Nghiên cứu chất lượng giấc ngủ ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội

65 5 1
Nghiên cứu chất lượng giấc ngủ ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Độ tin cậy nhóm câu hỏi tác động của chất lượng giấc ngủ đến kết quả học tập.... Độ tin cậy nhóm câu hỏi cải thiện chất lượng giấc ngủ sẽ tác động tới kết quả .học tập...47 DANH MỤC HÌNH

lOMoARcPSD|39222806 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Nhóm thực hiện: 05 Danh sách nhóm: 1 Phan Đức Long (MSV: 2019601431) 2 Nguyễn Thành Nam (MSV: 2019601753) 3 Nguyễn Thị Chinh (MSV: 2019600095) 4 Nguyễn Thị Thanh Tân (MSV: 2019600685) 5 Nguyễn Thị Bích Phượng (MSV: 2019602398) Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC HÌNH VẼ 5 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT 6 LỜI MỞ ĐẦU 7 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 8 1 Tính cấp thiết của nghiên cứu 8 2 Mục tiêu nghiên cứu 11 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 12 2 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 4 Kết cấu bài tiểu luận 12 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 13 1 Tổng quan lý thuyết 13 1.1 Khái niệm giấc ngủ 13 1.1.1 Các giai đoạn của giấc ngủ 14 1.1.2 Chất lượng giấc ngủ 16 1.2.1 Số lượng giấc ngủ và chất lượng giấc ngủ 16 1.2.2 Đo lường chất lượng giấc ngủ 17 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ của sinh viên 17 1.1.3.1 Tuổi 17 1.1.3.2 Giới tính 19 1.1.3.3 Ca đêm 19 1.1.3.4 Sử dụng thiết bị điện tử 19 1.1.3.5 Chất kích thích 20 3 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 1.1.3.6 Chế độ ăn 21 1.1.3.7 Vận động 21 1.1.3.8 Ngủ trưa 22 1.1.3.9 Stress 22 1.3.3.10 Môi trường ngủ 23 1.2 Cơ sở lý luận về kết quả học tập 24 1.2.1 Khái niệm kết quả học tập 24 1.2.2 Đo lường kết quả học tập 25 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập 27 2 Tổng quan nghiên cứu 28 2.1 Nghiên cứu trong nước 28 2.2 Nghiên cứu ngoài nước 31 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 1 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 33 4 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 1.1 Giả thuyết nghiên cứu 33 1.2 Mô hình nghiên cứu 33 2 Số liệu và thu thập số liệu 34 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 39 1 Kết quả nghiên cứu 39 1.1 Kết quả khảo sát về khóa học 39 1.2 Kết quả khảo sát về giới tính 40 1.3 Kết quả khảo sát sinh viên tự đánh giá chất lượng ngủ 40 1.4 Kết quả khảo sát thời gian ngủ trung bình mỗi đêm 41 1.5 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của CLGN đến kết quả học tập 41 1.6 Kết quả khảo sát kết quả học tập của sinh viên 42 2 Thống kê mô tả 43 2.1 Thống kê mô tả nhóm câu hỏi tác động của chất lượng giấc ngủ đến kết quả học tập 43 2.2 Thống kê mô tả nhóm câu hỏi các yếu tố tác động đến giấc ngủ 44 2.3 Thống kê mô tả nhóm câu hỏi cải thiện chất lượng giấc ngủ sẽ tác động tới kết 5 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 quả học tập 44 3 Phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha 45 3.1 Độ tin cậy nhóm câu hỏi các yếu tố tác động đến giấc ngủ 45 3.2 Độ tin cậy nhóm câu hỏi tác động của chất lượng giấc ngủ đến kết quả học tập 46 3.3 Độ tin cậy nhóm câu hỏi cải thiện chất lượng giấc ngủ sẽ tác động tới kết quả học tập 47 4 Một số giải pháp cải thiện giấc ngủ 47 4.1 Đối với cá nhân 47 4.2 Đối với gia đình 49 4.3 Đối với nhà trường 49 4.4 Đối với chính phủ 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 DANH MỤC BẢNG BIỂU 6 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Bảng 1 Thói quen ngủ của người Mỹ ở các lứa tuổi 18 Bảng 2 Thống kê số lượng sinh viên được phỏng vấn của các khóa học 35 Bảng 3 Thống kê mô tả nhóm câu hỏi tác động của chất lượng giấc ngủ đến kết quả học tập 43 Bảng 4 Thống kê mô tả nhóm câu hỏi các yếu tố tác động đến giấc ngủ 44 Bảng 5 Thống kê mô tả nhóm câu hỏi cải thiện chất lượng giấc ngủ sẽ tác động tới kết quả 44 Bảng 6 Độ tin cậy nhóm câu hỏi các yếu tố tác động đến chất lượng giấc ngủ 45 Bảng 7 Độ tin cậy nhóm câu hỏi tác động của chất lượng giấc ngủ đến kết quả học tập 46 Bảng 8 Độ tin cậy nhóm câu hỏi cải thiện chất lượng giấc ngủ sẽ tác động tới kết quả học tập 47 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Biểu đồ khảo sát về khóa học 39 Hình 2: Biểu đồ kết quả khảo sát về giới tính 40 Hình 3: Biểu đồ sinh viên tự đánh giá chất lượng ngủ 40 Hình 4: Biểu đồ thời gian ngủ trung bình mỗi đêm 41 Hình 5: Biểu đồ ảnh hưởng CLGN đến KQHT 41 Hình 6: Biểu đồ điểm trung bình trung tích lũy 42 Hình 7: Biểu đồ ảnh hưởng của CLGN đến phần trăm KQHT 42 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ 1 2 CLGN Chất lượng giấc ngủ 3 KQHT Kết quả học tập NLVDKT Năng lực vân dụng kiến thức 7 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 4 NREM Non-Rapid Eye Movement 5 NSF National Sleep Foundation 6 PSQI The Pittsburgh Sleep Quality Index 7 REM Rapid Eye Movement 8 TBT Trung bình trung 8 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 LỜI MỞ ĐẦU Sinh viên được coi là những tri thức trẻ tương lai của nước ta Họ là những người đóng vai trò chủ chốt trong công cuộc xây dựng nền công nghiệp hóa hiện đại hóa Vì sinh viên đại diện cho bộ phận tiên tiến của xã hội, có trình độ học vấn và khả năng tiếp thu kiến thức nhanh, biết thay đổi, vận dụng linh hoạt để thích nghi được với mọi vấn đề trong cuộc sống Để trở thành lực lượng trụ cột của nước nhà, trước hết mọi sinh viên cần phải tích cực học tập, làm việc và rèn luyện tốt Đó là các hoạt động cơ bản nhất mà mỗi sinh viên cần phải ý thức được ở bản thân của mình Cuộc sống hiện đại ngày càng phát triển, thời gian mà sinh viên dành cho những hoạt động kinh tế, thư giãn, giải trí,… và thời gian để cho cơ thể nghỉ ngơi có sự mất cân bằng, từ đó gây ra các ảnh hưởng khác nhau tới thể trạng và kết quả học tập của sinh viên nói chung và sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội nói riêng Qua thống kê và phân tích cho thấy chất lượng giấc ngủ có ảnh hưởng tác động đến điểm số, kết quả học tập của sinh viên Tuy nhiên còn nhiều nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng khác nữa Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, nhóm tác giả chúng tôi đã quyết định làm rõ vấn mối tương quan giữa chất lượng giấc ngủ và kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội trong bài luận này Bài luận này chúng tôi viết nhằm tổng kết, đúc rút cũng như thực hành nghiên cứu dựa trên những cơ sở lý thuyết trực quan về chất lượng giấc ngủ Qua đây chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Hồng Nhung đã tận tình dạy bảo, hướng dẫn chúng tôi, Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội và các bạn sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã tham gia đóng góp ý kiến, góp tạo điều kiện tốt nhất trong tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp để hoàn thành bài luận này với kết quả cao nhất Do kinh nghiệm viết bài của sinh viên còn khiêm tốn do đó công việc biên tập chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô và bạn đọc để những lần sau được tốt hơn Xin chân thành cảm ơn! 9 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1 Tính cấp thiết của nghiên cứu Cũng giống như việc ăn uống hàng ngày, giấc ngủ là một trong những chức năng cơ bản nhất của con người Một người bình thường dành tới 36% cuộc đời cho giấc ngủ, hay nói cách khác, nếu chúng ta sống đến 90 tuổi thì thời gian ngủ là 32 năm (Foster, 2013) Điều này đã phần nào nói lên tầm quan trọng của giấc ngủ đối với con người Nhưng thật thú vị rằng nhiều người dành rất ít sự quan tâm tới nó Sự thờ ơ này dẫn đến nhiều sự hiểu nhầm nghiêm trọng Ngủ không phải là lãng phí thời gian, hay chỉ là một cách nghỉ ngơi khi mọi việc quan trọng đã hoàn thành Thay vào đó, nó là một hoạt động cốt yếu, mà trong đó cơ thể cân bằng và điều chỉnh hệ thống của nó, chi phối sự hô hấp và điều hòa mọi thứ từ sự tuần hoàn đến sự lớn lên và miễn dịch (Marcu, 2015) Giấc ngủ đem lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích, thể hiện ở vai trò, chức năng của nó Theo các nhà nghiên cứu tại Trường Y Khoa Harvard (Division of Sleep Medicine, Harvard Medical School, 2008), giấc ngủ có ba chức năng cơ bản: - Đối với việc học tập TS Robert Stickgold (Viện Y học Giấc ngủ, Trường Y khoa Harvard) cho rằng: “Tôi tin rằng đa số mọi người nghĩ não bộ không hoạt động trong khi ngủ, đến sáng thức dậy mới quay trở lại làm việc Nhưng điều này là hoàn toàn sai lầm Thực ra khi ngủ, não bộ còn hoạt động tích cực hơn, làm việc nhiều hơn khi thức Điều này có nghĩa, giấc ngủ có vai trò quan trọng đối với trí nhớ Nếu bạn làm những thứ như, tập dương cầm, và bạn cảm thấy mình không thể học nổi, thông thường mọi người sẽ bực bội bỏ đi, nhưng đến ngày hôm sau họ lại làm rất tốt, nghĩa là não bộ đã thực sự tái tạo những ký ức đó Những kỹ năng bạn học suốt một ngày đã được chắt lọc và củng cố trong lúc ngủ Vì vậy bạn phải ngủ vào đêm đầu tiên sau khi học những kiến thức ấy, nếu không sẽ quá muộn Não bộ đã lấy những thông tin đó, chắt lọc và tiếp thu nó, bằng cái cách mà chúng ta không thể làm được khi còn thức” - Đối với sức khỏe BS Lawrence J Epstein (Viện Y học Giấc ngủ, Trường Y khoa Harvard) đã chỉ ra rằng: “Có một mối liên hệ rất lớn giữa giấc ngủ và sức khỏe Chúng ta biết rằng bệnh mất ngủ mãn tính có thể gây ra rất nhiều các căn bệnh khác, đặc biệt là những bệnh liên quan đến tim mạch như huyết áp cao, đột quỵ, cũng có thể là tiểu đường dẫn đến tăng cân và béo phì Những 10 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com)

Ngày đăng: 22/03/2024, 22:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan