Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen rèn luyện sức khỏe của sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội trong giai đoạn dịch bệnh covid 19

27 0 0
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen rèn luyện sức khỏe của sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội trong giai đoạn dịch bệnh covid 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Còn ở Việt Nam,tỷ lệ người trưởng thành bị thừa cân, béo phì chiếm khoảng 25% dân số và dự kiến còn tăngtrong thời gian tới.Trong giai đoạn dịch bệnh covid-19, khoảng cách giữa người với

lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH  BÁO CÁO THỰC HÀNH Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học NHÓM 7 Giảng viên hưỡng dẫn: Bùi Thị Thu Loan Hà Nội, 2022 1 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH  BÁO CÁO THỰC HÀNH Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen rèn luyện sức khỏe của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 Nhóm 7 Danh sách sinh viên thực hiện Tên thành viên Mã sinh viên Đinh Quang Khánh: 2020605937 Phạm Gia Long: 2020605205 2020605715 Nguyễn Thị Kim Chi: Hà Nội, 2022 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] MỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜI CẢM ƠN .5 TÓM TẮT 6 GIỚI THIỆU .7 1 Tính cấpấ thiếất của đếề tài 7 2 Mục tếu nghiến cứu 7 3 Cấu hỏi nghiến cứu 7 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 8 Khái quát công trình nghiến cứu 8 Khoảng trôấng nghiến cứu 8 Cơ sở lý thuyếất 8 Đánh giá chung 8 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 2.1 Phương pháp nghiến cứu .9 2.2 Khung lý thuyếất .9 2.2.1 Các khái niệm cơ bản 9 2.3 Một sôấ các tài liệu liến quan đã chọn lọc 10 2.4 Giả thuyếất nghiến cứu 11 2.5 Mô hình nghiến cứu 13 2.5.1 Bảng ve.ẽ 13 2.5.2 Phương trình toán học 13 2.6 Đôấi tượng nghiến cứu 14 2.7 Phạm vi nghiến cứu 14 2.8 Sôấ liệu và thu thập sôấ liệu 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Kếất quả .15 3.2 Thảo luận 17 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 4.1 Đếề xuấất giải pháp 22 4.2.1 Tập luyện thể dục thể thao .22 4.2 Hạn chếấ của nghiến cứu .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ "CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÓI QUEN RÈN LUYỆN SỨC KHỎE CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN DỊCH BỆNH COVID19" 25 3 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã đưa môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn: cô Bùi Thị Thu Loan đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của cô, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này Bộ môn Phương pháp nghiên cứu là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường giảng dạy! Nhóm nghiên cứu 4 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] TÓM TẮT Nhiều trường cao đẳng, đại học chưa được trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ, cơ sở vật chất, sân bãi… thuận lợi cho việc học thể dục Tiếp đó, nhiều sinh viên có thể lực yếu, không có tinh thần thể thao, không chịu được sự luyện tập vất vả, chỉ coi trọng các môn chuyên ngành và chưa ý thức được lợi ích mà thể dục thể thao mang lại Thế nên, thay vì tham gia các hoạt động thể thao, sinh viên thường thích dành thời gian cho việc giải trí, xem phim, đi café, chơi game hay đọc sách hơn Một nguyên nhân sâu xa khác là do môn giáo dục thể chất có những học phần và yêu cầu thi khá khó như nhảy xa, nhảy cao, bóng rổ… gây nên tâm lý lo sợ cho sinh viên Do đó, việc tìm ra những biện pháp nâng cao hứng thú học tập và đầu tư cho cơ sở vật chính là cách hiệu quả để sinh viên quan tâm tới giáo dục thể chất hơn Không nên biến một môn học giúp rèn luyện sức khỏe và các kỹ năng khác thành một cơn ác mộng và chỉ học để qua môn Nghiên cứu này đưa ra nhằm chỉ ra các yếu tố đồng thời phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc rèn luyện sức khỏe của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 5 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] GIỚI THIỆU 1 Tính cấp thiết của đề tài Lối sống ít vận động, dành thời gian nhiều cho xem tivi, đọc báo, làm việc bằng máy vi tính, nói chuyện qua điện thoại, lái xe, ăn uống, ngồi lì … đang ngày càng phổ biến trong đại bộ phận giới trẻ nước ta, gây ra những căn bệnh nguy hiểm Đặc biệt, lười vận động còn là nguyên nhân của những chứng bệnh phổ biến như đau khớp, đau vai gáy, stress thường xuyên…dẫn đến sức khỏe suy giảm, tinh thần căng thẳng, ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng cuộc sống Hoạt động thể lực ngày càng ít đi, con người càng trở nên lười nhác hơn Bệnh tật là nguy cơ nhãn tiền Theo bác sĩ (BS) Lê Chí Dũng thì ngồi hơn 8 giờ mỗi ngày là quá nhiều và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch hoặc ung thư có thể tăng lên đến gần 20%, còn nguy cơ mắc bệnh tiểu đường có thể tăng hơn 90% Các chuyên gia sức khỏe luôn khuyến khích mọi người tăng cường vận động để tránh nguy cơ thừa cân Vì chỉ khi cơ bắp được hoạt động thường xuyên thì mới tạo điều kiện cho quá trình chuyển hóa trong cơ thể, đốt cháy các calorie dư thừa, từ đó mới hạn chế sự tích lũy mô mỡ, tránh tình trạng thừa cân Đến nay, thói quen ít vận động và tăng tiêu thụ các thực phẩm giàu năng lượng là nguyên nhân khiến tỷ lệ người bị béo phì ngày càng gia tăng đến mức báo động Trên thế giới đã có gần 1,5 tỉ người bị thừa cân, cảnh báo về một “đại dịch” về suy tim, đột quỵ và tiểu đường trên toàn cầu, nhất là ở các nước đang phát triển Còn ở Việt Nam, tỷ lệ người trưởng thành bị thừa cân, béo phì chiếm khoảng 25% dân số và dự kiến còn tăng trong thời gian tới Trong giai đoạn dịch bệnh covid-19, khoảng cách giữa người với người càng tăng Giải pháp tối ưu, đơn giản để duy trì tiếp tục việc học của sinh viên, hầu hết các trường trong nước cũng như ngoài nước đều ap dụng hình thức học trực tuyến Chính bởi việc phải học trực tuyến tại nhà và hoạt động tại chỗ trong thời gian dài đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như tâm, sinh lý của sinh viên 2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng về mức độ nhận thức và ý định rèn luyện sức khỏe, các tác động bên ngoài có ảnh hưởng tới hành vi rèn luyện sức khỏe của sinh viên tại trường đại học Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn dịch bệnh covid-19 Phân tích sâu về ý định, nhận thức và các chuẩn mực chủ quan ảnh hưởng tới hành vi rèn luyện sức khỏe của sinh viên trường đại học Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn dịch bệnh covid-19 Kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi rèn luyện sức khỏe Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy việc rèn luyện sức khỏe cho sinh viên một cách hiệu quả 6 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] 3 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới tiêu việc rèn luyện sức khỏe của sinh viên trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn dịch bệnh covid-19, cụ thể như sau: Thực trạng và những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc rèn luyện sức khỏe của sinh viên trường Đại học công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn dịch bệnh covid-19? Mức độ tác động, giải pháp nào người rèn luyện sức khỏe nói chung và sinh viên nói riêng có thể thực hiện để rèn luyện sức khỏe? Các giải pháp nào có thể sử dụng để thúc đẩy việc rèn luyện sức khỏe của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội nói riêng và mọi người trên cả nước nói chung từ phía doanh nghiệp và Chính Phủ? NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát công trình nghiên cứu Trong hầu hết các mô hình nghiên cứu về việc rèn luyện sức khỏe hay tình trạng sức khỏe thì nhân tố được chọn để làm đại diện phổ biến nhất chủ yếu là thế hệ học sinh, sinh viên cần có quan điểm về việc rèn luyện sức khỏe phù hợp, xây dựng một nếp sống lành mạnh làm tiền đề cho sự phát triển vững bền cho đất nước sau này Theo thực trạng hiện nay, một vài bộ phận sinh viên vẫn đang có những thói quen rèn luyện sức khỏe không tốt, thậm chí là không luyện tập, không bảo đảm được sức khỏe cho bản thân Các nghiên cứu trước đây của một số tên tuổi tiêu biểu trên thế giới có thể kể đến như: Bloom SW (1960), Freeman H (1979), Gray BH, Phillips SR (1995), Jennie Jacobs Kronenfeld (1995), Sarah Nettleton (1995) , bên cạnh đó là các nghiên cứu ở Việt Nam của tác giả Đặng Nguyên Anh và Nguyễn Đức Vinh, Nguyễn Thị Vân Anh (2007), Trịnh Hòa Bình (2008), Nguyễn Thị Thu Hà (2013) Các nghiên cứu rất đa dạng, phong phú các mặt của chính sách liên quan đến sức khỏe, bệnh tật và khám chữa bệnh, đặc biệt là chính sách BHYT đã chỉ ra một số nhân tố có tác động đến việc rèn luyện sức khỏe của sinh viên.Theo đó, các nhân tố được lựa chọn là: thói quen rèn luyện,chế độ sinh hoạt,không gian,thời gian thu nhập, thái độ tính cách,giới tính tâm lý, nhu cầu cá nhân và các tác động môi trường xung quanh 1.2 Khoảng trống nghiên cứu Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện sức khỏe của sinh viên nhưng lại không có nhiều các lý giải chắc chắn về mặt lý thuyết tại sao sinh viên trong và ngoài trường chưa hình thành được thói quen rèn luyện sức Hơn nữa, có một số nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa ý định và hành vi rèn luyện sức khỏe nhưng chỉ mới đưa ra một nhân tố ảnh hưởng hoặc có đưa ra một số nhân tố ảnh hưởng 7 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] nhưng chưa thực sự nghiên cứu sâu về các nhân tố này Đặc biệt, trong giai đoạn dịch bệnh covid-19 1.3 Cơ sở lý thuyết Để hiểu rõ hơn những trình bày về kết quả nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen rèn luyện sức khỏe của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội trong giai đoạn dịch bệnh covid-19” thì trước tiên cần đi vào làm rõ cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu hay nói cách khác là những khái niệm cơ bản, những định nghĩa trên lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.4 Đánh giá chung Nhìn chung các tài liệu nghiên cứu đều chỉ ra rằng các yếu tố đã nêu ở phía trên đã ảnh hưởng đến thói quen rèn luyện sức khỏe của sinh viên các tác giả , nhà nghiên cứu cũng đưa ra một số giải pháp hữu ích , hiệu quả nâng cao chất lượng cuộc sống ,sức khoẻ mọi người một cách dễ dàng và đã được nhóm chúng tôi đúc kết, phát triển ở phía dưới bài đây CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đã tiến hành áp dụng hai phương pháp nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu bao gồm: Phương pháp nghiên cứu định tính: thông qua thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, nhằm mục đích tìm hiểu các nhân tố mọi người bị ảnh hưởng trong quá trình rèn luyện sức khỏe Phương pháp nghiên cứu định lượng: Tiến hành khảo sát các ý kiến cá nhân để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu của đề tài Sau đó, tiến hành tổng hợp, mã hóa dữ liệu thông qua phần mềm Exel, SPSS và phân tích, thông kê mô tả, đánh giá, kiểm định các giả thuyết để đo lường và kiểm chứng Phương pháp này được thực hiện chủ yếu bằng việc gửi bảng câu hỏi đã được nhóm hoàn thiện Phần đã nêu lên một số thực trạng cũng như tầm ảnh hưởng của việc rèn luyện sức khỏe, đề cập đến các vấn đề bệnh lí do thiếu rèn luyện sức khỏe từ đó liên hệ chủ đề chung của bài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện sức khỏe Chủ yếu đề cập đến tính cấp thiết giải quyết các vấn đề lý thuyết và thực tế Về mục tiêu nghiên cứu: giải quyết các câu hỏi nghiên cứu và định hướng xử lý các khoảng trống nghiên cứu Bài nghiên cứu cũng đưa ra đối tượng và phạm vi nghiên cứu cụ thể là sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội 2.2 Khung lý thuyết 2.2.1 Các khái niệm cơ bản “sức khỏe” Theo định nghĩa về sức khoẻ của Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO- World Health Organization): "Sức khoẻ là một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không phải là chỉ là không có bệnh tật hay tàn phế" Cụ thể: 8 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] Hoàn toàn thoải mái về mặt thể chất là như thế nào? Hoạt động thể lực hình dáng, ăn, ngủ tình dục,… tất cả các hoạt động sống trên đều ở trạng thái tốt nhất phù hợp với từng lứa tuổi Hoàn toàn thoải mái về mặt tâm thần là như thế nào? Bình an trong tâm hồn Biết cách chấp nhận và đương đầu với các căng thẳng trong cuộc sống Hoàn toàn thoải mái về mặt xã hội là như thế nào? Nghề nghiệp với thu nhập đủ sống An sinh xã hội được đảm bảo Không có bệnh tật hay tàn phế là như thế nào? Là không có bệnh về thể chất bệnh tâm thần bệnh liên quan đến xã hội và sự an toàn về mặt xã hội Nó được thể hiện ở sự sảng khoái, ở Cảm giác dễ chịu, Cảm xúc vui tươi, thanh thản, ở những ý nghĩ lạc quan yêu đời, ở những quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; ở khả năng chống lại những quan niệm bi quan và lối sống không lành mạnh Các loại sức khỏe: Sức khỏe Thể chất: Được thể hiện một cách tổng quát là sự sảng khoái và thoải mái về thể chất Càng sảng khoái, thoải mái càng chứng tỏ bạn là người khoẻ mạnh Cơ sở của sự sảng khoái, thoải mái về thể chất là sức lực, sự nhanh nhẹn, sự dẻo dai, khả năng chống được các yếu tố gây bệnh, khả năng chịu đựng các điều kiện khắc nghiệt của môi trường Sức khỏe Tinh thần: sức khỏe tâm thần là khả năng của bộ máy tâm lý hoạt động một cách hoàn toàn hợp lý, có hiệu quả và đương đầu một cách mềm dẻo trước những tình huống khó khăn mà vẫn có thể tìm lại được sự cân bằng cho mình biểu hiện của nếp sống lành mạnh, văn minh và có đạo đức Cơ sở của sức mạnh tinh thần là sự thăng bằng và hài hoà trong hoạt động tinh thần giữa lý trí và tình cảm Sức khoẻ Xã hội: sức khỏe xã hội thể hiện ở sự thoải mái trong các mối quan hệ chằng chịt, phức tạp giữa các thành viên: Gia đình, nhà , bạn bè, xóm làng, nơi công cộng, cơ quan, Nó thể hiện ở sự được tán thành và chấp nhận của xã hội Càng hoà nhập với mọi người, được mọi người đồng cảm, yêu mến càng có sức khỏe xã hội tốt và ngược lại Cơ sở của sức khỏe xã hội là sự thăng bằng giữa hoạt động và quyền lợi cá nhân với hoạt động và quyền lợi của xã hội, của những người khác; là sự hoà nhập giữa Cá nhân, Gia đình và Xã hội “rèn luyện” 9 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] Luyện tập kiên trì để có được trình độ vững vàng, thông thạo Có thể là rèn luyện đạo đức, rèn luyện thể chất… 10 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] 2.5 Mô hình nghiên cứu Giới tính, tâm lí Bảng vẽ Tác động Chế độ môi tập luyện thể dục trường xung quanh Nhu cầu Những yếu tố ảnh Không cá nhân hưởng đến thói gian quen rèn luyện Thu nhập sức khỏe trong Chếấ độ thời gian nghỉ sinh hoạt dịch Covid Thời gian Thái độ, tính cách Hình 1: Mô hình nghiên cứu Phương trình toán học : biến phụ thuộc trong quan sát : hệ số tự do : hệ số hồi quy : biến độc lập : sai số hồi quy 13 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] 2.6 Đối tượng nghiên cứu Là các bạn sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 2.7 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: Nhóm nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu chủ yếu tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Lý do chọn khảo sát tại trường Đại học Công Nghiệp hà Nội: Nhóm nghiên cứu lựa chọn trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội vì sự đa dạng trong quy mô và khối nghành của trường Phạm vi về thời gian: khoảng thời gian điều tra 2 tháng từ… Phạm vi về nội dưng nghiên cứu: Nghiên cứu xem xét mối quan hệ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc rèn luyện sức khỏe của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Đánh giá thực trạng việc rèn luyện sứu khỏe của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 2.8 Số liệu và thu thập số liệu Nhóm nghiên cứu đã gửi 95 biểu mẫu khảo sát cho sinh viên của 4 khóa trường đại học Công Nghiệp Hà Nội và thu về 70 kết quả khảo sát Nhóm nghiên cứu xây dựng thang đo, bảng câu hỏi điều tra chủ yếu dựa trên các biến của mô hình Tất cả các phiếu thu về đều điền đủ thông tin ở các câu hỏi và cung cấp chính xác cho nhóm nghiên cứu 14 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả Nhóm chúng tôi tiến hành thực hiện khảo sát 70 bạn sinh viên Trường đại học Công nghiệp Hà Nội và kết quả thu được là:  Kết quả khảo sát về ngành học Ngành học Hình 1 Biểu đồ khảo sát về ngành học Kết quả khảo sát được áp dụng cho toàn bộ sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội: Trong đó, nhiều nhất là 9 phiếu chiếm 13,6% từ ngành du lịch và 4 phiếu chiếm 6,1% từ ngành kế toán Ngoài ra còn có 4 phiếu chiếm 6,1% từ ngành quản trị du lịch lữ hành, còn lại là số ít phiếu đến từ nhiều ngành khác nhau của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 15 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] Kết quả khảo sát về thói quen rèn luyện của sinh viên trong thời kì dịch bệnh Covid 19 Hình 2 Biểu đồ khảo sát ảnh hưởng dịch đến thói quen tập thể dục của sinh viên Kết quả khảo sát thu được của 70 sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, nhóm đã nhận được kết quả về thói quen tập luyện thể dục của sinh viên như sau: Số sinh viên tập nhiều hơn mức bình thường chiếm 31,9%, không tập chiếm 21,7%, ít nhất số sinh viên vẫn tập bình thường chiếm 11,6% và nhiều nhất là tập ít hơn chiếm tỉ trọng 34,8% trong tổng số 70 sinh viên Qua biểu đồ có thể thấy ảnh hưởng của dịch bênh khiến thói quen tập thể dục của sinh viên bị ảnh hưởng khá đáng kể, chiếm 88,4% Còn lại số sinh viên không thay đổi gì chỉ chiếm 11,6% Kết quả khảo sát về nhu cầu tập thể dục của sinh viên trong mùa dịch Hình 3 Biểu đồ khảo sát nhu cầu tập thể dục của sinh viên trong mùa dịch 16 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] Kết quả khảo sát cua 70 bạn sinh viên Trường Đại học Công nghiệp cho thấy: Có 47,8% sinh viên cảm thấy bình thường về việc tập thể dục tại nhà mùa dịch, số sinh viên thích chiểm tỉ trọng 37,7% và cuối cùng chỉ 14,5% của tổng số sinh viên cảm thấy không hứng thú với việc tập thể dục tại nhà Qua số liệu trên ta thấy phần lớn số sinh viên đều quan tâm tới việc tập thể dục tại nhà, chỉ số ít bạn là 14,5% khoảng 10 bạn sinh viên trong tổng số sinh viên khảo sát cảm thấy không thích việc tập thể dục tại nhà 3.2 Thảo luận Qua điều tra và phân tích, nhóm nghiên cứu thấy rằng: Tỷ lệ sinh viên sinh viên quan tâm đến rèn luyện sức khỏe của bản thân chủ yếu là ngành du lịch, đứng thứ hai là ngành lữ hành và ngành kế toán Còn lại số ít phiếu đến từ nhiều ngành khác nhau của sinh viên Đại học Công Nghiệp Có thể do các khoa kỹ thuật các bạn còn chưa quan tâm đến vẫn đề rèn luyện sức khỏe của sinh viên Tỷ lệ sinh viên quan tâm đến rèn luyện sức khỏe chủ yếu là sinh viên ngành Du lịch và ngành Lữ hành Điều đó chứng tỏ sinh viên đã ý thức được rõ một trong những yêu cầu quan trọng của nghề đó là phải có sức khỏe tốt Nếu không có một sức khỏe tốt, bạn sẽ không thể làm người dẫn đường cho đoàn trong cả mấy ngày liền ròng rã theo tour du lịch Là hướng dẫn viên, bạn luôn phải dậy sớm hơn đoàn, phải thức khuya hơn đoàn, phải ăn cơm sau giờ cơm của đoàn, phải nói ròng rã nhiều tiếng đồng hồ, phải hoạt náo, chạy nhảy, đi lại trong nhiều tiếng đồng hồ liền… Qua khảo sát cũng cho thấy rằng đa số sinh viên tập nhiều hơn mức bình thường chiếm 31,9%, không tập chiếm 21,7%, ít nhất số sinh viên vẫn tập bình thường chiếm 11,6% và nhiều nhất là tập ít hơn chiếm tỉ trọng 34,8% Có thể thấy ảnh hưởng của dịch bênh khiến thói quen tập thể dục của sinh viên bị ảnh hưởng khá đáng kể, chiếm 88,4% Còn lại số sinh viên không thay đổi gì chỉ chiếm 11,6% Ngoài ra, Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, bất kể ai cũng có thể nhiễm bệnh, việc tập luyện thể dục là rất cần thiết để duy trì và tăng cường sức khỏe phòng, chống dịch bệnh COVID-19 Tuy nhiên, hiện nay các trung tâm thể dục, thể thao, phòng tập Gym… đã đóng cửa theo chỉ đạo của Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 Vì vậy, việc rèn luyện thể dục, nâng cao sức khỏe tại nhà đang là biện pháp tối ưu Từ số liệu khảo sát cho thấy phần lớn số sinh viên đều quan tâm tới việc tập thể dục tại nhà, chỉ số ít bạn là 14,5% khoảng 10 bạn sinh viên trong tổng số sinh viên khảo sát cảm thấy không thích việc tập thể dục tại nhà Tiếp theo, những môn thể thao mà sinh viên hay chơi: Nhiều nhất là chạy bộ, thứ hai là chơi các bộ môn thể thao, thứ ba là tập gym Còn lại là các bộ môn khác như: đi bộ, tập squat, nhảy dây… Từ kết quả khảo sát cho thấy các bạn sinh viên Trường Đại học Công 17 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here] nghiệp Hà Nội đều tích cực rèn luyện nhưng 1 số bộ môn thể thao trên bị cấm trong mùa dịch covid 19 vì tụ tập đông người nên thói quen rèn luyện sức khỏe của sinh viên chắc chắn bị ảnh hưởng không ít Qua quan sát, có thể thấy một kết quả khá bất ngờ khi việc sinh viên có những thói quen xấu ảnh hưởng tới sức khỏe là sử dụng nhiều thiết bị điện tử với 44 sinh viên chiếm tỉ trọng 63,8%, tiếp đến là thức khuya với 41 sinh viên chiếm 59,4% và ăn uống thiếu khoa học với 19 sinh viên chiếm 27,5% Đây là một tín hiệu xấu của đa số sinh viên chưa có thói quen, một chế độ sinh hoạt hợp lý Ngược lại, một số sinh viên đã biết kiểm soát bản thân mình, xây dựng được một thói quen tốt Điều đó thể hiện qua: không thường xuyên tập thể dục chiếm tỉ trọng 23,2% 23 sinh viên và sử dụng các chất kích thích là 2 sinh viên chiếm 2,9% tổng số 70 sinh viên tham gia khảo sát Phần đông sinh viên đã dự định thói quen rèn luyện sức khỏe mùa dịch và cho thấy mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp, tinh thần vui vẻ là rất tốt Cụ thể 51 sinh viên chiếm tỉ trọng 72,9% tổng số sẽ xây dựng một chế độ sinh hoạt hợp lí, 33 sinh viên chiếm 47,1% sẽ thường xuyên tập thể dục thể thao, 20 sinh viên với 28,6% luôn lạc quan về dịch bệnh và cuối cùng là ăn theo chế độ eatclean, ăn đủ bữa, ngủ sớm với 1 sinh viên chiếm 1,4% tỉ trọng của 70 sinh viên tham gia cuộc khảo sát Khi dịch bệnh ngày càng có xu hướng và diễn biến phức tạo thì nhận thức của sinh viên về việc làm sao để có một sức khỏe tốt cũng tăng lên với việc xây dựng chế độ sinh hoạt hợp lý và thường xuyên tập thể dục thể thao Kết luận: Qua điều tra, khảo sát và phân tích nhóm nghiên cứu thấy rằng: Phần đông sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã có những thói quen rèn luyện sức khỏe bằng việc sử dụng nhiều các phương pháp luyện tập thể dục thể thao Trước những diễn biến phức tạp của đại dịch Covid 19 việc luyện tập thể thao của sinh viên cũng tăng lên Không chỉ có thế việc không được tập trung đông người nơi công cộng, phòng gym đóng cửa đã góp phần giúp sinh viên có ý thích luyện tập thể thao ở nhà ngày một nhiều 18 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here]  Kết quả khảo sát về những môn thể thao mà sinh viên hay chơi Hình 4 Biểu đồ khảo sát về các môn thể thao mà sinh viên hay tham gia Kết quả khảo sát cho thấy: Nhiều nhất là chạy bộ với 34 sinh viên chiếm 49,3%, tiếp theo là chơi các bộ môn thể thao với 24 sinh viên chiếm 34,8%, 12 sinh viên chiếm tỉ trọng 17,4% tổng số về tập gym Còn lại là các bộ môn khác với 1 sinh viên chiếm 1,4% như đi bộ, tập squat, nhảy dây… Từ kết quả khảo sát cho thấy các bạn sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đều tích cực rèn luyện nhưng 1 số bộ môn thể thao trên bị cấm trong mùa dịch covid19 vì tụ tập đông người nên thói quen rèn luyện sức khỏe của sinh viên chắc chắn bị ảnh hưởng không ít 19 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 [Type here] [Type here]  Kết quả khảo sát về các thói quen xấu ảnh hưởng tới sức khỏe của sinh viên trong mùa dịch Hình 5 Biểu đồ khảo sát về các thói quen xấu ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên trong mùa dịch Theo khảo sát của chúng tôi về 70 bạn sinh viên của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cho được kết quả như sau: Nhiều nhất là sử dụng nhiều thiết bị điện tử với 44 sinh viên chiếm tỉ trọng 63,8%, tiêp đến là thức khuya với 41 sinh viên chiếm 59,4% và ăn uống thiếu khoa học với 19 sinh viên chiếm 27,5% Cuối cùng là không thường xuyên tập thể dục chiếm tỉ trọng 23,2% 23 sinh viên và sử dụng các chất kích thích là 2 sinh viên chiếm 2,9% tổng số 70 sinh viên tham gia khảo sát 20 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com)

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan