1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng chatgpt vào học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Tác giả Nguyễn Hữu A, Hoàng Hà Tuấn Anh, Đỗ Đăng Dũng
Người hướng dẫn TS Bùi Thị Thu Loan
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý Kinh doanh
Thể loại Báo cáo nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 608,76 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG (9)
    • 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát (10)
    • 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể (10)
    • 4.1. Nguồn dữ liệu (11)
    • 4.2. Phương pháp nghiên cứu định tính (11)
    • 4.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng (11)
  • PHẦN II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT (12)
    • 1. Tổng quan nghiên cứu (12)
    • 2. Các khái niệm cơ bản (13)
      • 2.1 Chatbot trí tuệ nhân tạo (13)
        • 2.1.1 Trí tuệ nhân tạo (13)
        • 2.1.2. Chatbot (13)
        • 2.1.3. Chat Bot trí tuệ nhân tạo (13)
      • 2.2. Hành vi người tiêu dùng (14)
      • 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên (14)
    • 3. Các mô hình lý thuyết (15)
      • 3.1 Thuyết phổ biến sự đổi mới – IDT (15)
      • 3.2 Thuyết hành động hợp lý – TRA (15)
      • 3.3 Thuyết hành vi dự định – TPB (16)
      • 3.4 Mô hình chấp nhận công nghệ - TAM (16)
      • 3.5 Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ - UTAUT (17)
    • 4. Giả thuyết nghiên cứu (17)
      • 4.1 Nhận thức hữu ích (17)
      • 4.2 Nhận thức d ễ dàng sử dụng (17)
      • 4.3 Nhận thức kiểm soát hành vi (18)
      • 4.4 Ảnh hưởng x愃̀ hội (18)
      • 4.5 K 礃 vọng hiệu quả (18)
      • 4.6 Rào cản k 礃̀ thuật (18)
    • 5. Mô hình nghiên cứu (19)
  • PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (19)
    • 1. Phương pháp nghiên cứu (19)
  • PHẦN IV. K Ế T QUẢ NGHIÊN CỨU (25)
    • 1. Kết quả nghiên cứu định tính (25)
    • 2. Kết quả nghiên cứu định lượng (31)
      • 2.1. Thống kê mô tả nghiên cứu (31)
    • 3. Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo (34)
      • 3.1. Sự hữu ích khi chấp nhận và sử dụng ChatGPT (34)

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên .... Tuy nhiên, bên cạnh các lợi ích, các nghiên cứu cũng chỉ ra những thách thức của ứng dụng trí tuệ

GIỚI THIỆU CHUNG

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sv trường đại học Công Nghiệp Hà Nội Qua đó đề xuất những giải pháp

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

2) Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

3) Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Câu hỏi 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp HàNội?

Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự chấp nhận và sử dụng

ChatGPT vào học tập của sinh viên?

Câu hỏi 3: Đánh giá của sinh viên về khả năng cung cấp thông tin và mức độ chính xác của ChatGPT

Nguồn dữ liệu

Dữ liệu thứ cấp: Thông qua sách, internet, các bài báo, các bài nghiên cứu khoa học

Phương pháp nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính là một phương pháp thu thập được sử dụng trong nhiều các nghiên cứu khác nhau Các thông tin và dữ liệu được thu thập chi tiết về đối tượng, hành vi đối tượng và lý do ảnh hưởng đến hành vi này, dựa trên phương pháp khảo sát hoặc điều tra Sau đó, sử dụng phương pháp Thảo luận nhóm nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung thang đo Từ đó, hình thành thang đo hoàn chỉnh cho nghiên cứu định lượng tiếp theo.

Phương pháp nghiên cứu định lượng

Giai đoạn nghiên cứu định lượng, tác giả nghiên cứu mô hình đã có trước và kế thừa từ phương pháp nghiên cứu định tính Tiến hành đo lường độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá Efa nhằm kiểm tra, xác định lại mô hình để thực hiện nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều công cụ phân tích dữ liệu: Thống kê mô tả; đo lường độ tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích nhân tố khẳng định CFA được sử dụng để kiểm định lại thang đo và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu

Phạm vi không gian: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Phạm vi thời gian: Từ 10/2023 – 11/2023

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Tổng quan nghiên cứu

Trong xu thế trên, các nền giáo dục trên thế giới cũng rất quan tâm đến tác động của ChatGPT đến quá trình học tập của học sinh và sinh viên Các nhà giáo dục, các nhà nghiên cứu bắt đầu chú ý tìm hiểu về cách thức ứng dụng, hiệu quả cũng như thách thức mà công cụ này mang lại Theo Markel và cộng sự (2023), ChatGPT có thể được sử dụng để phát triển nền tảng tập huấn giáo viên hiệu quả Kwon (2023) chỉ ra các ứng dụng trí tuệ nhân tạo như ChatGPT có thể là phương tiện dạy học ngôn ngữ Phillips và cộng sự (2022) nhấn mạnh vai trò của ChatGPT như công cụ đánh giá hiệu quả, Gilson và cộng sự (2023) chỉ ra thành tích đáng kể của ChatGPT trong kì thi Y học của M礃̀ Cụ thể, ChatGPT trả lời đúng trên 60% câu hỏi trong đề thi Y khoa, bằng với điểm đạt của một sinh viên Y khoa năm thứ ba, thậm chí có thể vượt qua kì thi Luật và Kinh doanh với mức điểm trung bình của trường đại học

M礃̀ Tuy nhiên, với đặc thù của giáo dục là đào tạo con người có phẩm chất, năng lực thì sự vượt trội của ChatGPT cũng dấy lên những mối lo ngại lớn về nguy cơ gian lận, làm ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra của giáo dục Thực tế đã phát hiện những trường hợp gian lận như người học sử dụng ChatGPT trong các kì thi Tại Việt Nam, nhận thức rõ được cơ hội và thách thức của các ứng dụng AI nói chung và ứng dụng ChatGPT nói riêng, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức tọa đàm

“ChatGPT,trí tuệ nhân tạo - lợiíchvà thách thứcđối vớigiáodục”.

Trong toạ đàm, những người tham gia đã thảo luận và chia sẻ về đặc điểm, ảnh hưởng của AI, ChatGPT, bàn về các chiến lược hành động trong tương lai của ngành Giáo dục Cơ hội và thách thức của ChatGPT trong học tập và giáo dục vẫn đang là một vấn đề cần được giải mã khi mà những nghiên cứu về khả năng của ChatGPT vẫncònhạn chếkhôngchỉ trong nướcmàcả trênthếgiới.Vớinhữnglý do ở trên, nhóm đã quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp

Hà Nội” Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đưa ra những khuyến nghị ban đầu cho giảng viên, các nhà quản lý giáo dục và các đối tượng quan tâm trong việc quản lý việc sử dụng ChatGPT trong học tập của sinh viên.

Các khái niệm cơ bản

Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) là một lĩnh vực trong khoa học máy tính và k礃̀ thuật điện tử, nhằm tạo ra các hệ thống và chương trình máy tính có khả năng học hỏi, tư duy, phân tích và giải quyết vấn đề một cách tự động mà không cần sự can thiệp của con người Mục tiêu của trí tuệ nhân tạo là tạo ra các hệ thống thông minh có khả năng tự động hoá nhiều công việc mà trước đây chỉ có con người mới có thể thực hiện được Các ứng dụng của trí tuệ nhân tạo rất đa dạng, từ các hệ thống hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, tự động lái xe, chơi game và nhận diện hình ảnh Trí tuệ nhân tạo đang được coi là một trong những xu hướng công nghệ phát triển nhanh nhất và có tiềm năng ứng dụng rộng rãi trong tương lai

Chatbot (hay còn gọi là bot trò chuyện) là một loại phần mềm được thiết kế để tự động trả lời các câu hỏi hoặc thực hiện các tác vụ thông qua cuộc trò chuyện trực tuyến với người dùng Chatbot thường được sử dụng để hỗ trợ khách hàng trong việc tìm kiếm thông tin, giải đáp thắc mắc, thực hiện các nhiệm vụ đơn giản và cung cấp dịch vụ tư vấn Chatbot có thể được lập trình để sử dụng trí tuệ nhân tạo và học máy để nâng cao khả năng tương tác với người dùng Chatbot được sử dụng phổ biến trong nhiềulĩnhvực,từ dịchvụkháchhàngđếngiáodục vàgiảitrí.

2.1.3 Chat Bot trí tuệnhân tạo

Chatbot trí tuệ nhân tạo (AI chatbot) là một loại chatbot được tích hợp trí tuệ nhân tạo để có khả năng tự động học và cải thiện khả năng tương tác với người dùng thông qua các cuộc trò chuyện trực tuyến Chatbot trí tuệ nhân tạo có thể xử lý và trả lời các câu hỏi của người dùng một cách tự động mà không cần sự can thiệp của con người, và có khả năng học hỏi và cải thiện khả năng của mình theo thời gian Chatbot trí tuệ nhân tạo thường được sử dụng trong các lĩnh vực như dịch vụ khách hàng, bán lẻ, ngân hàng, bảo hiểm, giáo dục và giải trí Chatbot trí tuệ nhân tạo giúp tối ưu hóa trải nghiệm của khách hàng và tiết kiệm chi phí cho các doanh nghiệp

Hành vi của người tiêu dùng đề cập đến nghiên cứu về cách khách hàng, cả cá nhân và tổ chức, thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ bằng cách lựa chọn, mua, sử dụng và xử lý hàng hóa, ý tưởng và dịch vụ (Hiệp hội Marketing M礃̀ - AMA)

Một số quan điểm về khái niệm hành vi người tiêu dùng:

Theo Philip Kotler, “hành vi của người tiêu dùng là việc nghiên cứu cách các cá nhân, nhóm và tổ chức lựa chọn, mua, sử dụng và loại bỏ hàng hóa, dịch vụ, ý tưởng và trải nghiệm để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ”

Theo David L.Loudon & Albert J Della Bitta, “hành vi người tiêu dùng được định nghĩa là quá trình ra quyết định và hành động thực tế của các cá nhân khi đánh giá, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ những hàng hoá và dịch vụ”

Tương tự, theo quan điểm của Leon G Schiffman & Leslie Lazar Kanuk, “hành vi người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình trao đổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá và xử lý thải bỏ sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của họ”

2.3 Các yếu tốảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên

Có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên trường đại học Sau đây là một số yếu tố quan trọng:

- Bản Chất GPT Plus có giá cao đối với sinh viên 20 USD/tháng (tương đương

- Thông tin ChatGPT chỉ cập nhập tới tháng 9/2021

- Độ tin cậy của Chat DOT: Sinh viên có thể không tin tưởng vào kết quả do

ChatGPT trả về nếu họ cho rằng nó không chính xác hoặc không đáng tin cậy Điều nàycóthểdẫnđếnviệc sinh viênkhôngsửdụng ChatGPT trong học tậpcủa mình.

- Độ khó sử dụng của ChatGPT: Nếu ChatGPT quá khó sử dụng hoặc không dễ sử dụng, sinh viên có thể không muốn sử dụng nó Điều này có thể dẫn đến việc sinh viên sử dụng các công cụ khác thay vì ChatGPT để hỗ trợ học tập của mình

- Động lực của sinh viên: Việc sử dụng ChatGPT để hỗ trợ học tập của mình phụ thuộc rất nhiều vào động lực của sinh viên

- Kiến thức và kinh nghiệm của sinh viên: Sinh viên sẽ cảm thấy dễ dàng hơn khi sử dụng ChatGPT nếu họ có kiến thức và kinh nghiệm về công nghệ thông tin Nếu không, họ có thể cảm thấy khó khăn trong việc sử dụng công cụ này.

- Khả năng sử dụng tiếng Anh: Cho GPT được thiết kế để sử dụng tiếng Anh, do đó, nếu sinh viên không có khả năng sử dụng tiếng Anh, họ có thể gặp khó khăn trong việc sử dụng ChatGPT

- Công cụ học tập khác: Sinh viên có thể đã sử dụng các công cụ học tập khác trước đó và cảm thấy thoải mái với chúng Do đó, họ có thể không muốn sử dụng ChatGPT vì cảm thấy chúng không phù hợp với nhu cầu của mình

- Khả năng tiếp cận: Sinh viên có thể không có tiếp cận đủ tốt đến máy tính hoặc Internet để sử dụng ChatGPT.

Các mô hình lý thuyết

3.1 Thuyết phổ biến sựđổi mới – IDT

Mô hình này đã được Roger xây dựng thành công, ông cho rằng những lợi ích của sự đổi mới sẽ làm cho khách hàng chấp nhận và nhận ra sự khác biệt, quá trình này gồm có năm bước: biết đến, quan tâm, đánh giá, dùng thử và chấp nhận Các bước này được Roger cụ thể hoá: Đầu tiên người tiêu dùng biết sản phẩm mới này nhưng vẫn chưa có đủ thông tin về sản phẩm Người tiêu dùng sẽ quan tâm và tìm kiếm các thông tin về sản phẩm, về những đặc điểm mới của sản phẩm Sau khi biết những thông về sản phẩm, người tiêu dùng sẽ đánh giá và xem xét việc có nên dùng thử sản phẩm Người tiêu dùng mua sản phẩm để đánh giá kĩ hơn về sản phẩm Cuối cùng, khi sản phẩm đạt được sự hài lòng của khách hàng, họ quyết định thường xuyên sử dụng sản phẩm (E.Roger)

3.2 Thuyết hànhđộng hợp lý– TRA

Thuyết hành động hợp lý TRA do hai nhà nghiên cứu Fishbein & Ajzen đồng phát triển Sau quá trình hoàn thiện, hiệu chỉnh và mở rộng nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhân tố quan trọng nhất để dự đoán hành vi tiêu dùng đó là ý định và ý định bị tác động bởi hai yếu tố: thái độ và chuẩn chủ quan Đặc biệt, dựa trên cơ sở lý thuyết của TRA cho thấy rằng ý định được xem là tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi sử dụng công nghệ (Fishbein & Ajzen).

3.3 Thuyết hành vi dựđịnh – TPB Đây là mô hình cải tiến và hoàn thiện hơn của mô hình TRA trong việc dự đoán và cụ thể hóa hành vi của người tiêu dùng trong cùng một hoàn cảnh nghiên cứu (Nguyễn Ngọc Mai).

3.4 Môhình chấp nhận công nghệ - TAM

Các nghiên cứu về việc sử dụng hệ thống thông tin thường được ứng dụng trong mô hình công nghệ TAM

Hình 1 Môhình chấpnhậncôngnghệ TAM (F Davis)

Biến bên ngoài là những yếu tố tác động tới niềm tin của một người về việc chấp nhận sản phẩm hay dịch vụ Biến này có hai nguồn gốc là quá trình nhận thức, cảm nhận của bản thân và quá trình ảnh hưởng đến từ xã hội (F Davis)

Nhận thức sự hữu ích là mức độ niềm tin của một người về việc sử dụng hệ thống đặc thù sẽ nâng cao hiệu suất công việc của chính họ (F Davis)

Nhận thức tính dễ sử dụng là mức độ niềm tin của một người về việc sử dụng hệ thống đặc thù mà không cần phải cố gắng (F Davis).

Mô hình TAM sau đó đã được các nhà nghiên cứu hoàn thiện, điều chỉnh và đơn giản hoá bằng cách loại bỏ đi yếu tố Thái độ dẫn tới hành vi trong mô hình gốc TRA (V Venkatesh và F Davis)

Hình 2 Môhình chấpnhậncôngnghệ TAM (V Venkatesh và F Davis)

Mô hình UTAUT là mô hình tổng hợp từ các mô hình chấp nhận công nghệ trước đó, tác giả nghiên cứu mô hình cho rằng có 4 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định sử dụng và hành vi sử dụng: mong đợi về sự nỗ lực (Effort Expectancy), điều kiện thuận tiện (Facilitating Conditions), mong đợi về thành tích (Performance Expectancy), ảnh hưởng xã hội (Social Influence) Bên cạnh đó, giới tính, kinh nghiệm, độ tuổi và sự tự nguyện là có ảnh hưởng gián tiếp đến 4 nhân tố trên (V Venkatesh & Cộng sự).

Giả thuyết nghiên cứu

Tính hữu ích là sự tin tưởng vào hệ thống giúp cho cá nhân sử dụng nâng cao được hiệu quả công việc (Davis, 1989; 1993; Venkatesh và cộng sự, 2003) Tính hữu ích là nhân tố thúc đẩy xu hướng hay dự định của người sử dụng chấp nhận một hệ thống công nghệ mới (Venkatesh và cộng sự, 2003; Lin và cộng sự, 2005; Roca

& Gagne, 2008; Park, 2009; Park và cộng sự, 2012; Punnoose, 2012; Chen & Tseng, 2012; Mohammadi, 2015) Trong nghiên cứu này, đối với hệ thống ChatGPT nhận thức hữu ích có thể được xem xét thông qua việc giúp cho sinh viên cải thiện việc học tập, cải thiện kết quả cũng như nhận thức về lợi ích của hệ thống mang lại với họ

Giả thuyết H1: Yếu tố “ Nhận thức hữu ích” có tác động tích cực đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT.

4.2 Nhận thức dễdàng sử dụng

Tính dễ sử dụng là nhận thức về khả năng dễ dàng sử dụng dịch vụ khi cá nhân được tiếp xúc với hệ thống dịch vụ Nhiều nghiên cứu cho thấy tính dễ sử dụng có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu ích được nhận thức và ý định hành vi ( Al- Maroof

& Al-Emran, 2018) Tính dễ sử dụng là niềm tin về khả năng có thể sử dụng hệ thống một cách dễ dàng, dễ đạt được việc sử dụng thành thạo dịch vụ trong thời gian ngắn hay cảm nhận về những thao tác sử dụng đơn giản

Giả thuyết H2: Yếu tố “ Nhận thức dễ dàng sử dụng” có tác động tích cực đến tính hữu ích

4.3 Nhận thức kiểm soáthành vi

Nhận thức kiểm soát hành vi là cảm nhận cá nhân, mức độ kiểm soát khi thực hiện hành vi (Ajzen và cộng sự 1986; 1991; 2002) Nhận thức kiểm soát hành vi là cảm nhận của khách hàng về sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT.

Giả thuyết H3: Yếu tố “ Nhận thức kiểm soát hành vi” có tác động tích cực đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT

Theo Venkatesh và cộng sự 2003, ảnh hưởng xã hội là mức độ mà một cá nhân thấy rằng những người quan trọng đối với họ nghĩ rằng nên sử dụng hệ thống thông tin mới Ảnh hưởng xã hội là một yếu tố quyết định trực tiếp đến ý định hành vi Trong nghiên cứu này, yếu tố xã hội là mức độ tác động của người có ảnh hưởng ( bạn b攃, gia đình, ) nghĩ rằng sinh viên nên chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập

Giả thuyết H4: Yếu tố “ Ảnh hưởng xã hội” có tác động tích cực đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT

Kỳ vọng hiệu quả là mức độ một cá nhân tin rằng việc sử dụng hệ thống thông tin mới sẽ giúp đạt hiệu quả cao hơn trong công việc (Venkatesh và cộng sự, 2003) Trong nghiên cứu này, kỳ vọng hiệu quả đối với ChatGPT là mức độ mà sinh viên sử dụng nghĩ rằng việc chấp nhận và sử dụng sẽ giúp đạt hiệu quả cao trong học tập, mang lại nhiều lợi ích hơn.

Giả thuyết H5: Yếu tố “ Kỳ vọng hiệu quả” tác động tích cực đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT

Ràocản k礃̀thuậtlànhữngbấtlợi vềkhíacạnhcôngnghệ, k礃̀thuậtđếnviệctiếp cận hệ thống dịch vụ (Julander, 2003) Rào cản về mặt k礃̀ thuật càng lớn lớn sẽ tác động tiêu cực đến xu hướng chấp nhận sử dụng hệ thống của người sử dụng Do đó, nghiên cứu này đưa ra giả thuyết:

Giả thuyết H6: Yếu tố “ Rào cản k礃̀ thuật” có tác động tiêu cực đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT.

Mô hình nghiên cứu

Dựa trên lý thuyết của mô hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA), thuyết hành vi dự định (TPB), thuyết phổ biến sự đổi mới ( IDT) và các mô hình nghiên cứu liên quan đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT, nhóm đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 6 yếu tố: (1) nhận thức hữu ích; (2) nhận thức dễ dàng sử dụng; (3) nhận thức kiểm soát hành vi; (4) ảnh hưởng xã hội; (5) kỳ vọng hiệu quả và (6) rào cản k礃̀ thuật

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu

Kỳ vọng hiệu quả Ảnh hưởng xã hội H5+

H4+ Chấp nhận và sử dụng

Nhậnthứcđễ dang H2+ sử dụngNhậnthứchữuích H1+

* Phươngpháp thu thậpthông tin địnhtính:

Nghiên cứu định tính được thông qua phương pháp phỏng vấn sâu trực tiếp các bạn sinh viên của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với các câu hỏi phỏng vấn sâu

Xây dựng lưới câu hỏi phỏng vấn sâu:

1) Anh/ chị nhận thấy ChatGPT có những đặc điểm hữu ích gì đối với quá trình học tập?

2) Anh/ chị thấy như thế nào về độ dễ dàng trong việc sử dụng ChatGPT để đặt câu hỏi và tìm hiểu kiến thức mới?

3) Theo anh/chị thì có những vấn đề k礃̀ thuật nào mà sinh viên đã gặp phải khi sử dụng ChatGPT, và chúng ảnh hưởng như thế nào đến việc sử dụng

4) Nhận thức của anh/chị về tầm quan trọng của việc kiểm soát hành vi khi sử dụng công nghệ hỗ trợ như ChatGPT đã ảnh hưởng đến quyết định sử dụng nó như thế nào trong quá trình học tập?

5) Theo anh/chị những người quan trọng đối với mình ( bạn b攃, gia đình, ) có ảnh hưởng như thế nào đến việc chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên?

* Phươngpháp thu thậpthông tin địnhlượng

Nghiên cứu định lượng được thông qua phương thức khảo sát bằng bảng câu hỏi, sử dụng dạng thức Likert với 5 mức độ từ 1: Hoàn toàn không đồng ý - 5: Hoàn toàn đồng ý.

* Thang đo được sử dụng nghiên cứu

Nghiên cứu xây dụng, thiết kế thang đò phù hợp với điều kiện thực tiễn dựa trên những nghiên cứu trước đó về sự chấp nhận và sử dụng, qua đó kế thừa và bổ sung để phù hợp với mục đích nghiên cứu Tất cả các biến quan sát trong thành phần đều sử dụng thang đo Likert 5 điểm với sự lựa chọn theo mức độ tăng dần từ 1 đến 5:

(1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý ; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý

Bảng 1 M愃̀ hóa và thang đonghiêncứu

Nhận thức hữu ích (PU)

PU1 Hiệu suất làm việc tốt hơn khi sử dụng ChatGPT

PU2 ChatGPT giúp việc tìm kiếm thông tin nhanh hơn trong quá trình học tập

PU3 Sử dụng ChatGPT giúp tăng hiệu quả trong học tập

Tôi có thể tìm kiếm thông tin dễ dàng thông qua ChatGPT (Venkatesh và cộng sự,

Tôi thấy giao diện của ChatGPT rõ ràng, dễ hiểu

Tôi có thể thao tác và giao tiếp dễ dang với ChatGPT

Cần có các nguồn lực cần thiết cho việc sử dụng ChatGPT

Nhận thức kiểm soát hành vi

Sử dụng ChatGPT hoàn toàn trong tầm kiểm soát

SI1 Những người quan trọng ( gia đình, bạn b攃,…) của tôi đang sử dụng ChatGPT

( Oliveria và cộng sự,2014) Ảnh hưởng xã hội

SI2 ChatGPT đang được sử dụng phổ biến

SI3 Những người có ảnh hưởng đang sử dụng ChatGPT

SI4 Bạn b攃khuyếnkhíchtôinênsử dụng ChatGPT

PE1 Sử dụng ChatGPT hiệu quả cho việc học tập của tôi

PE2 Thông tin ChatGPT cung cấp phù hợp với tôi

( Oliveria và cộng sự,2014) PE3 Sử dụng ChatGPT giúp tiết kiệm thời gian của tôi

Hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin cho hệ thống ChatGPT còn chưa tốt

Sử dụng hệ thống ChatGPT phải sử dụng các phần mềm riêng

3 Đăng ký tài khoản ChatGPT phải tốn phí

BI1 Tôi sẽ sử dụng ChatGPT trong tương lai

BI2 Tôi sẽ thường xuyên sử dụng

ChatGPT trong quá trình học tập

BI3 Tôi sẽ giới thiệu cho bạn b攃, ngườithânsửdụng ChatGPT

Link Google Form: https://forms.gle/2zU4BpqAy5EosHvh7

Tổng thể nghiên cứu: là sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có ý định chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập

Khung tổng thể bao gồm các phần tử của tổng thể mục tiêu đã được xác định Bao gồm các sinh viên đang học tập tại Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, có thể là các sinh viên đang hoạt động trong các câu lạc bộ/ đội/ nhóm, các sinh viên thuộc một khoa nhất định hoặc sinh viên thuộc một khóa nhất định

Mẫu sẽ được chọn theo phương pháp phi xác suất (phi ngẫu nhiên) với hình thức chọn mẫu thuận tiện, các phần tử của mẫu được lựa chọn với xác suất không giống nhau và chưa được xác định.

Nhóm nghiên cứu tiến hành tiếp cận với đối tượng khảo sát – sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nộidựa trên tính thuận lợi, ở những nơi mà nhóm nghiên cứu có khả năng tiếp cận được đối tượng khảo sát cao – khuôn viên trường học, thang máy, canteen,

Quy mô - kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích và kỳ vọng về độ tin cậy Nghiên cứu này sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA Trong đó, để phântíchnhântốkhámphá EFA cầncómẫuítnhất 200 quan sát (Gorsuch, 1983); theo Hair và công sự (1998) kích cỡ mẫu ít nhất bằng 5 lần số biến quan sát; các quy tắc và kinh nghiệm khác trong việc xác định cỡ mẫu cho phân tích EFA - thông thường là số quan sát (kích thước mẫu) ít nhất bằng 4 đề tài có 21 biến quan sát, do đó cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 21 x 5 = 105 Tuy nhiên, để đảm bảo tính giá trị và tính chính xác của đề tài nghiên cứu, ở đây nhóm lựa chọn số lượng mẫu nghiên cứu là

233 mẫu, tươngđương với 233 bảngcâuhỏiđượcgửiđi để khảosát các sinh viên của Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội.

K Ế T QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả nghiên cứu định tính

ChatGPT có những đặc điểm hữu ích gì đối với quá trình học tập?

Phỏng vấn 1: Nó giúp việc học tập của mình tốt hơn nhờ những thông tin mà

2: ChatGPT giúp sinh viên có thể tìm kiếm thông tin nhanh chóng, khá chính xác

Phỏng vấn 3: Giúp hỗ trợ tốt trong việc tìm hiểu sâu 1 vấn đề gì đó

Phỏng vấn 4: Tìm kiếm thông tin khá nhanh giúp sinh viên làm bài tập tốt hơn

Phỏng vấn 5: Mang lại nhiều lợi ích như: tra cứu kết quả nhanh, kết quả tra cứu đúng trọng tâm, tương đối chính xác, , giúp tiết kiệm thời gian học tập và nghiên cứu

Phỏng vấn 6: Mình thấy ChatGPT tuyệt vời Đưa ra câu trả lời nhanh, giọng văn ok, cách trình bày rõ ràng Mình hay dùng

Phỏng vấn 7: Tích kiệm được rất nhiều thời gian trong việc tìm thông tin

8: ChatGPT có thể giúp tôi hỗ trợ nhanh chóng về việc nắm bắt kiến thức, mở rộng tiếp thu những kiến thức tôi cần, trợ

Phỏng vấn 9: Từ khi biết đến ChatGPT thì việc học tiếng anh của mk thuận lợi hơn rất nhiều

Phỏng vấn 10: giúp tôi có thể tìm hiểu được thêm nhiều kiến thức khác về những lĩnh vực mà ít khi mà chúng ta đề cập đến trong việc viết content hơn việc học giúp tôi nghiên cứu sâu hơn các vấn đề, và tiết kiệm được thời gian

Anh/chị thấy như thế nào về độ dễ dàng trong việc sử dụng

ChatGPT để đặt câu hỏi và tìm hiểu kiến thức mới?

Phỏng vấn 1: quy trình rất dễ sử dụng

Phỏng vấn 2: quy trình sử dụng

Phỏng vấn 3: Đơn giản, tìm kiếm theo ý hiểu của bạn thân, như giao tiếp

Phỏng vấn 4: quy trình sử dụng dễ dàng

Phỏng vấn 5: Sử dụng ChatGPT đơn giản, dễ sử dụng, ai cũng có thể dụng nếu có tiền

Phỏng vấn 6: Quy trình sử dụng GPT thì dễ, nói chung là mình nắm bắt được nhanh

Phỏng vấn 7: Chỉ cần có tài khoản

ChatGPT thì việc sử dụng nó quá đơn giản như google thôi

Phỏng vấn 8: Tôi cảm thấy quy trình sử dụng ChatGPT khá là đơn giản và dễ dàng tôi đã có thể sử dụng nó để giúp cho việc học của mình

Phỏng vấn 9: quy trình sử dụng thì dễ với người dùng

Chỉ khó khi mua tài khoản

10: Quy trình sử dụng thì quá là easy luôn Chỉ cần nhập câu hỏi và đợi trong vài giây là có kết quả

Theo anh/chị thì có những vấn đề k礃̀ thuật nào mà sinh viên đã gặp phải khi sử dụng

ChatGPT, và chúng ảnh hưởng như thế nào đến việc sử dụng?

Phỏng vấn 1: Nhiều thông tin chưa được xác thực

Phỏng vấn 2: Khi sử dụng thì cần phải có Internet

Phỏng vấn 3: Đôi khi cần những keyword riêng để tăng độ chính xác hay cách diễn đạt

Phỏng vấn 4: Phải mất phí hoặc dùng miễn phí thì mình phải thao tác sử dụng khá lâu và rườm rà

Phỏng vấn 5: Kết quả tra cứu không sát với giáo trình học tập, còn hạn chế tiếng việt, cần biết đặt câu hỏi hợp lý đúng yêu cầu không là sẽ hiểu sai và đưa ra kết quả sai

Phỏng vấn 6: Khi sử dụng buổi tối thì hay bị overload

Và giá để sử dụng GPT4 thì đắt.

Phỏng vấn 7: ChatGPT bị hạn chế về mặt thông tin, thông tin của nó chỉ cập nhật đến năm

Phỏng vấn 8: Các câu trả lời không có nguồn và có nhiều lúc nguy cơ cung cấp thông tin sai lệch

Phỏng vấn 9: Việc tạo tài khoản

ChatGPT rất khó cần có số điện thoại nước ngoài và cần nhiều thứ, khác phức tạp

Phỏng vấn 10: các thông tin của

ChatGPT nó chỉ cập nhật đến năm 2021 nếu là bản 3.5 Còn bản 4.0 thì có thể cập nhật hơn không hề rẻ

Nhận thức của anh/chị về tầm quan trọng của việc kiểm soát hành vi khi sử dụng công nghệ hỗ trợ như

ChatGPT đã ảnh hưởng đến quyết định sử dụng nó như thế nào trong quá trình học tập?

Phỏng vấn 1: Tôi cảm nhận rằng việc kiểm soát hành vi khi sử dụng công nghệ như ChatGPT là quan trọng để đảm bảo sự tập trung vào mục tiêu học tập

Việc này đã giúp tôi quản lý thời gian và tránh sa lầy vào các chủ đề không liên quan

Phỏng vấn 2: Tầm quan trọng của việc kiểm soát hành vi khi sử dụng ChatGPT là để tránh bị phụ thuộc quá mức vào công nghệ Tôi luôn cố gắng sử dụng nó một cách có chủ đích để hỗ trợ học tập, không để nó trở thành một phần không thể thiếu

Phỏng vấn 3: Việc kiểm soát hành vi giúp tôi duy trì sự tự chủ trong quá trình sử dụng

Tôi luôn đặt ra các mục tiêu cụ thể và đảm bảo rằng công nghệ này chỉ là công cụ hỗ trợ, không thay thế cho sự nỗ lực và ý tưởng của bản thân

Phỏng vấn 4: Kiểm soát hành vi là chìa khóa để sử dụng ChatGPT một cách hiệu quả

Tôi thường xuyên đặt giới hạn thời gian và chỉ sử dụng nó khi thực sự cần thiết để giải quyết vấn đề học tập cụ thể

Phỏng vấn 5: Sự kiểm soát hành vi giúp tôi không chỉ tận dụng lợi ích của

ChatGPT mà còn tránh được những rủi ro về đạo đức và an ninh thông tin Điều này làm cho quyết định sử dụng nó trở nên bền vững hơn.

Phỏng vấn 6: Tôi thấy tầm quan trọng của

Phỏng vấn 7: Đối với tôi, kiểm soát hành vi

Phỏng vấn 8: Tôi coi việc kiểm soát hành vi

Phỏng vấn 9: Tôi nhận thức rằng kiểm soát

Phỏng vấn 10: Tôi coi việc kiểm soát hành vi việc kiểm soát hành vi khi sử dụng

ChatGPT đến từ việc duy trì khả năng sáng tạo và tư duy độc lập

Nó không nên là người thay thế ý tưởng của bản thân mà phải là một công cụ để làm giàu kiến thức. không chỉ liên quan đến việc giữ được sự tự chủ mà còn đảm bảo tính đạo đức trong việc sử dụng công nghệ

Tôi luôn tự hỏi liệu việc này có đồng hành với giáo dục đạo đức và pháp lý hay không khi sử dụng ChatGPT là quan trọng để tránh việc lạm dụng trong quá trình học Nó giúp tôi duy trì sự tập trung vào mục tiêu và không bị sa lầy vào các thông tin không liên quan hành vi là quan trọng để tránh việc lạm quyền và giữ được sự chủ động trong quá trình học Đôi khi, quá mức phụ thuộc vào công nghệ có thể làm mất đi sự sáng tạo và tư duy cá nhân khi sử dụng

ChatGPT như một cách để duy trì sự độc lập trong quá trình nghiên cứu

Nó giúp tôi không bị quá phụ thuộc vào công nghệ và duy trì được sự sáng tạo và ý tưởng cá nhân

Theo anh/chị, những người quan trọng đối với mình

(bạn b攃, gia đình, ) có ảnh hưởng như thế nào đến việc chấp nhận

Phỏng vấn 1: Đối với tôi, sự ảnh hưởng của gia đình và bạn b攃 là quan trọng

Nếu họ thể hiện sự tin tưởng và khuyến khích, tôi

Phỏng vấn 2: Bạn b攃 và gia đình là những người tôi thường tìm kiếm ý kiến khi quyết định sử dụng công nghệ Nếu họ thấy đây

Phỏng vấn 3: Sự ủng hộ của gia đình là quan trọng đối với tôi Nếu họ hiểu rõ về cách mà ChatGPT có thể hỗ trợ quá trình học

Phỏng vấn 4: Đối với tôi, ý kiến của gia đình và bạn b攃 ảnh hưởng rất lớn đến quyết định sử dụng

Nếu họ hiểu rõ về lợi ích

Phỏng vấn 5: Gia đình và bạn b攃 đóng vai trò quan trọng trong quá trình đưa ra quyết định Nếu họ có nhận thức tích cực về việc sử và sử dụng

ChatGPT vào học tập của sinh viên? cảm thấy thoải mái hơn khi sử dụng ChatGPT trong học tập, vì nó trở thành một công cụ hỗ trợ chứ không phải là thay thế là một công cụ hữu ích và hỗ trợ cho học tập, tôi cảm thấy thoải mái hơn khi tích hợp nó vào quá trình học tập của tôi, thì tôi cảm thấy tự tin hơn khi sử dụng nó mà công nghệ này mang lại, tôi sẽ cảm thấy được hỗ trợ và khích lệ. dụng

ChatGPT, tôi sẽ cảm thấy họ đồng thuận và sẵn lòng hỗ trợ

Phỏng vấn 6: Sự hiểu biết của gia đình và bạn b攃 về công nghệ ảnh hưởng lớn đến quyết định của tôi Nếu họ thấy đó là công cụ hữu ích và an toàn, tôi sẽ cảm thấy thoải mái khi sử dụng nó

Phỏng vấn 7: Sự ủng hộ của người thân và bạn b攃 giúp tôi tự tin hơn khi sử dụng ChatGPT

Nếu họ thấy đó là một phần tự nhiên của quá trình học tập, tôi cảm thấy thoải mái và không gặp áp lực

Phỏng vấn 8: Quan điểm của gia đình đối với việc sử dụng công nghệ là quan trọng

Nếu họ hiểu được lợi ích mà

ChatGPT mang lại, tôi cảm thấy sẽ có sự hỗ trợ và đồng thuận

Phỏng vấn 9: Sự ủng hộ từ bạn b攃 là quan trọng Nếu họ nhìn nhận công nghệ như một phần không thể thiếu và hữu ích trong quá trình học, tôi sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi sử dụng ChatGPT

Phỏng vấn 10: Quan điểm tích cực từ gia đình và bạn b攃 giúp tôi tự tin hơn khi sử dụng ChatGPT Nếu họ thấy đây là một công cụ hỗ trợ tốt, tôi cảm thấy sẽ được khuyến khích hơn

Nguồn: Tổng hợp câu trả lời từ nhóm nghiên cứu

Kết luận: Sau khi tiến hành phỏng phấn 10 bạn sinh viên Trường Đại học Công

Nghiệp Hà Nội, nhóm đã tổng hợp được các kết quả như sau:

* Đặc điểm hữu ích của ChatGPT trong quá trình học tập:

- Dễ tiếp cận thông tin và hỗ trợ giải quyết vấn đề

- Linh hoạt trong việc đặt câu hỏi và tìm hiểu kiến thức mới.

* Độ dễ dàng sử dụng ChatGPT:

- Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên giúp đơn giản hóa quá trình tương tác

- Khả năng xử lý nhiều loại câu hỏi và cung cấp thông tin chi tiết

* Vấn đề k礃̀ thuật và ảnh hưởng:

- Hạn chế hiểu biết chuyên sâu và khả năng hiểu sai

- Cần sự cẩn trọng để tránh lạm dụng công nghệ.

* Kiểm soát hành vi khi sử dụng:

- Quyết định đúng mức sử dụng để không làm suy giảm chất lượng học tập

- Nguy cơ lạm dụng có thể ảnh hưởng đến hiệu suất học tập

* Ảnh hưởng từ người quan trọng:

- Hỗ trợ từ gia đình và bạn b攃 có thể tăng cường sự tự tin

- Gia đình và người thân quan trọng để cung cấp hướng dẫn và giáo dục về việc sử dụng có trách nhiệm

Kết quả nghiên cứu định lượng

Mẫu quan sát đã được thu nhập theo phương pháp thuận tiện thông qua hình thức khảo sát online bằng bảng câu hỏi Đối tượng được khảo sát chuyên sâu là sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Sau khi khảo sát đã thu về 233 mẫu quan sát và đưa vào xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 để có thể tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức

Sau khi sàng lọc và nhận về các kết quả quan sát hợp lệ, tác giả đã đem các đặc tínhnhânkhẩuhọc như giới tính, nămhọc tạitrường của sinhviên trường Đạihọc Công nghiệp Hà Nội, và sau đó phân tích dữ liệu này thông qua phần mềm SPSS, ta có mô tả thống kê kết quả như sau:

Qua thống kê với các mẫu quan sát, ta thấy tỷ lệ giới tính nữ là 117 khảo sát, chiếm 50.2% và lớn hơn giới tính nam với khảo sát chiếm 49,8% , do tỷ lệ giới tính không chênh lệch quá nhiều, nên kết quả khảo sát ít có sự khác biệt giữa hai giới tính

Dưới đây làkếtquả thống kê môtả về nămhọctại trường của 93 mẫu quan sát tác giả đã thu nhập được qua quá trình khảo sát Kết quả mô tả thống kê về năm học tại trường giúp tác giả xác định được sinh viên năm thứ mấy sẽ quan tâm nhiều nhất về việc sử dụng ChatGPT hiện nay

Valid Số lượng(sinh viên) Tỉ lệ(%)

Bảng 3 Thốngkêmôtảđộtuổi củamẫu quan sát

Sinh viên Số lượng Tỷ lệ(%)

Từ kết quả thống kê nhận được trong tổng 233 quan sát có, nhóm sinh viên năm nhất chỉ có 39 người (chiếm 11,7%) là nhóm có tỷ lệ thấp nhất trong nhóm Cao nhất đó là nhóm sinh viên năm 3 với số lượng 78 người (chiếm 33,5%), xếp ngay sau đó lần lượt là các nhóm sinh viên năm 2 với số lượng 59 người (chiếm 25,3%) và nhóm sinh viên năm 4 với 57 người (chiếm 24,5%) Từ đó ta thấy được rằng sinh viên 3 và năm 2 có xu hướng sử dụng ChatGPT nhiều nhất, nhiều hơn so với năm nhất do khối lượng môn học chưa thật sự nhiều và năm 4 do khối lượng môn học đã được học thành một phần lớn nên nhu cầu sử dụng ChatGPT không cao bằng năm

2.1.3 Thốngkêmôtả việcứngdụngChatGPT vàohọctập Ứng dụng ChatGPT xuất hiện và rất nổi trội nên việc sinh viên biết đến là rất dễ dàng Nhưng ChatGPT được sử dụng cho rất nhiều mục đích khác nhau Kết quả thống kê dưới dây sẽ cho thấy tỷ lệ sinh viên biết đến và đã ứng dụng ChatGPT vào học tập như thế nào:

Từ kết quả thống kê trong tổng số 233 quan sát, nhóm sinh viên ứng dụng ChatGPT vào việc học tập có 132 người (chiếm 56,7%) và chưa từng ứng dụng là

101 người (chiếm 44,3%) Điều đó cho thấy sinh viên trường Đại học Công Nghiệp tuy có thể biết đến và đã sử dụng ChatGPT nhưng việc ứng dụng vào học tập cao

Tóm lại thông qua kết quả mô tả thống kê về giới tính, năm học tại trường và mức độ ứng dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp

Hà Nội, thì tác giả nhận thấy rằng tỷ lệ chênh lệch nhau không quá lớn, vì vậy tác giả cho rằng việc giới tính, năm học tại trường,… đều không ảnh hưởng quá nhiều đến việc chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội.

Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo

3.1 Sựhữu ích khi chấpnhậnvàsửdụng ChatGPT

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát Và phương pháp này cho phép loại bỏ những biếnkhông phùhợpđồng thờicó thể hạn chế cácbiến ráctrong mô hình nghiên cứu

Kết quả cho thấy bao gồm cả 3 biến quan sát ảnh hưởng đến sự chấp nhận và ứng dụng ChatGPT vào học tập, thì ta thấy tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng phùhợp từ 0.3 trở lên nên được lựa chọn Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố sự hữu ích = 0.978 > 0.6, và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát cũng đều > 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn Vì thế, các biến quan sát trong nhân tố sự hữu ích đều thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo, do đó phù hợp để thực hiện kiểm định tiếp theo

Biến quan sát Hệsốtương quan biến tổng

SỰ HỮU ÍCH KHI CHẤP NHẬN VÀ SỬ DỤNG CHATGPT (SHI):

3.2 Mứcđộ dễsửdụng Đối với việc kiểm định Cronbach’s Alpha cho nhân tố mức độ dễ sử dụng, tác giảnhằmmục đíchkiểmđịnhsự phùhợpvàđộ đángtin cậycủanhântốnày trong thang đo để có thể thực hiện các bước kiểm định kế tiếp

Bảng 6 Kếtquảkiểmđịnh Cronbach’sAlpha củamứcđộ dễsửdụng

Biến quan sát Hệsốtương quan biến tổng

MỨC ĐỘ DỄ SỬ DỤNG CỦA CHATGPT (DSD): Cronbach’s Alpha = 0,832

Có được kết quả từ bảng trên, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quản tổng phù hợp từ 0.3 trở lên nên được chấp nhận Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố mức độ dễ sử dụng = 0.832 >0.6, và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát cũng đều >0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn và thỏa mãn điều kiện yêu cầu trong kiểm định Sau khi kiểm định ta thấy, các biến quan sát trong nhân tố sự dễ sử dụng đều thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo và có mức ý nghĩa phù hợp, do đó tác giả có thể thực hiện được bước kiểm định tiếp theo

Tiếp tục, tác giả kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc kế tiếp trong thang đo là mức độ kiểm soát hành vi, nhằm kiểm định sự phù hợp của nhân tố này khi ảnh hưởng đến sự chấp nhận và ứng dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên, cũng như các biến quan sát có phù hợp để thực hiện các bước kiểm định tiếp theo

Và xem xét mức phù hợp cùng độ đáng tin cậy của các biến quan sát cho việc kiểm định này

Bảng 7 Kếtquảkiểmđịnh Cronbach’sAlpha củamứckiểmsoáthành vi

Biến quan sát Hệsốtương quan biến tổng

MỨCĐỘKIỂMSOÁTHÀNH VI KHI CHẤPNHẬNVÀSỬ DỤNG CỦA

Trong kếtquả kiểmđịnhtrên ta có đượctấtcảcácbiến quan sátđều mang hệsố tương quan tổng phù hợp từ 0.3 trở lên nên phù hợp để lựa chọn Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố trên = 0.980 > 0.6 từ đó ta thấy thang đo này đạt tiêu chuẩn Đồng thời, việc chấp nhận các biến quan sát về nhân tố mức độ kiểm soát hành vi cho các bước kiểm định tiếp theo là có ý nghĩa và phù hợp

Kế đến kiểm định Cronbach’s Alpha cho nhân tố ảnh hưởng xã hội trong thang đo cùng với 4 biến quan sát gây ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Bảng 8 KếtquảkiểmđịnhCronbach’s Alpha củaảnhhưởng x愃̀hội

Biến quan sát Hệsốtương quan biếntổng

HệsốCronbach’s Alpha nếu loạibiến ẢNH HƯỞNG CỦA XÃ HỘI ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN VÀ SỬ DỤNG

Sau khi nhận được kết quả thống kê của kiểm định trên, tác giả thấy được rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng phù hợp từ 0.3 trở lên nên được lựa chọn Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố ảnh hưởng xã hội = 0.982

>0.6, và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát cũng đều

>0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn Cho nên, các biến quan sát trong nhân tố ảnh hưởng của xã hội đều thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo Điều này cho thấy các biến quan sát trong nhân tố ảnh hưởng xã hội có ý nghĩa thống kê và chấp nhận cho để thực hiện các bước kiểm định sau

Nhân tố mức độ kỳ vọng hiệu quả được xem là một nhân tố khá ảnh hưởng đến sự chấp nhận của sinh viên, vì vậy tác giả cần kiểm định độ tin cậy thang đo các biến quan sát trong nhân tố này và để xem các biến quan sát để có phù hợp đồng thời có đạt mức ý nghĩa phù hợp cho thực hiện các bước phân tích tiếp theo hay không

Bảng 9 Kếtquảkiểm địnhCronbach’s Alpha củamức độ k礃vọnghiệuquả

Biến quan sát Hệsốtương quan biếntổng

MỨCĐỘKỲVỌNG HI쨃⌀U QUẢ KHI CHẤPNHẬNVÀSỬDỤNG

Qua kết quả kiểm định trên có thể thấy được tất cả biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng phù hợp từ 0.3 trở lên nên được lựa chọn Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố mức độ kỳ vọng hiệu quả = 0.980 >0.6, và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát cũng đều > 0.6 nên thỏa mãn yêu cầu đồng thời các biến quan sát trong thang đo này đạt tiêu chuẩn Và chấp nhận việc các biến quan sát trong nhân tố mức độ kỳ vọng hiệu quả đều thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo Có mức độ ý nghĩa cao và có thể thực hiện các kiểm định kế tiếp

Và biến độc lập cuối cùng trong thang đo là “Rào cản” được tác giả thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha cùng với các biến quan sát gây ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên, dưới đây là kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố này:

Bảng 10 KếtquảkiểmđịnhCronbach’s Alpha củaràocản khi chấpnhậnvà sử dụng ChatGPT

Biến quan sát Hệsốtương quan biếntổng

RÀO CẢN KHI CHẤP NHẬN VÀ SỬ DỤNG CHATGPT (RC):

Tóm lại, những kết quả kiểm định trên bảng ta thấy được tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng phù hợp từ 0.3 trở lên nên được lựa chọn Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố rào cản = 0.971 >0.6, và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát cũng đều >0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn Vì thế, các biến quan sát trong nhân tố rào cản đều thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo, nên các biến quan sát trong rào cản là có ý nghĩa kiểm định cho các bước tiếp theo

Ngoài kiểm định độ tin cậyCronbach’s Alpha của các biến độc lập thì tác giả còn kiểm định cả độ tin cậy của biến phụ thuộc là ý định mua sắm trực tuyến trong thang đo, nhằm có thể tăng độ tin cậy và sự phù hợp cho thang đo để thực hiện các bước phân tích sau

Bảng 11 KếtquảkiểmđịnhCronbach’s Alpha củamức độchấpnhậnvàsử dụng ChatGPT vào học tập

Biến quan sát Hệsốtương quan biếntổng

MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN VÀ SỬ DỤNG CHATGPT (CN):

Hệ số Cronbach’s Alpha: Mức độ chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập –

CN = 0.981 Các yếu tố trong biến quan sát phụ thuộc đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3 nên được lựa chọn Và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.981 >0.6 vì vậy thang đo này đạt tiêu chuẩn, do đó thang đo phù hợp để thực hiện các bước phân tích tiếp theo Tóm lại, sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các biến độc lập và một biến phụ thuộc trong thang đo thì tất cả đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6, đồng thời các biến quan sát trong thang đo đều có hệ số tương quan tổng phù hợp> 0.3, nên đều được lựa chọn Và vì thế nên các biến quan sát trong các nhân tố ở thang đo đều thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo, do đó phù hợp cho các bước tính tiếp theo

4.1 Chạy EFA cho biếnđộc lập

Bảng 12 Kiểmđịnh KMO and Bartlett’s Test

Hệ số KMO = 0.942 > 0.5, Sig = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố là phù hợp

Ngày đăng: 27/03/2024, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w