1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tiểu luận môn giáo dục học thế giới và việt nam

14 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Giải Pháp Phát Triển Giáo Dục Đại Học Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hoàng Ngân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 894,66 KB

Nội dung

Trong thời gian trước mắt, các Bộ, các địa phương cũng quản lý các trường đại học, cao đẳng phải phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng quy chế quản lý trường đại học, cao đẳng.. -

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: GIÁO DỤC HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Người thực hiện: Nguyễn Hoàng Ngân Ngày tháng năm sinh: 02/07/1997 Nơi sinh: Cần Thơ SBD: 120 Lớp: Nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học, cao đẳng Khóa: 01/2023 NEC Năm: 2023 ĐỀ BÀI Phân tích giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam Liên hệ việc thực giải pháp sở giáo dục nơi công tác MỤC LỤC CHƯƠNG SƠ LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 Bối cảnh phát triển giáo dục học đại học 1.1.1 Bối cảnh nước: 1.1.2 Bối cảnh quốc tế: 1.2 Thực trạng hệ thống giáo dục đại học Việt Nam CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM LIÊN HỆ VỚI NƠI CÔNG TÁC 2.1 Giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam 2.1.1 Giải pháp một: Đổi quản lý giáo dục: 2.1.2 Giải pháp hai: Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục: 2.1.3 Giải pháp ba: Tái cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân mở rộng mạng lưới sở giáo dục 2.1.4 Giải pháp bốn: Đổi chương trình tài liệu giáo dục 2.1.5 Giải pháp năm: Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập, kiểm định đánh giá sở giáo dục 2.1.6 Giải pháp sáu: Xã hội hóa giáo dục 2.1.7 Giải pháp bảy: Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục 2.1.8 Giải pháp tám: Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội 2.1.9 Giải pháp chín: Hỗ trợ giáo dục vùng miền người học ưu tiên 10 2.1.10 Giải pháp mười: Nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở đào tạo nghiên cứu 10 2.1.11 Giải pháp mười một: Xây dựng sở giáo dục tiên tiến 10 2.1.12 Giải pháp đổi theo Nghị Quyết 14/2005/NQ-CP 10 2.2 Liên hệ việc thực giải pháp với sở giáo dục dạy 11 KẾT LUẬN 13 CHƯƠNG SƠ LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 Bối cảnh phát triển giáo dục học đại học 1.1.1 Bối cảnh nước: - Về kinh tế: năm vừa qua kinh tế tăng trưởng cao, GDP tăng bình quân khoảng 7,5%/năm Với tăng trưởng kinh tế, bảo đảm ổn định trị, xã hội, quốc phòng an ninh, bước đầu phát huy lợi đất nước, vùng ngành Đó điều kiện thuận lợi để tăng đầu tư phát triển giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Cơ cấu đầu tư có chuyển dịch theo hướng tích cực, tập trung cho mục tiêu quan trọng kinh tế – xã hội Đầu tư cho cho lĩnh vực xã hội chiếm 25,6%, giáo dục đào tạo chiếm 3,8% - Về xã hội: Thị trường lao động Việt Nam bước phát triển, tạo điều kiện nâng tỷ trọng lao động qua đào tạo; phát triển giáo dục vùng khó khăn cải thiện Chất lượng nguồn nhân lực có bước chuyển biến, khoa học cơng nghệ có bước tiến Quy mơ giáo dục đại học, cao đẳng dạy nghề tiếp tục tăng với tốc độ cao Hệ thống trường sư phạm tiếp tục mở rộng Đầu tư cho giáo dục-đào tạo tăng, sở vật chất cải thiện Khoa học – cơng nghệ có bước phát triển mới, quy mô hiệu hoạt động khoa học – công nghệ bước đầu nâng cao Song, chế, sách văn hố - xã hội cịn chậm đổi cụ thể hoá; nhiều vấn đề xúc phức tạp chưa giải tốt Giáo dục đào tạo chất lượng thấp, cấu bất hợp lý, chưa đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo nhân lực, nhân tài Cơ chế quản lý khoa học công nghệ chậm đổi 1.1.2 Bối cảnh quốc tế: - Thế giới bước sang kỷ nguyên xã hội thông tin Cách mạng thông tin thúc đẩy đời kinh tế tri thức - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học nhằm đáp ứng đòi hỏi trở thành quốc sách hàng đầu nhiều quốc gia giới - Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, vừa trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh nƣớc để bảo vệ lợi ích quốc gia - Hội nhập văn hoá là xu hướng tất yếu, hệ thống giáo dục có vai trị bảo tồn văn hoá dân tộc tạo sở để giao lƣu, hợp tác trì an ninh 1.2 Thực trạng hệ thống giáo dục đại học Việt Nam - Năm học 2008-2009, nước có 369 trường cao đẳng, đại học, học viện tăng gần lần so với năm học 2000-2001 Cả nƣớc có 154 sở đào tạo sau đại học có 122 sở đào tạo tiến Các trường đại học phân bố khắp nƣớc với nhiều loại hình - Hiện nay, hầu hết trường đại học học viện (công lập) sở đào tạo sau đại học, kể trường đại học ngồi cơng lập đủ điều kiện đảm bảo chất lượng giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho phát triển kinh tế - xã hội, cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Quy mô đào tạo CĐ, ĐH tiếp tục tăng số tuyệt đối tỷ lệ hàng năm Trong giai đoạn 2000-2010, quy mô giáo dục đại học tăng nhanh, vượt tiêu phát triển quy mô đào tạo CĐ, ĐH Song, việcquy hoạch chưa chủ động, cịn tình trạng bất hợp lý phân bố trường đại học, cao đẳng theo vùng miền, theo dân số, theo cấu ngành nghề đào tạo Tốc độ triển khai thực đề án xây dựng trường đại học quốc gia địa điểm quy hoạch, đầu tư xây dựng trường đại học sư phạm trọng điểm làm chậm - Chất lượng đào tạo đại học có phân biệt rõ rệt hệ quy khơng quy, trường công lập trọng điểm so với số trường công lập địa phương trường dân lập - Trình độ ngoại ngữ, hiểu biết cơng nghệ đại đa số sinh viên cịn có khoảng cách xa so với yêu cầu hội nhập - Chất lượng đào tạo sinh viên chức, từ xa thấp, điểm yếu chất lượng đào tạo Tỷ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học nhỏ bé chất lượng nghiên cứu khoa học sinh viên thấp nên mức độ đóng góp trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế xã hội mờ nhạt CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM LIÊN HỆ VỚI NƠI CÔNG TÁC 2.1 Giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam 2.1.1 Giải pháp một: Đổi quản lý giáo dục: - Thống đầu mối quản lý nhà nước giáo dục Việc quản lý nhà nước hệ thống giáo dục nghề nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo đảm nhận Thực dần việc bỏ chế Bộ chủ quản sở giáo dục đại học Trong thời gian trước mắt, Bộ, địa phương quản lý trường đại học, cao đẳng phải phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng quy chế quản lý trường đại học, cao đẳng - Hồn thiện mơi trường pháp lý sách giáo dục; xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, điều tiết cấu quy mô giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu người học nhân lực đất nước giai đoạn; triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng, thực công tác kiểm tra, tra giáo dục - Thực cơng khai hóa chất lượng giáo dục, nguồn lực cho giáo dục đại học tài sở giáo dục, thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục - Thực phân cấp quản lý mạnh địa phương sở giáo dục, sở giáo dục nghề nghiệp đại học; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp nội dung đào tạo, tài chính, nhân sự; kiên thúc đẩy thành lập Hội đồng trường sở giáo dục đại học để thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội đơn vị - Đẩy mạnh cải cách hành tồn hệ thống quản lý giáo dục, từ quan trung ương tới địa phương, sở giáo dục nhằm tạo chế quản lý gọn nhẹ, hiệu thuận lợi cho người dân Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thơng nhằm “tin học hóa” quản lý giáo dục cấp - Xây dựng triển khai đề án đổi chế tài cho giáo dục nhằm đảm bảo người học hành, huy động ngày tăng sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước xã hội để nâng cao chất lượng tăng quy mô giáo dục 2.1.2 Giải pháp hai: Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục: - Tạo cạnh tranh lành mạnh ý thức phấn đấu đội ngũ nhà giáo, tiến tới thực chế độ hợp đồng thay cho biên chế trình tuyển dụng sử dụng giảng viên viên chức khác - Tiếp tục tăng cường đội ngũ nhà giáo cho sở giáo dục để đảm bảo có đủ giáo viên để thực giáo dục tồn diện, dạy học mơn học tích hợp, đảm bảo tỷ lệ sinh viên, giảng viên lớp - Có sách miễn giảm học phí, cung cấp học bổng đặc biệt để thu hút học sinh giỏi vào học trường sư phạm - Đổi tồn diện hệ thống đào tạo sư phạm, từ mơ hình đào tạo tới nội dung phương pháp đào tạo nhằm đào tạo đội ngũ giảng viên vững vàng kiến thức khoa học kỹ sư phạm Phát triển khoa sư phạm nghề trường đại học kỹ thuật để đào tạo sư phạm nghề cho số sinh viên tốt nghiệp trường nhằm cung cấp đủ giáo viên cho sở giáo dục nghề nghiệp - Tổ chức chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độ đào tạo cho đội ngũ nhà giáo - Thực đề án đào tạo giảng viên cho trường đại học cao đẳng tư với ba phương án đào tạo: đào tạo nước, đào tạo nước kết hợp đào tạo nước Tập trung giao nhiệm vụ cho số trường đại học viện nghiên cứu lớn nước, đặc biệt đại học theo hướng nghiên cứu đảm nhiệm việc đào tạo số tiến sỹ nước với tham gia giáo sư mời từ đại học có uy tín giới - Tiếp tục xây dựng, ban hành tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, đánh giá theo chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên giáo dục nghề nghiệp giảng viên đại học - Tăng cường khóa bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên theo chương trình tiên tiến, chương trình hợp tác với nước ngồi để đáp ứng nhiệm vụ nhà giáo tình hình - Có sách khuyến khích thực đội ngũ nhà giáo thông qua chế độ đãi ngộ xứng đáng Tiến tới thực việc hiệu trưởng định mức lương cho giáo viên, giảng viên dựa kết công tác cá nhân sở giáo dục - Thu hút nhà khoa học nước ngồi có uy tín kinh nghiệm, trí thức Việt kiều tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học Việt Nam - Rà soát, xếp lại đội ngũ cán quản lý giáo dục; xây dựng lực lượng cán quản lý tận tâm, thạo việc, có lực điều hành; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục; có chế độ độ ngộ xứng đáng đội ngũ cán quản lý - Khuyến khích sở giáo dục ký hợp đồng với nhà giáo, nhà khoa học có uy tín kinh nghiệm nước quản lý điều hành sở giáo dục 2.1.3 Giải pháp ba: Tái cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân mở rộng mạng lưới sở giáo dục - Tái cấu trúc cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, bảo đảm tính phân luồng rõ rệt liên thông sau trung học sở để tạo hội học tập suốt đời cho người học - Phát triển mạng lưới sở giáo dục mầm non, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc - Mạng lưới trường phổ thông phát triển khắp tồn quốc, đảm bảo khơng cịn tình trạng học sinh tiểu học bỏ học trường xa nhà Củng cố mở rộng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh, cấp huyện trường bán trú - Mở rộng mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp để học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông vào học ngành nghề tiếp tục học lên trình độ cao có điều kiện - Quy hoạch lại mạng lưới trường cao đẳng, đại học phạm vi toàn quốc vùng kinh tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực quy mô cấu ngành nghề đào tạo, phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Phát triển trường cao đẳng cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho địa phương - Mở rộng mạng lưới sở giáo dục thường xuyên, có trung tâm học tập cộng đồng 2.1.4 Giải pháp bốn: Đổi chương trình tài liệu giáo dục - Tiếp tục biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng viên, tài liệu tham khảo, đặc biệt trọng đến tài liệu nghe-nhìn, hỗ trợ việc dạy học - Đối với giáo dục nghề nghiệp, hoàn thành việc thiết kế thêm chương trình khung trình độ cao đẳng nghề chương trình khung trình độ trung cấp nghề Các sở đào tạo nghề tự định chương trình đào tạo dựa sở mục tiêu đào tạo Áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến sở giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp có uy tín giới - Đối với giáo dục đại học – cao đẳng, hồn thành việc thiết kế chương trình khung trình độ cao đẳng chương trình khung trình độ đại học Áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến đại học có uy tín giới Hội nhập hệ thống chuẩn đào tạo nghề cộng đồng châu Âu - Thực chương trình đổi dạy học môn học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt chương trình nâng cao hiệu dạy, học sử dụng tiếng Anh Đảm bảo học sinh học liên tục tiếng Anh từ lớp giáo dục nghề nghiệp, đại học đạt chuẩn lực ngoại ngữ quốc tế Đối với giáo dục đại học, tăng cường thực giảng dạy số môn học tiếng Anh - Các chương trình giáo dục thường xuyên, chương trình bồi dưỡng thường xuyên xây dựng lại, cung cấp cho người học kiến thức kỹ đại 2.1.5 Giải pháp năm: Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập, kiểm định đánh giá sở giáo dục - Thực vận động toàn ngành đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, biến trình học tập thành trình tự học có hướng dẫn quản lý giảng viên - Xây dựng lại tài liệu đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Tăng cường tra đổi phương pháp dạy học đánh giá - Tiếp tục thực công tác sinh viên đánh giá giảng viên, giảng viên đánh giá cán quản lý để xây dựng mơi trường sư phạm bình đẳng, thúc đẩy nỗ lực phấn đấu nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý - Xây dựng số trung tâm đánh giá kỹ nghề, cơng nhận trình độ người học, tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời di chuyển thị trường việc làm - Xây dựng hệ thống tổ chức kiểm định độc lập chất lượng giáo dục Triển khai kiểm định sở giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, công bố công khai kết kiểm định - Tổ chức xếp hạng sở giáo dục đào tạo công bố công khai kết phương tiện thông tin đại chúng 2.1.6 Giải pháp sáu: Xã hội hóa giáo dục - Thể chế hóa vai trò, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc giám sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn - Xây dựng chế học phí nhằm đảm bảo chia sẻ hợp lý nhà nước, người học thành phần xã hội Đối với giáo dục nghề nghiệp đại học trường cơng lập, người học có trách nhiệm chia sẻ phần quan trọng chi phí đào tạo Các sở giáo dục đào tạo công lập phải tuân thủ quy định chất lượng Nhà nước tự định mức học phí - Khen thưởng, tơn vinh nhà hảo tâm, doanh nghiệp đóng góp xuất sắc cho nghiệp giáo dục đào tạo - Khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước,người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục - Khuyến khích tạo điều kiện cho việc mở trường đại học 100% vốn nước Việt Nam 2.1.7 Giải pháp bảy: Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục - Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kỹ thuật nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi trình dạy học - Quy hoạch lại quỹ đất để xây dựng mở rộng diện tích đất cho trường đại học đạt tiêu chuẩn nhằm thực nhiệm vụ giáo dục, ưu tiên đầu tư quỹ đất để xây dựng số khu đại học tập trung - Xây dựng hệ thống thư viện điện tử dùng chung kết nối trường đại học phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế - Xây dựng số phịng thí nghiệm đại trường đại học trọng điểm - Xây dựng khu ký túc xá cho sinh viên xa sinh viên dân tộc 2.1.8 Giải pháp tám: Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội - Đầu tư xây dựng số trung tâm phân tích, dự báo nhu cầu nhân lực nhằm cung cấp số liệu sở khoa học cho việc hướng nghiệp, xây dựng chương trình, lập kế hoạch đào tạo nghề nghiệp - Tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia vào trình xây dựng thực chương trình đào tạo, quy định trách nhiệm chế phù hợp để mở rộng hình thức hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nhằm thực có hiệu việc cung cấp nhân lực trực tiếp cho doanh nghiệp - Các trường đại học tích cực hợp tác cho phép họ sử dụng nhân lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ, khuyến khích mở sở giáo dục đại học doanh nghiệp lớn 2.1.9 Giải pháp chín: Hỗ trợ giáo dục vùng miền người học ưu tiên - Hoàn thiện thực chế học bổng, học phí, tín dụng cho sinh viên vùng miền núi thuộc diện sách xã hội; cấp học bổng cho sinh viên đạt thành tích xuất sắc học tập, nghiên cứu - Có sách hỗ trợ đặc biệt cho người khuyết tật học tập - Thực sách ưu tiên tuyển sinh, đào tạo học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số 2.1.10 Giải pháp mười: Nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở đào tạo nghiên cứu - Tổ chức số trường đại học chuyên biết theo hướng nghiên cứu - Tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học với nhu cầu xã hội thơng qua việc hình thành liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp - Tập trung đầu tư cho sở nghiên cứu khoa học mũi nhọn 2.1.11 Giải pháp mười một: Xây dựng sở giáo dục tiên tiến - Xây dựng số sở giáo dục nghề nghiệp có chất lượng cao để đào tạo nhân lực đạt chuẩn quốc tế cho số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn đất nước - Tập trung đầu tư nhà nước sử dụng vốn vay ODA để xây dựng số trường đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế 2.1.12 Giải pháp đổi theo Nghị Quyết 14/2005/NQ-CP - Đổi cấu đào tạo hoàn thiện mạng luới sở giáo dục đại học - Đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo - Đổi công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giảng viên, cán quản lý - Đổi tổ chức triển khai hoạt động khoa học công nghệ - Đổi việc huy động nguồn lực chế tài 10 - Đổi chế quản lý - Hội nhập quốc tế 2.2 Liên hệ việc thực giải pháp với sở giáo dục dạy Cơ sở công tác: Trung tâm Ngoại ngữ - Thứ nhất, áp dụng giải pháp thứ hai cần xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuyên nghiệp Hiện đa phần trung tâm ngoại ngữ tuyển dụng giáo viên với điều kiển có chứng ngoại ngữ liên quan trọng yếu mà không quan tâm đến chứng nghiệp vụ sư phạm Điều đảm bảo lực tri thức giáo viên không đảm bảo lực giảng dạy Vì cần ý thêm điều khoản bắt buộc lực sư phạm, trung tâm đứng tổ chức đào tạo kỹ nghề nghiệp cho giáo viên, liên kết với trường đại học sư phạm đề đảm bảo chứng hành nghề lực giảng dạy Ngoài ra, cán quản lý giáo dục – đào tạo trung tâm chuyên viên đào tạo bản, đa phần từ cấp giáo viên đảm nhiệm luôn, người lại quản lý nhiều mơn Trong đó, cán quản lý kiến thức ngoại ngữ chuyên ngành cịn cần có kỹ quản lý, xếp, điều hành đội ngũ giáo viên toàn diện lên kế hoạch chương trình đào tạo Vì cần bồi dưỡng kỹ chiêu mộ đội ngũ quản lý giáo dục – đào tạo chuyên môn - Thứ hai, cần xây dựng quy chuẩn chung cho việc đề đánh giá thi cử Hiện nay, trung tâm ngoại ngữ đàn để giáo viên tự đề, từ xây dựng đề cương kiểm tra chéo đưa vào áp dụng chung Tuy nhiên, cần có chuẩn đề, mục tiêu đào tạo cụ thể cho dạng khóa học, lớp học để khơng gây chênh lệch kiến thức tảng, đảm bảo chất lượng đào tạo - Thứ ba, áp dụng giải pháp thứ tư đổi chương trình tài liệu giáo dục Các trung tâm ngoại ngữ thường gặp khó khăn việc tiếp cận chương trình tài liệu, giáo trình giảng dạy khơng có liên kết nhiều với trường hay tổ chức quốc tế Vì vậy, mà đa phần giáo trình dùng lâu năm chủ yếu một, hai có thay đổi Trong bối cảnh nhiều người trước học chuyên ngành ngôn ngữ lại chựa học trung tâm để trải nghiệm nhu cầu xã hội cần giỏi ngoại ngữ trung tâm ngoại ngữ nên thay đổi chương trình dạy học Bước đầu tích 11 cực, chủ động liên hệ với tổ chức giáo dục khác nhà xuất bản, trường quốc tế nhằm cung cấp nguồn tài liệu gốc đa dạng - Thứ tư, áp dụng giải pháp thứ năm, trung tâm ngoại ngữ cần thay đổi phương pháp đánh giá không học viên mà giáo viên để có đội ngũ giảng dạy chất lượng Hiện tại, giáo viên đánh giá qua khảo sát phản hồi học viên giáo viên khác Phương pháp có nhược điểm lớn mang tính chủ quan, quan điểm cá nhân người Các trung tâm chưa thực tra, dự thích có tiêu chí cụ thể để đánh giá giáo viên Vì khó đánh giá lực người mà đưa phương hướng bồi dưỡng, đào tạo Với học viên chủ yếu đánh giá qua điểm thi kết thúc Nhưng thực chất lực thi cử không đồng Dựa kiểm tra để đánh giá phương pháp cũ, khơng hồn tồn xác đáng Vì vậy, kết hợp thêm phương pháp đánh giá dựa trình học tập, hoạt động diễn lớp học viên để đưa kết cuối khơng tính xác cao mà tạo động lực, hứng thú học tập học viên - Thứ năm, áp dụng giải pháp thứ bảy tăng cường sở vật chất xây dựng kênh học tập hiệu Hiện nay, việc tiếp cận tài liệu trưng tâm đa phần giáo viên tự chọn lập đưa cho học viên Điều vừa bất tiện, vừa gây chênh lệch kiến thức Nếu xây dựng kênh, hệ thống cung cấp tài liệu để học sinh đăng nhập tìm kiếm tiện Nhất với ngoại ngữ việc cung cấp file nghe vô cần thiết Hệ thống xem thư viện thu nhỏ nơi chia sẻ kiến thức 12 KẾT LUẬN Tóm lại, có nhiều giải pháp phát triển giáo dục đưa vào Việt Nam năm qua hoàn thiện Song, mặt hạn chế thấy khắc phục nâng cao đội ngũ nhà giáo tồn diện, gắn giáo dục với thực tiễn thông qua liên kết doanh nghiệp hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp Đồng thời, bối cảnh khoa học – công nghệ hội nhập quốc tế cần chủ động, tích cực hợp tác quốc tế nghiên cứu áp dụng công nghệ tân tiến để việc giáo dục đem đến hiệu tối ưu Với trường đại học thách thức với sở giáo dục khác gặp nhiều khó khăn Vì cần hợp tác thiện chí đến từ trưởng chuẩn quốc gia/ quốc tế với sở giáo dục bên ngoài, trường với nhằm giúp cho hoạt động giáo dục trở nên toàn diện 13

Ngày đăng: 18/02/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w