1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Hết Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Định Lượng Khảo Sát Chế Độ Ăn Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Của Sinh Viên Trường Đại Học Y Tế Công Cộng Năm Học 2023-2024.Pdf

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP BÀI TẬP HẾT MÔN MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Đề cương nghiên cứu: “KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ ĂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP

BÀI TẬP HẾT MÔN MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Đề cương nghiên cứu:

“KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ ĂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NĂM HỌC

2023-2024”

Giảng viên hướng dẫn:

Lớp: CNCQDD6-1A - Nhóm 10

Sinh viên thực hiện:

1 Vũ Thị Hà Chi – MSSV: 2214010022

2 Nguyễn Châu Ngọc Huyền – MSSV: 2214010054

3 Bùi Trần Phương Linh – MSSV: 2214010064

4 Nguyễn Thị Mai Phương – MSSV: 2214010105

5 Phạm Hồng Thanh – MSSV: 2214010115

6 Hoàng Hiền Thục – MSSV: 2214010118

7 Hoàng Thị Thùy Trang – MSSV: 221410128

8 Phùng Trà My – MSSV: 2214010083

Hà Nội,2023

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

 Ph ng pháp: Ph ng vấấn tr c tiếấp đốấi t ươ ỏ ự ượ ng nghiến c u ứ 6

1.8.1 H n chếế c a nghiến c u ạ ủ ứ 9

1.8.2 Sai sốế có th g p ph i trong quá trình làm nghiến c u và ph ể ặ ả ứ ươ ng pháp khắếc ph c ụ 10

CH ƯƠ NG 2: D KIẾẾN KẾẾT QU NGHIẾN C U Ự Ả Ứ 11

2.2 Thực trạng chế độ dinh dưỡng của sinh viên trường Đại học Y tế công cộng năm học

2.3 Xác định một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến chế độ ăn của sinh viên trường Đại

Bảng 2.3: Các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến chế đô d ăn của sinh viên 13

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Biến số nghiên cứu

Bảng 2.1: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 2.2: Mô tả thực trạng dinh dưỡng của sinh viên

Bảng 2.3: Các yếu tố liên quan , ảnh hưởng đến chế đô d ăn uống

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ

Dinh dưỡng là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong cuộc sống của mỗi người Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển thể chất và tinh thần của con người Suy dinh dưỡng lâu dài làm suy yếu sự phát triển toàn diện của cơ thể Các nghiên cứu trên thế giới cũng cho thấy có mối tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng (thể hiện bằng BMI) và chất lượng cuộc sống (CLCS) ở người trưởng thành, đặc biệt là sinh viên đại học Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tình trạng dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của mỗi sinh viên Đây cũng là một trong những yếu tố có thể cải thiện và là mục tiêu can thiệp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống Trường đại học Y tế Công cộng là một trong những cơ sở đào tạo y khoa trong cả nước Tuy nhiên, chưa có đánh giá toàn diện về tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của sinh viên trường Xuất phát từ thực

tế đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Khảo sát chế độ ăn và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường Đại học Y tế công cộng năm học 2023-2024” nhằm mô tả thực trạng và xác định các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến chế độ ăn của sinh viên từ đó giúp có những thông tin cần thiết cho một chiến lược can thiệp và dự phòng dài hạn, nhằm đảm bảo sức khỏe cho sinh viên của trường Đại học Y tế công cộng trong quá trình đào tạo

Trang 5

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Mô tả thực trạng chế độ dinh dưỡng của sinh viên trường Đại học Y tế công cộng năm học 2023-2024

2 Xác định các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến chế độ ăn của sinh viên trường Đại học Y tế công cộng năm học 2023-2024

Trang 6

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là sinh viên năm thứ hai trường đại học Y tế công cộng năm học 2023-2024

- Tiêu chuẩn lựa chọn:

 Là sinh viên khoá 21 đang học tại trường, đồng ý tham gia phỏng vấn

 Đối tượng tham gia nghiên cứu có đầy đủ năng lực hành vi, nhân thực và khả năng trả lời câu hỏi phỏng vấn

- Tiêu chuẩn loại trừ:

 Đối tượng không tham gia phỏng vấn

 Không lấy đối tượng mắc bệnh cấp tính tại thời điểm điều tra

 Đối tượng không phải sinh viên của trường

1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: Từ tháng 5 đến tháng 10/2023

- Địa điểm: Trường đại học Y tế công cộng

1.3 Thiết kế nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang để phỏng vấn tập tính dinh dưỡng, tần suất tiêu thụ thực phẩm và kỹ thuật hỏi ghi khẩu phần 24 giờ

1.4 Cỡ mẫu và phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Tính cỡ mẫu

Cỡ mẫu được tính theo công thức cỡ mẫu cho việc ước tính một tỷ lệ:

     

2

1 /2 2

n

d

Trong đó:

- n: cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu

Trang 7

- p: tỷ lệ đối tượng thiếu năng lượng trường diễn, p = 0,5 (Do chưa có nghiên cứu trước đó nên lấy p=0,5 để đạt được cỡ mẫu tối thiểu lớn nhất)

- d: là sai số tuyệt đối có thể chấp nhận được, ở đây lấy d = 0,05

- Z: trị số phân phối chuẩn (α: xác suất sai lầm loại 1), α= 0,05 vì vậy với độ tin cậy 95% thì Z(1-α/2) = 1,96

Thay vào công thức tính được cỡ mẫu của nghiên cứu là n = 384 người

Dự trù 10% đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu, tính được:

n = 384 + 384*10% = 423 người

Vậy, ta có cỡ mẫu cuối cùng của nghiên cứu là: 423 người.

1.4.2 Phương pháp chọn mẫu

Áp dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Cụ thể như sau:

Phương pháp nghiên cứu dựa trên danh sách 700 sinh viên năm hai (N=700) của trường đang theo học tại các khoa

 Lập danh sách 700 sinh viên của trường theo thứ tự vần A,B,C… của tên gọ

 Chia tổng số sinh viên thành 35 nhóm đều nhau và mỗi nhóm sẽ có 20 sinh viên

 Ta có N = 700 người, cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu n = 423 người

 Vậy tính được khoảng cách mẫu k = N/n = 700/423 = 1,6 Làm tròn lên k = 2

 Chọn ngẫu nhiên một sinh viên ở nhóm thứ nhất có số thứ tự là 2

 Những nhóm còn lại sẽ chọn ra sinh viên có số thứ tự là: nhóm 2: (2+k), nhóm 3: (2+2k)…, nhóm 35: (2+34K)

1.5 Phương pháp và công cụ thu thập số liệu

 Phương pháp: Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu

 Công cụ: Bộ công câu hỏi phỏng vấn được thiết kế sẵn

1.6 Biến số nghiên cứu

Bảng 1.1: Biến số nghiên cứu

Trang 8

STT Biến số Định nghĩa Phân loại biến

Phương pháp thu thập số liệu Một số thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

1.

Họ và tên đối

tượng nghiên

cứu

Họ và tên trong giấy khai sinh

Biến định tính

PV trực tiếp bằng BCH

2. Địa chỉ Địa chỉ nơi thường trú hiện tại Biến địnhtính PV trực tiếpbằng BCH

Giới tính của đối tượng được ghi trong giấy khai

PV trực tiếp bằng BCH

4. Dân tộc Dân tộc của đối tượng được PV tính: DanhBiến định

mục

PV trực tiếp bằng BCH

Khoảng cách từ lòng bàn chân cho tới đỉnh đầu của cơ thể khi đứng thẳng đứng

Biến định lượng: Liên tục

PV trực tiếp bằng BCH

6. Cân nặng Là trọng lượng cơ thể được tính bằng đơn vị kg lượng: LiênBiến định

tục

PV trực tiếp bằng BCH

Là chỉ số khối của cơ thể được tính dựa trên công thức (BMI=(cân nặng)/

(chiều cao*chiều cao)

Biến định tính: Thứ

Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng chế độ dinh dưỡng của sinh viên trường Đại học Y

tế công cộng năm học 2023-2024.

Đặc điểm chế độ ăn của đối tượng nghiên cứu

8. Số bữa Số bữa ăn trong ngày Biến định lượng: Rời

ăn

Biến định lượng:

10. Cách chế biến

món ăn

Món ăn được chế biến theo kiểu: luộc, xào, rán, chiên, kho,…

Biến định tính:

Trang 9

STT Biến số Định nghĩa Phân loại biến

Phương pháp thu thập số liệu

11. Thời gian ăn

Có thực hiên theo thời gian ăn dưới đây không?

- Sáng (6-7h)

- Trưa (12-1h)

- Tối (5-6h)

Biến định tính:

Nhị phân

Phỏng vấn

12. Nơi cung cấp

thức ăn

Đối tượng ăn tại nhà hay mua ngoài quán

Biến định tính: Định

13.

Tần suất sử

dụng đồ uống

có cồn và

thuốc lá

- Hiếm khi (≤ 1 lần/tuần)

- Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần)

- Thường xuyên (≥ 4 lần/tuần)

Biến định tính: Thứ

14.

Tần suất sử

dụng đồ ăn vặt

(cay, nóng, dầu

mỡ)

- Hiếm khi (≤ 1 lần/tuần)

- Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần)

- Thường xuyên (≥ 4 lần/tuần)

Biến định tính: Thứ hạng

Phỏng vấn

15.

Tần suất sử

dụng các loại

rau xanh và

hoa quả

- Ăn ít (1 bữa/ngày)

- Ăn đủ (2-3 bữa/ngày)

- Ăn nhiều (≥4 bữa/ngày)

Biến định tính: Thứ

16. Thói quen uống nước, tập

thể dục

Có thói quen uống nước đầy đủ và tập thể dục thường xuyên hay không?

Biến định tính: Nhị

Mục tiêu 2: Xác định các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến chế độ ăn của sinh viên trường Đại học Y tế công cộng năm học 2023-2024.

17. Giới tính của đối tượng Cách tính: OR= (p)

Phân tích qua

PV trực tiếp bằng BCH

18. Giới tính Cách tính: OR= (p)

Phân tích qua

PV trực tiếp bằng BCH

Trang 10

STT Biến số Định nghĩa Phân loại biến

Phương pháp thu thập số liệu

Phân tích qua

PV trực tiếp bằng BCH

20. Kiến thức về dinh dưỡng Cách tính: OR= (p)

Phân tích qua

PV trực tiếp bằng BCH

21. Thời gian Cách tính: OR= (p) Phân tích quaPV trực tiếp

bằng BCH

22. Nhu cầu tạo vóc dáng Cách tính: OR= (p) Phân tích quaPV trực tiếp

bằng BCH

23. Môi trường xung quang Cách tính: OR= (p) Phân tích quaPV trực tiếp

bằng BCH

1.7 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các sinh viên được mời tham gia nghiên cứu sẽ được cung cấp, giải thích cụ thể các thông tin về mục đích và mục tiêu của nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn và chỉ phỏng vấn khi có sự đồng ý tham gia một cách tự nguyện Thông tin của các sinh viên cung cấp sẽ được đảm bảo giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu

1.8 Hạn chế, sai số và cách khắc phục

1.8.1 Hạn chế của nghiên cứu

 Không đưa ra được ước tính trực tiếp về rủi ro

 Nghiên cứu chỉ được thực hiện tại một thời điểm trong một thời gian ngắn

 Mỗi đối tượng chỉ thu thập được một lần thông tin

 Thu thập thông tin qua bộ câu hỏi có sẵn

Trang 11

Sai số báo cáo.

1.8.2 Sai số có thể gặp phải trong quá trình làm nghiên cứu và phương pháp khắc phục

 Sai số nhớ lại : Đối tượng nghiên cứu không nhớ được chính xác, nhớ nhầm

 Sai số ngẫu nhiên : Do đối tượng hiểu sai câu hỏi, người hỏi chưa giải thích rõ ràng câu hỏi

 Phương pháp khắc phục:

 Đối với đối tượng:

 Giải thích rõ ràng mục đích, ý nghĩa, câu hỏi của cuộc phỏng vấn để đối tượng hiểu và chấp nhận hợp tác phỏng vấn

 Đối với người phỏng vấn:

 Giải thích được rõ ràng, dễ hiểu các câu hỏi trong bộ câu hỏi, mục đích của nghiên cứu

 Sắp xếp thời gian để có thể điền đầy đủ bảng câu hỏi

 Sau mỗi buổi phỏng vấn, kiểm tra, rà soát lại xem có ghi chép đầy đủ không, có sai sót gì không và sắp xếp theo thứ tự

CHƯƠNG 2: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 2.1: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Trang 12

TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ %

- Nữ

4 Nơi sống

- Hà Nội

- Tỉnh/Thành phố khác

6.

Số l‚n ăn bƒa

sáng trong mô d t

tu‚n

7 Số l‚n ăn đ„ ăn nhanh trong tu‚n

8.

Số lượng tinh bột

trung bình sử

dụng trong tu‚n

9.

Số lượng protein

trung bình sử

dụng trong tu‚n

10.

Số lượng rau

xanh, quả chín

trung bình sử

dụng trong tu‚n

11.

Có uống bổ sung

sƒa ( sƒa bột;

hoặc sƒa tươi)

12.

Có hút thuốc;

uống rượu bia

hoặc sử dụng chất

kích thích không?

Số lượng nao

nhiều trên tu‚n?

13 Ăn uống có đúng

Trang 13

TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ % bƒa đúng giờ.

14.

Ngủ sớm hay

muộn? (muộn là

sau 23h)

2.2 Thực trạng chế độ dinh dưỡng của sinh viên trường Đại học Y tế công cộng năm học 2023-2024

Bảng 2.2: Mô tả thực trạng dinh dưỡng của sinh viên

Biến số Câu hŽi khảo sát Phương thức đánh giá

Loại thức ăn

Tần suất sử dụng đồ ăn nhanh như

: pizza , bánh mì , đồ ăn vă Št,

( thức ăn được chế biến sẵn )

Hàng ngày

Hàng tuần

Không bao giờ

Các chất dinh

dưỡng cần thiết

Tần suất ăn tinh bột (cơm; khoai;

ngũ cốc; )

Tần suất ăn protein ( thịt cá; thịt

bò; thịt lợn; đậu phụ; nấm; )

Tần suất ăn đồ ăn trong gia đình

( tự chế biến , mua nguyên liê Šu

bên ngoài )

Tiêu thụ rau và

trái cây

Bạn có sử dụng rau xanh và quả

chín trong bữa ăn không

Bạn có uống nước ép trái cây

( nguyên chất )

Nước ngọt có ga Sử dụng nước ngọt có ga hằng

ngày không ?

Tiêu thụ đường Bạn có uống các loại đồ uống

ngọt ( trà sữa , trà chanh ,

Số bữa ăn Số bữa ăn trong mô Št ngày ?

Chất kích thích Tần suất hút thuốc; uống rượu

bia

Giấc ngủ Ngủ sau 23h

Trang 14

2.3 Xác định một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến chế độ ăn của sinh viên trường Đại học Y tế công cộng năm học 2023-2024

Bảng 2.3: Các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến chế đô d ăn của sinh viên

Các yếu tố liên quan Phương thức đánh giá dự kiến

Lối sống ( ví dụ: số lần tâ Šp thể dục , chơi

Hình ảnh cơ thể và hình ảnh mong muốn Phiếu khảo sát

Trang 15

BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SINH VIÊN VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG

VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG PHIẾU PHỎNG VẤN Ngày phŽng vấn: / /

Tên điều tra viên:

A THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

phỏng vấn?

………

anh/chị ở đâu?

………

2 Nữ

tộc gì?

1 Kinh

2 Khác

bao nhiêu?

… cm

bao nhiêu?

… kg

công thức BMI = (cân

nặng)/(chiều cao)^2

B ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ ĂN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1 Anh/chị ăn bao nhiêu bữa

trong 1 ngày?

1 < 3 bữa

2 3 bữa

3 > 3 bữa

2 Trong một bữa ăn của

anh/chị có bao nhiêu món?

(cụ thể là những món gì)

1 < 3 món

2 3 món

3 > 3 món

Trang 16

chế biến theo cách nào? 2 Hấp

3 Xào

4 Kho

5 ……

4 Anh/chị có thực hiện thời

gian ăn sau đây không?

- Bữa sáng từ 6h - 7h

- Bữa trưa 12h - 13h

- Bữa tối 17h - 18h

1 Có

2 Không

5 Nơi cung cấp thức ăn

thường xuyên của anh/chị là

ở đâu?

1 Ở nhà

2 Ở quán

3 Khác

6 Tần suất anh/chị sử dụng đồ

uống có cồn và thuốc lá

trong tuần?

1 Hiếm khi (≤ 1 lần/tuần)

2 Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần)

3 Thường xuyên (≥ 4 lần/tuần)

7 Tần suất anh/chị sử dụng đồ

ăn vặt (cay, nóng, dầu mỡ)

trong tuần?

1 Hiếm khi (≤ 1 lần/tuần)

2 Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần)

3 Thường xuyên (≥ 4 lần/tuần)

8 Tần suất anh/chị sử dụng

các loại rau xanh và hoa quả

trong ngày?

1 Ăn ít (1 bữa/ngày)

2 Ăn đủ (2-3 bữa/ngày)

3 Ăn nhiều (≥4 bữa/ngày)

9 Anh/chị có thói quen uống

nước đầy đủ và tập thể dục

thường xuyên hay không?

1 Có

2 Không

C NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Trang 17

- Ngoài trợ cấp của gia đình anh/chị có thêm nguồn thu nhập khác không?

- Nguồn thu nhập của anh/chị là bao nhiêu/tháng?

- Anh/chị thường chi

bao nhiêu cho 1 bữa ăn?

- Trung bình 1 tháng

anh/chị dành bao nhiêu tiền cho việc ăn uống?

- Anh/chị hiểu như thế nào về 1 bữa ăn đủ chất?

- Anh/chị có đang thực hiện 1 chế độ ăn nào không? (nếu có thì đó

là chế độ nào)

- Ngoài các thực phẩm hàng ngày anh/chị bổ sung thêm các loại vitamin nào?

- Anh/chị có biết đâu là biểu hiện khi cơ thể

bị thiếu chất không?

- Anh/chị có nhiều thời gian rảnh không?

- Thời gian đi học và đi làm ảnh hưởng tới việc ăn uống của anh/chị như thế nào?

- Anh/chị có mong

muốn gì đối với thân

Trang 18

hình hiện tại của bản thân?

- Theo anh/chị như thế

nào được coi là 1 vóc dáng đẹp?

- Anh/chị có nghĩ chế

độ ăn thường ngày sẽ thay đổi được vóc dáng không?

- Bạn bè có có ảnh

hưởng như thế nào đến chế độ ăn của anh/chị?

- Lối sống của tập thể

có ảnh hưởng như thế nào đến chế độ ăn của anh/chị?

- Anh/chị có tin những

thức uống cải thiện vóc dáng trên các trang giải trí như tiktok, facebook…

không?

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

STT Hoạt động Thời gian Nhân lực Kết quả

1 Xây dựng đề tài nghiên cứu T5/2023 Nhóm nghiên

cứu

Xác định mục đích và đối tượng nghiên cứu bao gồm thời gian, địa điểm rõ ràng

Trang 19

2 Thu hẹp đề tài nghiên cứu T6/2023 Nhóm nghiên

cứu và giảng viên nghiên cứu

Xác định rõ đề tài "Khảo sát chế độ ăn của sinh viên trường ĐH YTCC năm học 2023-2024"

3 Tổng quan nghiên cứu T7/2023 Nhóm nghiên

cứu liệu qua tài liệu như sách,Tìm kiếm và thu thập tài

internet.

4 Tóm tắt nghiên cứu 1/8/2023 đến

15/08/2023

Nhóm nghiên cứu

Sắp xếp dữ liệu, trích dẫn thông tin và cảm nghĩ của bản thân

5 Đặt câu hỏi nghiên cứu 15/08/2023 đến

31/08/2023 Nhóm nghiêncứu Xây dựng một bộ câu hỏihoàn chỉnh

6 Thu thập dữ liệu Từ 1/9/2023 đến

10/09/2023 cứu và điều traNhóm nghiên

viên

Phỏng vấn sinh viên và thu thập bộ dữ liệu có sẵn

7 Phân tích, nhập liệu và xử lý dữ

liệu

10/9/2023 đến 15/09/2023

Nhóm nghiên cứu và điều tra viên

Dữ liệu có đầy đủ theo yêu cầu, đạt được mục tiêu nghiên cứu

8 Viết bài nghiên cứu 16/09/2023 đến

28/09/2023 Nhóm nghiêncứu Lập dàn ý tiêu chuẩn củabài nghiên cứu

9 Chỉnh sửa bài viết nghiên cứu 28/9/2023 Nhóm nghiên

cứu

Đặc biệt chú ý đến bố cục

và nội dung bài nghiên cứu Nội dung rõ ràng, trả lời được câu hỏi ban đầu của nghiên cứu Có đủ trích dẫn nghiên cứu

10 Báo cáo nghiên cứu 1/10/20223 Nhóm nghiên

cứu gửi đến giảng viên bộ môn Bài viết nghiên cứu được

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Cấu trúc một đề tài nghiên cứu khoa học (2023)

NĂM THỨ NHẤT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Tác giả: Nguyễn Hoàng Long ,Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Ngày đăng: 15/07/2024, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w