ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --- TỐNG THỊ THU HƯƠNG NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà N
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
TỐNG THỊ THU HƯƠNG
NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
Hà Nội – 2014
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
TỐNG THỊ THU HƯƠNG
NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT
Chuyên ngành Tâm lý học
Mã số: 60 31 80
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thu Hương
Hà Nội - 2014
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ
với đề tài: “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học FPT”
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu là kết quả quá trình làm việc của tôi Những nội dung tham khảo đƣợc trích dẫn nguồn gốc tài liệu Kết quả nghiên cứu thực tiễn là do tôi trực tiếp tiến hành khảo sát và chƣa đƣợc công bố ở bất cứ công trình khoa học nào
Tôi xin chịu trách nhiệm về mọi nội dung trong đề tài
Tác giả
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ với đề tài “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên
trường Đại học FPT” đã được hoàn thành với nỗ lực của bản thân tác giả và sự
quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn, PGS.TS Trần Thu Hương đã nhiệt tình chỉ dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học FPT, Phòng chính trị và công tác sinh viên, thầy cô giáo, cùng các em sinh viên trường Đại học FPT đã hợp tác giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến phản hồi và góp ý
Tác giả
Tống Thị Thu Hương
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA
SINH VIÊN Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined
1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới về nhu cầu Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các nghiên cứu trong nước về nhu cầu Error! Bookmark not defined
1.2 Các nghiên cứu về mạng xã hội Error! Bookmark not defined
1.2.1 Nghiên cứu ngoài nước Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nghiên cứu trong nước Error! Bookmark not defined
1.3 Một số vấn đề lý luận cơ bản của nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên Error!
Bookmark not defined
1.3.1 Khái niệm nhu cầu Error! Bookmark not defined 1.3.2 Khái niệm về mạng xã hội Error! Bookmark not defined 1.3.3 Khái niệm sinh viên Error! Bookmark not defined 1.3.4 Khái niệm nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên:Error! Bookmark not defined
Chương 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not
defined
2.1 NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN Error! Bookmark not defined
2.1.1 Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined
2.1.2 Nô ̣i dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận Error! Bookmark not defined
2.2 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN Error! Bookmark not defined
2.2.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Vài nét về khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT Error! Bookmark not defined
Trang 63.1 Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học FPTError! Bookmark
not defined
3.2 Thực trạng mức độ nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH FPT Error!
Bookmark not defined
3.2.1 Thực trạng mức độ nhu cầu sử dụng mạng xã hội đáp ứng nhu cầu học tập
của sinh viên ĐH FPT Error! Bookmark not defined
3.2.2 Thực trạng mức độ nhu cầu sử dụng mạng xã hội đáp ứng nhu cầu giải trí
của sinh viên ĐH FPT Error! Bookmark not defined
3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh
trường ĐH FPT Error! Bookmark not defined
3.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Error! Bookmark not defined
3.3.2 Những lợi ích và bất cập khi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Error!
Bookmark not defined
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học FPT Error!
Bookmark not defined
Bảng 3.2 Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên theo giới tính Error!
Bookmark not defined
Bảng 3.3 Lý do sinh viên biết đến mạng xã hội Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên FPT Error! Bookmark not
defined
Bảng 3.5 Thời gian tham gia vào mạng xã hội của sinh viên FPT Error! Bookmark
not defined
Bảng 3.6 Phương tiện sinh viên sử dụng khi tham gia mạng xã hội Error!
Bookmark not defined
Bảng 3.7 Địa điểm truy cập mạng xã hội của sinh viên Error! Bookmark not
defined
Bảng 3.8 Mức độ sử dụng mạng xã hội để đáp ứng nhu cầu học tập Error!
Bookmark not defined
của sinh viên Error! Bookmark not defined
Bảng 3.9 Mức độ sử dụng mạng xã hội đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên theo
giới tính Error! Bookmark not defined
Bảng 3.10 Thực trạng mức độ sử dụng mạng xã hội đáp ứng nhu cầu giải trí của
sinh viên Error! Bookmark not defined
Bảng 3.11 Thực trạng mức độ sử dụng MXH đáp ứng nhu cầu giải trí của sinh viên
theo giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.12 Mức độ nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên FPT Error!
Bookmark not defined
Bảng 3.13 Lý do sinh viên sử dụng mạng xã hội Error! Bookmark not defined Bảng 3.14 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên FPT theo giới tính Error!
Bookmark not defined
Bảng 3.15 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên FPT theo quê quán Error!
Bookmark not defined
Trang 8Bảng 3.16 Lợi ích khi sử dụng mạng xã hội của sinh viên FPT Error! Bookmark
not defined
Bảng 3.17 Bất cập khi sử dụng mạng xã hội của sinh viên FPT Error! Bookmark
not defined
Bảng 3.18 Cảm xúc của sinh viên khi tham gia mạng xã hội Error! Bookmark not
defined
Bảng 3.19 Khó khăn sinh viên thường gặp khi sử dụng mạng xã hội Error!
Bookmark not defined
Bảng 3.20 Cảm xúc của sinh viên khi không được dùng mạng xã hội Error!
Bookmark not defined
Bảng 3.21 Tự đánh giá của sinh viên về sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến hiệu
quả học tập/làm vệc Error! Bookmark not defined
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Thị trường mạng xã hội Việt Nam 1
Trang 9DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT
ĐH FPT ĐHQG ĐTB MXH NXB TLH
SV
: Đại học FPT : Đại học Quốc gia : Điểm trung bình : Mạng xã hội : Nhà xuất bản : Tâm lý học : Sinh viên
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay trong bối cảnh toàn cầu hóa với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, nhiều dịch vụ công nghệ truyền thông ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người Một trong những dịch vụ truyền thông đại chúng hàng đầu hiện nay là Internet và đặc biệt là mạng xã hội
Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống mạng Internet và mạng xã hội đã góp phần đưa Việt Nam tiến nhanh vào con đường hội nhập và giúp cho mọi người dân Việt trở thành những “Công dân quốc tế” bình đẳng trên mạng
Khi xếp hạng các mạng xã hội, theo Google Ad Planner (số liệu tháng 12/2010), tỉ lệ người dùng các mạng xã hội ở Việt Nam là như sau:
Biểu đồ 1: Thị trường mạng xã hội Việt Nam (Trích nguồn Google Ad Plane, 12/2010)
Theo biểu đồ này, mạng xã hội Zing Me dẫn đầu với 4.6 triệu người dùng Yahoo, Facebook, và Yume đang tiếp theo ở khoảng cách không xa Đường đỏ là số phút sử dụng trên mỗi mạng xã hội mỗi tháng, tính bằng số lượt sử dụng (visit) nhân với số phút của mỗi lượt Theo đó, chúng ta có thể thấy 3 mạng xã hội thế hệ mới là Zing Me, Facebook, và GoOnline có số phút sử dụng rất cao đối với mỗi người dùng, nổi bật là Zing Me với hơn 1 tỉ phút và Facebook với 880 triệu phút 3
Trang 11mạng xã hội thế hệ đầu là Yahoo, Yume, và TamTay có số phút sử dụng tương đối thấp [25]
Những con số trên cho thấy nhu cầu sử dụng Internet cũng như mạng xã hội của người dân Việt Nam là rất cao và có xu hướng ngày càng tăng nhanh Bên cạnh các phương tiện truyền thông truyền thống vốn rất được người dân ưa chuộng như Tivi, Báo, Radio, Internet cũng là một phương tiện rất được quan tâm ở các khu vực
đô thị, và ở giới trẻ Việt Nam hiện nay
Hơn tất cả mọi phương tiện truyền thông đại chúng khác, ngày nay Internet đang chứng tỏ sức mạnh và tốc độ phát triển nhanh như chóng và sự ảnh hưởng lớn lao của nó đối với con người; Trong đó, MXH đã, đang và sẽ là một phần của đời sống xã hội ở một bộ phận công chúng Thật vậy, con người ngày nay đang sống và làm việc trong một môi trường truyền thông đa phương tiện Cùng ăn, cùng ngủ, cùng làm việc, cùng yêu, cùng ghét với truyền thông Trong thời đại được gọi là “Thế giới phẳng”, không ai có thể phủ nhận lợi ích từ mạng xã hội, đặc biệt là giới trẻ
Sự xuất hiện của MXH với những tính năng, với nguồn thông tin phong phú,
đa dạng, đã thật sự đi vào đời sống của cư dân mạng Với những chức năng đa dạng kéo theo sự gia tăng ngày càng đông đảo các thành viên, Internet ở một khía cạnh nào đó đã làm thay đổi thói quen, tư duy, lối sống, văn hóa… của một bộ phận giới trẻ ngày nay Giới trẻ với những đặc điểm phát triển tâm lý đa dạng có những nhu cầu riêng và là người tiếp nhận tích cực những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đồng thời cũng chịu tác động của các phương tiện nghe nhìn nhiều nhất trên cả hai phương diện tích cực và tiêu cực
Ngoài rất nhiều tiện ích mà MXH mang lại cho người dùng, như thông tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú được cập nhật liên tục, có nhiều tiện ích về giải trí…chúng ta còn thấy có một khía cạnh khá quan trọng làm thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp giữa những cá nhân, các nhóm, và các quốc gia với nhau, đó chính
là khả năng kết nối Có thể nói, đây là một không gian giao tiếp công cộng phi vật thể tạo liên kết dễ dàng, thuận tiện, nhanh nhất giữa con người với nhau thông qua nhiều
Trang 12DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đào Lê Hòa An (2013), “Nghiên cứu về hành vi sử dụng Facebook của con
người – một thách thức mới cho tâm lý học hiện đại”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh
2 A.G Côvaliov (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 129
3 A.N.Leonchiep (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, tr 221
4 C.Mac – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 40
5 Lê Thị Kim Chi (2005), Nhu cầu, động lực và định hướng xã hội, Nxb Khoa
học xã hội
6 Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí của Thanh niên, Nxb Chính trị
Quốc gia
7 Carlson, Nicholas (2010) – nhóm tác giả bài báo "At Last – The Full Story Of How Facebook Was Founded" đăng trên tạp chí Business Insider
8 Vũ Dũng (2005), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội
9 F Ănghen- Phép biện chứng của tự nhiên, Nxb Sự thật, tr280
10 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia
11 Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập Tâm lý học, Nxb Chính trị quốc gia, tr 193
12 Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu về nhân cách, Nxb Chính trị Quốc gia
13 Nguyễn Minh Hòa (2010), Mạng xã hội ảo – đặc điểm và khuynh hướng, Viện
nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh
14 Trần Quang Huy (CH1101093, niên khóa 2011 – 2013), Nghiên cứu khoa học
“Phương pháp sáng tạo sử dụng trong mạng xã hội”, – Trường ĐH Công nghệ
thông tin, ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
15 Lê Thanh Hương (1996), “Nhu cầu tiêu dùng ở cư dân đô thị”, Tạp chí Tâm lý học, số 1
Trang 1316 Kỉ yếu hội thảo (2010), “Mạng xã hội với lối sống của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh” Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh
17 Phạm Minh Lăng (2000), Freud và Phân tâm học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà
Nội, tr 47
18 Phạm Đức Nguyên, Trường Đại học Xây dựng – Khoa Kiến trúc (2007), Khảo sát nhu cầu không gian vui chơi giải trí của nhân viên văn phòng ở Hà Nội, Đề
tài nghiên cứu khoa học cấp trường
19 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, tr.860
20 Vũ Hào Quang (2001), Định hướng giá trị sinh viên – con em cán bộ khoa học,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
21 Thomas L Freidman (2006), Thế giới phẳng – Tóm lược lịch sử thế giới thế kỉ XXI, Nhà xuất bản Trẻ
22 Nguyễn Qúy Thanh (2011), “Internet –Sinh viên- Lối sống, Nghiên cứu xã hội học và phương tiện truyền thông kiểu mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
23 Nguyễn Quang Uẩn- chủ biên, (2002), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội
24 Nguyễn Khắc Viện (2007), Từ điển tâm lý học, Nxb Văn hóa thông tin, tr.226
Tài liệu trên Internet:
25
http://ncvinh.blogspot.com/2011/11/thi-truong-mang-xa-hoi-viet-nam-2010.html
26
http://www.pcworld.com.vn/mobile/anpham/tm/409/articles/quan-ly/trao-doi/2009/05/1194019/may-tim-kiem-tieng-viet-va-mang-xa-hoi/
27
http://kenh14.vn/2-tek/ban-co-dang-nghien-facebook-khong-nhi-20111203072118134.chn
28 http://techcrunch.com
29 http://seo.spacegate.vn/kien-thuc-seo/kien-thuc-khac/ky-2-thoi-cua-truyen-thong-cong-dong.html
30 http://4seo.vn/home/chi-tiet/23/loi-ich-cua-mang-xa-hoi
Trang 1431 http://dantri.com.vn/suc-manh-so/viet-nam-dan-dau-khu-vuc-ve-luong-nguoi-dung-internet-767501.htm
32 http://chungta.com/Destop.aspx/cntt-/XaLo-ThongTin/Thuc_trang_su
dung_InetVN/
33, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?
class_id=1&mode=detail&document_id=75219
34 http://cttmmd.wordpress.com/2007/03/30/mang-xa-hoi-la-gi-xa-hoi-web-la-gi
35 http://tiepthionline.vn/mang-xa-hoi/tu-van/mang-xa-hoi-la-gi/
36
http://hoapk.wordpress.com/2011/08/16/m%E1%BA%A1ng-xa-h%E1%BB%99i-la-gi/
37
http://ictnews.vn/internet/xa-hoi/cac-mang-xa-hoi-viet-bay-gio-ra-sao-114582.ict
38 http://chuyentrang.tuoitre.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=563923&ChannelID=16