bài tiểu luận môn địa chính trị thế giới đề tài ảnh hưởng của mối quan hệ mỹ trung đến vận động địa chính trị việt nam giai đoạn từ năm 2017 2023

20 40 0
bài tiểu luận môn địa chính trị thế giới đề tài ảnh hưởng của mối quan hệ mỹ trung đến vận động địa chính trị việt nam giai đoạn từ năm 2017 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠNBài tiểu luận về đề tài “Ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn từ 2017 – 2023 tới địa chính trị Việt Nam” thuộc học phần Địa chính trị thế giới là kết quả của quá trìn

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

BÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: Ảnh hư ng cởủa mối quan hệ Mỹ - Trung đến vậ độn ng địa chính trị Việt Nam giai đoạn t năm 2017 2023ừ

-Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thúy Hiền

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Bài tiểu luận về đề tài “Ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn từ 2017 –

2023 tới địa chính trị Việt Nam” thuộc học phần Địa chính trị thế giới là kết quả của

quá trình học t p, ti p thu ki n th c t i H c viậ ế ế ứ ạ ọ ện Báo chí và Tuyên truyền và cả nh ng ữ tìm tòi, nghiên cứu riêng của bản thân em và sự chỉ dạy tận tình của các quý thầy, cô thuộc khoa Quan hệ quốc tế Học viện Báo chí và Tuyên truyền Em xin được gừi l i ờ tri ân sâu sắc tới thầy cô đã tạo cơ hội cho em được học tập, nghiên cứu và tích lũy ki n ế thức để thực hiện bài tiểu luận, đồng thời luôn tận tình chỉ ẫn và đưa ra nhiề d u lời khuyên bổ ích giúp em hoàn thành bài tiểu luận này một cách tốt nh ất.

Mặc dù đã dành nhiều thời gian và nỗ ực để hoàn thành bài tiể l u luận này, nhưng do s h n ch v m t ki n thự ạ ế ề ặ ế ức nên bài làm khó tránh khỏi nh ng thiữ ếu sót Em kính mong nhận được nh ng lữ ời góp ý của quý thầy, cô để bài làm ngày càng hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG V Ề ĐỊA CHÍNH TRỊ VÀ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐỊA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 6

1.1 Khái niệm địa chính trị 6

1.2.Tình hình địa chính trị Việt Nam 7

CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ MỸ - TRUNG GIAI ĐOẠN 9

TỪ NĂM 2017 – 2023 9

2.2.Cạnh tranh trên lĩnh vực an ninh qu– ốc phòng 10

2.3.Cạnh tranh trên lĩnh vực kinh t - ế thương mại 11

2.4.Cạnh tranh trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục 12

CHƯƠNG 3: NHỮNG ẢNH HƯỞNG C A M I QUAN H 13ỦỐỆMỸ - TRUNG ĐẾN ĐỊA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2017 – 2023 VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG ẢNH HƯỞNG C A MỦỐI QUAN H M - ỆỸ TRUNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 13

3.1.Nh ng ữ ảnh hưởng c a m i quan h M - ủ ố ệ ỹ Trung đến địa chính trị Việt Nam giai đoạ ừn t năm 2017 – 2023 13

3.1.1.Ảnh hưởng đến an ninh và chủ quy n qu c giaềố 13

3.1.2.Ảnh hưởng đến phát triển đất nước và khu vự 13 c 3.1.3.Ảnh hưởng đến v ị thế qu c t ố ế và tập hợp lực lượng ở khu vực 14

3.1.4.Ảnh hưởng đến độ ập dân tộc l c Vi t Nam 14

3.2.Đối sách của Việt Nam nhằm đối phó với những ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung đố ới địa chính trịi v Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 16

3.2.1.Đối sách chung 16

3.2.2.Đối sách cụ thể 17

Trang 4

M Ở ĐẦ U 1. Tính cấp thiết của đề tài

C c diụ ện địa chính trị thế giới là một trong hai y u tế ố, cùng vớ ềi ti m lực phát triển n i t i c a m t qu c gia tr c ti p quyộ ạ ủ ộ ố ự ế ết định tương lai, sự ồ t n vong, v n m nh ậ ệ phát triển c a mủ ột đất nước Thay đổi địa chính trị có tác động r t lấ ớn đến môi trường, không gian phát triển của một quốc gia Việc biến thách thức thành cơ hội phát triển hay thất bại phụ thuộc ph n nhiầ ều vào việc nhận diện đúng sự thay đ i, tác đổ ộng của thay đổi địa chính trị thế giới, đặc biệt là sự lựa chọn đúng đắn của quốc gia đó Tại Việt Nam, s ự thành bại trong phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa phụ thuộ ất c r lớn vào các yếu tố bên ngoài trong phạm vi tác động c a sủ ự thay đổ ụi c c diện địa chính trị th giế ới (môi trường, không gian phát triển kinh tế, vốn, đặc biệt là tri thức, khoa học công nghệ cho phát triển và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước) -

Bước sang thế k XXI, nhỷ ất là trong khoảng 10 năm trở ại đây, địa chính trị thế l gi i tr i qua mớ ả ột giai đoạn biến động chưa từng có, ảnh hưởng không nhỏ đến s ự phát triển của các quốc gia - dân tộc Tuy hòa bình, hợp tác, phát triển vẫn là xu thế ớ l n, song th giế ới đang đứng trước nhi u tr ngề ở ại, khó khăn bắt ngu n t s c nh tranh ồ ừ ự ạ chiến lược giữa các nướ ớn mà hệc l quả của nó là làm gia tăng rủi ro đố ới môi i v trường kinh tế, chính trị, an ninh quốc tế, đặt ra cho các nước, nhất là các nước vừa và nhỏ, trong đó có Việt Nam trước những khó khăn, thử thách trên con đường phát triển

M t trong nh ng s kiộ ữ ự ện tác động đến địa chính trị Việt Nam ph i k t i mả ể ớ ối quan h gi a M ệ ữ ỹ và Trung Quốc Đặc biệt, trong giai đoạn từ 2017 – 2023, m i quan ố h M - ệ ỹ Trung được đánh giá là có tác động đáng kể tới địa chính trị Việt Nam Trong b i cố ảnh địa chính trị thế giới có nhiều thay đổi, tác động r t lấ ớn đến môi trường, không gian phát triển của quốc gia, việc xác lập, nâng cao vị thế quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hoạch định chiến lược phát triển của đất nư c Nghiên cứu ớ ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung đến địa chính trị Việt Nam trong giai đoạn t 2017 ừ – 2023 vì thế cũng trở thành một nội dung cấp thiết, cần được nghiên cứu và bàn luận Xuất phát từ lý do đó, em đã nghiên cứu và thực hiện đề tài:

Trang 5

“Ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn từ 2017 – 2023 tới địa chính trị Việt Nam”

2. Mục đích, nhiệm v ụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn t 2017 2023 từ–ới địa chính trị Việt Nam” bao gồm:

Thứ nhất, h ệ thống hóa cơ sở lý luận chung về địa chính trị, vai trò của địa chính trị đố i với quan h quệ ốc tế và vịthế qu c gia ố

Thứ hai, phân tích diễn biến của mối quan hệ Mỹ - Trung dựa trên các lĩnh vực có sức ảnh hưởng để nh n di n trậ ệ ạng thái của mối quan h ệnày.

Thứ ba, chỉ rõ những ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn từ 2017 – 2023 tới địa chính trị Việt Nam; phân tích các nguyên nhân dẫn đế ảnh hưởn ng về địa chính trị và đề xuất các giải pháp nâng cao vị thế địa chính trị Việt Nam trong giai đoạn tới

2.2.Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nhằm góp phần tạo lập cơ sở lý luận, thực tiễn cho việc nghiên cứu, đánh giá tác động của sự thay đổi địa chính trị thế giới và lựa chọn đối sách phát triển địa chính trị của Việt Nam trong giai đoạ ới Theo đó, đền t tài sẽ ập trung làm rõ mộ t t số n i dung c ộ ụ thể sau: (i) Khung kh ổ lý luận (nội hàm phạm trù địa chính trị trong mối quan h vệ ới các phạm trù khác; tính quy luật, các nhân tố chủ ếu quy đị y nh sự hình thành, duy trì và phá vỡ cục diện địa chính) và thực tiễn cho việc nghiên cứu, đánh giá tác động và dự báo sự thay đổ ịa chính trịi đ thế giới; (ii) Luận giải thực tiễn hình thành, tác động của mối quan hệ Mỹ - Trung đến sự thay đổi địa chính trị Việt Nam giai đoạn t ừ năm 2017 – 2023; (iii) D ự báo thay đổi địa chính trị Việt Nam trong thời gian t i; (iv) Nh n diớ ậ ện tác động c a sủ ự thay đổi địa chính trị thế gi i, khu v c tớ ự ới không gian phát triển c a Vi t Nam; (v) L a ch n ch ủ ệ ự ọ ủ trương, quan điểm và hệ thống

Trang 6

đối sách chính trị thế gi i, khu vớ ực và đảm b o cho s ả ự thành công của Việt Nam trong phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế trong bối cảnh quốc tế mới

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Cục diện địa chính trị thế giới; mối quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn 2017 – 2023; tác động của mối quan hệ Mỹ - Trung đến sự thay đổi địa chính trị Vi t Nam ệ

3.2.Phạm vi nghiên cứ u

Phạm vi nghiên cứu: Những thay đổi địa chính trị Việt Nam trước những tác động của mối quan h M - ệ ỹ Trung giai đoạn t 2017 2023 ừ –

4 K ết cấu của đề tài

Ngoài các phần m ở đầu, k t lu n, danh mế ậ ục tài liệu tham khảo, đề tài “Ảnh hưởng của m i quan h M - ốệ ỹ Trung giai đoạn từ 2017 2023 t–ới địa chính trị Việt Nam” có kết cấu gồm 03 Chương:

Chương 1 Tổng quan chung về địa chính trị và khái quát tình hình địa chính trị Việt Nam

Chương 2 M i quan h M - ố ệ ỹ Trung giai đoạn t ừ năm 2017 – 2023

Chương 3 Những ảnh hưởng của m i quan h M - ố ệ ỹ Trung đến địa chính trị Việt Nam giai đoạn từ năm 2017 – 2023 và đối sách của Việt Nam nhằm đối phó với nh ng ữ ảnh hưởng c a mủ ối quan hệ ỹ Trung trong giai đoạ M - n hi n nay ệ

Trang 7

N I DUNG

QUÁT TÌNH HÌNH ĐỊA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM

1.1 Khái niệm địa chính trị

Từ r t s m trong l ch sấ ớ ị ử, các nhà tư tưởng phương Tây cổ đại đã bàn đến mối liên quan giữa các đặc trưng và điều kiện địa lý với chính sách và hành vi chính trị của các nhà nước Tuy nhiên, phải đến cuối th k ế ỷ XIX, đầu th k ế ỷ XX, khái niệm và nội hàm thuật ngữ “địa chính trị” mớ ần đầu tiên đượi l c s d ng bử ụ ởi nhà khoa học chính trị người Thụy Điển John Rudolf Kjellén vào năm 1899 trong tác phẩm “The State as a Living Form” Trong đó, J R Kjellén cho rằng, “các yếu tố địa lý và môi trường tự nhiên sẽ quy định các đặc điểm về chính trị, kinh tế và quân sự c a mỗi ủ quốc gia theo nghĩa chúng có thể ạ t o thu n l i hoậ ợ ặc kìm hãm các quá trình phát triển chính trị, kinh tế - xã hội, đồng thời góp phần định hình văn hóa chính trị, bản sắc và l ch s c a m i quị ử ủ ỗ ốc gia”1 T ừ sau đó, “thuật ng ữ “địa chính trị” được bàn luận nhi u ề trong các lý thuyết về chính trị và quan hệ quốc tế cũng như được v n d ng ph biậ ụ ổ ến trong hoạch định và thực thi chiến lược, chính sách đối ngo i c a nhi u qu c gia, ạ ủ ề ố nhất là của các cường quốc”2

Mặc dù chưa có sự nh n th c th ng nh t trong gi i h c giậ ứ ố ấ ớ ọ ả và hoạch định chính sách về khái niệm và nội hàm của thuật ngữ địa chính trị, song về cơ bản, thuật ngữ này được hiểu dưới hai khía cạnh:

“Dưới lăng kính lý thuyết, “địa chính trị” được hiểu như là một cách tiếp cận của

khoa học chính trị nghiên cứu v m i quan hề ố ệ tương tác có tính nhân quả ữa các gi y u tế ố và điều kiện địa lý, môi trường tự nhiên với đặc điểm và xu hướng vận động

1Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (Chủ biên), S tay Thu t ng Quan hổậữệ Quố ế, (Thành c t ph H ố ồ Chí Minh: Khoa Quan h ệ Quố ế – Đạ ọc c t i h KHXH&NV TPHCM, 2013) 2 Trần Khánh: “Bàn về khái niệm địa chính trị”, B n tin Nh ng vả ữ ấn đề lý luận phục v ụ lãnh đạo H c viọ ện Chính trị qu c gia Hồ ố Chí Minh, số 1/2019, tr.12

Trang 8

của không gian quyề ực chính trịn l của quốc gia, khu vực cũng như sự ận độ v ng của không gian quyề ực trong chính trịn l quốc tế gắn với quốc gia, khu vực”3

“Dưới góc nhìn thực tiễn chính trị quốc tế, “địa chính trị” được nhìn nhận như là

chiến lược đối ngoại và hành vi quốc tế của các quốc gia, nhất là chiến lược toàn cầu của các cường quốc nhằm mục tiêu cạnh tranh ảnh hưởng và kiểm soát các không gian quy n lề ực trọng yếu trên bàn cờ chính trị quốc tế” 4

1.2.Tình hình địa chính trị Việt Nam

“Việt Nam là một quốc gia nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, trung tâm khu vực Đông Nam Á Diện tích Việt Nam là 331.212 km² Biên giới Việt Nam trên đất liền dài 4.639 km, giáp vớ ịnh Thái Lan ở phía tây nam, vịi v nh Bắc B và biển ộ Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia ở phía tây Hình dáng Việt Nam trên bản đồ có dạng hình chữ S, khoảng cách từ bắc tới nam là 1.650 km và vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây nằm ở Đồng Hới với chưa đầy 50 km Đường b biờ ển dài 3.260 km không kể các đảo.Ngoài vùng nội thủy, Việt Nam tuyên b 12 hố ải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quy n kinh tề ế và cuối cùng là thềm lục địa Vùng biển thu c ch quy n, quy n ch ộ ủ ề ề ủ quyền và quyền tái phán của Vi t Nam chi m diệ ế ện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đông”5

Là quốc gia có vị trí địa lý quan trọng trong khu vực, Việt Nam là cầu nối trên đất liền giữa phần l n nhất c a lớ ủ ục địa Á, Âu với khu vực Đông Nam Á, đa sắc tộc, giàu tài nguyên; Hoàng Sa, Trường Sa nằm trên tuyến hành lang đường biển thuận tiện, v i 50% khớ ối lượng hàng hóa luân chuyển c a th giủ ế ới đi qua vùng biển này Cùng với tài nguyên phong phú, dân số khá lớn… những điều kiện này đã khiến Việt 3Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (Chủ biên), S tay Thu t ng Quan hổậữệ Quố ếc t, (Thành ph H ố ồ Chí Minh: Khoa Quan h ệ Quố ế – Đạ ọc t i h c KHXH&NV TPHCM, 2013) 4 Trần Khánh: “Bàn về khái niệm địa chính trị”, B n tin Nh ng vả ữ ấn đề lý luận phục v ụ lãnh đạo H c viọ ện Chính trị qu c gia Hồ ố Chí Minh, số 1/2019, tr.25

Ngu n: ồ https://redsvn.net/tai-nguyen-dia-chinh-tri-cua-viet-nam-trong-ky-21-3/

Trang 9

Nam trở thành một trong nh ng quữ ốc gia có vị trí địa chính trị quan tr ng b c nhọ ậ ất trong khuvực và trên thế ớ gi i Hi n nay, nhiệ ều cường qu c xem khố ả năng kiểm soát Biển Đông là “lợi ích cốt lõi”của mình Chính vì vậy mà Biển Đông đã trở thành một trong những “điểm nóng” lớn nh t v lấ ề ợi ích giữa nhiều nướ ớc l n Trong th k 20, ế ỷ nhi u quề ốc gia phát triển đã sớm nh n th y vậ ấ ị trí địa chính trị quan tr ng c a Viọ ủ ệt Nam Từ nh ng quữ ốc gia xa xôi trên thế ớ gi i, thậm chí bên kia đại dương đã “vươn” t i Vi t Nam, mong mu n s m thi t l p quan hớ ệ ố ớ ế ậ ệ thân thiện Song chính vì vị trí địa chính trị đó mà dân tộc Việt Nam đã thường xuyên phải đương đầu với các cuộc chi n ế tranh xâm lược, và do đó có rất ít thời gian hòa bình để xây dựng đất nước Tuy nhiên, dân tộc ta một mặt đã không sợ hy sinh xương máu để giữ vững độ ập dân tộc l c, chủ quy n qu c gia, mề ố ặt khác luôn luôn phát huy trí sáng tạo trong chính sách, chiến lược hòa hiếu, “cân bằng” với các nước để có hòa bình xây dựng đất nước

Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, bờ biển dài, giáp với các thị trường lớn và là cửa ngõ của khu vực ASEAN có nền kinh tế năng động Vị trí địa lý này góp phần rất l n trong hoớ ạt động kinh t , m c a vế ở ử ới bên ngoài, tuy nhiên đây cũng là nơi nhạy cảm với các biến động địa chính trị khu vực và thế ới Thương mại, đầu tư và tài gi chính quốc t ế có quan hệ ậ m t thi t với các biến động kinh t ế ếđịa chính trị khu vực và toàn cầu Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm hiện nay đều đã chứng minh về mối quan hệ chặt chẽ và hai chiều giữa kinh tế và các vấn đề địa chính trị Cũng như các vấn đề kinh tế, một đặc điểm khá quan trọng của các biến động địa chính trị là tính phả ứng dây truyền n của các sự ện, điều này tạo lên sự ki phức tạp, nhiều chiều, nhi u ch ề ủ thể trong mối quan hệ kinh t vế ới địa chính trị

Địa chính trị khu vực và thế gi i trong th i gian gớ ờ ần đây đang có nhiều biến động, nhanh và ngày càng khó lường Đặc biệt, trong giai đoạn từ năm 2017 – 2023, mối quan h Mệ ỹ - Trung đã tác động rất lớn tới địa chính trịViệt Nam/ Việt Nam luôn n m trong chiằ ến lược bành trướng c a Trung Qu c Trung Quủ ố ốc có tham vọng tr ở thành cường qu c th ố ế giới và lãnh đạo khu vực, do đó Trung Quốc tăng cường kh ng ố chế biển Đông và gây ảnh hưởng ở Đông Nam Á Đối với Trung Qu c, biố ển Đông có t m quan tr ng sầ ọ ống còn: 80% dầu l a nh p kh u c a Trung Quử ậ ẩ ủ ốc cũng như phần l n ớ

Trang 10

hàng hóa thông thương của Trung Qu c vố ới các nước châu Âu và Trung Đông đi qua đây Đồng thời, địa chính trị Việt Nam cũng ảnh hưởng tới các chiến lược đối phó của Mỹ i v i Trung Quđố ớ ốc

T Ừ NĂM 2017 – 2023

Quan h Mệ ỹ - Trung đã trải qua những bước thăng trầm trong l ch sị ử Đặc điểm quan h M - Trung Qu c ph c t p, thiệ ỹ ố ứ ạ ếu lòng tin lẫn nhau, đan xen hai xu hướng v a hừ ợp tác vừa đấu tranh; v a ki m ch , vừ ề ế ừa đối thoại, đã tác động không nhỏ đến tình hình chính trị thế giới và Việt Nam Cuộc chạy đua tranh giành ảnh hưởng và lợi ích giữa M ỹ và Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam đang diễn ra ngày càng quyế ệt li t, chứa đựng nguy cơ bùng nổ xung đột lớn

Tại Đông Nam Á, Mỹ đã triển khai các chiến lược bao gồm: chiến lược toàn cầu hóa, chiến lược sức mạnh thông minh, chiến lược xoay trục, chiến lược tái cân bằng V ề phía Trung Quốc, nước này tập trung tri n khai bể ốn chính sách lớn là: chiến lược ngoại giao nước lớn, chiến lược ngoại giao với láng giềng, chiến lược năng lượng và chiến lược biển

2.1.Cạnh tranh trên lĩnh vực chính trị ngoại giao -

Trong cơ chế ợp tác đa phương,Trung Quố h c chủ động sáng lập và tích cực tham gia các cơ chế của khu vực Đông Nam Á; xác định lấy Việt Nam là mũi tấn công chính thông qua việc tích cực xây dựng quan h h u ngh , l y nệ ữ ị ấ ền tảng phát triển kinh tế cùng có lợ ới ASEAN, làm giảm và tiếi v n tới xóa bỏ thuyết về “mối đe dọa t ừ Trung Quốc” từ đó tập hợp lực lượng nâng cao vị ế, uy tín quố th c tế, thể hiện vai trò nước lớn có trách nhiệm để tranh giành ảnh hưởng Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói chung với Mỹ, kiềm chế ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực, ngăn chặn Mỹ liên minh quân sự với Việt Nam bao vây Trung Quốc

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:16