Tây Nam Bộ hay còn gọi miền Tây, còn là mộtvùng đồng bằng châu thổ rộng lớn, với sự bồi đắp phù sa của sông Cửu Long; làmcho đất đai màu mỡ thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp đặc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA VĂN HÓA HỌC
*
* *
BÀI TIỂU LUẬN
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA NÔNG THÔN THÔNG QUA HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở TÂY
NAM BỘ
MÔN HỌC: Văn hóa Nông thôn Việt Nam
STT: 006
Trang 2Năm 2022
Trang 3MỤC LỤC
TỔNG QUAN 2
1 Lý do chọn đề tài: 2
2 Mục đích nghiên cứu: 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3
4 Phương pháp nghiên cứu: 3
5 Dự kiến những kết quả sau khi nghiên cứu: 4
NỘI DUNG 4
Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thục tiễn 4
1.1 Cơ sở lý luận: 4
1.2 Cơ sở thực tiễn: 5
1.2.1 Sơ lược về đặc điểm tự nhiên và lịch sử hình thành của Tây Nam Bộ: 5
1.2.2 Đặc trưng văn hóa, xã hội và con người ở Tây Nam Bộ: 7
Chương II: Hôn nhân của người Việt ở nông thôn Tây Nam Bộ 9
2.1 Khái quát về nông thôn Tây Nam Bộ nơi diễn ra các hoạt động hôn nhân: 9
2.2 Khái quát về các hoạt động hôn nhân, cưới hỏi ở nông thôn miền Tây: .9
2.3 Các phong tục, nghi lễ trong hôn nhân của người Việt ở Tây Nam Bộ: .11
2.3.1 Tục mai mối trong hôn nhân ở nông thôn miền Tây: 11
2.3.2 Lễ giáp lời: 12
2.3.3 Lễ thông gia: 13
2.3.4 Lễ cầu thân: 13
2.3.5 Lễ hỏi: 14
2.3.6 Lễ cưới và rước dâu: 16
2.3.7 Lễ phản bái: 18
Chương III: Đặc điểm văn hóa nông thôn qua hôn nhân ở miền Tây Nam Bộ 18
3.1 Văn hóa nông thôn thể hiện qua mâm quả hỏi cưới: 18
3.2 Văn hóa nông thôn thể hiện qua phương tiện rước dâu và cổng cưới:.19 3.3 Văn hóa nông thôn thể hiện qua các yếu tố khác: 21
Chương IV: Thực trạng, ý nghĩa và giá trị của hôn nhân ở nông thôn Tây Nam Bộ 22
4.1 Thực trạng hiện nay: 22
4.2 Ý nghĩa và giá trị của hôn nhân ở nông thôn miền Tây Nam Bộ: 23
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 4Trong quá trình hình thành và phát triển của hôn nhân nói chung cũng cácnét văn hóa trong đám cưới của người Việt ở Tây Nam Bộ nói riêng; nó bộc lộđược trọn vẹn văn hóa ứng xử của người nông dân nơi đây với nông thôn, làng quêmiền Tây cò bay thẳng cánh; thể hiện được tư duy văn hóa qua những cuộc hônnhân nơi làng quê Đặc biệt hơn là làm bật lên được tính cách của người nông dânmiền tây với các đức tình hình thành từ việc gắn bó với nông thôn miền sông nướcCửu Long từ xưa cho đến nay, cũng là các giá trị văn hóa độc đáo của vùng
Vì vậy, tôi chọn đề tài Hôn nhân của người Việt ở Tây Nam Bộ để mở rộngkiến thức về những giá trị văn hóa nông thôn của vùng được bộc lộ qua cách thức
họ tổ chức hôn nhân cũng như các nét văn hóa nông thôn được hình thành từ hônnhân của họ Đồng thời tôi muốn nghiên cứu đề tài này vì nó có thể giúp tôi hệthống lại những kiến thức nền tảng và những lý luận cơ bản trong môn học Văn
Trang 5hóa Nông thôn Việt Nam Từ đó tôi mong muốn có thể kết hợp những nền tảng lýluận của môn học và nghiên cứu thực tế vào quá trình học tập và nghiên cứu Vănhóa của tôi.
2 Mục đích nghiên cứu:
Thứ nhất: tôi nghiên cứu đề tài này để có thêm kiến thức về văn hóa nôngthôn Việt Nam trong hôn nhân người Việt ở Tây Nam Bộ nói chung và các phongtục đám cưới của người Việt ở nông thôn Tây Nam Bộ nói riêng
Thứ hai: tôi nghiên cứu đề tài này phục vụ cho việc học tập nghiên cứu vàcủng cố kiến thức cho môn học Văn hóa nông thôn Việt Nam, nắm vững nhữngkiến thức đã học được, khai thác sâu sắc cụ thể hơn về chức năng giá trị của vănnông thôn thông qua hôn nhân của người Việt ở Miền Tây từ đó ứng dụng cho việcnghiên cứu văn nông thôn sau này
Thứ ba: tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích có thể ít nhiều ứng dụngcác tri thức đã học tập, thu thập được trong quá trình học tập các môn học chuyênngành văn hóa học vào quá trình học tập và nghiên cứu văn hóa học của mình
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: trong bài tiểu luận này tôi nghiên cứu các giá trị văn
hóa nông thôn thông qua các nghi lễ và hoạt động hôn nhân, cưới hỏi của ngườiViệt ở nông thôn Tây Nam Bộ
Phạm vi nghiên cứu: trong bài tiểu luận này tôi nghiên phong tục hôn nhân
cũng như đám cưới của người Việt ở nông thôn trong không gian văn hóa TâyNam Bộ, chủ yếu là trong thời gian văn hóa truyền thống đến hiện tại
4 Phương pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu đề tài này tôi dùng phương pháp nghiên cứu sưu tầm và phânloại dữ liệu, cùng với phương pháp phân tích tổng hợp, tham khảo tài liệu thôngqua đó đánh giá đối tượng và đưa ra nhận định bản thân Đồng thời tôi cũng dùng
Trang 6phương pháp nghiên cứu quan sát đối tượng để rút ra những kết luận về đối tượngnhằm mục đích phục vụ nghiên cứu đề tài.
Hướng tiếp cận liên ngành: Nhân học, bởi vì con người là chủ thể sáng tạonên văn hóa, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa; cụ thể ở đề tài này con người làchủ thể sáng tạo nên văn hoa snoong thôn thông qua các hoạt động hôn nhân của
họ Mỹ học, vì các phong tục hôn nhân ở nông thôn Tây Nam Bộ mang nhiều giátrị thẩm mỹ, đó là những nét đẹp bình dị, mộc mạc, gần gũi của những giá trị vănhóa và con người nơi đây, nó phản ánh cụ thể nét đẹp trong đời sống của người dânTây Nam Bộ
5 Dự kiến những kết quả sau khi nghiên cứu:
Ở đề tài này những kết quả mà tôi dự kiến sau nghiên cứu gồm: thứ nhấtphát hiện được yếu tố văn hóa nông thôn trong các phong tục cũng như hoạt độnghôn nhân của người Việt ở Tây Nam Bộ, thứ hai giúp mọi người hiểu rõ hơn vềđám cưới ở nông thôn miền Tây và đặc biệt là thấy được yếu tố văn hóa nông thôntrong đám cưới, cuối cùng thông qua đề tài sẽ góp phần bảo tồn lưu giữ những nétvăn hóa riêng biệt có trong phong tục hôn nhân của người Việt vùng Đồng bằngSông Cửu Long
“Văn hoá nông thôn được nhìn từ nhiều góc độ khác nhau Ở đây, văn hoá nông thôn được nhìn dưới góc độ tiếp cận Văn hoá học Theo đó, có thể định nghĩa văn hoá nông thôn như sau: Văn hoá nông thôn là tất cả sản phẩm vật chất
và phi vật chất có giá trị do người dân sống ở nông thôn sáng tạo, gìn giữ qua
Trang 7nhiều thế hệ Nói cách khác, văn hoá nông thôn là tất cả sản phẩm có giá trị do người dân sống ở nông thôn tạo ra nhằm phục vụ cho đời sống vật chất và đời sống tinh thần của họ”.[1]
“Do điều kiện lịch sử - xã hội, đến nay, kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là kinh
tế nông nghiệp; nông thôn Việt Nam chiếm một phần diện tích rất lớn, trong đó đa
số người dân sống dựa vào canh tác nông nghiệp” [2]
“Hôn nhân là một sự hợp nhất được công nhận về mặt văn hóa giữa những người, được gọi là vợ chồng Hôn nhân tạo ra quyền lợi và nghĩa vụ giữa họ, cũng như giữa họ và con cái của họ, và giữa họ và gia đình của người kia.”[3]
1.2 Cơ sở thực tiễn:
1.2.1 Sơ lược về đặc điểm tự nhiên và lịch sử hình thành của Tây Nam Bộ:
Vị trí địa lý: Tây Nam Bộ là một vùng đất phía Tây Nam của đất nước Việt
Nam, gồm 13 tỉnh thành; Tây Nam Bộ giáp với Đông Nam Bộ, Campuchia, VịnhThái Lan và Biển Đông Địa hình chủ yếu là đồng bằng với thành phần chủ yếu làđất phù sa và đất mặn
Điều kiện tự nhiên:
Khí hậu Nam Bộ đặc trưng cho kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nắngnóng mưa nhiều, với 2 mùa chính là mùa mưa và mùa khô, đây là điều kiện tạo nên
sự khác biệt đặc sắc của Nam Bộ bởi vì khi mùa mưa đến kéo theo là mùa nước lũtạo nên một đời sống sinh hoạt văn hóa mang đặc trưng riêng của vùng đất Nam
Bộ Tây Nam Bộ cũng nằm trong vùng khí hậu của Nam Bộ nên mang những nétnổi bật của của kiểu khí hậu ở Nam Bộ Với điều kiện địa hình và khí hậu như thếcủa Tây Nam Bộ như thế tạo nên cảnh quan thiên nhiên vô cùng tươi tốt, nơi đâyhoa cỏ xanh mướt, trái cây quanh năm và Tây Nam Bộ cũng là vựa trái cây lớn của
cả nước điều này tạo điều thuận lợi cho việc sử dụng các trái cây, rau củ quả trong
1 Bài giảng Văn hóa nông thôn Việt Nam 2022, giảng viên Trần Long
2 Bài giảng Văn hóa nông thôn Việt Nam 2022, giảng viên Trần Long
3https://bitly.com.vn/h5y2jm
Trang 8các mâm quả ngày cưới cũng như nguyên liệu trang trí cổng cưới trong hôn nhâncủa người Việt ở Tây Nam Bộ
Đặc biệt ở Tây Nam Bộ có dòng chảy của con sông Sông Cửu Long đi qua,dòng chảy này gắn liền với dòng chảy văn hóa vùng đất này từ thời khẩn hoangđến hiện tại Dòng sông đã mang phù sa về bồi đắp cho nơi đây, hơn thế nữa cũng
là nơi khởi nguồn hình thành của các giá trị văn hóa nơi đây, đặc điểm về dòngsông cũng là dấu ấn đặc biệt về văn hóa của Tây Nam Bộ Điều này tạo điểm nhấnrất độc đáo cho các hoạt động hôn nhân ở Tây Nam Bộ, các hoạt động đám cướirước dâu trên sông, rất riêng biệt và độc đáo của nông thôn vùng này
Hình 1: Thiên nhiên đặc trưng của Tây Nam Bộ
Nguồn: https://bitly.com.vn/ud8mks
Lịch sử hình thành vùng Tây Nam Bộ:
Về lịch sử thì Tây Nam Bộ thuộc tiểu vùng của Nam Bộ nên cũng mangcùng đặc điểm về lịch sử hình thành của vùng Tây Nam Bộ được khai hoang khẩnđất khá muộn so với các vùng đất khác của Việt Nam Đến thời nhà Nguyễn cụ thể
là năm 1623 thì người dân Việt bắt đầu mở rộng địa bàn khai phá về phía Nam
“Năm 1623 chúa Nguyễn chính tức yêu cầu triều đình Chân Lạp để cho dân Việt
mở rộng địa bàn khai phá trên những vùng đất thưa dân và để quản lý, chúa
Trang 9Nguyễn lập ở Pray Kor (vùng Sài Gòn ngày nay) một trạm thu thuế Vua Chân Lạp
đã chấp thuận đề nghị này”[4] Cho đến năm 1845 thì các quốc gia láng giềng vớiViệt Nam, trong đó có Campuchia đã đồng ý ký các văn bản pháp lý chính thứccông nhận vùng đất Nam Bộ là của Việt Nam
Do hình thành, khai hoang muộn và ngoài những ưu đãi của thiên nhiên đã
đề cập ở trên thì Nam Bộ được mệnh danh là xứ khỉ ho cò gáy, song song với thiên
nhiên trù phú là những khó khăn, nguy hiểm đối với con người “Ngược dòng lịch
sử cho đến thế kỉ XVIII, vùng đất ngày nay có tên là Nam Bộ nói chung còn rất hoang vu, hiểm trở” (Thạch Phương - Hồ Lê Huỳnh Lứa - Nguyễn Quang Vinh,
2014 tr.66) Qua nhận định trên ta thấy được Tây Nam Bộ là vùng đất với thiênnhiên nổi bật là sự trù phú quanh năm, hơn thế nữa chính vì lịch sử khai hoang,khẩn đất muộn hơn so với cả nước nên Nam Bộ nói chung và Tây Nam Bộ nóiriêng đến hiện nay vẫn giữ được nét hoang sơ, tự nhiên của thiên nhiên nơi đây bantặng; điều này là một vốn quý của vùng để tạo nên các đặc điểm cưới hỏi riêngbiệt, mang đậm tính giao thoa trong hôn nhân của người miền Tây
1.2.2 Đặc trưng văn hóa, xã hội và con người ở Tây Nam Bộ:
Về văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng là nét văn hóa đặc sắc của tiểu vùngTây Nam Bộ vì ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên, thiên nhiên khắc nghiệt nênngười dân nơi đây sống quần cư với nhau tổ chức thành làng xã sống quanh quần
với nhau Hình thức tổ chức cộng đồng nói chung ở: “các làng và các điểm quần
cư nói chung của người Việt Nam Bộ thực chất chỉ là xóm ấp” (Lý Tùng Hiếu,
2019 tr.281) Người Nam Bộ thường gọi đó là “làng” nhưng cấu trúc “làng” Nam
Bộ khác với “làng” Bắc Bộ, nếu “làng” Bắc Bộ là cùng hệ thống huyết thống giữanhững người cùng dòng họ và các quan hệ hôn nhân giữa các dòng họ trong làng;thì “làng” ở Nam Bộ là sự cộng cư của nhiều dòng họ khác nhau di cư vào Namthành lập xóm ấp họ có hệ thống quan hệ cộng cư, cộng nghiệp, cộng sinh, cộnghôn trong cùng một “làng” Điều này cũng đặc trưng cho tiểu vùng Tây Nam Bộ vàtạo một nét mới lạ đó là văn hóa hàng xóm tạo thành sự liên kết giữa các hộ gia
4cua-viet-nam-tren-vung-dat-nam-bo.html
Trang 10https://se.ctu.edu.vn/dao-tao-su/thong-tin-chuyen-nganh/691-chu-quyen-lanh-tho-đình với nhau, khi nhà nào có đám cưới, có tổ chức hôn nhân thì tình làng nghĩaxóm gắt chặt hơn bao giờ hết khi làng xóm cùng giúp đỡ nhau chuẩn bị cho đámcưới thật tươm tất
Tây Nam Bộ còn là nơi hội tụ, giao thoa của nhiều nền văn hóa, trong đó đặctrưng nhất là các nền văn hóa của ba tộc người Kinh, Khmer, Chăm Các nền vănhóa này gắn bó chặt chẽ với nhau trong đời sống văn hóa của người dân Tây Nam
Bộ Đặc biệt những loại hình văn hóa ở Tây Nam Bộ đặc trưng cho vùng đất này
những lễ hội, những loại hình văn hóa nghệ thuật, văn hóa ẩm thực, “Ở vùng văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long thì tầng chung nhất, sâu nhất vẫn là tầng văn hóa đồng bằng sông nước, miệt vườn, biển đảo, văn hóa, văn minh nông nghiệp, nông thôn và nông dân và văn hóa giữ nước của lịch sử chống ngoại xâm”(TS Hồ Bá
Thâm, 2003.tr15).Những đặc trưng văn hóa xuất phát từ nông nghiệp, nông thôngắt bó chặt chẽ, kết hợp sóng động với văn hóa tổ chức hôn nhân của người ôngdân vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, họ đã góp phần vào quá trình lưu truyềnnhững loại hình văn hóa nơi đây
Hình 2: Hình ảnh người miền Tây chất phát, hào sảng
Nguồn: https://bitly.com.vn/hkzhfj
Trang 11Về con người nơi đây thì người Tây Nam Bộ rất hào sảng, rất thân thiệnhiếu khách; nên trong hôn nhân của người Tây Nam Bộ ta nhận thấy sự nhộn nhịpđông vui và thấy được điểm đặc trưng hiếm có là “chơi hết mình” trong các đámcưới miền Tây Đồng án rãnh việc là lúc dự đám cưới với tinh thần hết mình vì tìnhlàng nghĩa xóm nên đám cưới đã vui thì đám cưới miền Tây niềm vui tăng gấp bộiphần
Chương II: Hôn nhân của người Việt ở nông thôn Tây Nam Bộ
2.1 Khái quát về nông thôn Tây Nam Bộ nơi diễn ra các hoạt động hôn nhân:
Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long cũng như các làng quê nông thôn khác ởViệt Nam, thì việc tổ chức hôn nhân, các phong tục có trong hoạt động hôn nhân
có thể nói là một trong những sự kiện quan trọng bậc nhất đời người của mỗi ngườinông dân nơi đây khi đến tuổi thành gia lập thất
Các hoạt động hôn nhân ở đây ta thấy thường gắn bó chặt chẽ với điều kiện
tự nhiên vốn có nơi đây, trong mỗi cuộc hôn nhân hay các đám cưới, đám hỏi bộc
lộ được đặc trưng cơ bản của điều kiện tự nhiên của điều kiện tự nhiên đặc trưngriêng biệt của vùng; cũng như tư duy văn hóa tận dụng điều kiện nông nghiệp,nông thôn áp dụng những điều kiện sẵn đó vào mâm cỗ trên bàn tiệc cưới, cácmâm sính lễ hay đến cách trang trí cổng cưới, cũng mang đậm nét miền Tây sôngnước nơi nông thôn bao la trù phú
2.2 Khái quát về các hoạt động hôn nhân, cưới hỏi ở nông thôn miền Tây:
Ở miền Tây các tục lệ đám cưới dường như vẫn được người nông dân nơiđây giữ gìn từ xưa đến nay, hầu hết các tục lệ hôn nhân ở Tây Nam Bộ là sự kếthợp của nhiều phong tục khác nhau của nhiều tộc người sinh sống ở miền Tây nhưChăm, Hoa, Khmer ; những lưu dân miền bắc, miền trung đi dân vào nam sinhsống; qua quá trình giao thoa văn hóa, dần dần tạo thành sự kết tinh hệ thống cácnghi lễ, các nét văn hóa độc đáo trong hôn nhân người Tây Nam Bộ
Trang 12Hình 3: Đám cưới đậm chất miền Tây
Nguồn: https://bitly.com.vn/y9l90t
Các tục lệ hôn nhân diễn ra theo trình tự nhất định, được chuẩn bị chu đáotươm tất nhất có thể cho ngày trọng đại của các cặp đôi đến ngày thành gia lậpthất, thường chuẩn bị tất cả đều số chẵn và theo cặp đôi cầu mong sự gắn kết củacuộc hôn nhân được vững chắc lâu bền Các nghi lễ hôn nhân ở miền Tây được
diễn ra theo các lễ theo thứ tự : “Theo truyền thống xưa, Lễ cưới hỏi ở Nam Bộ cũng như miền Tây sẽ có 6 lễ gọi là lục lễ bao gồm: Lễ giáp lời, Lễ thông gia, Lễ cầu thân, Lễ hỏi, Lễ cưới và Lễ phản bái Ngày nay cuộc sống hiện đại hơn, mọi thứ đều được tinh giản nên hầu như chỉ còn giữ lại ba lễ chính đó là Lễ giáp lời,
Lễ hỏi và Lễ cưới.”[5] Các nghi lễ này tuy phổ biến trên cả nước, nhưng ở miềnTây bởi tính cách hào sản của người nông dân nơi đây và đặc tính riêng biệt củavùng nên các nghi lễ này được họ tổ chức, thực hiện dựa trên những gì sẵn có củavùng nên các nét văn hóa trong hôn nhân ở nông thôn nơi đây mang được đặctrưng riêng cho vùng Tây Nam Bộ vùng nông thôn sông nước
Qua các hoạt động hôn nhân cũng như việc cưới hỏi của người Việt ở miềnTây ta mới phát hiện ra được những giá trị văn hóa truyền thống, đến những giá trịvăn hóa hiện đại được xuất phát từ những giá trị của văn hóa văn hóa nông thôncủa vùng Các giá trị văn hóa này tồn tại song song với hệ thống, cấu trúc các giátrị văn hóa khác của vùng chứ không tách biệt, nên các giá trị văn hóa nông thôn
5 https://bitly.com.vn/1jsl5q
Trang 13này có nhiều nét tương đồng với các giá trị văn hóa khác của vùng ko có sự táchbiệt rõ rệt, mà có sự tương hỗ qua lại tạo nên đặc trưng thú vị của văn hóa nôngthôn nơi đây
2.3 Các phong tục, nghi lễ trong hôn nhân của người Việt ở Tây Nam Bộ: 2.3.1 Tục mai mối trong hôn nhân ở nông thôn miền Tây:
Tục mai mối, tuy không nằm trong hệ thống các nghi lễ trong hôn nhânngười miền Tây; nhưng hầu như các cuộc hôn nhân ở nông thôn nơi đây có sự xuấthiện của ông mai bà mối, họ là những người hàng xóm, hoặc “bà con” của cô dâuhoặc chú rể, chỉ dẫn hai bên thông gia để kết duyên cho đôi trẻ Ở miền Tây ôngmai bà mối không chấp lẽ trả rườm rà bởi sự quen biết, sự tương thân giúp đỡ nhaucủa người nông dân nơi đây, họ chỉ mong cô dâu chú rể hạnh phúc hôn nhân dàilâu thì đó là sự đáp lễ với ông mai bà mối Đôi khi ông mai bà mối là những ngườibạn của cô dâu chú rể cùng nhau cày cấy trên đồng, được bạn bè 2 bên “chọcghẹo” lâu ngày dài tháng có tình ý rồi nên duyên hôn nhân với nhau
Hình 4: ông mai bà mối thời hiện đại
Nguồn: https://bitly.com.vn/wyoceu
Theo sách Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam: “Trong xã hội phong kiến xưa "Nam nữ thụ thụ bất thân" nên hôn nhân cần phải người môi giới Nếu yêu nhau, cưới hỏi không cần mối lái sẽ bị chê trách là "phải lòng nhau",