1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Lịch Sử Văn Minh Thế Giới - Đề Tài - So Sánh Thành Tựu Ai Cập Cổ Đại Và Lưỡng Hà Cổ Đại

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Thành Tựu Ai Cập Cổ Đại Và Lưỡng Hà Cổ Đại
Chuyên ngành Lịch Sử Văn Minh Thế Giới
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Các thời kì hình thành chính của Ai Cập cổ đại II –TỔNG QUAN VỀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI 1.. Người Ai Cập thời cổ là những thổ dân Châu Phi, hình thành trên cơ sở hỗn hợp rất nhiều bộ lạc... Các

Trang 1

MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

ĐỀ TÀI: SO SÁNH THÀNH TỰU AI CẬP CỔ ĐẠI VÀ LƯỠNG

HÀ CỔ ĐẠI

Trang 2

MỤC LỤC

I -TỔNG QUAN VỀ AI CẬP CỔ ĐẠI

1 Địa lý và dân cư

a Địa lý của Ai Cập cổ đại

b Dân cư

2 Các thời kì hình thành chính của Ai Cập cổ đại

II –TỔNG QUAN VỀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI

1 Địa lý và dân cư

2 Các quốc gia của Lưỡng Hà cổ đại

III –SO SÁNH NHỮNG THÀNH TỰU CỦA AI CẬP CỔ ĐẠI

VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI

1 Giống nhau

2 Khác nhau

I -TỔNG QUAN VỀ AI CẬP CỔ ĐẠI

1 Địa lý và dân cư:

a Địa lý của Ai Cập cổ đại:

-Ai Cập nằm ở Đông Bắc của Châu Phi, nằm dọc theo vùng hạ lưu của lưu vực sông Nin

-Sông Nin là một trong những con sông dài nhất thế giới khoảng

6500 km, bắt nguồn từ vùng xích đạo của Châu Phi

-Ai Cập chia làm hai miền rõ rệt theo dòng chảy của sông Nin từ Nam lên Bắc

-Con người ở đây đã sớm biết sử dụng những công cụ vũ khí bằng đồng Từ đó con người ở đây chuyển sang sống chủ yếu nhờ nghề nông , thoát khỏi cuộc sống săn bắt, hái lượm

b Dân cư:

-Ở lưu vực sông Nin từ thời đá đồ cũ đã có co người sinh sống Người Ai Cập thời cổ là những thổ dân Châu Phi, hình thành trên

cơ sở hỗn hợp rất nhiều bộ lạc

2 Các thời kỳ hình thành chính của Ai Cập cổ đại:

Có thể chia ra làm 5 thời kỳ chính:

.Thời kỳ Tảo Vương quốc (khoảng 3200 - 3000 TCN)

Trang 3

.Thời kỳ Cổ Vương quốc (khoảng 3000-2200 năm TCN)

.Thời kỳ Trung Vương quốc ( khoảng 2200-1570 năm TCN)

.Thời kỳ Tân Vương quốc (khoảng 1570- 1100 năm TCN)

.Thời kỳ Hậu Vương quốc (khoảng 1100- 31 năm TCN)

II- TỔNG QUAN VỀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI

1 Địa lý và dân cư:

- Lưỡng Hà nghĩa là miền giữa hai sông, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, mê đốt ở giữa và pôta mốt là sông

-Về mùa xuân tuyết ở cao nguyên Acmênia tan làm nước ở hai sông Tigro và Ophrat dâng cao gây nên lũ lụt làm ngập cả một vùng rộng lớn Nhưng chính nhờ nước lụt , đất đai ở đây không ngừng được bồi đắp và trở nền màu mỡ

- Về tài nguyên , Lưỡng Hà hiếm đá quý và kim loại , nhưng lại có một loại đất sét rất tốt, vì vậy đất sét đã trở thành vật liêu chủ yếu của ngành kiến trúc

-Cư dân xưa nhất ở Lưỡng Hà là người Xume Họ từ Trung á di cư đến miền nam Lưỡng Hà vào khoảng thế kỷ IV TCN

2 Các quốc gia của Lưỡng Hà cổ đại:

.Những nhà nước của người Xume

.Accat

.Vương triều III của UA

.Cổ Babilon

.Tân Babilon và Ba tư

III- SO SÁNH NHỮNG THÀNH TỰU CỦA AI CẬP CỔ ĐẠI

VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI

1 Giống nhau:

-Đều hình thành và phát triển trên lưu vực hai cong sông lớn: sông Nile và sông Tigre, Euphrates

-Văn minh Ai Cập tồn tại gần như song hành với Lưỡng Hà và

có nhiều đóng góp cho nền kiến trúc nhân loại

-Có nét tương đồng về đặc điểm kiến trúc:

+Quy mô lớn, kích thước đồ sộ, hình học đơn giản, đặc nặng,

Trang 4

có tác dụng áp chế con người.

+Phong cách bố trí trang nghiêm chặt chẽ

+Chú ý trục, sự cân bằng và ổn định

+Tường dày cách nhiệt, ít cửa sổ tránh thoát nhiệt, mái bằng,

móng cạn

2 Khác nhau:

1.Chữ

viết

-Khoảng 3000 năm TCN ,người Ai

Cập cổ sáng tạo ra chữ tượng hình

+Vẽ những nét tiêu biểu của sự vật

để chỉ vật đó

+Diễn tả những khái niệm trừu

tượng thì họ mượn ý

-Sau này người Ai Cập cổ đại đã

hình thành hệ thống 24 chữ cái

-Chất liệu viết:

+Chữ tượng hình của người Ai Cập

được khắc trên đá

-Chữ viết đầu tiên do người Xume sáng tạo cuối thiên kỷ

IV TCN cũng là chữ tượng hình

+Dùng phương pháp biểu ý để biểu thị các khái niệm

+Dùng hình vẽ biểu hiện âm thanh

+Nhờ có chữ hài thanh số lượng chữ tượng hình ngày càng ít (có khoảng 2000 chữ sau đó còn lại 600 chữ)

-Chữ tiết hình cũng do người Xume phát minh Về sau người Phenixi và người Ba Tư đã cải tiến chữ tiết hình thành vần chữ cái

-Chất liệu: họ dùng các tấm đất

Trang 5

Chữ tượng hình gắn liền với các công trình

Ai Cập cổ.

+Nhưng nhiều nhất là được viết

trên vỏ cây papyrus

sét còn ướt và những cái que vót nhọn thích hợp với những nét thẳng và ngắn

2 Văn

học

-Văn học Ai Cập trong suốt chiều

dài lịch sử là sự thống nhất về ngôn

ngữ nhưng đa dạng về chữ viết

-Sau 35 năm thế kỷ, tiếng Ai Cập

đã trải qua một số gia đoạn phát

triển gắn liền với truyền thống bắt

nguồn từ thời cổ đại và gắn liền với

sự phân kỳ của lịch sử đã được

khoa học thiết lập Những giai đoạn

đó là:

-Văn học Lưỡng Hà gồm hai

bộ phận chủ yếu văn học dân gian và sử thi (anh hùng ca): +Văn học dân gian gồm có cách ngôn, ca dao, truyện ngụ ngôn thường phản ánh cuộc sống lao động của nhân dân và cách cư xử ở đời Loại văn học này thường là văn học truyền miệng

Trang 6

+Ngôn ngữ cổ Ai Cập thời đại Cổ

vương quốc (TK XXX – XXII

TCN);

+Ngôn ngữ cổ điển (trung Ai Cập)

thời đại Trung vương quốc (TK

XXII – XVI TCN);

+Ngôn ngữ tân Ai Cập thời đại Tân

vương quốc (TK XVI – VIII TCN);

+Ngôn ngữ demotic (bình dân) (TK

VIII TCN – TK III SCN);

+Ngôn ngữ Coptic (từ TK III

SCN)

Egyptian Book of the Dead (Sách của người chết)

1550 TCN – 50 TCN.

-Chịu ảnh hưởng chủ yếu của tôn

giáo biểu hiện dưới nhiều hình thức

khác nhau nhưng cũng rất đa dạng

về thể loại

-Bên cạnh những truyện cổ nhân

gian được tái chế , trong văn học

Ai cập còn có những tác phẩm mô

tả cuộc sống hiện thực , những văn

bia của các vua và quan lại, những

tác phẩm mang nội dung tôn giáo

và triết học

-Người Ai Cập đã biết đến trình

diễn sân khấu

-Tác phẩm:

 Tác phẩm văn học cổ xưa

+Sử thi ra đời từ thời Xume đến thời babylon chiếm một vị trí rất quan trọng (chịu ảnh hưởng của tôn giáo rất mạnh) Chủ đề thường là ca ngợi các thần

-Ngoài ra các tứ thơ, các tác phẩm còn phản ánh mối quan

hệ giữa con người với tự nhiên:

+Những cuộc tranh đấu quyết liệt trước sự tàn phá của thác

lũ, hạn hán và thú dữ để bảo vệ đời sống yên lành

+Cuộc đấu tranh của cư dân nông nghiệp chống lại những dòng nước lũ của hai con sông Tigro và Ơphrat

-Tác phẩm:

 Tiêu biểu nhất của văn học Lưỡng Hà cổ đại là Gingamet

 Khai thiên lập địa

 Nạn hồng thủy

 truyện ngụ ngôn giữa đại bàn và rắn

Trang 7

nhất của Ai Cập có lẽ là các tác phẩm sách giấy papyrus (chỉ

thảo) Ipuwer, có niên đại 1800

TCN Hiện nay bộ sưu tập về các tác phẩm cổ đại Ai cập còn có: Sách giấy papyrus Westcar (1600 TCN)

 Sách giấy papyrus Tulli (1400 TCN)

 Sách giấy papyrus Ebers (1300 TCN)

 Sách giấy papyrus Harris I (1180 TCN)

 Chuyện của Wenamun (1000 TCN)

Một cuốn sách của người chết viết trên giấy

papyrus

3 Tôn

giáo

-Người Ai Cập cổ đại theo đa thần

giáo , họ thờ rất nhiều thần

-Ban đầu mỗi nhà thờ một vị thần

riêng của mình, chủ yếu là những

vị thần tự nhiên

-Thống nhất quốc gia , bên cạnh

những vị thần riêng của mỗi địa

phương còn có các vị thần chung

như thần Mặt Trời , thần sông Nile

-Cư dân Lưỡng Hà thờ rất nhiều loại thần như thần tự nhiên ,thần thực vật

-Trước khi quốc gia thống nhất , Lưỡng Hà gồm nhiều thành bang, mỗi thành bang có những thần riêng nên đối tượng sùng bái của cư dân Lưỡng Hà rất phức tạp

Trang 8

-Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm

các niềm tim tôn giáo và nghi thức

khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua

3000 năm

-Ai Cập chưa bao giờ có một hệ

thống thứ bậc các vị thần chặt chẽ

Dù vậy trong tôn giáo Ai Cập có

nhiều niềm tin

-Trong đó có dự tôn thờ của

Pharaon, đã giúp thống nhất quốc

gia về mặt chính trị

Tôn giáo Mesopotamian (1 trong 5 tôn giáo bị lãng quên)

-Các thần lực tự nhiên gồm có: Thần Anu là thần trời, thần Enlin là thần đất, Mặt trời Mặt Trăng và tinh tú cũng được coi

là các vị thần

4 Kiến

trúc và

điêu

khắc

Bằng bàn tay và khối óc của mình,

người Ai Cập cổ đại để lại ấn tượng

cho văn minh nhân loại qua các

công trình kiến trúc, điêu khắc vĩ

đại và vô giá

a Kim tự tháp

-Người thiết kế ra kim tự tháp đầu

tiên cho các pharaon là Imhotep

(một kỹ sư, bác sĩ và nhà khoa học

Đế quốc quân phiệt liên minh

về quân sự - hành chính giữa các bộ tộc làm cho kiến trúc thành trì được đề cao và phát triển

a Thành Babylon

Thành Babylon (605-563 TCN), thịnh nhất vào thời Hammurabi và Nabu

Trang 9

nổi tiếng của Ai Cập cổ đại).

A statue of Imhotep

-Kim tự tháp bắt đầu được xây

dựng từ thời vua đầu tiên của

vương triều III

-Có khoảng 70 kim tự tháp lớn nhỏ

khác nhau trong đó có 3 kim tự

tháp nổi tiếng nằm ở thủ đô Cairo

-Là một ngôi tháp có bậc, đáy là

một hình chữ nhật Xung quanh

tháp có đền thờ và mộ của các

thành viên trong gia đình và những

người thân cận

-Vương triều IV là thời kỳ Kim tự

tháp được xây dựng nhiều nhất và

đồ sộ nhất, với các kim tự tháp nổi

tiếng như : Kêôp, Kêphren,

Mikêrin

-Trải qua gần 5000 năm, các Kim

tự tháp vẫn đứng sừng sững trên sa

mạc bất chấp thời gian và mưa

nắng

chodonosor

Cửa thành tránh trí lộng lãy, ốp gạch lưu ly, khảm hình động vật

b Tháp đền Ziggurat

Được xây dựng vào khoảng

TK XXII TCN Nền tháp là một hình chữ nhật dài 62.5

m ,rộng 43m

Trang 10

b Tượng Nhân sư

-Tượng Sphinx nằm ở sa mạc Ai

Cập cách thủ đô Cairo khoảng 8

dặm, được người xưa xây dựng để

canh gác ba kim tự tháp lớn

ở Gizah.

-Tượng Nhân sư thường được miêu

tả thân sư tử hoặc dê và đầu một

người đàn ông (Khuôn mặt được

cho là điêu khắc theo khuôn mặt

của Pharaon Khafra), thường đội

khăn trùm đầu của hoàng gia

-Có giả thuyết cho rằng tượng

Sphinx biểu thị một trong những

hình dạng của thần Mặt trời

Harmachis Mục đích làm tượng

Sphinx là để xui đuổi tất cả những

điều bạo ác, tội lỗi ở khu nghĩa địa

bao quanh kim tự tháp

c Vườn treo Babylon

Là một trong Bảy kì quan thế giới cổ đại và được cho là do vua Nebuchadnezzar II xây dựng vào khoảng năm 600 TCN

Mặt bằng 246x246m, cao 77m,

có 5 bật giật cấp, có hệ thống bơm nước trồng cây

d Tháp Babel

Babel được ghếp từ 2 từ ngữ: Bab (cổng) và el (thần, trời) => nghĩa là “cổng của trời”

Trang 11

c Đền thờ

-Người dân Ai Cập cổ đại có những quan niệm tôn giáo thần bí nặng nề nên các kiến trúc đền thờ cũng được phát triển

-Để lại nhiều công trình quy mô lớn và đồ sộ như:

+Đền Karnak phía bắc Luxortrong +Đền Hatshepsut bờ Tây sông Nile

+Đền Medinet Habu phía Tây Luxor

Ngôi đền thờ thần Horus ở Edfu là ngôi đền lớn thứ hai tại Ai Cập sau đền Karnak và là một trong những công trình cổ được bảo tồn tốt nhất.

Trang 12

d Phù điêu

-Lấy cảm hứng từ chính nền văn

minh sông Nin - Ai Cập cổ đại đó

các nhà điêu khắc đã sáng tạo ra

những tác phẩm điêu khắc, những

tấm phù điêu rất tinh tế về nền văn

minh lâu đời nhất thế giới này.

-Là hình thức đắp nổi hoặc khoét

lõm với chiều dài ,rộng là thực còn

phần nổi mang tính chất ước lệ

khối

-Phù điêu là một trong những dòng

sản phẩm mang một nét nhân văn

và giá trị nghệ thuật sâu sắc

5 Khoa

học tự

nhiên

a Về thiên văn

-Người Ai Cập đã vẽ được bản đồ

sao Họ xác định được 12 cung

hoàng đạo và sao thủy, hỏa, kim,

mộc, thổ

a Về thiên văn

-Thiên niên kỷ thứ 3 TCN, người Sumer đã biết sao Hôm và sao Mai chỉ là một -Cuối thiên niên kỷ đó, theo một văn bản ghi trên đất sét

Trang 13

(12 cung hoàng đạo)

-Lịch dựa vào việc quan sát sao

Lang Một năm của họ có 365

ngày, đó là khoảng cách giữa hai

lần họ thấy sao Lang xuất hiện

đúng đường chân trời

-Nhà thiên văn học cổ đại thường

ngồi trên móc đền miếu để quan sát

bầu trời

-Phát hiện về lĩnh vực này của

người Ai Cập cổ đại là rất quan

trọng

tìm được, họ đã có được danh sách các chòm sao cũng như việc phân biệt giữa “hành tinh” với “định tinh”

-Đầu thiên niên kỷ 2 TCN, người Babylone đã nhận biết được 5 hành tinh của Hệ Mặt Trời là (Sao Kim, Sao

Thuỷ, Sao Hoả, Sao Thổ và Sao Mộc) cũng như đường đi của chúng

-Họ đã xác định được đường hoàng đạo và chia hoàng đạo làm 12 cung, mỗi cung có một chòm sao tương ứng

-Lịch của người Babylon tuy là

âm lịch nhưng rõ ràng và tương đối chính xác

Trang 14

( Lịch)

b Về toán học

-Do phải đo đạc lại ruộng đất bị

nước sông Nile làm ngập và tính

toán vật liệu trong các công trình

xây dựng nên từ sớm người Ai Cập

đã có khá nhiều hiểu biết đáng chú

ý về toán học

-Người Ai Cập cổ đại từ đầu đã

biết dùng phép đếm lấy 10 làm cơ

sở (thập tiến vị) Các chữ số cũng

được dùng chữ tượng hình để biểu

thị nhưng vì không có cơ số 0 nên

cách viết chữ số của họ tương đối

phức tạp

-Ví dụ:

+đơn vị: hình nhiều cái que

+chục: hình một đoạn dây thừng

+trăm: hình một vòng đoạn dây

thừng

+ngàn: hình cây sậy

b Về toán học

-Bằng chứng sớm nhất về các văn tự toán học là từ thời những người Sumer cổ đại Họ

đã phát triển một hệ đo lường phức tạp từ 3000 TCN

(Babylon symbols)

-Khoảng 2500 TCN trở về trước, người Sumer đã viết những bảng nhân trên đất sét

và giải các bài tập hình học và các bài toán chia Dấu vết sớm nhất của hệ ghi số Babylon cũng là trong khoảng thời gian này

-Một lượng lớn các tấm đất sét

đã được phục hồi là vào khoảng 1800 TCN tới 1600 TCN bao gồm các chủ đề

về phân số, đại số, phương trình bậc ba và bậc bốn, các tính toán về các bộ ba Pythagore (xem Plimpton

322)

Trang 15

+10 ngàn: hình ngón tay

+100 ngàn: hình con nòng nọc

+triệu: hình người giơ hai tay biểu

thị kinh ngạc

(Chữ số tượng hình)

-Học chỉ biết phép cộng và phép

trừ Họ phải dùng phương pháp

cộng và trừ liên tiếp thay cho nhân

chia

-Đến thời Trung vương quốc, mầm

mống đại số học đã xuất hiện,

người Ai Cập đã biết được cấp số

cộng và có lẽ cũng đã biết được cấp

số nhân

(Plimpton 322)

-Các tấm này cũng bao gồm cả bảng nhân, bảng lượng giác và các phương pháp giải phương trình tuyến tính và phương trình bậc hai

-Tấm đất sét YBC 7289 đã đưa

ra một xấp xỉ của số √2 chính xác tới năm chữ số thập phân

(YBC 7289)

c Về hình học

-Xuất phát từ yêu cầu đo đạc ruộng đất, người Lưỡng Hà cổ đại đã biết tính diện tích các

Trang 16

c Về hình học

-Người Ai Cập đã biết cách tính

diện tích các hình học đơn giản

như: hình tam giác, hình cầu

-Biết được số pi là 3,16 Biết tính

thể tích hình tháp đáy vuông

-Những bài tóan hình học không

gian phục vụ cho việc xây dựng

Kim Tự Tháp, họ đã biết vận dụng

mầm mống của lượng giác học

d Về y học

-Người Ai Cập đã chia ra các

chuyên khoa nội, ngoại, Họ đã

biết giải phẫu và chữa bệnh bằng

thảo mộc

hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình tròn, nhưng khi tính diện tích và chu vi hình tròn họ chỉ mới biết số p=3 Họ cũng đã biết tính thể tích hình chóp cụt

-Ngoài ra, trước Pitago rất lâu,

họ đã biết quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông

d Về y học

-Người Lưỡng Hà đạt rất nhiều thành tựu to lớn Các nhà khảo

cổ tìm thấy 40 bảng bằng đất ghi chép đầy đủ cách chữa trị các bệnh khác nhau về tiêu hóa, thần kinh, hô hấp và đặc biệt là bệnh về mắt

-Trong quá trình chữa bệnh ,các thầy thuốc đã được chuyên môn hóa Họ được chia thành các khoa nội, ngoại

Ngày đăng: 20/04/2024, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w