Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị góp phần hoànthiện chính sách pháp luật của Nhà nước về các trường hợp hủy kết hôn trái pháp luậtNhiệm vụ để đạt được mục đích nghiên cứu tr
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA LUẬT
có liên quan và đưa ra quan điểm cá nhân.
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA LUẬT
có liên quan và đưa ra quan điểm cá nhân.
312143007131214300683121430098312143012331214300123121430118312143009431214302363121430234
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4Nhà nước ta rất quan tâm đến việc xây dựng các chuẩn mực để tạo nên gia đình văn hóa,tiến bộ mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc Mục tiêu này đã được luật hóatrong các văn bản pháp luật nói chung, đặc biệt là pháp luật hôn nhân và gia đình Kếthôn là bước khởi đầu hình thành nên gia đình, vì vậy việc quy định các điều kiện kết hôn
là yêu cầu tất yếu của xã hội Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, những mốiquan hệ cũng như những vấn đề về tâm sinh lý của con người ngày càng trở nên phức tạp.Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ hôn nhân, gia đình, trong đó có việc kết hôngiữa hai bên Trên thực tế đã có rất nhiều trường hợp kết hôn trái pháp luật gây ra nhữngảnh hưởng vô cùng tiêu cực đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, đến lốisống và đạo đức xã hội Kết hôn trái pháp luật vẫn tồn tại như một hiện tượng xã hộikhông chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của các bên chủ thể mà cònảnh hưởng đến đạo đức và trật tự xã hội Do đó, nghiên cứu về kết hôn trái pháp luậttrong đời sống xã hội hiện nay là vô cùng cần thiết Không chỉ nhằm dự liệu thêm cáctrường hợp phát sinh, mà quan trọng hơn đó là hoàn thiện hơn nữa cách khắc phục, giảiquyết các trường hợp vi phạm đó Nhằm làm rõ các trường hợp hủy việc kêt hôn trái phápluật nên nhóm em lựa chọn đề tài “Phân tích các trường hợp huỷ việc kết hôn trái phápluật theo Luật hôn nhân và gia đình năm năm 2014”
2 Mục tiêu và nhiệm vụ
Trang 5Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ khái niệm kết hôn trái pháp luậtcũng như phân tích về các trường hợp hủy việc kết hôn trái pháp luật Đồng thời, phântích, đánh giá, nhìn nhận thực trạng và hậu quả và xử lí theo các quy định của Luật Hônnhân và gia đình năm 2014 Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị góp phần hoànthiện chính sách pháp luật của Nhà nước về các trường hợp hủy kết hôn trái pháp luậtNhiệm vụ để đạt được mục đích nghiên cứu trên:
- Nghiên cứu các lí luận về trường hợp hủy kết hôn trái pháp luật như: khái niệm kếthôn trái pháp luật; thẩm quyền quyết định hủy kết hôn; căn cứ hủy việc kết hôn
- Nghiên cứu về hậu quả pháp lý của việc kết hôn trái pháp luật và đường lối xử lýđối với một số trường hợp kết hôn trái pháp luật
- Đánh giá về thực tiễn trường hợp hủy kết hôn trái pháp luật, một số bất cập vàkiến nghị
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Là một số vấn đề lý luận về hủy việc kết hôn trái phápluật, các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014; tình trạng hủy việc kết hôn tráipháp luật trong những năm gần đây và thực trạng pháp luật điều chỉnh cũng như các thiếtchế đảm bảo thực thi việc áp dụng pháp luật trong việc xử lý hủy việc kết hôn trái phápluật
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Trong pháp luật Hôn nhân và gia đình, vấn đề kết hôntrái pháp luật có thể được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau Tuy nhiên, với tên đềtài: Phân tích các trường hợp huỷ việc kết hôn trái pháp luật theo Luật hôn nhân và giađình, luận văn sẽ chủ yếu đề cập đến các vấn đề lý luận xung quanh quan niệm việc hủykết hôn trái pháp luật; những quy định về hủy kết hôn trái pháp luật trong Luật Hôn nhân
và gia đình năm 2014 cũng như thực tiễn hủy kết hôn trái pháp luật trong xã hội hiện nay
Từ đó tìm ra những bất cập và đưa ra các phương hướng giải quyết
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trang 6Đề tài được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu, thu thập thông tin từ các văn bản pháp luật
đã được ban hành bởi Quốc hội, các nguồn thông tin uy tín của Nhà nước Việt Nam
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Đề tài sử dụng phương pháp kết hợp cả
phân tích lẫn tổng hợp tư liệu Phân tích dựa trên nền tảng là những thông tin từ các vănbản pháp luật đã được ban hành bởi Quốc hội, các nguồn thông tin uy tín của Nhà nướcViệt Nam… Để nhận thức, phát hiện và khai thác các khía cạnh khác nhau của đề tài Từ
đó phát hiện ra những xu hướng hay đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu cần thiếtphục vụ cho đề tài nghiên cứu Trong phương pháp này, những thông tin quan trọng liênquan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu đề tài sẽ được lựa chọn và lưu lại Đây là phươngpháp liên kết, sắp xếp tài liệu, thông tin lý thuyết đã thu được Từ đó tạo tiền đề, phântích chính xác về các trường hợp huỷ việc kết hôn trái pháp luật theo Luật hôn nhân vàgia đình năm 2014
Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm: Trong phương pháp này, chúng tôi
dùng những lập luận, quan điểm đổi mới để xem xét lại những thành quả thu được trongthực tiễn, từ những kinh nghiệm trong quá khứ để rút ra những kết luận, hạn chế, giảipháp khắc phục việc kết hôn trái pháp luật theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.Phương pháp này được sử dụng với mục đích cải tiến các lý luận đã tìm ra trước đó, pháttriển nó phù hợp với yêu cầu của hiện tại
Ngoài ra, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác: phương pháp diễn dịch vàquy nạp, đối chiếu và so sánh,
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn nghiên cứu
Đề tài có thể làm tài liệu để tham khảo và nghiên cứu về các trường hợp huỷ việc kết hôntrái pháp luật theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 đối với đời sống xã hội Việt Namhiện nay
6 Bố cục của tiểu luận
Chương I: Khái quát lý luận về trường hợp hủy kết hôn trái pháp luật
Trang 7Chương II: Cơ sở pháp lý và ảnh hưởng của việc hủy kết hôn trái pháp luật.
Chương III: Thực tiễn trường hợp hủy kết hôn trái pháp luật ở Việt Nam hiện nay
Chương 1 Khái quát lí luận về trường hợp hủy kết hôn trái pháp luật1.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật
Kết hôn trái pháp luật là hình thức kết hôn không được pháp luật thừa nhận mặc dùtrong chừng mực nào đó hành vi kết hôn này có tuân thủ pháp luật Kết hôn trái pháp luật
là kết hôn phạm vào các điều mà pháp luật cấm Theo nghĩa này, các hành vi vi phạmđiều cấm của pháp luật đều là kết hôn trái pháp luật Cách hiểu này chưa thể hiện hết nộihàm của khái niệm kết hôn trái pháp luật theo quy định của pháp luật hiện hành TheoKhoản 6 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014: “ Kết hôn trái pháp luật
là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bênhoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật này” Theo quy định trên, kết hôn trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật Kết hôn tráipháp luật là việc kết hôn có đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng ởthời điểm kết hôn một hoặc cả hai bên tham gia việc kết hôn vi phạm các điều kiện kếthôn do luật định Nói cách khác, việc kết hôn này được cơ quan hộ tịch cấp Giấy chứngnhận kết hôn nhưng việc kết hôn đó không làm phát sinh quan hệ vợ chồng giữa nam và
nữ do vi phạm các điều kiện do luật định Việc kết hôn trái pháp luật sẽ bị xử lý theo quyđịnh của pháp luật và không được nhà nước bảo hộ như việc kết hôn hợp pháp
1.2 Cơ quan có thẩm quyền hủy kết hôn trái pháp luật
Theo Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014, Điều 29 Bộ luật Tố tụngdân sự năm 2015, Tòa án nhân dân là cơ quan có thẩm quyền hủy việc kết hôn trái phápluật Tòa án nơi việc đăng ký kết hôn trái pháp luật được thực hiện có thẩm quyền giảiquyết yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật Người yêu cầu huỷ việc kết hôn trái phápluật cũng có thể yêu cầu Toà án nơi một trong các bên đăng ký kết hôn trái pháp luật giải
Trang 8quyết Như vậy, Ủy ban nhân dân là cơ quan có thẩm quyền tiến hành việc đăng ký kếthôn, còn Tòa án nhân dân là cơ quan có thẩm quyền huỷ việc kết hôn trái pháp luật Đây
là sự phân định thẩm quyền trong việc giải quyết những vụ việc về hôn nhân và gia đình.Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật nếuphát hiện có hành vi vi phạm pháp luật về việc kết hôn theo luật định
1.3 Căn cứ hủy việc kết hôn trái pháp luật
Căn cứ hủy việc kết hôn trái pháp luật là cơ sở pháp lý do pháp luật quy định và khi cóhành vi vi phạm pháp luật về kết hôn, theo yêu cầu của các chủ thể có thẩm quyền, tòa án
ra quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật đó Tòa án nhân dân chỉ huy việc kết hôntrái pháp luật khi việc kết hôn vi phạm các căn cứ do luật định Theo pháp luật hiện hành,căn cứ để hủy việc kết hôn trái pháp luật bao gồm: Kết hôn vi phạm về độ tuổi, về sự tựnguyện, nhận thức và vi phạm các điều kiện cấm kết hôn
Thứ nhất, nam, nữ tham gia kết hôn khi chưa đạt đến độ theo luật định Người namtham gia vào việc kết hôn khi chưa đủ 20 tuổi, người nữ tham gia vào việc kết hôn khichưa đủ 18 tuổi Việc kết hôn này trái với điểm a khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và giađình Việt Nam năm 2014
Thứ hai, thiếu sự tự nguyện của một hoặc cả hai bên nam nữ trong việc kết hôn Bênnam, nữ hoặc cả hai bên tham gia kết hôn do bị cưỡng ép, lừa dối, tảo hôn, kết hôn giảtạo Việc kết hôn này không phản ánh đúng ý chí mong muốn của họ trong việc xác lậpquan hệ vợ chồng Việc kết hôn này trái với điểm b Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân vàgia đình Việt Nam năm 2014
Thứ ba, người mất năng lực hành vi dân sự kết hôn Tại thời điểm kết hôn, một hoặc cảhai bên nam, nữ tham gia kết hôn lâm vào tính trạng không có khả năng nhận thức, điềukhiển hành vi của minh nhưng vẫn tham gia kết hôn và được cơ quan hộ tịch công nhận.Hành vi này vi phạm Điểm c Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm2014
Trang 9Thứ tư, người tham gia vào việc kết hôn đang trong tỉnh trạng đang có vợ, có chồng.
Đó là những người đang tồn tại một quan hệ hôn nhân hợp pháp nhưng sử dụng các biệnpháp khác nhau để đăng ký kết hôn với người khác, vi phạm chế độ hỗn nhân một vợ,một chồng Hành vi này vi phạm Điểm d Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình ViệtNam năm 2014
Thứ năm, những người tham gia kết hôn là những người cùng dòng máu về trực hệ, có
họ trong phạm vi ba đời Đó là những người có cùng huyết thống hoặc có quan hệ huyếtthống gần nhau Hành vi này pháp luật cấm và được quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 8Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014
Thứ sáu, những người tham gia kết hôn là cha, mẹ nuôi với con nuôi; những người đãtừng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, đã từng bố chồng với con dâu, đã từng mẹ vợ với con
rể, đã từng bố dượng với con riêng của vợ, đã từng mẹ kế với con riêng của chồng Điềucấm này được quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Namnăm 2014
Khi phát hiện việc kết hôn vi phạm một trong các căn cứ nêu trên, theo yêu cầu của chủthể có thẩm quyền, Tòa án nhân dân có quyền ra quyết định hủy việc kết hôn trái phápluật
1.4 Chủ thể có thẩm quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật
Chủ thể có thẩm quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật là những người
mà theo pháp luật hôn nhân và gia đình, họ có quyền yêu cầu tòa án xử lý những hành vikết hôn không đúng quy định của pháp luật Theo Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đìnhViệt Nam năm 2014, các chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luậtbao gồm các cá nhân và tổ chức theo luật định, nhằm bảo vệ quyền lợi của chính mìnhhoặc lợi ích chung của xã hội có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật
Cá nhân có thẩm quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật
Theo Khoản 1 Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014, cá nhân phải tựmình yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật là bên bị cưỡng ép, bị lừa dối khi kết
Trang 10hôn Kết hôn là hành vi nam, nữ tự mình thể hiện ý chí trong việc tham gia xác lập quan
hệ hôn nhân Sự bày tỏ ý chí của nam, nữ khi kết hôn là điều kiện bắt buộc do pháp luậtquy định Tuy nhiên, nếu nam, nữ tại thời điểm kết hôn họ không thể thực hiện việc bày
tỏ ý chí do bị cưỡng ép, bị lừa dối, nhưng sau khi kết hôn, họ đã thông cảm với nhau,cùng nhau xây dựng gia đình thì về nguyên tác mục đích của hôn nhân đã đạt được, yếu
tố tự nguyện đã được thể hiện Do đó, nhà lập pháp quy định bên bị cưỡng ép, bị lừa dốiphải tự mình yêu cầu tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật là nhằm bảo đảm quyền địnhđoạt của các chủ thể tham gia vào việc kết hôn quyết định về việc có cần thiết phải hủyviệc kết hôn trái pháp luật của mình hoặc tiếp tục duy trì đời sống hôn nhân Quy địnhnày nhằm loại trừ những trường hợp tuy việc kết hôn trái pháp luật nhưng mục đích củahôn nhân đã đạt được Hơn nữa, hôn nhận được xây dựng dựa trên nền tảng là tình yêugiữa nam, nữ thuộc phạm trù tư tưởng, nên ý chí của nam, nữ trong việc quyết định hủyviệc kết hôn trái pháp luật hoặc duy trì hôn nhân là do ý chí của họ quyết định
Chủ thể là cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật khác là vợ,chồng của người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ, con, ngườigiám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật Đây làchủ thể thứ ba, nhằm bảo vệ quyền lợi của mình, quyền lợi của người thân của mình, nênpháp luật quy định họ cũng có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật Đốivới các chủ thể này, họ chỉ có thể yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật khi việckết hôn đó vi phạm độ tuổi, nhận thức, vi phạm điều kiện cấm kết hôn
Tổ chức có thẩm quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật
Nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong việc kếthôn, pháp luật quy định một số tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn tráipháp luật Các chủ thể này bao gồm: Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; cơ quanquản lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ
Ngoài các chủ thể nêu trên, cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện việc kết hôntrái pháp luật thì có quyền đề nghị cơ quan, tổ chức nêu trên yêu cầu Tòa án hủy việc kếthôn trái pháp luật
Trang 11Chương II Cơ sở pháp lý và ảnh hưởng của việc hủy kết hôn trái
pháp luật2.1 Cơ sở pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật
Căn cứ việc huỷ kết hôn trái pháp luật là cơ sở pháp lý do pháp luật quy định khi cóhành vi vi phạm pháp luật về kết hôn tại điều 8 Điều kiện kết hôn của luật hôn nhân giađình, theo yêu cầu của các chủ thể có thẩm quyền, toà án ra quyết đinh huỷ việc kết hôntrái pháp luật đó Theo pháp luật hiện hành, căn cứ để huỷ kết hôn trái pháp luật bao gồm:
tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên
đúng với ý chí của họ trong việc xác đinh quan hệ vợ chồng, thiếu sự tự nguyện ở 1hoặc 2 bên
năm hoặc nữ không có khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi của mình màvẫn tham gia kết hôn được cơ quan hộ tịch công nhận thì sẽ vi phạm khoản c điều 8luật HNGĐ
trong tình trạng hôn nhân hợp nhưng sử dụng biện pháp khác để đăng ký kết hôn viphạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng
trong phạm vi 3 đời
mẹ nuôi với con nuôi, đã từng là mẹ vợ với con rễ, đã từng là bố chồng với condâu, đã từng là bố dượng với con riêng của vợ, đã từng là mẹ kế với con riêng củavợ
Khi phát hiện việc kết hôn vi phạm 1 trong các cứ nêu trên, theo yêu cầu của chủ thể
có thẩm quyền toà án nhân dân có quyền ra quyết định huỷ kết hôn trái pháp luật
Trang 122.2 Hậu quả pháp lý của việc kết hôn trái pháp luật
Hậu quả pháp lý của việc huỷ kết hôn trái pháp luật được quy định tại điều 12 luật hônnhân và gia đình 2014 Đường lối xử lý việc kết hôn trái pháp luật khác với việc ly hôntrong đó trọng tâm là về quan hệ nhân thân, tài sản, cấp dưỡng Đó cũng là sự phân biệt
rõ rệt đối với hành vi tuân thủ pháp luật với việc vi phạm pháp luật Các chủ thể tham giavào việc kết hôn trái pháp luật sẽ phải gánh chịu những hệ quả pháp lý bất lợi so với vợchồng trong việc ly hôn
Về quan hệ nhân thân: khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ thì 2 bên kết hôn phải chấmdứt quan hệ như vợ chồng
Về tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng: được giải quyết theo thoã thuận giữa 2 bên hoặc theo
quyết định của toà án Tài sản riêng của ai thuộc quyền sở hữu của người đó nếu có tranh
chấp về tài sản riêng phải có chứng cứ chứng minh đó là tài sản riêng còn không có sẽđược tính là tài sản chung, tài sản chung của nam, nữ sẽ được chia theo công sức đónggóp mỗi bên tức là bên nào đóng góp nhiều sẽ được chia với mức độ tương ứng, khôngđóng góp thì không được chia trường hộ không bên nào có minh chứng về mức độ đónggóp thì tài sản sẽ chia đôi Căn cứ xử lý vấn để tài sản chung được quy định trong BLDS
và 1 số quy định pháp luật khác có liên quan
Về quan hệ giữa cha mẹ và con: được xây dựng dựa trên quan hệ huyết thống, nuôidưỡng, không phụ thuộc vào việc cha mẹ có kết hôn hợp pháp hay không Vì vậy khi Tòa
án hủy việc kết hôn trái pháp luật thì vấn đề con cái được giải quyết như trong trườnghợp vợ chồng ly hôn (Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, quy định về việc trôngnom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn) Như vậy, khi tòa án tuyên bốhủy việc kết hôn trái pháp luật thì cha, mẹ có thể thỏa thuận với nhau về người trực tiếpnuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên đối với con; trường hợp không thỏa thuận đượcthì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào điều kiện thực tếcủa cha mẹ nhằm đảm bảo sự phát triển tốt nhất về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con
Trang 13Về quan hệ cấp dưỡng: do nam nữ không phải là vợ chồng nên việc cấp dưỡng giữa họkhông đặt ra Tuy nhiên nếu các bên có sự tự nguyên hỗ trỡ nhau về tài chính thì phápluật không cấm.
Đặc biệt so với luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì luật hôn nhân và gia đình 2014
đã bổ sung thêm các ưuy định mới để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ còncon Công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để duy trì đời sống chung thì coinhư là thu nhập và cũng là căn cứ để phân chia tài sản của họ
2.3 Đường lối xử lý đối với một số trường hợp kết hôn trái pháp luật
Về nguyên tắc việc kết hôn vi phạm 1 trong các điều kiện kết hôn sẽ bị toà án nhân dân
ra quyết định huỷ kết hôn trái pháp luật Tuy nhiên, căn cứ về tính chất vụ việc, điều kiện,hoàn cảnh lịch sử của đất nước, mục đích của việc kết hôn trong 1 số trường hợp, mặc dùviệc kết hôn có việc vi phạm pháp luật nhưng toà án có thể giải quyết cho ly hôn nếu đapứng được 1 số điều kiện nhất định Quy định này nhằm đảm bảo quyền lợi của các bêntham gia kết hôn khi việc kết hôn của họ nhằm mục đích thiết lập hôn nhân, xây dựng giađình
Thứ nhất, kết hôn vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng
Nếu thuộc trường hợp cán bộ và bộ đội miền nam tập kết ra miền bắc vào năm 1945, đã
có vợ, có chồng miền nam mà lấy vợ, chồng miền bắc thì sẽ xử lý theo thông tư số60/TATC ngày 22/02/1978 của toà án nhân dân tối cao
Thứ 2 tại thời điểm toà án giải quyết yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật mà cả 2 bênkết hôn đã có đủ điều kiện kết hôn theo luật định và 2 bên yêu cầu công nhận quan hệhôn nhân thì toà án công nhận quan hệ hôn nhân đó, trong trường hợp này quan hệ hônnhân được xác lập từ thời điểm các bên đủ điều kiện kết hôn theo pháp luật quy định
Cụ thể:
Khi xem xét, giải quyết yêu cầu có liên quan đến việc huỷ kết hôn trái pháp luật, toà ánphải căn cứ vào yêu cầu của đương sự, điều kiện kết hôn, điều kiện công nhận quan hệhôn nhân theo quy định của luật hôn nhân và gia đình 2014 để quyết định
Trường hợp tại thời điểm kết hôn 2 bên không có đủ điều kiện để kết hôn nhưng sau đó
có đủ điều kiện để kết hôn theo luật hôn nhân gia đình 2014: Nếu một hoặc hai bên yêu