Bài tiểu luận đề tài ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế xã hội tại các nước đang phát triển

35 0 0
Bài tiểu luận đề tài ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế xã hội tại các nước đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Đề tài:Ảnh hưởng c a qủuá trình đô thị hoá đến s phát triển kinh tựế xã hộ ại các nước đang phát triển i t

Giáo viên hướng dẫn : TS Nguy n Th ễị Xuân Thu

Hà Nội ngày , tháng , năm 2022353

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

1 Phạm Thị Hồng Anh

(Nhóm trưởng) KTQT48A10135 Lên dàn ý, phần 3.1 10/10

6 Lê Thị Thu Phương KTQT48A10289 Mở đầu, kết luận 10/10

8 Nguyễn Thị Phương Anh KTQT48A10132 Cơ sở thực tiễn 10/10

10 Hoàng Thị Nhật Anh KTQT48A10128 Cơ sở thực tiễn 10/10

12 Lê Thị Hoài Phương KTQT48A10288 Phần 3.3 10/10

Trang 3

2 QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRI N KINH T - Ể Ế XÃ HỘI 8

2.1 Các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình đô thị hoá các nước đang phát tri n ể 8

2.2 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội các nước đang phát triển 12

3 TÌNH HÌNH QUÁ TRÌNH ĐÔ THI HÓA TẠI VIỆT NAM 23

3.1 Tổng quan quá trình đô thị hoá tại Việt Nam 23

3.2 Tổng quan quá trình đô thị hoá tại Việt Nam 26

3.3 Chính sách định hướng trong tương lai 30

LỜI K T Ế 32

TÀI LIỆU THAM KH O Ả 33

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Phát triển đồng thời với văn minh của nhân loại và là nhân tố phản ánh sự phát triển kinh tế xã hội ở m i quỗ ốc gia, đô thị hóa là quá trình vận động, biến đổi ph c tứ ạp v ề các mặt khác nhau trong đời sống: kinh tế, văn hóa, xã hội Tồn tại t nh ng nừ ữ ền văn minh đầu tiên: Ai Cập cổ đại là Lưỡng Hà, quá trình đô thị hóa bắt đầu tăng tốc ở Tây Âu rồi ở tân lục địa cùng với s ự phát triển c a n n ủ ề văn minh công nghiệp hóa Từ thế k ỷ XX, đô thị hóa đã trở thành hiện tượng toàn cầu v i sớ ự bùng nổ đô thị hóa ở các nước đang phát triển

Quá trình đô thị hóa có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển; đặc bi t tệ ại các đô thị lớn là nơi tập trung những thành tựu tiến b cộ ủa nhân loại và của quốc gia Vì thế sự phổ biến lối sống đô thị trong quá trình đô thị hóa thúc đẩy giải pháp thúc đẩy giải phóng con người thoát khỏi những ràng buộc và kìm kẹp của nh ng th t c lữ ủ ụ ạc hậu Môi trường xã hội đô thị ới sự năng độ, v ng vốn có, được đầu tư t p trung nh ng d ch v kậ ữ ị ụ ỹ thuật d ch vị ụ xã hội cơ sở ạ ầng ngày càng tạ h t o ra những cơ hội rộng mở cho các nhà cho các cá nhân phát triển Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực mà đô thị hóa mang lại thì vẫn tồn t i m t s khuyạ ộ ố ết điểm Nếu quá trình đô thị hóa diễn ra quá nhanh và không đi theo kế hoạch cụ thể thì sẽ gây ra các hệ quả khó lường chẳng hạn: bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, bất bình đẳng… Hiện nay, quá trình đô thị hóa vẫn đang là mối quan tâm lớn của tất cả mọi quốc gia đặc biệt là những nước đang phát triển

Trong b i cố ảnh trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Quá trình đô thị hoá và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hộ ại các nước đang phát triển” cho bài luậi t n của mình

Trang 5

N I DUNG

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TI N VỄỀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

1.1 Cơ sở lý luận

Khái niệm:

Quá trình đô thị hóa là quá trình phát triển và mở ộng các khu đô thị và khu vự r c đô thị trong một khu vực hoặc quốc gia Nó bao ồm tăng cường dân sốg , mở rộng hạ t ng, tầ ạo ra các khu dân cư, công trình và cơ sở ạ ầng khác trong một vùng nông thôn h t ho c khu v c tặ ự ự nhiên Quá trình đô thị hóa thường đi kèm vớ ự gia tăng của dân sối s thành thị và di dời từ nông thôn sang thành phố

Một số điều kiện ảnh hưởng đến đô thị hoá:

Tăng trưởng dân số: S ự gia tăng dân số trong một khu vực t o ra nhu c u v ạ ầ ề nhà ởvà dịch vụđô thị, thúc đẩy quá trình đô thịhoá.

Tăng trưởng kinh tế: Sự phát triển kinh tế và công nghiệp hóa thường đi đôi với quá trình đô thị hoá Khi kinh tế phát triển, có nhu cầu v h tề ạ ầng, nhà ở và cơ sở ị d ch v ụ đáp ứng nhu c u cầ ủa người dân và doanh nghiệp

Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng phát triển, bao gồm các yếu tố như đường giao thông, điện, nước và viễn thông, đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình đô thị hoá Một hạ tầng tốt hơn giúp thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển các khu đô thị

S ự phát triển kỹ thuật và công nghệ: Công nghệ và kỹ thuật đóng góp quan trọng trong vi c c i thiệ ả ện quá trình đô thị hoá Công nghệ thông tin, tự động hóa và các tiến b ộ trong xây dựng có thể giúp tăng cường hi u qu ệ ả và quản lý hệ thống đô thị

Chính sách và quy hoạch đô thị: Chính sách và quy hoạch đô thị ủa chính phủ c và các cơ quan liên quan ảnh hưởng đến quá trình đô thị hoá Chính sách hỗ trợ phát triển đô thị, quy hoạch hợp lý và quản lý môi trường có thể thúc đẩy sự phát triển bền vững và hiệu qu cả ủa các khu đô thị

Thay đổi xã hội và văn hóa: Sự thay đổi trong l i s ng, th hiố ố ị ếu và văn hóa của cộng đồng cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình đô thị hoá Những thay đổi này có thể liên quan đến sự di cư từ nông thôn sang thành phố, thay đổi mô hình gia đình và các y u t ế ố xã hội khác.

Ảnh hưởng c a ủquá trình đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội:

T o viạ ệc làm: Đô thị hoá tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho dân cư Các thành phố phát triển và các khu công nghiệp m i mớ ọc lên, cung cấp việc làm trong các ngành công nghi p, d ch v ệ ị ụ và công nghệ Điều này giúp giảm t l ỷ ệ thất nghiệp và nâng cao thu nhập của người dân

Tăng cường sản xuất và dịch vụ: Đô thị hoá tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ Các khu công nghiệp, các cụm kinh tế và các

Trang 6

khu đô thị mới mang lại nhiều cơ hội kinh doanh và thúc đẩy sản xuất, thương mại và dịch vụ Điều này góp phần vào tăng trưởng kinh t ế và cải thi n chệ ất lượng cuộc sống

C i thi n chả ệ ất lượng cu c s ng:ộ ố Đô thị hoá đem lại nhiều tiện ích và dịch vụ tốt hơn cho cư dân Các cơ sở hạ tầng phát triển như đường giao thông, điện, nước, y tế, giáo dục và giải trí cung cấp cho người dân một môi trường sống thu n tiậ ện và tiện nghi hơn Điều này tạo ra sự tiến bộ và cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng

Kích thích đầu tư: Quá trình đô thị hoá thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư Các khu đô thị mới và các dự án phát triển hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư và kinh doanh Các nhà đầu tư có thể tận dụng tiềm năng tăng trưởng kinh tế trong các thành phố và khu vực đô thị để đạ ợ t l i nhuận và phát triển

Mang l i sạ ự đa dạng văn hóa: Đô thị hoá tạo điều kiện cho giao thoa và sự đa dạng văn hóa Các thành phố trở thành nơi gặp g cỡ ủa người dân từ nhi u nề ền văn hóa khác nhau Điều này tạo ra một môi trường sống đa.

Các tiêu chí đánh giá quá trình đô thị hoá:

Tăng trưởng dân số đô thị: Một tiêu chí cơ bản để đánh giá quá trình đô thị hoá là tăng trưởng dân số đô thị Số lượng người sống trong khu vực đô thị và tỷ lệ dân số đô thị so với tổng dân số cung cấp thông tin về mức độ đô thị hoá

Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh t ế đóng vai trò quan trọng trong quá trình đô thị hoá Chỉ số tăng trưởng GDP, mức độ đóng góp của các ngành công nghiệp và d ch v , thu nhị ụ ập bình quân của người dân đô thị là những chỉ s ố được s dử ụng để đánh giá tác động kinh t cế ủa quá trình đô thị hoá.

Hạ tầng đô thị: H tạ ầng đô thị bao g m hồ ệ thống giao thông, điện, nước, vi n ễ thông và các cơ sở công cộng khác Đánh giá chất lượng và khả năng phục vụ của hạ tầng đô thị, bao g m c s ồ ả ự phân phối công bằng và hiệu quả của nó, là một tiêu chí quan trọng

Môi trường sống: Đô thị hoá có thể ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân Các tiêu chí đánh giá môi trường sống bao g m chồ ất lượng không khí, quản lý chất thải, công viên và không gian xanh, và sự bền v ng ữ môi trường

Chất lượng cuộc sống: Chất lượng cuộc sống của người dân trong quá trình đô thị hoá là một yếu t quan trố ọng Các chỉ s ố như tiện ích, giáo dục, y tế, an ninh, văn hóa và thể thao có thể được sử dụng để đánh giá chất lượng cuộc sống

Bền v ng vữ à quản lý đô thị: Đô thị hoá bền vững là một tiêu chí quan trọng trong đánh giá quá trình đô thị hoá Đánh giá bền vững bao gồm các yếu tố như sử ụng đấ d t hi u qu , quệ ả ản lý tài nguyên, tiết kiệm năng lượng, phát triển

Trang 7

1.2 Cơ sở thực tiễn

Khái quát quá trình đô thị hoá ở các nước đang phát triển

Ở phần lớn các nước kinh t ế phát triển, do quá trình công nghiệp hóa diễn ra sớm nên quá trình đô thị hóa cũng bắt đầu sớm Đặc trưng cho quá trình đô thị hóa ở đây là nhịp độ gia tăng tỉ ệ dân thành phố tương đối cao và việc đẩ l y mạnh các quá trình hình thành các thành phố cực lớn (cụm đô thị, siêu đô thị)

Ở các nước này, số dân thành thị chiếm t l r t cao so v i t ng s ỉ ệ ấ ớ ổ ố dân (trên 12%) Các khu vực dân cư đô thị trù mật nhất tập trung ở châu Đại Dương (71%), châu Âu (72%) và Bắc Mỹ (74,3%) Các nước có tỉ lệ dân thành thị cao nhất (1988): Bỉ (95%), CHLB Đức (94%), Anh (91%), Tây Ban Nha (91%), Iceland (90%), Úc (86%), Đan M ch (84%), New Zealand (84%), Thạ ụy Điển (84%)… Nhịp độ gia tăng số dân thành thị ởcác nước này trong thời gian gần đây đã bắt đầu chậm lạ i.

Cuộc bùng nổ dân số đi liền với “bùng nổ đô thị hóa” ở các nước đang phát triển Nét đặc trưng của quá trình này là sự thu hút cư dân nông thôn vào các thành phố lớn, trước hết là thủ đô Dòng ngườ ừ nông thôn đế các thành phố ngày càng đông, mội t n t m t, do nhu cặ ầu sức lao động của các thành phố ớn, và mặt khác người nông dân ra đi l với niềm hy vọng tìm được việc làm có thu nhập khá hơn

Cùng với nhịp độ đô thị hóa rất cao, s ự phát triển không cân đối của th ủ đô nhiều quốc gia châu Á, Phi liên quan tới kiểu đô thị hóa đặc biệt: cư dân nông thôn ùa vào thành phố Số người đến càng đông nhu cầu việc làm càng tăng Việc quá trình đô thị hóa diễn ra v i tớ ốc độ nhanh hơn công nghiệp hóa, cộng với s ố người nhập cư ngày càng tăng đã làm tăng đội quân thất nghiệp và nửa thất nghiệp ở các thành phố

Tại các nước đang phát triển, các thành phố triệu dân cũng đã và đang mọc lên v i tớ ốc độ nhanh: Mexico City (17,3 tri u), Rio de Janeiro (10,37 tri u), Calcutta (10,95 ệ ệ triệu), … Tại các nước này quá trình đô thị hóa phát triển với đầy mâu thuẫn: một mặt, nó thúc đẩy s n b cự tiế ộ ủa đất nước, làm cho hàng triệu người có dịp làm quen với cuộc sống năng động, nhưng mặt khác, lại làm gay gắt thêm nhiều vấn đề kinh tế – xã hội vốn đã nóng ỏng dưới áp lực của sự gia tăng dân số b

Ở nước ta đang diễn ra quá trình đô thị hóa Tỉ ệ số l dân thành thị so với tổng s ố dân cả nước không thay đổi nhiều: 20,6% (1976); 19,2% (1979); 19,9% (1985) và 19,8% (1989) Cho đến năm 2000, tốc độ tỷ lệ dân thành thị bắt đầu gia tăng nhanh chóng, lên 24,6% (2000); 27,5% (2005); 30,6% (2010); 33,6% (2015) Theo số liệu điều tra dân s ố đến năm 2017 thì tỷ ệ đô thị hóa ở nước ta là 34,7% l 1

Đặc trưng đô thị hoá ở các nước đang phát triển Đô thị hoá diễn ra muộn và gắn liền với bùng nổ dân số

Từ sau Chi n tranh th gi i thế ế ớ ứ hai, quá trình đô thị hoá ở các nước đang phát triển m i bớ ắt đầu phát triển với đặc trưng là sự thu hút dân cư nông thôn vào các thành

1 Danso, Quá trình đô thị hóa trên thế giới, nguồn: https://danso.org/thuat_ngu/qua-trinh- -thi-hoa-tren-the-do

Trang 8

ph lố ớn, trước hết là ở các thủ đô, do nhu cầu lao độ g cũng như hy vọng tìm đượn c việc làm có thu nhập khá hơn của nông dân

S ố dân thành thị tăng nhanh và tốc độ gia tăng dân số ở thành thị cao

Ở các nước đang phát triển, khoảng cách về mức sống vật ch t, thu nhấ ập và điều kiện giáo dục, chăm sóc sức kh e, phỏ úc lợi xã hội giữa thành thị và nông thôn còn lớn nên dòng người từ nông thôn kéo ra thành thị để định cư và tìm việc làm rấ ớn Quá t l trình đô thịhoá diễn ra với tốc độ nhanh hơn công nghiệp hoá.

T l ỉ ệ dân thành thị có sự chênh lệch giữa các châu ụl c, khu vực và các nước

Do s ự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh t , chiế ếm ưu thể là nhóm ngành dịch v ụ và công nghiệp nên tỉ ệ dân thành thị l cao

Do trình độ phát triển kinh tế còn thấp; sản xuất nông, lâm, thuỷ sản vẫn chiếm ưu thế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm nên có tỉ lệ dân thành thị rất thấp

Đô thịcó vai trò quan trọng, lối sống đô thị ngày càng phổ biến

Các thành phố góp phần thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, quá trình đô thị hoá làm cho lố ống đô thịi s được phổ biến ngày càng rộng rãi và có ảnh hưởng đến lối s ng cố ủa dân cư nông thôn2

2 QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH T - ẾXÃ HỘI

2.1 Các điều ki n ệ ảnh hưởng đến quá trình đô thịhoá các nước đang phát triển

2.1.1 V ị trí địa lý

Vị trí địa lý tác động rõ rệt đến s ự phân bố ả s n xuất và dân cư Khu vực đô thị có xu hướng phát triển các ngành phi nông nghiệp, trong khi khu vực nông thôn thường tập trung vào nông nghiệp Các đô thị là nơi tập trung đông dân cư nên vị trí địa lý thuận lợi là điều kiện tiên quyết để phân bố các đô thị

V ịtrí gần các trung tâm kinh tế

Các thành phố nằm gần các trung tâm kinh tế lớn hoặc khu vực có sự phát triển kinh t mế ạnh có thể thu hút đầu tư và phát triển đô thị nhanh chóng Thành phố ồ Chí H Minh ở Việt Nam là một ví dụ v v ề ị trí gần khu vực Đông Nam Á và các nước trong khu vực, thu hút nhiều vốn đầu tư và phát triển đô thị mạnh m Cẽ ục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã công bố, tính lũy kế ới 20/03/2023, FDI đã có mặt ở ấ ả t t t c 63 tỉnh, thành phố trong cả nước, trong đó TP Hồ Chí Minh là địa phương dẫn đầu trong

2 Minh Quang Dao, An Analysis of Growth of Urbanization in Developing Economies, nguồn:

https://www.researchgate.net/publication/258566361_An_Analysis_of_Growth_of_Urbanization_in_Developing

Trang 9

thu hút Đầu tư nước ngoài với hơn 56,4 tỷ USD (chiếm 12,7% tổng vốn đầu tư); tiếp theo là Bình Dương ; Hà Nội3

V ịtrí gần các tuyến đường giao thông quan trọng

Các thành phố nằm gần các tuyến đường giao thông chính như cảng biển, đường s t qu c t , hoắ ố ế ặc sân bay có thể ậ t n d ng thu n l i v v n chuyụ ậ ợ ề ậ ển hàng hóa và người dân Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và thu hút các doanh nghiệp Ví dụ ạ t i Việt Nam, thành phố ồ Chí Minh có hệ thống giao thông đa dạng và H phát triển, bao gồm sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và cảng biển Cát Lái Đây là điểm n i gi a miố ữ ền Nam và miền Trung Việt Nam, và cũng là cửa ngõ giao thương quan trọng gi a Viữ ệt Nam và các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á Vị trí này thuận l i cho ợ việc vận chuyển hàng hóa và thúc đẩy hoạt động kinh t ế

S ự tiếp giáp với các khu vực nông thôn phát triể n

Việc có sự ếp giáp với các khu vực nông thôn phát triển có thể ạo ra cơ hội để ti t thành phốphát triển công nghiệp, d ch vụ ị và hạ ầng Sự kết n i gi t ố ữa thành thị và nông thôn có thể tạo ra các chuỗi cung ứng và phát triển kinh tếđa ngành.

Vị trí địa lý của đô thị ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược phát triển đô thịở hi n ệ tại và tương lai, phù hợp với trình độ phát triển kinh t cế ủa vùng, của qu c giaố Từ đó vị trí địa lí cũng sẽ ảnh hưởng t i khớ ả năng phát triển, m rở ộng đô thị ả ề c v m t di n ặ ệ tích lãnh thổ lẫn sự phát triển kinh tế - xã hội c a đô thị ủ

2.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Đô thị được hình thành và phát triển gắn với những điều kiện tự nhiên đặc thù của lãnh thổ Địa hình ảnh hưởng đến việc xác định vị trí, hình thái không gian đô thị, t ổ chức đất đai xây dựng đô thị… Điều ki n t ệ ự nhiên là nhân tố quan trọng, đóng vai trò quyết định đến quá trình đô thị hóa Các yếu tố tự nhiên thu hút dân cư mạnh hơn, từ đó quá trình đô thị hóa diễn ra sớm hơn với quy mô rộng hơn

Điều kiện tự nhiên

Địa hình miền núi thường không thuận lợi cho việc mở rộng các đô thị, quy mô đô thị thường nhỏ hơn đô thị ở đồng bằng trong cùng lãnh thổ Đô thị miền núi thường g n li n vắ ề ới các chức năng như hành chính, khai thác khoáng sản, du lịch…

Khí hậu là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới đờ ống dân cư, vì vậy các đô thịi s thường phân bố ở nơi có khí hậu thuận lợi Các đô thị có lợi thế về khí hậu mát mẻ, ơn h lồ ại thường có thế mạnh phát triển du lịch như: Đà Lạt, Sa Pa

Tài nguyên thiên nhiên

Các đô thị là nơi tập trung đông dân cư với mật độ cao đồng thời cũng là nơi tập trung s n xu t kinh t do v y nhu c u v nguả ấ ế ậ ầ ề ồn nước rất l n Vi c cung cớ ệ ấp nước không đủ cho sinh hoạt và sản xuất sẽ trực tiếp làm giảm chất lượng cuộc sống dân cư đô thị,

3 Cục ĐTNN (27/03/2023), Tình hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 3 tháng đầu năm 2023, ngu n: ồ

Trang 10

https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/457641e2-2605-4632-bbd8-39ee65454a06/NewsID/d702c50b-26db-4f64-giảm hiệu qu s n xuả ả ất và còn làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường đô thị Do vậy, để quy hoạch phát triển đô thị thì ệc nghiên cứvi u vấn đề cung c p nguấ ồn nước cho đô thị là điều quan trọng tiên quyết…

Các đô thị phân bổ nơi giàu có về tài nguyên khoáng sản thường gắn liền với chức năng công nghiệp như: thành phố Cẩm Phả (khai thác than), thành phố Thái Nguyên (luyện gang thép) Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao và biểu dương nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc TP Thái Nguyên trong 48 năm qua Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: TP Thái Nguyên - đô thị loại I phát triển toàn diện là một động lực để ỉnh Thái Nguyên phát t triển kinh tế xã hội nhanh, b n về ững và hoàn thành các mục tiêu của Đạ ội đải h ng b ộ tỉnh Thái Nguyên lần th XVIII (nhi m k 2010 - 2015)ứ ệ ỳ 4 Có thể thấy cùng với v ịtrí địa lý tương đối thuận lợi khi gần trung tâm kinh tế như Hà Nội, cùng vớ ềm năng tài i ti nguyên thiên nhiên dồi dào, Thái Nguyên đã trở thành khu đô thị được x p hế ạng top đầu cả nước

Đô thị phân bố ở các vùng có điều kiện phát triển nông lâm, ngư nghiệp thường g n li n vắ ề ới chức năng chế ế thự bi n c phẩm, chế ế bi n g ỗ

2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

Dân cư, nguồn lao động

M t trong nhộ ững tiêu chí quan trọng để phân loại đô thị đó chính là quy mô dân số và mật độ dân số Dân số đô thị là động lực chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế và văn hóa đô thị

Xét tại một nước đang phát triển như Việt Nam, tỉ lệ gia tăng dân số ở một số thành phố ớn ngày càng cao, đặ l c biệt ở hai thành phố ớn là Hồ Chí Minh và Hà Nộ l i (nơi có mật độ dân số cao nhấ ảt c nước; trong đó, năm 2020, mật độ dân sốTP ồ H Chí Minh là 4.476 người/km 2cao gấp 14,25 lần mật độ dân số ả c nước 314 người/km2) Bảng 1: Quy mô dân số Việt Nam giai đoạn 2016-2020

Năm Dân số Dân thành thị % dân thành thị

Trang 11

Từ Bảng 1 có thể thấy, từ năm 2016 đến 2020, dân số ả nước tăng 9.370.928 c người (tăng 1,11 lần) Tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh và rộng khắp tại các địa phương đã tác động làm gia tăng dân số ở khu vực thành thị Trong đó, Dân số khu vực thành thị năm 2020 ở Việt Nam là 36.727.248 người, chiếm 37.70%

Về nhân tố nguồn lao động, các đô thịcó dân số ập trung đông (phầ ớn là lao t n l động có kỹ thuật) sẽ là cơ sở để phát triển sản xuất, đ c biặ ệt là các ngành đòi hỏi có tay nghề lao động cao, đồng thời cũng là cơ hội để thu hút vốn đầu tư, tạo động l c cho s ự ự phát triển kinh t - ế xã hội đô thị Hơn nữa, Việt Nam đang ở trong giai đoạn cơ cấu "dân s ố vàng" khi có 69% dân số trong tuổi lao động (từ 15 đến 64 tuổi) vào năm 20195 Đây là một cơ hội hiếm hoi để Việt Nam cất cánh như một số nước trong khu vực châu Á như Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc khi các quốc gia này đã biết tận dụng triệt để cơ hội "dân số vàng" để ạo nên nhữ t ng kỳ tích trong phát triển kinh tế, đóng góp khoảng 1/3 vào tăng trưởng Riêng Trung Quốc, cơ hội này đã mang lại 15% tăng trưởng kinh t ế trong hơn 20 năm qua6

Cơ sở h tạ ầng đô thị và sự phát triển của khoa học kỹ thuật

Cơ s h tở ạ ầng là lực lượng v t ch t n n t ng cậ ấ ề ả ủa đô thị; t t c ấ ả các công trình, hoạt động kinh tế, văn hóa và đời sống đô thị u t n tở đề ồ ại và phát triển trên nền tảng này Cơ sở hạ tầng các công trình xây dựng làm nên nền tảng cho mọi hoạt động của đô thị, bao gồm h t ng k thu tạ ầ ỹ ậ (công trình giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng, cấp - thoát nước, xử lý chất thải…) và h tạ ầng xã hộ (nhà ởi , d ch vị ụ công cộng, ăn u ng, ngh ố ỉ dưỡng, y tế, giáo dục, văn hóa, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao ) Có thể nói, sự phát triển đô thị tự phát, thiếu quy hoạch trước hết là thiếu cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thi u bế ộ xương của đô thị, sau đó là thiếu cơ sở ạ ầng xã hội, làm cho kinh tế h t không phát triển, đờ ống khó khăn Do vậy, cơ sởi s h t ng phạ ầ ản ánh trình độ phát triển, mức tiện nghi sinh ho t cạ ủa người đô thị

Ngoài ra, điều kiện khoa học kỹ thuật cũng là yếu tố đòn bẩy cho sự phát triển của đô thị Khoa học học kỹ thuật phát triển sẽ giúp khắc phục những khó khăn về tự nhiên, tạo động lực cho kinh tế đô thị phát triển

S ự phát triển kinh t ế xã hộ i

Tiềm l c kinh tự ế - xã hội có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đô thị Kinh t ế - xã hộ ủa đô thị phát triển càng nhanh thì quá trình đô thị hóa diễn ra càng mại c nh m ẽ và ngược lại Giải thích cho điều này chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, khi kinh tế - xã hội phát triển đòi hỏ ầi c n nhiều nhân lực hơn, tạo sức hút lớn hơn, mở ộ r ng s n xuả ất nhiều hơn… đô thị phát triển c v ả ề quy mô và chất lượng Bên cạnh đó, khi trình độ phát triển kinh t ế đô thị tăng nhanh cùng với s ự tăng sản xu t cấ ủa các ngành công nghiệp d ch ị vụ, thương mại và như vậy kh ả năng gây ô nhiễm môi trường càng lớn

5 T ng c c Thổụống kê, THÔNG CÁO BÁO CHÍ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM QUÝ IV VÀ NĂM 2020,ngu n:ồ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/thong-cao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy- -ivva-nam-2020/, truy cập ngày 18/05/2023

6Báo Gia đình và Xã hội (27/11/2023) Cơ cấu “dân số , vàng”, nếu không tận dụng, sẽ lỡ thời cơ, nguồn: https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/co-cau-dan- -so

Trang 12

Xu thế hội nhập và kinh tế thị trường

Cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế và đờ ống con người, các yếi s u t kinh t - ố ế xã ội như xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, xu hướh ng hợp tác quố ế, các c t chính sách phát triển kinh tế vùng của các quốc gia là điều kiện thuận lợi cho các đô thị phát triển với nhiều chức năng mới

Chính sách của nhà nước

Đường lối và hệ thống chính sách của nhà nước là cơ sở pháp lý cho chính sách đô thị hóa và sự hình thành, phát triển mạng lưới đô thị Chính sách hợp lý sẽ dẫn đường cho sự phát triển đúng hướng của đô thị, giúp thúc đẩ ốc độ phát triển, quy mô, cấu y t trúc đô thị và ngược lại Những chính sách của nhà nước và thay đổi môi trường chính trị xã hội,… ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái và cấu trúc đô thị; định hướng quá trình đô thị hóa Sự phát triển kinh tế bao gồm quá trình công nghiệp hóa, dịch vụ, nông nghiệp và kinh tế nông thôn cũng như sự điều chỉnh địa giới hành chính, tình hình hội nhập trong nước và quốc tế đều ảnh hưởng lớn đến quá trình đô thị hóa ở các quốc gia

2.2 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến sự phát triển kinh t - ế xã hội các nước đang phát triển

2.2.1 Ảnh hưởng c a ủ quá trình đô thị hoá đến sự phát triển kinh t ếThay đổi cơ cấu nền kinh tế

Biểu đồ 1: Cơ cấu ngành kinh tế ở một số quốc gia đang phát triển năm 2010, 2020

Nguồn: World Bank

Qua Biểu đồ 1 cho th y, kấ hi đô thị hóa diễn ra s gi m d n cự ả ầ ủa ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh t ế và tăng cường dịch chuyển sang ngành công nghiệp và dịch vụ Trong năm 2010-2011, tốc độ tăng trưởng của các ngành ngành dịch v cụ ủa Ấn Độ trong GDP đạt 9,6% do với với mức tăng trưởng của công nghiệp là 8,1% và nông

Trang 13

nghiệp là 5,4% T ng tổ ỷ trọng về hàng hóa và dịch vụ năm 2003 chiếm 0,92%, trong năm 2008 đã tăng lên 1,64% Bên cạnh đó, Nigeria có tỷ ọng nông nghiệ tr p trong GDP cũng giảm từ 34,6% xuống còn 21,6%, ngành công nghiệp giảm từ 36,2% xuống còn 25,6% Tuy nhiên, trong ngành công nghiệp, lĩnh vực viễn thông tăng từ 0,8% lên tới 8,6% GDP Năm 1984, Trung Quốc bắt đầu coi trọng các đô thị, do đó tỷ trọng khu vực d ch v trong GDP c ị ụ ả nước đã từ 24,5% năm 1985 tăng lên 34,3 % năm 1992 Đến 2020 t lỷ ệ đô thị hóa vượt ngưỡng 50%, cơ bản hoàn thành công nghiệp hóa, tỷ ệ lao động l nông nghiệp chỉ còn chiếm 30% tổng số lao động, GDP đầu người vượt 3000 USD8

Tuy nhiên, Châu phi cận Sahara và một phần Nam Á có tương đối ít công nhân s n xuả ất và số lượng đang tăng chậm9 Bài báo đã chứng minh không có mối tương quan giữa đô thị hóa và GDP ngành sản xu t, d ch vấ ị ụ Đô thị hóa ở Châu Phi cận Sahara và Trung Đông là được thúc đẩy bởi tiền thuê từ xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên10 Các bài báo trên Newfarmer, Page và Tarp (2018) cho rằng sự phát triển của châu Phi có thể d a nhiự ều hơn vào du lịch và các khía cạnh của thông tin công nghệ cũng như công việc có liên quan đến nông nghiệp như chế bi n thực ph m và làm vườn ế ẩ

Tốc đ ộtăng trưởng GDP Biểu đồ 2:

Nguồn : World Bank

Giai đoạn 1978-2017, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm ở Trung Quố đạc t 9,5% Nền kinh tế Ấn Độ đạt được sự tăng trưởng ổn định, tốc độtăng GDP năm 2005 2006 đạt 9,6%, năm 2007 2008 là 9,3% Do ả- - nh hưởng c a cu c kh ng ho ng ủ ộ ủ ả tài chính toàn cầu, năm 2008-2009, GDP của Ấn Độ sụt giảm xuống còn 6,8% Tuy nhiên, nền kinh tế Ấn Độ đã nhanh chóng phục hồi và tốc độ tăng GDP ấn tượng trong năm 2009-2010, 2010-2011 lần lượt là 8% và 8,6%11

7 Ministry of Finance (2011), Government of India Economic Survey 2010-2011

8 Hùng Anh (08/04/2014), GDP Nigeria tăng gần gấp đôi, ngu n: ồhttps://vnbusiness.vn/the-gioi/gdp-nigeria-tang-gan-gap-doi-1036616.html, truy c p ậ ngày 18/05/2023

9 J Vernon Henderson and Matthew A Turner (2020), Urbanization in the Developing World: Too Early or Too Slow?

10 Sachs and Warner 2001; Ismail 2010; Alcott and Keniston 2017

Trang 14

Bảng 2: T l s n xu t trong GDP theo khu vỉ ệ ả ấ ực và năm

Các quốc gia như Brazil và Argentina, mỗi quốc gia chiếm khoảng 30% GDP trong lĩnh vực s n xuả ất vào năm 1980 ngay cả khi quá trình đô thị hóa bắt đầu ch m lậ ại, trong khi Trung Quốc là hơn 40% vào năm 1979 khi quá trình đô thị hóa mớ ắt đầu i b (World Bank 1981) Kinh tế đô thị đóng vai trò ngày càng quan trọng trong n n kinh t ề ế quốc dân, tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh Đô thị hóa tăng trưởng ch y u dủ ế ựa vào cải tạo các đô thị ện có, coi trọ hi ng c hai mả ặt chất lượng và số lượng Năm 2017, Phía đông Châu Á có 27% GDP t ừ chế ạ t o, Trung Qu c ố 29%, Và Phía nam Phía đông Châu Á 21% Đông và Đông Nam Á duy trì tỷ trọng sản xuất cao trong suốt giai đoạn 1990 đến 2017 Th phần sản xuất c a M Latinh bị ủ ỹ ắt đầu ở mức hơn 20% vào năm 1990 và giảm xuống chỉ còn hơn 15%

Tuy nhiên, 33 quốc gia thuộc châu Phi cận Sahara có tỷ lệ khu vực sản xuất th p ấ nhất trên toàn thế ới vào năm 1990 gi - m t t lộ ỷ ệ chỉ ả gi m d n theo th i gian Trong khi ầ ờ các khu vực khác đã trải qua sự sụt giảm trong tỷ trọng sản xuất Nhìn chung, hầu hết các nước châu Phi cận Sahara chưa phát triển lĩnh vực sản xuất ngoài sản xuất hàng hóa truyền thống cho tiêu dùng trong nước12

Thu nhập

Biểu đồ 3 cho thấy GDP bình quân đầu người tăng dần qua các năm Với mức GDP bình quân 11.000 USD/người (tính theo PPP), Indonesia vẫn luôn đứng vững ở danh sách các nước có thu nhập trung bình Ngân hàng Thế ới (WB) ước tính tốc độ gi đô thị hóa tăng 1% có thể giúp nâng 6-10% thu nhập bình quân đầu người ở Indonesia

12 J Vernon Henderson and Matthew A Turner (2 020), Urbanization in the Developing World: Too Early or

Trang 15

Biểu đồ 3: Thu nhập bình quân đầu người các quốc gia gia đoạn 1990-2019

LSMS cung c p s khấ ự ảo sát dữ liệu v thu nhề ập và thu nhậ (hàng giờp ) của sáu nước ở châu Phi-Ethiopia, Ghana, Malawi, Nigeria, Tanzania, và Uganda ớ ổ v i t ng dân số hơn 400 triệu người Thu nhập hộ gia đình được xây dựng từ một số LSMS câu h i Bao g m t t cỏ ồ ấ ả tiền công thu nhập và biên lai kinh doanh (bao gồm nông trại), ít hơn việc kinh doanh chi phí mỗi tháng13

Biều đồ 4: Log of Houssehold Net Income and Hourly Wage versus log Poulation Density

Mật độ tăng gấp đôi làm tăng thu nhập ròng của hộ gia đình khoảng 32% và tiền lương theo giờ kho ng 5% T i 5%ả ạ , các t ỷ trọng độ đàn hồi của hàng giờ tiền lương vượt

Trang 16

qua các nước phát triển nhưng nằm trong phạm vi ước tính trong nghiên cứu gần đây về các khu vực và quốc gia đang phát triển khác14

Đô thị hóa đi cùng với phát triển h tạầng và dịch vụ đô thị

Cơ sở hạ tầng giao thông, hệ thống năng lượng, cơ sở y tế, giáo dục và văn hóa Điều này có thể nâng cao điều kiện việc làm và cải thiện năng suất lao động

Trung Quốc năm 1992 thành lập 15 khu m u d ch tậ ị ự do, 32 thành phố và khu phát triển kinh tế và công nghệ cấp quốc gia, và 53 khu đô thị mới công nghệ cao trong các đô thị ớn và vừa Chính phủ l Trung Quốc đã có những dự án đầu tư công trình hạ t ng to l n ầ ớ đặc biệt là giao thông tốc độ nhanh “Vành đai kinh kinh tế con đường tơ lụa” k t nế ối Thượng Hải và nhiều chuỗi đô thị sâu trong lục địa theo tuy n th nhế ứ ất phía Bắc qua Mông cổ và Nga để đến Bắc Âu, theo tuyến thứ hai phía Tây Qua Trung Á và tuyến thứ ba phía Nam qua Đông Nam Á, Nam Á và Trung đông đến Trung Âu Đến năm 2014 lại công bố “Con đường tơ lụa trên biển Thế kỷ 21”15 Chính phủ Brazil sẽ đầu tư 22,3 t ỷ USD giai đoạn 2015-2018 và số còn lại từ năm 2019, trong đó ngành đường sắt s nhẽ ận được 27,9 tỷ USD, giao thông đường b 21,3 t USD, c ng bi n 12,1 t USD ộ ỷ ả ể ỷ và hàng không 2,7 tỷ USD Có nhiều ước tính về thâm hụt cơ sở hạ tầng châu Phi Nhu cầu chi tiêu hàng năm được ước tính vào khoảng 90 tỷ USD, chiếm 15% GDP của châu Phi, trong khi chi tiêu thực tế đang ở mức dưới 2/3 số này16 Các yếu tố lớn nhất của điều này là điện, nước và vệ sinh, và kết nối Trong mỗi trường hợp, thành phần đô thị đề ớu l n, chi m t ng c ng kho ng 10% GDP mế ổ ộ ả ỗi năm được duy trì trong nhiều thập k ỷ

Tuy nhiên, các nước nghèo không đủ khả năng đầu tư lý tưởng c n thiầ ết để đối phó với các ngoạ ảnh tiêu cựi c c của các thành phố đông đúc và luôn chơi một trò chơi b t k p vắ ị ới công nghiệp hóa nhanh chóng Phân cụm việc làm đòi hỏi cơ sở hạ t ng giao ầ thông vận tải đắ ền để cho phép sốt ti lượng lớn công nhân tiếp cận các công ty ở trung tâm thành phố hoặc các khu công nghiệp và thương mại ngoại vi cũng như cho phép doanh nghiệp đưa hàng hóa của họ ra th ị trường17 H ệ thống thoát nước và nước an toàn ngu n cung cồ ấp cần thiết để ả c i thi n s c khệ ứ ỏe và giảm t l t vong do b nh t tỷ ệ ử ệ 18 với ậ mật độ dân số cao cũng đắt đỏ

Các đô thị là nơi thu hút đầu tư trong và ngoài nước

Tại Trung Quốc, ốn FDI đổ vào nhiều và thị trường bất độv ng sản bùng nổ khiến kinh t cế ả nước phát triển nhanh Nông dân bỏ ruộng và rờ ỏ xí nghiệp ra thành phối b ki m viế ệc Các đô thị ớn tăng trưở l ng mạnh mẽ, nhất là các đô thị ven biển và các Vùng đô thị ớn (Metropolis) và Siêu vùng đô thị ớn (Megacities), như Bắc Kinh, Thượ l l ng Hải, Thâm Quyến19 Năm 2020, Chính phủ Ấn Độ đã tăng FDI vào lĩnh vực sản xuất quốc phòng theo lộ trình tự động từ 49% lên 74%; rong năm tài chính 2020t -2021, n Ấ

14 Quintero và Roberts 2018; Duranton 2016; Combes và cộng sự 2020; Chauvin và cộng sự 2017

15 Lamia Kamal-Chaoui, Edward Leman, Zhang Rufei (2009), Urban Trends and Policy in China, OECD Regional Development Working Papers, OECD publishing

Trang 17

Độ nhận được tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là 81,72 tỷ USD, tăng 10% so với năm tài chính 2019-2020; tháng 2/2021, Amazon Ấn Độ thông báo bắt đầu s n xuả ất các sản phẩm điện tử tại Ấn Độ, khởi đầu là sản xuất thanh truyền hình Amazon Fire TV20 Lượng FDI đổ vào Indonesia đã phục hồi và thậm chí tăng tốc trong khoảng giữa vào cuối những năm 2000, nhưng phần lớn giờ đổ vào các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên21

Ti p cếận công nghệ và thông tin

Các thành phố và khu đô thị có sự tiếp cận tốt hơn đến công nghệ, thông tin và cơ sở hạ tầng viễn thông Điều này giúp nâng cao trình độ công nghệ và hiệu suất lao động, đặc biệt các ngành công nghiệp và dịch vụ Ví dụ ở Ấn Độ gành công nghệ n thông tin trở thành tiềm năng Trong giai đoạn 1991-2000, xuất kh u ph n mẩ ầ ềm máy tính tăng t 164 triừ ệu USD lên 6.2 tỷ USD Năm 2001 đạt 9.3 tỷ USD, chi m 35% xuế ất khẩu của Ấn Độ và 15% GDP Năm 2002 dat hơn 13.5 tỷ USD Xu t kh u ph n m m t Bangalore ấ ẩ ầ ề ừ Trung tâm công nghệ hàng đầu của Ân Độ tăng tới 34% trong 6 tháng đầu năm 2004 - và vẫn giữ mức trung bình 32% năm 2006 Trong đó, 1.400 công ty công nghệ tin học có mức thu nhập xu t kh u tr ấ ẩ ị giá 75 tỷ rupee (khoảng 1.6 tỷ USD)

2.2.2 Dân cư, xã hội Tích cực

Không chỉ chỉ thể hiện ở sự phát triển kinh tế, đô thị hóa cũng có những ảnh hưởng tích cực đối với các quốc gia đang phát triển

Biểu đồ 5: Dân số đô thị theo nhóm kinh tế (tỷ lệ phần trăm trên tổng dân số)

Biểu đồ trên thể hiện s ự gia tăng dân số đô thị ại các nước đang phát triển ngày t càng rõ nét trong trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2021 Cho đến năm 2021, Châu Á và Châu Đại Dương là 2 châu lục có dấu ấn rõ ràng nhất của đô thị hóa khi tăng từ 4,6 điểm

20 PGS, TS Lê Văn Toan (25/03/2019), Chính sách đối ngoại của Ấn Độ hiện nay và tác động đến an ninh chính trị của Việt Nam, nguồn: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2781-chinh-sach-doi-ngoai-cua-an-do-hien-nay- -tac-dong-den- -ninh-chinh-tri-cua-viet-nam.htmlvaan, ngày truy cập 18/05/2023

21 VietTimes (2022), Indonesia: Câu chuyện phát triển đáng kinh ngạc nhất thế giới?, nguồn:

https://viettimes.vn/doc-cham-indonesia-cau-chuyen-phat-trien-dang-kinh-ngac-nhat-the-gioi-post158341.html,

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan