1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Lịch Sử Văn Minh Thế Giới - Đề Tài - Phát Minh Khoa Học - Kỹ Thuật, Những Học Thuyết Chính Trị Và Thành Tựu Văn Học - Nghệ Thuật Thời Kỳ Cận Đại

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

PH T MINH KHOA H C - K ÁT MINH KHOA HỌC - KỸ ỌC - KỸ Ỹ

THU T, NH NG H C THUY T ẬT, NHỮNG HỌC THUYẾT ỮNG HỌC THUYẾT ỌC - KỸ ẾT

CH NH TR V TH NH T U V N ÍNH TRỊ VÀ THÀNH TỰU VĂN Ị VÀ THÀNH TỰU VĂN À THÀNH TỰU VĂN À THÀNH TỰU VĂN ỰU VĂN ĂN

H C - NGH THU TỌC - KỸ Ệ THUẬTẬT, NHỮNG HỌC THUYẾT

TH I K C N ỜI KỲ CẬN ĐẠI Ỳ CẬN ĐẠI ẬT, NHỮNG HỌC THUYẾT ĐẠI I

Trang 2

I NH NG THÀNH T U KHOA H C VÀ TRÀỮNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ TRÀỰU KHOA HỌC VÀ TRÀỌC VÀ TRÀ

O L U TRI T H C KHAI SÁNG TH K XVIIIƯU TRIẾT HỌC KHAI SÁNG THẾ KỶ XVIIIẾT HỌC KHAI SÁNG THẾ KỶ XVIIIỌC VÀ TRÀẾT HỌC KHAI SÁNG THẾ KỶ XVIII Ỷ XVIII

Trang 3

Volta và Galvani nghiên cứu những hiện tư

Trang 4

Volta đã khảo cứu

Trang 7

Joseph và Étienne Montgolfier sáng chế khí cầu - Lần đầu tiên đưa con người bay lên khỏi mặt đất.

1.1 VẬT LÝ

Trang 12

2.1 Giới thiệu về thời kì Khai Sáng :

Thời kỳ Khai sáng (Thế kỷ Ánh sáng) là một phong trào quan trọng của triết học thế kỷ 18, với trọng tâm là niềm tin và lòng mộ đ

Trang 13

Dưới chế độ quân chủ chuyên chế, ở nhiều nước châu Âu đã xuất hiện một trào lưu tư tưởng mới đòi quyền tự do, công kích triều đình phong kiến và những nhà vua độc đoán, phê phán sự tha hóa của giáo hội Thiên Chúa và đưa ra các dự kiến về thể chế xã hội tương lai

Nổi bật nhất là các nhà tư tưởng và các nhà khoa học Pháp, được gọi là các nhà Khai Sáng

Trào lưu triết học Khai sáng

Trang 14

Ông đã đưa ra nguyên tắc tách biệt giữa 3 quyền lực: lập pháp, hành pháp và tư pháp

Trào lưu triết học Khai sáng

Montesquieu năm 1728

Trang 15

Voltaire (1694-1778) là một bậc thiên tài trên các lĩnh vực nghiên cứu triết học, văn học, sử học và cả vật lí học

Tư tưởng và công trình nghiên cứu của ông có ảnh hưởng lớn với tinh th

Trang 17

Diderot (1713-1784) nhà văn và nhà triết học duy vật Pháp, đại diện tiêu biểu cho phong trào

Trang 18

Jane Meslier (1664-1729) , Mabli (1709-1785) và Morently chủ trương xóa bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu, thiết lập chế độ sở hữu chung của xã hội, lao động.

Các nhà kinh tế học cũng đưa ra lí thuyết mới, chỉ trích các chính sách hạn chế của nhà nước, chủ trương tự do kinh doanh, đòi hỏi phải thiết lập chế độ kinh tế tự do, chính phủ không hạn chế việc kinh doanh

Trào lưu tư tưởng mới

Trang 19

Adam Smith (1723-1790) – nhà kinh tế chính trị học tư sản nổi tiếng nước Anh.

Adam thừa nhận các quy luậ

Trang 22

II Những phát minh khoa học

và tiến bộ kĩ thuật thế kỉ XVIII - XIX

Trang 23

Thành tựu trong thế kỷ XVIII - XIX

Trang 24

Năm 1831, Michael Faraday (Anh) đã nêu lên nguyên lý cảm là ứng điện từ Phát minh của Faraday đã tạo cơ sở cho việc chế tạo ra máy phát điện sau này.

Trang 25

1.1 VẬT LÝ

Năm 1860 Macxel (James Clerk Maxwell), một nhà khoa học người Scotland đã đưa ra lí thuyết giải thíau này người ta lấy tên Hertz để đặt cho đơn vị đo

Trang 26

Năm 1895, nhà khoa học người Đức khác là Rơnghen (Wilhelm Roentgen) đã tạo ra một loại tia có thể đâm xuyên qua các vật thể rắn, ánh sáng không thể xuyên qua được Ông gọi là một từ trường

Phát minh của Faraday đã tạo cơ sở cho việc chế tạo ra máy phát điện sau này.đó là tia X

1.1 VẬT LÝ

Wilhelm Roentgen

Trang 27

1.1 VẬT LÝ

Năm 1898, hai ông bà Pierre và Marie Curie ( Pháp) đã tinh chế được chất radium và phát hiện ra tính phóng xạ của nó.

Trang 29

Nga Lô-mô-nô-xốp tiến hành nghiên cứu và được bổ

Trang 31

Louis Pasteur (Pháp), ông

Phương pháp vô trùng trong giãi phẫu của Lixto (Anh).

1.3 Y HỌC

Louis Pasteur ( 1822-1895)

Trang 32

Đacuyn ( đã cho ra đời

Trang 33

Tiếp theo đó Gregor Mendel (1822-1884) người Áo

Trang 35

Triết học và xã hội học thế kỷ XIX phát triển theo một con đường phức tạp và đầy mâu thuẫn.

Triết học và văn học thế kỷ XVIII, XIX đã tin tưởng vào lý tính, đề cao tự do, chống mọi hình thức áp bức của vương quyền và giáo hội

Triết học Khai sáng thế kỷ XVIII được xem là hệ tư tưởng của giai cấp tư sản

Sau đó, vào thế kỷ XIX, Marx và Engels đã đề ra học thuyết mới về đấu tranh của giai cấp công nhân.

2 Khoa học xã hội

Trang 36

Về tâm lí học, cuối thế kỉ XIX có hai phát minh quan trọng là của Paplốp (Ivan Pavlov) và Frơt (Sigmund Freud)

Học thuyết của Frơt thì giải thích nhiều hành động của con người xuất phát từ những nhu cầu, ước muốn tiềm ẩn Frơt đã tạo ra ngành phân tâm học

Khoa học xã hội

Trang 37

Thế kỷ XIX được mệnh danh là thế kỷ của máy móc, sắt và động cơ hơi nước.

Máy dệt và máy hơi nước bắt đầu phát triển ở Anh vào cuối thế kỷ XVIII, sau đó lan khắp châu Âu và Bắc Mỹ

II Kỹ thuật:

1 Kỹ thuật cơ giới

Xe chạy bằng động cơ hơi nước

Trang 38

Năm 1802: Ðầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước được chế tạo ở Anh

Năm 1807: Fulton đã thiết kế tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước

Năm 1814: Stepheson chế tạo ra đầu máy xe lửa cải tiến kéo được 8 toa và chạy 6 km/h.

Năm 1825 ở Anh khánh thành đường xe lửa đầu tiên

2 Giao thông – liên lạc

Trang 39

Máy điện tín được phát minh ở Nga và Mỹ vào giữa thế kỷ XIX, nhờ đó việc liên lạc được xa và nhanh

2 Giao thông – liên lạc

Trang 40

2 Giao thông - liên lạc

Năm 1844, Morse phát minh ra máy điện báo viết với một hệ thống ký hiệu riêng gồm gạch và chấm.

Trang 41

2 Giao thông - liên lạc

Trang 42

Kĩ thuật quân sự cũng có những tiến bộ đáng kể

Các loại thuốc súng mạnh như: mìn, nitơrô glixerin làm giảm nhẹ trọng lượng của đầu đạn và của súng được áp dụng trong lĩnh vực quân sự để bắn được xa hơn

Súng hơi và súng có cơ bấm chuyển động được phát minh và sử dụng rộng rãi

Thủy quân cũng được cải tiến Tàu sắt với động cơ hơi nước được sử dụng trong chiến tranh

Giữa thế kỷ XIX, thiết giáp hạm với ngư lôi chìm đã bắt đầu xuất hiện.

3 Quân sự

Trang 43

Học thuyết quyền tự do cá nhân và quốc gia dân tộc.

Học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng.Học thuyết xã hội Khoa học.

HỌC THUYẾT XÃ HỘI

Trang 44

Ra đời vào thế kỉ XIX

Quyền tự do cá nhân và quốc gia dân tộc.

Diễn biến Cách mạng tư sản Anh

Trang 46

HỌC THUYẾT

Quyền tự do cá nhân và quốc gia dân tộc

Trang 48

HỌC THUYẾT:

Quyền tự do cá nhân và quốc gia dân tộc

Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp

Trang 49

Quan điểm nổi bật : - Về quyền tự do cá nhân.

+ Giôn Min ( john s tuart Mill – Anh 20/

Trang 50

mới phải vâng theo xã hội, còn anh ta hoàn toàn tự do trong việc tác động lên riêng cá nhân mình"

Bìa cuốn sách "Bàn về tự do"

Trang 51

HỌC THUYẾT:

Quyền tự do cá nhân và quốc gia dân tộc

Tôccơvin ( Alexis de Tocqueville – Pháp,1805 – 1859 ) và tác phẩm Nền dân trị Mỹ.

Trang 53

HỌC THUYẾT:

Quyền tự do cá nhân và quốc gia dân tộc

Những người cấp tiến thuộc phái Hiến chương ở Anh đòi hỏi chế độ dân chủ hoàn toàn về chính trị

Quan niệm: một khi đã có dân chủ hoàn toàn về chính trị thì sẽ có sự bình đẳng về giáo dục.

Trang 56

HỌC THUYẾT:

Quyền tự do cá nhân và quốc gia dân t ộc

Xu hướng thứ hai thì ngược lại, một số nhà lí luận của các dân tộc lớn thì cho là dân tộc mình siêu đẳng hơn.

Trang 57

Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Khái niệm: Là một hệ thống những quan điểm, tư tưởng về giải phóng xã hội, giải phóng con n

+ Do những biến đổi trong kinh tế, xã hội Có 3 nhà tư tưởng vĩ đại: Xanh ximong, Saclo Phurie, Roboc Owen.

Trang 58

Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Trang 59

Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Trang 60

Chủ nghĩa xã hội không tưởng CN trong công nghiệp

và nông nghiệp”. Robert Owen (1771 - 1858)

Trang 62

Ph.Ăngghen sinh ngày 28-11-1820 tại thành phố Bác-men, tỉnh Ranh (nước Đức) trong một gia đình tư sản sùng tín tôn giáo.

Từ con đường tự học, học trong sách báo, trong các câu lạc bộ bác học, trong tổng kết thực tiễn và trong sự phẫn nộ với xã hội đương thời, Ph.Ă

Trang 63

Học thuyết

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Phriđrich Ăngghen (1820 - 1895)

Trang 64

Học thuyết

Chủ nghĩa xã hội khoa học

K.Marx sinh ngày ắc luận án Tiến sĩ triết học, rồi vừa nghiên c

Trang 65

Học thuyết

Chủ nghĩa xã hội khoa học

"Hiện nay đã đến lúc những người cộng sản phải công khai trình bày trước toà

Trang 66

Học thuyết

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Khái niệm: Chủ nghĩa xã hội khoa học là một ý nghĩa – về mặt lý luận nằm trong khái niệm “chủ nghĩa xã hội”.

Đặc điểm:

Chỉ rõ con đường hiện thực dựa vào khoa học.

Dựa vào những kết luận của 2 bộ phận hợp thành khác của chủ nghĩa Mác-Lenin

Là thế giới quan, hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân

Tổng kết kinh nghiệm của những phong trào dân chủ của quần chúng.

Trang 67

Học thuyết

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Kết quả: đúc kết kinh nghiệm và làm phong phú kho tàng lý luận và học thuyết xã hội chủ nghĩa khoa học, giúp Lenin phát triển về mặt lý luận, chỉ đạo phong trào đấu tranh của quần chúng đi tới thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

Trang 68

NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT

I VĂN HỌC:

Những biến động châu Âu thế kỷ XVIII - XIX được phản ánh khá rõ nét vào văn học nhiều nước, đặc biệt là văn học Pháp từ sau 1815.

3 trào lưu văn học tiêu biểu:

+ trào lưu lãng mạn bảo thủ + trào lưu lãng mạn tiến bộ + trào lưu văn học hiện thực

Trang 69

hà ngoại giao người Pháp Ông được coi là người sán

Trang 70

Ông là người đại diện cho trào lưu lãng mạn tiến bộ trong văn học Pháp.

VĂN HỌC

Hugo

Trang 72

Thần tự do dẫn dắt nhân dân (tranh của Eugène Delacroix) được coi là nguồn cảm hứng cho tác phẩm Những người khốn khổ.

Trang 74

Các nhà văn Đức:

Wilhem Schelgel và Fridrich Schelgel được xem là những người mở đường cho văn học lãng mạn Ðức Ngoài ra cò

Trang 75

VĂN HỌC

Các nhà văn Anh:

- Wordsworth, Coleridge, Keats Byron với những tác phẩm ca ngợi những cuộc đấu tranh của công nhân và các phong trào giải phóng dân tộc

- Ngoài ra còn có Shelley với những tác phẩm như: Thư gởi gió Tây, Prométée giải phóng, Gửi con chim sơn ca, Hélax

Wordsworth Coleridge Shelley

Trang 76

VĂN HỌC

3 Trào lưu văn học hiện thực:

Pháp: văn học hiện thực Pháp thế kỷ XIX phát triển rực rỡ Những đại biểu ưu tú của dòng văn học này là Standhal với tác phẩm Ðỏ và Ðen;

Mérimée với Colomba, Carmen; Balzac với bộ Tấn trò đời; Flaubert với Bà Bovary

Mérimée

Trang 78

VĂN HỌC

Các nhà văn Anh:

+ Dickens - nhà văn hiện thực phê phán lớn của

Anh thế kỷ XIX Các tác phẩm lớn: Ngôi nhà lạnh lẽo, Thời buổi khó khăn, Cô bé Doris

+ Ngoài ra còn có Thackeray với Hội chợ phù hoa, Những người Virginie, Denis Duval

Trang 79

VĂN HỌC

Các nhà văn Nga: Puskin, Gogol, Lep Tônxtoi,

Doxtoiepxki là những nhà văn hiện thực lớn của Nga thế kỷ XIX, đã có những đóng góp lớn đối với nền văn học nước này

Trang 81

VĂN HỌC

Ngoài ra còn phải kể đến: Tuôcghênhep, Gôgôn, Biêlinxki, Đôxtôepxki là những tên tuổi sáng giá trong nền văn học Nga thời đó.

Trang 82

II NGHỆ THUẬT

Trang 85

ÂM NHẠC

Antonio Salieri(1750-1825) Joseph Haydn (1732 - 1809)

Trang 86

Thế giới nội tâm của con người được khai thác dưới nhiều góc cạnh đưa vào âm nhạc.

Nhiều nhạc sỹ thiên tài: Schubert, Chopin, Tchaikovsky, Grieg, Liszt, Schumann, Glinka, Mendelsohn, Wagner…

Trang 88

ÂM NHẠC

Một số nhà soạn nhạc nổi tiếng khác thời kì này:

Freredic Chopin Robert Schuman Berlizor

Trang 90

HỘI HỌA

Eugène Delacroix (1798 - 1863) hoạ sĩ Pháp

Trang 91

Bức tự họa của Goya và

bức Không còn thời gian

nữa rồi

Trang 94

4 KIẾN TRÚC

Kiến trúc Âu - Mĩ thế kỉ 19 rất đa dạng

Nét mới về kiến trúc giai đoạn này là sử dụng các vật liệu mới như thép, bê tông, kính dày.

Có nhiều công trình kiến trúc hiện đại.

Trang 95

KIẾN TRÚC

Tòa nhà Quốc hội Mỹ

Trang 96

KIẾN TRÚC

Tòa nhà Quốc hội Anh

Ngày đăng: 30/03/2024, 23:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w