Đây chắc chắn là những kiến thức sẽ giúp em có những bướctiến về sau.Để làm bài thu hoạch này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đếnThầy Đặng Quốc Minh Dương đã giúp nhóm em có những kiến
lOMoARcPSD|9242611 BÀI THU HOẠCH HỌC PHẦN VĂN HIẾN VIỆT NAM LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY HỌ VÀ TÊN: CAO THIÊN PHÁT MSSV: 221A010116 GVGD: TS ĐẶNG QUỐỐC MINH DƯƠNG LỚP: VĂN HIÊỐN VIỆT NAM – TỐỐI THỨ Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM 2-3 CHƯƠNG 2: THỜI NGUYÊN THỦY 4-8 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Văn Hiến đưa mơn học Văn Hiến Việt Nam chương trình đào tạo giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cásm ơn đến giảng viên môn – Thầy Đặng Quốc Minh Dương truyền cho em kiến thức quý giá khoảng thời gian học vừa qua Trong thời gian học lớp thầy em có nhiều kinh nghiệm kiến thức bổ ích Đây chắn kiến thức giúp em có bước tiến sau Để làm thu hoạch này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Đặng Quốc Minh Dương giúp nhóm em có kiến thức văn hóa Việt Nam giới chuyến đặc biệt đến di tích bảo tàng lịch sử Kính chúc thầy ln ln có sức khỏe tốt để tiếp tục giảng dạy cho sinh viên kiến thức bổ ích, hạnh phúc thành công sống Xin trân trọng cảm ơn Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Chương 1: Giới thiệu bảo tàng lịch sử Việt Nam Bảo tàng lịch sử Việt Nam nơi chứa đựng lịch sử văn hóa vùng đất, quốc gia mà sinh sống yên binh Là nơi bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương chúng ta, tòa nhà nơi mà chứa đựng thứ di sản quý giá di sản lịch sử đáng quý từ năm 1929 nay, trải qua ngần năm tòa kiến trúc gần chạm vào cột mốc 100 năm để lại cột mốc cho : - Năm 1929 Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh bảo tàng lớn có lịch sử phát triển lâu đời khu vực phía Nam Việt Nam Tọa lạc trung tâm thành phố, Bảo tàng điểm đến thu hút đông đảo công chúng nước quốc tế Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh trước Bảo tàng Blanchard de la Brosse (tên viên thống đốc Nam Kỳ) thành lập năm 1929 bảo tàng phía Nam Việt Nâm - Từ năm 1956, Bảo tàng mang tên “Viện Bảo tàng Quốc gia Việt Nam” Sài Gòn, nơi trưng bày mỹ thuật cổ số nước Châu Á - Cho đến ngày 23/8/1979, bảo tàng thức đổi tên Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 235QĐ-UB Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012, tịa nhà Bảo tàng cơng nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia Một kiến trúc mang đậm nét phương Đông kết hợp với phương Tây tạo nên kết cấu cơng trình vững chải, hài hòa, cân xứng với cảnh quan xung quanh Và nay, Bảo tàng sở hữu 40.000 vật với nhiều sưu tập độc đáo, quý giá có nguồn gốc từ nhiều quốc gia, dân tộc; chất liệu, loại hình vơ đa dạng, phong phú Các sưu tập giới thiệu lịch sử, văn hóa Việt Nam từ thời nguyên thủy đến năm 1945 giới thiệu nét văn hóa độc đáo tỉnh phía Nam số nước khu vực châu Á.Bảo tàng nơi làm việc nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội Việt Nam, văn hóa khu vực giới đội ngũ nhân viên có trình độ, kinh nghiệm.Trong xu phát triển nay, để đáp ứng nhu cầu thưởng thức giá trị văn hóa đời sống tinh thần cơng chúng, Bảo tàng phải tự đổi hoạt động với mục đích hướng đến Bảo tàng cộng đồng Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Từ chia sẻ Giám đốc Hoàng Anh Tuấn: “Đến với Bảo tàng Lịch sử, quý khách quan chiêm vẻ đẹp tòa nhà Bảo tàng Lịch sử - kiến trúc cổ người Pháp xây dựng gần kỷ (1929) mang đặc trưng phong cách “Đông Dương cách tân” Chỉ cần 365 bước chân dạo quanh Bảo tàng Lịch sử, du khách suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử văn hóa Việt Nam, tìm hiểu đặc trưng văn hóa vùng đất phương Nam thơng qua hệ thống phòng trưng bày cố định chuyên đề đặc biệt Bộ sưu tập chọn lọc từ 43.000 tư liệu, vật Bảo tàng, có 12 bảo vật quốc gia giới thiệu phòng trưng bày quà tri thức lịch sử - văn hóa vơ giá.” Chúng ta thấy Bảo tàng lịch sử điểm đến hấp dẫn mang đầy đủ đặc trưng nơi phải đặt chân đến Thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng Blanchard de la Brosse thành lập năm 1929 bảo tàng đầuầ tên phía Nam Việt Nam Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Tòa nhà sau xầy năm 1970 cho đêến Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Chương 2: Thời Nguyên Thủy Mặc dù có chứng hóa thạch cho thấy người nguyên thủy xuất cách 130.000 năm Châu Phi, sống họ đơn giản so với sống ngày Đến khoảng năm 40.000 trước cơng ngun, lồi người học cách dùng lửa để sưởi ấm, nấu ăn xua đuổi thú Từ chỗ biết săn bắn hái lượm, người biết cách trồng lương thực nuôi gia súc Khoảng năm 8000 trước công nguyên, sống trở nên phong phú làng nông nghiệp phát triển mạnh khu vực Trung Đông Phải lâu sâu, khu vực khác giới phát triển tương tự khu vực Trong vịng 3.000 năm sau đó, xuất hoạt động quan trọng người xây dựng, canh tác đất đai, làm gốm, chế tác đồ đồng, may vá, chăn nuôi… Vào thời kỳ này, có bốn trung tâm phát triển châu Á: châu thổ sông Ấn, Trung Quốc, New Guinea châu thổ sơng Mekong có Việt Nam Như vậy, Việt Nam nơi có xuất sớm người nguyên thủy Cách khoảng 500.000 năm – 2.879 trước công nguyên, Việt Nam nằm bán cầu Bắc trái đất, rìa phía Đơng Nam lục địa châu Á Lãnh thổ Việt Nam bao gồm đất liền có hình chữ “S” với gần 3.000 đảo quần đảo, diện tích tổng cộng 331.720 km2, thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa Đất nước Việt Nam ngày hình thành từ lâu trước người xuất hiện, tuổi địa chất từ thời tiền Cambri Mesozoi (Trung sinh) muộn khoảng 570 - 65 triệu năm trước Những biến đổi khí hậu mơi trường thời kỳ dài, đặc biệt kỷ thứ đầu kỷ thứ (Kỷ Nhân sinh) cách ngày 1,6 - 0,7 triệu năm, điều kiện thuận lợi cho người sinh sống Những phát khảo cổ học người cổ hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), hang Hùm (Yên Bái), công cụ thô sơ đá có vết chế tác người nguyên thủy núi Đọ, núi Nng (Thanh Hóa), núi Đất (Đồng Nai)… chứng tỏ cách khoảng 500.000 năm, vào thời đại đá cũ, người sinh sống nhiều nơi đất nước Việt Nam Và bước sang thời đại Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 đá mới, cách khoảng 10.000 năm, công cụ đá mài, mảnh gốm thơ tìm từ văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn… cho thấy cư dân cổ Việt Nam từ sống thu lượm chuyển dần sang sản xuất nông nghiệp Thời Đại Đá Cũ (Khoảng 500.000 – 10.000 năm cách ngày nay) Trải hàng vạn hệ, qua sống bầy đàn tiến lên công xã thị tộc, với hoạt động lao động săn bắt hái lượm để sinh tồn, người tiền sử Việt Nam tự hoàn thiện kỹ đôi tay, lực tư duy, tiếng nói… từ sử dụng đá sẵn có tự nhiên tiến lên trình độ chế tác công cụ đá, bước có phát minh làm thay đổi chất lượng sống Công cụ thời đồ đá cũ Sơ Kỳ Đá Cũ (Khoảng 500.000 – 30.000 năm cách ngày nay) Vào thời sơ kỳ đá cũ, khảo cổ học phát di tích cổ sinh hóa thạch người Homo Erectus (người đứng thẳng) phát hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) người Homo Sapiens (người khôn ngoan sớm) Thẩm Òm (Nghệ An), hang Hùm (Yên Bái) Đó người vượn lẫn với xương động vật khác, tất hóa thạch nằm lớp bùn trầm tích Cùng với di tích cư trú, chế tác công cụ núi Đọ núi Nuông, Quan Yên (Thanh Hóa), Suối Đá, Gia Tân(Đồng Nai)… Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Công cụ - Mảnh tước thời đồ đá Một số loại mảnh tước, công cụ chặt thô, công cụ mũi nhọn… đá góc bazan có dấu vết sử dụng người tiền sử việc săn bắt, xẻ thịt chiến đấu Việc biết sử dụng công cụ có cạnh sắc, mũi nhọn cho thấy người tiền sử vượt khỏi sống động vật Hậu Kỳ Đá Cũ (Khoảng 30.000 – 10.000 năm cách nay) Cuối thời kỳ đá cũ, vùng rộng lớn nước ta phát triển di tích cổ sinh hóa thạch người Homo Sapiens Sapiens (người khơn ngoan đại) Thung Lang (Ninh Bình), Kéo Lèng (Lạng Sơn) di tích cư trú, chế tác công cụ Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Lung Leng (Kon Tum), Sơn Vi (Phú Thọ) Các công cụ Thời Hậu Kỳ Đá Cũ tìm thấy Ngườm, Soi Nhụ (Quảng Ninh), Sơn Vi Nhiều lạc săn bắt, hái lượm để sinh sống Họ cư trú hang động, mái đá trời, ven bờ sông, suối địa bàn rộng Các di tích lạc thời kỳ nhà khảo cổ học gọi thuật ngữ văn hóa Sơn Vi Với việc phát minh kỹ thuật ghè đẽo, tu chỉnh đá cuội, người tiền sử bước đầu tự chế cơng cụ cho theo ý muốn, khơng cịn lệ thuộc vào cạnh sắt mảnh tước trước Công cụ Ngườm ghè đẽo tạo cạnh sắc theo chiều ngang, mở ý tưởng hình thành dao đá sau Thời Đại Đá Mới (Khoảng 10.000 – 4.000 năm cách ngày nay) Nhờ tiến kỹ thuật chế tác công cụ từ cuối hậu kỳ đá cũ, người tiền sử Việt Nam có điều kiện sống tốn nên ngày đông Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 hơn, từ thị tộc phát triển thành lạc từ miền rừng núi tràn xuống đồng bằng, vùng ven biển để bắt đầu sống định cư với hoạt động kinh tế đa dạng: săn bắn, hái lượm theo chu kỳ nông nghiệp nguyên thủy, chăn nuôi nguyên thủy, chế tạo đồ đá, đồ gốm, đồ gỗ, đồ xương… phát triển loại hình đan, dệt, làm đồ trang sức,… hoạt động nghệ thuật, tín ngưỡng tơn giáo Đặc điểm quan trọng thời đại đá việc chế tạo cơng cụ có tiến vượt bậc với kỹ thuật như: mài cưa, khoan… làm cơng cụ ngày hồn thiện, có hình dạng đẹp, vừa bền vừa dễ sử dụng lao động, chiến đấu dùng để chế tạo loại công cụ khác Sơ Kỳ Đá Mới (khoảng 10.000 – 6.000 năm cách ngày nay) Di tích sơ kỳ đá xuất khắp vùng miền Việt Nam: vùng núi Tây Bắc (Hịa Bình, Bắc Sơn), vùng Đông Bắc (Cái Bèo – Hải Phòng), Soi Nhụ (Quảng Ninh), đồng ven biển Quỳnh Văn (Nghệ An), Đa Bút (Thanh Hóa), Bàu Dũ (Quảng Nam)… Di tích sơ kỳ đá thường gặp loại mộ tảng có cơng cụ đá, cơng cụ xương, mảnh gốm, tàn tích than tro, xương động vật, vỏ nhuyễn thể… di cốt Mảnh gốm Thời Sơ Kỳ Đá Mới Nguyên liệu để chế tác công cụ đá sơ kỳ đá phong phú thời trước, ngồi đá cuội cịn có sa thạch, đá ngọc, thạch anh, phiến thạch… Hậu Kỳ Đá Mới (khoảng 6.000 – 4.000 năm cách ngày nay) Di tích hậu kỳ đá tìm thấy lên tới hàng ngàn di tích đất Việt Nam từ vùng rừng núi Tây Bắc (văn hóa Hà Giang), Đơng Bắc (văn hóa Mai Pha – Lạng Sơn), trung du đến vùng đồng ven biển (văn hóa Bàu Tró – Nghệ An), vùng Tây Nguyên (văn hóa Biển Hồ - Gia Lai), Đơng Nam Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Bộ (di tích Cầu Sắt – Đồng Nai) hải đảo (văn hóa Hạ Long – Quảng Ninh, Cơn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu) Di vật thuộc di tích hậu kỳ đá phong phú: công cụ đá, đồ gốm, đồ xương, võ nhuyễn thể, đồ trang sức, di cốt… cơng cụ đá có lưỡi sắc mài nhọn, đánh bóng Đồ trang sức chế tác với kỹ thuật cưa, khoan, tiện mài nhẵn, đánh bóng đẹp Đồ gốm gồm đồ đựng đồ đun nấu có hoa văn thừng, khắc vạch trổ thủng sản xuất nhiều Cuối hậu kỳ đá mới, tiến kỹ thuật chế tác đá làm cho công cụ trở nên sắc bén hơn, dễ sử dụng hơn, mỹ thuật từ tăng cao suất lao động làm biến đổi xã hội: cơng xã nơng thơn xóm làng nơng nghiệp, thủ cơng có mật độ dân số đơng đảo hình thành, tạo tiền đề để Việt Nam bước vào thời đại kim khí Công cụ Thời Hậu Kỳ Đá Mới Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ đây, hiểu thời nguyên thủy thời kỳ xa xưa thời kỳ chưa có chữ viết xã hội, để hình thành sống cư dân cổ họ phải trải qua trình lao động nhà khoa học người Đức Ph Ăngghen nói rằng: “ Con người muốn thoát khỏi giới động vật có cách lao động “ Chúng ta thấy phát triển hình thành từ thời đồ đá nay, trải vô số q trình giai đoạn cơng cụ lao động để nhìn nhận thông minh khả sáng tạo người nguyên thủy Sau chuyến tham quan bảo tàng thật kích thích thêm cho em để tìm hiểu văn hóa lịch sử Việt Nam nước khác Sau thu hoạch chưa đi, lần tiếp tục tìm hiểu thêm văn hóa để có thêm nhiều kiến thức vơ giá cho 10 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com)