1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học đề tài ảnh hưởng của tik tok đến việc tiếp thu kiến thức mới của sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội

26 263 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 316,8 KB

Nội dung

Và mỗi người sử dụng trung bình lướt TikTok khoảng 30 phút/ngày.Xuất phát từ việc TịkTok trở nên ngày càng phổ biến và lượng người truy cập tại ViệtNam chủ yếu là thanh thiếu niên ngày c

lOMoARcPSD|39270540 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA TIK TOK ĐẾN VIỆC TIẾP THU KIẾN THỨC MỚI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn: TRẦN THỊ LAN ANH Mã lớp: 20222BM6046015 Nhóm thực hiện: NHÓM 7 Thành viên: Trần Thị Phương - 2022607575 Đào Thị Ngọc Mai - 2022692205 Đinh Hồng Hạnh - 2022601597 Dương Thúy Hòa – 2022600714 Hà Nam, tháng 6/ 2023 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 TÓM TẮT Trong bối cảnh số lượng người sử dụng TikTok ngày càng tăng nhanh đến chóng mặt, chủ yếu là ở thế hệ gen Z, bên cạnh đó những thông tin chưa được thông qua những sự kiểm định sát sao đặc biệt là những thông tin mang nội dung học thuật cao đang lan truyền một cách chóng mặt đến với người sử dụng TikTok Bài nghiên cứu của nhóm nhằm mục đích làm rõ ảnh hưởng của nền tảng mạng xã hội TikTok đến cách tiếp thu kiến thức của giới trẻ, cụ thể là sinh viên đang theo học tại Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Sau khi tiến hành khảo sát trên 100 sinh viên, sử dụng mô hình nghiên cứu đề xuất điều tra mối quan hệ giữa mức độ tiếp thu kiến thức của sinh viên khi học tập thông qua nền tảng TikTok và các yếu tố ảnh hưởng đến điều đó như nội dung video TikTok, mục đích sử dụng TikTok, thói quen sử dụng TikTok, độ đáng tin cậy của thông tin, năng lực tiếp thu kiến thức của sinh viên Kết quả cho thấy độ tin cậy của thông tin có ảnh hưởng khá lớn đến mức độ tiếp thu kiến thức Nguyên nhân là do khi các video chưa thông qua bước kiểm định sát sao mà đã đến với người dùng dễ dẫn đến những lệch lạc trong suy nghĩ nhất là đối với sinh viên Qua bài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu cũng đề xuất một số những khuyến nghị giải pháp cho cả TikTok và người dùng với mục đích cải thiện độ chính xác cũng như cách lựa chọn, chắt lọc những thông tin tiếp thu để hạn chế mặt tiêu cực khi chúng ta học tập thông qua TikTok 2 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 I Đặt vấn đề .4 II Mục tiêu nghiên cứu .4 III Câu hỏi nghiên cứu .5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .5 I Bối cảnh nghiên cứu .5 II Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước 6 III Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu 8 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8 I Tiếp cận nghiên cứu 8 II Cơ sở lý luận và trường phái lý thuyết 9 III Khung lý thuyết 10 IV Gỉả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu .11 V Xây dựng câu hỏi khảo sát sơ bộ 14 VI Nghiên cứu chính thức 14 VII Phương pháp nghiên cứu .15 VIII Quy trình thu thập dữ liệu 16 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 I Kết quả nghiên cứu 16 II Thảo luận 20 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 I Kết luận 22 II Kiến nghị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 LỜI CẢM ƠN 25 3 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Đặt vấn đề Với 800 triệu người dùng hoạt động hàng tháng, TikTok đang phát triển vượt bậc Nền tảng cũng đe doạ vị trí của hàng loạt ứng dụng đình đám khác như: Instagram, WeChat, Facebook Sự nổi lên của TikTok đã được đo lường và chứng minh qua các con số thống kê và nghiên cứu Mặc dù mới được phát hành trên toàn cầu vào năm 2018, nhưng TikTok lại được xếp hạng là một trong những ứng dụng được tải xuống nhiều nhất trong thập kỷ qua Thống kê cho đến cuối tháng 3/2020 thì độ tuổi trung bình sử dụng nền tảng này từ 12 – 24 tuổi Và mỗi người sử dụng trung bình lướt TikTok khoảng 30 phút/ngày Xuất phát từ việc TịkTok trở nên ngày càng phổ biến và lượng người truy cập tại Việt Nam chủ yếu là thanh thiếu niên ngày càng lớn, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu nội dung trên nền tảng này và ảnh hưởng của nó đến người dùng như thế nào nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “Ảnh hưởng của TikTok đến việc tiếp thu kiến thức mới của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội” Đối tượng mà nhóm nghiên cứu hướng tới là các sinh viên đang theo học đại học và phạm vi thuộc Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội II Mục tiêu nghiên cứu 1 Mục tiêu chính Làm rõ tác động của TikTok đến quá trình tiếp thu kiến thức của sinh viên HaUI, từ đưa giải pháp khuyến nghị sử dụng TikTok, giúp sinh viên biết cách khai thác và tiếp thu kiến thức mới một cách chính xác, hiệu quả từ TikTok và tránh những điều tiêu cực mà nền tảng xã hội này đem lại 2 Mục tiêu cụ thể Để thực hiện được mục tiêu tổng quát nói trên, nhóm nghiên cứu đã đưa ra mục tiêu cụ thể như sau: - Xác định nguyên nhân và mục đích sinh viên trường Đại học Công Nghiệp sử dụng mạng xã hội TikTok - Mức độ sử dụng mạng xã hội TikTok của các sinh viên tại trường - Đánh giá thực trạng về lượng tri thức mới được tiếp thu qua TikTok của sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội khi sử dụng mạng xã hội TikTok qua các khảo sát 4 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 - Đề xuất một số giải pháp để khắc phục tác động tiêu cực, nâng cao tác động tích cực giúp sinh viên có thể học tập một cách dễ dàng hơn III Câu hỏi nghiên cứu Để có thể thực hiện các mục tiêu cụ nói trên nhóm nghiên cứu đã đặt ra các câu hỏi nhằm định hướng cho đề tài đã chọn, các câu hỏi được đề xuất như sau: - Lượng tri thức mà TikTok truyền tải cho sinh viên như thế nào? - Khả năng tiếp thu kiến thức mới trên TikTok của sinh viên đạt bao nhiêu phần trăm so với việc nghe giảng trên lớp? - Cách truyển tải kiến thức qua các video trên TikTok như vậy có ảnh hưởng tích cực/tiêu cực đến sinh viên như thế nào? - Giải pháp để khắc phục tác động tiêu cực, nâng cao tác động tích cực giúp sinh viên tiếp thu tri thức qua TikTok hiệu quả hơn? CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU I Bối cảnh nghiên cứu Theo số liệu từ ICT - Chuyên trang thông tin công nghệ thông tin và truyền thông Tại Việt Nam, tỷ lệ người dùng đang sử dụng ứng dụng TikTok tăng từ 34% (năm 2020) lên 62% (năm 2022), với thời lượng sử dụng tăng gấp đôi Người dùng TikTok tập trung cao ở độ tuổi từ 18 đến dưới 30 tuổi Một thống kê khác cũng chỉ ra rằng lượng người dùng TikTok tại Việt Nam đang đứng thứ 6 thế giới, trong đó có tới 4 triệu người dưới 18 tuổi dùng mạng xã hội này TikTok hướng đến giới trẻ, thanh thiếu niên với nhu cầu học bằng hình ảnh với thời lượng ngắn, những video mới, sinh động Khi dành quá nhiều thời gian cho mạng xã hội như TikTok sẽ khiến giới trẻ đánh mất thời gian dành cho cuộc sống thực Bên cạnh đó những thông tin chưa được thông qua kiểm định kĩ càng đã được đăng tải, thậm chí là lên xu hướng và nghiễm nhiên trở thành trào lưu, lan rộng một cách chóng mặt đến với người sử dụng khiến cho giới trẻ có những cái nhìn lệch lạc về xã hội cũng như hiểu sai về kiến thức đã được giảng dạy trên trường lớp Do vậy, giải quyết vấn đề này là yêu cầu rất cấp thiết Một số nghiên cứu đã đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của TikTok đối với hành vi của sinh viên Tuy nhiên, các nghiên cứu lại chưa đi sâu vào sự ảnh hưởng tiêu cực đối với mức độ tiếp thu kiến thức khi các sinh viên học tập thông qua TikTok nên các giải pháp cho phương diện này vẫn còn nhiều hạn chế 5 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 II Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước 1 Tổng quan nghiên cứu trong nước Theo tài liệu nghiên cứu của bộ thông tin truyền thông nghiên cứu về thực trạng của tiktok ở Việt Nam: “Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ tăng trưởng người dùng Tiktok cao nhất khu vực Đông Nam Á Ứng dụng TikTok ở Việt Nam đã thu hút số lượng người dùng ngày càng tăng và có sự đa dạng về thành phần, độ tuổi người sử dụng, có cả người sử dụng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang.” Theo báo Việt Nam Express “Dự án #LearnOnTikTok thu hút 330 tỷ lượt xem trên nền tảng TikTok với sự tham gia của hơn 1.000 nhà sáng tạo nội dung đa lĩnh vực Bên cạnh đó, với mô hình chia sẻ kiến thức đa chiều, dự án cũng khuyến khích người dùng phát triển kỹ năng và trí lực cần thiết cho việc học tập suốt đời.” (VN Express) Thêm vào đó, nghiên cứu của nhóm học sinh của Đại học Ngoại Thương – TPHCM về đề tài “Ảnh hưởng của tiktok đến việc học của sinh viên trường Đại học Ngoại Thương Cơ sở II – TPHCM” đã chỉ ra rằng: “TikTok đang dần được nhìn nhận như một công cụ phù hợp cho việc học tập và trao đổi kinh nghiệm giữ người với người đặc biệt là giới trẻ… Bản thân TikTok cũng đang dần chuyển nền tảng của mình sang hướng hữu ích hơn cho người dùng, với sự ra đời của dự án #LearnOnTikTok…” Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Phạm Thùy Trinh cùng cộng sự năm 2019 về: “Ảnh hướng của nội dung video trên TikTok đến hành vi, thái độ của sinh viên Hà Nội” Nghiên cứu thực hiện nhằm làm rõ các nhân tố ảnh hưởng của các nội dung trên Tiktok đến hành vi và thái độ của sinh viên Hà Nội Nhóm nghiên cứu tiền hành khảo sát trực tuyến bằng phần mềm Google Form và Microsoft Form với 320 mẫu Kết quả nghiên cứu cho thấy một số đặc điểm, tính chất của các yếu tổ ảnh hưởng của nội dung trên Tiktok đến hành vi và thái độ của sinh viên được chia thành 3 nhóm hành vi chính là Hành vi học hỏi kĩ năng, hành vi sử dụng ứng dụng, hành vi sử dụng thời gian Tuy nhiên, theo trang báo Giáo dục thủ đô, bên cạnh lợi ích của TikTok trong giáo dục thì cũng còn những vấn đề bất cập: “Mặc dù, TikTok chiếu sáng nhiều xu hướng xác định tương lai của việc học, nó cũng có những hạn chế rõ ràng Thời lượng video tối đa mà nó hỗ trợ là 60 giây, khiến cho nền tảng này không thể đào tạo đầy đủ hoặc đào tạo kỹ năng sâu hơn TikTok cũng không cung cấp kết nối trực tiếp hoặc trách 6 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 nhiệm giải trình - hai thành phần thiết yếu cũng bị thiếu trong thế hệ học trực tuyến đầu tiên.” 7 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 2 Tổng quan nghiên cứu nước ngoài Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Adina Nichita, Dumitru Enache, CristinaVeronica Andreescu tại quốc gia Rumania (2021) “Tiktok - The influence on school performance and social life of adolescents” Tạp chí Khoa học Giáo dục Quốc tế, số 4, trang 62 - 70 Nhóm tác giả đã nghiên cứu về sự ảnh hưởng của Tiktok đến chất lượng giảng dạy của nhà trường và đời sống xã hội của thanh thiếu niên Kết quả của cuộc khảo sát cho biết có 82% trong số những người được khảo sát đã sử dụng TikTok, và số còn lại là không Bên cạnh đó kết quả khảo sát còn cho thấy sức ảnh hưởng của nền tảng Tiktok đến môi trường giảng dạy ngày càng được nâng cao Bên cạnh những kết quả của quá trình thì nghiên cứu còn chứng minh một số lập luận về việc sử dụng TikTok như một công cụ giáo dục hiệu quả Thuật toán của TikTok dựa vào những tương tác của người dùng như lượng like, comment hoặc thời gian xem một video để tính toán và để đưa lên những video tiếp theo có nội dung tương tự Nhờ đó mà những trải nghiệm học tập trên ứng dụng trở nên “độc quyền” cho mỗi người dùng Không những thế, việc sở hữu giao diện thân thiện, cũng như cách sử dụng vô cùng đơn giản giúp người dùng trong việc lĩnh hội kiến thức mà còn giúp họ gỡ bỏ áp lực học tập, mang lại trải nghiệm thú vị và dễ dàng hơn cho người dùng (Christina, 2021) Bên cạnh đó trong một bài báo của tác giả Sonika Garg (May 2020) “TikTok Latest News: How it’s affecting Youth and teen negatively” Tác giả của bài báo phần nào đã có những quan điểm trái ngược với lập luận trong bài nghiên cứu “Tiktok - The influence on school performance and social life of adolescents” Cô cho rằng: “Tiktok là một ứng dụng tốt để sáng tạo và giải trí, nếu nó chỉ được sử dụng vào thời gian rảnh rỗi…” Để có thể làm rõ những ảnh hưởng tiêu cực của việc quá lạm dụng Tiktok thì tác giả đã nêu lên một số biểu hiện cụ thể: trong số đó đã cho thấy TikTok là một ứng dụng tiêu tốn thời gian, nó làm nảy sinh tâm lý nghiện ngập trong tâm trí thanh niên và họ không thể tận dụng thời gian của mình để học những điều mới Tuy có quan điểm khác nhau nhưng nhìn chung thì cả bài báo và bài nghiên cứu đều có chung 1 kết luận rằng TikTok có thể mạng lại những ích lợi to lớn cho xã hội, nhưng bên cạnh đó thì nó cũng ảnh hưởng tiêu cự đến nhận thức và hành vi của mọi người nếu chúng ta quá lạm dụng nó Nếu nó được sử dụng đúng cách thì nó sẽ là một ứng dung tốt đối với việc kết nói mọi người lại với nhau 8 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 III Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu Qua những nghiên cứu trên, nhóm nhận thấy mạng xã hội TikTok ngày càng được nhiều người sử dụng, nhất là đối tượng học sinh, sinh viên Thực tế cho thấy, việc sử dụng TikTok đã có một sự ảnh hưởng nhất định đến vấn đề tiếp thu tri thức của sinh viên hiện nay Sự ảnh hưởng đó có cả mặt tích cực lẫn tiêu cực nhưng mặt tiêu cực chỉ chiếm một tỉ lệ khá nhỏ so với những mặt tích cực mà những nội dung trên video trên TikTok mang lại Đã có nhiều đề tài, nghiên cứu, công bố khoa học về mạng xã hội TikTok và ảnh hưởng của mạng xã hội này tới đời sống thường nhật của mọi người trên toàn thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, có các vấn đề về phân tích ảnh hưởng của mạng xã hội TikTok đến việc tiếp thu tri thức mới của sinh viên (cụ thể hơn là của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội) hiện tại vẫn chưa được đề tài hay nghiên cứu nào đề cập trực tiếp, phân tích chuyên sâu và đưa ra các giải pháp cần thiết cho vấn đề này Xác định được khía cạnh còn thiếu sót trong nghiên cứu, nhóm đã quyết định chọn đây là tiền đề quan trọng để tiếp tục triển khai những nội dung tiếp theo của nghiên cứu CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Tiếp cận nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Cụ thể, nhóm nghiên cứu bằng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi Google Form, thống kê các kết quả phản ánh số lượng, đo lường qua các phiếu khảo sát thu thập được và diễn giải mối quan hệ giữa các nhân tố thông qua các quy trình như sau: + Xác định mô hình nghiên cứu + Tạo bảng hỏi + Thu thập và xử lý dữ liệu + Trình bày các kết quả nghiên cứu theo ngôn ngữ thống kê - Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: Nghiên cứu định tính bằng cách tìm kiếm, đọc tài liệu và thảo luận nhóm tập trung nhằm mục đích thu thập sự hiểu biết về hành vi con người và lí do ảnh hưởng tới hành vi này từ việc xác định được nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của sinh viên thông qua TikTok 9 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 II Cơ sở lý luận và trường phái lý thuyết 1 Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm a TikTok là gì? Tiktok là nền tảng video âm nhạc và mạng xã hội được ra mắt vào năm 2017 (tiền thân là ứng dụng Douyin) tạo ra bởi Trương Nhất Minh-người sáng lập của ByteDance Nền tảng này cho phép người dùng tạo, xem và chia sẻ các video ngắn đa dạng các chủ đề khác nhau Ứng dụng TikTok dành cho thiết bị di động cho phép người dùng tạo một đoạn video ngắn thường có nhạc nền, có thể tăng tốc, làm chậm hoặc chỉnh sửa bằng bộ lọc TikTok sử dụng trí thông minh nhân tạo để phân tích sở thích và sở thích của người dùng thông qua tương tác của họ với nội dung và hiển thị nguồn cấp nội dung được cá nhân hóa cho từng người dùng Người dùng có thể gia tăng thu nhập cá nhân bằng những video lên xu hướng, các nhãn hàng booking, livestream bán hàng …TikTok cho phép người dùng gắn link sản phẩm trên các video, giúp chuyển đổi mạch từ nội dung sang thương mại điện tử Tại Việt Nam, Tiktok là trào lưu nội dung thành công nhất của ứng dụng năm 2018 thu hút hơn 10.000 video với 32 triệu lượt xem Riêng chỉ trong 2 tuần chung kết AFF Cup 2018, có hơn 120.000 video nội dung liên quan đến trận chung kết đượng đăng tải, thu hút 54,8 triệu lượt xem b Các khái niệm liên quan đến đề tài - “Sinh viên” là một bộ phận đặc thù trong cộng đồng thanh niên xã hội Sinh viên là những người đang theo học bậc đại học một cách chính thức tại những cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện chức năng đào tạo các trình độ của giáo dục đại học, hoạt động khoa học và công nghệ, phục vụ cộng đồng - “Ảnh hưởng” là sự tác động (của tự nhiên – xã hội) để lại kết quả trên các sự vật, hiện tượng hay con người Với cách hiểu về tác Có nhận định, ảnh hưởng của tiktok là những tác động do tiktok tạo ra để lại kết quả nhất định (tích cực/ tiêu cực) lên một dối tượng nào đó ảnh hưởng của TikTok đến việc tiếp thu kiến thức của sinh viên là những tác động gây nên sự biến đổi trong việc tiếp thu kiến thức của sinh viên - “Tiếp thu kiến thức” hay còn gọi là nhận thức là những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan của sinh viên, bao gồm các quy trình như tri thức, sự 10 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 truyền thông cung cấp một cách tiếp cận để hiểu ảnh hưởng của TikTok đến việc tiếp thu kiến thức của sinh viên 2 Lý thuyết học tập: Lý thuyết này cho rằng kiến thức được học thông qua trải nghiệm TikTok có thể ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên bằng cách cung cấp nội dung giải trí thay vì các nội dung học thuật chính thống, do đó, không hỗ trợ cho quá trình học tập của sinh viên 3 Lý thuyết trò chơi: Các nghiên cứu cho thấy rằng các yếu tố trò chơi có thể làm tăng động lực và thúc đẩy việc tiếp thu kiến thức TikTok cũng sử dụng các yếu tố giải trí và cuộc thi bằng cách cung cấp các thử thách, các trò chơi để thu hút người dùng Tuy nhiên, các thử thách và trò chơi này không đảm bảo rằng người dùng sẽ tiếp thu được kiến thức từ video 4 Lý thuyết xã hội hóa: Lý thuyết này cho rằng người ta học hỏi và hình thành quan điểm thông qua các quan hệ xã hội và tương tác với người khác TikTok đã tạo ra một cộng đồng trên nền tảng này để chia sẻ các video ngắn, thảo luận và tương tác Các quan hệ xã hội trên TikTok có thể ảnh hưởng đến quá trình tiếp thu kiến thức của sinh viên bằng cách cung cấp nội dung không chính xác hoặc thiếu cơ sở khoa học IV Gỉả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu Dựa trên các kết quả nghiên cứu trước về ảnh hưởng của nền tảng tiktok đến tiếp thu kiến thức của sinh viên, nghiên cứu chia các yếu tố của mô hình nghiên cứu thành nhiều biến độc lập nhỏ hơn Trong đó, nhân tố ảnh hưởng đến tiếp thu kiến thức từ nền tảng tiktok của sinh viên trường đại học Công Nghiệp Hà Nội bao gồm: 1 Nội dung video tiktok Nội dung video trên TikTok có thể ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của sinh viên theo những cách sau: - Hình thức hấp dẫn: Thông qua video ngắn, động và hình ảnh sinh động, TikTok có thể tạo ra sự quan tâm, tò mò và thu hút sự chú ý từ sinh viên Điều này giúp họ dễ dàng tiếp cận với kiến thức mới, đặc biệt là với những chủ đề họ chưa từng được tiếp xúc trước đây - Giáo dục phần tích: Video trên TikTok có thể được sử dụng như một công cụ để phân tích, so sánh và thảo luận về chủ đề hay câu chuyện có liên quan Điều này giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng phê bình, ghi nhớ thông tin và phát triển tư duy logic 12 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 Giả thuyết H1: Nội dung video có mối quan hệ cùng chiều với tiếp thu kiến thức của sinh viên từ nền tảng tiktok 2 Mục đích sử dụng tiktok Mục đích sử dụng TikTok có thể ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của sinh viên theo các cách sau: - Nếu sử dụng TikTok với mục đích học tập, nâng cao kiến thức và kỹ năng: Sinh viên có thể tận dụng các video giáo dục, hướng dẫn và chia sẻ kiến thức trên TikTok để mở rộng hiểu biết và hỗ trợ quá trình học tập của mình Đây là cách tích cực để tiếp thu kiến thức và kỹ năng mới - Nếu sử dụng TikTok với mục đích giải trí: Khi sinh viên nghe nhạc, xem video hài hước hoặc tham gia các trào lưu giải trí trên TikTok, họ có thể nghỉ ngơi, thư giãn và giảm căng thẳng Giả thuyết H2: Mục đích sử dụng tiktok có mối quan hệ cùng chiều với tiếp thu kiến thức của sinh viên từ nền tảng tiktok 3 Thói quen sử dụng tiktok của sinh viên Thói quen sử dụng TikTok của sinh viên có thể ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức trong những cách sau: - Sử dụng TikTok như một phương tiện giải trí: Nhiều sinh viên sử dụng TikTok để xem các video giải trí ngắn để giải tỏa căng thẳng sau những giờ học tập căng thẳng - Tìm kiếm và chia sẻ thông tin hữu ích: Một số sinh viên sử dụng TikTok để chia sẻ và tìm kiếm kiến thức, kỹ năng hay mẹo vặt trong cuộc sống - Thể hiện bản thân và sáng tạo: TikTok giúp sinh viên thể hiện bản thân thông qua các video họ tự quay - Xã hội hóa và tích cực: Sinh viên cũng tham gia vào các chiến dịch tích cực như những thử thách thú vị, gây quỹ từ thiện, hoặc khuyến khích mọi người làm những việc tốt thông qua các video trên TikTok Giả thuyết H3: Thói quen sử dụng tiktok của sinh viên có mối quan hệ cùng chiều với tiếp thu kiến thức của họ từ nền tảng tiktok 4 Độ tin cậy của thông tin Độ tin cậy của thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp thu kiến thức của sinh viên Nếu thông tin không đáng tin cậy, thì sinh viên có thể bị lầm lẫn và hiểu 13 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 sai kiến thức Điều này có thể dẫn đến mất động lực học tập và gây ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của họ Giả thuyết H4: Độ tin cậy của thông có mối quan hệ ngược chiều với tiếp thu kiến thức của họ từ nền tảng tiktok 5 Năng lực tiếp thu của sinh viên Một sinh viên có năng lực tiếp thu tốt thường có khả năng thu nhận và hiểu nhanh chóng kiến thức mới Tuy nhiên, năng lực tiếp thu còn phụ thuộc vào khả năng ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống Nếu sinh viên có khả năng ứng dụng kiến thức tốt, họ sẽ có thể sử dụng TikTok để tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả Ngược lại, nếu sinh viên không có năng lực tiếp thu tốt, thì dù có access đến nền tảng TikTok hay bất kỳ môi trường học tập nào khác cũng sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức Điều quan trọng là sinh viên cần phải tự trang bị cho mình kỹ năng đọc hiểu, phân tích nội dung và đánh giá tính chính xác của những kiến thức trên TikTok Giả thuyết H5: Năng lực tiếp thu của sinh viên có mối quan hệ cùng chiều với tiếp thu kiến thức của họ từ nền tảng tiktok H2: Mục đích H3: Thói H4: Độ tn sử dụng quen sử dụng cậy cuả thông TikTok TikTok tn H1: Nội dung Tiếếp thu kiếến H5: Năng lực video TikTok thức của sinh tếếp thu kiếến viến Trường thức của sinh Đại học Công Nghiệp Hà Nội viến Hình 1 Mô hình nghiên cứu đề xuất Trong đó: - Biến độc lập: Nội dung video tiktok, mục đích sử dụng tiktok, thói quen sử dụng tiktok của sinh viên, độ tin cậy của thông tin, năng lực tiếp thu của sinh viên - Biến phụ thuộc: Tiếp thu kiến thức của sinh viên đại học Công Nghiệp Hà Nội 14 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 V Xây đựng câu hỏi khảo sát sơ bộ Khía cạnh đo lường Mục hỏi Nội dung video Nội dung học tập trên tiktok hữu ích với bạn không tiktok Mục đích sử dụng Bạn quan tâm đến nội dung nào trên tiktok tiktok Bạn có sẵn lòng chia sẻ và tham gia vào việc tạo nội dung học tập hữu ích trên tiktok để giúp đỡ các bạn sinh viên khác Thói quen sử dụng không? Bạn có thường xuyên sử dụng tiktok không tiktok Độ tin cậy của thông Bạn cho rằng nguồn kiến thức và thông tin trên tiktok có tin đáng tin cậy và chính xác không Nguồn thông tin từ người làm tiktok có ảnh hưởng tiêu cực Năng lực tiếp thu đến anh chị không Bạn đã từng thực sự hiểu và áp dụng kiến thức đã học từ kiến thức của sinh tiktok vào trong học tập, công việc và cuộc sống chưa? viên Tiếp thu kiến thức qua tiktok và theo phương pháp truyền thống bạn thấy cái nào hiệu quả hơn? VI Nghiên cứu chính thức 1 Thiết kế mẫu - Tổng thể nghiên cứu Tổng thể nghiên cứu là 100 sinh viên đang học tại trường đại học Công Nghiệp Hà Nội - Phương pháp chọn mẫu và phân tích mẫu + Phương pháp chọn mẫu Để giảm sự sai lệch liên quan đến mẫu so với các phương pháp lấy mẫu khác, yêu cầu bất kỳ kiến thức kỹ thuật không cao, để tiết kiệm thời gian nhóm lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản + Kích thước mẫu Một số nhà nghiên cứu đưa ra cỡ mẫu theo quy tắc nhân 5 (Bollen, 1989), tức là số biến quan sát nhân 5 sẽ ra cỡ mẫu tối thiểu đảm bảo tính tin cậy của nghiên cứu Trong nghiên cứu này nhóm xác định cỡ mẫu là 40, đảm bảo quy tắc Bollen (quy tắc nhân 5: 8*5 =120) 15 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 2 Thu thập dữ liệu Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi trực tuyến với đối tượng khảo sát là những sinh viên của đại học Công Nghiệp Hà Nội Việc khảo sát được tiến hành bằng phương pháp thiết kế bảng câu hỏi trực tuyến, thông tin được ghi vào cơ sở dữ liệu 3 Phân tích dữ liệu Trình tự tiến hành phân tích dữ liệu được thực hiện như sau: Bước 1: Thu nhận thông tin từ phiếu khảo sát, tiến hành làm sạch thông tin, mã hóa thông tin, nhập liệu, phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS Bước 2: Thống kê mô tả dữ liệu thu thập được Bước 3: Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng phân tích Cronbach Alpha Bước 4: Phân tích hồi quy đa biến VII Phương pháp nghiên cứu 1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Với việc khai thác, tìm hiểu những nghiên cứu liên quan đến Tiktok đã có, nhóm nghiên cứu đã phân tích đề tài dựa trên các cách tiếp cận khác nhau như như tần suất các hành vi, thói quen; các nhân tố ảnh hưởng…v.v Đồng thời đưa ra những kết luận, kiến nghị từ những kiến thức được tổng hợp và thu nhận từ các nguồn khác để tiến hành nghiên cứu 2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp (bảng khảo sát): Gửi mẫu câu hỏi tới các sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội thông qua việc thực hiện bằng cách lập phiếu khảo sát online bằng đường link Google form từ đó thu thập được những câu hỏi trả lời vấn đề nghiên cứu Sau đó thống kê, phân tích và tổng hợp các thông tin số liệu liên quan đến đề tài, từ đó tìm ra định hướng, giải pháp, mang tính khoa học và thực tiễn trong phạm vi nghiên cứu mà đề tài thực hiện 3 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: Là một trong những phương pháp quan trọng được sử dụng trong đề tài nghiên cứu khoa học cũng như khóa luận Trên cơ sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau như: sách, báo, đài, tivi, tạp chí, mạng internet…, từ đó có cái nhìn chọn lọc, xử lý thông tin đưa ra những nhận xét đánh giá ban đầu với những kết luận vấn đề nghiên cứu cụ thể là ảnh hưởng của Tiktok đến việc tiếp thu kiến thức của sinh viên 16 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 VIII Quy trình thu thập dữ liệu - Tài liệu thứ cấp: Các tài liệu được thu thập từ các nguồn như trang web chính thức của Tiktok; các bài báo có nguồn uy tín; các Khoa/Viện trong trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và các tổ chức khác như các dự án nghiên cứu, các đề tài, tài liệu hội thảo có liên quan đến đề tài nghiên cứu Ngoài ra còn sử dụng các phương tiện khác như sách, các nghiên cứu trước đó của các tác giả khác, những tạp chí khoa học và không thể thiếu là công cụ internet sau đó tổng hợp lại - Tài liệu sơ cấp: Các tài liệu được thu thập từ việc xây dựng, thiết kế bằng câu hỏi và phát phiếu khảo sát cho 100 đối tượng sinh viên HaUI CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN I Kết quả nghiên cứu 1 Bảng câu hỏi khảo sát: Câu hỏi khảo sát Câu trả lời gợi ý Họ và tên của anh (chị) là gì? Anh(chị) hiện là sinh viên năm Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 mấy? Anh(chị) có thường xuyên sử Không Hiếm khi Thỉnh Thường Luôn dụng mạng xã hội TikTok bao thoảng xuyên luôn không? giờ Anh(chị) quan tâm đến nội Học Đời sống Gia đình Review Mục khác dung nào trên TikTok? tập Cảm nhận của anh(chị) với Nơi Khiến Là một Giúp Tiếp Mục bản cận xu khác TikTok là gì? man bản kênh thân hướng có mởi g lại thân quảng nhữn hiện g mối nay nhiề tự tin cáo, quan hệ u cơ hơn marketin mới hội trong g của các trong công doanh công việc, nghiệp, việc, học cá nhân 17 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 học tập tập Anh(chị) cho rằng nguồn kiến Không Đáng tin Đáng tin Rất đáng thức và thông tin trên tiktok có đáng tin một phần tin đáng tin cậy và chính xác không? Nội dung học tập trên TikTok Không Hữu ích Hữu ích Rất hữu có hữu ích với anh(chị) không? hữu ích một phần ích Anh(chị) đã từng thực sự hiệu Chưa từng Đã từng áp Đã và đang Sẽ áp và áp dụng kiến thức đã học từ áp dụng dụng áp dụng dụng TikTok vào trong học tập, công việc và cuộc sống chưa? Tiếp thu kiến thức qua TikTok Tiktok Trên lớp Cả 2 đều như và theo phương pháp truyền nhau thống anh(chị) thấy cái nào hiệu quả hơn? Nguồn thông tin/kiến thức từ Rất tiêu Tiêu cực Tiêu Tích cực Rất người làm TikTok cung cấp có cực cực một tích ảnh hưởng tiêu cực đến anh phần cực (chị) không? Anh(chị) có sẵn lòng chia sẻ và Không sẵn Sẵn lòng Rất sẵn lòng tham gia vào việc tạo nội dung lòng học tập hữu ích trên TikTok để giúp đỡ các bạn sinh viên khác không? Trong tương lai anh (chị mong muốn TikTok cái thiện điều gì 2 Kết quả khảo sát Câu hỏi 1: 18 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 Anh(chị) hiện là sinh viên năm mấy? 100% 92% 100 câu trả lời 90% Năm 1 80% 5% 2% 1% 70% Năm 2 Năm 3 Năm 4 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Câu hỏi 2: Anh(chị) có thường xuyên sử dụng mạng xã hội Tik Tok không? 60% 100 câu trả lời 51% 50% 40% 30% 26% 20% 2% 12% Hiếếm khi 10% 0% Luôn luôn Thường xuyến Thỉnh thoảng Câu hỏi 3: Anh(chị) cho rằng nguồn kiến thức và thông tin trên tiktok có đáng tin cậy và chính xác không? 90% 83% 100 câu trả lời 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 11% 10% 4% 2% 0% Câu hỏi 4: Nội dung học tập trên tiktok có hữu ích với anh(chị) không? 70% 64% 100 câu trả lời 60% 50% 40% 30% 28% 20% 10% 5% 3% 0% Hữu ích 19 Không hữu íchHữu ích một phầần Rầết hữu ích Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com) lOMoARcPSD|39270540 Câu hỏi 5: Anh(chị) đã từng thực sự hiểu và áp dụng kiến thức đã học từ Tik Tok vào trong học tập, công việc và cuộc sống chưa? 60% 51% 100 câu trả lời 50% 40% 30% 24% 22% 20% 10% 3% 0% Câu hỏi 6: Tiếp thu kiến thức qua tiktok và theo phương pháp truyền thống anh(chị) thấy cái nào hiệu quả hơn? 50% 47% 44% 100 câu trả lời 45% Trến lớp Cả hai 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 10% 5% 0% TikTok 20 Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com)

Ngày đăng: 22/03/2024, 22:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w