Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường đại học đồng tháp

119 6 0
Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường đại học đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC DONG THAP LÊ THỊ VÂN KIỀU QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC VAN HOA SU DUNG MANG XA HOI CHO SINH VIEN TRUONG DAI HQC DONG THAP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 2019 | PDF | 118 Pages buihuuhanh@gmail.com ĐÔNG THÁP - NĂM 2019 BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC DONG THAP LÊ THỊ VÂN KIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS HUỲNH MỘNG DONG THÁP - NĂM 2019 TUYỂN MO DAU Ly chon dé tai Thời đại bùng nỗ công nghệ thông tin, phương tiện thông tin đại chúng ngày phát triển, phát triển mạnh mẽ phải kể đến Internet Với ưu vượt trội, Internet từ đời đến ln đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội, tác động đến mặt, lĩnh vực đời sống Bất kì lĩnh vực sử dụng đến mạng xã hội thu hút hàng triệu người thé giới sử dụng đặc biệt giới trẻ Theo số liệu thống kê đến tháng 8/2017, Việt Nam có đến 49 triệu người sử dụng Internet Nghiên cứu We Are Social Media (1/2017), nước ta có 46 t người thường xuyên sử dụng mạng xã hội, đứng thứ 22 toàn cầu số lượng người sử dụng mạng xã hội Trong đó, Facebook xuất Việt Nam năm 2009, Internet Cũng Internet xuất hi nhanh chóng trở thành mạng xã hội phổ biến Một số trang mạng xã hội lớn giới như: Facebook, Youtube,Twitter, Instagram, Weibo số mạng xã hội thường dùng Việt Nam là: Facebook, Youtube, Mạng xã hội mang lại nhiều tiện ích, kết nối thơng tin ứng dụng giải trí thú vị Nếu việc sử dụng mạng xã hội mục đích tầm kiểm sốt cơng cụ giúp người đạt thành công công việc Mạng xã hội đưa người giới đến gần với Đối với SV, mạng xã hội giúp kết nối bạn bẻ, cập nhật thông tin, tin tức, nâng cao kỹ sống, mạng xã hội giúp cho hoạt động tự học, tự nâng cao trình độ, tiết kiệm kinh phí, thời gian, sức lao động nâng cao chất lượng sống Bên cạnh lợi ích mà mạng xã hội mang lại tiêu cực gây khơng nhỏ đặc biệt bạn trẻ, đối tượng học sinh, SV SV dùng mạng xã h thư công cụ để giải trí, giết chết thời gian nơi để thể quan điểm cá nhân Đáng lo ngại nữa, SV sử dụng mạng xã hội để tuyên truyền quan điểm lệch lạc, nói xấu bạn bè, soi mói sống người khác hay nghiêm trọng sử dụng mạng xã hội để xuyên tạc, nói xâu chế độ Đối với SV đại học việc sử dụng Internet mạng xã hội việc thiếu sống Đây công cụ giúp SV trình học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công cụ cần thiết hoạt động tự học Vì vậy, việc giáo dục, hướng dẫn SV sử dụng mạng xã hội cách mục đích, có văn hóa việc mang tính cấp thiết ngành giáo dục nói chung, nhà trường đại học nói riêng Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định mục tiêu cụ thể giáo dục đại học: “Tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giảu tri thức, sáng tạo người học”[10] Hơn nữa, Trường Đại học Đồng Tháp với sứ mạng *Đào rao ngn nhân lực trình độ cao, đa lĩnh vực, khoa học giáo dục đào tạo giáo viên nòng cốt; nghiên cứu khoa học cung cấp dịch vụ cộng đơng; góp phân phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long” luôn tạo điều kiện để SV phát triển toàn diện lực phẩm chất Trang bị sở vật chất giúp em tiếp cận thông tin lúc, nơi Điều thể việc trang bị wiñi miễn phí khn viên trường, máy tính kết nối Internet thư viện phục vụ công tác học tập nghiên cứu Tuy nhiên, việc kiểm soát sử dụng Internet mạng xã hội trường nhiều bắt cập Các em sử dụng mạng Internet để giải trí, học lướt web, chơi game trực tuyến, đăng hình, bình luận tiêu cực mạng xã hội Bên cạnh việc sử dụng Facebook cách thường xuyên dẫn đến việc “nghiện” facebook ảnh hưởng đến sức khỏe, tỉnh thần việc học tập em Vì vậy, hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng Internet, mạng xã hội đề phát huy hiệu ngăn chặn kịp thời tác động tiêu cực Đây nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước ngành giáo dục đặc biệt Trường Đại học Đồng Tháp Chính lý trên, đề tài hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận động giáo dục văn hóa sử dụng mạng *Quản lý hoạt động giáo dục văn viên Trường Đại học Đồng Tháp” thực tiễn, biện pháp quản lý hoạt xã hội cho SV Trường Đại học Đồng Tháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đảo tạo giáo viên Trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV Trường Đại học Đồng Tháp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu: - SV sư phạm Trường Đại học Đồng Tháp ~ _ Chủ thể quản lý hiệu trưởng - Thời gian thu thập thông tin từ năm 2015 đến - Chi nghién ctru mét sé mang x4 hdi phô biến Facebook, Youtube, Zalo lả thuyết khoa hoc Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV Trường đại học Đồng Tháp bên cạnh kết đạt hạn chế Một nguyên nhân thực trạng chưa có biện pháp quản lý phù hợp Hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV nâng cao có biện pháp quan ly kha thi Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV 6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV Trường Đại học Đồng Tháp 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV Trường Đại học Đồng Tháp Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận đề tài: ~ Thu thập thơng tin, tài liệu có liên quan đến đề tài; ~ Phân tích — tổng hợp lý thuyết đề tài từ nguồn tài liệu; - Phân loại - hệ thống hóa cụ thể hóa vấn đề lý luận đề tài Sử dụng phương pháp để phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại hệ thống kết nghiên cứu, tài liệu nước đề xây dựng khung lý luận quản lý họat động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã cho SV trường đại học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tỉn thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài: ~ Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động học tập, sinh hoạt, sử dụng mạng xã hội SV, quản lý hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV Trường Đại học Đồng Tháp ~ Phương pháp điều tra: Điều tra bảng hỏi để tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV trường để khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp vấn: vấn cán lãnh đạo khoa, phịng Cơng tác SV, cố vấn học tập khoa, giảng viên, SV_ hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: nghiên cứu sản phẩm hoạt động dạy học, giáo dục, quản lý SV 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học đề xử lý thông tin thu Đồng góp luận văn ~ Khái quát, hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV trường đại học ~ Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV Trường Đại học Đồng Tháp ~ Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV Trường Đại học Đồng Tháp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục văn hóa sir dung mạng xã hội cho SV trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV Trường Đại học Đồng Tháp Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội cho SV Trường Đại học Đồng Tháp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài Đầu kỷ XXI, công nghệ thông tin phát triển vượt bật với phát triển mạnh mẽ mạng xã hội tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội người Nhờ có Internet, đặc biệt đời mạng kết ni toàn cầu The World Wide Web (WWW), q trình kết nối chia sẻ thơng tin quốc gia trở nên dễ dàng nhanh chóng hết Với ưu điểm vượt trội nay, sử dụng mạng xã hội trở thành nhu cầu thiết yếu người, phục vụ cho nhiều mục đích khác Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu vai trị, tác dụng mạng xã hội nhà khoa học gần quan tâm, nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước Internet đời thập niên 80 kỷ XX đến trở thành công cụ vô hiệu cho việc học tập, nghiên cứu truy cập thơng tin tồn nhân loại Cùng với Internet, mạng xã hội đời với nhiều hình thức khác nhằm đáp ứng nhu cầu người Theo D.M.Boys &N.B.Ellison, “Social network site: definition, history and scholarship”, Joural of computer-Mediated Communication, 2008,13, p210-230 [33] thi kể từ xuất đến nay, mạng xã hội Facebook, Twitter, Instagram, thu hút hang triệu người sử dụng hàng năm Đối với nhiều người đăng nhập vào trang mạng xã hội xem việc làm quen thuộc Trên Internet, Facebook số trang Web thu hút quan tâm nhiều người, nhiều lứa tuổi Hằng ngày, số lượng người truy cập trang web lớn Theo thống kê từ Facebook vào tháng 7/2017, "hiện có khoảng tỉ người kết nối với xây dựng cộng đồng Facebook Con số xem cột mốc lịch sử Facebook từ thành lập vào năm 2004 nay"[36] Như ta biết, mạng xã hội mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng, gây khơng khó khăn thách thức Hàng năm, nhiều nghiên cứu nước giới, đặc biệt nước phát triển thực nhằm làm rõ hội thách thức mạng xã hội mang lại cho người dùng, đặc biệt người dùng lứa tuổi vị thành niên (10 đến 18 tuổi) niên trẻ (18 đến 24 tu Nghiên cứu A.M.Fewkes & M.McCabe, “Facebook”, Journal of Digital Learning in Teacher Education, 2014, 28(3),p 92-98 [34] nhận thấy việc sử dụng mạng xã hội giúp tăng cường hội khả học tập trẻ vị thành niên niên Các nhà nghiên cứu Hoa kỳ S Valenzuela, N.Park & K.F.Kee, “Is there social capital in a social network site?: Facebook use and college students’ life satisfaction, trust and participation”, Journal of Computer ~ Mediated Communication, 2009,14, p875-901 nhấn mạnh đến vai trò mạng xã hội Mạng xã hội giúp cho giới trẻ giữ liên lạc với gia đình bạn bè, kết bạn mới, chia ý tưởng, ý kiến nhiều vấn đề với sống Mạng xã hội tạo điều kiện cho trẻ vị thành niên niên đóng góp vào hoạt động có ích cộng đồng quyên góp từ thiện tham gia kiện xã hội địa phương tổ chức, giúp cho em có kỹ giao tiếp kỹ đàm thoại, tôn trọng chịu đựng người khác [38] Theo nghiên cứu Tiffany A Pempek, Yevdokiya A Yemolayeva, Sandra L.Calvert (2009), *College students’ social networking experiences on facebook”, Journal of Applied Developmental Psychology, 30,227-238 SV đại học Hoa kỳ sử dụng Facebook trung bình từ 10 đến 30 phút ngày 103 người học trị khơng học chữ Thầy mà học cách sống, cách đối nhân xử Thầy + Đối với cán viên chức: Phải xác định cho họ thấy rõ, làm việc môi trường mô phạm, đỏi hỏi thành viên tập thể phải cư xử với có văn hóa theo chuẩn mực đạo đức, nếp sống sư phạm Cách giao tiếp có văn hóa, lối sống đạo đức cán tiếp xúc với SV, có ảnh hưởng đến việc GD văn hóa sử dụng MXH cho SV + Đối với SV: Can cung cap cho SV tri thức, chuẩn mực văn hóa sử dụng MXH; cho họ thấy vai trị, tầm quan trọng văn hóa sử dụng MXH phát triển toàn diện nhân cách người: cách thức, phương pháp rèn luyện, tu dưỡng, ý thức chấp hành pháp luật, nội quy, quy định, quyền lợi, nghĩa vụ SV theo quy định cấp 3.2.6.4 Cách thức thực ~ Thơng qua đợt sinh hoạt trị đầu năm học, Hiệu trưởng đại diện Ban giám hiệu cần quán triệt cho toàn thể CBQL, cán viên chức, GV' SV thấy vai trò, vị trí, mục tiêu cơng tác GD văn hóa sử dụng MXH cho SV bối cảnh trách nhiệm lực lượng sứ mệnh GD - Tăng cường đối thoại với SV vấn đề GD văn hóa sử dụng MXH: Ở kỳ học, Hiệu trưởng cần tổ chức đối thoại v SV công tác dio tao, giảng dạy đạo đức nghề nghiệp, cách giao tiếp, ứng xử GV, tỉnh thần thái độ phục vụ nhân viên, lấy ý kiến phản hỏi từ SV cán bộ, giảng viên nhà trường qua phiếu điều tra nhằm rút kinh nghiệm kịp thời hạn chế, vướng mắc, đồng thời tìm hiểu việc học tập, rèn luyện SV thông qua dư luận tập thẻ 104 ~ Tổ chức hội thảo khoa học, câu lạc bộ, báo cáo chuyên đề văn hóa sử dụng MXH cách: nhà trường khoa đảo tạo cần phối hợp với Hội SV, Đoàn Thanh niên tổ chức buổi hội thảo, tọa đảm, nói chuyện chuyên nội dung liên quan đến GD văn hóa sử dụng MXH thơng qua hình thức như: tổ chức thi tìm è MXH, quy MXH cách khai thác MXH Để hội thảo, tọa đàm thành công đạt hiệu quả, nhà trường p| lên kế hoạch, chuẩn bị nội dung chuyên đề phải thiết thực, vấn đề thời *GD văn hóa sử dụng MXH thời hội nhập”; “Cách khai thác MXH hiệu quả” nghiên cứu viết tham luận, chọn người am hiểu quản lý GD văn hóa sử dụng MXH cho SV để hội thảo; khơng có báo cáo, tham luận, mà cịn buổi thảo luận, tranh luận, giao lưu học hỏi kinh nghiệm cơng tác GD GD văn hóa sử dụng MXH Tắt việc làm nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đội ngũ CBQL, cán viên chức GV - Trong trình giảng dạy, GV lồng ghép vào nội dung học, chuyên đề để chuyển tải đến người học kiến thức MXH, cách sử dụng MXH phục vụ cho cơng tác giảng dạy tìm kiếm thơng tin cách thông minh, hiệu ~ Kịp thời nhắc nhở, uốn nắn cán viên chức, GV SV có biểu lệch lạc với mục tiêu GD nhà trường xã hội 3.2.2.5.Diéu kiện thực biện pháp Để thực tốt biện pháp trên, lãnh đạo nhà trường cần có gương mẫu đứng đầu Hiệu trưởng Bên cạnh cần có ủng hộ Đảng, quyền, Đồn thể tồn thể CBGV nhân viên nhà trường Người quản lý thường xuyên chăm lo đến đội ngũ , xây dựng kế hoạch HĐ GD văn hóa sử dụng MXH cho SV đảm bảo khoa học mang lại hiệu cao 105 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi cần thiết biện pháp đề xuất "Mục tiêu khảo nghiệm Khảo nghiệm tinh can thiết va tinh khả thỉ biện pháp QL HĐ GD văn hóa sử dụng MXH cho SV có phù hợp với tình hình thực tế có giải vấn đề tồn thuộc phạm vi nghiên cứu dé tài 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm Tác giả trưng cầu ý HĐ GD văn hóa sử dụng MXH nhằm khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp QL hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH cho SV trường 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH cho SV trường Đại học Đồng Tháp 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm Tác giả gửi phiếu trưng cầu ý kiến cho CBQL GV, sau thu thập xử lý số liệu 3.3.5 Kết khảo nghiệm 3.3.5.1 Kết khảo nghiệm tính cân thiết biện pháp Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp QL hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH cho SV Kết khảo nghiệm thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Tính cần thiết biện pháp “Tính cần thiết (%) ơng| Rất Làn | Ít [Khơng cần | | cần | cần | thiét | , thiết thiết | thiết Kế hoạch hóa HĐ GD văn| 7s [ 20 | šs | Biện pháp c Thứ [Thứ| g | ÝÍ ech bậc | chuẩn |37| |iaI 106 héa sir dung MXH cho SV Nâng cao hiệu tô chức HD GD van héa sit dung] MXH cho SV Tăng cường đạo HD GD van héa sit dung] MXH cho SV Đôi giá HĐ kiêm GD 60 | 35 | | |355| | 096 55 | 40 | | | 35 | | 089 70 3,65 | | j3.55| | 102 3,65 | | tra, đánh văn hóa sử| 25 1,12 dung MXH cho SV Huy động nguồn lực thực QL HÐ GD vănhóa | 6S | 25 | 10 / sử dụng MXH cho SV Nâng cao nhận thức lực lượng tham gia HD 70 25 GD văn hóa sử dung MXH cho SV 1,12 Kết khảo sát Bảng 3.1 cho thấy: biện pháp đề xuất đánh giá cần thiết việc QL hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH cho SV trường Đại học Đồng Tháp Trong đó, biện pháp “Ké hoach héa HD GD văn hóa sử dụng MXH cho SV” đánh giá cần thiết mức cao (xếp thứ bậc cao nhất) Đây biện pháp mang ý nghĩa quan trọng khâu QL Vi kế hoạch sở để xác định mục tiêu, xây dựng chương trình hành đông để đạt hiệu thời gian định Các biện pháp lại đánh giá cần thiết với tỉ lệ 50% Mối tương quan tính cần thiết trực quan qua biểu đỏ 2.13 107 mRSt cin thiét Cân thiết ần thiết 20 10 BP1 BP2 P3 BP4 PS BPS Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết biện pháp hóa TT 3.3.3.1 Kết khảo nghiệm tính khả thí biện pháp Khảo nghiệm tinh khả thi biện pháp QL hoạt động GD văn sử dụng MXH cho SV Kết khảo nụ bảng 3.2 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp GV Biện pháp Kế hoạch hóa HD GD văn hóa sử dụng MXH, cho SV Nâng cao hiệu tô |chức HĐ GD văn hóa| sử dụng MXH cho SV Tinh kha thi (%) Rất l Khả | Ítkhả |Khơng| khả - | thí | thi | kha thi thi X Độ Thứ | „ lệch bậc chuẩn 75 | 20 | $ |37 | | l2I 60 | 30 | 10 | |3.5| šs | 092 108 Ting curing chi dao HD GD van héa sir dung MXH cho SV Đổi kiếm tra, đánh giá HĐ GD văn hóa sử dung MXH cho SV Huy động nguồn lực thực QL HĐ GD văn hóa sử dụng MXH cho SV Nâng cao lực lượng GD văn MXH cho nhận thức tham gia HD hóa sử dụng SV 55 40 3,5 0,89 70 20 10 3,60 111 65 25 10 3,55 1,02 65 25 10 3,55 1,02 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp bảng 2.1 cho thấy: phần lớn ý kiến cho biện pháp có tinh kha thi rat cao Trong đó, biện pháp “Kế hoạch hóa HĐ GD văn hóa sử dụng MXH cho SV” đánh giá khả thi nhất, chiếm tỉ lệ 75 (xếp thứ bậc 1) Biện pháp "Đổi kiểm tra, đánh giá HĐ GD văn hóa sử dụng MXH cho SV” đước xếp thứ với tỉ lệ 70% Khơng có ý kiến cho biện pháp không khả thi Biểu đồ tương quan tính khả biện pháp trực quan cụ thể qua biểu dé 3.2 109 so 70 so °° smd kha thi » mítkhảthi Khả thí 20 10 sờ 03 ara Ps 876 Bang 3.2 Tính khả thi biện pháp Qua biểu đồ ta thấy biện pháp đánh giá mức độ khác đảm bảo tính khả thi, nâng cao chất lượng hiệu qua QL HĐ GD văn hóa sử dụng MXH cho SV trường Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn QL HĐ GD văn hóa sử dụng MXH cho SV Trường Đại học Đồng Tháp, đề tài xác định nguyên tắc làm kim nam_cho việc đề xuất biện pháp QL HĐGD văn hóa sử dụng MXH cho SV Trường Đại học Đồng Tháp Các biện pháp tiến hành khảo nghiệm có tính cần thiết tính khả thi mức cao Các biện pháp có ý nghĩa quan trọng giúp Hiệu trưởng định hướng, áp dụng lĩnh hoạt vào điều kiện thực tế nhà trường, nhằm góp phần nâng cao công tác đào tạo rèn luyện cho SV trường 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ Kết luận Quản lý HĐ GD văn hóa sử dụng MXH tác động chủ thể QL nhà trường đến toàn thể CBGV, nhân viên, đoàn thể SV để đạt đến mục tiêu HĐ GD văn hóa sử dụng MXH Hiện nay, việc nghiên cứu vị trí, vai trỏ, thực trang HD GD van hóa sử dụng MXH biện pháp QL HĐ GD văn hóa sử dụng MXH chưa nhiều tác giả nghiên cứu Hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH cho SV trường đại học bao gồm thành tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, đánh giá kết chủ thê thực HĐ GD văn hóa sử dụng MXH cho SV Hiệu trưởng có vai trò quan trọng QL nâng cao hiệu HĐ GD văn hóa sử dụng MXH cho SV trường Để QL hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH cho SV đạt hiệu Hiệu trưởng thực tốt việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá HĐ GD văn hóa sử dụng MXH cho SV.QL hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH cho SV bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan Theo kết khảo sát, phần lớn CBGV SV nhận thức rõ vai trò quan trọng cơng tác QL hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH cho SV, chưa có văn buộc việc GD văn hóa sử dụng MXH cho SV nên hiệu thực mục tiêu thấp, việc sử dụng phương pháp chưa quy trình, phương tiện thực cơng tác kiểm tra, đánh giá kết nhiều hạn chế Từ đó, HĐ GD văn hóa sử dụng MXH cho SV chưa mang lại hiệu cao Hiệu trưởng thực chức quản lý gồm: Kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá HĐ GD văn hóa sử dụng MXH Tuy nhiên, cịn số hạn chế công tác đạo kiểm tra đánh giá Các hạn il chế bị phối yếu tố khách quan chủ quan Từ đó, cơng tác QL HĐ GD văn hóa sử dụng MXH cho SV chưa đạt hiệu cao Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn QL hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH cho SV Trường Đại học Đồng Tháp, đề tài xác định sáu nguyên tắc làm kim nam cho việc đề xuất biện pháp xây dựng sáu biện pháp QL hoạt g GD văn hóa sử dụng MXH cho SV trường Đại học Đồng Tháp Các lên pháp QL hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH cho SV có tính cần thiết tinh kha thi cao, giúp định hướng cho Hiệu trưởng áp dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với iều kiện nhà trường mang lại hiệu cao cho hoạt động đào tạo rèn luyện cho SV Khuyến nghị 2.1 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành văn quy định, hướng dẫn công tác QL hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH cho SV trường đại học 2.2 Bộ Thông tin Truyền thông Nhanh chóng ban hành quy tắc ứng xử sử dụng MXH 2.3 Đối với Trường Đại học Đồng Tháp ~ Tăng cường quan tâm, đạo Đảng ủy, Ban giám hiệu công tác GD văn hóa sử dụng MXH cho SV; xây dựng máy chuyên trách, đồng bộ, đủ số lượng mạnh chất lượng - Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH SV, hệ thống Wifi, máy tính, thông tin độc hại phương tiện khoa học đại phần mềm lọc ~ Phối hợp tốt với lực lượng nhà trường, huy động nguồn lực để tích cực hóa hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH cho SV ~ Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm, có chế độ đãi 112 ngộ, biểu dương, khen ngợi hợp lý kip thời tập thể, cá nhân làm tốt công tác GD văn hóa sử dụng MXH cho SV 2.4 Với Phịng Công tác sinh viên ~ Cần tham mưu xây dựng kế hoạch tiết công tác quản lý GD văn hóa sử dụng MXH cho SV; điều chỉnh nội dung, cải tiến phương pháp hình thức GD van héa sir dung MXH cho SV - Hàng năm nên tham mưu nhà trường tổ chức hội thảo hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH cho SV nhằm trao đổi kinh nghiệm ~ Tuyển chọn chuyên viên có kiến thức xã hội lực công nghệ thông tin để quản trị trang facebook nhà trường Đồng thời giải đáp thắc mắc SV trình sử dụng MXH 2.5.Với Đồn Thanh niên, Hội sinh viên ~ Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khoá, hội thi với nhiều hình thức phong phú, để thu hút nhiều SV tham gia GD văn hóa sử dụng MXH cho SV ~ Phối hợp chặt chẽ với Phịng Cơng tác SV, đề xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với chủ trương chung nhà trường thực hiệu hoạt động đề 2.6.Với Khoa ~ Nâng cao chất lượng công tác quản lý SV đội ngũ CVHT QLSV; Thường xuyên kiểm tra hoạt động GD văn hóa sử dụng MXH cho SV GVBM 2.7 Với Sinh viên Cần tìm hiểu quy định sử dụng MXH; Khơng đăng tải, chia sẽ, bình luận nội dung tiêu cực không rõ nguồn gốc 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIENG VIET Dio Lé Héa An, Nghién cứu hành vi sử dụng Facebook người ~ Một thách thử cho tâm lý học đại, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2013,49 Lam Anh (24/10/2016), Văn hóa ứng xứ mạng xã hội, Nguồn: huip://vhttdlhd.vn/pages/chitiettin.aspx2newsld=f0b1 13dd-02dc-4fe9-b7c43b1504f7b873 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2009), Chương trình hành động Đồn TNCS Hồ Chí Minh thực Hội nghị lần thứ bảy xây dựng đội ngữ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đăng Quốc Bảo (2003), Tổng quan vẻ tổ chức quản lý, NXB Đại hoc Da Ning Chính phủ (2011), Chiến lước phát triển giáo dục Việt Nam 2011 ~ 2020, NXB Giáo dục Hà Nội Các Mác Ph Ăng Ghen tồn tập (1993), «dp 23, NXB Chinh tri Quốc gia, Ha Ni Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội § Đỗ Q Dỗn, Một số vấn đề công tác quản lý nhà nước thong tin trén in-to-nét, Ngudn: https://baomoi.com/mot-so-van-de-trongcong-tac-quan-ly-nha-nuoe-ve-thong-tin-tren-in-to-net/e/7749551.epi Lê Quang Tự Do (17/8/2017), Công tác quản jý mạng xã hội tình hình mới, nguồn: http:/tuyengiao.phuyen.gov.vn/cong-tac-quan-ly- mang-xa-hoi-trong-tinh-hinh-moi.html 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện GD&ÐT, đáp ứng u 114 câu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội nghĩa hội nhập quốc tế 11 Nguyễn Văn Đệ (Chủ biên) - Phạm Minh Hùng (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, Trường Đại học Đồng Tháp 12.Trần Thị Minh Đức Bùi Thị Hồng Thái, Sứ dựng mạng xã hội sinh viên Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam 2014, 13 Đặng Thành Hưng (lược dịch) (2000), Mộr số vấn dé vé phương pháp dạy học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Hạnh, Đinh Thị Thu Nga (01/03/2017), Văn hóa mạng Uiệ Nam, thực trạng giải pháp, nguồn: http://lyluanchinhtri va/home/index php’thue-tien/item/1865-van-hoa-mang-viet-nam-thue-trang-va-giai-phap-quan-ly.html 15 Nguyễn Hoàng (24/6/2012), Báo động “Văn hóa mạng xã hội” giới trẻ, nguồn: hup:/infonet.vn/bao-dong-van-hoa-mang-xa-hoi-trong-gioitre-post23036.info 16 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giáo, Đặng Quốc Bảo (2006), Quán jý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 17 Nguyễn Thị Kim Hoa Nguyễn Lan Nguyên, Tác động mạng xã hội Facebook SV hién nay, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu sách Quản ly, 2016, 32 18 Nguyễn Văn Kim (2016), Tiếp biến hôi nhập văn hóa, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Trần Kiểm (2009), Những vấn đẻ Khoa học quản lý giáo đục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 20 Harold Koontz, Cyrill O, Donnell Heninz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 115 2l Mạng xã hội: Ứng xử với tiêu cực, nguồn: http://daidoanket.vn/tinh-hoa-viemang-xa-hoi-ung-xu-voi-nhung-tieu-cuetintuc373897 22 Hà Chí Minh Tồn rập, Tập 3, NXB Chinh trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2011 23 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 Chính phủ Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng 24.Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương (2009), Gido duc hoc, ANXB Đại học Sư phạm 25 Luật Giáo dục năm 2005, ngày ban hành: liệu:38/2005/QH11 26 Luật Công nghệ thông tin 2006 27 Luật an ninh mạng ngày 12 tháng năm 2018 14/7/2005, Số tư 28 Xuân Lan (13/04/2017), Sắp có quy tắc ứng xử mạng xã hội, nguồn: https://viettimes.vn/sap-co-bo-quy-tac-ung-xu-tren-mang-xa-hoï- 118587.html 29 Minh Phương (9/1/2015), Quản lý thông tin mạng xã hội trang điện tử, nguồn: - htps://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/quan-ly-thong-tin- mang-xa-hoi-va-trang-dien-tu-20 150109192215396.htm 30 Trương Minh Tuấn (21/6/2016), Thách thức lớn quản lý mạng xã hội, nguồn: https://baodautu.vn/bo-truong-truong-minh-tuanthach- thuc-lon-nhat-la-quan-ly-mang-xa-hoi-d47165.html 31 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dực học NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà văn hóa Thơng tin, TP Hồ Chí Minh 116 TIENG ANH 33 D.M.Boys &N.B.Ellison, “Social network site: definition, history and scholarship”, Joural of computer-Mediated Communication, 2008,13, 210-230, Available from: https://onlinelibrary.wiley.com/doi/epdf/10.1111/j.1083-6101.2007.00393.x 34 Learning A.M.Fewkes in Teacher & M.McCabe, “Facebook”, Education, 2014 Journal Available of Digital from hittps://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ972449.pdf_ 35.S.Hinduja & J.W Patchin, Bullying, “Cyperbullying, and suicide”, Archives oƒ — Swieide - Research, Available from: hrtps://eyberbullying.org/eyberbullying_and_suicide_research_fact sheetpdF 36.Mike Nowak& Guillermo Spiller, “Two Billion People Coming Together on Facebook”, 27 June 2017, Facebook Newsroom, [online] Available from: https://newsroom.fb.con/news/2017/06/two-billion-peoplecoming-together-on-facebook/ 37.Tiffany A Pempek, Yevdokiya A Yemolayeva, Sandra L.Calvert (2009), “College students’ social networking experiences on facebook”, Journal of — Applied Developmental Psychology, 30.227-238 http://citeseerx.ist.psu.edw/viewdoc/download?doi=10 1.1.700.1797&rep=rep &type=pdf 3§.S Valenzuela, N.Park & K.F.Kee, “Is there social capital in a social network site?: Facebook use and college students’ life satisfaction, trust and participation”, Journal of Computer ~ Mediated Communication, 2009,14, p875-901.https://onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1111/).10836101.2009.01474.x

Ngày đăng: 29/06/2023, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan