1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan đến hoạt động tự học của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    ĐỀ TÀI CUỐI KỲ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU

lOMoARcPSD|38895030 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    ĐỀ TÀI CUỐI KỲ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Sinh viên thực hiện: Lâm Thị Tú Em (2256240011) Nguyễn Thảo Ngân (2256240027) Nguyễn Thị Kiều Tiên (2256240041) Nguyễn Thị Bích Tuyền (2256240044) Nguyễn Phan Phương Thảo (2256240049) Email: nhom17ppnckh@gmail.com SĐT: 093781246 TP.HCM, tháng 05 năm 2023 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    ĐỀ TÀI CUỐI KỲ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Sinh viên thực hiện: Lâm Thị Tú Em (2256240011) Nguyễn Thảo Ngân (2256240027) Nguyễn Thị Kiều Tiên (2256240041) Nguyễn Thị Bích Tuyền (2256240044) Nguyễn Phan Phương Thảo (2256240049) Email: nhom17ppnckh@gmail.com SĐT: 093781246 TP.HCM, tháng 05 năm 2023 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .5 3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 5 4 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn .6 5 Phương pháp nghiên cứu 7 6 Tổng quan nghiên cứu 10 7 Kết cấu luận văn .14 B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT .15 1.1 Lịch sử vấn đề .15 1.1.1 Trên thế giới 15 1.1.2 Tại Việt Nam 16 1.2 Các khái niệm liên quan 16 1.2.1 Tự học 16 1.2.2 Môi trường tự học 17 1.2.3 Ý thức tự học 18 1.2.4 Thái độ tự học .19 1.2.5 Phương pháp tự học .19 1.3 Lý thuyết sử dụng 19 1.3.1 Thuyết học tập xã hội của Albert Bandura 19 1.3.2 Thuyết học tập tự chủ của MalcolM .20 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV 21 2.1 Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu .21 1 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 2.1.1 Giả thuyết nghiên cứu 21 2.1.2 Câu hỏi nghiên cứu 21 2.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 21 2.3 Tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan đến hoạt động tự học của sinh viên 23 2.3.1 Khảo sát những hiểu biết của sinh viên về hoạt động tự học 23 2.3.2 Thực trạng sinh viên tổ chức hoạt động tự học trong quá trình học tập 24 2.3.3 Tác động và vai trò của các yếu tố khách quan và chủ quan đến hoạt động tự học của sinh viên 29 2.4 Đề xuất những giải pháp để sinh viên nâng cao hiệu quả cho hoạt động tự học của bản thân .34 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 3.1 Kết luận 36 3.2 Kiến nghị .37 3.2.1 Đối với sinh viên 37 3.2.2 Đối với nhà trường .37 C KẾT THÚC 38 PHỤ LỤC 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 2 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 A MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài: Trong quá trình lĩnh hội tri thức, nhất là trong thời đại nền kinh tế tri thức và khoa học đã phát triển đến đỉnh cao, nếu người học chỉ tiếp nhận kiến thức từ người dạy thì căn bản là không đủ Đi song với quá trình tiếp nhận tri thức đó phải là quá trình củng cố, tổng kết lại những kiến thức mà mình đã có được Quá trình đó diễn ra phụ thuộc rất lớn vào khả năng tự học của mỗi người Để nói về hoạt động tự học, trên thế giới và cả trong nước đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến tầm quan trọng, cần thiết của hoạt động ấy trong việc nâng cao tri thức Tại Việt Nam, vấn đề tự học được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Nguyễn Cảnh Toàn & Nguyễn Kỳ (1997, 2001); Nguyễn Trí (1998) & Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003) Ở cấp bậc đại học, hoạt động tự học càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Cụ thể, theo Luật Giáo dục: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng" (Luật Giáo dục năm 2005 số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005, khoản 2 Điều 40) Sinh viên năm nhất chính là những đối tượng bắt buộc cần phải trang bị kĩ năng tự học cho mình hơn bất kì ai Có thể khẳng định được điều đó bởi đây là nhóm đối tượng phải thích nghi với nhiều sự thay đổi lớn hơn hết khi từ môi trường trung học phổ thông bước lên giảng đường đại học Ở môi trường trung học phổ thông trước đó, sinh viên dưới sự hướng dẫn bởi giáo viên, thường sẽ có thời gian học tập được phân bổ rõ ràng cũng như các bài kiểm tra là được định kỳ Do đó, sinh viên dễ dàng quản lý thời gian và biết chính xác mình cần phải học những gì hơn Ở cấp bậc đại học với cơ chế đào tạo theo tín chỉ, sinh viên cần phải hoàn thành một số lượng môn học nhất định nhằm tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình đào tạo mình theo học Sự khác biệt ở đây đó là sinh 3 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 viên được chủ động sắp xếp lịch học của mình bằng cách đăng ký các môn học theo một trật tự quy định, số tiết học trên lớp sẽ ít hơn cũng đồng nghĩa với việc sinh viên phải tự học nhiều hơn Về bản chất thì đây là quá trình biến quá trình đào tạo của trường học thành quá trình tự đào tạo của người học Mỗi sinh viên sẽ “tự đào tạo” mình thông qua việc chủ động nâng cao các hoạt động trí tuệ, tiếp thu và tìm hiểu các tri thức mới, rèn luyện cách suy nghĩ độc lập, sáng tạo, cách giải quyết các vấn đề Để làm được những điều đó, hoạt động không thể thiếu đối với mỗi người chính là hoạt động tự học Tuy nhiên, quá trình tự học cũng giống như bao quá trình khác đó là không thể tránh khỏi việc phải chịu tác động, ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau Hơn hết ở các bạn sinh viên năm nhất, các yếu tố tác động đến hoạt động tự học tồn tại nhiều hơn cả Chính sự thay đổi môi trường trên đã vô tình làm xuất hiện các yếu tố khách quan cũng như chủ quan tác động đến hoạt động tự học của sinh viên Ngoài hoạt động học tập trên lớp, sinh viên năm nhất còn có nhu cầu cao hơn nữa đối với việc tham gia các hoạt động khác như hoạt động thể thao, hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động chính trị Các yếu tố chủ quan có thể nói đến như nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc tự học, kĩ năng quản lý thời gian, phương pháp tự học… Mà đối với sinh viên năm nhất, hầu hết phần lớn sinh viên đều chưa nhận thức đúng về tính cần thiết của năng lực tự học, thiếu hoặc chưa có kinh nghiệm về những kĩ năng trên Về khách quan, các điều kiện cơ sở vật chất của môi trường dành cho việc tự học đóng vai trò quan trọng Điều này được thể hiện rất rõ qua việc hoạt động tự học có sự khác biệt rất rõ giữa sinh viên các trường với nhau, nơi cư trú, giới tính trong việc sử dụng thời gian ngoài giờ học trên lớp Những yếu tố này có thể có tác động tích cực, giúp hoạt động tự học mang lại hiệu quả học tập cao cho sinh viên nhưng ngược lại, cũng có thể tác động tiêu cực, làm quá trình tự học bị trì trệ, không đem lại kết quả như mong muốn Bản thân là những sinh viên năm nhất học tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn ngành Lưu trữ học, cũng là một ngành nghề yêu cầu năng lực, khả năng tri thức cao, tư duy 4 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 sáng tạo, độc lập trong việc giải quyết vấn đề Chúng tôi nhận thức rõ hơn hết tầm quan trọng của kĩ năng tự học đối với quá trình học tập và rèn luyện đó của mình đồng thời cũng rất quan tâm đến các yếu tố có ảnh hưởng, tác động đến hoạt động tự học Với mong muốn đề tài nghiên cứu của mình sẽ góp phần giúp cho hoạt động tự học của sinh viên cụ thể là sinh viên năm nhất ngành Lưu trữ học trở nên chủ động, sáng tạo, linh hoạt để mang lại hiệu quả học tập tốt hơn trước những tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan đến hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân văn” làm đề tài nghiên cứu khoa học của nhóm 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: 1 Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố khách quan, chủ quan đến hoạt động tự học của sinh viên năm nhất ngành Lưu trữ học trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn 2 Đề xuất các giải pháp giúp hoạt động tự học của sinh viên năm nhất ngành Lưu trữ học có hiệu quả hơn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 1 Xây dựng cơ sở lý luận về tác động của các yếu tố khách quan, chủ quan đến hoạt động tự học của sinh viên năm nhất ngành Lưu trữ học 2 Phân tích ảnh hưởng của các phương pháp tự học đến kết quả học tập của sinh viên năm nhất ngành Lưu trữ học 3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Giới hạn nghiên cứu: 5 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 - Áp dụng với sinh viên năm nhất K22 đang học tập trong ngành Lưu trữ học gồm 60 sinh viên tại đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tại thành phố Thủ Đức - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến hoạt động tự học của sinh viên năm nhất ngành Lưu trữ học trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan đến hoạt động tự học của sinh viên năm nhất ngành Lưu trữ học trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn - Phạm vi không gian: Trường đại học ngành Học Xã Hội và Nhân Văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tại thành phố Thủ Đức - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu này được thực hiện vào tháng 05 năm 2023 4 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn: 4.1 Ý nghĩa khoa học: - Tìm ra hướng tiếp cận mới để phát huy ý thức tự học - Hỗ trợ mở rộng, đóng góp một khối kiến thức trong một lĩnh vực nghiên cứu cụ thể bằng cách thêm các lý thuyết vào ý tưởng hiện có - Làm sáng tỏ một số phương pháp liên quan đến việc cải thiện hoạt động tự học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Giúp sinh viên phát triển kỹ năng quản lý thời gian, tư duy độc lập, sáng tạo, chủ động hơn trong quá trình tự học 6 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 - Chủ động tìm ra các kiến thức thông qua tự học và nghiên cứu có thể được áp dụng trong các mục tiêu học tập và nghề nghiệp tương lai của sinh viên một cách linh hoạt - Nhận thức rõ, xác định được nhu cầu học tập của chính mình - Dễ dàng tiếp cận tri thức và cải thiện chuyên môn - Làm tư liệu tham khảo cho các hoạt động nghiên cứu sau này 5 Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu tài liệu: Tổng quan các tài liệu nghiên cứu lý luận và kết quả nghiên cứu thực tiễn có liên quan về tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan đến hoạt động tự học của sinh viên Các tư liệu này được sử dụng trong đề tài và sắp xếp thành mục tài liệu tham khảo Thông qua việc phân tích, tổng hợp số liệu và thông tin từ các công trình nghiên cứu, luận án, sách, báo, tạp chí có liên quan đến đề tài nhóm nghiên cứu sẽ hệ thống hóa những cơ sở cần thiết để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài của mình 5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 5.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 5.2.1.1 Mô tả cách thực hiện Để tiến hành nghiên cứu về tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan đến hoạt động tự học của sinh viên ngành Lưu trữ học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TPHCM một cách toàn diện, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: Điều tra bằng bảng hỏi thông qua Google Form 7 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 - Mục đích: Nhằm tìm hiểu được thực trạng hoạt động tự học của sinh viên năm nhất ngành Lưu trữ học, những yếu tố chủ quan và khách quan tác động đến kỹ năng này - Đối tượng tham gia khảo sát: Sinh viên năm nhất ngành Lưu trữ học K22 trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TPHCM - Phạm vi khảo sát: Khảo sát tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan đến hoạt động tự học - Thời gian khảo sát: Từ 26/06/2023 đến 03/07/2023 - Quy mô mẫu khảo sát: được thực hiện qua 2 bước Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ được tiến hành trên mẫu 10 sinh viên theo cách lấy mẫu thuận tiện nhằm phát hiện những sai sót của bảng hỏi Bước 2: Nghiên cứu chính thức được tiến hành ngay khi bảng câu hỏi được chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu sơ bộ Quy mô mẫu là 60 sinh viên năm nhất ngành Lưu trữ học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TPHCM - Phương pháp chọn mẫu khảo sát: Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất - mẫu có mục đích Nhóm nghiên cứu chọn mẫu là các sinh viên khóa K22 ngành Lưu trữ học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TPHCM - Cách phát phiếu khảo sát: khảo sát trực tuyến bằng cách gửi link khảo sát qua mạng xã hội - Thiết kế bảng câu hỏi định lượng: Phụ lục 5.2.1.2 Phương pháp thu nhập dữ liệu 8 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w