Luận án thực trạng chất lượng cuộc sống, một số yếu tố liên quan của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại bệnh viện k trung ương

170 8 0
Luận án thực trạng chất lượng cuộc sống, một số yếu tố liên quan của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại bệnh viện k trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm ung thư sinh dục 1.1.1 Định nghĩa ung thư 1.1.2 Các giai đoạn điều trị số loại ung thư sinh dục 1.2 Tổng quan “Chất lượng sống” 10 1.2.1 Khái niệm chất lượng sống 11 1.2.2 Chất lượng sống bệnh nhân ung thư 12 1.2.3 Phương pháp đo lường chất lượng sống 16 1.3 Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân ung thư 19 1.3.1 Yếu tố nhân học 19 1.3.2 Tình trạng bệnh 21 1.3.3 Yếu tố khác 22 1.4 Các nghiên cứu đo lường chất lượng sống bệnh nhân nữ ung thư sinh dục can thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống 23 1.4.1 Các nghiên cứu can thiệp chất lượng sống bệnh nhân nữ ung thư sinh dục giới 23 1.4.2 Các nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân ung thư Việt Nam 34 1.5 Sơ lược bệnh viện K 37 1.6 Khung lý thuyết nghiên cứu 39 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 41 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 42 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu 43 2.2.3 Quy trình tổ chức nghiên cứu 44 2.3 Biến số, số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá 51 2.3.1 Biến số số cho mục tiêu 51 2.3.2 Biến số số cho mục tiêu 54 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá 55 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 58 2.4.2 Công cụ thu thập số liệu 59 2.5 Phương pháp xử lí phân tích số liệu 60 2.6 Sai số cách khống chế sai số 61 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 61 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1 Thực trạng chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 63 3.1.1 Đặc điểm nhân học 63 3.1.2 Tình trạng bệnh 65 3.1.3 Đánh giá cảm nhận sức khỏe 67 3.1.4 Tình trạng điều trị ung thư 68 3.2 Chất lượng sống bệnh nhân nữ ung thư sinh dục 69 3.2.1 Chất lượng sống theo lĩnh vực chức 69 3.2.2 Chất lượng sống theo lĩnh vực triệu chứng 76 3.2.3 Chất lượng sống tổng quát 82 3.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân nữ ung thư sinh dục 85 3.4 Sự thay đổi chất lượng sống báo căng thẳng bệnh nhân ung thư sinh dục trước sau can thiệp 90 3.4.1 Sự thay đổi chất lượng sống sau can thiệp 90 3.4.2 Sự thay đổi báo căng thẳng bệnh nhân nữ ung thư sinh dục trước sau can thiệp 97 97 CHƯƠNG BÀN LUẬN 102 4.1 Thực trạng chất lượng sống bệnh nhân nữ ung thư sinh dục 102 4.1.1 Chất lượng sống bệnh nhân nữ ung thư sinh dục 102 4.1.2 Lĩnh vực chức 104 4.1.3 Lĩnh vực triệu chứng khó khăn tài 106 4.2 Các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân ung thư 108 4.2.1 Yếu tố nhân học 108 4.2.2 Yếu tố tình trạng bệnh 111 4.3 Hiệu sau tháng can thiệp tâm lý cho bệnh nhân ung thư sinh dục 116 4.3.1 Kết sau tháng can thiệp 117 4.4Một số hạn chế nghiên cứu…………………… …………………….…126 KẾT LUẬN 128 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại quốc tế ung thư Cổ tử cung Bảng 1.2: Phân loại quốc tế ung thư Buồng trứng Bảng 1.3: Phân loại quốc tế ung thư Nội mạc tử cung Bảng 1.4: Phân loại quốc tế ung thư âm hộ 10 Bảng 2.1: Mơ hình tư vấn chun đề 33 Bảng 2.2 Biến số số nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Mô tả bố cục Bộ câu hỏi EORTC-C30 Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Mức độ stress cá nhân Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Thông tin đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 63 Bảng 3.2: Thông tin đặc điểm tài đối tượng nghiên cứu 64 Bảng 3.3: Tình trạng bệnh đối tượng nghiên cứu 66 Bảng 3.4: Đánh giá sức khỏe ĐTNC 67 Bảng 3.5: Tình trạng điều trị ung thư 68 Bảng 3.6: Điểm CLCS bệnh nhân UTSDD nữ 69 Bảng 3.7: Điểm chất lượng chức theo đặc điểm cá nhân ĐTNC 69 Bảng 3.8: Điểm chất lượng chức theo việc sử dụng BHYT ĐTNC 71 Bảng 3.9: Điểm chất lượng chức tình trạng tài ĐTNC 72 Bảng 3.10: Điểm chất lượng chức theo đặc điểm bệnh ĐTNC 73 Bảng 3.11: Điểm CLCS lĩnh vực triệu chứng theo đặc điểm cá nhân ĐTNC……………………………………………………………………… 77 Bảng 3.12: Điểm CLCS lĩnh vực triệu chứng theo tình trạng tài 78 Bảng 3.13: Điểm CLCS lĩnh vực triệu chứng theo đặc điểm bệnh ĐTNC 80 Bảng 3.14 So sánh điểm CLCS theo đặc điểm nhân học 82 Bảng 3.15: So sánh điểm CLCS tổng quát theo đặc điểm sức khỏe 83 Bảng 3.16: Các yếu tố tiên lượng CLCS theo nhân học 85 Bảng 3.17: Các yếu tố tiên lượng CLCS theo tình trạng bệnh 87 Bảng 3.18: Điểm CLCS (bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30) 90 Bảng 3.19: Điểm CLCS (bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30) theo mặt bệnh 91 Bảng 3.20: Điểm CLCS (bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30) 91 theo giai đoạn bệnh 91 Bảng 3.21: Điểm CLCS (bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30) theo bệnh lý kèm theo………………………………………………………………………… 92 Bảng 3.22: Điểm CLCS (bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30) theo thời điểm phát ung thư………………………………………………………………….93 Bảng 3.23: Điểm CLCS (bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30) theo đợt điều trị 93 Bảng 3.24: Điểm CLCS (bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30) theo phương pháp điều trị……………………………………………………………………… 94 Bảng 3.25: Điểm CLCS (bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30) theo trì hỗn điều trị…………………………………………………………………………….94 Bảng 3.26: Điểm CLCS (bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30) theo tình trạng kinh tế gia đình………………………………………………………………… 95 Bảng 3.27: Điểm CLCS (bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30) theo tình trạng tài cá nhân……………………………………………………………… 95 Bảng 3.28: Điểm CLCS (bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30) theo tình trạng bỏ trị khơng đủ tiền chi trả điều trị 96 Bảng 3.29: Điểm CLCS (bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30) theo hình thức sinh sống………………………………………………………………………….96 Bảng 3.30: Điểm CLCS (bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30) bệnh nhân có người trực tiếp hỗ trợ NVYT chăm sóc 97 Bảng 3.31: Hiệu trước sau can thiệp tâm lý cho bệnh nhân UTSDD 100 Bảng 3.32: Chỉ báo Stress bệnh nhân UTSDD nữ trước – sau can thiệp…………………………………………………………………….… 102 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khung lý thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Chẩn đốn ung thư ĐTNC 65 Hình 3.2: Phân loại tổng điểm báo thể trước – sau can thiệp 98 Hình 3.3: Phân loại tổng điểm báo giấc ngủ trước – sau can thiệp 98 Hình 3.4: Phân loại tổng điểm báo hành vi trước – sau can thiệp 99 Hình 3.5: Phân loại tổng điểm báo cảm xúc trước – sau can thiệp 99 Hình 3.6: Phân loại tổng điểm thói quen cá nhân trước – sau can thiệp 99 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Globocan, năm 2020 số lượng ca bệnh ung thư 19,3 triệu người gây tử vong cho 10 triệu người lớn tổng số người chết bệnh HIV/AIDS, lao sốt rét cộng lại [1] Ung thư sinh dục (UTSDD) nữ bệnh phổ biến xảy có xuất khối u ác tính phận sinh dục nữ như: cổ tử cung, buồng trứng, nội mạc tử cung, âm hộ, âm đạo UTSDD nữ gây nên nhiều nguyên nhân yếu tố di truyền, chế độ sinh hoạt ăn uống Thống kê từ Nghiên cứu chi phí điều trị ung thư quốc gia Đông Nam Á, tiến hành quốc gia (Việt Nam chiếm 20% bệnh nhân) giai đoạn 2012-2014, cho thấy bệnh nhân ung thư Việt Nam phải gánh chịu hệ lụy tài nghiêm trọng tỉ lệ tử vong cao lên đến 55% vịng năm sau chẩn đốn [1],[2] Ngoài ra, bệnh nhân nữ UTSDD chịu ảnh hưởng nghiêm trọng ảnh hưởng đến chất lượng sống mệt mỏi, ngủ, rối loạn chức sinh học thể ảnh hưởng nghiêm trọng liên quan đến chức sinh sản, sinh dục trở ngại lớn cho thiên chức làm vợ, làm mẹ người phụ nữ [3],[4],[5] Tổ chức y tế giới định nghĩa "chất lượng sống liên quan đến sức khỏe" ảnh hưởng bệnh, tật rối loạn sức khỏe cá nhân đến thoải mái khả hưởng thụ sống cá nhân đó [6],[7] Theo định nghĩa này, kết điều trị bệnh không xem xét góc độ y khoa túy mà cịn góc độ tâm lý, xã hội kinh tế [8] Ngày nay, để đo lường kết điều trị người ta sử dụng khái niệm "kết cục" [9] đó chất lượng sống (CLCS) kết cục điều trị Các phương pháp điều trị UTSDD có thể loại bỏ khối u nhiều gây ảnh hưởng lên chất lượng sống bệnh nhân thời gian sống thêm sau điều trị [10],[11] Bên cạnh việc nâng cao chất lượng điều trị kéo dài thời gian sống thêm cho bệnh nhân, CLCS bệnh nhân ung thư vấn đề ngày quan tâm nhiều hơn, đối tượng dễ bị tổn thương bệnh nhân nữ UTSDD Nghiên cứu CLCS cung cấp cho bệnh nhân thông tin đầy đủ tồn diện q trình diễn tiến bệnh tình trạng sức khỏe sau điều trị, qua đó nhân viên y tế có giải pháp can thiệp (như lập kế hoạch tư vấn tâm lý, phục hồi chức năng, ) phù hợp giúp bệnh nhân thích nghi hịa nhập với sống sau điều trị [8],[12] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu công bố thực trạng CLCS bệnh nhân nữ UTSDD thực can thiệp tâm lý cải thiện CLCS cách có hệ thống cho người bệnh Vậy, thực trạng CLCS bệnh nhân UTSDD điều trị bệnh viện Việt Nam nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến CLCS bệnh nhân nữ UTSDD gì? Liệu kết can thiệp lên bệnh nhân UTSDD có giúp cải thiện CLCS họ hay không? Hiệu can thiệp chứng minh khơng giúp ích cho cải thiện CLCS bệnh nhân nữ mắc ung thư sinh dục mà từ đó giúp hệ thống chăm sóc có sách, hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng dịch vụ [3],[13] Do đó, thực nghiên cứu “Thực trạng chất lượng sống, số yếu tố liên quan bệnh nhân nữ ung thư sinh dục hiệu số giải pháp can thiệp bệnh viện K Trung ương” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chất lượng sống bệnh nhân nữ bị ung thư sinh dục bệnh viện K năm 2020 Xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Đánh giá hiệu can thiệp hỗ trợ tâm lý cải thiện chất lượng sống tình trạng căng thẳng bệnh nhân nữ bị ung thư sinh dục bệnh viện K năm 2021 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm ung thư sinh dục dưới 1.1.1 Định nghĩa ung thư Ung thư bệnh lý ác tính tế bào, bị kích thích tác nhân sinh ung thư, tế bào tăng sinh cách vô hạn độ, vô tổ chức khơng tn theo chế kiểm sốt phát triển thể [14] 1.1.2 Các giai đoạn điều trị số loại ung thư sinh dục Việc phát ung thư giai đoạn sớm để có biện pháp can thiệp phù hợp phẫu thuật, hóa trị xạ trị giúp người bệnh chữa khỏi hoàn toàn kéo dài sống [15] Chẩn đoán giai đoạn đánh giá phát triển, xâm lấn lan tràn ung thư bao gồm đánh giá tình trạng chỗ, vùng tình trạng di Chẩn đoán giai đoạn cần thiết cho mục đích Thứ nhất, người bệnh giúp đánh giá tiên lượng bệnh để lựa chọn phác đồ điều trị tối ưu hóa Thứ hai, đối với sở điều trị việc chẩn đoán góp phần xác định phương hướng điều trị; bên cạnh đó cịn so sánh đánh giá thơng tin điều trị sở y tế với [15],[16],[17] 1.1.2.1 Ung thư Cổ tử cung Ung thư CTC loại ung thư phổ biến thứ tư phụ nữ sau ung thư vú, ung thư đại trực tràng ung thư phổi Năm 2018, giới có khoảng 570.000 ca mắc 311 000 trường hợp tử vong bệnh Trong đó, xảy tỷ lệ điều trị khỏi phụ thuộc vào giai đoạn bệnh [18] Theo kết nghiên cứu Cecilia năm 2017 50% phụ nữ bị mắc ung thư cổ tử cung sống sót phát giai đoạn sớm nước thu nhập thấp Tỉ lệ nước thu nhập cao 66% [19] Với ung thư CTC giai đoạn chưa xâm lấn, định cắt bỏ phương pháp tối ưu, nhiên phù hợp với phụ nữ lập gia đình có phương pháp ảnh hưởng lớn đến khả sinh người phụ nữ Việc cắt bỏ phần TC khiến phụ nữ không sinh con, việc ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống chức sinh sản, sinh dục người phụ nữ, đặc biệt người cịn trẻ Vì vậy, phát sớm ung thư CTC yếu tố định đến tiên lượng sống chất lượng sống bệnh nhân Theo Ủy ban quốc tế Phòng chống Ung thư (UICC) Hiệp hội Hoa Kỳ kiểm soát Ung thư (AJCC) ung thư CTC phân giai đoạn FIGO [20] sau: Bảng 1.1: Phân loại quốc tế ung thư Cổ tử cung Giai Mô tả đoạn I Ung thư khu trú hạn chế CTC (sự mở rộng vào tử cung không để ý) IA Ung thư chẩn đốn kính hiển vi, với xâm nhập mô đệm ≤ mm chiều sâu* IA1: Xâm nhập mô đệm đo < mm chiều sâu IA2: Xâm nhập mô đệm đo ≥ mm < mm chiều sâu IB Đo xâm lấn ≥ mm (lớn giai đoạn IA) với tổn thương giới hạn cổ tử cung IB1: Thương tổn nhìn thấy lâm sàng có kích thước lớn < cm IB2: Thương tổn nhìn thấy lâm sàng có kích thước lớn ≥ < cm IB3: Thương tổn kích thước lớn ≥ cm II Ung thư lan CTC chưa tới thành chậu Ung thư tới âm đạo không qua 1/3 IIA Giới hạn 2/3 âm đạo mà khơng có tham số rõ ràng IIA1: Tổn thương lâm sàng có thể quan sát mắt nhỏ 4cm IIA1: Tổn thương lâm sàng có thể quan sát mắt lớn 4cm psychological and quality‐of‐life indices for gynecologic and breast brachytherapy patients" 16(11), 971-979 176 Julie K Silver, Jennifer %J American journal of physical medicine Baima rehabilitation (2013), "Cancer prehabilitation: an opportunity to decrease treatment-related morbidity, increase cancer treatment options, and improve physical and psychological health outcomes" 92(8), 715-727 177 Ewa Ekwall, Britt-Marie Ternestedt Bengt %J Cancer nursing Sorbe (2007), "Recurrence of ovarian cancer-living in limbo" 30(4), 270-277 Phụ lục BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG PHẦN HÀNH CHÍNH Mã bệnh án:……………………… H1 Năm sinh: ……… Ngày phỏng vấn: ……./……/201… H2 Giới: Nam 2.Nữ H3 Nghề nghiệp  Cán bộ, nhân viên Thất nghiệp  Công nhân, nơng dân Khác  Nghỉ hưu H4 Trình độ văn hóa:  Tiểu học THPT  THCS Trên THPT H5 Bảo hiểm y tế:  Có 2.Khơng H6 Mức hỗ trợ bảo hiểm năm 2018 có thay đổi với trước khơng?  Tăng Giảm Không đổi H7 Mức độ hiệu quả, ý nghĩa bảo hiểm với ông ( bà) có ý nghĩa nào?  Rất cần thiết, thiếu  Mức độ trung bình  Khơng giải nhiều TÌNH TRẠNG BỆNH H8 Chẩn đốn:………………………… H9 Giai đoạn: ………………………… H10 Các bệnh lý kèm theo ( chọn nhiều đáp án)  Bệnh tuần hồn Bệnh tiêu hố  Bệnh hơ hấp Bệnh miễn dịch  Bệnh tiết niệu Bệnh rối loạn chuyển hoá  Bệnh xương khớp Chưa phát hiện/ bệnh khác F1 Ơng (bà) chẩn đốn xác định bệnh ung thư cách bao lâu?  Dưới tháng Từ – năm  Từ tháng -1 năm Trên năm F2 Ông (bà) điều trị ung thư đợt thứ bao nhiêu?  Đợt Đợt thứ  Đợt thứ Đợt thứ trở lên F3 Ông (bà) điều trị theo phương pháp nào? (có thể chọn nhiều đáp án)  Phẫu thuật Xạ trị  Hoá trị Phương pháp khác F4 Từ phát mắc bệnh ung thư, ơng (bà) có trì hỗn việc điều trị khơng?  Có Khơng F5 Trong đợt điều trị ông (bà) sử dụng loại can thiệp gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Tiêm truyền Chọc dò Sinh thiết Thở oxy (kính, mask, thở máy) Nội soi Tiểu phẫu Dẫn lưu F6 Nói cách khái qt, ơng (bà) thấy sức khoẻ nào? Rất tốt Tốt Ổn Yếu Rất yếu F7 So với trước mắc bệnh ung thư, ông (bà) cho sức khoẻ là? Tốt so với trước Kém trước chút Cũng trước Kém nhiều so với trước F8 Tình trạng kinh tế gia đình ơng (bà) tại: Giàu có (Thu nhập cao có khả tự chi trả du lịch) Đủ sống (Đủ chi tiêu có tiền dự phịng ốm đau) Thiếu thốn (Thu nhập hàng ngày thấp khơng có quỹ dự phịng ốm đau) Diện hộ nghèo (Có cơng nhận địa phương) F9 Tình trạng tài ơng (bà) là: Độc lập (Có làm tiền không cần trợ giúp mặt tài sinh hoạt chữa bệnh) Phụ thuộc (Khơng có thu nhập thu nhập dẫn đến hỗ trợ người khác mặt tiền bạc cho sinh hoạt chữa bệnh) F10 Đã ông (bà) bỏ điều trị khơng đủ tiền để chi trả khơng? Có Khơng F11 Hiện ơng (bà) sống ai? Gia đình (bố mẹ, vợ chồng, cái) Khác Một F12 Hiện người trực tiếp hỗ trợ với nhân viên y tế chăm sóc ơng (bà) đợt điều trị bệnh này? Người thân ( bố mẹ, vợ chồng, cái) Người giúp việc Bạn bè Không có F13 Ơng (bà) có thấy bệnh ung thư ảnh hưởng đến chất lượng sống nào? Không ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng tương đối Ảnh hưởng nhiều Phụ lục PHẦN CÂU HỎI VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG THEO BỘ CÂU HỎI EORTC QLQ-C30 Trong tuần vừa qua Khơng Rất Ít Nhiều 4 4 4 có nhiều Ơng (bà) có thấy khó khăn thực công việc gắng sức, ví dụ xách túi đồ nặng hay vali? Ơng (bà) có thấy khó khăn khoảng dài? Ơng (bà) có thấy khó khăn khoảng ngắn bên nhà mình? Ơng (bà) có cần nằm nghỉ giường hay ghế suốt ngày? Ơng (bà) có cần giúp đỡ ăn, tắm rửa hay vệ sinh? Ơng (bà) có bị hạn chế thực việc làm ông (bà) công việc hàng ngày khác? Ơng (bà) có bị hạn chế theo đuổi sở thích thân hay hoạt động giải trí khác? Ơng (bà) có bị thở nhanh khơng? Ơng (bà) bị đau khơng? 10 Ơng (bà) có cần nghỉ ngơi khơng? 11 Ơng (bà) có bị ngủ khơng? 12 Ơng (bà) có cảm thấy yếu sức? 13 Bạn có bị ăn ngon? 14 Ơng (bà) có cảm giác buồn nơn? 15 Ơng (bà) có bị nơn? 16 Ơng (bà) có bị bón? 17 Ơng (bà) có bị tiêu chảy khơng? 18 Ơng (bà) có cảm thấy bị mệt không? 4 21 Ơng (bà) có cảm thấy căng thẳng? 22 Ơng (bà) có cảm thấy lo lắng? 23 Ông (bà) có cảm thấy dễ bực tức? 24 Ơng (bà) có cảm thấy buồn chán? 4 4 19 Cơn đau có cản trở sinh hoạt hàng ngày bạn? 20 Ơng (bà) có thấy khó khăn tập trung vào công việc đọc báo hay xem truyền hình? 25 Ơng (bà) có gặp khó khăn phải nhớ lại việc? 26 Tình trạng thể lực ông (bà) việc điều trị bệnh gây cản trở sống gia đình ơng (bà)? 27 Tình trạng thể lực ông (bà) việc điều trị bệnh có gây cản trở cho hoạt động xã hội ơng (bà)? 28 Tình trạng thể lực ông (bà) việc điều trị bệnh có tạo khó khăn tài cho ơng (bà)? Đối với những câu hỏi sau, vui lòng khoanh tròn số khoảng từ số đến số mà phù hợp đối với ơng (bà) 29 Ơng (bà) tự đánh sức khoẻ tổng quát tuần qua? Rất Tuyệt hảo 30 Ông (bà) tự đánh chất lượng sống tổng quát tuần qua? Rất Tuyệt hảo Phụ lục BẢNG HỎI CÁC CHỈ BÁO VỀ STRESS (STRESS INDICATORS QUESTIONNAIRE) (The Counseling Team Internationale) Bảng hỏi cho thấy stress có ảnh hưởng tới lĩnh vực khác đời sống người Hãy khoanh tròn câu trả lời rõ trải nghiệm mà Ơng/Bà/Anh/Chị có báo căng thẳng cá nhân tuần đặc biệt đó Khi Ông/Bà/Anh/Chị trả lời hết câu hỏi, tính điểm tổng cộng lĩnh vực – Gần ngày (khoảng ngày tuần) – Phần lớn thời gian (khoảng ngày tuần) – Thi thoảng (khoảng đến nửa số ngày tuần) – Gần khơng (ít tuần) – Không STT Gần Phần Thi Gần Không lớn thời thoảng bao gian không ngày CÁC CHỈ BÁO CƠ THỂ: Ông/Bà/Anh/Chị thường nói nào: Cảm giác người căng lên mức 2 Tơi lo lắng đến tốt mồ bàn tay đẫm mồ hôi Có lúc tơi cảm thấy khó thư giãn thực 4 Tôi bị đau nghiêm trọng/đau mãn tính vùng thắt lưng Tơi bị đau đầu nghiêm trọng/mãn tính Tôi bị căng cơ/co thắt mặt, hàm, cổ vai Bụng quặn lên cảm thấy khó chịu Tơi bị mẩn da ngứa Tơi có vấn đề đường ruột (táo bón, tiêu chảy) 10 Tôi muốn tiểu nhiều người 11 Khi bị viêm loét, vết loét làm phiền 12 Tôi cảm thấy khó thở sau tập thể dục nhẹ 5 (như leo lên tầng cầu thang) 13 So với hầu hết người, thèm ăn không muốn ăn 14 Với người có chiều cao khổ người tơi, tơi nặng so với quy định kg 15 Tôi có hút thuốc 16 Tơi bị đau buốt ngực vận động thể chất 17 Tôi thiếu sinh lực thể chất 18 Khi nghỉ ngơi, tim đập tới 100 5 5 lần/phút 19 Do lịch trình làm việc bận rộn, nên tơi bỏ hai bữa ăn tuần 20 Tôi thực không lên kế hoạch cho bữa ăn để cân dinh dưỡng 21 Tơi sử dụng tuần để tập thể dục mạnh (chạy, chơi bóng rổ, chơi tennis, bơi …) TỔNG ĐIỂM CÁC CHỈ BÁO CƠ THỂ CÁC CHỈ BÁO VỀ GIẤC NGỦ: Ơng/Bà/Anh/Chị thường nói Tơi khó ngủ 2 Tơi phải dùng thuốc ngủ 3 Tơi có ác mộng hay gặp giấc 5 mộng tồi tệ Tơi hay tỉnh dậy lần vào đêm khơng lý rõ ràng Dù có ngủ nhiều bao nhiêu, ngủ dậy cảm thấy mệt mỏi TỔNG ĐIỂM CÁC CHỈ BÁO VỀ GIẤC NGỦ CÁC CHỈ BÁO HÀNH VI: Ơng/Bà/Anh/Chị thường nói Tơi đóng cửa che miệng lại nói chuyện với đó Tôi cố gắng làm việc ăn bữa trưa 3 Tôi phải làm việc muộn 4 Tôi làm kể bị ốm 5 Tôi phải mang việc nhà làm Tôi uống rượu sử dụng thuốc để thư giãn Tôi uống hai cốc bia, 200ml rượu vang 100ml rượu mạnh ngày Khi uống rượu, tơi thích thực phải say Tôi say rượu cảm thấy “phê” thứ 5 5 thuốc khác lần tuần 10 Khi cảm thấy say rượu phê thuốc, lái xe 11 Tôi hay bị vấp bộ, hay bị tai nạn người khác 12 Trong tuần nào, dùng loại thuốc theo đơn mà không cần lời khuyên bác sĩ, ví dụ amphetamines, thuốc an thần 13 Tôi gặp vấn đề đời sống tình dục 14 Ít lần tuần, đánh cược để 5 kiếm tiền 15 Sau bữa tối, thường dành nhiều thời gian xem TV nói chuyện với người gia đình bạn bè 16 Tôi tới chỗ làm muộn 17 Ít lần tuần tơi có đấu với đồng nghiệp/với sếp/người đó gia đình TỔNG ĐIỂM CÁC CHỈ BÁO HÀNH VI CÁC CHỈ BÁO CẢM XÚC: Ơng/Bà/Anh/Chị thường nói Tơi thấy cách tốt để giải rắc rối vấn đề né tránh cách có ý thức việc suy nghĩ hay nói chúng Tôi gặp khó khăn việc ghi nhớ thứ 3 Tôi cảm thấy lo lắng sợ hãi vấn đề mà thực mô tả Tôi lo lắng nhiều 5 Điều quan trọng cảm xúc với người gia đình Thật khó để tơi thư giãn nhà Thật tốt với người bạn thân không nói cảm giác thực Tôi cảm thấy thật khó nói bị kích động Tôi cảm thấy tức giận người 10 Tơi có giận bộc phát 5 5 kiểm soát 11 Khi người trích tơi, cho dù thiện chí có tính xây dựng, tơi cảm thấy khó chịu 12 Tơi cảm thấy vơ nhạy cảm dễ cáu kỉnh 13 Cảm xúc thay đổi khó lường khơng lý 14 Tơi cảm thấy thực khơng thể tin 15 Tôi cảm thấy dường người khác không hiểu 16 Tôi thực không cảm thấy tốt thân 17 Nhìn chung tơi khơng lạc quan tương lai 5 5 thân 18 Tôi cảm thấy mệt mỏi không quan tâm tới sống 19 Hành vi bốc đồng khiến gặp phải nhiều vấn đề 20 Tôi cảm thấy tệ tới mức nghĩ đến việc làm tổn thương 21 Khi gặp phải vấn đề cá nhân nghiêm trọng tự giải được, khơng tìm kiếm trợ giúp chun gia TỔNG ĐIỂM CÁC CHỈ BÁO CẢM XÚC CÁC THÓI QUEN CÁ NHÂN: Ơng/Bà/Anh/Chị thường nói Tơi dành tuần để làm việc 5 5 theo sở thích Tơi dành tuần để viết thư cá nhân, viết nhật ký viết lách Tôi dành 30 phút tuần để tán gẫu với hàng xóm Tơi khơng có đủ thời gian để đọc báo hàng ngày Tôi xem TV để giải trí ngày Tôi lái xe giới nhanh tốc độ cho phép 5 5 phấn khích thách thức Tơi dành 30 phút ngày để thực mục tiêu sống hướng tới thỏa mãn tham vọng cá nhân Cuộc sống hàng ngày không thực chịu ảnh hưởng niềm tin tôn giáo triết lý sống thân Khi cảm thấy bị căng thẳng, thật khó để lên kế hoạch thời gian hoạt động nhằm làm giảm bớt dần căng thẳng TỔNG ĐIỂM CÁC THĨI QUEN CÁ NHÂN Khơng câu hỏi bảng hỏi chứng minh Ông/Bà/Anh/Chị trải nghiệm stress, việc xem xét kết nhóm câu hỏi, xác định lĩnh vực sống Ông/Bà/Anh/Chị bị stress tác động nhiều Để xác định lĩnh vực này, cộng số khoanh lĩnh vực đánh dấu tổng điểm cho lĩnh vực với ký hiệu “X” chỗ có dấu chấm tương ứng đây: MỨC ĐỘ STRESS CÁ NHÂN Các lĩnh vực STT Mức độ Rất thấp Trung bình Cao Rất cao Nguy hiểm Tổng điểm báo thể 22 … 30 …… 38 … 48 …… 54+ Tổng điểm báo giấc … ……… 10 … 12 …… 14+ ngủ Tổng điểm báo hành vi 18 … 27 …… 36 … 45 …… 50+ Tổng điểm báo cảm xúc 21 … 29 …… 37 … 46 …… 55+ Tổng điểm thói quen cá nhân …… 15 …… 20 … 25 …… 30+ Cần ý tới lĩnh vực có mức độ stress “Rất cao” “Nguy hiểm” Đây lĩnh vực có vấn đề mà Ông/Bà/Anh/Chị cần tập trung tới phát triển Kế hoạch Quản lý stress cá nhân Nếu Ông/Bà/Anh/Chị khơng có tổng điểm mức “Rất cao” “Nguy hiểm”, có nghĩa Ơng/Bà/Anh/Chị làm tốt việc quản lý stress Trong Kế hoạch Quản lý Stress cá nhân, tập trung tới: 1) Việc xem xét nguồn gây stress; 2) Dự phịng stress thơng qua thể dục aerobic, thư giãn, tăng dinh dưỡng ngủ đủ Các dấu hiệu cảnh báo sớm Tại dòng kẻ dây, Ông/Bà/Anh/Chị viết ba dấu hiệu diễn sớm thường xuyên Ông/Bà/Anh/Chị bị stress Ơng/Bà/Anh/Chị muốn xem lại bảng hỏi để tìm dấu hiệu cảnh báo sớm Các dấu hiệu cho phép nhận biết sớm tình trạng stress cho phép nhận diện nguyên nhân gây stress Ông/Bà/Anh/Chị Trên sở đó, Ông/Bà/Anh/Chị cần hành động trước xảy vấn đề nghiêm trọng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày hoàn thành bảng hỏi ………………………………………… Chủ đề nhóm Phụ lục Mơ hình tư vấn chun đề Vấn đề cảm xúc tâm lý Nỗi sợ Ung thư gì? Kĩ thuật Khuyến khích thảo luận tự ý Lo lắng dựa thông tưởng cảm xúc Cung cấp kiến thức tin sai lệch xác bệnh ung thư Tuyệt vọng Hỗ trợ tương tác nhóm tích cực Thái độ tiêu cực Khuyến khích bày tỏ ý kiến nguyên nhân Nguyên nhân bệnh ung thư? Cảm giác tội lỗi tự lên án người coi ung thư hình phạt Thảo luận chất gây ung thư phổ biến Khuyến khích quan điểm ung thư bệnh có nhiều nguyên nhân, nhiều nguyên nhân chưa biết đến Tác động Sợ hãi lo lắng liên Khuyến khích thảo luận tự nỗi điều trị quan đến điều trị lên: Hình ảnh thể Tình dục Thư giãn sợ hãi lo lắng Mất lòng tự trọng, tự tin Giải thích phương pháp điều trị thay đổi chức ung thư: Phẫu thuật, xạ trị, hóa trị sang trạng thái Thảo luận tác động đến chức bệnh nhân Cảm thấy căng thẳng, lo lắng, khơng thể thư giãn tình dục Dạy kỹ thuật thư giãn Nhấn mạnh khả tự giúp đỡ bệnh nhân Thảo luận cách ăn uống, chế độ ăn Ăn kiêng tập thể dục Lòng tự trọng thấp kiêng, vấn đề sức khỏe không tốt Nhấn mạnh vào việc chấp nhận thay đổi mức độ hoạt thay đổi động Bài tập hướng dẫn cho thành viên nhóm Liên quan Những vấn đề thực tế Thảo luận cảm xúc, vấn đề giải đến người giao tiếp, cần phải pháp chăm sóc tiên đoán giận Mất lịng tự trọng Khuyến khích thành viên liên hệ Nói chuyện với thay đổi trạng thái (từ vấn đề giải pháp Đưa gợi ý khỏe đến ốm) giao tiếp chấp nhận cảm xúc bạn bè gia Cảm giác tội lỗi bị đình phụ thuộc Sợ bị đánh tình cảm Thiết lập mục tiêu Mất lịng tự trọng, thay đổi lối sống, sợ tái phát, lo sợ chết Khuyến khích bày tỏ suy nghĩ cảm xúc Thảo luận khuyến khích thành viên phát triển mục tiêu ngắn hạn dài hạn ... nâng cao chất lượng dịch vụ [3],[13] Do đó, thực nghiên cứu ? ?Thực trạng chất lượng sống, số yếu tố liên quan bệnh nhân nữ ung thư sinh dục hiệu số giải pháp can thiệp bệnh viện K Trung ương? ?? với... sau: Mô tả thực trạng chất lượng sống bệnh nhân nữ bị ung thư sinh dục bệnh viện K năm 2020 Xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Đánh giá hiệu can thiệp hỗ trợ... thiện chất lượng sống tình trạng căng thẳng bệnh nhân nữ bị ung thư sinh dục bệnh viện K năm 2021 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm ung thư sinh dục dưới 1.1.1 Định nghĩa ung thư Ung thư bệnh

Ngày đăng: 30/01/2023, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan