Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)Sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng và giải pháp (Đề tài NCKH)
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Mã đề tài: ĐTCT.2020.114 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hà Nội, 2020 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Mã đề tài: ĐTCT.2020.114 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Thư ký đề tài: ThS Trần Thị Phương Thúy Thành viên tham gia: ThS Lê Vĩnh Hoàng Linh Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, khoa Quản lý xã hội, phịng Cơng tác sinh viên tạo điều kiện thuận lợi để nhóm nghiên cứu triển khai hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp, bạn sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội hợp tác, giúp đỡ nhóm nghiên cứu q trình thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TM Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Quỳnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTSV : Công tác sinh viên CVHT : Cố vấn học tập ĐHNVHN : Đại học Nội vụ Hà Nội ĐTB : Điểm trung bình GV : Giảng viên MXH : Mạng xã hội SV : Sinh viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN12 1.1 Một số khái niệm 12 1.2 Đặc điểm, vai trò tác động mạng xã hội 18 1.3 Vấn đề sử dụng mạng xã hội sinh viên 23 1.3.1 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên 23 1.3.2 Mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên 25 1.3.3 Thời gian, phương tiện sử dụng mạng xã hội sinh viên 27 1.3.4 Một số hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên 28 1.3.5 Cách thức bảo mật thông tin cá nhân SV không gian mạng 30 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng mạng xã hội sinh viên 33 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 37 2.1 Phân tích thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 37 2.1.1 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên 37 2.1.2 Mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên 39 2.1.3 Mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên 45 2.1.4 Hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên 48 2.1.5 Cách thức bảo mật thông tin cá nhân MXH 63 2.1.6 Lợi ích tác động tiêu cực sử dụng MXH sinh viên 66 2.2 Đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 73 2.2.1 Ưu điểm 73 2.2.2 Hạn chế 76 2.2.3 Nguyên nhân 76 Tiểu kết chương 79 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 81 3.1 Một số giải pháp 81 3.1.1 Tăng cường nhận thức sinh viên mạng xã hội 81 3.1.2 Kết hợp nội dung sử dụng MXH vào hoạt động nhà trường 85 3.1.3 Hướng dẫn cho sinh viên kỹ sử dụng mạng xã hội hiệu 88 3.1.4 Tổ chức đa dạng hoạt động ngoại khóa 91 3.1.5 Nâng cao trách nhiệm đội ngũ GV, CVHT, Đoàn niên 96 3.2 Khuyến Nghị 100 3.2.1 Đối với Nhà trường phòng, khoa 100 3.2.2 Đối với giảng viên, cố vấn học tập 102 3.2.3 Đối với sinh viên 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ sử dụng trang mạng xã hội sinh viên 39 Bảng 2.2 Mục đích sử dụng MXH sinh viên 45 Bảng 2.3 Biểu hành vi sử dụng MXH sinh viên qua nội dung “đăng tải” 48 Bảng 2.4 Biểu hành vi sử dụng MXH thông qua nội dung “chia sẻ” 52 Bảng 2.5 Biểu hành vi sử dụng MXH thông qua nội dung “like” “comment” 58 Bảng 2.6 Thời gian sử dụng MXH xét theo thời điểm 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nhu cầu sử dụng MXH sinh viên 37 Biểu đồ Thời gian sử dụng MXH ngày sinh viên 43 Biểu đồ Phương tiện truy cập MXH sinh viên 44 Biểu đồ Thời gian sử dụng MXH xét theo thời điểm 60 Biểu đồ Cách thức bảo mật thông tin cá nhân sinh viên MXH 63 Biểu đồ Lợi ích sử dụng MXH sinh viên 66 Biểu đồ Tác động tiêu cực sử dụng MXH sinh viên 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 làm giới thay đổi nhanh chóng ngày, đặc biệt với phát triển mạnh mẽ hệ thống internet, mạng xã hội chiếm lĩnh kênh thơng tin, giải trí, giao lưu phong phú với đối tượng Việc tham gia MXH đưa người đến với giới rộng lớn, hấp dẫn, nhiều màu sắc, nơi mà khoảng cách địa lý, màu da, sắc tộc, ngơn ngữ, tơn giáo khơng cịn q nhiều ý nghĩa người có mối quan tâm chung Sự tương tác kết nối không gian mạng kéo gần người lại với phạm vi tồn cầu Với tính đa dạng, nguồn thơng tin phong phú cho phép người dùng tiếp nhận, chia sẻ chọn lọc thơng tin cách có hiệu Mạng xã hội thời đại kỹ thuật số đem lại lợi to lớn nâng cao chất lượng sống người dùng nói chung sinh viên nói riêng Sinh viên trường ĐHNVHN người trẻ, động sáng tạo việc tiếp cận, sử dụng MXH điều tất yếu MXH mang đến cho sinh viên nói chung sinh viên trường ĐHNVHN nói riêng hội giao lưu, học học phát triển khả thể thân, SV bày tỏ quan điểm cá nhân vấn đề cộng đồng, xã hội, sống Việc tham gia diễn đàn khởi nghiệp, diễn đàn học tập hội nhóm khơng gian mạng giúp sinh viên mở mang tri thức rèn luyện kỹ cho thân kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình, kỹ đàm phán, kỹ lắng nghe, kỹ giải vấn đề kỹ khác phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp tương lai Có thể nói, MXH khơng mang lại cho sinh viên hội lớn kết nối bạn bè khắp thể giới để học hỏi, để phát triển mà thể trách nhiệm SV vấn đề xã hội Tuy vậy, MXH tiềm ẩn nhiều rủi ro sinh viên trường ĐHNVHN Việc liên tục cập nhật tính mới, ứng dụng đa dạng, phong phú phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhu cầu mục đích sử dụng lơi sinh viên tham gia MXH ngày nhiều với lượng thời gian sử dụng MXH ngày lớn Sinh viên thay tâm vào học tập, rèn luyện ngày bị vào “rừng” thông tin, kho phim kho game trang mạng xã hội dẫn đến nhãng học hành, rời xa mục tiêu sống Ngoài ra, việc sử dụng MXH sinh viên đa phần tự phát, ngẫu nhiên theo trào lưu không gian mạng mà chưa đầu tư tìm hiểu kỹ ứng dụng hay trang MXH mà sử dụng Bởi vậy, việc sử dụng MXH sinh viên “ảo” hệ lụy lại “thật”, tình trạng sinh viên bị kẻ xấu đánh cắp tài khoản, hình ảnh, thơng tin cá nhân sử dụng vào mục đích xấu lừa đảo, quấy rối khơng phải gặp Có thể nói, nhận thức sinh viên trường ĐHNVHN MXH nhiều hạn chế, sinh viên chưa có kỹ chắt lọc, kiểm chứng thông tin dẫn đến việc SV chưa nhận biết dấu hiệu tin giả tác động đến hành vi đăng tải, chia sẻ thiếu chuẩn mực SV khơng gian mạng Chính lẽ đó, sinh viên trường ĐHNVHN cần phải trang bị kiến thức mạng xã hội, cách sử dụng mạng xã hội an toàn hiểu biết Luật An ninh mạng Mỗi sinh viên cần phải trang bị kỹ sử dụng MXH hiệu để biết chọn lọc thơng tin xác nhận biết trang mạng thống để tránh bị tin giả dẫn dắt cảm xúc, tư hành động sai trái Xuất phát từ lý thúc đẩy nhóm nghiên cứu lựa chọn vấn đề: “Sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu mạng xã hội Thời gian qua vấn đề “mạng xã hội” nhận nhiều quan tâm lớn khơng từ nhà kinh doanh, nhà trị mà đặc biệt từ nhà nghiên cứu, nhà giáo dục tính mục đích vai trị mặt đời sống Tác giả John Scott and Peter J Carrington xuất “Cẩm nang Mạng xã hội” cung cấp nguồn tư liệu phong phú, đa dạng cho người tham gia lĩnh vực phân tích MXH Tác giả giới thiệu cho người đọc khái niệm chính, chủ thể thực chất, phương pháp trung tâm tranh luận Các nội dung đề cập đến lý thuyết mạng, ứng dụng liên ngành, mạng trực tuyến, mạng lưới vận động hành lang, mạng công ty kho tư liệu phong phú cho người quan tâm đến phân tích MXH tham khảo [33] Tác giả Peter J Carrington, John Scott, Stanley Wasserman viết xuất cuốn“Mơ hình phương pháp phân tích mạng xã hội” Đây sách sâu phân tích mạng xã hội với tăng trưởng ạt Sự tăng trưởng kết hợp tinh tế ngày tăng cơng cụ kỹ thuật có sẵn cho người dùng [34] Tác giả Xiaoming Fu, Jar-Der Luo and Margarete Boos xuất “Phân tích mạng xã hội, phương pháp tiếp cận liên ngành nghiên cứu trường hợp” đưa nhận định tương tác người với gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, cá nhân tổ chức khác Mạng xã hội liên kết người với theo sở thích chung loại phụ thuộc lẫn Ngày động mạng lưới xã hội ngày nay, động mạng xã hội thường thúc đẩy việc truy cập vào tảng trực tuyến đại địa lý cao, dẫn đến tương tác cá nhân lớn [35] Đây cơng trình nghiên cứu đưa vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu vấn đề liên quan đến mạng xã hội mà đề tài kế thừa phát huy trình nghiên cứu 2.2 Các nghiên cứu sử dụng mạng xã hội * Về tác động ảnh hưởng từ việc sử dụng mạng xã hội Nhiều nhà khoa học hàng đầu Anh có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa cảnh báo tượng: “Các trang web cộng đồng gây nên nhiều thay đổi tiêu cực não trẻ em xứ sở sương mù” Trong đó, phải kể đến nhà nghiên cứu tiêu biểu như: Susan Greenfield - chuyên gia thần kinh tiếng Anh với nghiên cứu khẳng định:“Các mạng xã hội Facebook, Twitter Bebo khiến trẻ em trở nên ích kỷ hơn, đồng thời làm giảm khả tập trung làm tăng tính tự mãn”; Baroness Greenfield - nhà thần kinh học Đại học Oxford, giữ chức giám đốc Viện Hoàng gia Anh, cho việc tiếp xúc liên tục với mạng xã hội đảo ngược hoạt động não: “Các mạng xã hội, trò chơi điện tử bạo lực, chương trình truyền hình làm chậm tốc độ phát triển não trẻ, chúng dễ bị thu hút âm ánh sáng mạnh”; Baroness khẳng định việc việc chơi game, chat tham gia mạng xã hội khiến hệ khả tập trung trí óc: “Một ngày đó, cách giao tiếp truyền thống bị thay hộp thoại hình máy tính” [20] Nhiều nhà tâm lý học cho công nghệ số thay đổi cách tư 34 Peter J Carrington, John Scott, Stanley Wasserman (2005), Models and Methods in Social Network Analysis, Cambridge University Press 35 Xiaoming Fu, Jar-Der Luo and Margarete Boos (2017), Social Network Analysis: Interdisciplinary Approaches and Case studies, CRC Press MỘT SỐ TRANG WEBSITE 36.https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/22-trieu-hoc-sinh-sinh-vien-vietnam-su-dung-mang-xa-hoi-post203870.gd 37.https://vnetwork.vn/news/cac-so-lieu-thong-ke-internet-viet-nam-2019 38.https://tailieu.vn/doc/su-dung-mang-xa-hoi-trong-sinh-vien-viet-nam2009696.html 39.https://luatvietnam.vn/an-ninh-quoc-gia/luat-an-ninh-mang-2018-164904d1.html 40.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-152020-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-linh-vuc-buu-chinh-vien-thong-tan-sovo-tuyen-dien-350499.aspx 41.https://cand.com.vn/Cong-nghe/Nguy-hiem-tu-viec-lot-lo-thong-tin-canhan-tren-mang-Internet-555131/ 42.https://thanhtra.com.vn/xa-hoi/doi-song/Can-trong-khi-quan-ly-thong-tinca-nhan-tren-mang-xa-hoi-153671.html 43.https://news.timviec.com.vn/bao-mat-thong-tin-la-gi-cach-bao-ve-thongtin-ca-nhan-tren-mang-51079.html 44.https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi su/27313/quyet-liet-xu-ly-nan-tin-gia-ve-dich-ncov 45.https://www.khoahocphothong.com.vn/google-authenticator-qua-n-ly-maxa-c-minh-hai-buo-c-cho-ca-c-di-ch-vu-da-m-may-36655.html 46.https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/17446/bao-cao-ket-qua-tu-danh-gianhiem-vu-khcn-cap-quoc-gia mang-xa-hoi-trong-boi-canh-phat-trien-xa-hoithong-tin-o-viet-nam ma-so kx01-10-16-20.aspx 47.https://baoquocte.vn/chung-ta-da-su-dung-mang-xa-hoi-mot-cach-thongthai-65014.html 109 PHỤ LỤC 110 Phụ lục 01 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội) Để góp phần đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng giải pháp” Rất mong bạn tham gia cách tích “V” khoanh trịn vào phương án phù hợp với suy nghĩ bạn câu hỏi (mọi thông tin phục vụ q trình nghiên cứu) Câu Bạn có sử dụng mạng xã hội khơng? a Có b Khơng Câu Bạn thường sử dụng trang mạng xã hội sau đây? Mạng xã hội Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Facebook Youtube Zalo Instagram Viber Twitter Zing me Myspace Mạng khác Câu Trung bình ngày bạn dành thời gian online mạng xã hội? a Dưới 30 phút b Từ 30 phút đến c – d – e – f Nhiều g Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ)…………………………………………… 111 Câu Bạn sử dụng mạng xã hội vào thời điểm nào? Nội dung Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng Trong học Nghỉ giải lao tiết học Trên xe (xe máy, xe ô tô…) Khi ăn Khi toilet Trước ngủ Khi vừa thức dậy Khi gặp gỡ bạn bè Khi làm việc Khi chờ đợi việc/một người Khi tham gia hoạt động giải trí (uống café, xem phim…) Thời gian khác Câu Bạn truy cập mạng xã hội thiết bị nào? a Máy tính để bàn b Máy tính xách tay (laptop) c Máy tính bảng d Điện thoại thơng minh e Thiết bị khác (vui lòng ghi rõ) ………………………………………… Câu Xin vui lịng cho biết, Mục đích sử dụng mạng xã hội bạn là? (có thể chọn nhiều đáp án) a Cập nhật tin tức b Mục đích học tập (tìm kiếm, chia sẻ tài liệu với thầy nhóm học tập) c Kết nối giữ liên lạc với bạn bè d Tham gia nhóm mạng xã hội e Xây dựng quảng bá hình ảnh thân f Giải trí (chơi game, xem phim, đọc báo, đọc truyện…) i Quảng cáo, kinh doanh, bán hàng online k Tìm việc làm thêm 112 l Chỉ để giết thời gian l Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ)………………………………………………… Câu Nhu cầu sử dụng mạng xã hội bạn là: a Nhu cầu chia sẻ (bày tỏ cảm xúc, gửi quà tặng, đăng status, comment ) b Nhu cầu thể thân (chia sẻ hình ảnh cá nhân ) c Nhu cầu học tập (tìm kiếm, trao đổi thông tin học tập, nghiên cứu…) d Nhu cầu tìm kiếm việc làm (thơng tin tuyển dụng, việc làm thêm…) e Nhu cầu giải trí (chơi game, nghe nhạc, xem phim, đọc sách, truyện…) f Nhu cầu kinh doanh (quảng cáo, mua, bán hàng online…) g Nhu cầu tương tác (giao lưu, kết bạn, tìm kiếm người thân, trò chuyện…) h Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ)…………………………………………… … Câu Những hành vi sử dụng mạng xã hội bạn là? Nội dung Mức độ sử dụng Thường xuyên Hành vi “đăng tải” Đăng tải tất thứ sống Đăng tải viết, video liên quan đến học tập Đăng group bán hàng online Đăng ảnh “sexy” thông tin gây sốc để câu like Đăng tải báo nhằm kêu gọi giúp đỡ hồn cảnh khó khăn Đăng thơng tin thống dịch bệnh Đăng tải thơng báo từ giảng viên, cố vấn học tập, đoàn niên…liên quan đến học tập, nghiên cứu khoa học Hành vi “chia sẻ” Chia sẻ thứ liên quan đến cá nhân Chia sẻ kiến thức liên quan đến học tập Chia sẻ vấn đề dịch bệnh Chia sẻ thơng tin kinh tế, trị Chia sẻ cơng tác tình nguyện, thiện nguyện đồn trường 113 Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Chia sẻ thông báo từ giảng viên, cố vấn học tập, đoàn niên phòng ban nhà trường Chia sẻ trang bán hàng online Chia sẻ tất thông tin, status người thân, bạn bè Hành vi “Like” “Like” ảnh “Like” stastus “Like” fan pape yêu thích “Like” commet người khác “Like” video “Like” dạo: like tất hiển thị Hành vi “commet” “Commet” tất thông tin liên quan đến học tập Chỉ “commet” ảnh, stastus bạn bè người thân “Commet” tất thơng tin đọc Không “commet” không thực cần thiết Câu Mạng xã hội mang đến cho sinh viên lợi ích là? a Giúp SV cập nhật thơng tin nhanh chóng, hiệu b Giúp Sv tìm kiếm trao đổi tài liệu học tập, nghiên cứu góp phần nâng cao kết học tập rèn luyện c Giúp SV kết nối nhanh chóng, thuận lợi với Giảng viên, cố vấn học tập phòng khoa cần thiết d Giúp SV học hỏi phát triển kỹ bày tỏ quan điểm cá nhân lĩnh vực liên quan e Giúp SV giới thiệu hình ảnh cá nhân đến người từ nâng cao hội phát triển khả thân f Giúp SV kết nối bạn bè khắp giới g Tạo môi trường kinh doanh hoạt động bn bán mang lại thu nhập cao, tìm kiếm khách hàng tiềm h Giúp SV nhận biết cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo mạng xã hội đời sống thực i Giúp SVdễ dàng tiếp cận thông tin tuyển dụng việc làm j Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ)…………………………………………… Câu 10 Mạng xã hội tác động tiêu cực đến sinh viên nào? a Tạo hội chứng “nghiện” mạng xã hội 114 b Lãng phí thời gian nhãng học hành c Tăng nguy mắc bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu ảnh hưởng đến kết học tập d Lệ thuộc vào mạng xã hội hạn chế sáng tạo e Gia tăng hành vi thiếu văn hóa (nói tục, chửi bậy…) khơng gian mạng f Gia tăng nhu cầu sống “ảo” mạng xã hội g Làm bạn ngủ, mệt mỏi lười biếng vận động h Gia tăng hội chứng nghiện game phim mạng xã hội i Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ)……………………………………………… Câu 11 Cách thức bảo mật thông tin cá nhân mạng xã hội bạn là? a Cảnh giác với tin nhắn, đường link lạ b Không đưa thông tin cá nhân mạng xã hội c Để mật khó nhớ, không chia sẻ mật với d Khoanh vùng nhóm bạn e Hạn chế liên kết với tài khoản khác f Thường xuyên thay đổi mật g Không truy cập mạng công cộng h Cách thức khác……………………………………………………… … Chân thành cảm ơn bạn 115 Phụ lục 02 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Giảng viên, Cố vấn học tập trường Đại học Nội vụ Hà Nội) Để góp phần đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng giải pháp” Rất mong Thầy/cô tham gia cách khoanh tròn vào phương án phù hợp câu hỏi (mọi thông tin phục vụ trình nghiên cứu) Câu Theo Thầy/cô, mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên là: a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Chưa Câu Theo Thầy/cô, sinh viên sử dụng mạng xã hội để làm gì? a Cập nhật tin tức b Tìm kiếm, chia sẻ tài liệu thơng tin liên quan đến học tập, nghiên cứu c Kết nối giữ liên lạc với bạn bè d Tham gia nhóm mạng xã hội e Xây dựng quảng bá hình ảnh thân f Chơi game i Quảng cáo, kinh doanh, bán hàng online k Tìm việc làm thêm h Chỉ để giết thời gian k Ý kiến khác (vui lịng ghi rõ)………………………………………… Câu Theo Thầy/cơ, nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên là: a Nhu cầu chia sẻ (bài tỏ cảm xúc, gửi quà tặng, đăng status, comment…) b Nhu cầu thể thân (đăng tải hình ảnh sống cá nhân…) c Nhu cầu học tập (tìm kiếm, trao đổi thơng tin học tập, nghiên cứu…) d Nhu cầu tìm kiếm việc làm (thông tin tuyển dụng, việc làm thêm…) e Nhu cầu giải trí (chơi game, nghe nhạc, xem phim, đọc sách, truyện…) f Nhu cầu kinh doanh (quảng cáo, mua, bán hàng online…) g Nhu cầu tương tác (giao lưu, kết bạn, tìm kiếm người thân, trị chuyện…) h Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ)………………………………………… … Câu Theo Thầy/cô, mạng xã hội mang đến cho sinh viên lợi ích gì? a Giúp sinh viên dễ dàng cập nhật thơng tin nhanh chóng, hiệu b Giúp sinh viên học hỏi phát triển kỹ bày tỏ quan điểm cá nhân lĩnh vực liên quan c Giúp sinh viên giới thiệu hình ảnh cá nhân đến người từ nâng cao hội phát triển khả thân 116 d Giúp sinh viên kết nối bạn bè khắp giới e Tạo môi trường kinh doanh hoạt động bn bán mang lại thu nhập cao, tìm kiếm khách hàng tiềm f Giúp sinh viên nâng cao cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo mạng xã hội đời sống thực g Ý kiến khác (vui lịng ghi rõ)…………………………………………… Câu Theo Thầy/cơ, MXH tác động tiêu cực đến sinh viên nào? a Tạo hội chứng “nghiện” mạng xã hội dẫn đến giảm tương tác mối quan hệ xã hội đời thực sinh viên b Lãng phí thời gian nhãng học hành c Tăng nguy mắc bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu ảnh hướng đến sức khỏe kết học tập d Sinh viên lệ thuộc vào mạng xã hội hạn chế sáng tạo e Gia tăng hành vi thiếu văn hóa phận sinh viên không gian mạng f Gia tăng tỉ lệ sinh viên sống “ảo” mạng xã hội g Ý kiến khác (vui lịng ghi rõ)…………………………….…………………… Xin cảm ơn Thầy/cơ 117 Phụ lục 03 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Đại diện Ban giám hiệu trường ĐHNVHN) Để góp phần đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng giải pháp” Rất mong Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến với số câu hỏi sau (mọi thông tin phục vụ q trình nghiên cứu) Câu Theo Thầy/Cơ, sinh viên trường ĐHNVHN sử dụng MXH mức độ nào? Câu Theo Thầy/Cô, MXH tác động đến cho SV ĐHVNHV nào? Câu Theo Thầy/Cô, mục đích sử dụng MXH SV trường ĐHNVHN gì? Câu Thầy/Cơ đánh việc sử dụng MXH công tác truyền thông tuyển sinh trường ĐHNVHN? Câu Xin Thầy/Cô chia sẻ số lời khuyên việc sử dụng MXH sinh viên trường ĐHNVHN nay? Câu Xin Thầy/Cơ cho biết, Nhà trường có giải pháp để định hướng cho sinh viên việc sử dụng MXH hiệu hơn? Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô 118 Phụ lục 04 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Đại diện Lãnh đạo đơn vị) Để góp phần đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng giải pháp” Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến với số câu hỏi sau (mọi thơng tin phục vụ trình nghiên cứu) Câu Theo Thầy/cô sinh viên trường ĐHNVHN sử dụng MXH mức độ nào? Câu Theo Thầy/cơ, mục đích sử dụng MXH SV trường ĐHNVHN gì? Câu Theo Thầy/cô, MXH tác động đến cho SV ĐHVNHV nào? Câu Nếu có lời khuyên dành cho sinh viên vấn đề sử dụng MXH nay, Thầy/cơ chia sẻ lời khun với em? Câu Thầy/Cô đánh hành vi sử dụng MXH sinh viên trường ĐHNVHN nay? Câu Theo Thầy/cô, Khoa, đơn vị cần có giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng MXH sinh viên thời gian tới? Xin cảm ơn Thầy/cô 119 Phụ lục 05 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Giảng viên, cố vấn học tập) Để góp phần đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng giải pháp” Thầy, vui lịng cho biết ý kiến với số câu hỏi sau (mọi thơng tin phục vụ q trình nghiên cứu) Câu Theo Thầy/cô nhu cầu sử dụng MXH sinh viên gì? Câu Theo Thầy/cơ mục đích sử dụng MXH sinh viên gì? Câu Thầy/cô đánh việc sinh viên sử dụng điện thoại truy cập MXH học? Câu Thầy/cô đánh mức độ sử dụng MXH sinh viên? Câu Theo thầy/cô MXH tác động đến sinh viên nào? Chân thành cảm ơn Thầy/cô 120 Phụ lục 06 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho sinh viên trường ĐHNVHN) Để góp phần đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thực trạng giải pháp” Các bạn vui lòng cho biết ý kiến với số câu hỏi sau (mọi thơng tin phục vụ q trình nghiên cứu) Câu Bạn có sử dụng MXH khơng? Bạn thường sử dụng MXH nào? Câu Thời điểm sử dụng MXH chủ yếu vào lúc nào? Câu Bạn dành thời gian ngày cho MXH? Câu MXH mang lại cho bạn lợi ích tác hại gì? Câu Nếu ngày bạn khơng sử dụng MXH, bạn cảm thấy nào? Câu MXH có ảnh hưởng đến kết học tập bạn không? Câu Bạn thường đăng tải, chia sẻ, like, comment điều khơng gian mạng? Câu Cách thức bảo mật thông tin bạn MXH gì? Chân thành cảm ơn bạn 121 Phụ lục Bảng số liệu Câu Theo Thầy/cô, mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên là: Mức độ sử dụng MXH sinh viên N % Thường xuyên 70 100 Thỉnh thoảng 0 Hiếm 0 Chưa 0 Câu Theo Thầy/cô, sinh viên sử dụng mạng xã hội để làm gì? Mục đích sử dụng MXH N % Cập nhật tin tức 67 95.7 Mục đích học tập (tìm kiếm, chia sẻ tài liệu với thầy nhóm học tập) 54 77.1 Kết nối giữ liên lạc với bạn bè 50 71.4 Tham gia nhóm mạng xã hội 32 45.7 Xây dựng quảng bá hình ảnh thân 45 64.3 Giải trí (chơi game, xem phim, đọc báo, đọc truyện…) 48 68.6 Quảng cáo, kinh doanh, bán hàng online 43 61.4 Tìm việc làm thêm 38 54.3 Chỉ để giết thời gian 41 58.6 0 Ý kiến khác Câu Theo Thầy/cô, nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên là: Nhu cầu sử dụng MXH N % Thứ bậc a Nhu cầu chia sẻ (bày tỏ cảm xúc, gửi quà tặng, đăng status, comment ) 57 81.4 b Nhu cầu thể thân (chia sẻ hình ảnh cá nhân…) 49 70.0 c Nhu cầu học tập (tìm kiếm, trao đổi thơng tin học tập, nghiên cứu…) 59 84.3 d.Nhu cầu tìm kiếm việc làm (thông tin tuyển dụng, việc làm thêm…) 37 52.9 e Nhu cầu giải trí (chơi game, nghe nhạc, xem phim, đọc sách, truyện…) 68 97.1 f Nhu cầu kinh doanh (quảng cáo, mua, bán hàng online…) 46 65.7 122 g Nhu cầu tương tác (giao lưu, kết bạn, tìm kiếm người thân, bạn bè, trị chuyện…) 52 74.3 0 Ý kiến khác Câu Theo Thầy/cô, mạng xã hội mang đến cho sinh viên lợi ích gì? Lợi ích sử dụng MXH N % Giúp sinh viên dễ dàng cập nhật thông tin nhanh chóng, hiệu 60 85.7 Giúp sinh viên học hỏi phát triển kỹ bày tỏ quan điểm cá nhân lĩnh vực liên quan 54 77.1 Giúp sinh viên giới thiệu hình ảnh cá nhân đến người từ nâng cao hội phát triển khả thân 50 71.4 Giúp sinh viên kết nối bạn bè khắp giới 60 85.7 48 68.6 32 45.7 Tạo môi trường kinh doanh hoạt động buôn bán mang lại thu nhập cao, tìm kiếm khách hàng tiềm Giúp sinh viên nâng cao cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo mạng xã hội đời sống thực Câu Theo Thầy/cô, mạng xã hội tác động tiêu cực đến SV nào? Tác động tiêu cực MXH Tạo hội chứng “nghiện” mạng xã hội dẫn đến giảm tương tác mối quan hệ xã hội ngồi đời thực sinh viên Lãng phí thời gian nhãng học hành Tăng nguy mắc bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu ảnh hướng đến sức khỏe kết học tập Sinh viên lệ thuộc vào mạng xã hội hạn chế sáng tạo Gia tăng hành vi thiếu văn hóa phận sinh viên không gian mạng Gia tăng tỉ lệ sinh viên sống “ảo” mạng xã hội 123 N % 60 56 85.7 80.0 45 64.3 42 60.0 54 43 77.1 61.4 ... SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1 Phân tích thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Để tiến hành phân tích thực trạng vấn đề sử dụng. ..BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Mã đề tài: ... vi nội dung: Đề tài tập trung nội dung sau: / Nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên / Mức độ sử dụng MXH sinh viên / Mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên / Hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên