TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ĐỀ ÁN MÔN HỌC KIỂM TOÁN Đề tài TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI Ý KIẾN KIỂM TOÁN VÀ XU HƯỚNG RA Ý KIẾN KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TỐN ĐỀ ÁN MƠN HỌC KIỂM TỐN Đề tài: TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI Ý KIẾN KIỂM TỐN VÀ XU HƯỚNG RA Ý KIẾN KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Đào Ngọc Anh Lớp: Kiểm toán 56B Mã sinh viên: 11140190 GVHD: PGS TS Phan Trung Kiên Hà Nội, 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC LOẠI Ý KIẾN KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .3 1.1 Các doanh nghiệp niêm yết 1.1.1 Định nghĩa doanh nghiệp niêm yết .3 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp niêm yết .5 1.1.3 Đặc điểm báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết 1.2 Kiểm toán báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết loại ý kiến kiểm tốn kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết 1.2.1 Khái quát kiểm tốn báo cáo tài bắt buộc doanh nghiệp niêm yết 1.2.2 Vai trò kiểm tốn độc lập báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết .10 1.2.3 Các loại báo cáo kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán 12 PHẦN II: THỰC TRẠNG CÁC LOẠI Ý KIẾN KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 16 2.1 Đặc điểm thị trường chứng khốn Việt Nam cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam với kiểm toán báo cáo tài .16 2.1.1 Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh – Sàn HOSE 16 2.1.2 Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hà Nội – Sàn HNX sàn UPCOM 17 2.1.3 Các công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 18 2.2 Thực trạng kiểm toán báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết loại ý kiến kiểm toán kiểm toán báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 19 PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ ĐƯA RA KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG Ý KIẾN KIỂM TOÁN BCTC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 31 3.1 Nhận xét chung .31 3.2 Kiến nghị, đề xuất 32 KẾT LUẬN 35 LỜI MỞ ĐẦU Kiểm tốn đóng vai trị quan trọng việc trì phát hành BCTC có chất lượng cao Trên thị trường chứng khoán, BCTC doanh nghiệp niêm yết quan tâm từ nhiều nhóm đối tượng khác phức tạp, không nhà quản lý doanh nghiệp, mà BCTC quan tâm đặc biệt từ nhà đầu tư, chuyên gia phân tích, tư vấn đầu tư, quan quản lý Trong đối tượng đó, nhóm quan tâm phổ biến nhạy cảm BCTC nhà đầu tư cá nhân tổ chức (quĩ đầu tư, cơng ty đầu tư cơng ty chứng khốn) Khác biệt với loại hình doanh nghiệp khác liên doanh, doanh nghiệp sở hữu số cổ đông, công ty TNHH hay doanh nghiệp tư nhân, BCTC quan tâm từ vài thành viên đối tác Bước sang kinh tế thị trường với xu hướng tồn cầu hóa, u cầu tính trung thực, xác minh bạch báo cáo tài lại nâng cao theo phát triển doanh nghiệp kinh tế, từ đề nhu cầu cấp thiết tính xác báo cáo tài Việc xác minh tính xác báo cáo tài nâng cao phụ thuộc vào việc ý kiến kiểm toán báo cáo tài có xác hay khơng Chính nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, em định tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu loại ý kiến kiểm toán xu hướng ý kiến kiểm toán kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” với mong muốn tìm hiểu rõ thực trạng kiểm tốn báo cáo tài DNNY TTCK Việt Nam Nội dung đề tài gồm có phần: Phần I Lý luận chung loại ý kiến kiểm toán kiểm toán báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Phần II Thực trạng loại ý kiến kiểm toán kiểm toán báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Phần III Nhận xét đưa kiến nghị, đề xuất để nâng cao chất lượng ý kiến kiểm toán BCTC doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Tuy em cố gắng thời gian ngắn eo hẹp tài liệu tham khảo nên làm cịn nhiều thiếu sót Mong thầy đóng góp ý kiến để bải viết em hoàn thiện hơn! PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC LOẠI Ý KIẾN KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1.1.Các doanh nghiệp niêm yết 1.1.1 Định nghĩa doanh nghiệp niêm yết Doanh nghiệp niêm yết thực chất cơng ty cổ phần có chứng khoán (cổ phiếu trái phiếu) niêm yết thị trường chứng khoán (gồm sở giao dịch chứng khoán trung tâm giao dịch chứng khoán) Để làm rõ khái niệm doanh nghiệp niêm yết, xét khía cạnh sau: Xét từ chủ thể tham gia Thị trường chứng khoán, doanh nghiệp niêm yết trước hết tổ chức phát hành có chứng khốn (bao gồm cổ phiếu trái phiếu) niêm yết thị trường chứng khốn Dưới góc nhìn này, doanh nghiệp niêm yết thực chất công ty cổ phần với tư cách tổ chức niêm yết doanh nghiệp niêm yết khơng bao hàm nói tới tổ chức phát hành có chứng khốn niêm yết khác phủ (niêm yết tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu đầu tư); quyền địa phương (niêm yết trái phiếu địa phương); doanh nghiệp Nhà nước công ty TNHH (niêm yết trái phiếu doanh nghiệp); quĩ đầu tư chứng khốn cơng ty quản lý quĩ (niêm yết chứng đầu tư) Để trở thành doanh nghiệp niêm yết Thị trường chứng khoán phải đáp ứng tiêu chuẩn định tính định lượng theo qui định sở trung tâm giao dịch Các tiêu chuẩn định tính như: Triển vọng phát triển, tính khả thi phương án sử dụng vốn từ đợt phát hành, ý kiến kiểm toán viên báo cáo tài doanh nghiệp, việc thực công bố thông tin Các tiêu chuẩn định lượng gồm: Thời gian hoạt động, quy mơ vốn, hiệu hoạt động Xét loại hình doanh nghiệp kinh tế, doanh nghiệp niêm yết loại hình cơng ty cổ phần Ở Việt Nam, theo Luật Doanh nghiệp, có đa dạng loại hình doanh nghiệp gồm cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân (đều gọi chung doanh nghiệp) Sơ đồ 1.1 Các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2015 Sơ đồ 1.1 cho thấy, doanh nghiệp cơng ty cổ phần đại chúng có chứng khoán niêm yết Thị trường chứng khoán gọi doanh nghiệp niêm yết hay cơng ty cổ phần niêm yết Dưới góc nhìn kiểm tốn, doanh nghiệp niêm yết đơn vị có lợi ích công chúng Tại Việt Nam, theo điều 53, Luật Kiểm tốn độc lập, đơn vị có lợi ích cơng chúng gồm: (1) Tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng; (2) Tổ chức tài chính, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; (3) Công ty đại chúng, tổ chức phát hành, tổ chức kinh doanh chứng khoán theo quy định pháp luật chứng khốn Qua việc phân tích cho thấy, doanh nghiệp niêm yết tổ chức niêm yết Thị trường chứng khốn, cơng ty cổ phần (thuộc đơn vị có lợi ích cơng chúng) có đủ điều kiện vốn, hoạt động kinh doanh, khả tài chính, số cổ đơng số người sở hữu chứng khốn niêm yết Thị trường chứng khoán (Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán) 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp niêm yết Xét góc độ kiểm tốn góc nhìn NĐT doanh nghiệp niêm yết, đặc điểm doanh nghiệp niêm yết gồm: - Là loại hình cơng ty cổ phần, cổ phiếu trái phiếu doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán, quyền phát hành chứng khốn có nhu cầu tăng vốn: Cơng ty cổ phần có đặc trưng tách rời người sở hữu vốn (cổ đông) người quản lý Điều này, xét góc độ kiểm tốn, có khơng tin cậy từ báo cáo (trong có thơng tin tài chính) nhà quản lý mâu thuẫn lợi ích cổ đông ban lãnh đạo doanh nghiệp niêm yết, nhóm cổ đơng lớn cổ đơng nhỏ [31] Doanh nghiệp niêm yết cịn bao gồm doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa, Nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối 50% (theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam, 2015) Bên cạnh đó, doanh nghiệp niêm yết quyền phát hành chứng khoán nhằm tăng vốn hai dạng cổ phiếu, trái phiếu công chúng đáp ứng yêu cầu Công chúng NĐTnhững người định đầu tư/không tiếp tục đầu tư vào doanh nghiệp niêm yết thông qua định mua/bán cổ phiếu sở hữu trái phiếu công ty Các định NĐT cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết chủ yếu dựa thơng tin doanh nghiệp niêm yết cung cấp theo luật định - Cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết sở hữu số lượng lớn cổ đơng liên tục có biến động tùy thuộc vào định NĐT vào cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết: Đây đặc trưng doanh nghiệp niêm yết so với doanh nghiệp khơng niêm yết, theo đó, số lượng trình độ cổ đơng doanh nghiệp niêm yết lớn, phức tạp, có lợi ích trực tiếp quan tâm sâu tới kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đặc điểm cổ đông doanh nghiệp niêm yết đa dạng bao gồm tổ chức, cá nhân nước ngồi, cổ đơng đại diện cho phần vốn nhà nước Bên cạnh quan tâm cổ đông, doanh nghiệp niêm yết nhận quan tâm nhiều đối tượng doanh nghiệp nói chung bao gồm nhà quản lý, ngân hàng, khách hàng, nhà cung cấp, chuyên gia - doanh nghiệp niêm yết thường có qui mô lớn phạm vi hoạt động rộng khắp: Mục đích doanh nghiệp lựa chọn đường niêm yết nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng vốn kinh doanh qui mô lớn thông qua thu hút vốn dài hạn từ NĐT, bên cạnh cịn nhằm khẳng định thương hiệu uy tín, doanh nghiệp niêm yết thường doanh nghiệp có qui mơ lớn, phạm vi hoạt động rộng có mối quan hệ tài phức tạp so với doanh nghiệp không niêm yết - doanh nghiệp niêm yết thường hoạt động kinh doanh đa ngành nghề, tính chất phức tạp, ngành nghề nhiều rủi ro đầu tư tài chính, ngân hàng, bất động sản, xây dựng, sản xuất - Hoạt động doanh nghiệp niêm yết quản lý chặt chẽ nhiều hệ thống pháp luật doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp (dành cho công ty cổ phần, kể công ty cổ phần mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối 50%), Luật Chứng khoán, Luật Kiểm toán độc lập (kiểm toán báo cáo tài theo qui định) văn pháp luật liên quan