ; Thân lo, bè người chống Lối tư hữu ích kỉ nảy sinh từ tính tự trị làng xã người Việt ln bị người Việt phê phán - Có nguồn gốc từ tính tự trị óc bè phái, địa phương cục bộ: làng tự biết làng mình, lo vun vén cho địa phương mình; trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ - Có nguồn góc tự trị óc gia trưởng tơn ti Tính tơn ti sản phẩm nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống, vốn ban đầu khơng xấu gắn liền với óc gia trưởng tạo nên nên lý áp đặt ý muốn cho người khác, tạo nên tư tưởng thứ bậc vơ lý, cịn xuất nhiều gia đình mang truyền thống cổ hữu: trọng nam khinh nữ, đàn ông ăn mâm phụ nữ ăn mâm Đặc điểm môi trường sống quy định đặc tính tư Cả quy định tính cách dân tộc Cuộc sống nơng nghiệp lúa nước lối tư biện chứng Dẫn đến hình thành ngun lí âm dương lối ứng xử nước đơi Tính chất nước đơi đặc điểm tính cách dân tộc Việt Nam  Người Việt vừa có tính đồn kết tương trợ vừa có óc tư hữu, ích kỉ thói cào  Vừa có tính tập thể hồ đồng vừa có tính bè phái, địa phương  Vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng vừa có óc gia trưởng, tơn ti  Vừa có tinh thần tự lập lại vừa xem nhẹ vai trị cá nhân  Vừa có tính cần cù nếp sống tự cấp tự túc lại vừa có thói dựa dẫm ỷ lại Những tốt xấu thành cặp tồn người Việt Nam, tất bắt nguồn từ hai đặc trưng gốc trái ngược là:  Tính cộng đồng tính tự trị  Tuỳ lúc tuỳ nơi  Mặt tốt mặt xấu Và người phải đối mặt với khó khăn lớn, nhũng nguy hiểm đe doạ tới cộng đồng tinh thần đồn kết tính tập thể lên, chuyện giải quay quỹ đạo cũ thói tư hữu óc bè phái xuất 1.7 LÀNG NAM BỘ - Đến thời Nguyễn, việc khai phá đồng Nam Bộ đem lại khuôn mặt cho làng xã Việt Nam Nông thôn Nam Bộ tổ chức thành làng có nét đặc trưng chung thơn ấp Nam Bộ tính mở - Ở vùng đất cao (gọi miệt giống), bở tre biểu tượng đánh dấu ranh giới ấp thôn; vùng sông nước (miệt sông), thôn ấp trải dài dọc theo kênh rạch - Thành phần dân cư nhiều biến động, người dân có tính cách phóng khống, không bị gắn chặt với quê hương phong tục nông thôn Bắc Bộ - Lý do: + Thành phần cư dân hay biến động nơi cịn nhiều miền đất chưa khai phá, người dân rời làng tìm đến chỗ dễ làm ăn 10 + Việc tổ chức thơn ấp theo dịng kênh, trục giao thông thuận tiện sản phẩm thời đại, kinh tế hàng hóa bắt đầu phát triển + Tính cách phóng khống thiên nhiên Nam Bộ ưu đãi, khí hậu ổn định, gặp thiên tai; dễ tiếp nhận hình ảnh hưởng từ bên ngồi văn hóa phương Tây Dù hay biến động, người Nam Bộ sống thành làng với thấp thống bóng tre, làng có ngơi đình với tín ngưỡng thờ thần, năm cư dân tụ họp với lễ hội, dù lăm ăn dễ dãi, người Nam Bộ giữ nếp cần cù Dù kinh tế hàng hóa có phát triển, họ coi trọng tính cộng đồng ~ ~ ~ ~ ~ ~ THE END ~ ~ ~ ~ ~ ~ 11 12

Ngày đăng: 22/06/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w