1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) môn học công nghệ trồng trọt đề tài xu hướng phát triển của ngành trồng trọt

15 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT ĐỀ TÀI: “XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT” GIẢNG VIÊN: TS Phùng Chí Cường Họ Tên: Nguyễn Thị Bình MSV: 11190738 Lớp: Kinh tế nơng nghiệp 61 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS Phùng Chí Cường hướng dẫn giảng dạy chúng em mơn học Cơng nghệ trồng trọt học kì Học kì năm học 2021 – 2022 kì học khó khăn với thầy chúng em dịch bệnh căng thẳng, có nhiều F0 trường bạn lớp Tuy đến trường học trực tiếp thân em lại F1 tuần học nên khơng thầy giảng dạy hướng dẫn trao đổi trực tiếp với thầy Dù phải học online chúng em nhận quan tâm giúp đỡ từ thầy, từ kiến thức mà thầy truyền đạt thân em hiểu sâu ứng dụng cơng nghệ ngành trồng trọt nói riêng ngành nơng nghiệp nói chung Bên cạnh với chia sẻ chân thành ý nghĩa thầy khiến em phần có them tình u với ngành theo học Bài tập lớn với đề tài “Xu hướng phát triển ngành trồng trọt” hội để em áp dụng kiến thức thầy truyền tải hiểu biết ngành trồng trọt Việt Nam đặc biệt ngành trồng trọt quê hương em sinh sống Tuy kiến thức vơ tận mà thân người lại có mức độ tiếp thu tìm hiểu định, thân em không ngoại lệ nên làm cịn nhiều sai sót, em mong thầy nhận xét, đánh giá, hướng dẫn em để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn chúc thầy thật nhiều sức khỏe Mục Lục I Đặt vấn đề Khái niệm nông nghiệp hữu II Nông nghiệp hữu Việt Nam .5 Thành tựu nông nghiệp hữu Việt Nam .5 Khó khăn, thách thức tiếp cận nông nghiệp hữu Giải pháp III Liên hệ với nông nghiệp hữu ứng dụng công nghệ cao huyện Sóc Sơn 10 IV Kết Luận 12 Tài liệu tham khảo 14 NỘI DUNG I Đặt vấn đề Nền nơng nghiệp Việt Nam hình thành từ lâu đời, gắn bó mật thiết với thời kì lịch sử dân tộc Cho đến hôm nay, nông nghiệp xem ngành sản xuất quan trọng bậc trình phát triển đất nước Trong suất hàng nghìn năm lịch sử, hoạt động sản xuất tiếp nối từ hệ sang hệ khác mà khơng có xuất hóa chất nhân tạo Thế từ kỉ XX với phát triển nông nghiệp giới, Việt Nam bắt đầu sử dụng hóa chất nhân tạo sản xuất: phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thước bảo vệ thực vật thuốc kích thích tang trưởng Phân bón vơ cơ, thuốc trừ sâu hóa học góp phần khơng nhỏ mang lại cho ngành nông nghiệp kết nhanh chóng nhiều khía cạnh Thế phương pháp canh tác dẫn đến hệ lụy kéo dài, nghiêm trọng, dẫn đến tình trạng xói mịn, giảm độ phì nhiêu đất Bên cạnh việc sử dụng chất hóa học sản xuất nơng nghiệp cịn ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người Canh tác an tồn để tạo nơng sản trở thành vấn đề cấp thiết nông nghiệp Việt Nam Từ năm 20 kỉ XX phong trào sản xuất nông nghiệp hữu sáng lập, kể từ thành lập nơng nghiệp hữu chứng minh đươc tính ưu việt trở thành xu hướng phát triển nhiều quốc gia giới có Việt Nam Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp hữu xu tất yếu ngành nông sản nước ta Khái niệm nơng nghiệp hữu Theo Liên đồn quốc tế phong trào nông nghiệp hữu (NHHC) IFOAM: “NNHC hệ thống sản xuất để trì sức khoẻ đất, hệ sinh thái người Nó dựa vào trình sinh thái, đa dạng sinh học chu kỳ thích nghi với điều kiện địa phương sử dụng yếu tố đầu vào với hiệu ứng bất lợi NNHC kết hợp truyền thống, đổi khoa học để có lợi cho môi trường thúc đẩy mối quan hệ công sống chất lượng cho tất bên tham gia” Hiểu đơn giản sản xuất nông nghiệp hữu phương pháp trồng trọt mà khơng sử dụng loại hóa chất độc hại thuốc trừ sâu hóa học, hóa chất diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học chất kích thích tang trưởng Sản xuát hữu trọng đến cân hệ sinh thái tự nhiên với nguyên tắc bản: (1) Tăng cường đa dạng sinh học; (2) Tăng hoạt tính sinh học đất, trì độ màu mỡ lâu dài đất; (3) Tái chế chất thải thực vật động vật để trả lại chất dinh dưỡng cho đất, đó, giảm thiểu việc sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo; (4) Dựa vào nguồn tài nguyên tái tạo hệ thống nông nghiệp tổ chức địa phương; (5) Thúc đẩy việc sử dụng bền vững đất, nước khơng khí giảm thiểu tất dạng nhiễm phát sinh từ hoạt động nông nghiệp; (6) Xử lý sản phẩm nông nghiệp với nhấn mạnh vào phương pháp chế biến thận trọng để trì phẩm chất quan trọng sản phẩm hữu giai đoạn; (7) Có thể áp dụng trang trại hữu thông qua giai đoạn chuyển đổi, khoảng thời gian thích hợp xác định yếu tố cụ thể địa phương lịch sử đất đai, loại trồng vật nuôi sản xuất; (8) Phải quản lý cách có trách nhiệm, có dự phịng nhằm bảo vệ môi trường sức khỏe cho nhiều thế hôm mai sau Nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp ứng dụng kết hợp cơng nghệ mới, tiên tiến để sản xuất, cịn gọi công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày cao xã hội đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững Cơng nghệ cao tích hợp ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất, thu hoạch, sơ chế, chế biến…), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học; giống trồng, vật nuôi suất, chất lượng cao…; quy trình canh tác tiên tiến, canh tác hữu cơ… cho hiệu kinh tế cao đơn vị sản xuất II Nông nghiệp hữu Việt Nam Thành tựu nông nghiệp hữu Việt Nam Thời gian qua, NNHC giới có xu hướng phát triển nhanh Số quốc gia cơng nhận có NNHC không ngừng tăng dần Việt Nam số 100 nước quốc tế công nhận nước có sản xuất NNHC từ năm 1985 Tính đến năm 2018, Việt Nam có 60 doanh nghiệp tham gia xuất sản phẩm hữu với kim ngạch đạt khoảng 300 triệu USD, sản phẩm nông nghiệp hữu xuất gần 200 quốc gia giới Tính đến năm 2020 diện tích đất hữu Việt Nam đạt 237 nghìn chiềm 1,1% diện tích đất nơng nghiệp, xếp vị trí thứ 32 giới Theo Bộ NN&PTNT nước ta có 200 hợp tác xã, 97 doanh nghiệp tham gia vào sản xuất NNHC thu hút khoảng 25.000 lao động Ngồi ra, có 17.168 nơng dân tự sản xuất theo hướng hữu Hiện có 40 tỉnh, thành có trồng trọt hữu với trồng chủ yếu ăn quả, rau, chè Việt Nam có nhiều tiềm lợi để phát triển NNHC, với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều nên việc sản xuất loại sinh khối phục vụ cho sản xuất NNHC thực nhanh, chu trình chuyển hóa vật chất diễn với tốc độ cao, chất hữu cao phân tử sau thời gian xử lý nhanh chóng trở thành chất khoáng đơn giản cung cấp cho trồng hữu Bên cạnh diện tích đất chưa chịu ảnh hưởng chất hóa học lớn thuận lợi cho việc chuyển sang sản xuất hữu Công nghệ sinh học phát triển mạnh mẽ hỗ trợ tích cực cho NNHC Cơng nghệ sinh học phát triển cung cấp cho nông nghiệp không giống trồng đạt chuất lượng cho suất cao mà tạo chế phẩm sinh học an tồn: phân bón hữu cơ, chế phẩm xử lý mơi trường đất, chế phẩm vi sinh loại thuốc thay cho chế phẩm hóa học trước Trong năm trở lại đây, nông nghiệp hữu trọng nhiều địa phương bước đầu đạt thành tựu định Một số nhiều địa phương phát triển mạnh nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Lâm Đồng tỉnh có kinh tế phát triển theo hướng toàn diện, bền vững đại, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hữu ứng dụng công nghệ cao đạt kết khả quan Công nghệ cao ứng dụng phổ biến sản xuất nhà kính, nhà lưới sử dụng hệ thống cảm biến nhiệt, hệ thống tưới tự động nhằm đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho trồng Các hệ thống cài đặt, lập trình sẵn lượng nước tưới lượng phân bón cần thiết, kiểm tra nồng độ đất kiểm soát nhu cầu nước Một vài thành tựu kể đến việc ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nông nghiệp hữu mơ hình trồng dâu tây Document continues below Discover more from: Kinh tế nông nghiệp KTNN1 Đại học Kinh tế Quốc dân 76 documents Go to course De cuong KTNN 43 cau Co giai 19 26 Kinh tế nông nghiệp 100% (1) Phân tích đóng góp nhóm ngành cơng nghiệp đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam Kinh tế nông nghiệp None Quản trị doanh nghiệp thương mại 55 12 Kinh tế nông nghiệp None Luận văn tốt nghiệp Phát triển chăn ni bị thịt địa bàn tỉnh Kon Tum Kinh tế nông nghiệp None Phát triển nông nghiệp địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột 47 27 Kinh tế nông nghiệp None Luân Văn Phát triển hợp tác xã nơng nghiệp địa bàn Huyện Hồ Vang, Thành phố Đà nẵng Kinh tế nông nghiệp None ứng dụng công nghệ cao nhà màng, sản xuất dưa lưới nhà kính, hay đặc biệt cơng nghệ trồng thủy canh Tỉnh Bắc Giang thực sách phát triển sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao nhằm nâng cao suất, chất lượng, giá trị sản xuất, tạo dựng thương hiệu nông sản địa phương Các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, giới hóa, tự động hóa khâu q trình sản xuất triển khai rộng khắp địa bàn tỉnh Các loại hình kinh tế tập thể tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh ưu tiên, hỗ trợ, hợp tác xã tổ hợp tác nơng nghiệp Một số mơ hình đạt hiệu quả, tỉnh khuyến khích sản xuất rau an toàn, sản xuất hoa cao cấp, sản xuất có múi sản xuất chè Mơ hình sản xuất rau an toàn, rau chế biến với diện tích hàng trăm héc-ta tập trung huyện Yên Dũng, Lạng Giang, Hiệp Hòa, Lục Nam cho giá trị thu nhập bình quân từ 500 đến 800 triệu đồng/ha/năm, sản phẩm có thị trường tiêu thụ ổn định thơng qua hợp đồng liên kết với doanh nghiệp Dự án “Ứng dụng tiến KH CN xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn theo chuỗi liên kết tỉnh Bắc Giang” Bộ KH CN phê duyệt Thời gian tới, tỉnh Bắc Giang tiếp tục đầu tư, phát triển mạnh, nhân rộng mô hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, giới hóa, tự động hóa khâu q trình sản xuất; tập trung ứng dụng tiến giống, quy trình sản xuất tiên tiến, cơng nghệ sạch, hữu cơ, chế phẩm sinh học, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm Cùng với đó, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý sản xuất, quảng bá, xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản địa phương Khó khăn, thách thức tiếp cận nông nghiệp hữu Bên cạnh kết đạt được, sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam đối diện với khó khăn, thách thức sau: (1) Chưa có quy hoạch sản xuất hữu cơ, chưa có chế sách riêng hỗ trợ cho sản xuất hữu cơ, mà lồng ghép thực chương trình, dự án khác chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng…; (2) Tại Việt Nam, chưa có nhiều tổ chức kiểm tra chứng nhận sản xuất hữu cơ, phần lớn việc chứng nhận hữu phải th tổ chức nước ngồi phí cao, khó thực hiện, với doanh nghiệp nhỏ hộ dân; (3) Quy trình sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, tài liệu tập huấn đào tạo sản xuất hữu hạn chế, chưa phổ biến; (4) Người tiêu dùng chưa tin tưởng khó phân biệt sản phẩm sản xuất hữu sản phẩm thông thường khác; (5) Quy mô sản xuất cịn nhỏ lẻ, nên khó khăn việc sản xuất quy mơ lớn dẫn đến chi phí đầu tư cao; (6) Nguồn nhân lực tinh thông sản xuất nông nghiệp hữu cịn q so với nhu cầu; (7) Chưa xây dựng chương trình trọng điểm đầu tư nguồn lực tương xứng để tạo đột phá nông nghiệp hữu Giải pháp Để phát triển ngành nơng nghiệp nói chun ngành trơng trọt canh tác theo hướng ứng dụng công nghệ cao hướng tới nông nghiệp hữu cần xác định rõ tiềm vốn có Việt Nam Trong bao gồm tài nguyên đất canh tác, tài nguyên nước, xạ, nguồn nhân lực Cần xác định rõ khoa học công nghệ then chốt nông nghiệ hữu Bên cạnh cịn cần trọng đến cơng tác mở rộng thị trường, đẩy mạnh công tac tuyên truyền, giáo dục nơng nghiệp hữu Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, triển khai đồng nông nghiệp hữu cơ, đa dạng hóa tổ chức chứng nhận hữu Tài nguyên đất: Việt Nam có quỹ đất sản xuất nông nghiệp màu mỡ điều kiện thuận lợi sản xuất nơng sản quy mơ hàng hóa, điều kiện tốt để sản xuất nông nghiệp tập trung, nâng cao sức cạnh tranh nông sản Việt Nam thị trường giới Trên sở đó, địa phương cần chủ động xác định loại trồng, vật ni có lợi so sánh, xác định quy mô nông nghiệp hữu phù hợp, trình sản xuất nơng nghiệp hữu cần ý yếu tố định nông nghiệp hữu thị trường Tài nguyên nước: Tài nguyên nước Việt Nam phong phú bao gồm nước mặt nước ngầm Hiện nay, ngành nông nghiệp ngành tiêu thụ nước nhiều nhất, nên cần khai thác 10-15% trữ lượng đảm bảo nhu cầu cho sản xuất đời sống Tuy nhiên, tổng dịng chảy sơng ngịi lớn, lại phân bố không nên xảy thách thức lũ lụt, hạn hán đe dọa sản xuất nông nghiệp, cần có giải pháp đồng khai thác mặt tích cực cao Như vậy, thời tiết khí hậu thuận lợi, chất lượng đất đai tốt nhân tố tích cực tác động đến suất, chất lượng chi phí sản xuất nơng sản, làm cho sản xuất đạt suất cao, chi phí sản xuất thấp Nguồn lao động: Việt Nam có nguồn lao động nông thôn dồi với 25 triệu người độ tuổi lao động Trong thời gian qua, Việt Nam tận dụng tối đa giai đoạn cấu dân số vàng Đây nguồn nhân lực quan trọng, thuận lợi tổ chức sản xuất nông nghiệp quy mô lớn Tuy nhiên, Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số nhanh, đặc biệt vùng nông thôn thiếu lao động trầm trọng, năm tới cần phải liệt đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp, nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh để giải vấn đề thiếu lao động vùng nông thôn giảm giá thành sản xuất Mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản hữu qua chương trình OCOP kết hợp với thương mại điện tử nhằm quảng bá tới người tiêu dùng sản phẩm hữu đạt chất lượng kiểm định nhằm mở rộng thị phần Bên cạnh cần xây dựng sách khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm hữu Xác định khoa học công nghệ then chốt phát triển nơng nghiệp hữu cơ, đầu tư có trọng tâm khoa học cơng nghệ sản xuất nông nghiệp hữu đào tạo nguồn nhân lực, đề tài khoa học có tính ứng dụng cao công nghệ sinh học sản xuất hữu cơ, nghiên cứu quy trình canh tác, phù hợp với loại trồng; nghiên cứu sản phẩm phân bón sinh học, thuốc bảo vệ thực vật sinh học Nghiên cứu chọn tạo giống trồng có suất, chất lượng cao, có khả chống chịu với dịch hại tốt, phù hợp với quy trình canh tác hữu thích ứng với biến đổi khí hậu Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất nước để phục vụ phát triển nông nghiệp Xây dựng mơ hình canh tác theo hướng cảnh quan bền vững, nhằm giảm thiểu ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp đến môi trường, nghiên cứu nhập nội, khảo nghiệm trồng có hiệu kinh tế cao, có khả thích ứng với biến đổi khí hậu; quy hoạch hợp lý, giảm dần diện tích nhà lưới, nhà kính khu vực thị, tạo cảnh quan, môi trường Quản lý bảo vệ phát triển rừng gắn với bảo vệ đa dạng sinh học; bảo tồn, phát triển khu sinh giới, vườn quốc gia khu bảo tồn, bước chuyển đổi nông nghiệp hữu hiệu Thực Nghị định số 109/2018/NĐ-CP Chính phủ để sách nông nghiệp hữu Việt Nam phát triển tầm cao mới, nghiêm túc thực tiêu chuẩn tương đồng tiêu chuẩn quốc tế nhằm đảm bảo rào cản kỹ thuật thương mại WTO (TBT SPS) Bằng nhiều hình thức phù hợp, trọng khai thác điểm thông tin khoa học công nghệ sở để cập nhật thơng tin mới, mơ hình nông nghiệp hữu để nhân rộng sản xuất thời gian tới Trước mắt cần nhân rộng mơ hình nơng nghiệp hữu Việt Nam với trồng, vật ni có lợi thế, có tính khả thi cao để phục vụ sản xuất nông nghiệp hữu Các ngành, địa phương vào điều kiện thực tế có hình thức đào tạo nguồn nhân lực cách đồng bộ, từ cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp nơng dân, có nhiều hình thức tun truyền phù hợp nông nghiệp hữu Bộ Khoa học công nghệ phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn cần tiếp tục khảo sát thực tế tình hình sản xuất nơng nghiệp hữu Việt Nam, điều chỉnh bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn TCVN 11041:2015 - Hướng dẫn sản xuất chế biến, ghi nhãn tiếp thị thực phẩm sản xuất theo phương pháp nông nghiệp hữu đáp ứng yêu cầu thực tế toàn cầu dự báo xu thời đại phù hợp với tiêu chẩn quốc tế Phát triển nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp canh tác theo hướng hữu chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư diễn ngày mạnh mẽ Định hướng góp phần giúp cải thiện hiệu sản xuất nông nghiệp thông qua tranh thủ tận dụng thành tựu khoa học cơng nghệ ứng dụng vào thực tiễn sản xuất có truy suất nguồn gốc, nhằm cải thiện suất, chất lượng từ cải thiện thu nhập cho nơng dân III Liên hệ với nông nghiệp hữu ứng dụng cơng nghệ cao huyện Sóc Sơn Nhận thức tầm quan trọng nông nghiệp hữu cơ, năm qua huyện Sóc Sơn tập trung phát triển nhiều mơ hình sản xuất hữu với mục tiêu cung cấp cho thị trường sản phẩm an tồn cho sức khỏe Sóc Sơn có tổng diện tích tự nhiên 30.651ha, đất nơng nghiệp 13.000ha (chiếm 40%) Sóc Sơn có 60.000 hộ với 270.000 nhân khẩu, nông dân chiếm 95,15% Nhờ việc đẩy mạnh cơng tác quy hoạch, hình thành vùng sản xuất chuyên canh tập trung, quy mô lớn tạo thuận lợi cho người dân áp dụng công nghệ cao vào sản xuất đến nay, huyện Sóc Sơn hình thành nhiều mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao, cho giá trị kinh tế cao Hiện nay, địa bàn huyện hình thành 32 vùng sản xuất hồn thành quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp chun canh tập trung: Vùng trồng rau hữu cơ, rau an tồn, VietGAP, rau cơng nghệ cao với quy mơ từ 2ha trở lên Những mơ hình tập trung xã: Thanh Xuân, Minh Phú, Phú Cường Vùng trồng ăn với quy mô từ 5ha trở lên xã: Phú Cường, Phú Minh, Đông Xuân, Quang Tiến Vùng trồng dược liệu, thảo dược với quy mô từ 2ha trở lên xã: Bắc Sơn, Hiền Ninh, Minh Trí, Nam Sơn, Xuân Giang Các mơ hình cho giá trị từ 330 triệu đồng đến 1,2 tỷ đồng/ha/năm, góp phần quan trọng nâng cao thu nhập cho nông dân Hiện địa bàn huyện có nhiều đơn vị sản xuất nấm theo mơ trồng nấm cơng nghệ cao công ty cổ phần KMS xã Phú Minh, hợp tác xã sản xuất tiêu thụ nấm an toàn xã Hiền Ninh… Các mơ hình trồng nấm cơng nghệ cao khẳng định vị thị trường Mô hình sản xuất nấm Hợp tác xã sản xuất tiêu thụ nấm xã Hiền Ninh mơ hình đạt hiệu kinh tế cao Với nguyên liệu trồng nấm gồm mùn cưa gỗ keo, vỏ bơng, lõi cùi ngơ, cám mì cám gạo trộn với nước tạo độ ẩm khoảng 65-68% đảm bảo độ ẩm cho sợi nấm ăn giá thể Công đoạn trộn giá thể sử dụng hồn tồn loại máy móc chun dụng Sau giá thể trộn đưa vào lo hấp nhiệt độ 1200C vòng tiếng, sau tiếp tục đem sấy nguội nhiệt độ 100C 12 tiếng Công đoạn xử lý giá thể xong, giống chọn lọc đem cấy máy theo công nghệ Hàn Quốc Nắm bắt chế sinh trưởng phát triển nấm mà người dân phân quy trình phát triển nấm thành giai đoạn để điều chỉnh chế độ chăm sóc phù hợp Giai đoạn một: ươm sợi nấm, giai đoạn này, để nấm phát triển tốt, phòng ươm phải đảm bảo điều kiện nồng độ Oxy đạt 5200Ω trở lên, nhiệt độ khoảng 19-20, lượng gió thơng thống đặc biệt ánh sáng tối để đảm bảo nấm không bị chột Tiếp sau phơi nấm chuyển sang phòng ngâm sợi gia đoạn hai với nhiệt độ cao để kích thích hệ sợi phát triển khỏe mạnh Giai đoạn 2, đem phơi nấm ni trồng, phịng nuôi trồng đảm bảo yếu tố nhiệt đô, ánh sáng, độ ẩm, CO2 khơng khí, tất đảm bảo hệ thống máy lọc, điều hịa khơng khí, đèn điện Việc áp dụng cơng nghệ cao vào trồng nấm giúp suất chất lượng sản phẩm nâng cao Sản phẩm nấm hợp tác xã, công ty cung cấp cho thị trường đặn hàng tháng đạt đầu ổn định chủ yếu tiêu thụ chợ đầu mối Mơ hình hợp tác xã rau hữu xã Thanh Xuân đạt nhiều thành tựu định nhiều năm trở lại Vốn coi vựa rau xanh hữu tiếng thành phố Hà Nội, người nông dân địa bàn xã Thanh Xuân tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap từ khâu trồng rau đến khâu thu hoạch để tạo luống rau an toàn, đảm bảo chất lượng, cung cấp cho thị trường 400 rau hữu năm đem lại giá trị thu nhập lên đến hàng tỷ đồng cho người dân Nông sản trồng diện tích khơng bị nhiễm đất nước; khơng sử dụng thuốc trừ sâu hố học; khơng sử dụng phân bón hố học; khơng sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng không sử dụng giống biến đổi gen Đến nay, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp hữu Thanh Xuân có 18 sản phẩm rau, củ, UNND thành phố Hà Nội phân hạng chương trình “Mỗi xã sản phẩm” (OCOP) Ðể có kết ngày hơm nay, năm qua UBND huyện Sóc Sơn phối hợp đơn vị liên quan triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ tổ chức sản xuất Ðồng thời, bước xây dựng nhãn hiệu hàng nơng sản mạnh Hiện, Sóc Sơn xây dựng xong năm thương hiệu tập thể gồm: Rau hữu Sóc Sơn, chè Bắc Sơn, bưởi Sóc Sơn, gạo nếp hoa vàng Sóc Sơn Ngồi mặt hàng nơng sản khác dưa lê, nấm ăn hồn thiện bao bì sản phẩm đóng gói nhiều người tiêu dùng tin tưởng sử dụng Các mặt hàng nông sản sau xây dựng thương hiệu tăng hiệu kinh tế cho người sản xuất từ 1,5 đến lần so với trước Ðồng thời, để ổn định đầu cho sản phẩm, huyện phối hợp đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức xúc tiến thương mại Nhờ vậy, có nhiều hợp đồng ký kết, bao tiêu sản phẩm giúp bà Trong giai đoạn 2021-2025, huyện Sóc Sơn tiếp tục chuyển đổi khoảng 1.615ha đất trồng lúa sang canh tác rau màu, hoa, cảnh, dược liệu nuôi trồng thủy sản Để thu hút người dân, doanh nghiệp đầu tư, hình thành thêm mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao, huyện tiếp tục có sách đầu tư sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi nội đồng, hệ thống điện, sở sơ chế, chế biến sản phẩm nông nghiệp Mặc dù nông nghiệp huyện Sóc Sơn tiếp cận đến nơng nghiệp hàng hóa, hình thành vùng sản xuất tập trung, số sản phẩm có thương hiệu, liên kết, bao tiêu… song nay, vùng sản xuất chưa thật có sản phẩm hàng hóa bền vững, sản xuất lớn số lượng mơ hình ứng dụng công nghệ cao chưa nhiều Cụ thể, việc ứng dụng giống tiến tăng cường tiếp nhận tổ chức triển khai đại trà người dân hạn chế Công tác bảo quản, chế biến nơng sản cịn nhiều bất cập, làm ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm quy mô sản xuất Nhiều địa phương phát triển sản xuất cách tự phát, khơng có kế hoạch, khơng bảo đảm quy hoạch Do đó, nơng nghiệp Sóc Sơn chưa khỏi tình trạng mùa rớt giá Việc liên kết sản xuất, hình thành chuỗi giá trị hình thành nhiên quy mơ nhỏ số lượng ít, chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư vào phát triển nông nghiệp IV Kết Luận Có thể nói, nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao xu hướng phát triển nhiều quốc gia giới có Việt Nam Nắm bắt tầm quan trọng ứng dụng công nghệ cao, Việt Nam thực nhiều sách phù hợp để tiếp cận với xu hướng phát triển Bên cạnh tiềm vốn có, kinh nghiệm canh tác lâu đời, xong nước ta gặp nhiều khó khăn, đối mặt với nhiều thách thức để phát triển nơng nghiệp cách tồn diện Để phát triển NNHC thành công, Việt Nam cần tập trung vào nội dung sau: - Bảo vệ cải thiện độ phì nhiêu đất đai, có giải pháp ổn định hàm lượng hữu đất (đặc biệt đất đồi núi) hữu không cải thiện cấu trúc đất, tăng cường khả giữ ẩm, giữ dinh dưỡng mà giảm yếu tố độc hại thơng qua q trình tạo phức - Tăng cường chu trình hữu với việc sử dụng công nghệ sinh học nhằm khai thác tối đa nguồn phân chuồng, phân xanh, phế phụ phẩm nông nghiệp nguồn hữu khác để đảm bảo cung cấp dinh dưỡng cho trồng đủ lượng cân đối tỉ lệ - Thực tốt chế độ luân canh nói chung với đậu nói riêng nhằm khai thác khả cộng sinh đạm sinh học hạn chế phát sinh sâu bệnh, phát huy lợi so sánh điều kiện thời tiết, khí hậu - Ngồi việc sử dụng giống địa, cổ truyền cần sử dụng giống vừa có suất chất lượng cao lại có khả kháng sâu bệnh để tăng khả huy động dinh dưỡng từ đất phân bón Tăng cường sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thiên địch - Tăng cường phát triển chăn nuôi, thủy sản sinh thái tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp ổn định (thông qua sử dụng sản phẩm trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi, thủy sản cung cấp phân hữu cơ) Các mơ hình trồng trọt-chăn ni-thủy sản bền vững cần khuyến khích - Ở nơi có điều kiện, khai thác tối đa nguồn nước phù sa để tưới cho trồng Giải pháp vừa đảm bảo cung cấp dinh dưỡng từ cặn phù sa, vừa cho phép cải thiện môi trường làm trẻ hóa đất - Hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, qui chuẩn sản xuất, chế biến, chứng nhận chất lượng, tra, giám sát liên quan đến NNHC - Giúp đỡ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường quảng bá sản phẩm - Sản xuất NNHC cần yếu tố đầu vào đảm bảo Do vậy, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh liên quan đến phân bón hữu cơ, sinh học, vi sinh vật, chế phẩm bảo vệ thực vật sinh học cần quan tâm hỗ trợ sản xuất Tất nhiên, cần có liên kết doanh nghiệp sản xuất NNHC với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật liên quan Tài liệu tham khảo Huyện Sóc Sơn rau hữu “5 không” khẳng định giá trị _ Báo Kinh tế thị Mơ hình trồng nấm cơng nghệ cao Sóc Sơn _ Nơng nghiệp Nơng nghiệp huyện Sóc Sơn Nơng nghiệp hữu cơ: Thực trạng số hướng phát triển Việt Nam Phát triển nông nghiệp công nghệ cao – Xu tất yếu nông nghiệp đại Ứng dụng công nghệ vào trồng trọt _ Báo Nhân Dân Nông nghiệp hữu cơ: Tiềm thách thức

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w