MỞ ĐẦU 1 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i, c¸c sè liÖu vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu nªu trong luËn v¨n l¸ trung thùc, ®îc c¸c ®ång t¸c gi¶ cho phÐp sö dông vµ cha tõng[.]
Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đợc đồng tác giả cho phép sử dụng cha đợc công bố công trình khác Tác giả Đỗ Thu Hiền Lời cảm ơn Trớc hết, xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Quang Uẩn đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực trạng Tôi xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn sinh viên năm thứ năm thứ hai khoa kinh tế khoa Công nghệ thông tin Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trình giảng dạy đà tận tâm bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình häc tËp Hµ Néi 11/2008 MỤC LỤC Trang phụ bỡa Lời cam đoan Lời cảm ơn MC LC Danh mơc c¸c ký hiƯu từ viết tắt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu: Giả thiết khoa học: .9 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn .10 Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TLH VỀ TTCX VÀ ĐĐNC CỦA SINH VIÊN 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .11 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài .11 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 14 1.2 Một số vấn đề lý luận đề tài nghiên cứu 15 1.2.1 Lý luận đặc điểm nhân cách 15 1.2.2 Lý luận trí tuệ trí tuệ cảm xúc 24 1.2.3 Đặc điểm nhân cách trí tuệ cảm xúc sinh viên .39 1.2.4 Quan hệ ĐĐNC TTCX sinh viên 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐĐNC TTCX sinh viên 45 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Tổ chức nghiên cứu 47 2.1.1 Tổ chức nghiên cứu lý luận .47 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 47 2.1.3 Tổ chức nghiên cứu thực nghiệm 49 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu văn .49 2.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .50 Chương 3: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .58 3.1 Vài nét trường Đại học Công nghiệp Hà Nội .58 3.2 Các kết nghiên cứu 59 3.2.1 Kết nghiên cứu ĐĐNC sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 59 3.2.2 Kết nghiên cứu trí tuệ cảm xúc sinh viên trương Đại học Công nghiệp Hà Nội 86 3.2.3 Kết nghiên cứu mối tương quan ĐĐNC TTCX sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội .97 3.3 Kết nghiên cứu bảng hỏi 110 3.3.1 Biểu ĐĐNC TTCX sinh viên 110 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến Đ ĐNC mức độ TTCX ĐĐNC sinh viên có ĐĐNC khác .114 3.4 Đánh giá chung thực trạng lý giải nguyên nhân thực trạng 117 3.4.1 Đánh giá chung thực trạng lý giải nguyên nhân thực trạng ĐĐNC sinh viên 117 3.4.2 Đánh giá chung thực trạng lý giải nguyên nhân thực trạng mức độ TTCX sinh viên 119 3.5 Một số biện pháp nhằm nâng cao ĐĐNC mức độ TTCX sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 120 3.5.1 Một số biện pháp nhằm rèn luyện phát triển ĐĐNC .120 3.5.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao mức độ trí tuệ cảm xúc cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 123 3.6 Kết nghiên cứu thực nghiệm 128 3.6.1 Kết đo nghiệm ĐĐNC nhóm nghiên cứu .128 3.6.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm trí tuệ cảm xúc 134 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 139 Kết luận 139 Đề xuất ý kiến 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 Danh mục ký hiệu, từ viết tắt Stt Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ viết tắt ĐHCN Đại học Công nghiệp ĐĐNC Đặc điểm nhân cách TTCX Trí tuệ cảm xúc EQ Chỉ sè trÝ t c¶m xóc KQHT KÕt qu¶ häc tập TB Trung bình TBK Trung bình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1 Về mặt lý luận: Trước bàn đến trí tuệ người, phần lớn nhà khoa học tập trung nghiên cứu trí tuệ lý trí (Intellectuel Inteligence) đo IQ Những thành tựu thu việc nghiên cứu trí tuệ làm thay đổi quan niệm trí tuệ Trí tuệ từ chỗ hiểu trí thơng minh ngày “trí tuệ người thể khơng phải việc giải nhiệm vụ có tính hàn lâm mà việc giải nhiệm vụ sống hàng ngày Trí tuệ kết tương tác người với mơi trường…”[ 26; 23] Trí tuệ hiểu bao gồm trí thơng minh, thí tuệ cảm xúc trí sáng tạo Thuật ngữ “trí tuệ cảm xúc” (Emotional Interligence) biết đến vào đầu năm 90 kỷ XX việc nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ cảm xúc vào sống thu hút quan tâm ý nhiều người ngày trở nên phổ biến hớn Đã có khơng ý kiến cho rằng: số trí tuệ cảm xúc (EI) coi quan trọng IQ CQ thành bại người [26] Nhà Tâm lý học người Mỹ Daniel Goleman nhận định: “Trong nhân tố định thành bại đời, IQ chiếm 20%, cịn ngồi bị quy định nhân tố khác.” [4; 83] Vậy thực chất IQ hay EQ có vai trị định thành đạt người? Tại trí tuệ cảm xúc lại nhanh chóng thu hút ý rộng rãi vậy? Phải lý người ta nhận thấy xã hội phát triển, Khoa học - Kỹ thuật- Công nghệ ngày phát triển, có nguy làm tàn lụi xúc cảm tích cực cần thíêt cho phát triển cá nhân xã hội, tượng tiêu cực đời sống cá nhân xã hội gia tăng đến mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu xúc cảm tiêu cực phát triển không bị chế ngự [12; 82] Vì vậy, “Nghiên cứu EI để phát triển lực giúp sống phong phú hơn, thành công hơn, dường phương thuốc mang theo niềm hy vọng.” (Goleman) Chúng ta phải thừa nhận rằng, hoạt động cảm xúc trí tuệ nương tựa lẫn nhau, cảm xúc hỗ trợ, nâng đỡ tư Vì để thành đạt sống, nghiệp, ngồi trí thơng minh cịn có yếu tố mang tính định ý chí nghị lực, “nhạy cảm” trước thời cuộc, ý chí bền bỉ tâm theo đuổi mục tiêu thông cảm với người khác, khả làm chủ điều khiển cảm xúc cách thông minh… Khi có tất yếu tố trí tuệ cảm xúc, đường đến thành công bớt khó khăn Mặc dù khái niệm trí tuệ cảm xúc mẻ tâm lý học đại với tính chất phức tạp vài trị to lớn thành cơng người mở nhiều hướng nghiên cứu Chúng ta cần phải tiếp tục nghiên cứu trí tuệ cảm xúc diện rộng chiều sâu góp phần làm phong phú lý luận trí tuệ cảm xúc Muốn phát triển nguồn lực người để đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH đấ nước bên cạnh việc phát triển bồi dưỡng nâng cao trí tuệ nói chung hay TTCX nói riêng, vấn đề nhân cách đóng vai trị quan trọng Sự hiểu biết nhân cách người tiền đề để điều khiển hoạt động họ cách có hiệu Đã có nghiên cứu nhân cách Mỗi nghiên cứu xuất phát từ quan niệm định khái niệm nhân cách cấu trúc sử dụng phương pháp đo đạc phù hợp với quan niệm đưa Vấn đề nhân cách có ý nghĩa quan trọng việc khái qt, tổng hợp quan điểm lí thuyết đại nhân cách để có cách hiểu phù hợp nhân cách, đồng thời lựa chọn hệ thống phương pháp nghiên cứu tương ứng cần thiết 1.2 Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu thành công vấn đề chất phương pháp đo lường TTCX cách hợp lý có giá trị thực tiễn to lớn, đặc biệt thời đại kinh tế tri thức Ở nước ta, từ năm 2001 đến có số cơng trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước nghiên cứu phát triển trí tuệ cách toàn diện hơn, quan tâm đến số trí tuệ IQ, CQ, EQ góp phần phát triển văn hoá người phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH- HĐH đất nước Việc nghiên cứu, bồi dưỡng, phát triển trí tuệ nói chung, TTCX nói riêng cho sinh viên nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đảm bảo cho thành công học tập nghề nghiệp người chuyên gia tương lai lĩnh vực khác xã hội TTCX cần thiết cho người, sinh viên dặc biệt quan trọng: Đặc điểm nhân cách sinh viên có ảnh hưởng định đến TTCX, chi phối biểu mức độ TTCX họ Nghiên cứu mối quan hệ giúp cho việc giáo dục sinh viên, rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao TTCX tốt Việc nghiên cứu đồng thời hai vấn đề mối tương quan chúng chưa nghiên cứu nhiều nước ta Vì vấn đề cần sâu nghiên cứu Xuất phát từ lý nói chúng tơi lựa chọn vấn đề: “Nghiªn cøu đặc điểm nhân cách vµ mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội” cho đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận TTCX, khảo sát thực trạng ĐĐNC, biểu mức độ TTCX sinh viên, yếu tố ảnh hưởng đến ĐĐNC vµ TTCX, từ đề xuất biện pháp góp phần rèn luyện phát triển nhân cách vµ TTCX sinh viên Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố chi phối đặc điểm nhân cách, mức độ biểu TTCX sinh viên 3.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm thứ thứ hai khoa Kinh tế Công nghệ thông tin trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Giả thiết khoa học: Chúng giả định sinh viên có ĐĐNC khác có biểu mức độ TTCX khác nhau, có nhiều yếu tố chi phối biểu mức độ TTCX, nắm thực trạng ĐĐNC TTCX sinh viên đề biện pháp tác động góp phần rèn luyện, phát triển nhân cách TTCX ca sinh viờn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận TLH ĐĐNC, TTCX sinh viên, yếu tố chi phối mối quan hệ ĐĐNC TTCX họ 5.2 Khảo sát thực trạng ĐĐNC, biểu mức độ TTCX sinh viên Phân tích mối tương quan TTCX với ĐĐNC họ 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần rèn luyện phát triển TTCX, ĐĐNC sinh viên bước đầu thử nghiệm số biện pháp tác động Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng: Đề tài nghiên cứu thực trạng ĐĐNC, mức độ TTCX sinh viên, mối tương quan chúng 6.2 Giới hạn khách thể: Đề tài triển khai nghiên cứu sinh viên khoa: Kinh tế Công nghệ thông tin trường ĐH Công Nghiệp HN.Cụ thể là: 136 sinh viên Trong có 68 sinh viên năm thứ 68 sinh viên năm thứ hai cña hai khoa Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: (Phân tích- Tổng hợpPhân loại tài liệu…) nhằm nghiên cứu vấn đề lý luận ĐĐNC, TTCX 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp trắc nghiệm, phương pháp điều tra bảng hỏi (Enquete), phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phương pháp quan sát, phương pháp vấn sâu, phương pháp thực nghiệm, phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn - Góp phần hệ thống hoá số vấn đề lý luận TTCX ĐĐNC, TTCX sinh viên mối quan hệ chúng Các yếu tố chi phối ĐĐNC TTCX sinh viên - Chỉ thực trạng ĐĐNC mức độ biểu TTCX sinh viên, đề xuất số biện pháp góp phần rèn luyện phát triển nhân cách vµ TTCX sinh viên Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề lý luận TLH ĐĐNC, TTCX Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Các kết nghiên cứu thực trạng thử nghiệm biện pháp tác động KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC