Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
272,68 KB
Nội dung
Phương pháp nghiên cứu khoa học BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - BÀI THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Nhóm: 6 Lớp: BM6046.1 GVHD: Vũ Huyền Trang Page | 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng 12/2020 Page | 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC STT Họ và tên Nội dung công việc Đánh giá Hệ số điểm 1 Nguyễn Thị Hồng Thanh 7.Hạn chế và hướng nghiên cứu 0.9 Hoàn thành tốt 2 Lê Tuấn Thành 4.Kết quả Hoàn thành 0.9 tốt 3 Nguyễn Phương Thảo Tóm Tắt 1 Giới thiệu Hoàn thành 1 tốt 6.Kết luận và kiến nghị Rà soát củng cố nội dung Viết bài báo 4 Trần Thị Thảo 2.Tổng quan nghiên cứu Hoàn thành 1 tốt 5 Trịnh Thu Thảo 3 Khung lí Thuyết 3.1 Lí thuyết áp dụng Hoàn thành 0.9 tốt 3.2 Mô hình nghiên cứu 6 Nguyễn Thị Hằng Thu 3.3 Giả thuyết Hoàn thành tốt Page | 3 0.9 Điểm Ghi chú Phương pháp nghiên cứu khoa học 7 Đỗ Thị Thơm 3.4 Số liệu và thu thập Hoàn thành 0.9 tốt 8 Phạm Hoài Thương Không hoàn 0 thành 9 Hà Duy Tiến 5.Thảo luận Hoàn thành 0.9 tốt NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Nhóm 6 Nguyễn Phương Thảo Page | 4 Phương pháp nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Hồng Thanh Lê Tuấn Thành Trần Thị Thảo Trịnh Thu Thảo Đỗ Thị Thơm Nguyễn Thị Hằng Thu Phạm Hoài Thương Hà Duy Tiến Lớp:BM6046.1 TÓM TẮT Trong những năm gần đây, khoa học và công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của con người Trong đó, có thể kể đến sự ảnh hưởng của internet trong tất cả các mặt của đời sống xã hội, kinh tế, văn hóa, chính trị Internet đã và đang kết nối mọi người trên thế giới với nhau, nó phá vỡ mọi khoảng cách về biên giới, không gian, thời gian, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho việc giao tiếp xã hội Từ khi có internet thì cũng xuất hiện các loại hình tìm kiếm thông tin, giải trí, kết nối xã hội, trong đó không thể thiếu được các mạng xã hội đang được rất nhiều người sử dụng như: Google+, Facebook, Yahoo, Youtube, Zalo, Mạng xã hội ở đây được hiểu là một loại hình dịch vụ trên internet mới phát triển trong kỷ nguyên số, ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin Mạng xã hội là dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian, đồng thời nó được tạo nên thông qua các tương tác giữa các thành viên trong cộng đồng mạng Một trong những đối tượng sử dụng mạng xã hội nhiều nhất chính là sinh viên ĐH Công nghiệp Mạng xã hội trở thành một xu hướng không thể thiếu đối với thanh niên nói chung và đối với Page | 5 Phương pháp nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Công Nghiệp HN nói riêng Với đặc thù là những người trẻ tuổi, có tri thức, có tính năng động nên sinh viên Công nghiệp là đối tượng rất dễ dàng tiếp cận những cái mới Vì vậy, việc thường xuyên sử dụng internet và mạng xã hội, trở thành công dân mạng có thể làm thay đổi các hoạt động giao tiếp và một số quan niệm của họ về giá trị của các quan hệ xã hội mà họ tiếp xúc và đối xử với quan hệ đó Mạng xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến những lối sống, quan hệ xã hội của con người Những ảnh hưởng đó có tính chất pha trộn, mang tính hai mặt (cả mặt tích cực và tiêu cực) Do đó, nhóm đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm với đề tài Nghiên Cứu Hành Vi Sử Dụng Mạng Xã Hội Của Sinh Viên Trường ĐH Công nghiệp HN Nhằm phân tích và nhìn thấy được sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến với sinh viên công nghiệp Nhóm 6 gồm 9 thành viên đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả trong nghiên cứu với 200 sinh viên đại học công nghiệp hà nội chia đều ra các khoa và giới tính Kết quả phân tích cho thấy lượng thời gian sử dụng mạng xã hội là yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Bên cạnh đó phân tích tác động tích cực, tiêu cực và sức ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên Từ các kết quả thực nghiệm , nghien cứu đề xuất ra một số giải pháp nhằm cải thiện những mặt hạn chế và phát huy mặt tích cực của mạng xã hội đến sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội Từ khóa: Sử dụng mạng xã hội, sinh viên, kết quả 1 Giới thiệu Tính cấp thiết của nghiên cứu: Với công nghệ phát triển như hiện nay nên việc sử dụng mạng xã hội ( facebook, zalo, instagram,tiktok, ) là không thể thiếu của mọi lứa tuổi đặc biệt là sinh viên Công Nghiệp Sinh viên hiện nay đang dành quá nhiều thời gian rảnh vào mạng xã hội với nhiều nhu cầu, mục đích khác nhau Page | 6 Phương pháp nghiên cứu khoa học Tính đến năm 2019 Việt Nam đứng thứ 7 trong số các quốc gia có số lượng người dùng Facebook cao nhất Người dùng facebook tại Việt Nam chủ yếu là từ 18 đến 34 tuổi(bao gồm độ tuổi của đối tượng sinh viên) Người dùng chủ yếu tham gia vào các bài đăng video hình ảnh hoặc sử dụng facebook messenger để phục vụ cho riêng bản thân họ Hơn nữa, Đề tài này chưa có ai nghiên cứu rõ, nếu có thì chưa đi sâu vào nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội Cung cấp những thông tin như: Nghiên cứu về hành vi sử dụng MXH của sinh viên Đại học công nghiệp Hà Nội: lượng thời gian sử dụng,….vv Phân tích tác động tích cực, tiêu cực và sức ảnh hưởng của MXH và Internet đến giới trẻ Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện những mặt hạn chế và phát huy những mặt tích cực của mạng xã hội Đề xuất các kiến nghị với nhà trường đưa ra các giải pháp, cách khắc phục giúp sinh viên nâng cao hiệu quả học tập hơn Cấu trúc bài báo: Bài báo của nhóm chung tôi gồm 7 phần: 1 Giới thiệu 2.Tổng quan nghiên cứu 3.Khung lí thuyết 4.Kết quả 5.Thảo luận 6.Kết luận và kiến nghị Page | 7 Phương pháp nghiên cứu khoa học 7.Hạn chế và hướng nghiên cứu 8.Tài liệu tham khảo 2.Tổng quan nghiên cứu Trước khi đi vào nội dung nghiên cứu của nhóm thì chúng tôi có khái quát và đánh giá sơ qua một số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề sử dụng mạng xã hội của con người hiện nay: Với nghiên cứu của Đoàn Thùy Dương tên là “Sinh viên và mạng xã hội Facebook: Một phân tích về sự tiến triển vốn xã hội” (Khảo sát tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Trường Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông) đã chỉ ra một số tác động của Facebook đến quá trình tiến triển vốn xã hội của sinh viên hiện nay Thông qua việc tìm hiểu mạng xã hội Facebook và tiếp cận các lý thuyết về tương tác xã hội, bài nghiên cứu đã phân tích tình hình sử dụng mạng xã hội trong sinh viên, đồng thời chỉ ra những hiệu quả dương tính, âm tính, ngoại biên của việc sử dụng Facebook đến tương tác xã hội của sinh viên Những dẫn chứng từ thực tiễn đã khẳng định sức ảnh hưởng mạnh mẽ của mạng xã hội này đến thói quen, lối sống của sinh viên Đối với đề tài này, chúng tôi nhận thấy rằng có sự giống nhau là đều nghiên cứu về tác động của mạng xã hội đến đối tượng sinh viên Tuy nhiên, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về đối tượng sinh viên trong Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Tác giả đề cập đến nhiều thông tin về mối qua hệ giữa mạng xã hội và ngành báo chí truyền thông, chưa tập trung chỉ ra các mặt và mức độ tác động của mạng xã hội đến sinh viên Chưa bày tỏ được quan điểm, cảm xúc cá nhân, chưa nêu rõ được số liệu cụ thể và chưa đưa ra được các giải pháp Theo một nghiên cứu khác mang tên “Tác động của mạng xã hội đến giới trẻ” Tác giả Bùi Thu Hoài đã nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác động của mạng xã hội đến giới trẻ trong việc: thu thập, tiếp nhận, kết nối, chia sẻ và truyền phát thông tin, cũng như quan điểm của họ về mạng xã hội và báo chí truyền thông để từ đó, đưa ra những ý kiến, đề xuất đối với báo chí truyền thống trong bối cảnh truyền thông xã hội đang tác động mạnh mẽ đến nhóm công chúng giới trẻ Với Page | 8 Phương pháp nghiên cứu khoa học bài nghiên cứu này chỉ mới nghiên cứu mạng xã hội ảnh hưởng đến truyền thông báo chí chứ chưa chỉ ra được ảnh hưởng của mạng xã hội tới kết quả học tập Một nghiên cứu tiếp theo của tác giả Bùi Hoàng Sơn mang tên “Phương tiện truyền thông và những thay đổi văn hóa xã hội ở Việt Nam” (2008) Nghiên cứu đề cập đến một số phương tiện truyền thông như một số MXH,internet,báo chí,… và những mặt tích cực và tiêu cực của chúng trong đời sống xã hội hiện đại,đồng thời tác giả còn đề cập đến sự thay đổi của văn hóa,bản sắc dân tộc dưới tác động mạnh mẽ của những phương tiện trên - “Theo chúng tôi, ảnh hưởng quan trọng nhất của các phương tiện truyền thông mới đối với văn hóa nói riêng, các lĩnh vực khác của đời sống xã hội nói chung là chúng thúc đẩy quá trình cá nhân hóa trên mọi lĩnh vực”.Tuy nhiên tác giả vẫn còn nói chung chung chưa chỉ rõ tính hai mặt của mạng xã hội tác động ngược lại đến đời sống của con người và xã hội Chưa nghiên cứu sâu về lượng thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội, cái mà nhóm chúng tôi nghiên cứu Một nghiên cứu do các nhà tâm lý học tại Trường Đại học Edinburh Naiper thực hiện mang tên Cuộc nghiên cứu thông qua các giải pháp phỏng vấn trực tiếp,khảo sát trực tuyến phát hiện ra sử dụng Facebook có thể khiến người dùng lo lắng và căng thẳng.Tại hội thảo Tiến sĩ Kathy Charles đã thông qua các kết quả cho thấy rằng sự căng thẳng,lo lắng biểu hiện ở một số thái độ khác nhau:63% trì hoãn trả lời bạn bè,12% cảm thấy lo lắng,32% cảm thấy có lỗi vì từ chối lời đề nghị kết bạn,10% không thích bình luận của bạn bè Qua việc đánh giá những thiếu sót trên, chúng tôi đã đưa ra đề tài nghiên cứu của nhóm “Nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội” với đối tượng là sinh viên trường Đại học Công Nghiệp đặc biệt là các bạn sinh viên K14 của trường Đại học Công Nghiệp Trên phạm vi nghiên cứu trong khuôn khổ đề tài, để có thể nghiên cứu sâu và chi tiết, đề tài chỉ tập trung vào một số mạng xã hội như Facebook, Zalo, Youtobe, vv Mục tiêu đó là nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác động của mạng xã hội đến giới trẻ đại học Công Nghiệp Hà Nội trong việc thu thập, tiếp nhận, kết nối, chia sẻ và truyền phát thông tin, Page | 9 Phương pháp nghiên cứu khoa học cũng như quan điểm của họ về mạng xã hội ở thế kỷ 21 Mục đích nghiên cứu là đề xuất các kiến nghị với nhà trường đưa ra các giải pháp, cách khắc phục giúp sinh viên nâng cao hiệu quả học tập hơn 3 Khung lí Thuyết Một số khái niệm Mạng xã hội hay gọi là mạng xã hội ảo (Social Network) là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian Mạng xã hội có những tính năng như chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ files, blog, và xã luận Mạng đổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với nhau và trở thành một phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới Các dịch vụ này có nhiều phương cách để các thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo Groups (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ e-mail hoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán… Một số mạng xã hội chủ yếu: Face book: Mạng xã hội được nhiều người dùng nhất hiện nay trên toàn thế giới, điểm dừng cho mỗi người có thể tạo cho mình 1 trang cá nhân riêng, chia sẻ những hình ảnh, khoảng khắc và kể cả những tin nổi bật, bên cạnh đó người dùng có thể bình luận, chia sẻ lại Không chỉ vậy, Facebook còn cung cấp cho người dùng những tính năng thú vị về bảo mật và các trò chơi nhỏ thú vị Twitter:Dịch vụ cho phép người dùng đăng những bài viết (bài tweet) với tối đa 140 kí tự từ điện thoại hoặc máy tính, bạn có thể đăng bài hoặc tweet lại (retweet) bài của người dùng khác, có thể thả tim hoặc bình luận trên bài viết Page | 10 Phương pháp nghiên cứu khoa học Instargram:Mạng xã hội phổ biến trên Android, iOS cho phép chia sẻ hỉnh ảnh có tại mọi nơi trên thế giới Zalo: Dịch vụ được dùng khá nhiều tại Việt Nam, tuy nhiên bạn chỉ có thể trò chuyện với bạn bè trên giao diện web, với các bài đăng thì bạn chỉ có thể xem trên giao diện điện thoại, bạn có thể thả tim hoặc bình luận trên bài viết của người dùng khác nhưng không thể chia sẻ lại bài viết đó, ngoài ra các bình luận trên bài viết tại Zalo chỉ bạn bè có trong danh sách bạn bè (friends list) mới có thể xem được Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu này dựa vào lý thuyết liên quan về mạng xã hội, kết quả học tập của sinh viên với trọng tâm là lý thuyết hội nhập , thể hiện rõ nhất trong mô hình mối quan hệ giwuxa môi trường học tập, quá trình hòa nahajp và kết quả học tập của Angela Yan Yu (2010), ngoài ra nhóm tác giá còn dựa vào các học thuyết về sự hài lòng xã hội bao gồm học thuyết sử dụng và sự hài lòng giá trị cảm nhận với nền tảng là nô hình nghiên cứu của Huang, Hsieh, Wu (2014) Đây cũng là những cơ sở lý luận chính mà nhóm tác giả đã áp dụng thực hiện nghiên cứu này Thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu cac lý thuyết liên quan nhằm tập trung chứng minh các luận điểm về sự tác động mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên cũng nhưu dựa trên kết quả của các nghiên cứu đã công bố về ảnh hưởng của mạng xã hội trên nhiều lĩnh vực Từ mô hình của đề tài, nhóm đã xây dựng mô hình nghiên cứu dưới đây: Page | 11 Phương pháp nghiên cứu khoa học Biến phụ thuộc: Kết quả học tập là mức độ thành tích của một chủ thể học tập đã đạt, được xem xét trong mối quan hệ với công sức, thời gian đã bỏ ra với mục tiêu đã xác định , hay là mức độ tahfnh tích đạt được của 1 sinh viên , cụ thể là kết quả học tập là sự đánh giá trung bình của các môn học khác nhau.được đanh giá qua điểm trung bình chung các môn học Nhân tố mục tiêu: H1: Lượng thời gian sử dụng mạng xã hội có tác động tiêu cực đến kết quả học tập Lượng thời gian là thời gian sử dụng để làm một việc gì đó, cụ thể ở đây là thời gian giành cho việc sử dụng mạng xã hội, lượng thời gian sử dụng mạng xã hội càng nhiều thì thời gian học tập của cá nhân càng ít đi và ngược lại H2: Ý thức tự học có tác động tích cực đến kết quả học tập Ý thức là trạng thái hay đặc tính của sự nhận thức về một việc nào đó cần làm gì, ý thức tự học là thái độ, hành vi tự chủ cho thười gian học tập của mình, việc ý thức tự học càng cao thì tiếp thu Page | 12 Phương pháp nghiên cứu khoa học càng nhanh và dễ dàng các kiến thức, trau dồi cho bản thân được nhiều kiến thwusc bổ ích , vì vậy mà ý thức tựu học quyết định rất lớn đến kết quả học tập của bản thân được thể hiện kết quả học tập H3: Mục đích sử dụng mạng xã hội có tác động tích cực đến kết quả học tập Mục đích là hướng đến một điều gì hay một công việc nào đó, mục đích hướng tới hành động của bản thân, mục đích sử dụng mạng xã hội có nhiều mục đích khác nhau như: học tập, tìm kiếm thông tin, đọc báo, giải trí, vì có rất nhiều mục đích sử dụng mạng xã hội vì thế là mục đích hợp lsy sẽ hướng đến kết quả học tập tốt, và ngược lại , bởi vậy mà mục đích sử dụng mạng xã hội có tác động tích cực đến kết quả học tập thể hiện qua kết quả học tập 3.4 Số liệu và thu thập Nghiên cứu được tiến hành thông qua 2 giai đoạn chính: (1) Nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng câu hỏi khảo sát; (2) Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập và phân tích dữ liệu khảo sát, kiểm định mô hình nghiên cứu Sau nhiều lần hiệu chỉnh bảng câu hỏi nhóm tác giả đưa bảng câu hỏi chính thức vào khảo sát định lượng với các tiêu chí như Bảng 1 Khi tiến hành nghiên cứu chính thức, 200 bảng câu hỏi được gửi trực tiếp qua google form đến các bạn sinh viên hệ đại học tất cả các chuyên ngành và năm học Sau khi thu về 200 mẫu có 186 mẫu đạt yêu cầu, 14 mẫu không hợp lệ Sau khi phân tích kết quả của 186 mẫu kết quả, thống kê mô tả cho thấy: Về giới tính: kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ giới tính chênh lệch khá nhiều Cụ thể là nữ là 119 người chiếm 64%, nam là 67 người chiếm 36% có sự chênh lệch về giới tính do sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu là sinh viên khối ngành kinh tế như khoa Quản lý kinh doanh, Kế toán-kiểm toán Về mạng xã hội: mạng xã hội được xinh viên sử dụng chiếm tỷ lệ nhiều nhất là mạng xã hội Facebook với 137 bạn chiếm 74%, Zalo là 15% còn lại là các mạng khác như Youtobe, Page | 13 Phương pháp nghiên cứu khoa học Tiktok, Điều này phù hợp với thực tế vì mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam (35%, theo báo cáo “We are social 1/2015) Việc sử dụng mạng xã hội là một điều đáng lưu ý cho nhà quàn lý giáo dục trong việc lựa chọn kênh nào trao đổi học tập Về thời gian sử mạng xã hội: sinh viên dành nhiều thời gian cho việc sử dụng mạng xã hội có 2,6% sinh viên là sử dụng dưới 1 giờ/ngày, có hơn 30% số sinh viên là sử dụng từ 1-2 giờ/ngày, số sinh viên sử dụng từ 2-3h chiếm 26,7%, số sinh viên sủ dụng 4-5h/ngày chiếm 24%, 16% số sinh viên sử dụng nhiều hơn 5h/ngày Vậy thời lượng sinh viên dành rất nhiều cho các trang mạng xã hội trong một ngày Điều này ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên trong trường Thời gian sủ dụng mạng xã hội cảu sinh viên: trong giờ học đa số các bạn hiếm khi sử dụng nhưng vẫn còn một vài bạn thường xuyên sử dụng điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến hết quả học tập của các bạn vào cuối kì, trong giờ nghỉ giải lao thì hầu hết các bạn đều sử dụng, và các bạn sử dụng được ở bất kì đâu như khigặp bạn bè, trên giường trước khi đi ngủ và khi thức dậy, trên xe buýt, kể cả trong nhà về sinh Câc bạn sử dụng ở bất cứ đâu khi có thể, điều này cho thấy các bạn đã dành quá nhiều thời gian và tranh thủ hết mức có thể cho việc sử dụng mạng xã hội Với quan điểm “mạng xã hội giúp nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên trường ĐHCNHN không” đại đa số sinh viên là đồng ý Cụ thể là tỷ lệ hoàn toàn đồng ý là 30 bạn chiếm 16%, đồng ý là 89 bạn chiếm 48%, ý kiến trung lập là 54 bạn chiếm 29,3%, có 6,7% các bạn không đồng ý với ý kiến đó Đại đa số các bạn đồng ý với ý kiến dành nhiều thời gian cho việc học hơn là online thường xuyên, và các bạn cũng không đồng tình với ý kiến mạng xã hội không làm ảnh hưởng tới kết quả học tập Từ đó cho thấy các bạn vẫn ý thức được tầm ảnh hưởng của mãng xã hội tới hết quả học tập của bản thân như thế nào Về năm học: đaih đa số các bạn tham gia khảo sát là sinh viên nănm 2 là 163 bạn chiếm 88%, có 1,3% là sinh viên năm nhất, 2,7% là sinh viên năm 3, còn 15 bạn chiếm 8% là sinh viên năm cuối 4.Kết quả Page | 14 Phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu đã thu được 186 ý kiến từ các bạn sinh viên các khóa trong trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Kết quả cụ thể như sau : Biểu đồ biểu thị số người sử dụng mạng xã hội 1.35% người không sử dụng người sử dụng 98.65% Đa số sinh viên Đại học Công Nghệp Hà Nội đều sử dụng mạng xã hội và số sinh viên sử dụng mạng xã hội chiếm đến 99%, có 1% sinh viện không sử dụng mạng xã hội Biểu đồ những nơi thường sử dụng mạng xã hội Page | 15 Phương pháp nghiên cứu khoa học 80 70 60 50 40 30 20 10 0 nhà (trọ) Trường học Nơi công cộng Tiệm nét Khác Phần lớn sinh viên sử dụng mạng xã hội ở nhà (trọ), nhưng vẫn còn khá nhiều sinh viên sử sụng mạng xã hội ở trường học, nơi công cộng Và sinh viên còn sử dụng ở nhiều nơi khác nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ Biểu đồ mục đích khi sử dụng mạng xã hội 70 60 50 40 30 20 10 0 t Kế ạn ib ố n bè Ch ia sẻ sở í th ch ,đ am ế Ti p ê m nh ận và c a hi sẻ g ôn th tn m Tì ki ếm i tà Th li ệ ảo u c họ lu ận p tậ và o tra ài ib ổ đ p tậ ạn ib vớ gi ải trí á Kh c Mục đích sử dụng mạng xã hội của sing viên Đại học Công nghiệp Hà Nội là kết nối Page | 16 Phương pháp nghiên cứu khoa học bạn bè, giải trí , thảo luận và trao đổi với bạn bè, tìm kiếm tài liệu học tập , tiếp nhận và chia sẻ thông tin , chia sẻ sở thích đam mê Ngoài ra sinh viên còn sử dụng mạng xã hội với mục đích khác nhưng chiếm phần nhỏ Biểu đồ thời gian sử dụng mạng xã hội 1.33% 1.33% 16.00% 30.67% 24.00% 26.67% Dưới 30 phút Dưới 1h/ngày 1-2h/ngày 2-3h/ngày 4-5h/ngày hơn nữa Theo kết quả khảo sát thì sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội giành khá nhiều thời gian cho việc sử dụng mạng xã hội Điển hình sinh viên giành đến 2-3 giờ /ngày đển sử dụng mạng xã hội chiếm đến 27% và số sinh viên sử dụng mạng xã hội sử dụng mạng xã hội từ 4-5h/ngày chiếm 24%, và nhiều sinh viên còn sử dụng >5h/ngày chiếm 16% Biểu đổ sử dụng mạng xã hội để học online Page | 17 Phương pháp nghiên cứu khoa học 11.52% 47.75% 40.73% Không đồng ý Đồng ý Trung lập Phần lớn sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội muốn sử dụng mạng xã hội vào việc học dưới hình thức học online chiếm 41%và có số ít không đồng ý với việc sử dụng mạng xã hội để học dưới hình thức online chiểm tỉ lệ nhỏ (11%) 5.Thảo luận 5.1.Những kết quả chính: Thông qua việc nghiên cứu về hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội thì việc sử dụng mạng xã hội có tác động rất lớn đối với việc học tập của sinh viên Nhóm chúng em đã thu được các kết quả nổi bật như sau : Trên khảo sát 200 bạn sinh viên thì có tới 99% các bạn sử dụng mạng xã hội Điển hình là theo khảo sát có khoảng 27% sinh viên sử dụng mạng xã hội từ 2-3h/ngày và 24% sinh viên sử dụng mạng xã hội từ 4-5h /ngày , 16% sinh viên sử dụng mạng xã hội với thời gian nhiều hơn 5h/ngày Theo khảo sát thì sinh viên sử dụng mạng xã hội ở nhà là nhiều nhất và sử dụng ở trường học cũng còn khá nhiều Page | 18 Phương pháp nghiên cứu khoa học Theo khảo sát thì sinh viên có đồng ý với việc sử dụng mạng xã hội để học online Theo khảo sát thì có 41% sinh viên đồng ý với việc sử dụng mạng xã hội dưới hình thức học online, có 11% sinh viên không đồng ý với việc sử dụng mạng xã hội để học online Dựa trên kết quả nghiên cứu ,trong 2 giả thuyết liên quan đến mối quan hệ giữa hành vi sử dụng mạng xã hội với kết quả học tập của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội thì giả thuyết H2,H3 (+) được khẳng định và giả thuyết H1(-) là phủ định 5.2.Bàn luận những ưu điểm và khuyết điểm Ưu điểm Giao lưu kết bạn giúp đỡ nhau học tập Tiếp cận, nắm bắt thông tin nhanh chóng Học tập được các điều mới mọi nơi ,mọi lúc mọi hoàn cảnh Khuyết điểm Việc dùng nhiều thời gian cho việc sử dụng mạng xã hội gây lãng phí thời gian và chểnh mảng học tập Tiềm ẩn nguy cơ bị lừa đảo, tệ nạn online Mất ngủ Thiếu sự riêng tư Giảm sự tương tác giữ người với người, hình thành căn bệnh vô cảm 6.Kết luận và kiến nghị Kết luận: Mạng xã hội phát triền là do nhau cầu của con người trong xã hội phát triển hiện đại hiện nay, trong đó có cả sinh viên Công nghiệp Mạng xã hội hổ trợ không nhỏ trong quá trình học tập của các bạn sinh viên Công nghiệp Nhưng bên cạnh đó, những mặt tiêu cực cũng tác động không nhỏ đến cuộc sống của các bạn sinh viên Page | 19 Phương pháp nghiên cứu khoa học Kiến nghị Hạn chế sử dụng mạng xã hội khi không cần thiết Biết chọn lọc thông tin cần thiết với mức độ tin cậy cao khi tiếp nhận thông tin qua các trang mạng xã hội Thường xuyên tham gia các hoạt động ngoài trời vào các ngày nghỉ thay vì năm nhà lướt mạng xã hội Khi đăng những thông tin cá nhân lên các trang mạng xã hội phải cân nhắc thật kỹ khi đưa nhưng thông H tin đó lên mạng xã hội 7.Hạn chế và hướng nghiên cứu Việc lựa chọn đề tài: hiện đang có rất nhiều đề tài nên việc lựa chọn đề tài phù hợp đầy đủ nội dung đang là sự việc mọi người quan tâm rất quan trọng Một số dữ liệu thông tin tìm hiểu còn mơ hồ và thậm chí không cần thiết Ý kiến thu thập nhiều từ các bạn K14 còn các anh chị khóa trên thì khá ít Việc lựa chọn đề tài : Hiện đang có rất nhiều đề tài nên việc lựa chọn một đề tài phù hợp đầy đủ nội dung đang là sự việc mọi người rất chú ý Đề tài của nhóm lựa chọn là một đề tài khá hay nhưng chưa được nhiều người chú ý Một số dữ liệu thông tin tìm hiểu còn mơ hồ, chưa thật sự rõ ràng Ý kiến thu thập nhiều từ các bạn Khoá 14, còn các sinh viên khoá trên còn ít Khả năng áp dụng của đề tài còn hạn chế, chưa thật sự thuyết phục 8.Tài liệu tham khảo Page | 20 Phương pháp nghiên cứu khoa học [1] SINH VIÊN VÀ MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK: MỘT PHÂN TÍCH VỀ SỰ TIẾN TRIỂN VỐN XÃ HỘI [2] TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN GIỚI TRẺ ( Bùi Thu Hoài_Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) [3] Tác phẩm “Phương tiện truyền thông và những thay đổi văn hóa xã hội ở Việt Nam”,Bùi Hoàng Sơn,NXB Khoa học,Xã Hội,Tp.HCM 2008 [4] The Effects of Social Media on College Students(Qingya Wang, Wei Chen , Yu Liang Johnson & Wales University) Page | 21 ... có nghiên cứu rõ, có chưa sâu vào nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội sinh vi? ?n Đại học Công nghiệp Hà Nội Cung cấp thông tin như: Nghiên cứu hành vi sử dụng MXH sinh vi? ?n Đại học công nghiệp. .. người sử dụng 98.65% Đa số sinh vi? ?n Đại học Công Nghệp Hà Nội sử dụng mạng xã hội số sinh vi? ?n sử dụng mạng xã hội chiếm đến 99%, có 1% sinh vi? ??n khơng sử dụng mạng xã hội Biểu đồ nơi thường sử dụng. .. 5.1.Những kết chính: Thơng qua vi? ??c nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội sinh vi? ?n Đại học Cơng nghiệp Hà Nội vi? ??c sử dụng mạng xã hội có tác động lớn vi? ??c học tập sinh vi? ?n Nhóm chúng em thu kết