1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Có Ý Kiến Cho Rằng Nên Công Nhận Hôn Nhân Đồng Giới Ở Việt Nam. Với Kiến Thức Về Luật Hiến Pháp, Hãy Lập Luận Ủng Hộ Phản Đối Ý Kiến Trên.pdf

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Có Ý Kiến Cho Rằng Nên Công Nhận Hôn Nhân Đồng Giới Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Phương Trang, Nguyễn Thị Thu Trang, Trần Thu Trang, Trần Ngọc Trâm, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Hoàng Tuấn, Chu Thanh Tùng, Nguyễn Thị Cát Tường, Nguyễn Thị Thái Vân, Tống Diệu Vy, Trần Thị Xuân Bích
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 359,08 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|38368692 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM Mơn: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM * ĐỀ BÀI: Có ý kiến cho nên cơng nhận nhân đồng giới Việt Nam Với kiến thức Luật Hiến Pháp, lập luận ủng hộ/phản đối ý kiến LỚP : N08 – TL2 NHÓM : 05 Hà Nội, 2021 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QỦA THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: 29/12/2021 Địa điểm: Nhóm: 05 Lớp: N08.TL2 Khóa: 46 Khoa: Luật Tổng số sinh viên nhóm: 11 + Có mặt: + Vắng mặt: Nội dung: xác định mức độ tham gia kết tham gia làm tập nhóm Tên tập: Có ý kiến cho nên cơng nhận nhân đồng giới Việt Nam Với kiến thức Luật hiến pháp, lập luận để ủng hộ/phản đối ý kiến Môn học: Luật Hiến Pháp Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm số kết sau: Đánh giá Đánh giá GV SV SV ký Điể STT Mã SV Họ tên A B C tên m Điểm GV ký 460443 Nguyễn Thị Phương Trang  (số) (chữ) tên Trang 460444 Nguyễn Thị Thu Trang  Trang 460445 Trần Thu Trang  Trang 460446 Trần Ngọc Trâm  Trâm 460447 Lê Văn Tuấn  Tuấn 460448 Nguyễn Hoàng Tuấn  Tuấn 460449 Chu Thanh Tùng  Tùng 460450 Nguyễn Thị Cát Tường  Tường 460451 Nguyễn Thị Thái Vân  Vân 10 460452 Tống Diệu Vy  Vy 11 460453 Trần Thị Xuân Bích  Bích - Kết điểm viết: Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2021 + Giáo viên chấm thứ nhất: TRƯỞNG NHÓM + Giáo viên chấm thứ hai: Bích - Kết điếm thuyết trình Trần Thị Xn Bích - Giáo viên cho thuyết trình: - Điểm kết luận cuối cùng: - Giáo viên đánh giá cuối cùng: Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 PHIẾU CHẤM ĐIỂM TRANH BIỆN – KHĨA 46 VB1CQ Nhóm:……05……………………………………………………………………………… Lớp:………4604…………………………………………………………………………… Chủ đề tranh biện: Có ý kiến cho nên công nhận hôn nhân đồng giới Việt Nam Với kiến thức Luật Hiến Pháp, lập luận để ủng hộ/phản đối ý kiến Giảng viên chấm: ……………………………………………………………………… (Ghi rõ họ tên ký) Tiêu chí đánh giá Điểm tối Điểm đánh giá Ghi đa giảng viên Nội dung Nắm rõ chủ đề tranh biện, thể rõ tranh biện ràng quan điểm ủng hộ/phản đối Các lập luận có liên quan đến luận điểm chính; logic chặt chẽ Thơng tin đưa rõ ràng xác Có sử dụng số liệu, ví dụ minh hoạ cho luận điểm, có độ tin cậy cao Hình thức Bố cục hợp lý, rõ ràng, dễ theo dõi… trình bày Lỗi tả văn phạm Hình ảnh, clip, biểu đồ hấp dẫn thu hút Có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo Buổi tranh Phong cách thuyết trình tự tin, linh biện hoạt, động, hút Nhóm tranh biện có phối hợp thời gian thuyết trình trả lời tranh biện Nhóm tranh biện nắm vững nội dung trình bày nội dung cách thuyết phục Tranh luận chừng mực kiểm soát cảm xúc tranh biện Đúng thời gian Các lập luận phản bác xác, phù hợp mạnh mẽ Trả lời câu hỏi nhóm quan sát Theo dõi Đặt câu hỏi có liên quan đến chủ đề nhận xét tranh biện cặp tranh biện Nhận xét tính thuyết phục kỹ khác thuật tranh biện hút Tổng điểm toàn 10 - - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 LỜI MỞ ĐẦU Hôn nhân người đồng giới vấn đề nóng quan tâm tranh luận sôi tất quốc gia giới, có Việt Nam Tính đến tháng 12/2021, có 30 quốc gia vùng lãnh thổ chấp nhận hôn nhân đồng giới Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Đài Loan,… Ở Việt Nam, vấn đề lập pháp nhân đồng giới có hai quan điểm trái chiều nên hay không nên chấp nhận hôn nhân Hiện nhà hoạt động xã hội, giáo sư, tiến sĩ, luật sư, tranh luận đưa ý kiến ủng hộ việc chấp nhận hôn nhân người đồng giới Và chúng tôi, người tầng lớp trẻ cho hôn nhân đồng giới cần công nhận, họ cần tạo lập gia đình trở thành tế bào xã hội Họ có trách nhiệm giáo dục nuôi dạy thành công dân tương lai có ích cho xã hội Với quyền hợp pháp công dân, nghĩ cộng đồng LGBT cần đối xử công cơng dân khác Người nghiên cứu vấn đề đồng tính nhiều năm, Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiệp cho rằng: “Luật nên cho phép người đồng tính kết hôn để đảm bảo quyền người quyền công dân họ, làm khác Không có quyền tước đoạt họ họ có Về mặt pháp lý người đồng tính người công dân, họ đương nhiên hưởng quyền vốn có người cơng dân nước người bình thường khác Vì vậy, họ quyền kết việc bình thường Hiện nay, xã hội cởi mở người đồng tính có điều kiện bộc lộ mình, thể nhu cầu, khát vọng bình thường người sống, yêu kết hôn, sống theo nhu cầu, sở thích Những điều đáng” Trên thực tế, việc chấp nhận nhân đồng giới khơng xâm phạm đến lợi ích, quyền người khác Song, người có quyền mưu cầu hạnh phúc, người đồng tính vậy, họ phần tự nhiên tách rời xã hội Bài luận sau nhóm phân tích, đánh giá tính cấp thiết việc công nhận hôn nhân đồng giới công tác thúc đẩy bảo vệ quyền người Việt Nam, dựa góc độ khoa học pháp lý Luật Hiến Pháp - - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 NỘI DUNG Lý thuyết chung đồng tính luyến nhân đồng giới 1.1 Khái niệm đồng tính luyến cộng đồng LGBT Đồng tính luyến bao gồm đồng tính luyến nữ đồng tính luyến nam, người có hấp dẫn tình u tình dục với người giới tính với cách lâu dài cố định Khác với người dị tính luyến hấp dẫn tình u tình dục với người khơng giới tính LGBT tên viết tắt Cộng đồng người đồng tính LGBT thể đa dạng văn hóa nhân loại dựa thiên hướng tình dục dạng giới Thiên hướng tình dục người chia thành loại chủ yếu: dị tính luyến ái, đồng tính luyến song tính luyến ái, cịn theo dạng giới phân thành: người chuyển giới người khơng chuyển giới Trong đó, LGBT cộng đồng người thuộc thiên hướng tình dục dạng giới thiểu số xã hội 1.2 Khái niệm hôn nhân đồng giới Hôn nhân đồng giới hay nhân đồng tính nhân hai người có giới tính sinh học hay giới tính xã hội Hơn nhân đồng giới có cịn gọi "hơn nhân bình đẳng" hay "bình đẳng nhân", thuật ngữ thường sử dụng phổ biến từ người ủng hộ Việc hợp pháp hố nhân đồng giới cịn mơ tả thuật ngữ "định nghĩa lại hôn nhân" từ trường phái có quan điểm đối lập Hơn nhân đồng giới quan điểm pháp luật Việt Nam giới 2.1 Hôn nhân đồng giới quan điểm pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam không công nhận hôn nhân người giới tính Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 cấm kết người đồng giới - - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Hiến Pháp 2013 không quy định “hôn nhân nam nữ” mà “nam, nữ có quyền kết hơn.” Thay định nghĩa hôn nhân, Hiến Pháp 2013 quy định quyền kết Thực tế người đồng tính nam nam giới, người đồng tính nữ nữ giới, đồng nghĩa với họ có quyền kết theo quy định hành Hiến Pháp Quy định "quyền kết hôn nam, nữ” không ảnh hưởng hay ngăn cản quyền kết người đồng tính Ngun tắc “một vợ chồng” mà Hiến Pháp 2013 nhắc tới với nội hàm "đơn hơn", có nghĩa “khơng kết với người khác tình trạng hôn nhân với người”, nôm na không phép “hai vợ” “hai chồng.” Nguyên tắc khơng có nghĩa nhân phải nam nữ." Đến năm 2014, Luật Hôn nhân Gia đình sửa đổi bỏ quy định "cấm kết người giới tính" từ ngày tháng năm 2015, thay quy định "không thừa nhận hôn nhân người giới tính" (khoản Điều 8) 2.2 Hơn nhân đồng giới quan điểm pháp luật giới Ở thời đại, hôn nhân đồng giới thực Hà Lan vào ngày tháng năm 2001 Tính đến năm 2021, nhân đồng giới công nhận hợp pháp 30 quốc gia (toàn quốc nhiều khu vực), gần vào ngày tháng 12, Quốc hội Chile hợp pháp hóa nhân đồng giới, cho phép cặp đồng giới kết hôn, tháng năm 2022 Ngược lại, 34 quốc gia (đến năm 2021) có định nghĩa nhân theo giới tính Hiến Pháp dẫn đến ngăn cấm hôn nhân đồng giới, hầu hết ban hành thập kỉ gần biện pháp ngăn chặn Vài quốc gia khác Hiến Pháp hóa luật Hồi giáo, thường giải nghĩa cấm hôn nhân đồng giới Ở đa số quốc gia này, thân hành vi đồng tính luyến bị xem tội phạm Năm 2021, có 80 quốc gia vùng lãnh thổ coi hành vi đồng tính luyến tội phạm, số cịn áp dụng hình phạt tử hình người có hành vi đồng tính luyến Khoảng 100 quốc gia vùng lãnh thổ cịn lại có sách trung dung, khơng coi đồng tính luyến bất hợp pháp không công nhận hôn nhân đồng tính - - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Vấn đề nên hay không nên công nhận hôn nhân đồng giới Việt Nam Ở Việt Nam, việc công nhận hôn nhân đồng giới nhằm bảo vệ quyền lợi bình đẳng người thuộc cộng đồng LGBT nhu cầu cấp thiết lý sau 3.1 Quyền bình đẳng cơng dân nhân (quyền kết hôn, mưu cầu hạnh phúc) cần tôn trọng *Cơ sở lập luận: + Khoản Điều 36, Điều 3, Khoản Điều 14, Khoản Điều Hiến Pháp 2013 + Khoản 5, Điều 10 Luật Hơn nhân Gia đình 2000 + Khoản 2, Điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014 + Điểm c) Khoản Điều Luật Hôn nhân Gia đình 2014 + Điều 1, Khoản Điều 16 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 + Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 *Lập luận: Khoản 2, Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: "Không thừa nhận hôn nhân người giới tính" chưa thể tinh thần Hiến Pháp việc bảo vệ quyền lợi ích công dân hôn nhân, cụm từ “Không thừa nhận” gây hiểu lầm, hậu không mong muốn, tôn trọng tuyệt đối quyền công dân hôn nhân Theo Khoản 1, Điều 36 Hiến Pháp 2013: Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn Như vậy, thấy Hiến Pháp 2013 thực chất khơng quy định “đóng cửa” nhân người có giới tính Điều rõ hai ý chúng tơi muốn nêu sau đây: Thứ nhất, Hiến Pháp 2013 không quy định rõ “hôn nhân nam nữ” mà “nam, nữ có quyền kết hơn.” Thay đưa định nghĩa nhân, Hiến - - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Pháp 2013 lại quy định quyền kết hôn Thực tế người đồng tính nam nam giới, người đồng tính nữ nữ giới, đồng nghĩa với họ có quyền kết theo quy định hành Hiến Pháp Vì vậy, quy định "quyền kết hôn nam, nữ” không ảnh hưởng hay ngăn cản quyền kết người có giới tính Thứ hai, Hiến Pháp nêu nguyên tắc “hôn nhân theo nguyên tắc tiến bộ, tự nguyện, vợ chồng” - có nghĩa người đến với nhau, tiến tới hôn nhân mà không chịu tác động hay bắt ép từ người khác “ Một vợ chồng” có nghĩa là: khơng kết hôn với người khác tình trạng nhân với người, hay khơng phép “hai vợ” “hai chồng” Nguyên tắc khơng có nghĩa nhân phải kết hợp người nam người nữ Như vậy, có khả nhân kết hợp người có giới tính (nam nam, nữ nữ) Ngồi ra, việc “Khơng thừa nhận nhân người giới tính” khơng đảm bảo quyền lợi ích người tham gia vào nhân đồng tính quy định trong: Thứ nhất, Hiến Pháp 2013 nêu cụ thể ở: + Điều 3: Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện + Khoản 1, Điều 14: Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến Pháp pháp luật + Khoản 2, Điều 15: Mọi người có có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác Thứ hai, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 điều: + Điều 1: Mọi người sinh tự bình đẳng phẩm cách quyền lợi, có lý trí lương tri, phải đối xử với tình bác - - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 + Khoản 1, Điều 16: Đến tuổi thành hơn, niên nam nữ có quyền kết lập gia đình mà khơng bị ngăn cấm lý chủng tộc, quốc tịch hay tơn giáo Họ có quyền bình đẳng kết hơn, thời gian hôn thú ly hôn Thứ ba, Bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Có thể đưa kết luận cơng dân lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp luật đảm bảo, tôn trọng vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ để không bị đối xử kỳ thị hôn nhân Cộng đồng LGBT cơng dân bình thường Nước Cộng hịa xã hội Việt Nam nên họ cần tôn trọng có đầy đủ quyền 3.2 Cơng nhận nhân đồng giới mang lại lợi ích cho cơng dân hình ảnh đất nước giới nói chung khu vực nói riêng * Cơ sở lập luận: + Quan điểm Tổ chức Y tế Thế giới WHO (1990) + Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị từ 1996 + Điều 14,16 Hiến Pháp 2013 * Lập luận: 3.2.1 Cơng nhận nhân đồng giới để xóa bỏ định kiến xã hội cũ bảo thủ, mang lại lợi ích đáng cho cơng dân cộng đồng LGBT Đồng tính khơng phải vấn đề xa lạ giới Việt Nam Từ năm 1990, WHO thức xác nhận đồng tính khơng phải bệnh Mặt khác, cố gắng “chữa trị đồng tính” chứng minh khơng có tác dụng “chữa” xu hướng tình dục tự nhiên, làm thay đổi hành vi tạm thời chí tác động tiêu cực đến tâm lý người đồng tính, khiến họ trở nên căng thẳng, trầm cảm - - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Khi xã hội thực triệt để luật pháp, chế độ khn phép bình đẳng có ý nghĩa Việc bảo vệ quyền bình đẳng chống phân biệt đối xử nguyên tắc luật nhân quyền quốc tế Ví dụ kể đến nguyên tắc “Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị”, có hiệu lực pháp lý hầu hết quốc gia châu Á Theo Công ước này, để tất người hưởng quyền người, quốc gia liên quan phải đảm bảo luật pháp chế độ quốc gia không phân biệt đối xử theo khuynh hướng tính dục sắc giới tính thực tế hay nhận thức Ngoài ra, quốc gia phải phải đối phó với hành vi phân biệt đối xử nỗ lực để loại bỏ điều kiện thái độ kích động phân biệt đối xử Trong Hiến Pháp 2013 Điều 14, Khoản có quy định: “ Ở nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến Pháp Pháp luật.” Trong Hiến Pháp 2013 có quy định quyền bình đẳng Điều 16: + Khoản 1: Mọi người có quyền bình đẳng trước pháp luật + Khoản 2: Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân kinh tế văn hóa xã hội Điều cho thấy, pháp luật không thừa nhận không cho phép phân biệt đối xử lí giới tính hay xu hướng tính dục cá nhân Cả cơng ước quốc tế Hiến Pháp Việt Nam 2013 theo tinh thần bảo vệ quyền bình đẳng người Và LGBT, từ cá nhân, vợ chồng đến cộng đồng thành phần cấu tạo nên xã hội Nếu thực mong muốn bảo vệ tất thành viên xã hội cần chấp nhận ủng hộ tính đa dạng Điều có nghĩa phải nhận thức cần bảo vệ đặc biệt thơng qua luật pháp chế độ người khác phải đối mặt với khó khăn khác bị phân biệt theo hình thức khác - - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Việc đối phó với khó khăn mà cộng đồng khác xã hội gặp phải vấn đề ép buộc thay đổi giá trị quan hay thiên vị nhóm người nào, mà vấn đề thực tế có người hưởng quyền lợi so với người khác họ khác biệt Khuynh hướng tính dục cha mẹ không gây ảnh hưởng xấu đến mà ngược lại, định kiến vợ chồng đồng tính có hại với chúng Cho đến nay, gia đình có bố mẹ khác giới coi gia đình “truyền thống” lựa chọn Tuy nhiên, thực tế, vùng văn hóa khác lại có hình thái gia đình khác Dù hình thái gia đình người ta dành tình yêu, ủng hộ động viên cho Khơng có mang tính hệ thống cho thấy ảnh hưởng tiêu cực cha mẹ đồng giới Việc quy định cộng đồng đặc biệt khơng có tư cách lực làm cha mẹ khuynh hướng tính dục biểu phân biệt đối xử trì định kiến tiêu cực cộng đồng LGBT Một số quan điểm lo ngại hôn nhân ảnh hưởng đến gia đình xã hội Tuy nhiên, quan ngại thực khơng hồn tồn đắn, ngược lại, nhân tốt cho gia đình xã hội Thực tế nước thừa nhận quan hệ đồng giới Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy… chứng minh điều Hôn nhân đồng giới không ảnh hưởng đến quan niệm xã hội tầm quan trọng hôn nhân truyền thống Hôn nhân đồng giới có tính bình đẳng tương đối cao hai người có phân cơng lao động hay trách nhiệm theo giới 3.2.2 Cơng nhận nhân đồng giới góp phần tạo dựng hành lang pháp lý làm ổn định đời sống xã hội Bà Nguyễn Hồng Mai – ngun giảng viên mơn Văn hóa Gia đình Trường ĐH Văn hóa Hà Nội cho rằng, trước Mỹ, nhiều quốc gia công nhận hôn nhân đồng giới Sự kiện ngày 26/6 Mỹ củng cố thêm nhận định bà: “Công nhận hôn nhân đồng giới xu hướng giới, có điều quốc gia làm nhanh, quốc gia làm chậm mà thôi” Bà Mai cho rằng, công nhận hôn nhân đồng giới, người sống thoải mái, hạnh phúc xã hội tốt đẹp - - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Theo nghiên cứu TS Nguyễn Thu Nam, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, việc thừa nhận hôn nhân đồng giới mang lại cho cá nhân cảm giác an tồn khía cạnh sống chung Các cá nhân có cảm nhận mối quan hệ đồng tính thực tế, có trách nhiệm tăng tính cam kết, nỗ lực đầu tư cho sống chung Do làm tăng chất lượng sống, chất lượng mối quan hệ hai cá thể xã hội Bên cạnh đó, quan sát nước Bắc Âu cho thấy, sau thông qua luật cho phép đăng ký chung sống, gắn bó cá nhân có tính lâu dài đăng kí sống chung đồng nghĩa với cam kết hành vi chung thủy Từ giảm lây truyền bệnh qua đường tình dục Theo nghiên cứu TS Nam, sau năm kể từ luật kết hôn đồng giới thông qua Canada, nghiên cứu nhóm quần thể đăng ký kết cặp đơi có số thỏa mãn với sống chung tăng lên, lòng tự tin tăng lên tự kỳ thị giảm đáng kể Đối với bố mẹ người đồng tính, họ có giải tỏa tâm lý biết có hội tiến tới nhân sống gia đình người khác xã hội Sự thừa nhận pháp luật chung sống có đăng ký hôn nhân đồng giới giúp giảm bớt áp lực xã hội lên bố mẹ, giảm căng thẳng quan hệ cha mẹ Theo TS Nguyễn Thu Nam, mối quan hệ khăng khít, gắn bó hệ gia đình mơi trường tích cực cho phát triển tâm lý tất thành viên Điều giúp tránh hậu đáng tiếc mối quan hệ cha mẹ đổ vỡ việc trẻ phải bỏ nhà đi, hay vấn đề sức khỏe tâm trí bố mẹ “Tuy nhiên, nên nhớ đồng tính thuộc tự nhiên người, khơng phải bệnh mà lây nhiễm Nếu có anh đua địi học theo nữa, sớm muộn phải chất thật mình”, bà Mai cho hay Ơng Lê Quang Bình - Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) cho biết, cộng đồng người đồng tính, song tính, chuyển giới (LGBT) Việt Nam chia vui cộng đồng LGBT Mỹ kiện ngày 26.6, có nhiều người - - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 LGBT tham gia, ủng hộ Bản thân xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi ngày có nhiều người ủng hộ cộng đồng LGBT Đối với họ, ủng hộ giá trị bình đẳng, u thương khơng phân biệt đối xử 3.2.3 Công nhận hôn nhân đồng giới có ảnh hưởng tích cực tới hình ảnh quốc gia giới nói chung khu vực nói riêng Việc hợp thức hóa nhân đồng giới giúp cho hình ảnh Việt Nam ta vốn quốc gia u chuộng hịa bình, cịn hình ảnh quốc gia tiên tiến tơn trọng quyền bình đẳng, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền tự cá nhân cơng dân nước Vì đa phần nước châu Á ngoại trừ Đài Loan chưa có nước hợp thức hóa nhân đồng giới, Việt Nam ta không nước tiếp theo? Theo quan điểm Á Đông, người chưa thật có nhìn nhận khách quan cộng đồng LGBT, nhiều định kiến cũ, bảo thủ tồn Tuy nhiên nhà nước ta hợp thức hóa nhân đồng giới người dân mang định kiến có nhìn nhận khách quan vấn đề này, mà nhà nước thừa nhận pháp luật Chúng ta phải thừa nhận người LGBT người xã hội, trải nghiệm người LGBT phần trải nghiệm người Người LGBT phần cộng đồng Khi nhận thức điều đó, biết cách ứng xử bình đẳng họ Và từ nhìn nhận bạn bè quốc tế, người có tư tưởng tiên tiến, ủng hộ quyền bình đẳng cộng đồng LGBT thấy nước ta nước có tư tưởng cởi mở, tiên tiến, tơn trọng quyền bình đẳng hôn nhân quyền mưu cầu hạnh phúc công dân - 10 - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 KẾT LUẬN Với người, quyền kết hôn mưu cầu hạnh phúc quyền bản, vậy, việc cụ thể hóa quyền vào hệ thống pháp luật quốc gia điều cần quan tâm thực Hơn nữa, “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” nên khơng thể vấn đề giới tính, tôn giáo, dân tộc, … mà làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích đáng người Vì vậy, nhằm đảm bảo quyền người cộng đồng LGBT, đặc biệt quyền kết bình đẳng, pháp luật cần phải có thay đổi định việc cơng nhận hôn nhân người đồng giới, tùy vào điều kiện kinh tế xã hội đất nước mà xây dựng lộ trình phù hợp Việc cơng nhận nhân người giới tính thể tính nhân văn, bước xóa bỏ định kiến xã hội cũ nhóm người để có sở giải hậu mặt pháp lý tình trạng chung sống vợ chồng phận người giới tính diễn thực tế cần phải có quy định pháp luật để điều chỉnh đảm bảo quyền bình đẳng người với người xã hội văn minh Thông qua việc phân tích vấn đề lý luận đảm bảo quyền bình đẳng quyền mưu cầu hạnh phúc người, sau ứng dụng vào đánh giá với tình hình thực tiễn Việt Nam, quan điểm nhóm ủng hộ việc cơng nhận hôn nhân đồng giới nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng người thuộc cộng đồng LGBT - 11 - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Giáo trình: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2014, 2017 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2018, 2019 * Văn pháp luật: Hồ Chí Minh (1945), Tuyên ngôn Độc lập Liên hợp quốc (1948), Hiến chương Liên hợp quốc Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn quyền người Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 28/11/2013 Quốc Hội, Luật Hơn nhân Gia đình 2014 ngày 19 tháng năm 2014 Quốc Hội, Luật Hơn nhân Gia đình 2000 ngày 09 tháng năm 2000 * Tài liệu tham khảo khác: Bệnh viện Hồng Hà – Trung tâm LGBT (2021), “Định kiến LGBT sớm xóa bỏ? Giải pháp giúp loại bỏ định kiến” ngày 09/08/2021 https://transgender.com.vn/tin-tuc/dinh-kien-ve-lgbt-som-duoc-xoa-bo-giai-phap- giup-loai-bo-dinh-kien/ Dương Tùng (2015), “Hơn nhân đồng giới: Được gì?” ngày 29/06/2015 https://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/hon-nhan-dong-gioi-duoc- gi-va-mat-gi-c46a717703.html Nguyễn Thu Nam (2012), “Quan điểm xã hội đồng tính nhân đồng giới”, Hội thảo khoa học: Hôn nhân đồng giới, Viện ISEE tổ chức ngày 13/12/2012, Hà Nội Nguyễn Thu Nam (2012), “Xu hướng tác động hôn nhân giới: Xu hướng giới học kinh nghiệm cho Việt Nam”, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn, ngày 9/10/2012 - - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Phan Dương (2013), “Lỗ hổng pháp lý tước quyền cơng dân người đồng tính” ngày 11/05/2013 Quỳnh Chi (2021), “30 quốc gia giới công nhận hôn nhân đồng giới hợp pháp” ngày 10/12/2021 https://vtv.vn/the-gioi/30-quoc-gia-tren-the-gioi-cong-nhan-hon-nhan-dong-gioi- hop-phap-20211208200419667.htm Thương hiệu & Pháp luật (2021), “#PrideMonth: Phá vỡ định kiến hôn nhân đồng giới” ngày 24/06/2021 https://thuonghieuvaphapluat.vn/pridemonth-pha-vo-7-dinh-kien-ve-hon-nhan- dong-gioi-vz1598.html Tú Anh (2013), “Bộ Y tế đề xuất cho phép kết hôn đồng giới” ngày 15/04/2013 https://dantri.com.vn/suc-khoe/bo-y-te-de-xuat-cho-phep-ket-hon- dong-gioi-1366457446.htm Wikipedia, “Công nhận cặp đồng giới Việt Nam” https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_nh%E1%BA%ADn_c%C3%A1c_c %E1%BA%B7p_%C4%91%E1%BB%93ng_gi%E1%BB%9Bi_%E1%BB %9F_Vi%E1%BB%87t_Nam 10 Wikipedia, “Hôn nhân đồng giới” https://vi.wikipedia.org/wiki/H %C3%B4n_nh%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%93ng_gi%E1%BB%9Bi * Tài liệu tham khảo từ nguồn khóa luận, luận khác Lê Thị Hạnh (2015), Kết người LGBT góc độ quyền người, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Thị Thanh Thúy (2014), Kết hôn đồng giới theo pháp luật số quốc gia, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội - - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 MỤC LỤC I.LỜI MỞ ĐẦU II.NỘI DUNG Lý thuyết chung đồng tính luyến hôn nhân đồng giới 1.1 Khái niệm đồng tính luyến cộng đồng LGBT 1.2 Khái niệm hôn nhân đồng giới 2 Hôn nhân đồng giới quan điểm pháp luật Việt Nam giới .2 2.1 Hôn nhân đồng giới quan điểm pháp luật Việt Nam 2.2 Hôn nhân đồng giới quan điểm pháp luật giới Vấn đề nên hay không nên công nhận hôn nhân đồng giới Việt Nam .2 3.1 Quyền bình đẳng cơng dân hôn nhân (quyền kết hôn, mưu cầu hạnh phúc) cần tôn trọng 3.2 Công nhận hôn nhân đồng giới mang lại lợi ích cho cơng dân hình ảnh đất nước giới nói chung khu vực nói riêng 3.2.1 Cơng nhận nhân đồng giới để xóa bỏ định kiến xã hội cũ bảo thủ, mang lại lợi ích đáng cho cơng dân cộng đồng LGBT 3.2.2 Công nhận nhân đồng giới góp phần tạo dựng hành lang pháp lý làm ổn định đời sống xã hội 3.2.3 Cơng nhận nhân đồng giới có ảnh hưởng tích cực tới hình ảnh quốc gia giới nói chung khu vực nói riêng .2 III.KẾT LUẬN .2 IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 - - Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com)

Ngày đăng: 04/03/2024, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w