Tiểu luận môn học văn hoá việt nam đề bài kiêng kị dân gian việt nam và trung quốc

24 20 0
Tiểu luận môn học văn hoá việt nam đề bài kiêng kị dân gian việt nam và trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Tuyệt đối không ăn vụng đồ cúng vì đó thể hiện sự bất kính với tổ tiên.Không nhặt tiền bạc rơi vãi trên đường,vì tiền đó rất có thể là tiền mà ngườita xả xui,khi mình nhặt sẽ rước vận

lOMoARcPSD|9242611 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TIỂU LUẬN ( Học kỳ 1, nhóm năm học 2023-2024 ) MƠN HỌC: VĂN HỐ VIỆT NAM Đề bài: Kiêng kị dân gian Việt Nam Trung Quốc Lớp học phần: VC200 - VHOAVN.2 Giáo viên dạy học: Trần Tiến Khơi Nhóm thực hiện: Nhóm Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM Nguyễn Ngọc Ánh A45995 Hoàng Thu Ngà A46550 Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc A46154 Dương Thị Huyền Trang A46099 Đào Thị Hiền Mai A46114 Lê Thị Hải Yến A46796 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Bối cảnh lịch sử, sơ lược lịch sử cổ trung đại Trung Quốc .4 1.2.1 Thời kì cổ đại 1.2.2 Thời kì trung đại PHẦN NHỮNG KIÊNG KỊ CỦA DÂN GIAN TRUNG QUỐC 2.1 Trong sống hàng ngày .6 2.2 Trong ngày Tết 2.3 Kiêng kị số .9 2.4 Kiêng kị đám cưới 10 PHẦN NHỮNG KIÊNG KỊ CỦA DÂN GIAN VIỆT NAM .12 3.1 Những điều kiêng kị sống hàng ngày 12 3.2 Những điều kiêng kị ngày Tết .12 3.3 Những điều kiêng kị đám cưới 13 3.4 Những số kiêng kị 13 PHẦN NHỮNG NÉT GIỐNG NHAU TRONG KIÊNG KỊ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 15 4.1 Giống .15 4.2 Khác 16 4.3 Các phong tục kiêng kỵ cụ thể 16 PHẦN ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ KIÊNG KỊ TRONG DÂN GIAN CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 18 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 LỜI MỞ ĐẦU Trung Quốc, quốc gia có kinh tế hùng mạnh, diên tích rộng lớn đơng dân giới với bề dày lịch sử văn hóa đa dạng, cảnh quan thiên nhiên xinh đẹp lạ kỳ Ngày Trung Quốc lên cường quốc kinh tế giới biết đến quốc gia nghi thức lễ giáo với việc coi trọng giá trị dân tộc lễ hội, văn hóa, ẩm thực giá trị truyền thống tôn giáo, nơi văn hóa nhân loại Những cá tính đặc trưng người Trung Quốc hình thành ý thức đầy tự hào lịch sử văn hóa lâu đời họ Trong lời ăn, tiếng nói, sống sinh hoạt hàng ngày người dân Trung Quốc, người ta kiêng kị điều tiêu cực Những điều kiêng kị coi nét vơ đặc trưng văn hóa dân gian người dân Trung Quốc Trải qua 1000 năm Bắc Thuộc,dân tộc Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều văn hóa Trung Quốc khơng khơng bị Hán hóa mà giữ nguyên sắc dân tộc, giữ ngun nịi giống, tiếng nói phong tục tập quán Trong văn hóa dân gian Việt Nam lưu truyền điều kiêng kị, người dân truyền tai từ đời sang đời khác Những điều kiêng kị thay đổi dần theo thời gian để thích nghi với bước phát triển xã hội, chất giữ giá trị cốt lõi đúc kết từ kinh nghiệm sống hệ trước Để tìm hiểu sâu xem điều kiêng kị gì? Nhóm chúng em tìm hiểu trước tiên kiêng kị dân gian đất nước Trung Quốc Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lí: Trung Quốc nằm phần nửa phía Bắc Đơng bán cầu, phía Đơng Nam đại lục Á Âu, phía Đơng châu á, phía Tây Thái Bình Dương; có biên giới chung với Nga, Mơng Cổ (phía bắc), với Kazakstan, Kirghistan,Taghikistan (phía Tây),với Afghanistan ,Pakistan, Ấn Độ, Nê Pan ,Bu Tan (phía Tây Nam), với Myanmar , Lào, Việt Nam (phía nam), với Triều Tiên (phía Đơng) Diện tích: 9,6 triệu km2 Khí hậu: Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu da dạng từ ẩm đến khơ.Nhiệt độ trung bình tồn quốc tháng -4,7 oC, tháng 26 oC, ba khu vực coi nóng Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh Địa hình: Trung Quốc đất nước có nhiều núi,diện tích vùng núi chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích nước Vùng núi bao gồm nương rẫy, đồi núi cao nguyên Trong loại địa hình tồn quốc, nương rẫy chiếm khoảng 33%, cao nguyên chiếm khoảng 26%, vùng lòng chảo chiếm khoảng 19%, đồng chiếm khoảng 12% đồi núi chiếm khoảng 10% Ý nghĩa vị trí địa lí Trung Quốc: Trung Quốc quốc gia có vị trí địa lý đắt giá, nằm phía Đơng châu Á có biên giới với nhiều quốc gia lân cận, bao gồm Việt Nam, Lào, Myanmar, Ấn Độ, Bhutan, Nepal, Pakistan, Afghanistan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Kazakhstan, Nga, Mông Cổ Hàn Quốc Với lãnh thổ rộng lớn trải dài theo chiều Bắc-Nam Đông-Tây, Trung Quốc có cảnh quan thiên nhiên đa dạng tài nguyên thiên nhiên phong phú, bao gồm đất, rừng, biển khoáng sản Sự đa dạng cảnh quan thiên nhiên Trung Quốc cho phép quốc gia phát triển tổng hợp kinh tế biển sử dụng tài nguyên thiên nhiên đa dạng giàu có để thu hút đầu tư nước ngồi phát triển kinh tế đầy sức sống Nhờ vị trí địa lý này, Trung Quốc tiếp giáp với vùng biển rộng lớn phía Đơng, tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệ với nước khu vực giới đặc biệt nước thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Bắc Mỹ Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Tuy nhiên, vị trí địa lý Trung Quốc đem lại nhiều thách thức khó khăn Với lãnh thổ rộng lớn, quản lí đơn vị hành bảo vệ lãnh thổ thách thức lớn Điều trở nên khó khăn Trung Quốc đối mặt với nhiều vấn đề an ninh quốc phòng phức tạp dễ xảy mâu thuẫn tranh chấp lãnh thổ với quốc gia lân cận Ngoài ra, nhiều múi khó khăn đáng kể cho hoạt động kinh tế đời sống khu vực phía Đơng phía Tây lãnh thổ Đường biên giới kéo dài, chủ yếu vùng núi cao nguyên, tiếp giáp với nhiều quốc gia đất liền, vấn đề an ninh quốc phòng phức tạp dễ xảy mâu thuẫn tranh chấp lãnh thổ Ngoài ra, vùng nội địa Trung Quốc có khí hậu khơ hạn khắc nghiệt, gây khó khăn việc phát triển nông nghiệp đời sống người dân Dân cư: Trung Quốc quốc gia có dân số lớn giới, với 1,4 tỷ người Với dân số đông đúc vậy, việc quản lý phát triển dân số thách thức lớn phủ người dân Trung Quốc Điều đáng ý Trung Quốc có 50 nhóm dân tộc khác nhau, với người Hán chiếm tỷ lệ lớn lên đến 90% Những nhóm dân tộc thiểu số người Choang, Ui-gua, Tạng, Hồi, Mông Cổ… thường sống miền núi biên giới khu tự trị Chính phủ Trung Quốc có sách để đảm bảo quyền lợi phát triển cho nhóm dân tộc này, cịn nhiều thách thức phải đối mặt Trong khứ, dân số Trung Quốc tăng nhanh, đặc biệt từ năm 1949 đến 1975 Tuy nhiên, 30 năm gần đây, tốc độ tăng dân số giảm lại dân số thành thị tăng chậm Hiện nay, thị dân chiếm 37% (2005) tập trung chủ yếu thành phố lớn miền Đông Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh, Vũ Hán, Quảng Châu… Chính sách dân số triệt để Trung Quốc giúp giảm tỉ lệ gia tăng dân số xuống cịn 0,6% (2005) Theo sách này, gia đình sinh Tuy nhiên, tư tưởng trọng nam ảnh hưởng tiêu cực đến cấu giới tính lâu dài ảnh hưởng tới nguồn lao động số vấn đề xã hội đất nước Ngồi ra, cịn có nhiều vấn đề khác cần phủ Trung Quốc cộng đồng quốc tế quan tâm đến vấn đề tăng trưởng dân số, đảm bảo sức khỏe sinh sản quản lý dân số Vì vậy, việc quản lý dân số phát triển bền vững thách thức lớn mà Trung Quốc phải đối mặt Chính phủ Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Trung Quốc xem xét sách biện pháp để đối phó với vấn đề này, nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước cải thiện sống người dân Trong đó, sách giáo dục đào tạo, cải cách hành chính, phát triển kinh tế tăng cường quản lý tài nguyên yếu tố quan trọng để đạt mục tiêu 1.2 Bối cảnh lịch sử, sơ lược lịch sử cổ trung đại Trung Quốc 1.2.1 Thời kì cổ đại Trung Quốc trải qua xã hội nguyên thủy Theo truyền thuyết, thời viễn cổ Trung Quốc có thủ lĩnh mà đời sau thường nhắc đến gọi Phục Hy Đến nửa đầu thiên kỉ III TCN, vùng Hoàng Hà xuất thủ lĩnh lạc gọi Hoàng Đế Hoàng đế họ Cơ, hiệu Hiên Viên, coi thủy tổ người Trung Quốc Đến cuối thiên kỉ III TCN, Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ dòng dõi Hoàng Đế Nghiêu Thuấn thủ lĩnh liên minh lạc đời sau cho họ ông vua tốt lịch sử Trung Quốc Tương truyền rằng, năm Đường Nghiêu 72 tuổi ông nhường cho Ngu Thuấn, đến Ngu Thuấn già ông lại nhường cho Hạ Vũ Nhưng sau Hạ Vũ chết, Hạ Vũ Hạ Khải tôn lên làm vua, Trung Quốc bắt đầu bước vào xã hội có nhà nước Thời cổ đại Trung Quốc có ba vương triều nối tiếp Hạ, Thương, Chu Hạ (khoảng kỉ XXI đến XVI TCN) Tuy Hạ Vũ chưa xưng vương ông coi người đặt sở cho triều Hạ Thời Hạ, người Trung Quốc biết đồng đỏ, chữ viết chưa có Sau kỉ, đến thời vua Kiệt, bạo chúa tiếng lịch sử Trung Quốc, triều Hạ diệt vong Người thành lập nước Thương Thang Nhân vua Kiệt tàn bạo, nhân dân oán ghét, Thang đem quân diệt Hạ, thời Thương, người Trung Quốc biết sử dụng đồng thau, chữ viết đời Đến thời vua Trụ (cũng bạo chúa tiếng), Thương bị Chu tiêu diệt Người thành lập triều Chu Văn Vương Trong kỉ tồn tại, triều Chu chia làm hai thời kì Tây Chu Đông Chu Từ thành lập đến năm 771 TCN, triều Chu đóng Cảo Kinh phía Tây nên gọi Tây Chu Nói chung, Tây Chu thời kì xã hội Trung Quốc tương đối ổn định Từ năm 770 TCN, vua Chu dời đô sang Lạc Ấp phía Đơng, từ gọi Đơng Chu Thời Đơng Chu tương đương với hai thời kì Xuân Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Thu (722-481 TCN) Chiến Quốc (403-221 TCN)) Đây thời kì nhà Chu ngày suy yếu Trong đó, nước chư hầu diễn nội chiến triền miền để giành quyền bá chủ, tiến tới tiêu diệt lẫn để thống Trung Quốc Thời Xuân Thu, đồ sắt bắt đầu xuất hiện, đến thời Chiến Quốc sử dụng rộng rãi đời sống xã hội 1.2.2 Thời kì trung đại Thời kì trung đại nói chung thời kì thống trị vương triều phong kiến đất nước Trung Quốc thống Thời kì năm 221 TCN tức từ Tần Thủy Hoàng thành lập triều Tần năm 1840, tức năm xảy Chiến tranh Thuốc phiện Trung Quốc Anh làm cho Trung Quốc từ nước phong kiến trở thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa.Trong thời gian 2.000 năm đó, Trung Quốc trải qua triều đại sau đây: Tần (221-206 TCN) Tây Hán (206 TCN - TCN) Tân (9-23) Đông Hán (25-220) Thời kì Tam quốc: Ngụy, Thục, Ngơ (220-280) Tấn (265-420) Thời kì Nam Bắc triều (420-581) Tùy (581-618) Đường (618-907) Thời kì Ngũ đại Thập quốc (907- 960) Tống (960-1279), chia thành thời kì:  Bắc Tống (960- 1127) Nam Tống (1127- 1279)  Nguyên (1271-1368) Minh (1368- 1644) Thanh (1644-1911) Trong thời trung đại, Hán, Đường, Tơng, Minh vương triều lớn, thời kì Trung Quốc cường thịnh phát triển mặt Nguyên Thanh hai triều đại lớn, triều Nguyên người Mông cổ thành lập, triều Thanh tộc Mãn Châu lập nên, xã hội tồn mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp gay gắt hạn chế phát triển văn hóa Triều Thanh tồn đến năm 1911, từ năm 1840, tính chất xã hội Trung Quốc thay đổi nên chuyển sang thời kì lịch sử cận đại Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 PHẦN NHỮNG KIÊNG KỊ CỦA DÂN GIAN TRUNG QUỐC 2.1 Trong sống hàng ngày  Không cắm đũa vào bát cơm: HÌnh 2.1 Khơng cắm đũa vào bát cơm Đối với văn hóa Trung Hoa cắm đũa vào bát cơm điều kiêng kị tục lê cúng cơm cho người khuất Đôi đũa tượng trưng cho nén nhang Chính vậy, bữa ăn người Trung Quốc, bạn không phép cắm đũa lên bát cơm không dùng đũa để vào người khác Vì người Trung Quốc quan niệm, điều đem lại xui xẻo Đó dựa vào tập tục thời cổ đại, có cơm cúng lên tổ tiên cắm đũa Quy tắc cịn trì ngày nay, phạm phải điều kiêng kỵ  Không dùng bút đỏ viết tên người: Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 HÌnh 2.2 Khơng dùng bút đỏ viết tên người Mặc dù văn hoá Trung Hoa màu đỏ màu may mắn, Trung Hoa mực đỏ dùng để viết tên người khuất bia mộ Việc dùng mực đỏ viết tên người khác thể thiếu tôn trọng họ, mang lại không may mắn  Không nên dùng đồng hồ làm quà tặng: HÌnh 2.3 Khơng nên dùng đồng hồ làm q tặng Vì theo tiếng Trung, từ tặng đồng hồ ( 送鐘) song4zhong1 có phát âm gần giống từ nghi thức tang lễ (送終), ngồi đồng hồ thể cho việc thời gian trơi qua nhanh, bị hiểu nhầm thành bạn trù ẻo công việc họ đời đến hồi kết! Ngồi ra, đồng hồ cịn biểu tượng thời gian Với người lớn tuổi, việc tặng đồng hồ điều cấm kỵ văn hóa Trung Quốc Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611  Không nên tặng ô dù: HÌnh 2.4 Khơng nên tặng ô dù Bởi ô tiến trung 雨伞 yusan có hài âm với 散乱 sanluan có nghĩa tán loạn, phân tán hay li biệt.vì Người Trung xem việc tặng ô thể cho chia xa,khơng may mắn.Đặc biệt tình u cặp đôi không nên tặng ô không dễ chia tay hay li hôn  Không chia lê để ăn: Đặc biệt với bạn bè, thành viên gia đình người yêu " 分 梨 fen li" (chia lê) nghe giống "分离 fen li" (chia tay)  Không đội mũ màu xanh cây: Sở dĩ có phong tục “đội mũ xanh” nghĩa “bị cắm sừng” nên người dân quốc gia kiêng Thậm chí, việc tặng mũ bị xem điều cấm kỵ Trung Quốc Bởi theo nghi thức tang lễ người Trung Quốc, người mặc áo trắng đội mũ chóp nhọn Vì tặng mũ biểu thị cho điềm xui xẻo 2.2 Trong ngày Tết  Khơng cắt tóc gội đầu ngày đầu năm mới: Từ tóc tiếng Trung 发 “fa” âm từ 发财 “facai” có nghĩa thịnh vượng Theo quan niệm Tết người Trung bạn không cắt Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 tóc, gội đầu bạn người tự “rửa trôi”, “cắt đi” may mắn thịnh vượng đầu năm năm  Không quét nhà ngày mùng 1: Trong ngày đầu năm bạn không nên tự tay quét nhà đồng nghĩa với việc bạn muốn “xua đuổi” may mắn lộc năm  Không để hũ gạo trống không: Họ cho hũ gạo trống không nhà năm mới, ám hiệu gia đình sớm rời vào cảnh nghèo đói, xui xẻo, bất an năm  Không làm vỡ đồ đạc: Vỡ đồ đạc điều kiêng kị ngày tết Trung Quốc Theo họ tiếng vỡ đồng nghĩa với tán gia bại sản, họ tuyệt đối cẩn thận sử dụng đồ đạc tránh rơi vỡ đặc biệt với thương gia, bn bán điều quan trọng 2.3 Kiêng kị số  Số 4: Số ( 四 ) đồng âm với từ chết ( 死 ) tiếng Trung vô không tốt Thêm số ứng với thứ tự cuối vòng tròn đời người : sinh lão bệnh tử Trong tiếng Trung, số đọc có âm đọc giống chữ “tử” có nghĩa chết Đây coi số đen đủi quan niệm người Trung Quốc Do đó, người Trung Quốc đặc biệt kiêng kị số Ở nhiều nhà, khách sạn Trung Quốc bỏ qua phịng có mang số không đánh số tầng Nếu mua nhà, người Trung Quốc thường tránh chọn phòng số phịng tầng Ngồi ra, tặng quà tổ chức hoạt động hay kiện, người Trung Quốc thường né tránh số  Số 1: Số số lẻ Người Trung Quốc cho vạn vật hài hịa, cân Do chúng ln phải có đơi có cặp, song hành với Chính mà người Trung Quốc khơng thích số Nếu tặng q lễ tiệc điều vô cấm kị Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611  Số 3: Trong tiếng Trung, số có âm đọc giống với từ “tán” ly tán Người Trung Quốc coi số số không may mắn tặng quà cho bạn bè cặp vợ chồng số tiếng Trung tương tự chia cách chia xa 2.4 Kiêng kị đám cưới  Hỉ xung hỉ: Người Trung Quốc quan niệm, đón dâu mà lại gặp đội ngũ đón dâu khác đám cưới nhiều vận may, hay gọi hỉ xung hỉ Vì vào lúc hai bên đốt pháp trao đổi hoa cưới để tiêu trừ điều không tốt  Phụ nữ có thai khơng nên đưa rước dâu: Theo quan niệm truyền thống phụ nữ có thai tham dự đám cưới vơ khơng tốt Khi phụ nữ mang thai bụng có thần thai Mà kết hơn, dâu có Thần hỉ, nêu dâu người nhà gây xung đột với Thần Thai Hơn phụ nữ có thai cịn coi người song thân, người bốn mắt ảnh hưởng đến thuận lời sau Nếu phụ nữ có thai tham gia lễ tốt khơng nên vào phịng tân hôn đặc biệt giường cưới  Không bật quạt: Trong ngày cưới, dù thời tiết nóng nực đến đâu khơng nên phe phẩy quạt Lí có ý tan vỡ chia xa Chính người ta kiêng kị điều  Khi dâu ngồi: Trong ngày cưới, dâu cửa tất tránh khơng rước dâu Bởi “姑” hài âm với “孤” cô Chị dâu không đưa dâu vởi chữ chị dâu “嫂” hài âm với từ “扫” có nghĩa quét  Khóc đưa dâu: Trong ngày thành hôn, cô dâu rời khỏi nhà mẹ, người phải khóc nhanh tốt “càng khóc phát, khơng khóc khơng phát” 10 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611  Chú rể ngủ giường tân hơn: Phịng tân với chăn mới, gối mới, đồ giường mới, … giường cưới nên để đến đêm tân hôm Mà trước rể khơng ngủ giường Bởi điều ám đơn sau kết hôn vô đen đủi Họ cho chồng khơng chết vợ chết Nếu rể thật không cịn chỗ ngủ ngủ bé trai chưa trưởng thành giường cưới  Không kết hôn vào tháng âm lịch Người Trung Quốc có nói “Thê nửa tháng” Đó câu chuyện người vợ sau chồng ngoại tình khơng muốn li Mà để chồng nửa tháng đầu với mình, nửa tháng sau với nhân tình 11 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 PHẦN NHỮNG KIÊNG KỊ CỦA DÂN GIAN VIỆT NAM 3.1 Những điều kiêng kị sống hàng ngày  Không nên treo chng gió đầu giường tiếng reo chuông vào ban đêm thu hút ma quỷ  Tuyệt đối khơng ăn vụng đồ cúng thể bất kính với tổ tiên Khơng nhặt tiền bạc rơi vãi đường,vì tiền tiền mà người ta xả xui,khi nhặt rước vận xui vào  Khơng nên cắt tóc tháng hồn  Kiêng địi nợ vào ngày mùng hàng tháng người ta quan niệm làm tháng chìm nợ nần  Khi ăn cơm bàn ăn, bạn không chọc đũa thẳng dọc vào bát cơm điều dấu hiệu thờ cúng tổ tiên, việc vô cấm kỵ  Một điều cấm kỵ lớn lưu truyền qua nhiều hệ không để giặt đồ treo chúng vào ban đêm không linh hồn lang thang bị cám dỗ “gắn bó” với quần áo “ám” người mặc chúng  Khơng nên ăn chuối hay trứng sợ trượt thi dễ bị khơng điểm, thay vào ăn đậu xôi gấc biểu đạt may mắn thuận lợi kì thi 3.2 Những điều kiêng kị ngày Tết  Ông cha ta kỵ làm vỡ bát đĩa, ly tách, gương,… ngày đầu năm đổ vỡ báo hiệu chia cắt, đứt lìa, điều khơng thuận lợi mối quan hệ năm  Kiêng quét nhà, đổ rác điều dễ thấy nhiều gia đình người Việt dịp Tết Theo quan niệm xưa, ngày mùng Tết quét nhà, đổ rác đuổi Thần Tài khỏi nhà, từ tiền tài khơng thể tới với gia đình Nếu có qt nhà, rác phải để góc nhà khơng hốt rác đổ 12 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611  Đầu năm kiêng vay tiền, đòi nợ tiền bạc Như báo hiệu năm vay trả mình, năm khơng thu tiền tài vào nhà, rơi vào cảnh túng thiếu, nợ nần  Những người gia đình có tang mà xơng đất đem đến vận xui, điềm xấu cho gia đình khác Chính vậy, người có tang nên tránh xơng đất, chúc Tết hay thăm hỏi gia đình khác 3.3 Những điều kiêng kị đám cưới  Kiêng kỵ để đổ vỡ đồ đám cưới: Bởi lẽ hôn nhân lễ trọng đại đời, nên chuẩn bị thật tươm tất, hồn hảo để có sống nhân trọn vẹn hạnh phúc sau Trong diễn đám cưới, nên tránh gây đổ vỡ cụ thể với vật dụng ly thủy tinh, chén, bát hay gương,… Người ta thường lo sợ để xảy đổ vỡ đám cưới điềm báo cho sống nhân cặp vợ chồng khó bề hạnh phúc lâu dài  Người Việt Nam đặt nhiều điều kiêng kỵ, có quan niệm kiêng cưới anh em trai, chị em gái năm, kiêng cưới vào tháng sinh, rằm tháng 7,… Lý giải cho phong tục, tục lệ người xưa tin khơng làm khiến gia đình bị lộc, thường đôi trẻ sau cưới dễ gặp trục trặc sống hôn nhân  Mẹ cô dâu nên tránh có mặt lễ rước dâu nhà chồng Đây điều vô tối kỵ, tránh để mẹ cô dâu đưa cô dâu nhà trai Lý giải cho điều này, mẹ cô dâu đưa gây cảm giác bịn rịn, đồi nhà mẹ đẻ Tuy nhiên, quan niệm bắt đầu xóa bỏ dần không phổ biến trước 3.4 Những số kiêng kị  Số 3: Tục ngữ Việt Nam có câu “Chớ ngày bảy, ngày ba”, “Chó tháng ba, gà tháng bảy”, “Tháng ba bà già chết cóng”, “Tháng ba ngày tám”, “Tháng tám chưa qua, tháng ba tới”, Việt Nam nước nông nghiệp lúa nước, tháng ba âm lịch khoảng thời gian khó khăn nhất, mùa màng thất bát, thường thiếu lương 13 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 thực, ảnh hưởng đến tâm lý người dân, người dân thường có cảm giác lo âu, khơng may mắn đến tháng Ngoài ra, câu “Chớ ngày bảy, ngày ba” người Việt Nam đúc kết từ kinh nghiệm, “ngày bảy, ngày ba” - mặt trăng trái đất quay gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe người, nên vào thời gian làm việc cảm thấy khơng thuận lợi, khơng đạt kết mong muốn Vì vậy, có việc quan trọng cần ngồi vào “ngày bảy, ngày ba”, người Việt Nam thận trọng, vào hai ngày không tổ chức kiện lớn để tránh bất lợi Chính hai ngun nhân dẫn đến tâm lý người Việt Nam khơng thích số 3, cho số số không may mắn, nguy hiểm Quan niệm phản ánh đến sống đời thường người dân, ví dụ như: Khơng chụp ảnh ba người, “Tam nhân bất đồng hành”,… sợ khơng may mắn Và đương nhiên, tình u, nhân, “kẻ thứ ba” khơng người ta đón nhận  Số 49, 53: Theo quan niệm dân gian Á Đơng xưa 49, 53 xem hai số xấu lẽ mốc tuổi mệnh hạn người “Hạn” điều sức khỏe, vận mệnh, cơng việc, gia đình, gia chủ Số 49 thường gắn với người khuất, họ thường làm lễ cúng gọi linh hồn theo cách tính 7x7 49 ngày Đây coi số phạm phải điều không may mắn, nên người thường kiêng kỵ hạn chế sử dụng suy nghĩ “ám đen” cho đời Số 53 số mà người làm công việc kinh doanh kỵ Họ cho số đem đến mát tổn thất lớn, điều xui xẻo đến ảnh hưởng đến đời sống phát triển sau Người xưa cịn có câu “49 chưa qua 53 tới” nghĩa khoảng thời gian làm việc khơng thuận lợi, gặp chuyện xấu không mong muốn Nếu độ tuổi 49 gặp hạn nhẹ chắn tuổi 53 gặp hạn nặng ngược lại Đây lời nhắc nhở người bước đến giai đoạn cần thận trọng từ đời sống tinh thần sức khỏe công việc 14 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 PHẦN NHỮNG NÉT GIỐNG NHAU TRONG KIÊNG KỊ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 4.1 Giống Những điều cấm kị số: Cả văn hóa Việt Nam Trung Quốc có số định coi không may mắn mang lại xui xẻo ví dụ số “4” coi không may mắn hai văn hóa có âm giống với từ “ tử” tiếng Việt Trung  Những điều cấm kị đặt tên: Cả hai văn hóa tin vào tầm quan trọng tên có điều cấm kị đặt tên: việc đặt tên theo tên thành viên gia đình qua đời coi điều không may mắn hai nước  Những điều cấm kị lịch âm: Cả Việt Nam Trung Quốc theo âm lịch có điều cấm kỵ cụ thể liên quan đến ngày tháng, ngày âm lịch định Có điều cấm kỵ liên quan đến đám cưới, đám tang nghi lễ quan trọng khác tháng âm lịch cụ thể hai văn hóa  Những điều cấm kỵ động vật: Ví dụ việc giết làm hại rắn coi xui xẻo văn hóa Việt Trung  Những mê tín liên quan đến việc mang thai sinh nở: Cả văn hóa Việt Nam Trung Quốc có điều cấm kỵ, hạn chế liên quan đến việc mang thai sinh nở Một số loại thực phẩm hoạt động coi cấm kỵ mang thai  Những điều liên quan đến thờ cúng tổ tiên: Cả hai văn hóa Việt Trung có tín ngưỡng tập quán mạnh mẽ liên quan đến thờ cúng tổ tiên, có điều cấm kỵ phải tuân theo bày tỏ long kính trọng với tổ tiên hai văn hóa 15 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 4.2 Khác Phong tục kiêng kị dân gian phần quan trọng văn hóa dân gian Việt Nam Trung Quốc Tuy nhiên, có số khác phong tục kiêng kị hai quốc gia này, phần lớn ảnh hưởng lịch sử, văn hóa tơn giáo Dưới số điểm khác đáng ý  Tơn giáo Tơn giáo đóng vai trò quan trọng Việt Nam Trung Quốc Tuy nhiên, có khác biệt tơn giáo tín ngưỡng ảnh hưởng đến phong tục kiêng kị dân gian hai quốc gia Ở Việt Nam, đạo Phật, Cao Đài, Hòa Hảo đạo Thiên Chúa giáo có ảnh hưởng lớn đến phong tục kiêng kị Trong đó, Trung Quốc, phong tục kiêng kị dân gian thường liên kết với đạo Thiên Chúa giáo đạo Phật  Âm dương ngũ hành Âm dương ngũ hành nguyên tắc quan trọng phong tục kiêng kị dân gian Trung Quốc Nguyên tắc xem xét chọn ngày cưới hỏi, xây dựng nhà cửa đặt tên cho cháu Các yếu tố Kim, Mộc, Thủy, Hỏa Thổ xem quan trọng gắn liền với kiện quan trọng sống Tuy nhiên, nguyên tắc âm dương ngũ hành không phổ biến không coi trọng phong tục kiêng kị dân gian Việt Nam  Số phong thủy Trong phong tục kiêng kị dân gian Trung Quốc, số phong thủy đóng vai trò quan trọng việc chọn ngày cưới hỏi, xây dựng nhà cửa đặt tên cho cháu Các số 6, thường coi may mắn tốt phong tục kiêng kị dân gian Trung Quốc Trong đó, số phong thủy không nhận quan tâm lớn không coi định quan trọng việc định kiện quan trọng sống Việt Nam 4.3 Các phong tục kiêng kỵ cụ thể Mặc dù có số phong tục kiêng kỵ chung tránh số 13, tránh đồ đen tang lễ, tránh đặt gương đối diện giường ngủ, tuyệt đối không làm chầu trưởng, tránh xem đầu, Việt Nam Trung Quốc có phong tục kiêng 16 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 kỵ cụ thể khác dịp đặc biệt cưới hỏi, sinh đẻ, đặt tên, xây dựng nhà cửa ngày Tết Các phong tục kiêng kị dân gian phần khơng thể thiếu văn hóa dân gian Việt Nam Trung Quốc Những khác biệt phong tục kiêng kị hai quốc gia mang tính đặc trưng theo lịch sử, văn hóa tơn giáo quốc gia Chúng truyền từ hệ sang hệ khác góp phần làm nên độc đáo đa dạng văn hóa dân gian cộng đồng 17 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com)

Ngày đăng: 28/02/2024, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan